NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI.

36 677 0
NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, thục hiện chủ trương phát huy nội lực, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước nhằm tranh thủ mọi tiềm năng và cơ hội

LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, thục chủ trương phát huy nội lực, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Đảng Nhà nước nhằm tranh thủ tiềm hội, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng đạt thành tựu to lớn Thủ đô Hà Nội đạt bước tăng trưởng mạnh mẽ, vượt trội so với tỉnh, thành khác, xứng đáng đầu tầu, trung tâm văn hố – trị - xã hội nước Vai trò Hà Nội kinh tế trọng điểm Bắc Bộ kinh tế quốc dân ngày khẳng định Có thành cơng nỗ lực, phấn đấu Sở, Ban, ngành Đóng góp vào phát triển chung thủ đô Hà Nội khơng kể đến vai trị Sở Kế hoạnh Đầu tư Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có dấu mở tài khoản riêng theo qui định pháp luật; Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND thành phố Hà Nội; đồng thời, chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong trình thực tập phịng Kế hoạnh tổng hợp Sở Kế hoạnh Đầu tư, em tìm hiểu số nét khái quát chung Sở Nhờ giúp đở tận tình PGS.TS Mai Văn Bưu anh chị phòng em thu thập, ghi chép thơng tin hồn thành báo cáo thực tập tổng hợp Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI Khái quát trình hình thành phát triển Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Qúa trình xây dựng trưởng thành ngành Kế hoạch Đầu tư Hà Nội gắn liền với 60 năm phát triển ngành Kế hoạch nước phát triển tồn diện Thủ 50 năm qua Tiền thần Ban Kế hoạch Thành phố Hà Nội, thành lập ngày 8/10/1955, đầu năm 1958 đổi thành Ủy ban Kế hoạch nhà nước Năm 1996 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội thành lập cở sở tổ chức lại Ủy ban Kế hoạch Sở Kinh tế Đối ngoại Thành phố Ngay từ ngày đầu thành lập, hệ cán ngành kế hoạch Thủ đô quán triệt sâu sắc nhiệm vụ trị giao, phấn đấu đáp ứng yêu cầu lãnh đạo Thành phố công tác tham mưu tổng hợp vầ xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế - xã hội, đầu tư phát triển; đề xuất nhiều chế, sách, giải pháp khơi dậy phát huy tiềm năng, nguồn lực, góp phần quan trọng xây dựng Thủ đô văn hiến anh hùng Sự phát triển ngành Kế hoạch Đầu tư gắn liền với công đổi đất nước Thủ đô Dưới lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND, Thành phố Bộ Kế hoạch Đầu tư, với ngành, cấp, ngành Kế hoạch Đầu tư có chuyển biến mạnh mẽ, thực thành cơng q trình đổi cơng tác Kế hoạch, đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển Thủ đô ngành kế hoạch nước Có thể chia q trình phát triển ngành Kế hoạch Đầu tư Hà Nội làm giai đoạn: Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 1.1 Giai đoạn bước đầu xây dựng Thủ đô XHCN đấu tranh thống đất nước (1955 - 1975) Trong giai đoạn này, Thủ đô giải phóng Thành phố thực kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) Trong tình hình sở hạ tầng nhỏ bé, lạc hậu, kinh tế cân đối nghiêm trọng, ngành Kế hoạch xây dựng kế hoạch khôi phục kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho chế độ CNXH non trẻ giai đoạn bước đầu kế hoạch hóa kinh tế Thủ Kết thúc kế hoạch năm đầu tiên, kinh tế - xã hội Thủ có bước phát triển khá, hình thành nhiều sở cơng nghiệp quan trọng, tốn nạn mù chữ, đời sống nhân dân cải thiện Thời kỳ đấu tranh tiến tới thống đất nước ( 1966 1975), cán công nhân viên ngành Kế hoạch nắm vững đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước Thành phố, điều hành tập trung đảm bảo cung cấp đều, đầy đủ lương thực thực phẩm cho nhân dân, trọng xây dựng vành đai thực phẩm phát triển công nghiệp địa phương đáp ứng kịp thời yêu cầu cụ thể cho sản xuất chiến đấu góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng Thủ đô đấu tranh thống đất nước 1.2 Giai đoạn 10 năm xây dựng Thủ đô XHCN hịa bình thống đất nước (1976 - 1985) Trong giai đoạn này, Thủ đô Hà Nội có thuận lợi bản.Tuy nhiên việc trì chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, bao cấp cao độ kinh tế vật dài làm cho tình hình kinh tế - xã hội ngày nhiều khó khăn Mặt khác giai đoạn này, Thủ Hà Nội có khó khăn khách quan tác động hậu chiến tranh chống Mỹ, chiến tranh biên giới phía Bắc, Hà Nội nước bị cấm vận kinh tế, lực thù địch bao vây, phá hoại gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B Trong bối cảnh đó, ngành Kế hoạch chủ động phối hợp với Sở, Ban, ngành chức tham mưu với cấp lãnh đạo kịp thời khắc phục hậu chiến tranh, giải cân đối vật, đảm bảo nhu cầu vật tư, thiết bị kinh tế; bảo đảm cung cấp lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng thiết yếu theo tiêu chuẩn định lượng đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân; thực phát triển văn hóa giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân cộng đồng, thực sách xã hội; xây dựng quản lý đô thị, bước giải nhu cầu dân sinh xúc nước sạch, nhà ở, điện sinh hoạt; bảo đảm giữ vững an ninh trị, ổn định trật tự an toàn xã hội 1.3 Giai đoạn 20 năm đổi (1986 - 2005): xóa bỏ chế bao cấp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, thực chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế, phát triển thành phần kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, ngành Kế hoạch Thủ không ngừng đổi mới, tham mưu đề xuất nhiều chế, sách biện pháp xố bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng chế phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Vai trị cơng tác kế hoạch đầu tư q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ngày khẳng định Nội dung đổi thể việc chuyển từ kế hoạch vật mang tính chất hành mệnh lệnh, bao cấp cao độ sang kế hoạch định hướng gắn với chế thị trường sử dụng hệ thống tiêu giá trị theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Ngành Kế hoạch tập trung nghiên cứu Chiến lược phát triển kinh tế, xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố 14 quy hoạch phát triển kinh tế quận huyện, thẩm định quy hoạch ngành, xây dựng kế hoạch trung hạn dài hạn Thủ đô; coi trọng công tác dự báo kế hoạch xây Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B dựng chế sách, gắn chặt kế hoạch kinh tế - xã hội với giải pháp đầu tư xây dựng địa bàn; chủ động tham mưu huy động nguồn lực đề xuất chế điều hành kiểm tra, giám sát thực kế hoạch góp phần thúc đẩy phát triển Thủ nhanh tồn diện Với tinh thần chủ động, sáng tạo, tập trung, chất lượng, hiệu quả, Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị Trung ương Thành phố hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Kết cụ thể mặt công tác sau: Tổng hợp xây dựng giao kế hoạch kinh tế - xã hội, đầu tư xây dưng Thành phố đảm bảo kịp thời chất lượng với tư không ngừng đổi Phối hợp ngành, cấp để phát huy nguồn lực, bảo đảm vốn đầu tư cho nhu cầu dân sinh xúc phát triển Thủ đô theo hướng văn minh, đại Công tác tham mưu cho cấp lãnh đạo có bước chuyển mạnh sang đôn đốc điều hành công việc để đảm bảo hiệu quả, tiến độ, trọng xây dựng khung chế, sách phát triển lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm: Khu đô thị Bắc sông Hồng, tuyến xe điện thí điểm Phối hợp tổ chức xây dựng giao tiêu kế hoạch, dự toán thu, chi ngân sách Thành phố hàng năm theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước Chủ trì tổng hợp báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng tháng, quý, sáu tháng năm, đề xuất kịp thời giải pháp phục vụ công tác đạo, điều hành Thành phố Triển khai tham mưu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Thủ đô đến năm 2010; tổ chức thẩm định trình duyệt nhiều quy hoạch ngành Từ năm 2000- 2005, ngành Kế hoạch Đầu tư ngành triển khai 170 quy hoạch, góp phần định hướng phát triển làm Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B triển khai dự án đầu tư quận, huyện ngành, lĩnh vực đạt kết Thực tốt chức quan đầu mối quản lý, đôn đốc, hướng dẫn việc thực quy định Nhà nước quản lý đầu tư xây dựng (thẩm định, quy chế đấu thầu, giám sát, đánh giá đầu tư, tổng hợp kế hoạch đầu tư xây dựng hàng năm ) Nghiên cứu triển khai toàn ngành Kế hoạch Đầu tư Thành phố nội dung quản lý đầu tư xây dựng theo quy định Nhà nước Trong năm 2001-2005 tổ chức thẩm định, trình duyệt hàng ngàn dự án đầu tư, nhiều dự án trọng điểm quy mơ lớn hàng nghìn tỷ đồng có vai trị quan trọng phát triển hạ tầng khu thị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo giữ vững an ninh quốc phòng trật tự xã hội Thủ Tích cực tham gia Chương trình cơng tác Thành ủy, Quận, Huyện uỷ Sở Kế hoạch Đầu tư quan thường trực Chương trình (Chương trình 11/Ctr -TU Nâng cao hiệu đầu tư - phát triển số ngành dịch vụ - chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Chương trình 13/CtrTU Tiếp tục củng cố, đổi quan hệ sản xuất, phát triển số ngành công nghiệp chủ lực); Tham gia xây dựng thường trực đề án "Nâng cao hiệu kinh tế hai năm 2004-2005", tham gia tích cực đề án "Cải cách hành chính" "Cải thiện môi trường xã hội" Thành phố Trong năm qua, Sở Kế hoạch Đầu tư, Phịng Kế hoạch kinh tế chủ trì hàng chục đề tài khoa học cấp Thành phố đạt hiệu quả, chủ động cung cấp thông tin, dự báo định hướng phát triển dài hạn, ngắn hạn làm xây dựng kế hoạch có sở khoa học Chủ trì nghiên cứu xây dựng trình UBND Thành phố chế, sách phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, triển khai thực Nghị 15 Bộ Chính trị, Pháp lệnh Thủ đơ, Nghị XIII Đại hội đại biểu Đảng Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B Thành phố; xây dựng quy định cải cách hành phân cấp quản lý đầu tư xây dựng bản, quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, quy định lựa chọn chủ đầu tư xây dựng khu đô thị Tổ chức thực tốt chức đầu mối quản lý nhà nước vốn vay viện trợ thức (ODA), đầu tư trực tiếp nước (FDI) Thẩm định kịp thời dự án đầu tư trực tiếp nước để huy động nguồn lực đầu tư theo thẩm quyền; triển khai hoạt động xúc tiến đầu tư Thành phố; xây dựng dự án kêu gọi vốn ODA FDI; quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sau đầu tư, giải khó khăn, vướng mắc cho chủ đầu tư, doanh nghiệp Thực tốt chức quản lý nhà nước công tác Đăng ký kinh doanh công tác thi hành Luật Doanh nghiệp Triển khai đăng ký kinh doanh quản lý sau đăng ký kinh doanh vạn doanh nghiệp hàng chục vạn hộ kinh doanh đăng ký Thẩm định trình UBND Thành phố cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp thành phần kinh tế theo quy định Luật Khuyến khích đầu tư nước Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội đầu mối thường trực theo dõi nội dung hợp tác Hà Nội với Thành phố lớn Châu Á địa phương nước Nhiều hoạt động hợp tác, hỗ trợ phối hợp triển khai đem lại hiệu thiết thực Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội phối hợp với tổ chức quốc tế, quan nước xây dựng triển khai dự án "Hà Nội hướng tới tương lai", "Chương trình tổng thể phát triển Thành phố Hà Nội"; tích cực tham mưu cho Thành phố đẩy mạnh hợp tác với tỉnh biên giới Việt Nam Trung Quốc khuôn khổ “Hai hành lang, vành đai kinh tế”; phối hợp tích cực chủ động với quan Trung ương Thành phố công tác chuẩn bị tổ chức góp phần vào thành cơng kiện văn hóa - thể thao lớn (SeaGames 22, ParaGames 2,Hội nghị Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B thành phố lớn châu Á lần thứ 21 (ANMC 21), Hội nghị cấp cao Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu lần thứ (ASEM 5),Liên hoan Du lịch quốc tế ), tạo ấn tượng tốt đẹp cho bạn bè quốc tế Sở Kế hoạch Đầu tư cịn tham gia tích cực hoạt động khác như: Chương trình mục tiêu phát triển cơng nghệ thơng tin, đề án 112 Chính phủ; Sở Kế hoạch Đầu tư chuyển mạnh từ cách làm việc bị động sang phương thức chủ động; từ cách giải kiến nghị cụ thể, riêng lẻ nhà đầu tư sang xây dựng chế, quy chế trình lãnh đạo cấp ban hành để thu hút nguồn lực xây dựng phát triển Thủ đô; Tại Sở Kế hoạch Đầu tư ban hành đồng quy chế, quy định, quy trình để quản lý, giải cơng việc nghiệp vụ nội quan Đổi phong cách làm việc theo phương châm giải việc nhanh chóng, luật, hiệu Hệ thống văn chuẩn hoá triển khai mạng nội bộ, góp phần tích cực vào việc xử lý nhanh, trực tiếp, đồng thời tiết kiệm chi phí in ấn Cơ rút ngắn thời gian đơn giản hố quy trình xử lý thủ tục hành chính, đồng thời tăng cường trách nhiệm phòng, ban cá nhân Sở Những kết đạt nêu nét yếu thành toàn diện ngành Kế hoạch 50 năm qua vô quan trọng khẳng định bước trưởng thành lớn mạnh sau nhiều giai đoạn phát triển, ghi dấu mốc lịch sử làm tiền đề cho bước phát triển nhanh chóng Đạt kết có nhiều nguyên nhân chủ yếu quan tâm Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố, Bộ Kế hoạch Đầu tư lãnh đạo Sở ngành, quận huyện; Sự đổi phương pháp lãnh đạo, điều hành làm việc ngành Kế hoạch Đầu tư Thành phố; Cán hệ thống ngành kế hoạch có khoảng 600 người, khơng ngừng phát huy truyền thống đồn kết, trí tuệ tập thể, chủ động Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B khắc phục khó khăn, tích cực, tự giác học tập nâng cao trình độ chun mơn, đổi nghiệp vụ, liên tục tích lũy kinh nghiệm, trau dồi kiến thức để phát triển (tại Sở Kế hoạch Đầu tư, khoảng 25% cán bộ, cơng chức có học vị tiến sĩ, thạc sĩ) Với thành tích đạt được, Sở Kế hoạch Đầu tư lãnh đạo cấp nhiều lần nhiều năm khen thưởng Sở Chính phủ tặng cờ thi đua có thành tích xuất sắc hồn thành tồn diện nhiệm vụ cơng tác, dẫn đầu phong trào thi đua ngành Kế hoạch Đầu tư, nhiều năm liền UBND Thành phố Hà Nội tặng khen, tặng cờ thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Các tập thể phòng, ban nhiều cá nhân khen thưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, UBND Thành phố; Được nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba Huân chương Lao động hạng Nhì; Sở Lãnh đạo Thành phố tặng trướng "Trí tuệ - Đổi - Phát triển" 45 năm thành lập Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 2.1 Vị trí, chức Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội quan chun mơn thuộc UBND thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có dấu mở tài khoản riêng theo qui định pháp luật Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND thành phố Hà Nội; đồng thời, chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội có chức tham mưu giúp UBND thành phố Hà Nội quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư, bao gồm lĩnh vực: tham mưu tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; tổ chức thực đề xuất chế sách quản lý kinh tế - xã hội địa bàn thành phố; đầu tư nước, đầu tư nước địa Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B phương; đăng ký kinh doanh; tổng hợp thống quản lý nhà nước doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức; quản lý đấu thầu; dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền UBND thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn * Trình UBND thành phố Dự thảo định, thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư theo quy định Nhà nước, thành phố phân cấp Bộ Kế hoạch Đầu tư Dự thảo định việc phân công, phân cấp quản lý lĩnh vực kế hoạch đầu tư cho Sở, Ban, Ngành, UBND quận, huyện, thành phố trực thuộc đồng thời, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực quy định sau cấp có thẩm quyền định Dự thảo văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Sở; tham gia góp ý dự thảo quy định tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo phụ trách lĩnh vực kế hoạch đầu tư Phịng Tài - Kế hoạch thuộc UBND cấp huyện * Trình Chủ tịch UBND thành phố Dự thảo định thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật Dự thảo định, thị thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch UBND thành phố lĩnh vực kế hoạch đầu tư * Tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật kế hoạch vè đầu tư địa phương, có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 10 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Thành phố vào tháng 1/2009 giảm 6.4% so với kỳ năm trước, đó kinh tế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi giảm 3.1% 16.5% riêng khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng 2.5% Về hoạt động xuất nhập Tổng mức doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước tăng 28,2% so với năm 2007, tổng mức bán lẻ tăng 31,2% Năm 2008, kim ngạch xuất địa bàn Hà Nội tăng 35,5% so với năm 2007, xuất địa phương tăng 25,2% Kim ngạch nhập địa bàn Hà Nội năm 2008 tăng 26,8% so với năm 2007, nhập địa phương tăng 23,1%, máy móc thiết bị phụ tùng tăng 20,6%, vật tư nguyên liệu tăng 29,3% Dịch vụ Mười hai tháng năm 2008, khách Quốc tế đến Hà Nội 1255 ngàn lượt khách, giảm 2,8% so kỳ; khách nội địa 6595 ngàn lượt khách, tăng 14,1%; doanh thu du lịch đạt 10 135 tỷ đồng tăng 28,5% so với năm 2007 So với năm 2007, địa bàn Thành phố khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng 25,8%, khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 10,3%, doanh thu vận chuyển hàng hoá tăng 36,4%, khối lượng hành khách vận chuyển tăng 16,5%, khối lượng hành khách luân chuyển tăng 17,7%, doanh thu vận chuyển hành khách tăng 28,6% Nông nghiệp- Lâm nghiệp- Thuỷ sản Tổng diện tích lúa mùa tồn thành phố 100.512 99,6% so với kỳ năm trước Tính đến thời điểm tháng 10 năm 2008, tởng đàn trâu có 28,9 ngàn con, giảm 1,35% so với kỳ năm trước; đàn bị có Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 22 207.367 con, giảm 11,51% so với kỳ năm trước Sản lượng thịt xuất chuồng đạt 6.860 tăng 22,28% so với năm trước Đàn bò sữa tăng 1,88% so với kỳ năm trước; sản lượng sữa tươi đạt 11.301 lít tăng 29,02% Số đầu 1,67 triệu con, tăng 1,89%; số xuất chuồng đạt 4,03 triệu tăng 17,74%; sản lượng thịt xuất chuồng đạt 276,3 ngàn tăng 20,21% Chăn nuôi gia cầm phát triển tương đối ổn định, tổng đàn gia cầm 15,7 triệu con, tăng 6,54% so với kỳ năm trước, đàn gà ni đạt 11,18 triệu chiếm 71,21% tổng đàn tăng 7,39% Sản lượng thịt gia cầm giết bán năm đạt 36,42 ngàn tấn, tăng 7,15%; sản lượng trứng loại đạt 408,5 triệu quả, tăng 2,86% Năm 2008, toàn thành phố trồng trồng bổ sung 250 rừng.Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản tồn thành phố 18.045 ha, tổng số lồng, bè nuôi thuỷ sản 379 Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng năm 34.746 88,7% so với năm 2007, sản lượng cá 34.717 Sản lượng khai thác thuỷ sản năm 3.022 tăng 22,35% so với năm 2007, cá 1.874 Số hộ đánh bắt thuỷ sản 2.757 hộ, số lao động đánh bắt thuỷ sản năm 2008 3.858 người So với năm 2007, giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản tăng 6,68%, đó: trồng trọt tăng 3,48%, chăn ni tăng 13.85%, dịch vụ nông nghiệp giảm 2,84%, thuỷ sản giảm 14,01% lâm nghiệp giảm 5,04% Sản lượng thóc đạt 1.177.440 (tăng 6,21%), ngô đạt 108.271 (tăng 13,79%) 2.3.Về thu hút nguồn vốn Vốn đầu tư xây dựng ngân sách Nhà nước địa phương đạt 6385,86 tỷ đồng 63,9% kế hoạch năm Ước tính năm 2008, Hà Nội thu hút khoảng 300 dự án (giảm 17,8% so năm 2007), với vốn đầu tư đăng ký khoảng tỷ USD; cấp 270 dự án, với vốn đầu tư Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 23 ước tính 4,4 tỷ USD (tăng 54,9% so với năm 2007), bổ sung tăng vốn 30 dự án với khoảng 0,6 tỷ USD TỔNG VỐN ĐẦU TƯ XÃ HỘI BÌNH QUÂN HÀNG NĂM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 Các tiêu Tổng vốn đầu tư xã hội bình quân hàng năm: Thực Giai đoạn Đơn vị 1996-2000 2001-2010 Chia (bình qn tính năm) (bq năm) (bq Năm 2001 - 2006 2001 2005 2010 tỷ đồng 12.830 - Vốn đầu tư TW - 777 1.700 890 1.050 2.350 - Vốn đầu tư địa phương - 548 1.910 910 1.200 2.620 - ODA TW thực - 220 2.530 850 2.130 2.930 - ODA NGO Hà Nội - 380 2.060 650 1.590 2.530 - FDI (vốn thực hiện) - 4.620 10.300 3.050 lần 4,3 4,35 4,3 Hệ số ICOR 32.900 13.740 20.700 45.100 5.500 15.100 4,2 4,5 ( Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội.) Dự kiến vốn đầu tư xã hội năm 2008 là 97.697 tỷ đồng, tăng 19,3% so năm 2007, đó vốn đầu tư Nhà nước giảm 22,1%, vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước tăng 12,9%, vốn đầu tư của kinh tế ngoài Nhà nước tăng 29,2%, dân tự đầu tư tăng 37,9% và vốn đầu tư nước ngoài tăng 13,1% Tổng thu ngân sách địa bàn thành phố Hà Nội ước tính năm 2008 đạt 67.430 tỷ đồng vượt 12% dự toán năm, thu nội địa 54.420 tỷ đồng vượt Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 24 12,2% dự toán Tổng chi ngân sách địa phương năm 2008 20.499 tỷ đồng, vượt 3,1% dự toán, chi thường xuyên 9.247 tỷ đồng, vượt 16,6% dự toán, chi xây dựng 9.065 tỷ đồng, đạt 89,8% dự toán Tổng nguồn vốn huy động đến hết tháng 12 năm 2008 428.092 tỷ đồng, tăng 6,45% so tháng trước tăng 10,6% so kỳ năm trước, tiền gửi dân cư tăng 15,34% 15,8%, tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 0,3% 7,01% 2.4 Về văn hoá - xã hội Dân số trung bình tồn thành phố Hà nội 6.293,7 ngàn người năm 2008, tăng 2,24% so năm 2007 Hiện nay, ngành giáo dục mầm non Hà Nội có 767 trường (cơng lập 300 trường), 11.174 lớp (2.943 lớp nhà trẻ 8.231 lớp mẫu giáo), 282.813 cháu (62.460 cháu nhà trẻ, 233.990 cháu mẫu giáo) Giáo dục tiểu học có 674 trường (cơng lập 653 trường), 13.253 lớp 411.548 học sinh với công tác phổ cập giáo dục độ tuổi trì với hiệu cao, huy động 99% trẻ độ tuổi vào lớp Giáo dục trung học sở có 584 trường (579 trường cơng lập), 9.362 lớp 345.711 học sinh Số học sinh tuyển vào lớp năm học 2008-2009 82.086 học sinh Giáo dục trung học phổ thơng có 182 trường (104 trường công lập), 5.008 lớp 226.502 học sinh, số học sinh tuyển vào lớp 10 năm học 2008-2009 75.676 học sinh Số đơn vị ngành y tế gồm 86 đơn vị với 45 đơn vị tuyến thành phố (26 bệnh viện, 17 trung tâm chuyên khoa, trường cao đẳng y tế, chi cục dân số – kế hoạch hoá gia đ́nh), 41 đơn vị tuyến quận huyện (29 trung tâm y tế dự pḥòng, 12 bệnh viện) 577 đơn vị tuyến xã - phường - thị trấn (tồn thành phố có xã chưa có trạm y tế xã Phú La - Hà Đông xã Chi Đông – Mê Linh) Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 25 Tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phố thời gian gần diễn biến theo chiều hướng tốt: số vụ tai nạn giao thông xảy 11 tháng 2008 920 vụ (giảm 8% so kỳ năm trước) làm chết 693 người (giảm 3%) làm bị thương 492 người (giảm 36%) Hà Nội có bước phát triển tồn diện Kinh tế Thủ đô tăng trưởng liên tục, đạt mức cao so với mức bình quân chung nước Vai trò Hà Nội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ kinh tế quốc dân ngày nâng cao Hạ tầng kỹ thuật đô thị tăng cường; Thủ đô bước cải tạo xây dựng theo hướng đồng bộ, đại Vấn đề môi trường quan tâm Công tác văn hóa xã hội đạt thành tựu tốt, Bộ, Ngành Trung ương đánh giá địa phương có nhiều tiêu dẫn đầu nước Nơng thơn ngoại thành có bước khởi sắc Hệ thống trị củng cố; an ninh quốc phịng giữ vững; trật tự an toàn xã hội đảm bảo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân có bước cải thiện rõ rệt Quan hệ đối ngoại mở rộng, vị Thủ đô khu vực quốc tế ngày nâng cao Năm 1999, Hà Nội thành phố khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhận danh hiệu cao quý UNESCO "Thành phố Hồ bình" 3.Những hạn chế cịn tồn Tuy thành phố có tiến phát triển kinh tế - xã hội số mặt hạn chế: Nhiều tiềm Thành phố chưa phát huy Việc hợp tác kinh tế Hà Nội với địa phương khác, đặc biệt hợp tác kinh tế vùng đạt kết chưa cao Hiệu sản xuất, kinh doanh sức cạnh tranh nhìn chung yếu Một số sở sản xuất chưa động, chậm thích ứng với chế quản lý mới, làm ăn hiệu Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 26 số lĩnh vực chưa thể rõ Hoạt động hợp tác xã sau chuyển đổi lúng túng; quản lý Nhà nước doanh nghiệp quốc doanh lỏng lẻo Hiệu hoạt động liên doanh, hợp tác với nước ngồi cịn hạn chế Đầu tư cho phát triển tình trạng dàn trải, chưa tập trung mức cho ngành sản phẩm chủ lực Mặc dù kinh tế năm qua tăng trưởng khá, song nhìn chung tăng trưởng cịn thiếu ổn định Sản xuất cịn phân tán, cơng nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cịn cao nên chưa tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ mẫu mã phù hợp với nhu cầu thị trường nên khả cạnh tranh thấp Chưa có chiến lược xuất hội nhập kinh tế quốc tế chưa có nhiều mặt hàng xuất chủ lực Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị đầu tư thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tốc độ thị hố nhanh nên ngày q tải Mạng lưới giao thơng chưa đồng bộ; tình trạng thiếu nước sạch, úng ngập thiếu nhà vấn đề nhiều người quan tâm, lo lắng Các khu vui chơi giải trí cịn Các sở hạ tầng xã hội như: hệ thống trường học, bệnh viện, trung tâm văn hoá, thể thao quan tâm đầu tư, song tình trạng tải, thiếu thốn sở vật chất, cần tập trung đầu tư năm tới Khả hấp thụ vốn đầu tư Hà Nội có bước cải thiện chưa tận dụng thật tốt hội để huy động sử dụng có hiệu cao nguồn vốn đầu tư Đầu tư khu vực dân doanh đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn thu hút nhiều hơn; vốn ODA giải ngân chậm; tiến độ triển khai xây dựng giải ngân vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ Cơng trái giáo dục thực Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 27 chậm so với kỳ năm trước Nguyên nhân hạn chế mơi trường đầu tư kinh doanh cịn nhiều vướng mắc, bất cập, thể chế kinh tế, thủ tục hành chính, cơng tác quy hoạch chuẩn bị đầu tư, tổ chức máy, nguồn nhân lực hệ thống kết cấu hạ tầng Nhiều vấn đề xã hội xúc chậm khắc phục Công tác đào tạo nhân lực chưa đáp ứng kịp nhu cầu xã hội số lượng chất lượng; chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ đào tạo nghề cho người lao động, niên Cơng tác quản lý vệ sinh, an tồn thực phẩm, quản lý văcxin, sinh phẩm, chất thải bệnh viện nhiều yếu Chưa tạo nguồn vốn để đầu tư nhiều cho ngành y tế, cho bệnh viện tuyến huyện để chăm sóc sức khoẻ đồng bào sống nông thôn giảm áp lực tải bệnh viện tuyến Tăng dân số học tỉnh Hà Nội chưa có xu hướng giảm, số tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng Những vướng mắc, yếu định thu hồi đất, đền bù, tái định cư làm chậm trễ, hội nhà đầu tư mà làm cho đời sống phận dân cư diện thu hồi đất gặp nhiều khó khăn nguyên nhân nhiều vụ khiếu kiện kéo dài Cơng tác phòng chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí có kết bước đầu nghiêm trọng Nhiều quan, đơn vị người đứng đầu chưa coi nhiệm vụ công tác trọng tâm, thường xuyên quan, đơn vị mình; chưa tập trung đạo chưa có kế hoạch hành động thiết thực cụ thể Hầu hết vụ việc tham nhũng quan chức nhân dân phát Tiến độ điều tra, xử lý số vụ án tham nhũng chậm Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 28 III NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI Nâng cao lực, hiệu hoạt động quản lý Nhà nước địa bàn Đẩy mạnh cải cách hành chính, coi cơng tác trọng tâm, khâu đột phá Củng cố, kiện toàn, xếp lại máy hành cấp, kiên xố bỏ đơn vị, đầu mối trung gian không cần thiết kết hợp với việc tinh giảm biên chế Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tổ chức, đơn vị quản lý hành cấp; làm rõ trách nhiệm người đứng đầu tổ chức có chế độ thưởng phạt nghiêm minh Thành lập số tổ chức phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế thị trưòng mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế như: Tổ chức trọng tài, Trung tâm dự báo, xúc tiến thương mại Kiên đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh Có sách ưu đãi, khen thưởng kịp thời để khuyến khích hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để nâng cao suất lao động lực cạnh tranh sản phẩm Các doanh nghiệp đổi trang thiết bị, áp dụng công nghệ mới, giảm thiểu ô nhiễm môi trường miễn, giảm thuế vay vốn ưu đãi để đầu tư Hồn thiện sách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Xây dựng, phát triển mạng lưới thơng tin, hình thành mạng lưới dự báo giúp doanh nghiệp lựa chọn công nghệ, xây dựng phương án kinh doanh mở rộng thị trường Hỗ trợ việc mở rộng thương mại điện tử Tập trung sức phát triển nguồn nhân lực Triển khai giải pháp đồng để tạo đột phá nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhân lực, làm cho nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư lợi cạnh tranh Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 29 Nâng cao chất lượng quy mơ đào tạo nghề từ trình độ sơ cấp tới đại học với phương châm đào tạo theo nhu cầu xã hội Có sách chế khuyến khích để doanh nghiệp, nhà đầu tư tổ chức đào tạo cung cấp nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh Tập trung xây dựng số trường dạy nghề, trường đại học, cao đẳng đạt trình độ quốc tế Xây dựng sách nhân tài; có chế phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo nhân tài; khuyến khích phát huy tài năng, đặc biệt tài lớp trẻ Bồi dưỡng trọng dụng nhân tài lĩnh vực Có sách ưu đãi nhà ở, thu nhập để thu hút người hiền tài tài trẻ xây dựng Thủ đô Làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Thực tốt chiến lược y tế dự phòng, quy hoạch hệ thống y tế chương trình mục tiêu quốc gia y tế, sức khoẻ, vệ sinh môi trường Lồng ghép mục tiêu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân sách, chương trình, dự án phát triển Xây dựng chế đồng để kiểm soát thị trường thuốc Hồn thiện sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho đối tượng sách, người nghèo, trẻ em tuổi người cận nghèo Tập trung giải tốt vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm xây dựng Luật An toàn thực phẩm; hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý, tra, kiểm nghiệm vệ sinh, an toàn thực phẩm Kiện toàn đủ mạnh tổ chức làm cơng tác kế hoạch hố dân số thuộc Bộ Y tế từ Trung ương đến sở, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền cấp, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động kết hợp chặt với thực biện pháp chuyên môn kỹ thuật, phấn đấu đạt kế hoạch giảm sinh đề kế hoạch năm 2006 - 2010 Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 30 Tích cực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thị trường, xây dựng thể chế để tạo lập đồng vận hành thông suốt loại thị trường, đặc biệt thị trường bất động sản, thị trường tiền tệ thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường dịch vụ, thị trường sản phẩm khoa học cơng nghệ Ban hành sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư nhiều vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, vùng đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư mạnh vào lĩnh vực có lợi so sánh, có tiềm phát triển lớn, có hiệu kinh tế cao Tích cực vận động tạo thuận lợi để thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài, dự án lớn, dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao Tăng cường kiểm tra việc thực quy định quy hoạch, bảo vệ môi trường bảo đảm quyền lợi người lao động doanh nghiệp; chủ động giải mâu thuẫn chủ doanh nghiệp người lao động, xử lý kịp thời, pháp luật vụ đình cơng Tiếp tục hồn thiện nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA, nâng cao lực, trách nhiệm Ban Quản lý dự án cán làm Dự án Hoàn thiện khung pháp lý để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược quy hoạch, bảo đảm cho chiến lược quy hoạch đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển, cho đầu tư, sở để điều hành, giám sát đánh giá hiệu kinh tế Khuyến khích phát triển mạnh sản xuất công nghiệp gắn với nâng cao chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất bảo đảm cân đối cung cầu sản phẩm Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 31 công nghiệp điện, xăng dầu, than, phân bón, thép, xi măng Bổ sung sách khuyến khích đầu tư phát triển ngành lượng, sản xuất nguyên vật liệu quan trọng, công nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghiệp phụ trợ; đồng thời trọng phát triển ngành nghề truyền thống có lợi cạnh tranh Các hiệp hội ngành nghề trọng đề xuất biện pháp trợ giúp thiết thực doanh nghiệp hiệp hội nâng cao hiệu sức cạnh tranh Tạo bước phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng dịch vụ cao mức tăng trưởng chung kinh tế Phát triển dịch vụ vận tải, thương mại, du lịch, bưu - viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; trọng mở rộng dịch vụ mới, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Phát triển thành phần kinh tế Đẩy nhanh tiến độ xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; tăng cường đầu tư cho doanh nghiệp, làm ăn có hiệu quả; thực giao, bán, khốn, cho thuê, sáp nhập, giải thể doanh nghiệp làm ăn yếu Phát triển kinh tế trang trại, củng cố, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ hợp tác xã phương thức kinh doanh, tiến công nghệ, đào tạo cán bộ, tìm kiếm thị trường Tạo điều kiện để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đẳng Tiến hành vận động sâu, rộng tầng lớp nhân dân dùng hàng sản xuất nước Hình thành ổn định thơng suốt mạng lưới phân phối sản phẩm, hàng hoá đến người tiêu dùng Xây dựng quản lý đô thị Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành quản lý đô thị Chấn chỉnh công tác cấp phép, quản lý xây dựng nhà quản lý đất đai đô thị Thành phố cần ban hành tổ chức thực quy chế đấu thầu sử dụng đất; trình Nhà nước ban hành Luật Pháp lệnh giải phóng mặt bằng, Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 32 xây dựng mơ hình phù hợp để đẩy mạnh cơng tác giải phóng mặt bằng; xây dựng quỹ phát triển hạ tầng, củng cố Ban đạo xây dựng Thủ đô Kiên thu hồi diện tích đất để hoang hóa, sử dụng khơng mục đích, đất lấn chiếm Giải vấn đề xã hội Tạo lập ngành nghề để thu hút lực lượng lao động chưa có thiếu việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Từng bước chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn để chuyển dịch cấu lao động ngoại thành Ban hành sách tạo động lực lợi ích vật chất tinh thần cho người lao động Thống chương trình xã hội, chương trình quốc gia quốc tế địa bàn mục tiêu giảm nghèo, tăng giàu Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội Thủ đô, vận động xây dựng quỹ trợ giúp xã hội Giải tốt vấn đề thiết mặt sinh hoạt cho nhân dân lao động: cấp nướ c, nhà Phát triển sâu rộng phong trào đền ơn đáp nghĩa gia đình thuộc diện sách Thực giải pháp đồng để giải tệ nạn xã hội: ma tuý, mại dâm, loại bệnh dịch HIV/AIDS, cướp giật, đua xe trái phép, mê tín dị đoan, phấn đấu xố bỏ “xóm liều” Xét xử kịp thời, nghiêm minh vụ việc vi phạm pháp luật Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 33 KẾT LUẬN Trong kính tế thị trường cạnh tranh đầy biến động, đất nước ta đạt thành công định phải đối mặt với khơng thách thức Để đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến việc thu hút nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư trưc tiếp nước diễn quy mơ tồn cầu với khối lượng nhip độ chu chuyển ngày lớn bên cạnh việc phát huy nguồn lực nước, tận dụng vốn đầu tư trực tiếp nước coi thơng minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn ban đầu Tạo nên tiền đề vững chắc, cho phát triển kinh tế đặc biệt quốc gia phát triển Chính lẽ mà FDI coi “ chìa khố vàng” để mở cánh thinh vượng cho quốc gia Vì em định sâu nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn FDI vào Việt Nam Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 34 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI .2 Khái quát trình hình thành phát triển Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 1.1 Giai đoạn bước đầu xây dựng Thủ đô XHCN đấu tranh thống đất nước (1955 - 1975) 1.2 Giai đoạn 10 năm xây dựng Thủ XHCN hịa bình thống đất nước (1976 - 1985) 1.3 Giai đoạn 20 năm đổi (1986 - 2005): xóa bỏ chế bao cấp phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội .9 2.1 Vị trí, chức Sở Kế hoạch Đầu tư .9 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 10 2.3 Cơ cấu tổ chức 16 II THỰC TRẠNG KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI 19 Giới thiệu khái quát Hà Nội .19 Tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội .21 2.1 Tăng trưởng GDP .21 2.2 Sự phát triển ngành kinh tế 21 2.3.Về thu hút nguồn vốn 23 2.4 Về văn hoá - xã hội 25 3.Những hạn chế tồn 26 III NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI 29 Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 35 Nâng cao lực, hiệu hoạt động quản lý Nhà nước địa bàn .29 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh .29 Tập trung sức phát triển nguồn nhân lực 29 Tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh 31 Phát triển thành phần kinh tế 32 Xây dựng quản lý đô thị .32 Giải vấn đề xã hội .33 MỞ ĐẦU 35 KẾT LUẬN 36 KẾT LUẬN Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 36 ... Về văn hoá - xã hội 25 3.Những hạn chế tồn 26 III NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI 29 Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B 35 Nâng... THỰC TRẠNG KINH T? ?- XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI 19 Giới thiệu khái quát Hà Nội .19 Tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội .21 2.1 Tăng trưởng GDP .21 2.2 Sự phát triển ngành kinh tế ... phố chế, sách phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, triển khai thực Nghị 15 Bộ Chính trị, Pháp lệnh Thủ đô, Nghị XIII Đại hội đại biểu Đảng Lê Thanh Hiền - Lớp quản lý kinh tế 47B Thành phố; xây

Ngày đăng: 18/04/2013, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan