Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

79 2K 6
Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu: Ở nước ta phê là một mặt hàng sản xuất kinh doanh quan trọng. Ngành phê Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường phê thế giới. Từ một nước sản xuất phê nhỏ, đến nay Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ hai trên thế giới chỉ sau Braxin. Hàng năm, ngành phê đã đưa về cho đất nước một khối lượng kim ngạch đáng kể giải quyết cơng ăn việc làm, ổn định đời sống cho hàng trăm ngàn hộ gia đình ở các khu vực miền núi đặc biệt là Tây Ngun. Những thành tựu đó đã khẳng định được vị trí, vai trò của ngành phê trong nền kinh tế quốc dân, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam là một tổ chức chun kinh doanh phê lớn nhất nước. Với vai trò đầu tàu của mình, Tổng Cơng Ty đã góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển của ngành phê Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay Tổng Cơng Ty đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đó là: Sự gia nhập thị trường của các tập đồn nước ngồi, các Cơng ty, văn phòng đại diện nước ngồi đã nhảy vào thị phần kinh doanh xuất khNu phê tại Việt Nam cạnh tranh trực tiếp với Tổng Cơng ty; Thực trạng giá bán phê của Tổng Cơng Ty ln thấp hơn giá trên thị trường Ln Đơn; u cầu của thế giới là phê có chất lượng cao, được chế biến sâu đa dạng; Thêm vào đó là tình trạng thiếu vốn của Tổng Cơng Ty trong giai đoạn hiện nay,…là những thực tế thách thức hết sức gây gắt đối với Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam. Chính vì lẽ đó, Tổng Cơng Ty đang rất cần một định hướng chiến lược đúng đắn trong giai đoạn hiện nay để phát triển mạnh hơn. Xuất phát từ u cầu thực tế này, là một nhân viên cơng tác trong doanh nghiệp trực thuộc Tổng Cơng Ty, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Định hướng chiến lược kinh doanh xuất khNu phê cho Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam đến năm 2015” làm luận văn tốt nghiệp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 2. Mục đích nghiên cứu: - Trình bày tổng quan về Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam. - Phân tích mơi trường kinh doanh xuất khNu phê của Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam đến năm 2015. - Đưa ra các định hướng chiến lược kinh doanh cho Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam đến năm 2015. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Cung, cầu trên thị trường phê thế giới Việt Nam thời gian qua. - Thực trạng của sản xuất xuất khNu phê nhân của Tổng Cty Phê Việt Nam trong thời gian qua. - Diễn biến giá phê của thị trường Ln Đơn, giá xuất khNu bình qn của Việt Nam của Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam trong thời gian qua. 4. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chủ yếu về tình hình cung, cầu trên thị trường thực trạng tình hình sản xuất, xuất khNu phê của Việt Nam, của Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam để đưa ra định hướng chiến lược kinh doanh xuất khNu phê cho Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam đến năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê trên cơ sở vận dụng khoa học kinh tế trong q trình thực hiện. 6. Nội dung của luận văn: - Lời nói đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh xuất khNu phê. - Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh xuất khNu phê của Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam. - Chương 3: Định hướng chiến lược kinh doanh cho VINACAFE đến năm 2015. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐNNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH XUẤT KHẨU PHÊ 1.1. Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh: Thuật ngữ chiến lược (Strategy) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “stratos” (qn đội, đồn) “agos” (lãnh đạo, điều khiển). Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược là việc xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp thực hiện chương trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đã xác định. Cũng như có thể hiểu chiến lược là một phương thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được duy trì sự phát triển. Khác với quan niệm trên, Mintzberg tiếp cận chiến lược theo cách mới. Ơng cho rằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định chương trình hành động. Tuy nhiên, dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong khu vực hoạt động khả năng khai thác. Theo cách hiểu này, thuật ngữ chiến lược kinh doanh được dùng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất đó là: - Xác định các mục tiêu dài hạn cơ bản của doanh nghiệp. - Đưa ra các chương trình hành động tổng qt. - Lựa chọn các phương án hành động, triển khai phân bố nguồn tài ngun để thực hiện mục tiêu đó. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 1.1.2. Tiến trình hoạch định chiến lược 1.1.2.1. Phân tích mơi trường Yếu tố mơi trường tác động rất lớn lên tổ chức vì nó ảnh hưởng đến tồn bộ của các bước tiếp theo của tiến trình quản trị chiến lược. Mọi chiến lược được lựa chọn đều phải hoạch định trên cơ sở của các điều kiện mơi trường mà bản thân tổ chức đang chịu chi phối. Có thể chia mơi trường ra làm 3 cấp độ: - Mơi trường vĩ mơ: việc phân tích mơi trường vĩ mơ giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp đang trực diện với những vấn đề gì? Các yếu tố cần nghiên cứu trong mơi trường vĩ mơ đó là: mơi trường quốc tế, mơi trường kinh tế, mơi trường chính trị, điều kiện xã hội, điều kiện tự nhiên, khoa học-cơng nghệ, cơ sở hạ tầng. mỗi yếu tố của mơi trường vĩ mơ có thể ảnh hưởng đến tổ chức một cách độc lập hoặc trong mối liên kết với các yếu tố khác. - Mơi trường ngành: bao gồm các yếu tố: đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, thị trường khách hàng, sản phNm thay thế. Ảnh hưởng chung của các yếu tố này thường là một sự thực phải chấp nhận đối với tất cả các doanh nghiệp. - Mơi trường nội bộ cơng ty: bao gồm các yếu tố nội tại trong một tổ chức nhất định: về nhân sự, về quản lý, về tài chính, về nghiên cứu phát triển, về marketing. Mơi trường kinh doanh của tổ chức được phân tích bằng Ma trận điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ (SWOT), qua việc phân tích ma trận này có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lược sau:  Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): Sử dụng những điểm mạnh bên trong của cơng ty để tận dụng những cơ hội bên ngồi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6  Các chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO): Nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngồi.  Các chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST): Sử dụng điểm mạnh của một cơng ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi.  Các chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT): Đây là những chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong tránh khỏi những mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi. Để lập một ma trận SWOT, theo Fred R.David phải trải qua 8 bước: (1) Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong cơng ty; (2) Liệt kê những điểm yếu bên trong cơng ty; (3) Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi cơng ty; (4) Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngồi cơng ty; (5) Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngồi ghi kết quả của chiến lược SO vào ơ thích hợp; (6) Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngồi ghi kết quả của chiến lược WO; (7) Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngồi ghi kết quả của chiến lược ST; (8) Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngồi ghi kết quả quả chiến lược WT THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 1.1.2.2. Xác định nhiệm vụ, phương hướng mục tiêu của tổ chức Nhiệm vụ, phương hướng: là mục đích chính của tổ chức, phân biệt nó với các tổ chức khác cùng ngành. Nội dung của nhiệm vụ, phương hướng được nêu ra để làm định hướng biểu lộ quan điểm chứ khơng phải để thể hiện những mục đích cụ thể. Một bản báo cáo nhiệm vụ tốt sẽ định rõ tính chất về mục đích của tổ chức, khách hàng, sản phNm, dịch vụ, thị trường, cơng nghệ cơ bản,…vì trong mơ hình quản trị chiến lược cần xác định nhiệm vụ rõ ràng trước khi đề ra thực hiện các chiến lược có thể được lựa chọn. Mục tiêu: là các tiêu đích hoặc kết quả cụ thể mà tổ chức phấn đấu đạt được. Mục tiêu xuất phát từ nhiệm vụ, phương hướng nhưng nó cụ thể rõ ràng hơn. 1.2. Những vấn đề cơ bản của xuất khu Trong chiến lược kinh doanh xuất khNu, doanh nghiệp cần hiểu rõ những khó khăn, thuận lợi, cũng như những ích lợi trong thương mại quốc tế,…có như vậy doanh nghiệp mới có thể đề ra được chiến lược kinh doanh thích hợp trong xu thế hội nhập như hiện nay. 1.2.1. Ích lợi của thương mại quốc tế 1.2.1.1. Ngun nhân của thương mại quốc tế Các nước tham gia thương mại quốc tế trước hết vì hiệu quả kinh tế theo qui mơ những khác biệt về khả năng chiếm lĩnh nguồn lực. Ngồi ra, thị hiếu, bằng phát minh sáng chế, tri thức chun mơn, cũng có thể là ngun nhân của thương mại quốc tế. Hiệu quả kinh tế theo qui mơ: Hiệu quả kinh tế theo qui mơ hay lợi suất tăng dần theo qui mơ nghĩa là hầu hết hàng hóa sản xuất ra sẽ đắt hơn khi sản xuất số lượng nhỏ rẻ hơn khi sản xuất số lượng lớn. Ngun nhân là do với nền sản xuất qui mơ lớn, doanh nghiệp có thể tiết kiệm được nhân cơng, ngun liệu, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Những khác biệt về khả năng chiếm dụng nguồn lực: Ngồi hiệu quả kinh tế theo qui mơ, một lý do khác của thương mại quốc tế chính là sự khác biệt về khả năng chiếm dụng nguồn lực. Nói cách khác, nguồn cung về các yếu tố sản xuất khác nhau của các quốc gia là khác nhau. Với một nguồn lực riêng lẻ phong phú thì việc sản xuất ra các sản phNm sử dụng nguồn lực này cũng rẻ hơn. 1.2.1.2. Vai trò của thương mại quốc tế Thương mại quốc tế là sự mở rộng hoạt động thương mại ra khỏi phạm vi của một nước. Việc trao đổi hàng hóa trên thị trường thế giới giúp mở rộng khả năng tiêu dùng sản xuất của quốc gia, đồng thời hòa nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới. Thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trong q trình tăng trưởng phát triển kinh tế. 1.2.2. Các cơng cụ chính sách của thương mại quốc tế Cơng cụ chính sách thương mại quốc tế là hệ thống chính sách ngoại thương của một nước, phục vụ cho đường lối phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ. Do đó, các doanh nghiệp xuất nhập khNu cần nắm vững các cơng cụ chính sách này, chủ yếu là: - Thuế quan: là hình thức phổ biến để hạn chế thương mại. Thơng qua thuế quan doanh nghiệp có thể biết được thái độ của chính phủ sở tại trong lĩnh vực xuất nhập khNu. - Hạn ngạch: được nhiều nước áp dụng để quản lý xuất nhập khNu, bảo hộ sản xuất trong nước, bảo vệ tài ngun, cải thiện cán cân thanh tốn thực hiện chính sách thị trường. - Hàng rào phi thuế quan: là những khác biệt trong các quy định hoặc tập qn của quốc gia nhằm cản trở sự lưu thơng tự do giữa các nước của một số loại các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 hàng hóa, dịch vụ, yếu tố sản xuất,…để chống lại hàng hóa nước ngồi ủng hộ hàng nội địa. - Trợ cấp xuất khu: là các chính sách ngoại thương mang tính nâng đỡ xuất khNu, thường là dưới hình thức trợ cấp trực tiếp, cho vay tín dụng ưu đãi hoặc miễn giảm thuế. - Tỷ giá hối đối các chính sách đòn by có liên quan: đây là nhóm chính sách biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp thu lợi nhuận tối đa trong hoạt động xuất khNu. - Chính sách đối với cán cân thanh tốn quốc tế thương mại: như chính sách đầu tư của Nhà nước hình thành vùng chun canh hoặc doanh nghiệp chun sản xuất hàng xuất khNu có qui mơ lớn, cơng nghệ hiện đại, hay chính sách khuyến khích tổ chức nhân tham gia xuất khNu hàng chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 1.3. Tồng quan về kinh doanh xuất khu phê 1.3.1. Tình hình phê thế giới 1.3.1.1 Tình hình sản xuất phê trên thế giới Sản xuất phê trên thế giới hiện tại ở mức trên 120 triệu bao (trên 7,2 triệu tấn). Cụ thể, sản lượng phê trên thế giới có xu hướng ngày càng tăng từ vụ mùa 2001/2002-2007/2008 đạt từ 111,91 - 120,16 triệu bao, ước vụ mùa 2008/2009 đạt 147,73 triệu bao. Trong đó, Braxin là quốc gia sản xuất phê lớn nhất thế giới với sản lượng 2007/2008 đạt 36,86 triệu bao chiếm 30,68% sản lượng thế giới, ước 2008/2009 đạt 54,5 triệu bao, theo sau là Việt Nam với sản lượng 2007/2008 đạt 18,28 triệu bao chiếm 15,21% sản lượng thế giới , ước 2008/2009 đạt 21,59 triệu bao kế đến là Colombia đứng hàng thứ ba với sản lượng 2007/2008 là 12 triệu bao, chiếm 9,99% sản lượng thế giới, ước 2008/2009 đạt 12,5 triệu bao. Braxin là nước sản xuất phê lớn nhất thế giới, nước này chủ yếu sản xuất phê Arabica với sản lượng 2007/2008 là 24,36 triệu bao chiếm 34,17% sản lượng Arabica trên thế giới, ước 2008/2009 đạt 41,2 triệu bao, là nước sản xuất Arabica lớn nhất thế giới, theo sau là Colombia, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam. Mặc dù, xếp vị trí thứ hai về sản xuất phê nhưng Việt Nam lại là nước dẫn đầu trong sản xuất phê Robusta với sản lượng 2007/2008 là 17,78 triệu bao chiếm 36,39% sản lượng phê Robusta trên thế giới, ước 2008/2009 đạt 21 triệu bao nhưng lại đứng thứ năm trong sản xuất phê Arabica. Trong sản xuất phê Robusta, Braxin là nước xếp thứ 2 với sản lượng 2007/2008 đạt 12,5 triệu bao chiếm 25,58% sản lượng phê Robusta trên thế giới, ước 2008/2009 đạt 13,3 triệu bao, tiếp đến là Indonesia Ấn Độ. Riêng Colombia chỉ sản xuất phê Arabica, khơng sản xuất phê Robusta. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... 10 Cty Phê 720 (DLk) 29 Cơng Ty Phê Ea Bá 11 Cty Phê 49 (DLk) 30 Cty SXKDDV Sơn Thành 12 Cty Phê Việt Đức 31 Cty ĐT Phê DV đường (DLk) 9 (Quảng Trị) 13.Cty Phê Đ’rao (DLk) 32 Cty VTCBCỨ Phê XK 14 Cty Phê 52 (DLk) CPH CPH CPH 33 Cty SX TM DV QN 15 Cty Phê 721 (DLk) CPH 34 Cty Phê Cao Ngun Đà Lạt (Lâm Đồng) 16 Cty Phê 715A (DLk) CPH 35 Cty Phê Vân Hòa 17 Cty Phê. .. Grai (GL) CPH 3 Cty Phê Ea H’nin (DLk) DNCI 22 Cty Phê IaChâm (GL) CPH 4 Cty Phê Ea Sim (DLk) CPH DNCI 23 Cty Phê Ia Blan (GL) 5 Cty Phê Việt Thắng DNCI 24 Cty Phê DakUy 3 (KT) DNCI (DLk) 6 Cty Phê EaKtur (DLk) DNCI 25 Cty Phê Dak Uy (KT) CPH 7 Cty Phê Chư Quynh DNCI 26 Cty Phê Dak Uy 2 (KT) CPH (DLk) 8 Cty Phê 719 (DLk) 27 Cty Phê Dak Uy 4 9 Cty Phê Bn Hồ 28 Nơng... kinh nghiệm xuất khNu phê ở một số nước - Tổng quan ngành phê Việt Nam: đánh giá tình hình trồng trọt, sản lượng, số lượng kim ngạch xuất khNu phê nhân Việt Nam, … THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 26 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH XUẤT KHẨU PHÊ CỦA TỔNG CƠNG TY PHÊ VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam 2.1.1 Q trình hình thành, phát triển của Tổng Cơng Ty Cà. .. ha năm 2008 diện tích vẫn là 450 ngàn ha 1.3.2.1.2 Giống cà phê Việt Nam Việt Nam trồng hai loại phê chính là phê vối (cà phê Robusta) phê chè (cà phê Arabica) nhưng chủ yếu là phê vối, với 90% sản lượng tỷ lệ xuất khNu lên đến 97% Dưới đây là một số chỉ tiêu so sánh hai lọai giống phê Arabica Robusta: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 22 Chỉ tiêu Giống phê Arabica Giống phê. .. đồn phê Quốc gia Colombia Liên đồn này điều hành ngành cơng nghiệp phê 1.3.2 Tổng quan ngành cà phê Việt Nam 1.3.2.1 Đánh giá tình hình trồng trọt sản lượng phê Việt Nam 1.3.2.1.1 Diện tích gieo trồng phê Nước ta có khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi cho cây phê 70% diện tích cà phê Việt Nam được trồng trên vùng đất đỏ bazan có độ phì nhiêu cao, tầng dày, tơi xốp Mặc dù, khí hậu Việt Nam. .. 4 Cơng Ty Cổ Phần Kinh Doanh Chế Biến Xuất Nhập KhNu Phê Đức Ngun (Đaklak) 5 Cơng Ty Cổ Phần Sản Xuất Thiết Bị Chế Biến Phê (Khánh Hòa) 6 Cơng Ty Cổ Phần Phê Việt Lào (TP.HCM) Ghi chú THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 30 Các cơng ty thành viên hạch tóan độc lập Đơn vị Ghi Đơn vị chú Ghi chú 1 Cty Phê Ea Tul (DLk) DNCI 20 Cty Phê Iasao (GL) CPH 2 Cty Phê EaTiêu (DLk) DNCI 21 Cty Phê Ia... cầu tiêu thụ khá ổn định nhưng u cầu về chất lượng phê thế giới ngày càng cao hơn đó là phê được chế biến sâu, sản phNm đa dạng hơn Đây chính là cơ hội thách thức đối với ngành phê Việt Nam nói chung đối với Tổng Cơng Ty Phê Việt Nam nói riêng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 15 Bảng 1.4: Tiêu thụ phê trên thế giới ĐVT: 1.000 bao phê nhân-60 kg/bao Khu vực 2001 2002 2003 2004 2005... chẽ từ sản xuất đến thị trường trong nước thị trường xuất khNu Ở Braxin, hầu hết phê được sản xuất ở những nơng trại lớn, chun biệt phê Braxin được chế biến bằng phương pháp khơ (giống Việt Nam) nhưng do cơng nghệ thu họach bảo quản tốt nên chất lượng tốt hơn ổn định hơn Bên cạnh đó, phê Arabica lại có hương vị đặc trưng rất được người tiêu dùng ưa chuộng Việc sản xuất phê ở... ngành cà phê Việt Nam đạt được điều này là do các ngun nhân chủ yếu sau: - Giá xuất khNu phục hồi đang ở mức cao Đây chính là điều kiện đầu tiên rất quan trọng giúp người dân trồng phê phấn khích hơn - Do chú trọng đầu tư thâm canh nên phê Việt Nam có năng suất sản lượng cao hơn - Kinh nghiệm sản xuất của người dân đã được nâng tầm từ khâu gieo trồng đến khâu thu hoạch bảo quản phê. .. phần lớn phê được sản xuất ra là dành cho xuất khNu, tiêu thụ nội địa ít, ước khoảng 1,25 triệu bao năm 2009 chiếm 5,79% sản lượng sản xuất Mặc dù vậy, tiêu dùng phêViệt Nam cũng đã tăng đều qua các năm Với đà phát triển như hiện nay, mức sống của người dân ngày càng được cải thiện, mặt khác quan hệ quốc tế của ta ngày càng được mở rộng, người nước ngồi vào Việt Nam làm việc ngày càng nhiều,

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Sản lượng cà phê trên thế giới - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

Bảng 1.1.

Sản lượng cà phê trên thế giới Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2: Sản lượng cà phê Robusta trên thế giới - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

Bảng 1.2.

Sản lượng cà phê Robusta trên thế giới Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.3: Sản lượng cà phê Arabica trên thế giới - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

Bảng 1.3.

Sản lượng cà phê Arabica trên thế giới Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.5: Tham khảo sức tiêu thụ cà phê bình quân/người/năm tại một số thị trường nhập kh&u cà phê trên thế giới năm 2007  - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

Bảng 1.5.

Tham khảo sức tiêu thụ cà phê bình quân/người/năm tại một số thị trường nhập kh&u cà phê trên thế giới năm 2007 Xem tại trang 18 của tài liệu.
chất lượng cao và ổn định. Điều đặc biệt của quốc gia này là khí hậu, địa hình rất thuận lợi cho việc sản xuất cà phê Arabica, vì vậy họ chỉ sản xuất cà phê Arabica - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

ch.

ất lượng cao và ổn định. Điều đặc biệt của quốc gia này là khí hậu, địa hình rất thuận lợi cho việc sản xuất cà phê Arabica, vì vậy họ chỉ sản xuất cà phê Arabica Xem tại trang 20 của tài liệu.
1.3.2.1.3. Sản lượng cà phê - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

1.3.2.1.3..

Sản lượng cà phê Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1 .: Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê nhân của VINACAFE - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

Bảng 2.1.

: Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê nhân của VINACAFE Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng 2.2 chúng ta thấy, kim ngạch xuất khNu khơng ngừng tăng lên qua các năm, năm 2001 đạt 102.303 ngàn USD đến năm 2007 đã tăng lên là 325.423  ngàn  USD và 6 tháng/2008 là 248.876 ngàn USD mặc dù số lượng xuất khNu là ít hơn - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

ua.

bảng 2.2 chúng ta thấy, kim ngạch xuất khNu khơng ngừng tăng lên qua các năm, năm 2001 đạt 102.303 ngàn USD đến năm 2007 đã tăng lên là 325.423 ngàn USD và 6 tháng/2008 là 248.876 ngàn USD mặc dù số lượng xuất khNu là ít hơn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2. 5: Thị trường XK cà phê thành ph & m năm 2007 và 6 tháng/2008 - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

Bảng 2..

5: Thị trường XK cà phê thành ph & m năm 2007 và 6 tháng/2008 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu tài chính của VINACAFE trong thời gian qua - Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam

Bảng 2.8.

Một số chỉ tiêu tài chính của VINACAFE trong thời gian qua Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan