Vận dụng phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nông nghiệp giống gia súc hà nội

66 802 0
Vận dụng phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nông nghiệp giống gia súc hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD LỜI MỞ ĐẦU Một xã hội hiện đại, văn minh và phát triển toàn diện là mục tiêu hướng tới, là xu hướng tất yếu khách quan của tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung. Nước Việt Nam ta cũng không thể nằm ngoài xu hướng đó. Nói đến phát triển xã hội tất nhiên phải nói đến phát triển một nền kinh tế vững và mạnh. Có nghĩa là, để có một xã hội phát triển văn minh và toàn diện thì điều kiện cần và đủ là phát triển kinh tế đất nước. Kinh tế có phát triển thì đời sống xã hội mới đi lên. Nước ta, trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn XHCN không qua giai đoạn phát triển TBCN, Đảng và Nhà nước đã xác định đó là quá trình chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều tính tự túc, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đó là bước chuyển mình đầy thách thức, nỗ lực của kinh tế cũng như đối với xã hội nước ta. Vậy thì, bước chuyển mình đó, các thành phần kinh tế trong nền kinh tế mới phải nắm bắt được thời cuộc, xu hướng phát triển, tình hình thực tế để có được cách thức quản lý, phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh tốt nhất nhằm tồn tại và phát triển trong một thời điểm đầy biến động như vậy. Để làm được điều đó, các nhà lãnh đạo, các nhà kinh tế phải có được sự nhìn nhận tổng thể, khách quan đối với tình hình thực tế và xu thế chung của sự phát triển. Và đây chính là công việc của khoa học thống kê: nói lên bản chất, xu thế của hiện tượng nghiên cứu từ những con số không biết nói - kết quả hoat động sản xuất kinh doanh. Từ kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế thể hiện bằng các con số, thống kê bằng những phương pháp thống kê mạnh đi phân tích các con số không biết nói đó để từ đó đánh giá, nêu ra những yếu tố có tác động, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa ra kết luận cuối cùng về hiệu quả đạt được trong từng đơn vị kinh tế, xu thế của hiện tượng kinh tế mà nó nghiên cứu. Dùa vào kết luận, đánh giá đó, các nhà kinh tế chắc chắn có thể xây dùng cho 1 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD đơn vị mình một phương thức tổ chức kinh doanh hợp lý, phát huy được những ưu thế và phát triển theo chiều hướng có lợi nhất cho đơn vị mình. Nh vậy có thể nói khoa học thống kê cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế đất nước còng nh trong từng đơn vị kinh tế cụ thể. Với mong muốn nâng cao nhận thức về mặt lý luận và thực tiễn, hiểu được tầm quan trọng của các phương pháp phân tích thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh trong các đơn vị kinh tế. Em mạnh dạn lùa chọn đề tài: "Vận dụng phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nông nghiệp Giống gia súc Hà Nội " Với trình độ của bản thân và do thời gian có hạn nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được sự góp ý để em hoàn thiện đề tài của mình. 2 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Chuyên đề gồm 3 phần: PhÇn I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP PHẦN II. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀO PHÂN TÍCH THỰC TẾ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI. PHẦN III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG TY NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT KINH DOANH. 3 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD LÝ PHẦN I. LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Nông nghiệp là ngành sản xuất hiện chiếm trên 23% GDP trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân của Việt Nam. Đối với nhiều địa phương, giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp tạo ra chiếm trên 50% GDP tính theo lãnh thổ. Lực lượng lao động của nước ta đông đảo, chiếm trên hai phần ba trong tổng số. Những con số đã nêu phần nào nói lên vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta. Cùng với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH – HĐH) đất nước, ngành nông nghiệp nước ta cũng đang từng bước công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong phương thức canh tác, sản xuất, áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật về nông nghiệp vào thực tiễn, dần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đưa nền nông nghiệp lên một bước phát triển mới góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội. 1. Doanh nghiệp nông nghiệp – khái niệm và mục đích kinh doanh Doanh nghiệp nông nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp, bao gồm một tập thể người lao động, có sự phân công và hiệp tác lao động để khai thác và sử dụng mét cách có hiệu quả các yếu tố, các điều kiện của sản xuất nông nghiệp (đất đai, vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật và các điều kiện tự nhiên, kinh tế khác) nhằm sản xuất ra nông sản phẩm hàng hóa và thực hiện dịch vụ theo yêu cầu của xã hội. Các doanh nghiệp nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng trong nền nông nghiệp hàng hóa. Mục đích sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp không giống nhau. Thông thường, trong điều kiện kinh tế thị trường lợi nhuận là mục đích đầu 4 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD tiên của doanh nghiệp. Nhưng lợi nhuận không phải là mục đích duy nhất trong các doanh nghiệp nông nghiệp. Ở doanh nghiệp dịch vụ sản xuất hay hợp tác xã, ngoài mục đích lợi nhuận còn có mục đích phục vụ và nâng cao phóc lợi của các thành viên. Đồng thời với mục đích sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xác định mục tiêu cụ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mục tiêu là biểu hiện mục đích của doanh nghiệp, là sự cụ thể hoá mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những giai đoạn nhất định, gắn với những giải pháp thực hiện. Những mục tiêu của doanh nghiệp thể hiện ở thời gian và ở nội dung các mục tiêu. Chúng có thể là dài hạn, trung hạn hoặc ngắn hạn và bao gồm các mục tiêu doanh thu, lợi nhuận, năng suất ruộng đất, năng suất lao động, đổi mới chất lượng sản phẩm, trình độ chuyên môn hoá và sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất, hiện đại hoá doanh nghiệp về công cụ lao động, công nghệ, kỹ năng lao động và nâng cao uy tính của doanh nghiệp, v.v... Những mục tiêu trên có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Nh vậy, mục tiêu của doanh nghiệp là kết quả cụ thể mà doanh nghiệp cần đạt được trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện mục đích của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cần thường xuyên phân tích, so sánh kết quả đạt được với mục tiêu định trước, làm rõ nguyên nhân của khoảng cách giữa chúng nhằm đạt mục tiêu định trước. Phân tích các nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó xây dựng phương thức sản xuất kinh doanh tốt hơn đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Công ty Giống gia súc Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, là đơn vị thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong ngành chăn nuôi gia sóc. Công ty xác định mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh là đem lại lợi nhuận cho mình đồng thời với mục đích nâng cao phóc lợi của các thành viên theo sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội. 5 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Do đó, mục tiêu của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là đạt hiệu quả kinh tế trong kỳ sản xuất nhằm đem lại lợi nhuận cho công ty. 2. Sự cần thiết của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp Để phân tích kết quả đạt được và quản lý các doanh nghiệp nông nghiệp, các nhà lãnh đạo kinh tế doanh nghiệp nông nghiệp cần rất nhiều tài liệu cụ thể về các điều kiện và kết quả của sản xuất nông nhiệp. Thí dụ: số lượng diện tích canh tác, số lượng lao động, tổng số vốn sản xuất, sản lượng thu hoạch, năng suất lao động... Những số liệu đó do thống kê nông nghiệp thu thập và cung cấp. Đối với cán bộ quản lý của công ty Giống gia súc Hà Nội còng vậy. Để phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được, từ đó xây dựng mô hình tổ chức sản xuất phù hợp nhằm đạt được mục tiêu của công ty, bộ máy quản lý của công ty luôn có yêu cầu: - Thu thập và cung cấp các số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty để các nhà lãnh đạo kinh tế có căn cứ xây dựng phương hướng kinh doanh, tổ chức hoạt động sản xuất. - Cung cấp số liệu phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất trong từng đơn vị sản xuất. - Phân tích phát triển những khả năng tiềm tàng của công ty. Những yêu cầu đó chính là một trong những chức năng cơ bản của thống kê nông nghiệp. Với những chức năng nh vậy, thống kê nông nghiệp là nguồn thông tin kinh tế chủ yếu vÒ tất cả các hiện tượng và quá trình diễn ra trong nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp. Vì vậy, thống kê nông nghiệp là công cụ quan trọng để quản lý và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy mà việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp của thống kê nông nghiệp là rất cần thiết và quan trọng. 6 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 3. Phương pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệp Là một lĩnh vực của thống kê học, thống kê nông nghiệp nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của những hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn của ngành nông nghiệp trong thời gian và địa điểm cụ thể. Thống kê nông nghiệp vận dụng các phương pháp nghiên cứu chung của thống kê để nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội của ngành nông nghiệp. Mặc dù không quyết định phương pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệp nhưng đặc điểm của ngành nông nghiệp không cho phép áp dụng các phương pháp chung của thống kê một cách máy móc. Các phương pháp đó cần được thay đổi và bổ sung cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nông nghiệp. Bởi vậy quán triệt các đặc điểm của nông nghiệp là yêu cầu đặt ra cho toàn bộ quá trình nghiên cứu của thống kê nông nghiệp. Một đặc điểm quan trọng của hoạt động nông nghiệp là sự phụ thuộc giữa kết quả của sản xuất nông nghiệp với các điều kiện tự nhiên. Đây là nguyên nhân gây ra khó khăn cho việc xác định chính xác quy mô và tính quy luật của hiện tượng kinh tế. Tình hình đó đòi hỏi phải lùa chọn và vận dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau cho phù hợp với điều kiện của từng loại hình kinh tế. Đối với công ty Giống gia súc Hà Nội, là một doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước nên để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty dùng hình thức nghiên cứu điều tra bằng các báo cáo tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm. 4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích Thống kê nông nghiệp bao gồm: thống kê đất đai, thống kê trồng trọt, thống kê chăn nuôi, thống kê kết quả sản xuất kinh doanh, thống kê tài sản cố định và đầu tư dài hạn, thống kê máy móc (thiết bị) và công cụ sản xuất, thống kê lao động 7 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD và thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp. Phân tích thống kê của công ty Giống gia súc Hà Nội sử dụng các chỉ tiêu: 4.1 Thống kê chăn nuôi bao gồm các chỉ tiêu thống kê về số lượng, biến động của súc vật và thống kê sản phẩm chăn nuôi. Để thống kê sự biến động của súc vật người ta lập bảng chu chuyển đàn súc vật, tính toán hệ thống chỉ tiêu tái sản xuất đàn súc vật gồm các nhóm chỉ tiêu cụ thể. Thống kê sản phẩm chăn nuôi thống kê về sản phẩm của vật nuôi có sản phẩm tách rời và sản phẩm gắn liền con súc vật; trọng lượng thịt hơi tăng lên. - Phân tích tài liệu thống kê chăn nuôi sử dụng các hệ thống chỉ tiêu về phân tích tình hình phát triển chăn nuôi. - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng sản phẩm chăn nuôi dùng phương pháp chỉ số để phân tích. - Giữa chăn nuôi và trồng trọt luôn tồn tại mối quan hệ, phân tích mối quan hệ này thống kê có chỉ tiêu về mật độ chăn nuôi súc vật gồm có: Mật độ chăn nuôi tính trên đơn vị diện tích canh tác Số lượng từng loại súc vật hiện có Tổng diện tích canh tác có liên quan đến sản xuất thức ăn của từng loại súc vật tương ứng Đánh giá kết quả tận dụng thức ăn của trồng trọt cung cấp cho chăn nuôi riêng trong chăn nuôi lợn người ta tính chỉ tiêu: Tổng trọng lượng thịt hơi tăng lên Trọng lượng thịt hơi tăng lên/1ha diện tích gieo trồng trong năm của đàn lợn Tổng diện tích gieo trồng cần sử dụng phân hữu cơ trong năm 8 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 4.2 Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Tính các chỉ tiêu biểu hiện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Hệ thống chỉ tiêu đo lường: - Giá trị sản xuất: GO của từng ngành hoặc toàn doanh nghiệp - Giá trị gia tăng của ngành hoặc toàn doanh nghiệp: VA - Chi phí trung gian của doanh nghiệp (IC): gồm có chi phí vật chất (C 2) và chi phí dịch vụ (Cdv) - Giá trị gia tăng thuần: NVA – Là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới được sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định. - Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của doanh nghiệp: M - Doanh thu bán hàng - Là tổng số tiền mà doanh nghiệp thực tế đã thu được trong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của mình. - Doanh thu thuần: 4.3 Thống kê lao động trong công ty Thống kê lao động trong doanh nghiệp có thống kê về số lượng lao động của doanh nghiệp và biến động lao động; thống kê năng suất lao động trong doanh nghiệp. - Thống kê năng suất lao động: Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng (hay giá trị) sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí. - Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp - Phân tích tài liệu thống kê lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp dùng hệ thống chỉ số để phân tích. 4.4 Thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh a: Các chỉ tiêu đánh giá tổng hợp: 9 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Giá thành: ZGO = Tổng chi phí sản xuất / GO(1) (1) Giá thành một đơn vị sản phẩm (Zđvsp): Zđvsp = Trong đó: (2) - Tổng chi phí sản xuất của kỳ nghiên cứu; - Tổng chi phí phân bổ cho sản phẩm phụ, chi phí sản xuất dở dang còn lại cuối kỳ; q – Lượng thành phẩm đã sản xuất được trong kỳ. b: Chỉ tiêu giá thành 1 đơn vị sản phẩm tiêu thụ: Giá thành 1 đơn = Giá thành sản xuất + Chi phí để tiêu thụChi phÝ ®Ó tiªu thô vị sản phẩm tiêu thụra ra 1 đơn vị sản phẩm 1 đơn vị sản phẩm 1 ®¬n vÞ s¶n phÈm c: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân, tổng chi phí sản xuất , tổng lợi nhuận của doanh nghiệp Dùng hệ thống chỉ số và mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu này. d: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Sử dụng chỉ tiêu chất lượng tổng hợp đánh giá khái quát tình hình sử dụng chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để phân tích hiệu suất sử dụng chi phí của công ty có hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố có tác động đến hiệu suất sử dụng chi phí trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. e: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp: 10 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Các chỉ tiêu hiệu quả còn được gọi là các chỉ tiêu năng suất. Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty sử dụng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh đầy đủ dạng thuận H, dạng nghịch H’ và các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm dạng thuận E và dạng nghịch E’. 5. Phương pháp phân tích trong thống kê nông nghiệp Thống kê nông nghiệp sử dụng một số phương pháp thống kê nh phân tổ, chỉ số, hồi quy tương quan để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trong nông nghiệp. Đối với phân tích thống kê nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp, để phân tích người ta có thể thông qua các tiêu thức nguyên nhân. Phương pháp cụ thể: * Sử dụng phương pháp chỉ số * Sử dụng phương pháp Ponomarzewa Tuỳ loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp ma áp dụng các phương pháp phân tích thống kê cụ thể. 11 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD PHẦN II. VẬN DÔNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TẾ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI. A. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Công ty Giống gia súc Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT quản lý, có truyền thống hơn 40 năm xây dựng và phát triển. Công ty có trụ sở văn phòng tại số 1152 đường Láng quận Đống Đa Hà Nội và các cơ sở sản xuất trực thuộc. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là: - Duy trì, sản xuất, nhân giống, cung ứng giống gia sóc cho ngoại thành và các tỉnh liên kết: Lợn nạc, bò sữa - Sản xuất cung ứng vật tư phục vụ chăn nuôi. - Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia sóc. - Kinh doanh nông sản, thực phẩm. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ trên, phát huy nội lực của cán bộ công nhân viên và được sự chỉ đạo của UBND thành phố, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội, qua 40 năm hoạt động sản xuất, công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Cho đến nay, công ty đã trở thành một trong những doanh nghiệp đứng đầu trong ngành nông nghiệp nước ta. 12 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Giống gia súc Hà Nội có tiền thân là Trại lợn giống Cầu Diễn được thành lập ngày 7/1/1959 tại Cầu Diễn xã Mỹ Đình Hà Nội. Trại có nhiệm vụ là nhân giống và phân phối con giống lợn trên địa bàn cả nước. Năm 1971 sáp nhập ba đơn vị: Trại lợn giống Cầu Diễn, Trạm thụ tinh nhân tạo (nay là Trung tâm truyền giống) Ninh Thôn xã Mỹ Đình và Nông trường chăn nuôi lợn Tây Mỗ thành Trạm giống lợn Hà Nội. Năm 1973 đổi tên thành Công ty Giống gia súc Hà Nội. Năm 1983 sáp nhập thêm Trại giống lợn nuôi Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ huyện Gia Lâm. Ngày 15/1/1991 được sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, theo Quyết định số 40/QĐ-UB quyết định sáp nhập Công ty Thức ăn gia súc Hà Nội vào Công ty Giống gia súc Hà Nội thành đơn vị mới lấy tên là Công ty Giống gia súc Hà Nội trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội. Công ty Giống gia súc Hà Nội có nhiệm vụ: + Cải tạo, chọn lọc và nhân giống gia súc nội, ngoại thuần chủng. + Dịch vụ kỹ thuật về giống, truyền giống và chăn nuôi. + Sản xuất, chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi. + Tổ chức sản xuất, chế biến và xuất khẩu thịt lợn và gia súc khác. Công ty đã được đăng ký doanh nghiệp theo quyết định 319/QĐ-UB ngày 19/1/1993 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội. Doanh nghiệp được phép đặt trụ sở đặt tại số 86 đường Láng thượng Đống Đa Hà Nội. Công ty được phép kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau: + Chăn nuôi gia sóc gia cầm. + Chế biến kinh doanh các sản phẩm chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi. + Nghiên cứu khoa học, dịch vụ phổ cập tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi. 13 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Quy định nhiệm vụ của công ty: + Nghiên cứu thực nghiệm, phổ cập tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi và hợp tác quốc tế về chăn nuôi. + Làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúng quy định của Nhà nước. + Thực hiện đầy đủ nội dung trong đơn xin thành lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Năm 2004 Công ty sáp nhập thêm Trung tâm sữa và giống bò Phù Đổng. - Công ty Giống gia súc Hà Nội có tài khoản tại Ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước. - Số đăng ký kinh doanh: 105944 2. Về tài sản và nguồn vốn của công ty tính đến cuối năm 2003 Vốn kinh doanh: 15.026,121 triệu đồng + Vốn cố định: 8.465,985 triệu đồng. + Vốn lưu động: 6.560,136 triệu đồng. Trong đó: + Vốn ngân sách Nhà nước cấp: 11.084,021 triệu đồng. + Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 922,833 triệu đồng. + Vốn vay: Tổng giá trị tài sản 3.019,267 triệu đồng. 16.929,207 triệu đồng Tài sản cố định: 14.544,096 triệu đồng Tài sản lưu động: 2.385,111 triệu đồng 3. Diện tích quản lý và sử dụng Tổng diện tích đất tự nhiên có 93,8ha. Trong đó: + 33,8 ha diện tích đất văn phòng công ty và riêng khu vực Cầu Diễn là 33,4ha chia thành: Đất chuyên dùng: 8,4 ha §Êt chuyªn dïng: 8,4 ha 14 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Đất nông nghiệp: 25,4 ha 25,4 ha + 60 ha đất chuyên dùng khu vực Phù Đổng. Văn phòng Công ty gồm 1000m2 nhà văn phòng, 3000 m2 đất tại 86 Láng thượng (Đống Đa). 4. Quy mô sản xuất: 100 bò sữa giống gốc, 450 lợn nái sinh sản và lợn giống gốc. Hàng năm sản xuất: 1.200 lợn nái hậu bị, 60 – 70 bê sữa giống, 200 tấn sữa tươi, 1.000 tấn thức ăn gia sóc v.v… 5. Mô hình tổ chức và bé máy tổ chức, quản lý của Công ty a: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty: Lãnh đạo công ty gồm: Một Giám đốc: quản lý chung, tổ chức kinh doanh mở rộng ngành ngề mới. Ba Phó Giám đốc: - 1 Phó Giám đốc kiêm giám đốc Trung tâm sữa và giống bò. - 1 Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật kiêm phụ trách XN lợn giống, trung tâm truyền giống gia sóc, XN chế biến thức ăn gia sóc. - 1 Phó Giám đốc phụ trách Hành chính, Tổ chức, Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm. Một Kế toán trưởng. 5 Phòng ban chuyên môn: 1, Phòng Hành chính - Tổ chức; 2, Phòng Tài vụ; 3, Phòng Kỹ thuật – KHCN; 4, Phòng Kế hoạch tổng hợp; 5, Ban Quản lý dự án xây dựng. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY Gi¸m ®èc Phã Gi¸m ®èc phô tr¸ch Trung t©m s÷a vµ gièng bß Phã Gi¸m ®èc phô tr¸ch T/chøc, D/vô, tiÕp thÞ Phã Gi¸m ®èc phô tr¸ch Kü thuËt 15 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD P. KÕ to¸n Thèng kª P. Hµnh chÝnh – Tæ chøc T. t©m s÷a & gièng bß XN lîn ngo¹i P. KÕ ho¹ch T. t©m truyÒn tinh Ban QLDA XN ChÕ biÕn thøc ¨n P. Kü thuËt Tr¹m D.vô tiÕp thÞ Các đơn vị thành viên trực thuộc đơn vị: 1, Ban đại diện Cầu Diễn 2, Trung tâm truyền giống gia sóc 3, Xí nghiệp lợn ngoại Cầu Diễn. 4, Trại bò sữa Cầu Diễn. 5, Phân xưởng chế biến thức ăn gia sóc 6, Xí nghiệp sữa 7, Trạm thu gom sữa 8, Trạm dịch vụ 9, Ban đại diện Phù Đổng 10, Trại bò Phù Đổng 11, Trại bò Bãi vàng 12, Trại bò Trung Màu 13, Trại công nghiệp bò sữa tập trung. b: Mô hình quản lý, sản xuất kinh doanh: - Trung tâm sữa và giống bò quản lý 350 bò sữa. - Xí nghiệp lợn giống ngoại quản lý 500 lợn nái sinh sản. - Trung tâm truyền tinh gia súc quản lý 45 lợn đực giống. - Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc sản xuất 1.000 tấn thức ăn gia sóc. 16 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD - Trạm dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm. Từ cuối năm 2005, khi xây dựng xong Trại lợn giống ông, bà - dù án đầu tư của thành phè – sẽ tổ chức mô hình sau: - Trung tâm sữa, giống bò quản lý 600 – 1.000 bò sữa. - Trung tâm giống lợn cao sản quản lý 1.000 lợn nái ông bà, sản xuất 20.000 lợn giống/năm. - Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc sản xuất 10.000 tấn thức ăn. - Xí nghiệp chế biến thực phẩm và tiêu thụ. - Xí nghiệp vật tư chăn nuôi. 6. Sắp xếp lao động, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao Với tổng số 278 cán bộ công nhân viên (CBCNV), công ty ổn định việc làm cho CBCNV ở ba cơ sở: 159 lao động ở khu vực Cầu Diễn, 75 lao động ở Trung tâm sữa và giống bò, 54 lao động để sản xuất cây thức ăn và tham gia dự án xây dựng trại lợn giống. Đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao cho cán bộ lỹ thuật và công nhân trẻ đÓ bố trí vào các cơ sở sản xuất chăn nuôi công ngệ cao Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc, sản xuất vật tư chăn nuôi. Mở rộng đại lý tiêu thụ gắn với vùng nguyên liệu để bố trí cán bộ và công nhân viên làm công tác tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh tổng hợp. 17 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY Tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2001 đến hết năm 2004 trong bảng sau: Bảng 1: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2002 Stt Chỉ tiêu 1 Giá trị tổng sản lượng-GO 2 ĐVT Thực Thực Thực Thực Thực hiện200 hiện hiện hiện hiện 0 2001 2002 2003 2004 2000 2001 2002 2003 2004 Triệu đ 6.637,73 6.949,18 7.567,97 9.033,93 14.128,14 Doanh thu - 6.308,51 6.773,08 7.388,28 8.753,00 13.894,70 4 Chi phí sản xuất - C - 5.697,89 5.824,37 5.731,52 7.511,8 7.009,23 11.524,40 5 Vốn kinh doanh - 6.453,21 7.379,00 7 5.938,1 9.592,70 9.765,43 - Vốn cố định - 5.012,35 5.983,00 9 1.573,6 7.719,40 7.719,64 - Vốn lưu động - 1.440,86 1.441,00 9 1.873,30 2.045,79 1.385,40 1.000.61 1.649,19 6 Lao động - tiền lương 1.268,6 - Tổng quỹ tiền lương - V - BQ lương tháng 7 - 889,54 1.065,96 0 đ/tháng 673.893 769.700 848.564 Triệu đ 50,30 58,84 567,84 639,30 954,55 - 20,46 20,12 34,81 589,01 786,63 0 1.064.133 Hạch toán XSKD - Lợi nhuận công ty - M - Lãi sau thuế Từ Bảng 1 ta thấy các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội qua các năm từ 2000 đến 2004 có sự biến động. Các chỉ tiêu này biến động theo chiều hướng tăng lên. Nh vậy, có thể nói trong một vài năm gần đây công ty đã đạt mức tăng trưởng về kinh tế, có mở rộng sản xuất. 18 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Để phân tích sâu hơn sự tăng trưởng của công ty, đi phân tích: 19 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 1. Phân tích các chỉ tiêu vốn kinh doanh, giá trị sản xuất – GO và doanh thu Từ các số liệu từ Bảng 1 lập biểu thể hiện sự biến động của các chỉ tiêu vốn kinh doanh, giá trị sản xuất và doanh thu của công ty qua các năm 2000 đến năm 2004: Biểu 1 Nhận xét: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất trên của công ty qua các năm phân tích đều có sự tăng trưởng về mặt giá trị, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả. Điều này thể hiện trong biểu giá trị trên.Ta thấy: Chỉ tiêu giá trị sản xuất của công ty tăng và tăng nhanh so với chỉ tiêu vốn kinh doanh. GO các năm 2000, 2002 chưa cách biệt nhiều so với vốn kinh doanh. Đặc biệt là năm 2001, giá trị sản xuất là 6.949,18 triệu đồng còn thấp hơn vốn bỏ vào kinh doanh (7.379,00 triệu đồng) của công ty. Tuy nhiên, đến năm 2004, giá trị sản xuất của công ty đã có sự tăng trưởng rõ rệt, đạt 14.128,14 triệu đồng so với vốn bỏ vào kinh doanh là 9.765,43 triệu đồng. 20 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 2. Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất – GO GO xét về cấu trúc giá trị là tổng của các yếu tố: C + V + M Với C là tổng chi phí cho quá trình sản xuất và kinh doanh của công ty, V là thu nhập lần đầu của người lao động và M – thu nhập lần đầu của doanh nghiệp và của xã hội. Từ Bảng 1 ta xây dựng biểu cấu trúc của giá trị sản xuất của công ty trong hai năm 2000 và 2004: Biểu 2 Biểu 3 21 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Biểu 2 và 3 cho thấy cấu trúc GO của công ty năm 2004 đã có sự thay đổi so với năm 2000. Tỷ lệ về chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh giảm từ 86% năm 2000 xuống còn 81% năm 2004. Tỷ lệ thu nhập lần đầu của lao động trong công ty trong GO cũng giảm nhưng không đáng kể: năm 2000 là 13% xuống 12% năm 2004. Tỷ lệ thu nhập lân đầu của công ty M tăng nhanh, từ 1% năm 2000 lên 7% năm 2004. Điều này thể hiện việc tổ chức hoạt động sản xuất của công ty ngày càng có hiệu quả. Như vậy, qua phân tích ban đầu ta có thể rót ra đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2004: công ty đã có sự tăng trưởng kinh tế rất tích cực, sản xuất được mở rộng theo chiều sâu và đạt lợi nhuận. 22 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD B. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA HAI NĂM 2003 – 2004 Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô, công ty đã đạt được đạt được bước trưởng thành nhất định. Với những kết quả sản xuất, kinh doanh Công ty đã tăng doanh thu bình quân 9 – 10%/năm, bảo toàn và tăng vốn kinh doanh, hoàn thành nghĩa vụ nép ngân sách, có lợi nhuận, cải thiện đời sống cho CBCNV. Là công ty nằm trong chương trình chăn nuôi lợn nạc và bò sữa của Thành phố trong giai đoạn 2004 – 2010. Trong vài năm gần đây, tuy có một số khó khăn về thị trường tiêu thụ, giá vật tư tăng, sản xuất gia súc giống đòi hỏi đầu tư vốn, thiết bị, kỹ thuật cao, cung ứng giống phục vụ chương trình chăn nuôi của Thành phố, song công ty đã nỗ lực phấn đấu đạt vượt mức kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Trong hai năm 2003 – 2004, công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đối với toàn ngành nông nghiệp nói chung. Điều đó thể hiện trong các báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty: Bảng 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2003 - 2004 ST T (1) CHỈ TIÊU (2) ĐƠN VỊ THỰC THỰC SO TÍNH HIỆN2003 HIỆN2004 SÁNH tÝnh 2003 2004 (%) (3) (4) (5) (6) PhÇn I. GIÁ TRỊ KINH TẾ 1 2 3 Giá trị tổng sản lượng (GO) Doanh thu Nép thuế - Thuế GTGT (VAT) - Thuế môn bài - Thuế thu nhập DN Triệu đ - 9.033,929 8.752,998 14.128,135 13.894,695 156,39 158,74 Triệu đ - 36,932 1,050 12,307 147,637 3,845 16,436 399,76 352,94 133,55 23 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD (1) 4 5 6 7 8 9 - Thuế sử dụng vốn - Thuế nông nghiệp - Thuế nhà đất - Thuế đất (2) Trích khấu hao cơ bản (C1) Nép BHXH Vốn kinh doanh - Vốn cố định - Vốn lưu động Lao động - Tiền lương - Lao động tổng số (L) T.đó: Số lđ có việc thường xuyên T. số ngày làm việc trong năm Số giê làm việc trong ngày Tổng quỹ tiền lương (3) Triệu đ - 26,151 11,092 22,062 35,006 (4) 1.323,530 279,929 9.592,700 7.719,400 1.873,300 3,743 22,062 70,014 (5) 1.385,892 356,586 9.765,432 7.719,642 2.045,791 33,74 100,00 200,00 (6) 104,71 127,38 101,80 100,00 109,21 Người Ngày Giê Triệu đ 207 150 220 8 1.385,401 1.000.610,00 200 150 225 8 1.649,185 1.064.133,00 96,86 100,00 102,27 100 119,04 - Thu nhập bq cho 1 lđ Chi phí trung gian IC Hạch toán SXKD - Lợi nhuận trước thuế (m) - Lợi nhuận sau thuế (m’) đ/tháng Triệu đ 0 5.685,700 0 10.138,510 0,11 178,32 Triệu đ - 601,319 589,013 803,065 786,629 158,742 133,55 Con kg Con Con Con Tấn - 5.704 3.957 1.747 98.640 67.958 30.683 2.079 670 488 182 1.409 749 660 91 242,363 975,000 590,122 6.201 4.486 1.714 109.227 79.332 29.890 2.380 688 510 178 1.693 1.429 264 107 337,462 975,208 523,567 108,71 113,37 98,14 110,73 116,74 97,42 114,51 102,72 104,53 97,86 120,11 190,80 39,96 117,14 139,24 100,02 88,72 Con - 579 52 527 608 49 559 105,17 95,00 106,17 PHẦN II. SẢN PHẨM A 1 2 3 4 5 6 7 Sản phẩm sản xuất Lợn con cai sữa tổng sè - Cai sữa ngoại - Cai sữa ngoại Mỹ Trọng lượng cai sữa tổng sè - Cai sữa ngoại - Cai sữa ngoại Mỹ Lợn chọn hậu bị - Lợn hậu bị 1 + Ngoại + Mỹ - Lợn hậu bị 2 + Ngoại + Ngoại Mỹ Bê sữa đẻ ra Sản lượng sữa bò tơi Nghiền sát CBTA gia sóc Sản lượng rau, cỏ các loại Đàn GS giống gốc 31/12 * Đàn lợn giống gốc - Giống - Nái sinh sản 24 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD (1) B 1 2 3 4 5 6 + Nái SS Mỹ + Nái SS ngoại * Đàn bò sữa Bò cái SS giống gốc (2) Bò bê các loại Sản phẩm tiêu thụ Lợn con cai sữa t. sè - Cai sữa ngoại - Cai sữa ngoại Mỹ Trọng lượng cai sữa t.số - Cai sữa ngoại - Cai sữa ngoại Mỹ Lợn hậu bị + Lợn hậu bị 1 - Đực HB ngoại - Đực HB Mỹ + Lợn hậu bị 2 - HB ngoại - HB Mỹ Trọng lượng hậu bị 1 + 2 + Lợn hậu bị 1 - HB ngoại - HB Mỹ + Lợn hậu bị 2 - HB ngoại - HB Mỹ Sữa bò tươi Bò, bê bán giống Bò, bê bán loại Con (3) Con kg Con kg kg Tấn Con - 191 335 211 138 73 46 105,44 106,59 85,80 98,11 (6) 62,50 3.882 2.881 1.001 77.195,300 57.803,200 19.392,100 1.954 610 438 172 1.344 746 598 64.005,500 17.971,200 11.646,700 6.324,500 46.034,300 28.611,700 17.422,600 223.382,900 90 61 3.519 2.467 1.052 73.676,980 51.665,250 22.011,730 1.895 551 403 148 1.344 1.122 222 66.307,540 16.787,680 11.078,210 5.709,470 49.519,860 42.445,910 7.073,950 315.726 3124 56 90,66 85,65 105,06 95,44 89,38 113,51 97,01 90,41 91,99 86,36 100,00 150,35 37,17 103,60 93,41 95,12 90,28 107,57 148,35 40,60 141,39 347,83 91,49 (4) 202 358 181 135 (5) 25 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD C. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI QUA HAI NĂM 2003 – 2004 Từ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giống gia sóc Hà Nội qua hai năm 2003 – 2004, áp dụng các phương pháp thống kê nông nghiệp đã học phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty hai năm qua. I _ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1. Chỉ tiêu giá trị sản xuất - GO Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu Ých do lao động làm ra tính trong một năm. Giá trị sản xuất xét về cấu trúc giá trị là tổng của bốn yếu tè: GO = C1 + IC + V + M. (1) Trong đó: C1 là khấu hao tài sản cố định (TSCĐ); IC – Chi phí trung gian cho quá trình sản xuất; V – Thu nhập lần đầu của người lao động; M – Thu nhập lần đầu của công ty, xã hội. Ý nghĩa của chỉ tiêu GO đối với đơn vị kinh tế: - Để tính giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của công ty; - Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Về nội dung, giá trị sản xuất của đơn vị kinh tế bao gồm: - Giá trị của sản phẩm vật chất; - Giá trị của những hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất; 26 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD - Giá trị của những hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân cư và của xã hội. Chỉ tiêu giá trị sản xuất của công ty Giống gia sóc Hà Nội được tính bằng tổng giá trị sản xuất của từng loại hoạt động bao gồm hoạt động của Xí nghiệp chăn nuôi lợn, Trại chăn nuôi bò sữa và các hoạt động khác. Giá trị sản xuất của hoạt động sản xuất = Lượng sản phẩmx sản xuất ra x Giá cố định sản phẩm (trung bình) Tổng giá trị sản xuất của toàn công ty = Tổng cộng Giá trị chăn nuôi + Giá trị trồng trọt + Giá trị khác. Ta có bảng tính giá trị sản lượng của công ty Giống gia súc Hà Nội qua hai năm 2003 – 2004 nh sau: 27 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Bảng 3 BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG NĂM 2003 – 2004 TT 1 LOẠI SẢN PHẨM Lợn cai sữa Ngoại Mỹ 2 Lợn hậu bị 1 Ngoại Mỹ 3 Lợn hậu bị 2 Ngoại Mỹ 4 Lợn loại 6 Sản lượng sữa tươi 7 Bò + bê 8 Đàn lợn giống gốc 9 Đàn bò giống gốc Cộng giá trị chăn nuôi 10 Sản lượng rau cá 11 Sản lượng lúa 12 Đền bù hoa màu Cộng giá trị trồng trọt NĂM 2003 NĂM 2004 SÈ LƯỢNG GIÁ CỐ ĐỊNH SỐ LƯỢNG GIÁ CỐ ĐỊNH 62.603 41.244 21.359 16.018 3.175 12.843 14.500 12.173 2.327 11.964 129.648 113.200 445 con 106 con 16.000đ/kg 63.164 42.158 21.964 16.823 32.519 13.081 14.800 12.579 24.318 12.327 131.284 116.300 458 116 16.200đ/kg 172.744 0 200đ/kg 1.600đ/kg 176.204 250đ/kg 2.000đ/kg 17.000đ/kg 14.300đ/kg 8.000đ/kg 1.900đ/l 22.500đ/kg 17.300đ/kg 14.500đ/kg 8.200đ/kg 2.000đ/l 22.700đ/kg THÀNH TIỀN (Đ) NĂM 2003 NĂM 2004 1.001.648.000 659.904.000 341.744.000 272.306.000 53.975.000 218.331.000 207.350.000 174.073.900 33.276.100 95.712.000 246.331.200 2.547.000.000 1.192.155.000 295.358.082 6.008.509.882 34.548.800 1.023.256.800 682.959.600 355.816.800 291.037.900 562.578.700 226.301.300 214.600.000 182.395.500 352.611.000 101.081.400 262.568.000 2.640.010.000 1.227.755.000 303.838.082 8.583.271.582 44.051.000 2.507.802.750 2.542.351.550 2.513.471.690 2.557.522.690 28 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 13 Sản xuất thức ăn gia sóc 14 Bơm nước 15 Giá trị sản xuất khác Cộng CỘNG 317.160 138.000 400đ/kg 800đ/m3 321.412 141.200 450đ/kg 850đ/m3 126.864.000 110.400.000 245.803.568 483.067.568 9.033.929.000 1.446.354.000 1.200.200.000 340.791.898 2.987.345.898 14.128.140.170 29 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Từ bảng tính giá trị sản lượng ta có kết quả về giá trị sản xuất của công ty trong hai năm 2003 – 2004: Cộng giá trị chăn nuôi bao gồm các hoạt động chăn nuôi lợn cai sữa, lợn hậu bị 1, hậu bị 2, lợn loại, sản lượng sữa tươi, bò + bê, đàn lợn giống gốc và đàn bò giống gốc. Cộng giá trị trồng trọt bao gồm sản lượng rau cỏ, sản lượng lúa và đền bù hoa màu. Cộng giá trị sản xuất khác bằng tổng của hoạt động sản xuất thức ăn gia súc, bơm nước và các giá trị sản xuất khác. GO2003 = 6.008.509.882 + 2.542.351.550 + 483.067.568 = 9.033.929.000 (đồng) GO2004 = 8.583.271.582 + 2.557.522.690 + 2.987.345.898 = 14.128.140.000 (đồng) 2. Chi phí trung gian: IC Chi phí trung gian của công ty là một bộ phận cấu thành của tổng chi phí sản xuất. Chi phí trung gian băng tổng chi phí trung gian của các hoạt động sản xuất và dịch vụ có trong doanh nghiệp. Chi phí vật chất bao gồm các khoản sau: - Nguyên, vật liệu chính, nguyên, vật liệu phụ; - Nhiên liệu, chất đốt; - Thuốc phòng trừ dịch bệnh; - Chi phí văn phòng phẩm; - Những hao hụt mất mát về nguyên, nhiên, vật liệu, tài sản lưu động do những biến cố, rủi ro trong phạm vi định mức; - Các khoản chi phí vật chất khác. 30 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Chi phí dịch vụ cho hoạt động sản xuất của công ty bao gồm: - Công tác phí; - Trả tiền dịch vụ pháp lý; - Trả tiền công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên; - Trả tiền vệ sinh khu vực, bảo vệ an ninh, phòng cháy, chữa cháy; - Trả tiền cước phí vận chuyển và bưu điện, lệ phí bảo hiểm Nhà nước về tài sản và nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh; - In chụp, sao văn bản, lệ phí ngân hàng… Tính chi phí trung gian cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm 2003 – 2004 trong Bảng 2 ta có: IC2003 = 5.685.700.000 (đồng) IC2004 = 10.138.510.000 (đồng) 3. Giá trị gia tăng - VA Giá trị gia tăng là toàn bộ kết quả lao động hữu Ých của người lao động mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ) trong một khoảng thời gian nhất định (một kỳ sản xuất thường một năm) . Nã phản ánh phần giá trị mới được tạo ra của các hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà những người lao động mới tạo ra cho mình (V), cho đơn vị và cho xã hội (M), và phần giá trị hoàn vốn cố định (C1) Về mặt giá trị: VA = V + M + C1 (2) Ý nghĩa của chỉ tiêu VA: Đối với từng đơn vị kinh tế, nó là cơ sở để tính toán trong việc phân chia lợi Ých giữa những người lao động của doanh nghiệp với lợi Ých của doanh nghiệp và 31 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD của toàn xã hội (M), giá trị thu hồi vốn do khấu hao TSCĐ (C 1), so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các ngành trong doanh nghiệp… Phương pháp tính chỉ tiêu VA: Có hai phương pháp tính VA đối với mọi ngành và doanh nghiệp: * Phương pháp sản xuất: Giá trị gia tăng của =Giá trị sản trung Gi¸ trÞ s¶n -Chi phí Chi phÝ trung doanh nghiệp (VA) xuất (GO)gian (IC) gian (IC) * Phương pháp phân phối: Giá trị gia tăngThu nhập lần lÇn Thu nhËp Thu nhập lần Khấu hao KhÊu hao của doanh= doanh = đầu của người+đầu của doanh+ + TSCĐ nghiệp (VA) (M) + lao động (V)nghiệp (M) ®Çu cña nghiÖp (C1) Chỉ tiêu giá trị gia tăng của công ty Giống gia súc được tính theo phương pháp sản xuất: VA = GO - IC(3) (3) Nh vậy: VA2003 = GO2003 - IC2003 = = 9.033.929.000 - 5.685.700.000 3.348.232.000 (đồng) VA2004 = GO2004 - IC2004 = 14.128.140.000 - 10.138.510.000 = 3.989.624.000 (đồng) 4. Khấu hao tài sản cố định – C1 Khấu hao tài sản chính là phần giá trị hoàn vốn cố định tính cho một kỳ sản xuất kinh doanh (một năm) 32 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD C1-2003 = 1.323.530.000 (đồng) C1-2004 = 1.385.892.000 (đồng) 5. Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần – NVA Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới được sáng tạo ra trong một kỳ sản xuất kinh doanh của công ty (tính cho một năm) của tất cả các hoạt động sản xuất của công ty. Giá trị gia tăng của công ty Giống gia súc Hà Nội được tính theo phương pháp phân phối: NVA bao gồm thu nhập lần đầu của người lao động và thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (kể cả sản xuất và thuế thu nhập công ty) hay còn gọi là thặng dư sản xuất và thu nhập của chính phủ. Về giá trị: NVA = V + M (4) Ý nghĩa của chỉ tiêu NVA đối với công ty: - Dùng để tính VAT; - Tính cơ cấu thu nhập của doanh nghiệp; - Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Phương pháp tính NVA: NVA của công ty được tính theo phương pháp sản xuất: NVA = GO - IC - Khấu hao TSCĐ = VA - Khấu hao TSCĐ (C1) (5) Ta có: NVA2003 = VA2003 - C1-2003 = 3.348.232.000 - 1.323.530.000 = 2.024.702.000 (đồng) NVA2004 = VA2004 + C1-2004 = 3.989.624.000 - 1.385.892.000 33 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD = 2.603.732.000 (đồng) Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc để cải thiện mức sống cho người lao động, một phần của nó đóng góp cho xã hội, phần còn lại được sử dụng cho việc mở rộng các quỹ của doanh nghiệp nh quỹ mở rộng sản xuất, quỹ công Ých, quỹ khen thưởng. 6. Thu nhập lần đầu của người lao động - V Thu nhập lần đầu của người lao động gồm: Tiền lương thu nhập theo ngày công của người lao động; Bảo hiểm xã hội trả thay lương; Các khoản thu nhập ngoài lương hoặc thu nhập theo ngày công của người lao động như: ăn trưa, ca ba, chi lương trong ngày nghỉ việc, tiền thưởng… V2003 = 1.385.401.000 (đồng) V2004 = 1.649.185.000 (đồng) 34 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Bảng 4 BẢNG TÍNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2003 SẢN PHẨM TIÊU THỤ THỰC TẾ T T SẢN PHẨM TIÊU THỤ(Z) CHÊNH LỆCH(Đ) GIÁ LOẠI SẢN PHẨM ĐVT 1 1 Đàn lợn X/N lợn giống 2 3 SÈ p(kg)q LƯỢNG q 4 5 THÀNH GIÁ BÁN TIỀN(Đ) p (đ) pxq 6 7 2.375.749.493 THÀNH thµnh THÀNH LÃI LỖ TIỀN(Đ) (p - z) x q (z - p) x q zxq (Z) 8 9 1.870.889.782 10 504.859.711 11 14.919,6 Lợn cai sữa con 2.103 54.195 23.550,198 1.276.317.092 1 29.190,0 808.577.216 467.739.876 Lợn hậu bị 1 con 306 10.078 30.868,115 311.091.946 3 18.443,8 294.180.041 16.911.905 Lợn hậu bị 2 con 825 37.026 18.072,115 669.141.758 6 11.200,0 682.906.049 con 106 7.609 15.664,460 119.198.697 270.206.924 1 85.226.476 128.921.485 33.972.221 141.285.439 4 26.716,9 40.207.992 105.191.355 90.706.620 8 34.100.957 12.155,25 2.645.956.417 75.755.997 12.957.497 1.999.811.267 14.950.624 21.143.461 646.145.150 Lợn loại 2 Đàn lợn giống 13.764.292 16.219,4 I Lợn cai sữa con 114 2.479 58.652,420 Lợn hb 1 Lợn hb 2 Tổng cộng đàn lợn CT con con 41 21 2.835 1.066 31.989,640 31.989,641 145.399.347 35 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 379.293.26 Đàn bò sữa Bò + bê II A Sữa tươi Bò mua bán Tổng đàn bò Tổng đàn lợn + bò con 37+ 32 198.88 lít con 4 148 1.611.685.025 554.611.115 3.789,780 753.796.711 1.576.542.079 4.496.634.930 7.142.591.347 1.990.978.290 413.509.708 3.824,04 754.927.701 1.314.328.508 4.473.744.206 6.473.555.474 5 141.101.407 1.130.990 262.213.571 22.890.723 669.035.873 361.608.47 B Thanh lý TSCĐ 1 1 Đàn lợn giống 2 Đàn bò sữa 2 3 4 con 22 5 6 12.582.234 7 5.972.604 6.609.630 8 374.190.713 9 107.564.761 266.625.953 9 11 101.592.157 260.016.322 10 1.462.558.16 C Thu nhập hoạt động tài chính 1.462.558.169 9 496.209.40 D 1 2 3 Thu khác Thuê nhà Thu nhập khác Thu nhập đền bù hoa mầu E Chi phí quản lý Tổng cộng 135.266.249 51.773.989 35.377.966 48.114.295 631.475.650 37.535.572 593.940.078 545.825.783 672.456.96 0 634.474.969 9 8.752.998.000 8.113.696.80 7 1 14.238.417 35.377.966 639.301.193 36 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 7. Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của doanh nghiệp – M Lãi kinh doanh (M) là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hoặc mức hiệu quả kinh doanh mà công ty thu được từ các hoạt động kinh doanh. Lãi kinh doanh được xác định bằng công thức sau: Lãi kinh doanh = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh Lãi kinh doanh của công ty bao gồm ba bộ phận: - Lãi thu từ kết quả sản xuất kinh doanh; - Lãi hoạt động tài chính; - Lãi thu từ kết quả hoạt động bất thường: thanh lý TSCĐ, lãi khác… Từ Bảng 3 ta tính các chỉ tiêu: 7.1. Chỉ tiêu doanh thu sản xuất kinh doanh - DT Doanh thu trong kỳ của công ty được tính nh sau: Doanh thu = Doanh thu tổng đàn lợn + Doanh thu tổng đàn bò + Thanh lý tài sản cố định + Thu nhập hoạt động tài chính + Thu khác * Tổng đàn lợn được tính bằng tổng của đàn lợn Xí nghiệp lợn giống và đàn lợn giống gốc - Đàn lợn Xí nghiệp lợn giống = Lợn cai sữa + Lợn hậu bị (1 + 2) + Lợn loại - Đàn lợn giống = Lợn cai sữa + Lợn hậu bị (1 + 2) (Thành tiền = Trọng lượng sản phẩm x Giá bán) * Tổng đàn bò = Đàn bò sữa + Bò + bê + Sữa tươi + Bò mua bán * Thanh lý tài sản cố định của công ty bao gồm thanh lý đàn lợn giống và thanh lý đàn bò sữa * Thu khác = Thuê nhà + Thu nhập khác + Thu nhập đền bù hoa mầu Từ Bảng tính kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 (Bảng 3) của công ty ta có: 37 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Tổng đàn lợn = (1.276.317.092 +311.091.946 +669.141.758 +119.198.697) +(145.399.347 +90.706.620 + 34.100.957) = 2.375.749.943 + 207.206.924 = 2.645.956.417 (đồng) Tổng đàn bò = 1.611.685 + 554.611.115 + 753.796.711 + 1.576.542.079 = 4.496.634.930 (đồng) Thanh lý TSCĐ = 5.972.604 + 6.609.630 = 12.582.234 (đồng) Thu hoạt động tài chính = 1.462.558.169 (đồng) Thu khác = 51.773.989 + 35.377.966 + 48.114.295 = 135.266.249 (đồng)  DT2003 = 2.645.956.417 + 4.496.634.930 + 12.582.234 + 1.462.558.169 + 135.266.249 = 8.752.998.000 (đồng) 7.2. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh Chi phí kinh doanh của công ty bao gồm chi phí cho sản xuất (giá thành sản phẩm x lượng sản phẩm), chi phí cho thanh lý TSCĐ, chi khác và chi phí quản lý. Tương tự tính các chỉ tiêu chi phí sản xuất nh trên ta được kết quả: CPKD2003 = 1.999.811.267 +4.473.744.206 + 374.190.713 + 631.475.650 + 634.474.969 = 8.113.696.807 (đồng) 7.3. Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của công ty - M Ta tính được: M2003 = 8.752.998.000 - 8.113.696.807 = 639.301.193 (đồng)  Lãi thuần trước thuế của công ty thu được: Lãi thuần trước thuế = Lãi kinh doanh – Thuế SX và thuế sản phẩm Lãi thuần trước thuế 2003 = 639.301.193 - 37.982.000 = 601.319.193 (đồng) 38 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Thuế SX và thuế SP bao gồm thuế môn bài, thuế GTGT Thuế SX và thuế SP 2003 = 36.932.000 + 1.050.000 = 37.982.000(đồng) Tính cho năm 2004 ta được Lãi thuần trước thuế 2004 của công ty = 803.065.000 (đồng) Theo bảng Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003 – 2004 của công ty ta tính được: M2004 = Lãi thuần trước thuế + Thuế SX và thuế sản phẩm = 803.065.000 + 147.637.000 + 3.845.000 = 954.547.000 (đồng)  Đánh giá chung: Qua các chỉ tiêu tính toán được ở trên ta có thể đánh giá được bước đầu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm vừa qua: Các chỉ tiêu kinh tế của công ty năm 2004 đều tăng so với năm trước. Giá trị sản xuất, lợi nhuận, doanh thu, quỹ lương công nhân… của công ty đều tăng so với năm 2003. Điều đó nói lên phần nào hiệu quả kinh tÕ đạt được của công ty. II. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Từ các báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh hai năm 2003 – 2004 (xem phần phụ lục) ta tính các chỉ tiêu về giá sản phẩm của công ty: p0q0 z0q0 p1q1 z1q1 z0q1 p0q1 8.752,998 8.151,679 14.131,904 13.157,551 8.398,127 9.058,472 39 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Ở đây, pq bao gồm cả phần giá trị do tiêu thụ sản phẩm và phần thu nhập khác nh thanh lý TSCĐ, thu nhập hoạt động tài chính, thu khác. zq bao gồm cả phần chi phí cho sản xuất sản phẩm và các chi phí khác nh chi phí thanh lý TSCĐ, chi phí quản lý và chi khác. 1. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất của công ty Phân tích mô hình hai nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất của công ty: Hai nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí của công ty là: - Giá thành sản xuất (hoặc giá thành đầy đủ) tính trên một đơn vị sản phẩm; - Lượng sản phẩm sản xuất hoặc tiêu thụ trong kỳ. * Về số tương đối, ta có: = 8.398,127 (t. đ) 1,614 (lần) Hay: 161,41%156,7%103,30% 1,567 (lần) 1,030 (lần) 161,41% 156,7% 103,30% * Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: 5.005,872 (t. đ) 4.759,424 (t. đ) 246,448 (t. đ) Qua kết quả tính toán trên ta rót ra nhận xét: Tổng chi phí sản xuất của công ty qua hai năm 2003 – 2004 có sự biến động do hai ảnh hưởng của hai nhân tố: 40 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD - Giá thành bình quân chung các sản phẩm của công ty tăng làm cho chi phí cho sản xuất năm 2004 tăng lên 56,7% so với năm trước tức là tăng 4.759,424 triệu đồng. - Lượng sản phẩm chung của các sản phẩm tăng làm cho chi phí sản xuất cũng tăng lên 3,3% hay tăng 246,448 triệu đồng. Cuối cùng, chi phí sản xuất của công ty cho năm 2004 tăng 61,41% hay tăng 5.005,872 triệu đồng trong năm 2004. 2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất của công ty Để đánh giá một cách khái quát tình hình sử dụng chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, ta tính hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất của công ty. Công thức tính: = = 1,0741 = Mô hình phân tích ba nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất chi phí sản xuất bằng phương pháp thay thế liên hoàn: * Mức tăng (giảm) tuyệt đối cuả HC: = 0,000286 * Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: 41 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD - Do sự biến động của giá cả chung của các sản phẩm: = 1,0741 - 0,688 = 0,385591 - Do sự biến động của giá thành sản xuất chung của các sản phẩm: = = - 0,422778 - Do sự biến động của kết cấu sản phẩm sản xuất có mức hiệu quả chi phí khác nhau: = = 0,037474 * Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tè: = 0,000286 Nhận xét về hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất của công ty: hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất HC của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 một lượng 0,000286 đơn vị hiệu quả. Nh vậy, năm 2004 công ty đã đạt được hiệu quả trong sử dụng chi phí sản xuất kinh doanh so với năm 2003. III. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP Lợi nhuận của công ty (M) phụ thuộc vào ba nhân tè: - Giá thành sản phẩm (Z); - Giá bán một đơn vị sản phẩm (P); 42 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD - Lượng sản phẩm tiêu thụ (Q) Lợi nhuận đạt được tính theo cho một loại sản phẩm theo công thức sau: m = (p - z)q(5) (5) Đối với công ty có nhiều loại sản phẩm, ta có: (6) Mô hình phân tích ba nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận: (7) * Biến động tương đối: = + + = = = 8,437 (lần) = = = -7,915 (lần) = = = 0,098 (lần) 43 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD = 0,620 (lần) = 8,437 (lần) + -7,915 (lần) + 0,098 (lần) Hay:62% 62% 843,7%- - 791,5%9,8% 9,8% * Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: 373,034 (tr. đ) = 5.073,432 (tr. đ) + (-4.759,424) (tr. đ) + 59,026 (tr. đ) Trong đó: - Biến động tuyệt đối của lợi nhuận công ty do nhân tố giá cả chung của các sản phẩm tiêu thụ: = - 564,445 (t. đ) Do nhân tố giá thành chung của sản phẩm tiêu thụ: = - = = -250,437 (t. đ) Do nhân tố lượng sản phẩm tiêu thụ: = = 59,026 (t. đ) Nhận xét: Từ kết quả tính toán trên ta rót ra nhận xét về lợi nhuận đạt được của công ty năm 2004 tăng 62% so với năm 2003 hay tăng 373,034 triệu đồng là do ảnh hưởng của ba nhân tố: - Ảnh hưởng do sự biến động của giá cả sản phẩm tiêu thụ: giá bán chung của các sản phẩm tiêu thụ của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 làm cho cho lợi nhuận công ty tăng 843,7% hay tăng 5.073,432 triệu đồng. - Do giá thành chung của các sản phẩm tăng làm cho lợi nhuận của công ty giảm 791,5% hay giảm 4.759,424 triệu đồng. 44 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD - Do lượng sản phẩm năm 2004 tăng so với năm 2003 nên làm cho lợi nhuận của công ty tăng 9,8% hay tăng 59,026 triệu đồng Cuối cùng, lợi nhuận của công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 do giá trị của tốc độ tăng của giá cả sản phẩm và lượng sản phẩm của công ty lớn hơn giá trị tốc độ giảm của giá thành sản phẩm. 45 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD IV_ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY Từ giá trị các chỉ tiêu tính toán ở trên ta đi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm 2003 – 2004. Lập bảng các chỉ tiêu phản ánh kết quả và chi phí đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm 2003 – 2004: Bảng 5 CÁC CHỈ TIÊU KẾT QUẢ VÀ CHI PHÍ ST CHỈ TIÊU NĂM 2003 (0) NĂM 2004 (1) T tiªu 2003 (0) 2004 (1) LƯỢNG TĂNG TỐC ĐỘ PHÁT GIẢM TUYỆT TRIỂN TỐC ĐỘ TĂNG triÓn i (LẦN) (GIẢM) i - 1 ĐỐI gi¶m tuyÖt ®èi (4) – (3) (4)/(3) (5) (6) (7) (1 ) (2) (3) (4) I Các chỉ tiêu kết quả 1 GO (Triệu đ) 9.033,929 14.128,135 5.094,206 1,5639 0,5639 2 VA (Triệu đ) 3.348,232 3.989,624 641,392 1,1916 0,1916 3 NVA (Triệu đ) 2.024,702 2.603,732 579,030 1,2860 0,2860 639,301 954,547 315,246 1,4931 0,4931 8.752,998 13.894,695 5.141,697 1,5874 0,5874 4 M (Triệu đ) 5 DT (Triệu đ) II Các chỉ tiêu chi phí 1 L (Người) 207 200 -7 0,9662 -0,0338 2 N (Ngày) 220 225 5 1,0227 0,0227 3 V (Triệu đ) 1.385,401 45.540,00 1.649,185 45.000,00 263,784 1,1904 0,1904 4 NN (Ngày - người) 0 0 -540 0,9881 -0,0119 5 VKD (Triệu đ) 9.592,700 9.765,432 172,732 1,0180 0,0180 6 VLĐ (Triệu đ) 7.719,400 7.719,642 0,242 1 0 7 VCĐ (Triệu đ) 1.873,300 2.045,791 172,491 1,0921 0,0921 8 C1 (Triệu đ) 1.323,530 1.385,892 10.138,51 62,362 1,0471 0,0471 9 IC (Triệu đ) 5.685,697 1 4.452,814 1,7832 0,7832 46 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 10 C (Triệu đ) 7.009,227 11.524,403 4.515,176 1,6442 0,6442 Để xem xét sự phát triển kinh tế về mặt chất của công ty qua hai năm 2003 – 2004 ta đi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh mà công ty đã đạt được trong hai năm qua. - Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ có dạng: Chỉ tiêu hiệu quả thuận. Chỉ tiêu hiệu quả nghịch. - Công thức tính hiệu quả sản xuất kinh doanh tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm: - Dạng thuận. - Dạng nghịch. Áp dụng tính toán cho các chỉ tiêu kết quả - chi phí ở bảng trên: 1. Hiệu quả về sử dụng lao động của công ty: Ta có bảng tính: Năng suất lao động bình quân mét lao động tính theo các chỉ tiêu kết quả: GO, VA, NVA, M, DT: Bảng 5a: HIỆU SUẤT BÌNH QUÂN MỘT LAO ĐỘNG CHỈ TIÊU Đvt Công thức 2003 2004 i (0) (1) HL1/HL0 Năng suất bq 1 lđ tính theo GO t. đồng/lđ HL = GO/L 43,642 70,641 1,6186 Năng suất bq 1 lđ tính theo VA - HVA = VA/L 16,175 19,948 1,2333 47 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Năng suất bq 1 lđ tính theo NVA Tỷ suất lợi nhuận tính theo một lđ Năng suất bq 1 lđ tính theo DT - HNVA = NVA/L 9,781 13,019 1,3310 - HM = M/L 3,088 4,773 1,5454 - HDT =DT/L 42,285 69,473 1,6430 Nhận xét: Về hiệu quả năng suất lao động một lao động của công ty được phản ánh qua năm chỉ tiêu: 1_ Năng suất lao động tính theo GO; 2_Năng suất lao động tính theo VA; 3_Năng suất lao động tính theo NVA; 4_ Tỷ suất lợi nhuận tính trên một lao động và 5_ Năng suất lao động tính theo doanh thu của công ty. Qua kết quả tính toán cho thấy: cả năm chỉ tiêu hiệu quả đều có tốc độ tăng > 1, suy ra hiệu quả năng suất lao động một lao động năm 2004 tăng so với năm 2003 do tốc độ phát triển của GO, VA, NVA, M, DT có tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của số lao động. Phần đầu tư tăng thêm đạt hiệu quả cao trong năm 2004 do chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng thêm mà số lao động bình quân của công ty năm 2004 giảm so với năm 2003. 2. Hiệu quả sử dông số ngày – người làm việc bình quân một lao động Tính hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ của chỉ tiêu số ngày người làm việc bình quân một lao động dưới dạng nghịch, ta có: Bảng 5b: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG SỐ NGÀY - NGƯỜI LÀM VIỆC BÌNH QUÂN MỘT LAO ĐỘNG CHỈ TIÊU ĐVT Suất tiêu hao ngày – người ngày – ngư- làm việc bq tính theo GO ời/t.đồng lµm viÖc bq tÝnh theo GO t.®ång Suất tiêu hao ngày – người ngày – ngư- làm việc bq tính theo VA ời/t.đồng lµm viÖc bq tÝnh theo VA t.®ång i CÔNG THỨC 2002 2003 H'GO=NN/GO 5,041 3,185 0,6318 H'VA=NN/VA 13,601 11,279 0,8293 48 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Suất tiêu hao ngày – người ngày - ng- làm việc bq tính theo NVA ười/t.đồng lµm viÖc bq tÝnh theo NVA t.®ång Suất tiêu hao ngày – người làm việc bq tính theo đầu t lµm viÖc bq tÝnh theo ®Çu t H'NVA=NN/NVA 22,492 17,283 0,7684 H'DT=NN/DT 5,203 3,239 0,6225 ngày - người/t.đồng t.®ång Nh vậy, suất tiêu hao số ngày – người làm việc bình quân một lao động tính theo các chỉ tiêu kết quả như GO, VA, NVA và doanh thu của công ty năm 2004 giảm so với năm 2003. Điều đó cho thấy công ty đã đạt được hiệu quả tốt trong việc sử dụng số ngày – người làm việc trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. 3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh phần đầu tư tăng thêm về vốn cố định và chi phí sản xuất Để tính hiệu quả của phần đầu tư tăng thêm của công ty trong năm 2004 ta tính chỉ tiêu hiệu quả sản xuất tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm về vốn cố định và chi phí sản xuất V (ở đây tính theo dạng thuận). Ta tính cho chỉ tiêu kết quả GO, VA và M của công ty: Lập bảng: Bảng 5c: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH PHẦN ĐẦU TƯ TĂNG THÊM Chi phíKết quả Vốn cố định Chi phí C KÕt qu¶ Năng suất VCĐ tăng thêm tính Năng suất C tăng thêm tính GO theo phần tăng thêm của GO phần theo phÇn t¨ng thªm cña GO EGO = GO/VCĐ = 29,533 tăng thêm của theo GO theo phÇn t¨ng thªm cña GO EGO = GO/C = 1,128 49 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD VA Năng suất VCĐ tăng thêm tính Năng suất C tăng thêm tính theo phần tăng thêm củaVA phần theo phÇn t¨ng thªm cñaVA theo phÇn t¨ng thªm cña GO EVA = VA/VCĐ = 3,718 tăng thêm của theo GO EVA = VA/VCĐ = 0,142 Tỷ suất lợi nhuận tăng thêmtính Tỷ suất lợi nhuận tăng thêmtính theo M theo phần VCĐ tă phần chi phí tăng thêm E tÝnh theo phÇn VC§ t¨ng thêm tÝnh theo phÇn chi phÝ t¨ng thªm EM=M/VCĐ = 1,828 EM=M/VCĐ = 0,070 Từ kết quả tính toán trên ta thấy hiệu quả phần đầu tư tăng thêm về vốn cố định cho sản xuất của công ty năm 2004 đạt hiệu quả cao. Điều này biểu hiện ở giá trị của chỉ tiêu hiệu quả E (bảng trên) tính theo các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng của công ty và tỷ suất lợi nhuận tăng thêm tính theo phần đầu tư tăng thêm về vốn cố định đều lớn hơn 1. Đối với phần tăng thêm về chi phí sản xuất thì chỉ có chỉ tiêu năng suất hiệu quả tính theo GO là đạt hiệu quả. Năng suất chi phí tăng thêm tính theo giá trị gia tăng phần tăng thêm và tỷ suất lợi nhuận tăng thêm tính theo phần chi phí tăng thêm không đạt hiệu quả - các chỉ tiêu hiệu quả E đều có giá trị nhỏ hơn 1. Tuy nhiên việc đầu tư thêm cho sản xuất kinh doanh của công ty nói chung đều có tác động đến kết quả đạt được là làm cho các chỉ tiêu kết quả gia tăng về giá trị. 50 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD MỘT PHẦN III. SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY GIỐNG GIA SÓC HÀ NỘI NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT KINH DOANH. I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI Sau thời gian trực tiếp khao sát thực tế và tìm hiểu, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội, em nhận thấy đây là một đơn vị kinh tế có phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh tương đối đạt hiệu quả về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội. Bằng các phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động kinh tế của công ty qua hai năm 2003 – 2004, ta thấy công ty đã đạt được những hiệu quả sau: - Về mặt kinh tế: Năm 2004, công ty đã đạt được mức tăng trưởng về kinh tế thể hiện ở sự tăng lên của các chỉ tiêu kinh tế: Giá trị sản xuất GO, giá trị gia tăng VA, giá trị gia tăng thuần NVA, lợi nhuận toàn doanh nghiệp M và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty so với năm 2003. Công ty đạt được hiệu quả trong sử dông chi phí cho quá trình sản xuất trong năm 2004 về các chỉ tiêu: vốn kinh doanh, tổng số ngày – người làm việc… cũng như đạt hiệu quả tính riêng cho phần đầu tư tăng thêm trong năm 2004 về lao động bình quân, tổng số ngày – người làm việc bình quân một lao động trong kỳ, vốn kinh doanh, chi phi sản xuất v. v… Sắp xếp, bố trí lao động trong và giữa các cơ sở sản xuất của công ty hợp lý, tiết kiệm được số lao động trực tiếp trong kỳ. 51 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Công ty tiết kiệm được số lao động làm việc bình quân nhưng bên cạnh đó quỹ lương trực tiếp để trả cho công nhân sản xuất của công ty tăng làm cho mức thu nhập bình quân của người lao động năm 2004 tăng lên so với năm trước. Khuyến khích người lao động tích cực tham gia sản xuất, nâng cao năng suất lao động. Tổ chức lao động sản xuất của công ty đạt hiệu quả, năng suất bình quân một lao động, năng suất lao động bình quân một ngày – người tăng lên góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế chung của toàn công ty. Các sản phẩm sản xuất của công ty đã có chỗ đứng trên thị trường thành phố còng nh các tỉnh liên kết. Trong năm 2004, giá cả chung của các sản phẩm xuất bán ra thị trường tăng lên làm cho doanh thu tiêu thụ và lãi kinh doanh của công ty tăng lên. Áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp cho việc chăn nuôi con gia súc và đã nâng cao chất lượng sản phẩm còng nh năng suất của con gia súc nói chung. Đó là những thuận lợi chủ quan cho tăng trưởng và phát triển kinh tế của công ty Giống gia sóc Hà Nội. Bên cạnh đó, công ty còn có thuận lợi khách quan là: công ty Giống gia súc Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước thuộc sở Nông nghiệp & PTNT quản lý, nằm trong chương trình phát triển kinh tế nông nghiệp thành phè nên được khuyến khích và quan tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia các dự án phát triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên, qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2004 ta thấy công ty còn một sè vấn đề không thuận lợi, cản trở việc phát triển kinh tế cần được giải quyết. Chưa đạt hiệu quả trong sử dông chi phí trung gian của công ty cho sản xuất làm kìm hãm sù gia tăng về doanh thu, lợi nhuận kinh tế. Một nhân tố nữa làm kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh doanh của công ty là giá thành sản phẩm sản xuất. Giá thành sản phẩm sản xuất chung của các sản 52 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD phẩm công ty năm 2004 đã tăng lên khá cao so với năm 2003 làm cho chi phí cho sản xuất của công ty tăng lên. Đây là điều mà bộ máy lãnh đạo của công ty cần xem xét và có biện pháp xử lý thích hợp. - Về mặt xã hội: Sự phát triển về kinh tế của công ty góp phần vào sự phát triển của ngành nông nghiệp đất nước nói chung, làm mục tiêu và mô hình sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Đảm bảo được việc làm và nâng cao mức thu nhập cho người lao động làm hạn chế các tệ nạn xã hội. Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lượng cho thị trường, giải quyết vấn đề lương thực trên địa bàn thành phố và các tỉnh liên kết. 53 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI Năm 2004, công ty đã đạt được sự tăng trưởng trong kinh tế, có phương thức sản xuất kinh doanh hiệu quả. Để tạo được động lực phát triển trong công ty nhằm nâng cao giá trị sản xuất, doanh thu và lợi nhuận cho công ty, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau: - Công ty nên duy trì việc tổ chức, bố trí, sắp xếp lao động trực tiếp hợp lý trong các cơ sở sản xuất nh xí nghiệp chăn nuôi lợn, trại bò sữa, cơ sở sản xuất và chế biến thức ăn gia súc. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động trực tiêp và cán bộ quản lý, có các chế độ, chính sách cho cán bộ công nhân viên nhằm khuyến khích lao động tham gia sản xuất, quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nâng cao năng suất lao động. - Nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo chất lượng, an toàn lương thực thực phẩm, tạo uy tín trên thị trường và đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu thụ. - Lập kế hoạch cho chi phí sản xuất hợp lý và tiết kiệm nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty. - Tổ chức các cửa hàng, đại lý tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm, vật tư chăn nuôi, thức ăn gia súc tại nội thành và các trung tâm của huyện, quận, tiến tới mở đại lý tại các tỉnh nhằm tăng doanh thu và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. - Đầu tư cán bộ kỹ thuật, thiết bị, công nghệ cao. Ổn định tổ chức bộ máy quản lý, củng cố sản xuất, mở rộng khoán sản phẩm cho người lao động, giải quyết việc làm cho cán bộ công nhân viên. - Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và kỹ thuật cao trong chăn nuôi - Phối hợp với các huyện và một số tỉnh liên kết tổ chức vùng nguyên liệu, sản xuất và cung cấp thực phẩm về thịt và sữa tạo việc làm tăng doanh thu cho công ty. Bên cạnh các phương thức tổ chức trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả về kinh tế cho công ty, công ty cũng cần phát huy các phong trào xã hội cho 54 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD người lao động như các phong trào của đoàn, phong trào thể dục thể thao… nâng cao đời sống tinh thần cho lao động công ty. 55 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD KẾT LUẬN Qua lý thuyết và thực tế phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nông nghiệp Giống gia súc Hà Nội bằng các phương pháp thống kê cho thấy, thống kê nông nghiệp nói riêng trong các doanh nghiệp nông nghiệp là một phần quan trọng trong công tác tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thống kê nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong hoạch định phương hướng, chính sách sản xuất trong doanh nghiệp. Nó cung cấp các phân tích, đánh giá chính xác về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Cung cấp các số liệu cần thiết cho các nhà quản lý nhằm quản lý doanh nghiệp một cách có hiệu quả nhất trong sản xuất kinh doanh của đơn vị. Phân tích, đánh giá về việc sử dụng chi phí cho quá trình sản xuất, về kết quả đạt được trong kỳ. Thực tế phân tích kết quả sản xuất kinh doanh công ty Giống gia súc Hà Nội trong hai năm 2003 – 2004 cho thấy: công ty đã đạt được mức tăng trưởng trong kinh tế qua hai năm nghiên cứu, mặt khác việc sử dụng chi phí cho sản xuất chưa đạt hiệu quả tốt. Tuy vậy, trong quá trình áp dụng phương pháp phân tích thống kê vào thực tế phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cũng không tránh khỏi những điều chưa hợp lý, nên công tác này luôn được chú ý điều chỉnh, hoàn thiện và tìm ra hướng tốt nhất để áp dụng có hiệu quả, cung cấp các thông tin chính xác, cần thiết và đầy đủ cho các nhà quản lý doanh nghiệp hoạch định phương hướng tổ chức sản xuất kinh doanh trong đơn vị mình. Đề tài này là kết quả của việc phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội. Do trình độ và thời gian có hạn nên việc thực hiện đề tài này của em không tránh khỏi những sai sót. 56 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Những ý kiến đưa ra của em có thể còn mang tính khái quát, thiếu thực tế. Song đó là sự cố gắng nghiêm túc của bản thân. Em mong rằng, với đề tài này em có thể góp một phần sức lực của mình giúp được phần nào trong quá trình hoàn thiện phương thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội trong thời gian tới qua đó giúp công ty kinh doanh hiệu quả hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dận tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Thống kê - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là thầy hướng dẫn thực tập NGƯT. GS. TS Phạm Ngọc Kiểm đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện chuyên đề của mình. Cám ơn các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình thực tập tại công ty./. Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Thanh Hương 57 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ........................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ .......................................................................................... 58 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Người nhận xét: (ký tên, đóng dấu đơn vị thực tập) 59 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD MỤC LỤC LỜI MỞĐẦU.................................................................................................................1 PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP......................................................4 1. Doanh nghiệp nông nghiệp – khái niệm và mục đích kinh doanh.................4 2. Sự cần thiết của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp......................................................................................................6 3. Phương pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệp..........................................7 4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích.................................................................................7 4.1 Thống kê chăn nuôi bao gồm các chỉ tiêu thống kê về số lượng, biến động của súc vật và thống kê sản phẩm chăn nuôi......................................8 4.2 Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty..............................9 4.3 Thống kê lao động trong công ty............................................................9 4.4 Thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh............9 5. Phương pháp phân tích trong thống kê nông nghiệp.......................................11 PHẦN II. VẬN DÔNG MỘT SỐPHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TẾ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ N ỘI. .....................................................................................................................................12 A. MỘT SỐNÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘ................12 I I. ĐẶC ĐỂ I M CHUNG..............................................................................................12 1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................13 2. Về tài sản và nguồn vốn của công ty tính đến cuối năm 2003.......................14 3. Diện tích quản lý và sử dụng............................................................................14 5. Mô hình tổ chức và bé máy tổ chức, quản lý của Công ty..............................15 6. Sắp xếp lao động, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao................17 II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY....................................................................................18 1. Phân tích các chỉ tiêu vốn kinh doanh, giá trị sản xuất – GO và doanh thu.20 2. Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất – GO...........................................................21 B. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY...............................23 QUA HAI NĂM 2003 – 2004...............................................................................23 C. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI QUA HAI NĂM 2003 – 2004......................................................26 I _ HỆTHỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢHOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY............................................................................................26 1. Chỉ tiêu giá trị sản xuất - GO.............................................................................26 2. Chi phí trung gian: IC........................................................................................30 3. Giá trị gia tăng - VA..........................................................................................31 4. Khấu hao tài sản cố định – C1.........................................................................32 5. Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần – NVA.............................................................33 6. Thu nhập lần đầu của người lao động - V.........................................................34 7. Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của doanh nghiệp – M.................................37 7.1. Chỉ tiêu doanh thu sản xuất kinh doanh - DT.....................................37 7.2. Chỉ tiêu chi phí kinh doanh.................................................................38 7.3. Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của công ty - M................................38 II. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY............................39 Ởđây, pq bao gồm cả phần giá trị do tiêu thụ sản phẩm và phần thu nhập khác nh thanh lý TSCĐ, thu nhập hoạt động tài chính, thu khác............40 1. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất của công ty.............40 2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng chi phí sản xuất của công ty.........................................................................................................................41 III. PHÂN TÍCH NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP.......................................................................................................................42 60 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD IV_ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢSẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY...........46 1. Hiệu quả về sử dụng lao động của công ty:......................................................47 2. Hiệu quả sử dông số ngày – người làm việc bình quân một lao động.........48 3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh phần đầu tư tăng thêm về vốn cố định và chi phí sản xuất................................................................................................................49 Từ kết quả tính toán trên ta thấy hiệu quả phần đầu tư tăng thêm về vốn cố định cho sản xuất của công ty năm 2004 đạt hiệu quả cao. Điều này biểu hiện ở giá trị của chỉ tiêu hiệu quả E (bảng trên) tính theo các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng của công ty và tỷ suất lợi nhuận tăng thêm tính theo phần đầu tư tăng thêm về vốn cố định đều lớn hơn 1............................................................................50 Đối với phần tăng thêm về chi phí sản xuất thì chỉ có chỉ tiêu năng suất hiệu quả tính theo GO là đạt hiệu quả. Năng suất chi phí tăng thêm tính theo giá trị gia tăng phần tăng thêm và tỷ suất lợi nhuận tăng thêm tính theo phần chi phí tăng thêm không đạt hiệu quả - các chỉ tiêu hiệu quả E đều có giá trị nhỏ hơn 1.........50 Tuy nhiên việc đầu tư thêm cho sản xuất kinh doanh của công ty nói chung đều có tác động đến kết quả đạt được là làm cho các chỉ tiêu kết quả gia tăng về giá trị. .....................................................................................................................................50 PHẦN III. MỘT SỐKIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY GIỐNG GIA SÓC HÀ NỘI NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT KINH DOANH.......................51 I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘ.......................................51 I II. MỘT SỐKIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘ.................54 I KẾT LUẬN...................................................................................................................56 PHỤ LỤC....................................................................................................................63 61 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Thống kê Nông nghiệp – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. 2. Giáo trình Thống kê Công nghiệp - ĐH KTQD 3. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Nông nghiệp - ĐH KTQD 4. Giáo trình Lý thuyết Thống kê - ĐH KTQD 5. Giáo trình Kinh tế phát triển nông thôn - ĐH KTQD 6. Xây dựng Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam Chủ biên: GS – TS Phạm Ngọc Kiểm NXB Chính trị Quốc gia 7. Các tài liệu và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính của công ty Giống gia súc Hà Nội. 62 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD PHỤ LỤC Phụ lục 1 BẢNG TÍNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2004 SẢN PHẨM TIÊU THỤ THỰC TẾ T T SẢN PHẨM TIÊU THỤ(Z) GIÁ BÁN p(kg)q LOẠI SẢN PHẨM ĐVT SÈ L BQ (Đ)P lƯỢNG 1 2 3 4 5 GIÁ THÀNH TIỀN(Đ) bq (®) q Lợn hậu bị 1 con Lợn hậu bị 2 con Lợn loại 2 Đàn lợn giống Lợn cai sữa con 2.792 (Z) TIỀN(Đ)Z X Q LÃI (P - Z) X Q Q thµnh (z) zxq (p - z) x q (p - z) x q 6 7 3.218.945.407 8 9 10 11 873.523.657 1 955.565.565 738.689.974 2 390.206.598 29.984,00 310.401.082 79.805.517 9 22.067,84 19.127,8 981.404.706 22.152,92 11.779,0 985.188.409 153.078.564 94.266.695 188.183.079 45.682.021 16.219,1 7 28.757,12 37.693,0 136 8002,9112 6 1.694.255.539 5 385.042.825 con 148 LỖ(P - Z) X 2.345.421.750 384 10352,224 44472,16 1.211 THÀNH pxq 58916,03 con THÀNH p 1 Đàn lợn X/N lợn giống Lợn cai sữa CHÊNH LỆCH(Đ) 2642,366 71.620,4 189.247.343 17.288,3 3.783.703 58.811.869 196.859.746 143.565.323 63 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD 1 3531,048 I II 1 0 33.270,6 Lợn hb1 con 62 2 39.062,52 1481,313 137.931.639 6 16.890,9 117.480.285 20.451.354 Lợn hb2 con 36 6 39.062,52 57.863.842 4 25.020.772 32.843.070 1.070.383.40 2.533.604.829 3.317.388.041 484.231.961 3 Tổng đàn lợn CT Đàn bò sữa Bò + bê Sữa tơi Bò mua bán Tổng đàn bò 3.603.988.232 con 41 + 32 217.06 lít con 6 205 2.732.361.853 646.353.179 3.789,78 830.069.289 2.212.904.454 3.417,93 6.421.688.776 585.026.188 162.121.218 822.681.122 1.963.673.730 6.587.974.855 7.388.167 249.230.724 9.121.579.684 974.033.774 9 904.097.324 299.476.059 10 166.286.079 10.025.677.00 A B 1 Tổng đàn lợn + bò Thanh lý TSCĐ 2 1 2 C D 1 2 3 Đàn lợn Đàn bò sữa Thu nhập hoạt động tài chính Thu khác Thuê nhà Thu nhập khác Thu nhập đền bù hoa mầu 8 1.273.509.834 3 con 5 4 94 6 7 107.128.579 1.166.381.254 110.704.836 2.722.012.264 175.825.664 55.913.760 2.490.272.840 8 139.855.842 834.177.932 2.143.781.577 50.083.523 2.093.698.054 11 32.727.263 332.203.322 110.704.836 578.230.687 125.742.141 55.913.760 396.574.787 918.156.08 E Chi phí quản lý 918.156.087 7 64 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Tổng cộng 13.157.551.12 14.131.903.941 2 974.352.819 65 Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng phương pháp thống kê phân tích KQ XSKD Phụ lục 2 BẢNG TÍNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2003 - 2004 Triệu đồng T T LOẠI SẢN PHẨM p0q0 z0q0 p1q1 z1q1 z0q1 p0q1 (1 ) 1 2 (2) (3) (4) (5) (6) (7) Đàn lợn X/N lợn giống 2.375,749 1.870,890 3.218,945 2.345,422 2.091,057 2.636,105 Lợn cai sữa 1.276,317 808,577 1.694,256 955,566 879,004 1.387,484 Lợn hậu bị 1 311,092 294,180 390,207 310,401 302,182 319,554 Lợn hậu bị 2 669,142 682,906 981,405 985,188 820,238 803,706 Lợn loại 119,199 85,226 153,079 94,267 89,633 125,361 Đàn lợn giống 270,207 128,921 385,043 188,183 155,202 315,325 Lợn cai sữa 145,399 40,208 189,247 45,682 42,858 154,981 90,707 75,756 137,932 117,480 94,339 112,957 34,101 12,957 57,864 25,021 18,006 47,387 Lợn hb 1 Lợn hb 2 2.645,95 I Tổng cộng đàn lợn CT Đàn bò sữa 6 1.999,811 3.603,988 2.533,605 0 2.951,430 1.611,685 1.990,978 2.732,362 3.317,388 1.990,978 1.611,685 Bò + bê 554,611 413,510 646,353 484,232 413,510 554,611 Sữa tơi 753,797 754,928 830,069 822,681 754,928 753,797 1.576,542 1.314,329 2.212,904 1.963,674 1.314,329 1.576,542 4.496,635 4.473,744 6.421,689 Bò mua bán II 2.246,26 Tổng đàn bò 6.587,975 4.473,744 4.496,635 10.025,67 A B C D Tổng đàn lợn + bò Thanh lý TSCĐ 7.142,591 12,582 6.473,555 374,191 7 1.273,510 9.121,580 974,034 6.720,004 374,191 7.448,065 12,582 1 Đàn lợn giống 5,973 107,565 107,129 139,856 107,565 5,973 2 Đàn bò sữa Thu nhập hoạt động tài 6,610 266,626 1.166,381 834,178 266,626 6,610 1.462,558 135,266 0 631,476 110,705 2.722,012 0 2.143,782 0 631,476 1.462,558 135,266 51,774 35,378 37,536 0 175,826 55,914 50,084 0 37,536 0 51,774 35,378 48,114 0 593,940 672,457 2.093,698 918,156 593,940 672,457 48,114 0 8.752,998 8.151,679 2.490,273 0,001 14.131,90 13.157,551 8.398,127 9.058,472 chính Thu khác 1 Thuê nhà 2 Thu nhập khác Thu nhập đền bù hoa 3 mầu E Chi phí quản lý TỔNG CỘNG 4 66 [...]... tớch KQ XSKD C PHN TCH TèNH HèNH SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY GING GIA SC H NI QUA HAI NM 2003 2004 T Bỏo cỏo kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty Ging gia súc H Ni qua hai nm 2003 2004, ỏp dng cỏc phng phỏp thng kờ nụng nghip ó hc phõn tớch tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty hai nm qua I _ H THNG CH TIấU O LNG KT QU HOT NG SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY 1 Ch tiờu giỏ tr sn xut - GO Giỏ tr... HèNH SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY QUA HAI NM 2003 2004 Qua quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh, m rng quy mụ, cụng ty ó t c t c bc trng thnh nht nh Vi nhng kt qu sn xut, kinh doanh Cụng ty ó tng doanh thu bỡnh quõn 9 10%/nm, bo ton v tng vn kinh doanh, hon thnh ngha v nộp ngõn sỏch, cú li nhun, ci thin i sng cho CBCNV L cụng ty nm trong chng trỡnh chn nuụi ln nc v bũ sa ca Thnh ph trong giai on 2004... nghip: * Phng phỏp sn xut: Giỏ tr gia tng ca =Giỏ tr sn trung Giá trị sản -Chi phớ Chi phí trung doanh nghip (VA) xut (GO)gian (IC) gian (IC) * Phng phỏp phõn phi: Giỏ tr gia tngThu nhp ln lần Thu nhập Thu nhp ln Khu hao Khấu hao ca doanh= doanh = u ca ngi+u ca doanh+ + TSC nghip (VA) (M) + lao ng (V)nghip (M) đầu của nghiệp (C1) Ch tiờu giỏ tr gia tng ca cụng ty Ging gia sỳc c tớnh theo phng phỏp sn... v cụng nhõn viờn lm cụng tỏc tip th, tiờu th sn phm, kinh doanh tng hp 17 Chuyờn tt nghip: Vn dng phng phỏp thng kờ phõn tớch KQ XSKD II TèNH HèNH SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY GING GIA SC H NI MT VI NM GN Y Tng hp bỏo cỏo kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty t nm 2001 n ht nm 2004 trong bng sau: Bng 1: TèNH HèNH SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY TRONG GIAI ON 2001 2002 Stt Ch tiờu 1 Giỏ tr tng sn lng-GO... SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY GING GIA SC H NI A MT S NẫT KHI QUT V CễNG TY GING GIA SC H NI I C IM CHUNG Cụng ty Ging gia sỳc H Ni l doanh nghip Nh nc thuc S Nụng nghip & PTNT qun lý, cú truyn thng hn 40 nm xõy dng v phỏt trin Cụng ty cú tr s vn phũng ti s 1152 ng Lỏng qun ng a H Ni v cỏc c s sn xut trc thuc Chc nng, nhim v ch yu ca Cụng ty l: - Duy trỡ, sn xut, nhõn ging, cung ng ging gia súc cho... sỳc phc v cho nhu cu chn nuụi + T chc sn xut, ch bin v xut khu tht ln v gia sỳc khỏc Cụng ty ó c ng ký doanh nghip theo quyt nh 319/Q-UB ngy 19/1/1993 ca U ban Nhõn dõn thnh ph H Ni Doanh nghip c phộp t tr s t ti s 86 ng Lỏng thng ng a H Ni Cụng ty c phộp kinh doanh cỏc ngnh ngh ch yu sau: + Chn nuụi gia súc gia cm + Ch bin kinh doanh cỏc sn phm chn nuụi v thc n chn nuụi + Nghiờn cu khoa hc, dch v ph... sn xut gia sỳc ging ũi hi u t vn, thit b, k thut cao, cung ng ging phc v chng trỡnh chn nuụi ca Thnh ph, song cụng ty ó n lc phn u t vt mc k hoch sn xut, kinh doanh Trong hai nm 2003 2004, cụng ty ó t c nhng kt qu ỏng khớch l trong hot ng sn xut kinh doanh i vi ton ngnh nụng nghip núi chung iu ú th hin trong cỏc bỏo cỏo tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca cụng ty: Bng 2: BO CO KT QU SN XUT KINH DOANH NM... 200 tn sa ti, 1.000 tn thc n gia súc v.v 5 Mụ hỡnh t chc v bộ mỏy t chc, qun lý ca Cụng ty a: B mỏy t chc qun lý ca cụng ty: Lónh o cụng ty gm: Mt Giỏm c: qun lý chung, t chc kinh doanh m rng ngnh ng mi Ba Phú Giỏm c: - 1 Phú Giỏm c kiờm giỏm c Trung tõm sa v ging bũ - 1 Phú Giỏm c ph trỏch k thut kiờm ph trỏch XN ln ging, trung tõm truyn ging gia súc, XN ch bin thc n gia súc - 1 Phú Giỏm c ph trỏch... K huyn Gia Lõm Ngy 15/1/1991 c s ng ý ca UBND thnh ph H Ni, theo Quyt nh s 40/Q-UB quyt nh sỏp nhp Cụng ty Thc n gia sỳc H Ni vo Cụng ty Ging gia sỳc H Ni thnh n v mi ly tờn l Cụng ty Ging gia sỳc H Ni trc thuc S Nụng nghip & PTNT H Ni Cụng ty Ging gia sỳc H Ni cú nhim v: + Ci to, chn lc v nhõn ging gia sỳc ni, ngoi thun chng + Dch v k thut v ging, truyn ging v chn nuụi + Sn xut, ch bin thc n gia sỳc... XSKD 1 Phõn tớch cỏc ch tiờu vn kinh doanh, giỏ tr sn xut GO v doanh thu T cỏc s liu t Bng 1 lp biu th hin s bin ng ca cỏc ch tiờu vn kinh doanh, giỏ tr sn xut v doanh thu ca cụng ty qua cỏc nm 2000 n nm 2004: Biu 1 Nhn xột: Cỏc ch tiờu phn ỏnh tỡnh hỡnh hot ng sn xut trờn ca cụng ty qua cỏc nm phõn tớch u cú s tng trng v mt giỏ tr, hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty ngy cng cú hiu qu iu ny th hin ... Li nhun (hay lói) kinh doanh ca doanh nghip M Lói kinh doanh (M) l ch tiờu phn ỏnh phn giỏ tr thng d hoc mc hiu qu kinh doanh m cụng ty thu c t cỏc hot ng kinh doanh Lói kinh doanh c xỏc nh bng... doanh c xỏc nh bng cụng thc sau: Lói kinh doanh = Doanh thu kinh doanh Chi phớ kinh doanh Lói kinh doanh ca cụng ty bao gm ba b phn: - Lói thu t kt qu sn xut kinh doanh; - Lói hot ng ti chớnh; -... XUT KINH DOANH CA CễNG TY GING GIA SC H NI MT VI NM GN Y Tng hp bỏo cỏo kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty t nm 2001 n ht nm 2004 bng sau: Bng 1: TèNH HèNH SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY TRONG GIAI

Ngày đăng: 02/10/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP

    • 1. Doanh nghiệp nông nghiệp – khái niệm và mục đích kinh doanh

    • 2. Sự cần thiết của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp

    • 3. Phương pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệp

    • 4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích

      • 4.1 Thống kê chăn nuôi bao gồm các chỉ tiêu thống kê về số lượng, biến động của súc vật và thống kê sản phẩm chăn nuôi.

      • 4.2 Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

      • 4.3 Thống kê lao động trong công ty

      • 4.4 Thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh

      • 5. Phương pháp phân tích trong thống kê nông nghiệp

      • PHẦN II. VẬN DÔNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TẾ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI.

        • A. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI

        • I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

        • 1. Quá trình hình thành và phát triển

        • 2. Về tài sản và nguồn vốn của công ty tính đến cuối năm 2003

        • 3. Diện tích quản lý và sử dụng

        • 5. Mô hình tổ chức và bé máy tổ chức, quản lý của Công ty

        • 6. Sắp xếp lao động, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao

        • II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY

        • 1. Phân tích các chỉ tiêu vốn kinh doanh, giá trị sản xuất – GO và doanh thu

        • 2. Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất – GO

        • B. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan