phân tích hoạt động cho vay tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh an giang, phòng giao dịch tân châu

85 415 0
phân tích hoạt động cho vay tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh an giang, phòng giao dịch tân châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU TỪ NĂM... Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu 11 3.1.4 Quy trình cho vay Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao. .. SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 58 5.1 Kết luận chung hoạt động cho vay Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG THỊ KIỀU TRANG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG, PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG THỊ KIỀU TRANG MSSV: C1200203 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG, PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths. KHƢU THỊ PHƢƠNG ĐÔNG Tháng 11 năm 2014 LỜI CẢM TẠ Sau thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣợc sự truyền đạt tận tình của quý Thầy Cô, cùng với thời gian thực tập tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu đã tạo điều kiện cho em tiếp cận, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này ngoài dựa trên sự nổ lực, cố gắng học hỏi của bản thân em nhƣng không thể thiếu sự hỗ trợ tận tình của quý Thầy Cô cùng sự giúp đỡ của các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng, đặc biệt là phòng Kinh doanh. Đạt đƣợc kết quả này em vô cùng biết ơn quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là quý Thầy Cô khoa Kinh tế - QTKD đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian qua. Ngoài việc truyền đạt những kiến thức cơ bản về chuyên ngành, quý Thầy Cô còn tạo điều kiện cho em tiếp cận những kiến thức thực tế ngoài xã hội mà em tin chắc rằng những kiến thức đó sẽ giúp em vững vàng và tự tin hơn khi ra trƣờng. Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô khoa Kinh tế - QTKD. Đặc biệt là Cô Khƣu Thị Phƣơng Đông, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Qua đó, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo; các Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng đã nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập. Do thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp có hạn và kinh nghiệm, kiến thức bản thân còn hạn chế nên không tránh đƣợc những sai sót, kính mong nhận đƣợc sự góp ý của quý Thầy Cô cùng toàn thể Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng để luận văn tốt nghiệp của em đƣợc hoàn chỉnh hơn. Sau cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe và lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ. Chúc Cô, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng dồi dào sức khỏe, công tác tốt, chúc Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu ngày càng phát triển thịnh vƣợng. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Ngƣời thực hiện Đặng Thị Kiều Trang i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Ngƣời thực hiện Đặng Thị Kiều Trang ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... …..….., ngày ….. tháng ….. năm ….. Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1 GIỚI THIỆU ................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 1.3.1 Không gian ............................................................................................. 2 1.3.2 Thời gian ................................................................................................ 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 3 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 4 2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................. 4 2.1.1 Khái niệm cho vay .................................................................................. 4 2.1.2 Các phƣơng thức cho vay ....................................................................... 4 2.1.3 Nguyên tắc cho vay ................................................................................ 4 2.1.4 Điều kiện cho vay ................................................................................... 5 2.1.5 Thời hạn cho vay .................................................................................... 5 2.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay của Ngân hàng ......................... 6 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 8 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................. 8 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 8 Chƣơng 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU........................................................................................ 10 3.1 Khái quát chung về Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu .......................................... 10 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ......................................................... 10 3.1.2 Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 11 3.1.3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu ......................... 11 3.1.4 Quy trình cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu ................................. 12 iv 3.2 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu .............................................................................................................. 13 3.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 - 2013 ................ 13 3.2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 6T/2013 và 6T/2014 ............... 16 3.3 Phân tích tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu ................. 17 3.3.1 Phân tích tình hình nguồn vốn từ năm 2011 - 2013 ............................... 17 3.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn 6T/2013 và 6T/2014.............................. 20 3.4 Định hƣớng phát triển năm 2014 ............................................................. 22 Chƣơng 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU ............................................................... 23 4.1 Phân tích hoạt động cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 ....................................................................................... 23 4.1.1 Doanh số cho vay ................................................................................. 23 4.1.2 Doanh số thu nợ.................................................................................... 31 4.1.3 Tình hình dƣ nợ .................................................................................... 36 4.1.4 Tình hình nợ xấu .................................................................................. 40 4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 ............................................................ 45 4.2.1 Chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng vốn huy động .................................................. 46 4.2.2 Chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng nguồn vốn ...................................................... 47 4.2.3 Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dƣ nợ ............................................................ 47 4.2.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng ........................................................... 52 4.2.5 Chỉ tiêu hệ số thu nợ ............................................................................. 53 4.3 Phân tích hoạt động cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu giai đoạn 6T/2013 và 6T/2014 .................................................................................................... 54 4.3.1 Doanh số cho vay ................................................................................. 55 4.3.2 Doanh số thu nợ.................................................................................... 56 4.3.3 Tình hình dƣ nợ .................................................................................... 56 4.3.4 Tình hình nợ xấu .................................................................................. 57 v Chƣơng 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU ......................... 58 5.1 Kết luận chung về hoạt động cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu......... 58 5.1.1 Những mặt đạt đƣợc ............................................................................. 58 5.1.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân ................................................. 58 5.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu 60 5.2.1 Giải pháp về hoạt động tín dụng .......................................................... 60 5.2.2 Giải pháp về vấn đề nhân sự ................................................................. 63 Chƣơng 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 64 6.1 Kết luận ................................................................................................... 64 6.2 Kiến nghị ................................................................................................. 65 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................... 65 6.2.2 Đối với Hội sở Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.... 65 6.2.3 Đối với chính quyền địa phƣơng ........................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 68 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 69 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ...................................................................................................... 13 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Tân Châu 6T/2013 và 6T/2014 ......................................................................................................... 16 Bảng 3.3 Tình hình nguồn vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........ 18 Bảng 3.4 Tình hình nguồn vốn tại MHB Tân Châu 6T/2013 và 6T/2014 ....... 21 Bảng 4.1 Doanh số cho vay theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ...................................................................................................... 23 Bảng 4.2 Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........................................................................................... 26 Bảng 4.3 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........................................................................................... 28 Bảng 4.4 Doanh số thu nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ...................................................................................................... 31 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........................................................................................... 33 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........................................................................................... 34 Bảng 4.7 Dƣ nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013.......... 36 Bảng 4.8 Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ................................................................................................ 38 Bảng 4.9 Dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ................................................................................................ 39 Bảng 4.10 Nợ xấu theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 .............................................................................................................. 41 Bảng 4.11 Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ................................................................................................ 42 Bảng 4.12 Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ................................................................................................... 44 Bảng 4.13 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ................................................................................................... 46 Bảng 4.14 Tình hình cho vay tại MHB Tân Châu 6T/2013 và 6T/2014 ......... 55 Bảng 1 Doanh số cho vay theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ...................................................................................................... 69 vii Bảng 2 Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........................................................................................... 69 Bảng 3 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........................................................................................... 69 Bảng 4 Doanh số thu nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ...................................................................................................... 70 Bảng 5 Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........................................................................................... 70 Bảng 6 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ........................................................................................... 70 Bảng 7 Dƣ nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013............. 71 Bảng 8 Dƣ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ...................................................................................................... 71 Bảng 9 Dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ................................................................................................ 71 Bảng 10 Nợ xấu theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ......... 72 Bảng 11 Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ................................................................................................ 72 Bảng 12 Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 ................................................................................................ 72 Bảng 13 Chỉ tiêu nợ xấu trên dƣ nợ tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 .............................................................................................................. 73 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB Tân Châu....................................... 11 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình cho vay tại MHB Tân Châu ................................... 12 Hình 3.3 Cơ cấu nguồn vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ............. 18 Hình 4.1 Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 ................................................................................................... 48 Hình 4.2 Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 .............................................................................. 50 Hình 4.3 Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 .............................................................................. 51 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFD : Cơ quan Phát triển Pháp ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long DN : Doanh nghiệp DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ KH : Khách hàng MHB Tân Châu : Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NH PTN ĐBSCL : Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long PGD : Phòng giao dịch RDF II : Quỹ Phát triển Nông thôn II SXKD : Sản xuất kinh doanh XD - SCN : Xây dựng, sửa chữa nhà x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hoạt kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại thì cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt để tạo ra lợi nhuận vì trong bất kỳ hình thức kinh doanh nào vấn đề vốn là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tƣ quan tâm đến và hệ thống NHTM (Ngân hàng thƣơng mại) là nơi cung cấp vốn cho sản xuất kinh doanh cũng nhƣ vốn tiêu dùng uy tín và hiệu quả nhất. An Giang là tỉnh nông nghiệp giàu tiềm năng phát triển, có điều kiện khí hậu, sông ngòi kênh rạch thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Ngày nay trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là Thị xã Tân Châu có nhiều khu vực đƣợc giải tỏa, quy hoạch nhằm mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp nhà ở cho ngƣời dân và tạo điều kiện đi lại thuận lợi. Để khai thác có hiệu quả tiềm năng đó đòi hỏi phải có vốn đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất. Do đó, tín dụng Ngân hàng hết sức quan trọng nhằm đáp ứng kịp thời vốn đầu tƣ cho ngƣời dân và các tổ chức kinh tế để tiến hành mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội. Trƣớc bối cảnh đó, hoạt động cho vay của MHB (Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long) đã phát huy tác động tích cực. MHB đã giải quyết cho hàng trăm ngàn hộ gia đình, DN (doanh nghiệp) vay vốn để làm nhà, xây dựng các tuyến dân cƣ, hỗ trợ nhân dân sau khi định cƣ vào khu dân cƣ mới để ổn định cuộc sống, đặc biệt là đầu tƣ xây dựng phát triển nhà ở và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tại ĐBSCL (đồng bằng sông Cửu Long). Ngoài ra, MHB còn đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn để SXKD (sản xuất kinh doanh), mua sắm máy móc nông nghiệp, đầu tƣ hệ thống kho bãi, thiết bị chế biến, phƣơng tiện vận tải nhằm đa dạng hóa sản xuất, phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần đƣa nông thôn thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi… Đây là nguồn vốn mà các DN cũng nhƣ cá nhân, hộ gia đình rất mong mỏi vì có thời hạn cho vay dài, lãi suất hợp lý, tạo điều kiện cho KH (khách hàng) chu chuyển vốn. Góp phần vào thành công lớn này có sự đóng góp không nhỏ của các chi nhánh và PGD (phòng giao dịch) MHB trên cả nƣớc và MHB chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu là một điển hình. Hằng năm, MHB Tân Châu đã mang về một khoản lợi nhuận đáng kể cho NH thông qua các dịch vụ, sản phẩm đa dạng nhƣ huy động vốn, cho vay, bảo lãnh thanh toán… Trong đó cho vay đƣợc đánh giá là một sản phẩm hiệu quả và mang lại lợi nhuận khá cao, đặc biệt là dự án kênh Vĩnh An thuộc địa bàn Thị xã Tân Châu đang trong giai đoạn giải tỏa, quy hoạch khẩn trƣơng để giải quyết chỗ ở cho hàng trăm hộ dân trong khu vực nên nhu cầu vay vốn theo dự án của ngƣời dân tại MHB chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu là rất lớn làm cho sản phẩm này ngày càng có tiềm năng phát triển mạnh trong tƣơng lai. Tuy nhiên, lợi nhuận cao thƣờng đối đầu với rủi ro cao, để chắc chắn các khoản cho vay đƣợc đảm bảo an toàn và hiệu quả thì việc thƣờng xuyên phân tích hoạt động cho vay sẽ giúp NH 1 (Ngân hàng) thấy rõ thực trạng kinh doanh hiện tại, xác định đầy đủ nguyên nhân, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến họat động cho vay từ đó có những giải pháp thích hợp để nâng cao hoạt động cho vay. Xuất phát từ những lý do trên đề tài “Phân tích hoạt động cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - phòng giao dịch Tân Châu” đƣợc chọn làm nội dung nghiên cứu. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc phân tích, tìm hiểu tình hình cho vay tại MHB chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu cho thấy đƣợc thực trạng về hoạt động cho vay, từ đó đƣa ra những điểm mạnh, điểm yếu còn tồn tại và đồng thời tìm ra một số giải pháp giúp phòng giao dịch có đƣợc những thông tin cần thiết để nâng cao hoạt động cho vay, tăng khả năng cạnh tranh, từng bƣớc khẳng định vị thế, tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn nữa nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hoạt động cho vay tại NH Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013), 6T/2013 (6 tháng đầu năm 2013) và 6T/2014 (6 tháng đầu năm 2014). Trên cở sở phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu. - Đánh giá hoạt động cho vay tại MHB Tân Châu thông qua các chỉ tiêu đánh giá cụ thể nhƣ: tổng dƣ nợ/vốn huy động, tổng dƣ nợ/tổng nguồn vốn, nợ xấu/tổng dƣ nợ, vòng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ. - Trên cơ sở phân tích, nghiên cứu, rút ra những nguyên nhân tồn tại từ đó đề xuất một số ý kiến, giải pháp đối với các đối tƣợng có liên quan nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu kém còn tồn tại trong hoạt động cho vay tại phòng giao dịch. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, các thông tin; số liệu chủ yếu đƣợc thu thập từ phòng Kinh doanh MHB Tân Châu. 1.3.2 Thời gian Hoạt động kinh doanh của NH là một quá trình diễn ra liên tục và phức tạp. Để phân tích, đánh giá hoạt động cho vay của NH cần nhiều thời gian để nghiên cứu và cần có số liệu của nhiều năm hoạt động liên tiếp mới phân tích hoàn chỉnh đƣợc. Nhƣng do hạn chế về thời gian thực tập và kiến thức thực tế nên đề tài chỉ dùng số liệu trong 3 năm gần nhất (2011 - 2013), 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 để phân tích hoạt động cho vay của PGD. Từ đó, đánh giá đƣợc hoạt động cho vay của Ngân hàng trong những năm qua. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các số liệu định hƣớng phát triển đến năm 2014 của MHB chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu để đƣa ra các giải pháp thiết thực cho hoạt động của NH trong thời gian tới. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay tại MHB Tân Châu thông qua việc phân tích các chỉ tiêu về: - Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình nguồn vốn qua 3 năm (2011 - 2013), 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 của MHB chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu. - Tập trung phân tích tình hình cho vay nhƣ: DSCV (doanh số cho vay), DSTN (doanh số thu nợ), dƣ nợ, nợ xấu và đánh giá hoạt động cho vay thông qua một số chỉ tiêu nhƣ: tổng dƣ nợ/vốn huy động, tổng dƣ nợ/tổng nguồn vốn, nợ xấu/tổng dƣ nợ, vòng quay vốn tín dụng và hệ số thu nợ. - Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay để thu hút ngày càng nhiều khách hàng, hạn chế rủi ro trong cho vay và tạo thêm uy tín cho PGD đồng thời tạo thêm nguồn vốn cho khách hàng nhằm giải quyết đƣợc phần nào nhu cầu của xã hội. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm cho vay Theo Điều 4 luật các tổ chức tín dụng (2010) thì: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. 2.1.2 Các phƣơng thức cho vay Phƣơng thức cho vay là cách tính toán cho vay và thu nợ dựa vào tính chất và cách xác định đối tƣợng cho vay. Có nhiều phƣơng thức cho vay nhƣ: phƣơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay trả góp, cho vay hợp vốn, cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng… nhƣng đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu 2 phƣơng thức cho vay cơ bản sau: ● Phương thức cho vay từng lần: Là một phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tín dụng. Phƣơng thức này áp dụng đối với những khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần, khách hàng có nhu cầu vay vốn không thƣờng xuyên hoặc khách hàng mà Ngân hàng xét thấy cần thiết phải áp dụng phƣơng thức cho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay một cách chặt chẽ an toàn. (Thái Văn Đại, 2012, trang 64) ● Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: Theo phƣơng thức này thì NH và khách hàng sẽ xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Phƣơng thức này chỉ áp dụng đối với những khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, vay vốn trả nợ thƣờng xuyên, có uy tín với NH. Trách nhiệm của kế toán là phải theo dõi chặt chẽ dƣ nợ của tài khoản cho vay để dƣ nợ của tài khoản cho vay này không vƣợt quá hạn mức tín dụng đã kí kết. (Thái Văn Đại, 2012, trang 64) 2.1.3 Nguyên tắc cho vay Khi tham gia vào quan hệ tín dụng, các KH vay vốn và NH đều quán triệt các nguyên tắc cho vay. Các nguyên tắc cho vay đƣợc hình thành bắt nguồn từ bản chất của tín dụng, đƣợc khẳng định trong thực tiễn hoạt động của các NH và đƣợc pháp lý hóa. Trong kinh doanh tiền tệ, các Ngân hàng phải dựa trên các nguyên tắc này để xem xét xây dựng, thực hiện và xử lý những vấn đề liên quan đến tiền vay, khách hàng vay vốn phải tuân thủ và bị ràng buộc bởi các yêu cầu đặt ra theo xu hƣớng mà các nguyên tắc này đòi hỏi. Hoạt động cho vay của Ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc sau: 4 ● Nguyên tắc 1: Tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. (Thái Văn Đại, 2012, trang 36) Theo nguyên tắc này, tiền vay phải đƣợc sử dụng đúng cho các nhu cầu đã đƣợc bên vay trình bày với Ngân hàng và đƣợc Ngân hàng cho vay chấp nhận đó là các khoản chi phí, những đối tƣợng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh của bên vay. Ngân hàng có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn khi vốn vay không đựơc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho Ngân hàng. Do đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay Ngân hàng có quyền yêu cầu, buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thƣờng xuyên giám sát hành động của bên vay về phƣơng diện này. ● Nguyên tắc 2: Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. (Thái Văn Đại, 2012, trang 37) Trong nền kinh tế thị trƣờng, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu về vốn, tín dụng chỉ là giao dịch quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Trong khoảng thời gian cam kết giao dịch, NH và bên vay thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng rằng NH sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lƣợng giá trị nhất định cho bên vay, khi kết thúc kỳ hạn bên vay phải hoàn trả quyền này cho NH (trả nợ gốc) với một khoản chi phí (lợi tức và phí) nhất định cho việc sử dụng vốn vay. 2.1.4 Điều kiện cho vay Theo điều 7 của quyết định số 1627 về Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng (2001) thì: Cho vay là nghiệp vụ mang lại nhiều lợi nhuận cho NH nhƣng cũng là mảng nghiệp vụ chứa đựng rủi ro rất lớn, để hạn chế phần nào những rủi ro có thể xảy ra và đảm bảo thực hiện đúng những nguyên tắc khi cho vay NH chỉ xem xét đến những khách hàng thỏa mãn các điều kiện sau: - Có đủ tƣ cách pháp nhân, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. - Ngƣời vay vốn có mục đích vay vốn và sử dụng vốn hợp pháp, hợp lệ. - Khách hàng phải có khả năng tài chính đảm bảo trả đƣợc nợ trong thời hạn cam kết. - Ngƣời vay vốn có phƣơng án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tƣ khả thi có hiệu quả. - Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của Thống đốc NHNN. 2.1.5 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay là khoảng thời gian mà bên vay đƣợc quyền sử dụng vốn vay. Thời hạn cho vay đƣợc tính từ khi NH cho rút khoản tiền vay đầu tiên đến khi thu hồi hết nợ. 5 Thời hạn cho vay đƣợc các bên thỏa thuận phù hợp với khả năng của mình. Khả năng cho vay của Ngân hàng phụ thuộc vào quy mô hoạt động, định hƣớng, cơ cấu và chất lƣợng kinh doanh của họ. Nhu cầu về thời gian sử dụng khoản vay của bên vay tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, chu kỳ luân chuyển vốn của đối tƣợng vay vốn và khả năng quản lý tài chính của từng KH. Những quyết định, xử lý, điều hành không hợp lý của Ngân hàng về thời hạn cho vay thƣờng kéo theo rủi ro về thanh toán và lãi suất cho NH. (Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010, trang 32) Thông thƣờng Ngân hàng quy định các loại hình cho vay theo thời hạn nhƣ sau: - Cho vay ngắn hạn: Ứng với thời hạn cho vay đến 12 tháng. Khoản vay này đƣợc giải ngân một lần, khách hàng trả nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn. Đây là hoạt động tín dụng của các NHTM nhằm bổ sung nguồn vốn thiếu hụt tạm thời về nhu cầu vốn lƣu động ở các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, chi tiêu cá nhân... - Cho vay trung hạn: Ứng với thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. Nó đƣợc cấp cho các đơn vị, cá nhân dùng để mua sắm tài sản cố định, phục vụ cải tiến, đổi mới kỹ thuật công nghệ, xây dựng các công trình quy mô vừa và nhỏ... - Cho vay dài hạn: Ứng với thời hạn cho vay trên 60 tháng. Hoạt động cho vay này nhằm cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, mở rộng quy mô sản xuất đối với công trình quy mô lớn, đầu tƣ cho những dự án có quá trình thu hồi vốn lâu. Nhìn chung thể loại cho vay này chiếm quy mô nhỏ trong hoạt động tín dụng vì nó có nhiều rủi ro, quản lý vốn gặp nhiều khó khăn, lƣợng vốn lớn nên lãi suất thƣờng cao và chỉ cấp cho những dự án mà Chính phủ hoặc cấp trên có thẩm quyền yêu cầu trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã đƣợc duyệt. 2.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay của Ngân hàng  Khái niệm một số thuật ngữ - Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà NH cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu đƣợc hay chƣa trong một thời gian nhất định. - Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà NH thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời kỳ nhất định nào đó. - Dƣ nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà NH đã cho vay và chƣa thu đƣợc vào một thời điểm nhất định. Để xác định đuợc dƣ nợ, NH sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. - Nợ quá hạn: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn. - Nợ xấu: Là nợ thuộc các nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 theo quyết định số:18/2007/QĐ-NHNN Dƣ nợ cuối kỳ = Dƣ nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ 6  Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay của Ngân hàng. (Thái Văn Đại, 2012, trang 138)  Chỉ tiêu dƣ nợ/tổng vốn huy động (lần). Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng vốn huy động = Dƣ nợ Tổng vốn huy động Ý nghĩa: Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu quả. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của NH với nguồn vốn huy động  Chỉ tiêu dƣ nợ/tổng nguồn vốn (%). Tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn = Dƣ nợ Tổng nguồn vốn * 100% Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của NH, cho biết tỷ trọng đầu tƣ vào cho vay của NH so với tổng nguồn vốn hay cho vay chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn của NH, đánh giá khả năng sử dụng vốn để cho vay của Ngân hàng, chỉ tiêu càng cao thì khả năng sử dụng vốn càng cao, ngƣợc lại càng thấp thì Ngân hàng đang bị trì trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hƣởng đến thu nhập cũng nhƣ tỷ lệ thu lãi của Ngân hàng.  Chỉ tiêu nợ xấu/tổng dƣ nợ (%). Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ = Nợ xấu Tổng dƣ nợ * 100% Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Các Ngân hàng có chỉ số này thấp chứng minh đƣợc chất lƣợng tín dụng tốt.  Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng (vòng). Vòng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ Dƣ nợ bình quân Trong đó: Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ 2 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng tại NH cao hay thấp. Thƣờng thì vòng quay vốn tín dụng càng cao thì càng hiệu quả, chứng tỏ rằng đồng vốn đã hoạt động với tốc độ rất cao để sinh lời. Dƣ nợ bình quân =  Hệ số thu nợ (%). Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ Doanh số cho vay 7 * 100% Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của Ngân hàng cũng nhƣ khả năng trả nợ vay của khách hàng. Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định thì Ngân hàng sẽ thu về đƣợc bao nhiêu đồng vốn, tỷ lệ này càng cao càng tốt, chỉ số này càng cao phản ảnh hoạt động thu nợ của Ngân hàng càng có hiệu quả đồng thời thể hiện ý thức trả nợ của khách hàng vay vốn tốt, đồng vốn cho vay đƣợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ phòng Kinh doanh MHB chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu. Cụ thể nhƣ: thống kê, kế toán, báo cáo tài chính của Ngân hàng, các mẫu biểu báo cáo tín dụng, kế hoạch phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới… có liên quan đến hoạt động cho vay tại MHB chi nhánh An Giang - phòng giao dịch Tân Châu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Ngoài ra còn thu thập thông tin cho đề tài từ: các luận văn tốt nghiệp từ các khóa trƣớc, thông tin từ những tạp chí, bản tin MHB, những tài liệu chuyên môn liên quan đến hoạt động cho vay; đồng thời tham khảo ý kiến của các cô chú, anh chị trong các phòng ban của Ngân hàng, tham khảo thông tin trên internet… 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Sau khi thu thập số liệu thì bắt đầu sắp xếp, xử lý sơ bộ nhằm đảm bảo độ tin cậy về giá trị cho các kết quả phân tích ở bƣớc tiếp theo. Kế đến là dùng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối để tính toán các số liệu về hoạt động cho vay của MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013), 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Từ đó thể hiện các số liệu đó trên bảng biểu, hình vẽ để thấy rõ tốc độ tăng giảm, tỷ trọng của các chỉ tiêu trong hoạt động cho vay, phân tích kết quả, cho cái nhìn toàn diện về hoạt động cho vay tại MHB Tân Châu. Tiếp theo là sử dụng các chỉ tiêu nhƣ: tỷ lệ dƣ nợ trên tổng vốn huy động; tỷ lệ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn; tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ; vòng quay vốn tín dụng; hệ số thu nợ để đánh giá hoạt động cho vay của phòng giao dịch MHB Tân Châu.  Phƣơng pháp so sánh: Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). - Nguyên tắc so sánh: Các chỉ tiêu đƣợc so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh. - Các phƣơng pháp so sánh: ● Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. 8 y = y1 - y0 Trong đó: y: Chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu. y1: Chỉ tiêu kinh tế của kỳ phân tích y0: Chỉ tiêu kinh tế của kỳ gốc.  Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục. ● Phương pháp so sánh số tương đối: Là kết quả phép chia giữa trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. y1 - y0 ∆y = * 100% y0 Trong đó: Δy: Tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế. y1: Chỉ tiêu kinh tế của kỳ phân tích. y0: Chỉ tiêu kinh tế của kỳ gốc.  Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.  Dùng phƣơng pháp so sánh nhằm thỏa mãn các mục tiêu sau: đo lƣờng, phân tích, đánh giá tình hình cho vay. Thông qua các bảng số liệu qua 3 năm (2011 - 2013), 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 để so sánh DSCV, DSTN, dƣ nợ và nợ xấu... nhằm thấy đƣợc tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu trong hoạt động cho vay. Từ phân tích kết quả, cho cái nhìn toàn diện về hoạt động cho vay tại MHB Tân Châu, giúp NH có những chính sách cho vay phù hợp, đạt hiệu quả cao.  Ngoài ra, đề tài còn dùng phƣơng pháp phân tích tỷ trọng để xem xét cơ cấu, tính tỷ trọng các khoản mục trong các chỉ tiêu kinh tế. Từ đó đánh giá tỷ trọng các khoản mục trong các chỉ tiêu kinh tế qua từng năm, từng giai đoạn nhƣ phân tích tỷ trọng của DSCV, DSTN, dƣ nợ, nợ xấu. 9 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG, PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển An Giang là một tỉnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có tiềm lực kinh tế, văn hóa, xã hội tƣơng đối lớn của vùng, tập hợp các ngành chủ lực nhƣ: nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thủy sản và du lịch… Tân Châu là thị xã thứ 2 của tỉnh An Giang, nằm ở hạ nguồn sông Mêkông, mỗi năm đều phải chịu ảnh hƣởng của lũ lụt nhƣng đƣợc đánh giá là địa bàn có vị trí quan trọng chiến lƣợc, có tiềm năng, thế mạnh về thƣơng mại dịch vụ, là cửa ngõ giao lƣu kinh tế sôi động giữa các tỉnh vùng Nam Bộ với các quốc gia thƣợng nguồn sông Mêkông… Xuất phát từ thực tiễn của những năm qua ngƣời dân luôn phải đối mặt với tình trạng thiên tai, lũ lụt, cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn nhất là những khi đến mùa mƣa lũ gây thiệt hại không ít về ngƣời và của, ảnh hƣởng nhiều đến đời sống cũng nhƣ kinh tế của ngƣời dân. Thấu hiểu nỗi cực khổ của nhân dân sau nhiều lần công tác ở đồng bằng sông Cửu Long, cựu Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt quyết định thành lập một NH Trung ƣơng để giúp vốn cho ngƣời dân vùng đồng bằng sông Cửu Long xây dựng nhà ở. Ngày 18 tháng 9 năm 1997, Thủ tƣớng Võ Văn Kiệt quyết định chính thức thành lập một NHTM Nhà nƣớc với tên gọi là Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (Housing Bank Of Mekong Delta - MHB). Đƣợc thành lập theo quyết định số 796/TTg ngày 18/9/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ và hoạt động theo Quyết định số 408/1997/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN, với mục tiêu là một NH hoạt động đa năng, vận hành theo cơ chế thị trƣờng, huy động mọi nguồn vốn, đầu tƣ chuyên sâu vào lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn mà đặc biệt là đầu tƣ xây dựng phát triển nhà ở và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực ĐBSCL. Với tầm nhìn trở thành Ngân hàng đƣợc khách hàng lựa chọn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng dành cho cá nhân và doanh nghiệp, theo công văn số 390/CV-NHNN ngày 07/05/1998 của Thống đốc NHNN và quyết định số 18/QĐ-HĐQT ngày 25/05/1999 của Hội đồng quản trị NH PTN ĐBSCL thì NH PTN ĐBSCL chi nhánh tỉnh An Giang ra đời tham gia vào hoạt động kinh doanh tiền tệ cùng các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh và thành lập phòng giao dịch MHB Thị xã Tân Châu theo quyết định số 22/2002/QĐ-NHN-KH ngày 27/05/2002 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Tên gọi: Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu. 10 Tên giao dịch: Housing Bank Of Mekong Delta An Giang - Tan Chau (MHB Tân Châu). Trụ sở chính đặt tại: Số 217, Đƣờng Tôn Đức Thắng, Phƣờng Long Thạnh, Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang. Điện thoại: (076) 532250 - 532253 Fax: 076 532256 PGD MHB Tân Châu có tƣ cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. PGD MHB Thị xã Tân Châu hạch toán theo kế toán nội bộ, có con dấu riêng, đại diện pháp luật, có bảng cân đối kế toán. Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu hoạt động với mục tiêu chính là đầu tƣ và phát triển nhà ở cho dân cƣ hai huyện Tân Châu và Phú Tân, cho vay hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, cho vay đầu tƣ phát triển kinh tế. Từ đó đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc giao dịch, đi lại và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của ngƣời dân. Nay phòng giao dịch đang từng bƣớc hiện đại hóa công nghệ, nâng cao chất lƣợng tín dụng để góp phần trong công cuộc xây dựng đất nƣớc theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội. 3.1.2 Cơ cấu tổ chức BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH PHÒNG KIỂM TRA NỘI BỘ PHÒNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN NGÂN QUỸ Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB Tân Châu 3.1.3 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu 3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn huy động đóng một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của NH, vốn huy động là huyết mạch của NH nếu sử dụng tốt và hiệu quả nguồn vốn huy động không những sẽ tạo ra nguồn thu nhập cho NH từ hoạt động cho vay mà còn cung cấp vốn kịp thời cho nền kinh tế địa phƣơng, góp phần phát triển kinh tế xã hội đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu khai thác nguồn vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ nhiều thành phần kinh tế và của mọi tầng lớp dân cƣ. 11 3.1.3.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng MHB Tân Châu cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn chủ yếu nhằm vào mục đích xây dựng, sửa chữa nhà ở cho các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ dân cƣ trên địa bàn hoạt động. Ngoài ra còn cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và SXKD trên cơ sở nguồn vốn cho phép. Cho vay xây dựng và phát triển nhà ở các đối tƣợng thuộc diện chính sách theo quy định của Tổng giám đốc, cho vay theo chỉ thị của Nhà nƣớc và ủy thác của tổ chức kinh tế cá nhân trong và ngoài nƣớc. Thực hiện thế chấp tài sản theo quy định của Giám đốc. Thực hiện nghiệp vụ NH đối ngoại, nghiệp vụ bảo lãnh, vay vốn trong phạm vi ủy quyền của Tổng giám đốc. 3.1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán Dịch vụ thanh toán là hình thức thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ của KH thông qua vai trò trung gian của NH. Trong đó phổ biến là thanh toán không dùng tiền mặt. MHB Tân Châu với vai trò trung gian thanh toán, nhận tiền gửi cá nhân, DN và các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn đã giải quyết nhanh vòng quay vốn tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất và lƣu thông hàng hoá trong vùng, giảm đƣợc rất nhiều chi phí vận chuyển lƣu thông tiền mặt, tăng nguồn vốn từ tiền gửi góp phần tăng khả năng huy động vốn tạo thêm lợi nhuận cho NH. 3.1.4 Quy trình cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu Sơ tuyển đánh giá (1) Thẩm định tín dụng (2) Quyết định cho vay (3) Giải ngân - Phỏng vấn, đánh giá sơ bộ thông tin KH. - Xem hồ sơ, thăm KH, kiểm tra chéo thông tin. - Thẩm định phƣơng án, dự án của KH, tài sản bảo đảm và các vấn đề liên quan. - Lập báo cáo thẩm định. - Phê duyệt cấp tín dụng. - Các điều kiện kèm theo: hợp đồng tín dụng, tài sản đảm bảo… - Hoàn chỉnh hồ sơ thủ tục đầy đủ. - Giải ngân đúng quy định. (4) Quản lý giám sát (5) Thu nợ, xử lý nợ (6) - Đi thăm KH để đánh giá tài chính và tài sản bảo đảm. - Giám sát tình hình sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các biến động khách hàng. - Thu nợ, cơ cấu nợ. - Đề ra biện pháp xử lý nếu là nợ xấu: bán tài sản bảo đảm khởi kiện Hình 3.2 Sơ đồ quy trình cho vay tại MHB Tân Châu 12 3.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 3.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 NH là một trong những ngành hoạt động nhạy cảm vì nó rất dễ biến động bởi nhiều yếu tố tác động nhƣ: tình hình kinh tế tài chính, lạm phát, chính sách của Nhà nƣớc, tâm lý khách hàng và đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt giữa các NH… Vì vậy , muốn tồn tại và phát triển thì hoạt động kinh doanh của NH phải thật sự có hiệu quả, nghĩa là phải thu đƣợc lợi nhuận. Với quyết tâm vƣợt qua khó khăn, đảm bảo ổn định và phát triển, MHB Tân Châu đã giữ vững hoạt động của mình, đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu vốn cho KH trên địa bàn Thị xã và đạt kết quả nhƣ sau: Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng 2012 - 2011 2013 - 2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 25.375 34.017 49.132 8.642 34,1 15.115 44,4 24.518 32.897 47.615 8.379 34,2 14.718 44,7 857 1.120 1.517 263 30,7 397 35,4 2. Chi phí 19.534 30.344 44.090 10.810 55,3 13.746 45,3 - Chi phí hoạt động tín dụng 17.012 26.721 37.651 9.709 57,1 10.930 40,9 - Chi phí khác 2.522 3.623 6.439 1.101 43,7 2.816 77,7 3. Lợi nhuận 5.841 3.673 5.042 (2.168) (37,1) 1.369 37,3 Chỉ tiêu 1. Thu nhập - Thu từ hoạt động tín dụng - Thu từ dịch vụ thanh toán Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 Ngân hàng tồn tại và phát triển dựa trên mục tiêu là lợi nhuận. Thu nhập của Ngân hàng đƣợc quyết định bởi lãi suất trên khoản cho vay, đầu tƣ và mức lệ phí tiền vay, các khoản thù lao khác cho các dịch vụ. Bằng những nổ lực của chính Ngân hàng đã đem lại kết quả tƣơng đối tốt qua các năm. Dựa vào bảng 3.1 ta thấy nhìn chung thu nhập, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm của Ngân hàng biến đổi theo chiều hƣớng tốt, cụ thể nhƣ sau:  Thu nhập Thu nhập của MHB Tân Châu liên tục tăng qua 3 năm. Sở dĩ thu nhập của MHB Tân Châu tăng lên liên tục qua 3 năm là do: Nhờ vào chính sách huy động vốn tốt, lãi suất phù hợp nên trong thời gian qua NH đã thu hút đƣợc nhiều KH đến giao dịch. Đặc biệt, PGD có nhiều KH thân thiết, gắn bó và 13 đồng hành cùng NH từ những ngày đầu thành lập cho đến nay. Bên cạnh đó công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đặc trƣng của NH đến khách hàng tiềm năng đã đƣợc PGD chú trọng đẩy mạnh. Trên cơ sở đó, NH đã phát huy đƣợc thế mạnh cạnh tranh của mình trên thƣơng trƣờng thông qua việc mở rộng tín dụng sang các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiểu thƣơng phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và các loại sản phẩm đặc thù khác làm cho thƣơng hiệu MHB ngày càng gần gũi hơn với tất cả mọi ngƣời. Trong thu nhập của PGD thì thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập. Bên cạnh các khoản thu từ các hoạt động tín dụng, thì các khoản thu từ dịch vụ thanh toán, ngân quỹ cũng tăng qua các năm. Điều này cho thấy ngoài hoạt động cho vay, NH ngày càng chú trọng đến việc phát triển thêm các dịch vụ có liên quan nhƣ: dịch vụ chuyển tiền, thanh toán, dịch vụ chi trả kiều hối, và các hoạt động khác. Việc phát triển các dịch vụ kèm theo ngày càng đƣợc NH chú trọng hơn bởi chúng không những làm tăng thu nhập, tạo thêm tiếng tăm cho Ngân hàng, mở rộng địa bàn hoạt động mà còn giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro thay vì chỉ tập trung vào hoạt động cho vay. Nhìn chung thì tín dụng vẫn là một trong những hoạt động mang lại lợi nhuận cao, chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tổng thu nhập của phòng giao dịch.  Chi phí Thu nhập tăng là một dấu hiệu tốt thể hiện hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH ta còn phải dựa vào một chỉ tiêu khá quan trọng đó là chi phí. Qua bảng 3.1 ta thấy, chi phí hoạt động của Ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm. Trong tổng chi phí của NH thì chi phí từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất. Nguyên nhân làm cho chi phí của Ngân hàng tăng lên là do PGD mở rộng thị trƣờng, gia tăng các dịch vụ của Ngân hàng để giữ chân khách hàng truyền thống đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, tăng khả năng cạnh tranh nên Ngân hàng đã tăng lãi suất huy động nhƣng vẫn đảm bảo phù hợp với quy định của NHNN. Mặt khác, để phục vụ cho khách hàng cũng nhƣ phục vụ cho hoạt động của PGD tốt hơn Ngân hàng đã tăng cƣờng các thiết bị kỹ thuật hiện đại cùng với việc đào tạo cán bộ công nhân viên nên những năm qua chi phí của Ngân hàng liên tục tăng. Ngoài ra, NH còn phải trả chi phí cho việc sử dụng nguồn vốn điều chuyển để cho vay, nguồn vốn này có chi phí cao hơn vốn huy động rất nhiều. Thêm vào đó qua từng năm mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro của Ngân hàng đều tăng lên. Do đó, nó đã làm cho chi phí hoạt động tín dụng của PGD tăng nhanh liên tục qua 3 năm. Vì thế, phòng giao dịch cần có những chính sách quản lý, kiểm soát chi phí chặt chẽ theo quy định của Hội đồng quản trị về thực hành tiết kiệm chống lãng phí và chống tham nhũng. Nhìn chung, mặc dù gặp một số khó khăn nhƣng nhờ sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên trong Ngân hàng đã đƣa hoạt động của Ngân hàng ngày 14 một đi lên, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn của nhân dân trong Thị xã, góp phần làm những ngôi nhà tạm bợ trở nên khang trang hơn, ngoài ra còn góp phần làm tăng năng suất cây trồng, đa dạng hóa các loại hình SXKD, hạn chế hiện tƣợng cho vay nặng lãi... Từ đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Cũng cần nhìn nhận là các khoản thu từ dịch vụ của MHB Tân Châu có tăng nhƣng vẫn còn thấp, mà đây lại là vấn đề rất đƣợc quan tâm hiện nay đối với các Ngân hàng. Vì vậy PGD cần nâng cao hơn nữa chất lƣợng dịch vụ và không ngừng quảng cáo, quảng bá cho mọi khách hàng biết về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng, tiện ích của các loại dịch vụ đó để tạo thêm lợi nhuận cho PGD.  Lợi nhuận Qua bảng số liệu 3.1 cho thấy lợi nhuận của MHB Tân Châu luôn đạt ở mức cao và tăng giảm liên tục qua 3 năm cụ thể nhƣ sau: Năm 2012 lợi nhuận giảm so với 2011. Nguyên nhân là do tốc độ tăng trƣởng của thu nhập chậm hơn so với tốc độ tăng trƣởng của chi phí nên lợi nhuận của NH vì thế giảm. Cụ thể do ảnh hƣởng của sự gia tăng lãi suất vào những tháng đầu năm 2012, lãi suất huy động vốn cao (tối đa 14%/năm) nên chi phí cho hoạt động của NH tăng, trong khi đó lãi suất huy động tăng kéo theo sự gia tăng của lãi suất cho vay (19%/năm) nên nhu cầu về vốn vay của các DN và các hộ SXKD không nhiều, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến thu nhập của PGD. Bên cạnh đó, tình hình huy động vốn tại chỗ thấp do vậy PGD phải điều chuyển vốn từ Hội sở để cho vay dẫn đến chi phí đầu vào cao, ảnh hƣởng không nhỏ đến phần nào lợi nhuận của NH. Mặt khác, trong những năm qua nền kinh tế nƣớc ta có nhiều biến động: giá nguyên liệu đầu vào của các DN tăng mạnh, giá xăng dầu tăng ảnh hƣởng lớn đến nền sản xuất trong nƣớc, giá cả các mặt hàng tiêu dùng liên tục tăng, giá vàng và ngoại tệ liên tục biến động, dịch cúm gia cầm, thiên tai và các sự kiện khác… làm cho các thành phần kinh tế gặp khó khăn trong SXKD từ đó ảnh hƣởng gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Sang năm 2013, PGD luôn thực hiện tốt chính sách chiến lƣợc, chính sách KH, quy trình tín dụng giảm thiểu rủi ro, tập trung thu nợ đến hạn và quá hạn; đồng thời tận dụng tốt nhất nguồn vốn huy động, vốn tài trợ lãi suất thấp, đảm bảo khả năng cạnh tranh nên lợi nhuận luôn tăng trƣởng. Tình hình lãi suất cho vay vào năm 2013 giảm xuống nhiều so với năm 2012 do đó kích thích nhiều KH đến xin vay từ đó cũng góp phần làm tăng thu nhập, tạo lợi nhuận cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, PGD vừa đẩy mạnh công tác cho vay vừa mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ NH nên làm cho thu nhập tăng dẫn đến lợi nhuận cũng tăng lên so với 2012. Điều này không những mang lại lợi ích cho Ngân hàng mà còn góp phần phát triển kinh tế huyện nhà.  Tóm lại: Qua 3 năm (2011 - 2013) tình hình hoạt động kinh doanh của NH đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do sự quản lý khá tốt của ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực, cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó, luôn có sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, các ngành chính quyền địa phƣơng, sự tích cực trong công tác của các cán bộ tín 15 dụng, luôn bám sát địa bàn và luôn thực hiện tốt chính sách chăm sóc KH. Ngân hàng đã duy trì đƣợc nhịp độ tăng trƣởng của mình, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của huyện nhà, nâng cao sức cạnh tranh của PGD với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. 3.2.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 6T/2013 và 6T/2014 Ngay từ khi mới thành lập, MHB đặt mục tiêu khai thác tối đa cơ hội ở trung tâm bán lẻ thông qua các dịch vụ của mình và việc tăng lợi nhuận, phát triển bền vững là trọng tâm mà Hội đồng quản trị MHB đƣa ra với các kế hoạch, đa dạng hoá các hoạt động. Các NH luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao nhất và có mức độ rủi ro thấp nhất, đồng thời vẫn thực hiện đƣợc kế hoạch kinh doanh của mình. Để xem xét đánh giá cho cái nhìn toàn diện hơn về kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Tân Châu trong thời gian qua ta xem xét bảng sau: Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB Tân Châu 6T/2013 và 6T/2014 Chỉ tiêu 6T/2013 6T/2014 Đơn vị tính: triệu đồng 6T/2014 - 6T/2013 Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Thu nhập 23.560 27.666 4.106 17,4 - Thu từ hoạt động tín dụng 22.701 26.642 3.941 17,4 - Thu từ dịch vụ thanh toán 859 1.024 165 19,2 2. Chi phí 20.580 24.638 4.058 19,7 - Chi phí hoạt động tín dụng 17.130 20.400 3.270 19,1 - Chi phí khác 3.450 4.238 788 22,8 3. Lợi nhuận 2.980 3.028 48 1,6 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, 6T/2013 và 6T/2014 Trong 6T/2013 và 6T/2014, trƣớc những cơ hội và sự cạnh tranh quyết liệt với các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần mới thành lập trên địa bàn, MHB Tân Châu vẫn luôn nổ lực, tranh thủ sự tin tƣởng của khách hàng để đạt đƣợc những kết quả khả quan. Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy Ngân hàng hoạt động theo chiều hƣớng ngày càng tốt hơn, lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. - Về thu nhập: 6T/2014 thu nhập tăng 17,4% so với 6T/2013. Sở dĩ thu nhập của NH tăng là do nguyên nhân: NH đã nâng cao các hoạt động dịch vụ cho KH, thu hút ngày càng nhiều KH lớn có uy tín. Từ đó, làm cho lãi thu từ hoạt động tín dụng và dịch vụ của NH ngày càng tăng, do đó tổng thu nhập của NH cũng vì thế mà tăng theo, các khoản thu từ lãi cho vay là khoản thu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của NH. 16 - Về chi phí: Để đạt đƣợc khoản thu nhập trên thì NH cũng bỏ ra không ít chi phí trong hoạt động của mình. Chi phí cũng tăng lên so với sự tăng lên của thu nhập. Sự gia tăng chi phí chứng tỏ Ngân hàng đã không ngừng mở rộng quy mô hoạt động của mình nhằm đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó trong những năm qua, do sự xuất hiện của các NHTM cổ phần mới trên địa bàn nên PGD phải cạnh tranh quyết liệt hơn và xu hƣớng hiện nay là tất cả các NH đều huy động vốn với lãi suất cao nhất mà NHNN cho phép, NH còn thu hút vốn bằng nhiều chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn làm cho chi phí tăng khá cao. Mặt khác, chi phí nhân viên và chi tài sản trong giai đoạn này cũng tăng lên, nguyên nhân là do mỗi năm Ngân hàng phải tăng lƣơng cho nhân viên, thực hiện chính sách khen thƣởng, đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, đổi mới mua sắm trang thiết bị… nên làm cho các chi phí này tăng lên. Cụ thể tổng chi phí 6T/2014 tăng 19,7% so với 6T/2013. - Về lợi nhuận: Lợi nhuận 6T/2014 tăng lên so với 6T/2013, điều đó chứng tỏ rằng NH đang từng bƣớc đổi mới hoạt động kinh doanh của mình, đã hòa nhập đƣợc với xu thế phát triển của đất nƣớc với chiến lƣợc kinh doanh mới. MHB Tân Châu luôn cố gắng thay đổi chính sách kinh doanh theo hƣớng phù hợp hơn với bối cảnh kinh tế hiện đại, đẩy mạnh công tác huy động, tăng cƣờng dịch vụ chăm sóc khách hàng, đẩy mạnh hiệu quả tín dụng nhƣ: lãi suất hấp dẫn, đơn giản thủ tục vay, sàng lọc các đối tƣợng khách hàng vay vốn có uy tín, tăng cƣờng hiệu quả đảm bảo tiền vay.  Tóm lại: Qua kết quả hoạt động 6T/2013 và 6T/2014 ta thấy mặc dù nền kinh tế thị trƣờng có nhiều biến động nhƣng bằng sự nổ lực của ban Giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên mà MHB Tân Châu đã vƣợt qua và đạt kết quả khả quan. Nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là thu từ hoạt động tín dụng. Điều đó chứng minh rằng hoạt động tín dụng đã mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Các khoản thu dịch vụ và thu khác cũng tăng lên nhƣng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu nhập của Ngân hàng, đây cũng chính là tiềm năng chƣa khai thác của PGD và đáng đƣợc Ngân hàng quan tâm trong thời gian tới. 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 3.3.1 Phân tích tình hình nguồn vốn từ năm 2011 đến năm 2013 Trong quá trình hoạt động của NH nguồn vốn đóng vai trò quan trọng, bởi nó quyết định đến khả năng hoạt động cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh của NH. Với chức năng trung gian tài chính là “đi vay để cho vay” nên NH cần phải có một nguồn vốn đủ mạnh để đảm bảo chi trả và đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế, góp phần mang lại thu nhập cho khách hàng cũng nhƣ tạo lợi nhuận cho NH. Căn cứ vào sự biến động của nguồn vốn chúng ta có thể thấy đƣợc tình hình nguồn vốn nhƣ vậy là hợp lý hay chƣa và từ đó cũng có thể tìm ra một cơ cấu tốt hơn cho nguồn vốn. Để hiểu rõ hơn 17 tình hình nguồn vốn của MHB Tân Châu trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 ta xem xét bảng sau: Bảng 3.3: Tình hình nguồn vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Vốn huy động Vốn điều chuyển Vốn tài trợ Tổng nguồn vốn Năm 2011 2012 - 2011 2013 - 2012 Năm 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 109.658 156.347 149.233 46.689 42,6 (7.114) (4,6) 85.423 110.855 151.136 25.432 29,8 40.281 36,3 13.045 149,6 7.466 34,3 40.633 14,1 8.722 Năm 2012 21.767 29.233 203.803 288.969 329.602 85.166 41,8 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 Qua bảng số liệu 3.3 ta thấy quy mô tổng nguồn vốn của NH tăng liên tục qua 3 năm và biến động theo chiều hƣớng tích cực hơn, nhƣng cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi khá phức tạp. Cơ cấu vốn huy động có xu hƣớng giảm xuống, bên cạnh đó vốn điều chuyển vẫn còn chiếm tỷ trọng khá cao. Điều đó đƣợc thể hiện cụ thể qua hình sau: 4% 8% 54% 42% 38% 2011 9% 54% 45% 46% 2012 2013 Vốn huy động Vốn điều chuyển Vốn tài trợ Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 Hình 3.3 Cơ cấu nguồn vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013  Vốn huy động Nguồn vốn huy động có chiều hƣớng tăng, giảm liên tục và biến động qua 3 năm cụ thể nhƣ sau: - Tổng vốn huy động của NH năm 2012 có sự tăng lên đáng kể so với năm 2011, với mức tăng 42,6%. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do lãi suất bình quân tăng đột biến và quá nhanh ở Việt Nam, ở những tháng đầu năm 2012 lãi suất huy động bình quân là hơn 1,1%/tháng. Bên cạnh đó, bắt đầu từ năm 2012 18 có sự chạy đua lãi suất giữa các Ngân hàng để thu hút nguồn vốn từ dân cƣ. Nắm bắt điều đó MHB Tân Châu đã thực hiện tốt chính sách huy động vốn, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ... MHB Tân Châu ban hành nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn, lãi suất cao, nhiều quà tặng và chƣơng trình khuyến mãi nên đã thu hút đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của khách hàng mới đồng thời làm tăng thêm uy tín, sự tín nhiệm và tin tƣởng của khách hàng cũ, khách hàng truyền thống. - Tuy nhiên, sang năm 2013 vốn huy động có chiều hƣớng giảm xuống, do trong thời gian này trong địa bàn Thị xã thành lập thêm 2 PGD mới là Eximbank và Seabank với chính sách lãi suất huy động vốn ƣu đãi và hấp dẫn, nhiều chƣơng trình tiếp thị hiệu quả đã lôi kéo nhiều khách hàng đến giao dịch, cộng với tình hình kinh doanh của ngƣời dân và một số doanh nghiệp trên địa bàn không mấy khả quan vì thế làm cho tình hình huy động vốn của PGD bị suy giảm. Dựa vào hình 3.3 ta thấy tỷ trọng vốn huy động có chiều hƣớng giảm xuống đây là điều đáng lo ngại cho NH. Vì thế trong thời gian tới PGD cần có những biện pháp tích cực hơn nữa trong công tác huy động vốn, có những chính sách về lãi suất huy động hợp lý, áp dụng các mức lãi suất khác nhau đảm bảo sinh lời hợp lý cho ngƣời gửi tiền, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thanh toán khuyến khích KH gửi tiền vào NH. Tạo phong cách giao dịch lịch sự, nhanh chóng, tạo sự tiện lợi và thoải mái cho KH đến giao dịch để gia tăng nguồn vốn huy động cho NH ngày càng cao hơn nữa.  Vốn điều chuyển Vốn điều chuyển là nguồn vốn mà Ngân hàng Hội sở của MHB chuyển xuống cho các NH chi nhánh và PGD vay để cung cấp tín dụng cho khách hàng khi vốn huy động tại chổ còn hạn chế, không thể đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Qua bảng và hình 3.3 trên ta thấy nguồn vốn điều chuyển liên tục tăng qua 3 năm, tuy tỷ trọng vốn điều chuyển có sự giảm xuống vào năm 2012 nhƣng vẫn còn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu nguồn vốn của NH, sang năm 2013 tỷ trọng này lại tăng lên trở lại. Do nhu cầu vay vốn của KH ngày càng tăng trong khi khả năng huy động vốn của PGD đang gặp khó khăn nên PGD còn phụ thuộc rất nhiều vào vốn điều chuyển từ Hội sở, dẫn đến kết quả không tốt cho quá trình hoạt động của NH vì nguồn vốn này tuy có thể xin điều chuyển bất cứ lúc nào nhƣng phải chịu một khoản phí điều chuyển thƣờng cao hơn lãi suất huy động. Sự khan hiếm vốn huy động báo hiệu cho những lo ngại mà NH đã và đang gặp phải. Điều đó đòi hỏi NH cần cân đối giữa vốn điều chuyển Hội sở và vốn huy động sao cho hài hòa để cơ cấu nguồn vốn tốt hơn, NH nên chủ động hơn trong công tác quản lý nguồn vốn. Nhận thức đƣợc điều đó, mặc dù công tác huy động vốn của NH trong thời gian qua gặp khó khăn do PGD hoạt động tại huyện thuần nông, phần lớn ngƣời dân sống bằng nghề nông hay SXKD với quy mô nhỏ, lợi nhuận đạt đƣợc không cao nên số tiền huy động từ trong dân là rất ít. Bên cạnh đó, còn có sự cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn, nhƣng PGD đã phấn đấu không 19 ngừng để giành lấy thị phần huy động vốn cho mình. NH đã chú trọng hơn ở khâu quảng cáo, tiếp thị, quảng bá hình ảnh dƣới nhiều hình thức nhƣ khuyến mãi, tiết kiệm dự thƣởng... để thu hút khách hàng, giảm bớt sự phụ thuộc vào NH cấp trên.  Vốn tài trợ Ngoài nguồn vốn huy động và vốn điều chuyển, PGD còn thƣờng xuyên nhận đƣợc nguồn vốn tài trợ. Tuy nguồn vốn này tăng nhanh qua 3 năm nhƣng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Ngân hàng cần phải tận dụng thật nhiều nguồn vốn này để cho vay với lãi suất rẻ hơn, từ đó tạo đƣợc nhiều ƣu thế trong cạnh tranh và thu hút khách hàng. Vốn tài trợ tại MHB Tân Châu bao gồm: - Nguồn vốn dự án tín dụng AFD: Đây là dự án “hỗ trợ chƣơng trình phát triển nhà ở cho nhân dân vùng ĐBSCL” (gọi tắt là dự án AFD) do cơ quan Phát triển Pháp tài trợ cho Chính phủ Việt Nam thông qua Bộ Tài chính. MHB vay lại từ ngân sách Nhà nƣớc thông qua Bộ Tài chính. Đây là nguồn vốn để giải quyết cho vay làm nhà, xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm tuyến dân cƣ vùng ngập lụt ĐBSCL. Ngoài ra, đây còn là nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn để SXKD, mua sắm máy móc nông nghiệp, đầu tƣ hệ thống kho bãi, thiết bị chế biến, phƣơng tiện vận tải… nhằm đa dạng hoá sản xuất, phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần đƣa nông thôn thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Đây là nguồn vốn tài trợ hoàn toàn cho MHB với lãi suất thấp. - Song song với nguồn vốn AFD, NH PTN ĐBSCL còn nhận vốn tài trợ từ quỹ tài chính nông thôn II (gọi tắt là RDF II). Đây là nguồn vốn cho vay để hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn.  Tóm lại : Việc sử dụng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NH phụ thuộc rất lớn vào vốn điều chuyển, nếu nguồn vốn này bị hạn chế sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của NH. Vì vậy, để hoạt động đạt hiệu quả thì NH cần chủ động tăng cƣờng các biện pháp huy động vốn, nhằm nâng dần tỷ trọng vốn huy động lên mức phù hợp trong cơ cấu vốn của NH. Đồng thời, NH cần khai thác nhiều hơn nữa các nguồn vốn tài trợ nhằm tận dụng nguồn vốn lãi suất rẻ để tạo ƣu thế trong cạnh tranh và thu hút KH. 3.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn giai đoạn 6T/2013 và 6T/2014 Huy động vốn đƣợc coi là hoạt động cơ bản, có tính chất sống còn đối với bất kỳ một NHTM nào, vì hoạt động này tạo ra nguồn vốn chủ yếu của các NHTM. Muốn cho vay đƣợc các NH phải có vốn để cho vay, đây là vấn đề luôn gắn liền với sự tồn tại của NH. Một NH hoạt động có hiệu quả, có thể nói điều đó đồng nghĩa với NH đó phải có chính sách huy động vốn và vận dụng vốn huy động để đầu tƣ sao cho có hiệu quả. MHB Tân Châu là PGD trực thuộc MHB chi nhánh tỉnh An Giang nên nguồn vốn hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng chi nhánh tỉnh, Hội sở và tự huy động vốn để hoạt động. Trong những năm gần đây tình hình kinh tế - xã hội của Thị xã phát triển hơn, đời sống của 20 ngƣời dân đã có nhiều dƣ dã. Hoạt động huy động vốn cũng có nhiều thuận lợi. Cụ thể, tình hình nguồn vốn tại MHB Tân Châu giai đoạn 6T/2013 và 6T/2014 đƣợc thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 3.4: Tình hình nguồn vốn tại MHB Tân Châu 6T/2013 và 6T/2014 Đơn vị tính: triệu đồng 6T/2013 Chỉ tiêu Số tiền 6T/2014 Tỷ trọng (%) Số tiền 6T/2014 - 6T/2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Vốn huy động 98.508 53,3 110.845 47,3 12.337 12,5 Vốn điều chuyển 72.696 39,3 103.537 44,2 30.841 42,4 Vốn tài trợ 13.722 7,4 19.876 8,5 6.154 44,8 184.926 100 234.258 100 49.332 26,7 Tổng nguồn vốn Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, 6T/2013 và 6T/2014 Qua bảng 3.4 nhìn chung ta thấy tổng nguồn vốn của PGD có sự tăng lên trong giai đoạn 6T/2013 và 6T/2014. Cụ thể nhƣ sau:  Vốn huy động Qua bảng 3.4 ta thấy, 6T/2014 giá trị vốn huy động tăng lên nhƣng tỷ trọng của nó giảm xuống so với 6T/2013. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của vốn huy động tăng chậm hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Tổng nguồn vốn giai đoạn này tăng nhanh là do PGD đang nhận đƣợc nguồn vốn tài trợ từ dự án. Bên cạnh đó, nguồn vốn điều chuyển tiếp tục đƣợc tăng lên để đáp ứng kịp thời nhu cầu XD - SCN, SXKD của ngƣời dân trong khu vƣc, tất cả những điều đó làm cho tổng nguồn vốn của PGD tăng lên khá cao. Ý thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của mình nên MHB Tân Châu đã không ngừng nỗ lực trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế, trong dân cƣ để bổ sung vào nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng, nhằm tạo sự ổn định và tăng trƣởng liên tục của nguồn vốn.  Vốn điều chuyển Giá trị và tỷ trọng của vốn điều chuyển giai đoạn 6T/2014 tăng lên so với 6T/2013, giá trị và tỷ trọng của vốn điều chuyển đều tăng là do nhu cầu về vốn của KH đang tăng cao, nhƣng khả năng huy động vốn tại chổ của PGD còn thấp nên phải xin điều chuyển vốn từ Hội sở, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của KH mặc dù phải chịu lãi suất khá cao. Tỷ trọng của nguồn vốn điều chuyển này còn khá cao làm ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động của NH vì thế PGD nên chú trọng hơn nữa đến công tác huy động vốn trong thời gian sắp tới nhằm đạt hiệu quả tốt hơn trong hoạt động kinh doanh của mình.  Vốn tài trợ Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng nguồn vốn là phần vốn tài trợ. Nguồn vốn này vào giai đoạn 6T/2014 có sự tăng lên đáng kể so với 6T/2013. 21 Nguyên nhân là do trong năm này PGD nhận đƣợc gói tài trợ 30.000 tỷ từ dự án tài trợ để quy hoạch khẩn trƣơng kênh Vĩnh An giúp ngƣời dân địa phƣơng nhanh chóng ổn định chỗ ở để SXKD, khoản mục này tuy nhỏ nhƣng cũng góp phần làm tăng nguồn vốn của Ngân hàng, giúp NH tận dụng đƣợc nguồn vốn với lãi suất thấp để cho vay, mang lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao cho PGD. 3.4 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂM 2014 Để tiếp tục giữ ổn định và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cần tập trung thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu sau: - Tăng trƣởng tín dụng một cách an toàn, bền vững và hiệu quả trong khả năng quản lý. Chất lƣợng tín dụng luôn đặt lên hàng đầu. - Huy động vốn đạt trên 190 tỷ đồng (tăng hơn 30% so với 2013). - Dƣ nợ tín dụng đạt 250 tỷ đồng (trong đó: dƣ nợ cho vay ngắn hạn là 150 tỷ đồng, dƣ nợ cho vay trung và dài hạn là 100 tỷ đồng). - Thu nợ gốc, thu lãi đạt trên 95%/tổng số nợ phải thu. - Cố gắng xử lý dứt điểm nợ xấu, nợ quá hạn còn tồn đọng. Tỷ lệ nợ xấu dƣới 2,5%/tổng dƣ nợ. - Quản lý kiểm tra, kiểm soát chi tiêu, mua sắm tài sản, công cụ chặt chẽ, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, tham nhũng, kiểm tra rà soát quản lý tài sản một cách chặt chẽ, an toàn không gây thất thoát, kinh doanh có lãi tăng trƣởng hàng quý, thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình, quy định về thu chi tài chính, chênh lệch thu lớn hơn chi 6,3 tỷ đồng. 22 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013 Trong những năm qua MHB Tân Châu thực hiện theo hƣớng đề ra là tiếp tục đổi mới, hòa nhập với cơ chế thị trƣờng, không ngừng mở rộng và tăng trƣởng tín dụng trên mọi lĩnh vực và đối tƣợng KH nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng tín dụng. Hoạt động cho vay không những có ý nghĩa quan trọng đối với NH, nó tạo ra lợi nhuận giúp NH hoàn trả tiền gốc và lãi cho KH, bù đắp chi phí hoạt động mà còn có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế. Hoạt động cho vay đem lại thu nhập trên 90% thu nhập của NH. Tuy hoạt động cho vay chứa đựng nhiều rủi ro, nhƣng NH phải sử dụng vốn kinh doanh của mình cho hoạt động này vì nó là hoạt động chủ yếu tạo ra lợi nhuân cho Ngân hàng. Tình hình cho vay của MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013) đƣợc thể hiện thông qua DSCV, DSTN, dƣ nợ và nợ xấu cùng những phân tích sau: 4.1.1 Doanh số cho vay 4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn MHB Tân Châu cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn trên nhiều lĩnh vực. Thực tiễn cho thấy, tín dụng ngắn hạn đóng một vai trò rất quan trọng, đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn lƣu động ngắn hạn bị thiếu hụt của KH trong hoạt động SXKD, cho vay ngắn hạn đang đóng vai trò chủ yếu trong quá trình sử dụng vốn của PGD vì cho vay ngắn hạn ít rủi ro, khả năng thu hồi vốn nhanh để cho vay lại. Tuy nhiên, chính quá trình đó đã làm tăng thêm chi phí của NH nhƣ: chi phí tìm kiếm KH mới, chi phí giao dịch, thẩm định KH… làm lợi nhuận của NH giảm đi. Để đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn so với trung - dài hạn chúng ta cùng phân tích sự chênh lệch về DSCV giữa ngắn hạn, trung và dài hạn của NH qua 3 năm ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 4.1: Doanh số cho vay theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) 142.900 79,6 241.231 88,6 268.838 86,8 36.563 20,4 31.025 11,4 40.754 13,2 179.463 100 272.256 100 309.592 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 23 Qua bảng 4.1 trên ta thấy, trong 3 năm qua tình hình DSCV của PGD liên tục tăng lên, điều này chứng tỏ rằng nhiều ngƣời dân đã bắt đầu chú tâm đến sản xuất, mở rộng qui mô, thành lập thêm nhiều cơ sở mới, nhu cầu về vốn tại địa phƣơng không ngừng tăng lên, NH đã kịp thời nắm bắt điều đó tập trung mở rộng cho vay với nhiều hình thức cho vay đa dạng đến tất cả KH nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tại địa phƣơng làm cho DSCV của NH không ngừng tăng lên qua 3 năm, cụ thể nhƣ sau:  DSCV ngắn hạn Doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên liên tục qua 3 năm và luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn, cụ thể là do: - Khách hàng và NH đều thận trọng hơn trong quyết định vay và cho vay theo kỳ hạn dài vì: Đối với NH sẽ khó khăn trong công tác quản lí tín dụng khi nền kinh tế đang biến động mạnh do lạm phát và khủng hoảng tài chính; đối với khách hàng thì khó định hƣớng đƣợc khoản thu nhập sẽ có trong tƣơng lai từ việc đầu tƣ vốn trung dài hạn. - Khách hàng của PGD chủ yếu là nông dân và các tiểu thƣơng nên nhu cầu vốn nhỏ và thời gian ngắn theo mùa vụ, chu kỳ kinh doanh dƣới 1 năm. Kỳ hạn vay phù hợp với nhu cầu vốn lƣu động, chu kỳ sản suất sẽ dễ dàng hơn trong thanh toán nợ cho NH nên họ có nhu cầu vay vốn ngắn hạn nhiều hơn. Hơn nữa, tín dụng ngắn hạn có nhiều ƣu điểm nhƣ: lãi suất thấp, thủ tục đơn giản… Vì vậy ngày càng có nhiều khách hàng chọn phƣơng thức vay ngắn hạn hơn là vay trung - dài hạn. - Ngoài ra còn do tâm lí sợ nợ, kỳ hạn càng dài thì càng nhiều lo lắng. - Thời hạn cho vay ngắn, NH dễ kiểm soát về rủi ro lãi suất, lạm phát, kỳ thu nợ. - Cho vay ngắn hạn có lợi thế là thời gian thu hồi vốn nhanh, dựa trên phƣơng án khả thi và KH có đủ năng lực để hoàn trả, cán bộ tín dụng có thể dễ dàng kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng các khoản vay vì thế sẽ hạn chế đƣợc rủi ro tín dụng nên MHB Tân Châu đã tập trung nhiều hơn vào hoạt động cho vay ngắn hạn. - Tân Châu là huyện thuần nông, có tổng diện tích tự nhiên hơn 17.568 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 13.322 ha, đa phần ngƣời dân ở đây sống bằng việc trồng lúa là chính vì vậy nhu cầu vay vốn phục vụ cho nông nghiệp với thời hạn vay ngắn, trả theo mùa vụ ngày càng tăng. Thêm vào đó với chi phí đầu tƣ mùa vụ (cải tạo đất, cây giống, phân bón, máy móc…) ngày càng tăng cao hay chủ trƣơng hạn chế độc canh cây lúa, đẩy mạnh xen canh tăng vụ, hiện nay có nhiều nông dân mạnh dạn phát triển kinh tế trang trại, chăn nuôi bò, heo, gà… ngày càng tăng đã làm tăng nhu cầu tín dụng ngắn hạn, những điều này làm cho DSCV ngắn hạn ngày càng tăng.  DSCV trung - dài hạn Qua bảng 4.1 ta thấy DSCV trung - dài hạn có sự tăng giảm liên tục qua 3 năm cả về giá trị và tỷ trọng, cụ thể nhƣ sau: 24 - DSCV trung - dài hạn năm 2012 giảm xuống so với 2011, nguyên nhân là do: Vốn huy động trên địa bàn chủ yếu là ngắn hạn nên cho vay trung và dài hạn chủ yếu đƣợc tài trợ từ vốn huy động ngắn hạn này nhƣng theo quy định hiện hành của NHNN (Thông tƣ số: 15/2009/TT-NHNN) thì NHTM chỉ đƣợc sử dụng tối đa 30% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Nếu vƣợt quá mức an toàn thì sẽ dễ dẫn đến khả năng mất cân đối vốn trong hoạt động của mình. Mặt khác, trong giai đoạn này mục đích vay vốn chủ yếu của KH tại PGD là bổ sung nguồn vốn SXKD ngắn hạn hơn là đầu tƣ dài hạn và KH có nhu cầu sử dụng vốn quay vòng nhanh theo thời vụ nhƣ là: Vào vụ lúa thì KH vay để kinh doanh hạt giống, phân bón, cải tạo đất… đến cuối vụ thì các doanh nghiệp thu mua sẽ vay tiền để mua lúa gạo trong dân, vì thế KH chuyển sang vay ngắn hạn nhiều hơn. Mặt khác, khi KH sử dụng vốn vay ngắn hạn thì KH trả lãi suất thấp hơn lãi suất vay trung và dài hạn. Điều này làm ảnh hƣởng đến kế hoạch mở rộng cho vay trung và dài hạn của PGD dẫn đến việc mất cân đối trong cho vay theo thời hạn của NH. - Sang năm 2013 DSCV trung - dài hạn tăng lên trở lại so với 2102 cả về giá trị và tỷ trọng, do NH đang có chủ trƣơng mở rộng cho vay trung - dài hạn, tạo quan hệ lâu dài với KH vì hoạt động tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn so với tín dụng trung dài hạn, điều này sẽ làm cho lợi nhuận của Ngân hàng không cao, vì lãi suất cho vay ngắn hạn sẽ luôn thấp hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn trong điều kiện bình thƣờng. Chính sách mở rộng cho vay trung, dài hạn của NH đã phát huy đƣợc hiệu quả, ngày càng có nhiều KH đến giao dịch, tiếng tăm của PGD ngày càng đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Mặt khác, có sự tăng lên nhƣ vậy là do sản phẩm cho vay đa dạng, hơn nữa lãi suất là một yếu tố vô cùng quan trọng, bởi vì đối với một ngƣời đi vay ngoài việc sản phẩm đó phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của mình thì mức lãi phải trả cũng phải thật hợp lý so với thu nhập của họ. Về đặc điểm này, MHB Tân Châu đã nắm bắt và luôn đƣa ra lãi suất cho vay phù hợp với khả năng của KH, đáp ứng nhu cầu của họ và thích ứng với sự biến đổi của thị trƣờng, chính sách cho vay hợp lý nên thu hút nhiều KH đến giao dịch, vay vốn làm cho DSCV trung - dài hạn năm 2013 tăng lên trở lại. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay trung và dài hạn tại MHB Tân Châu năm 2013 (12%/năm) có xu hƣớng giảm xuống so với năm 2012 (15%/năm), do đó cũng kích thích KH vay vốn NH hơn khi họ có nhu cầu.  Tóm lại: Nhìn chung trong 3 năm qua (2011 - 2013) doanh số cho vay theo thời hạn đã đạt đƣợc kết quả khả quan. Trong đó, đáng chú ý nhất là cho vay ngắn hạn, luôn chiếm tỷ trọng cao, thu hút lƣợng khách hàng lớn vì nguồn vốn vay phần lớn đƣợc dùng để bổ sung vốn lƣu động, nguồn vốn thiếu hụt tạm thời hoặc dùng để mua vật tƣ nông nghiệp phục vụ sản xuất đối với các nhà vƣờn. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đa số ngƣời dân đều muốn vƣơn lên làm giàu, vì thế tín dụng ngắn hạn là nguồn lực quan trọng giúp họ phát triển hơn nữa nguyện vọng của mình. Tuy nhiên, nhƣ đã phân tích tín dụng 25 ngắn hạn không đem lại hiệu quả cao cho NH nhƣ tín dụng trung và dài hạn vì sự gia tăng các khoản chi phí khi tìm kiếm khách hàng, chi phí thu nợ và chi phí thẩm định vốn vay… sẽ làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ NH cần tìm kiếm các KH là doanh nghiệp, các công ty lớn… có uy tín và hoạt động kinh doanh tốt, có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn để tập trung cho vay, gia tăng tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trong cơ cấu doanh số cho vay của NH. Bên cạnh đó, NH cũng tiếp tục cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân, đồng thời mang lại lợi nhuận cho NH nhƣng phải trên cơ sở nâng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong hoạt động kinh doanh của mình. 4.1.1.2 Doanh số cho vay theo đối tượng khách hàng Cho vay là một quá trình mà NH chuyển vốn đến các đơn vị SXKD, doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ hợp tác và các cá nhân có nhu cầu về vốn. Cho vay nhƣ một nguồn cung cấp năng lƣợng cho nền kinh tế để nền kinh tế đƣợc tồn tại và phát triển. Sau đây, ta đi vào phân tích doanh số cho vay theo đối tƣợng KH nhằm xác định tình hình cho vay tại PGD trong thời gian qua và xác định đối tƣợng KH nào là đối tƣợng cho vay chính của NH, đối tƣợng nào DSCV vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp. Qua đó, NH có thể đề ra những biện pháp thích hợp nhằm củng cố và nâng cao DSCV các đối tƣợng KH. Tân Châu tuy có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự đầu tƣ, phát triển nhƣng hiện nay, Tân Châu mới trên đà phát triển nên đối tƣợng KH ở đây về số lƣợng còn nhiều hạn chế. Đây là vấn đề khó khăn lớn trong việc đa dạng hóa đầu tƣ cho các đối tƣợng KH trong thời gian qua, vì thế MHB Tân Châu luôn chú trọng việc mở rộng, đẩy mạnh quan hệ tín dụng đối với nhiều thành phần KH trên địa bàn Thị xã. DSCV theo đối tƣợng KH từ năm 2011 đến năm 2013 đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Doanh nghiệp Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 9.356 5,2 8.565 3,1 8.121 2,6 Cá nhân, hộ gia đình 170.107 94,8 263.691 96,9 301.471 97,4 Tổng 179.463 100 272.256 100 309.592 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 Nhìn vào bảng số liệu 4.2 ta thấy trong 3 năm qua DSCV cá nhân, hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng cao so với DSCV doanh nghiệp. Trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng, DSCV cá nhân, hộ gia đình qua 3 năm liên tục tăng, trong khi đó DSCV doanh nghiệp giảm liên tục qua 3 năm. Điều đó đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau: 26  Đối với doanh nghiệp Đối tƣợng này bao gồm các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động của Ngân hàng nhƣ: doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn... Tân Châu đã xây dựng hoàn chỉnh định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế theo hƣớng hiện đại, phù hợp với đặc điểm, lợi thế địa phƣơng: Lấy thƣơng mại - dịch vụ làm trọng tâm, công nghiệp làm tiền đề và nông nghiệp đi vào chiều sâu. Thị xã đã tận dụng tối đa lợi thế cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xƣơng và các khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp để phát triển kinh tế, vì thế các thành phần kinh tế này đƣợc chính quyền địa phƣơng rất khuyến khích phát triển vì nó thể hiện một phần khả năng tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng. Tuy nhiên, DSCV doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng DSCV và không ngừng sụt giảm qua các năm, nguyên nhân là do: - Thị xã Tân Châu là địa bàn nông thôn nên hoạt động chính vẫn là sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các DN đƣợc thành lập không nhiều và chƣa có nhiều kế hoạch cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển hoàn chỉnh nên ít thu hút đƣợc các hộ dân thành lập DN, điều này dẫn đến các DN ở địa bàn rất ít chủ yếu là các DN vừa và nhỏ. Phần lớn các DN ở địa bàn là các doanh nghiệp nhà nƣớc, hợp tác xã, DN đã làm ăn thua lỗ, phải giải thể, ngừng hoạt động trong một thời gian để sắp xếp lại. Mặt khác, tại địa bàn có nhiều NHTM đang hoạt động với những chính sách ƣu đãi cho KH doanh nghiệp nên đã lôi kéo một số KH của MHB Tân Châu. - Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp không chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV theo đối tƣợng KH là do PGD đang trong quá trình chuyển đổi phƣơng hƣớng kinh doanh theo hình thức NHTM cổ phần, đang trong quá trình chia tách giữa các phòng ban nên chƣa chủ động thu hút khách hàng là doanh nghiệp nhiều mà kinh doanh chủ yếu là KH cá nhân, hộ gia đình. Trong thời gian tới, khi mà nhận sự đƣợc bố trí hợp lý, đào tạo về chuyên môn thì DSCV đối với doanh nghiệp sẽ tăng mạnh hơn. - Tính cạnh tranh, chuyên nghiệp của DN trong vùng chƣa cao, máy móc thiết bị cũ kỹ, quy trình công nghệ lạc hậu cũng đòi hỏi NH phải chọn lọc kỹ KH để cho vay, làm tốc độ giải ngân cho đối tƣợng này chậm, DSCV cũng vì thế mà ít hơn. - Thời gian gần đây tình hình thị trƣờng có nhiều biến động, hoạt động SXKD không ổn định, giá cả hàng hoá tăng giảm thất thƣờng làm cho những doanh nghiệp này ít nhiều phải chịu sức ép từ sự biến động của thị trƣờng, điều này cũng gây không ít khó khăn cho cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định cho vay. - Thêm vào đó, trong những năm qua PGD hạn chế cho vay không có tài sản đảm bảo và yêu cầu các doanh nghiệp thế chấp tài sản trƣớc khi xem xét cho vay, chỉ tập trung đầu tƣ vốn cho khách hàng truyền thống là các khoản cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình. Chính vì những lý do trên, doanh số cho vay đối với doanh nghiệp vẫn còn thấp. Cơ cấu cho vay của PGD còn rất nặng về phía khách hàng cá nhân, hộ gia đình. 27 Qua phân tích cho thấy một điều quan trọng là: Khi quyết định cho vay Ngân hàng nên tập trung tìm hiểu thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ và tƣ cách ngƣời vay hơn là chú trọng vào giá trị tài sản bảo đảm của khách hàng. Có nhƣ vậy DSCV mới đƣợc mở rộng, đem lại nhiều lợi nhuận cho NH và tránh cho Ngân hàng việc phải tiến hành và theo đuổi các vụ kiện tụng khi ngƣời vay không trả đƣợc nợ.  Đối với cá nhân, hộ gia đình Từ bảng 4.2 ta có thể thấy đƣợc doanh số cho vay đối với KH là cá nhân, hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng liên tục qua 3 năm. Nguyên nhân của sự tăng trƣởng trên là do: NH đã mở rộng thị phần tiến hành giải ngân đến các cá nhân, hộ gia đình giúp họ cải thiện và nâng cao đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Điều này thể hiện nhu cầu vay vốn của ngƣời dân ngày càng cao chứng tỏ ngƣời dân đã mở rộng sản xuất về quy mô và hình thức góp phần nâng cao đời sống, ổn định kinh tế. Vì Tân Châu vẫn là địa bàn nông thôn nên kinh tế chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ dƣới hình thức hộ sản xuất nhỏ lẻ nên đây có thể là đối tƣợng có tiềm năng rất lớn. Do đó, NH cần phải có những giải pháp tích cực nhằm tránh đánh mất thị phần với các NHTM khác trên địa bàn, đảm bảo nguồn thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động của NH. 4.1.1.3 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn Bên cạnh hoạt động huy động vốn, MHB Tân Châu cũng đã từng bƣớc mở rộng hoạt động cho vay trên nhiều địa bàn và các đối tƣợng. Nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về vốn của các công ty, doanh nghiệp và cá nhân ngày càng tăng, NH chính là nơi cung ứng vốn tốt nhất để các KH đến giao dịch nhằm bổ sung vốn lƣu động thiếu hụt tạm thời, vốn SXKD, tiêu dùng... cho toàn xã hội. Sự gắn bó giữa NH và khách hàng tạo nên sự tin cậy trong suốt thời gian qua làm cho hoạt động của NH càng đƣợc mở rộng, tăng trƣởng, phát triển tốt. Tình hình DSCV theo mục đích sử dụng vốn của MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 sẽ đƣợc thể hiện rõ hơn qua bảng số liệu dƣới đây: Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu SXKD Tiêu dùng Tổng Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 111.003 61,9 191.683 70,4 186.988 60,4 68.460 38,1 80.573 29,6 122.604 39,6 179.463 100 272.256 100 309.592 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 Trong hoạt động kinh doanh của NH, cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu bởi vì thu nhập từ hoạt động cho vay đóng góp đáng kể vào lợi nhuận 28 chung của toàn PGD, góp phần tăng thu nhập và đáp ứng đƣợc nhu cầu mở rộng mạng lƣới. Trong 3 năm (2011 - 2013) tổng DSCV của MHB Tân Châu luôn tăng mạnh và mang đến nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng cụ thể nhƣ sau:  Đối với SXKD DSCV đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh vào năm 2012 có sự tăng lên khá mạnh so với năm 2011 nguyên nhân là do: - KH của PGD đa phần sống ở nông thôn nguồn thu nhập chủ yếu là từ sản xuất nông nghiêp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, mà MHB Tân Châu luôn mở rộng cho khách hàng vay với mục đích sử dụng vốn chủ yếu là để thu mua lúa gạo, chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp… với lãi suất ƣu đãi từ những chƣơng trình, dự án tài trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL, do thƣờng cho vay những loại hình này nên doanh số cho vay SXKD ngày càng tăng, vì đời sống ngƣời dân ngày một nâng cao nên nhu cầu sống cũng cao cộng với việc các hộ gia đình, doanh nghiệp đẩy mạnh SXKD. - Việc thẩm định nhanh hồ sơ vay vốn, giải quyết nhanh gọn các thủ tục, tiến độ giải ngân kịp thời nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu kinh doanh của KH cũng là một yếu tố thuận lợi thu hút KH là các DN và công ty, bởi vì hầu hết các DN sử dụng vốn vay NH để bổ sung vốn lƣu động, nguồn vốn thiếu hụt tạm thời, giúp các DN kịp thời đảm bảo cho quá trình hoạt động SXKD. - Thị xã đang trong giai đoạn đầu đƣợc công nhận đô thị loại 3 nên các làng nghề truyền thống nhƣ: làm tơ dệt lụa, sản xuất chiếu Uzu… trở thành làng nghề thu hút khá đông khách du lịch trong và ngoài nƣớc nên đƣợc khuyến khích phát triển mạnh và có thị trƣờng tiêu thụ ổn định nên nhu cầu vay vốn để mở rộng SXKD là rất lớn. - Thị xã có vị trị nằm dọc theo sông Tiền với hệ thống sông ngòi chằng chịt rất thuận lợi cho giao thông đƣờng thủy, nên rất nhiều nhà máy xay lúa gạo và chế biến nông sản có nhu cầu vay vốn để mua sắm ghe, tàu, đóng xà lan chuyên chở… phục vụ SXKD. - Chính sách tập trung ƣu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển SXKD đƣợc áp dụng để khuyến khích các doanh nghiệp, hộ gia đình tái SXKD nhằm ổn định nền kinh tế trong địa bàn, nên ngày càng có nhiều hộ dân chuyển đổi từ mô hình sản xuất nhỏ sang kinh tế trang trại và áp dụng các qui trình công nghệ mới: Quy trình sản suất - tiêu thụ trái cây sạch tiêu chuẩn châu Âu (GAP), mô hình chăn nuôi - biogas, mô hình sản xuất lúa nguyên chủng, chƣơng trình nạc hóa đàn heo… nên nhu cầu vay vốn SXKD là rất cao làm cho doanh số cho vay tăng lên. Nhƣng sang năm 2013 DSCV đối với lĩnh vực SXKD giảm xuống so với năm 2012 cả về giá trị và tỷ trọng nguyên nhân là do: - Năm 2013 trong bối cảnh còn nhiều khó khăn , suy giảm kinh tế phục hồi chậm, giá cả sản phẩm nông , thuỷ sản còn b ấp bênh , thị trƣờng tiêu thụ không ổn định, chi phí đầu vào tăng mạnh đã tác động bất lợi tới SXKD ; lãi suất Ngân hàng đã giảm nhƣng DN chƣa mạnh dạn vay vốn để mở rộng SXKD do sức mua thị trƣờng giảm, hàng tồn kho còn nhiều; tình hình thiên 29 tai, sạt lở đất tại địa bàn diễn biến phức tạp làm cho ngƣời dân khá e dè trong việc vay vốn NH để SXKD. - Thêm nữa là việc giá nguyên vật liệu đầu vào, giá xăng dầu liên tục tăng làm cho ngƣời dân ngần ngại trong việc đầu tƣ mới và mở rộng quy mô. Chủ yếu chỉ là sản xuất cầm chừng để “giữ vƣờn, giữ chuồng và ao nuôi” nên nhu cầu vốn trong năm giảm xuống thấp, chủ yếu sử dụng lợi nhuận giữ lại từ các năm trƣớc để tái sản xuất. - Thêm vào đó là áp lực cạnh tranh từ các NHTM mới thành lập trên địa bàn làm giảm thị phần cho vay của PGD.  Đối với tiêu dùng Khác với cho vay SXKD, ở đây ngƣời vay sử dụng tiền vay vào các hoạt động không sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiền vay. Nhu cầu vốn tiêu dùng chủ yếu đáp ứng về phƣơng tiện đi lại, chi sửa chữa hay xây mới nhà, thấu chi cá nhân, khám chữa bệnh nƣớc ngoài, đôi khi là chi cho học tập (hiện nay nhu cầu vốn cho học tập đã giảm mạnh do chuyển hƣớng sang vay của NH Chính sách xã hội). Vì đây là khoản vay phục vụ cho nhu cầu không sinh lợi của KH nên việc trả nợ phụ thuộc vào các nguồn thu nhập khác của KH, vì vậy NH phải lựa chọn KH có thu nhập ổn định và có khả năng trả nợ chắc chắn bằng tài sản bảo đảm, tùy theo nhu cầu của KH và qui mô của khoản vay, NH sẽ quyết định thời hạn cho vay. Nhƣng nhìn chung, những khoản vay nhỏ thƣờng là ngắn hạn. Tín dụng loại này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nhà ở và NH cũng ƣu tiên cho vay đối tƣợng này vì khả năng đảm bảo tƣơng đối cao và giải quyết đƣợc nhu cầu nhà ở khang trang cho ngƣời dân. Doanh số cho vay tiêu dùng tăng liên tục qua 3 năm nguyên nhân là do: - Trong giai đoạn này PGD đang đƣợc tài trợ gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng từ dự án, khẩn trƣơng quy hoạch kênh Vĩnh An, tạo điều kiện cho ngƣời dân nhanh chóng ổn định chỗ ở theo đề án của tỉnh, cụ thể là cho vay với lãi suất thấp dành cho ngƣời dân trong khu vực quy hoạch nên PGD đã thu hút rất đông đảo KH đến giao dịch vay vốn để xây dựng, sữa chữa nhà, SXKD, mua sắm phƣơng tiện vận tải… - Đƣợc sự hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan chức năng của tỉnh, Thị xã để tiếp cận các dự án nằm trong quy hoạch của địa phƣơng, đặc biệt các dự án xây dựng phát triển nông thôn mới đƣợc Hội sở bố trí nguồn vốn đầu tƣ và các dự án tài trợ cho vay với lãi suất ƣu đãi để ngƣời dân xây dựng, sữa chữa nhà. Vì thế thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến vay vốn, góp phần làm tăng DSCV tiêu dùng. - Thị xã đang trong quá trình mở cửa và hội nhập, đồng thời lại là khu vực biên giới nên nhiều mặt hàng tiêu dùng của nƣớc ngoài xâm nhập ồ ạt vào thị trƣờng nội địa, giá rẻ hơn hàng nội mà chất lƣợng thì tốt gấp mấy lần, vì thế các doanh nghiệp, công ty, nhà sản xuất trên địa bàn không ngừng cải tiến chất lƣợng sản phẩm, không ngần ngại mở rộng quy mô kinh doanh của mình để có thể cạnh tranh với hàng ngoại đồng thời điều này càng kích thích nhu cầu tiêu dùng, mua sắm… của ngƣời dân làm cho nhu cầu vay vốn tiêu dùng của KH cũng tăng lên. 30 4.1.2 Doanh số thu nợ 4.1.2.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn Trong quá trình thực hiện cho vay, thu nợ là khâu chiếm vị trí quan trọng đƣợc NH đặc biệt quan tâm, nó không những thể hiện khả năng thẩm định KH của cán bộ tín dụng mà nó còn phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của NH. Nếu DSCV phản ánh quy mô tín dụng của NH thì DSTN là chỉ tiêu để thể hiện khả năng đánh giá, kiểm tra, đôn đốc KH trong công tác cho vay của cán bộ tín dụng. DSCV mặc dù tăng nhƣng chỉ phản ánh đƣợc quy mô tín dụng tăng chứ chƣa phản ánh đƣợc hiệu quả của hoạt động cho vay cũng nhƣ chất lƣợng của hoạt động cho vay. Hoạt động tín dụng đƣợc coi là có hiệu quả và chất lƣợng khi các khoản vay đƣợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. DSTN qua 3 năm của MHB Tân Châu đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) 128.866 81,7 220.941 86,8 243.927 85,8 28.773 18,3 33.617 13,2 40.241 14,2 157.639 100 254.558 100 284.168 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Doanh số thu nợ ngắn hạn Qua bảng số liệu 4.4 ta thấy, trong tổng DSTN thì DSTN ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và giá trị liên tục tăng qua 3 năm. NH vẫn luôn đảm bảo năm sau có DSTN cao hơn năm trƣớc. Bên cạnh đó, do DSTN ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn nên mức tăng của nó góp phần khá lớn vào việc làm tăng tổng DSTN. Nguyên nhân là do: Trong giai đoạn này NH chú trọng gia tăng các món vay có thời hạn ngắn vì các khoản vay này có độ rủi ro thấp, thời gian thu hồi nợ nhanh, nguồn trả nợ của các món vay này không nhất thiết phải hình thành từ kết quả hoạt động SXKD từ món vay mà có thể từ một nguồn khác. - Bên cạnh đó, công tác thẩm định KH của cán bộ tín dụng ngày càng đƣợc nâng cao và KH ngày càng có ý thức trong việc trả nợ cho NH, đồng thời chính sách thu hồi nợ của NH cũng đƣợc thắt chặt hơn, khi đến hạn trả nợ cán bộ tín dụng có trách nhiệm nhắc nhở KH trả nợ đúng hạn. Điều này cho thấy công tác thẩm định vốn vay, lựa chọn, sàng lọc KH cho vay đƣợc cán bộ tín dụng của NH làm khá tốt. - Mặt khác, vì các khoản vay ngắn hạn cũng chỉ giải quyết nhu cầu về vốn tạm thời nên KH tranh thủ trả để giảm bớt chi phí tiền lãi vì khi vay kinh doanh KH thƣờng vay ngắn hạn để bổ sung vốn vào việc sản xuất, lƣu thông 31 hàng hóa, khi thu hồi đƣợc vốn KH sẽ trả nợ cho NH kể cả khi món vay chƣa đến hạn, do đó NH thu hồi đƣợc vốn và lãi nhanh, ít rủi ro. Nhƣ vậy, có thể thấy trong 3 năm qua DSTN ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, điều này cũng dễ hiểu vì cho vay ngắn hạn thƣờng có thời hạn dƣới 12 tháng nên việc thu hồi vốn rất nhanh. Khi đồng vốn đƣợc xoay vòng nhanh NH có thể tiếp tục cho vay làm DSCV tăng, từ đó DSTN cũng không ngừng tăng theo. Từ phân tích trên chúng ta thấy, DSTN ngắn hạn luôn vƣợt trội so với trung và dài hạn, nó giúp Ngân hàng có đƣợc vốn xoay vòng nhanh. DSTN tăng cũng là vì DSCV tăng qua các năm, doanh số thu nợ ngắn hạn cao đồng nghĩa với việc rủi ro thấp. Do đó, NH cần chủ động, chú trọng công tác thẩm định, phân loại tín dụng, theo dõi, đôn đốc cán bộ tín dụng tích cực theo dõi và thu hồi nợ đúng hạn.  Doanh số thu nợ trung và dài hạn Cho vay trung và dài hạn có thời gian thu hồi vốn dài hơn, là khoản cho vay có lãi suất cao. Tình hình thu nợ trung và dài hạn có chiều hƣớng tăng và chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng DSTN là do: Với sự cố gắng của cán bộ tín dụng luôn quan tâm, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn và thông báo cho khách hàng khoản nợ vay đến hạn để góp phần gia tăng DSTN trung - dài hạn lên cao đến mức có thể. Điều đó chứng tỏ công tác thu nợ trung, dài hạn đƣợc quan tâm đúng mức và kiểm tra đều đặn nhằm đảm bảo cho hoạt động của NH đƣợc diễn ra tốt hơn. - DSTN trung và dài hạn tùy thuộc vào kỳ hạn nợ nhiều hơn ngắn hạn là do kỳ hạn vay tƣơng đối dài, trả nợ đƣợc phân thành nhiều kỳ, trải qua nhiều năm nên khả năng gặp rủi ro cao và việc kiểm soát vốn tín dụng của NH là rất khó, vì thế cán bộ tín dụng luôn chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng từ lúc đánh giá khách hàng đến lúc phát vay, luôn theo dõi quá trình KH sử dụng vốn vay đã góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng. - Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng còn chủ động tìm hiểu nguyên nhân gây ra nợ quá hạn, có biện pháp giải quyết để khách hàng tiếp tục SXKD trả nợ cho NH, tạo mối quan hệ vững chắc với khách hàng, thúc đẩy công tác thu nợ ngày càng nhanh chóng. - DSTN trung và dài hạn của PGD tăng chậm và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng DSTN của NH là do trong thời gian qua PGD có các khoản vay ngắn hạn khá lớn, có thời gian thu hồi vốn nhanh, rủi ro thấp. Ngoài ra, với khoản vay trung và dài hạn thì số tiền gốc và lãi đƣợc chia ra trả làm nhiều kỳ nên DSTN của nó luôn chiếm tỷ trọng thấp.  Tóm lại: DSTN của PGD tăng liên tục qua 3 năm cho thấy khả năng quản lý, thu hồi nợ của NH khá tốt, qua đó thể hiện chất lƣợng các món nợ của Ngân hàng và chất lƣợng trong công tác thẩm định khi cho vay cùng với ý thức trả nợ rất tốt của ngƣời vay. Đặc biệt là doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, gần nhƣ mang đến cho Ngân hàng nguồn thu lớn nhất, vì thế cần phải đặc biệt coi trọng. 32 4.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng khách hàng Phân tích doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng giúp ta có cái nhìn tổng quát về tình hình thu nợ theo từng đối tƣợng khách hàng cụ thể, so sánh với DSCV theo đối tƣợng khách hàng tƣơng ứng. Qua đó, ta có thể đánh giá đƣợc tình hình thu nợ theo từng đối tƣợng khách hàng trong 3 năm qua của NH đã tốt hay chƣa? đối tƣợng nào cần tiếp tục duy trì và đối tƣợng nào cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thu nợ trong thời gian tới. Bên cạnh đó, phân tích doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng còn giúp NH đề ra chính sách cấp tín dụng hợp lý cho từng đối tƣợng khách hàng trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn về doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng của MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013) ta tìm hiểu bảng sau: Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Doanh nghiệp Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 7.621 4,8 7.492 2,9 7.173 2,5 Cá nhân, hộ gia đình 150.018 95,2 247.066 97,1 276.995 97,5 Tổng 157.639 100 254.558 100 284.168 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Đối với doanh nghiệp Doanh số thu nợ qua 3 năm có sự suy giảm liên tục cả về giá trị và tỷ trọng nhƣng chỉ giảm nhẹ. Lý do doanh số thu nợ đối tƣợng này giảm xuống là do số lƣợng DN trên địa bàn Thị xã còn rất ít. Mặt khác là do DSCV đối với doanh nghiệp thấp nên DSTN đối tƣợng này cũng thấp. Hơn nữa thu nhập của doanh nghiệp giảm sút do kinh doanh chậm, kém hiệu quả nên khả năng thanh toán nợ cho NH giảm, một vài doanh nghiệp trên địa bàn tạm thời đóng cửa, nhiều số nợ đến hạn nhƣng chƣa thu đƣợc tăng, do doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn còn thiếu kinh nghiệm trong SXKD dẫn đến làm ăn không hiệu quả phải tạm thời để nợ quá hạn tại NH. Ngoài ra, một số doanh nghiệp vay vốn dự trữ hàng hóa nhƣng trong thời gian qua giá cả biến động nên hàng hóa tồn kho nhiều không tiêu thụ kịp điều này tạm thời cũng làm phát sinh nợ quá hạn tại Ngân hàng. Chính vì những lý do trên, doanh số thu nợ của DN giảm xuống. Tuy doanh số thu nợ DN giảm qua 3 năm nhƣng qua nghiên cứu cho thấy đây lại là đối tƣợng không để xảy ra tình trạng nợ xấu.  Đối với cá nhân, hộ gia đình Trong tổng cơ cấu DSTN thì doanh số thu nợ đối với cá nhân, hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng trƣởng qua 3 năm vì những nguyên nhân sau: 33 - Doanh số thu nợ đối tƣợng này tăng một phần là do DSCV cá nhân, hộ gia đình tăng liên tục qua 3 năm, bên cạnh đó là do ý thức trả nợ của khách hàng khá tốt. - Một lý do khác rất quan trọng trong việc làm tăng DSTN là do NH đã có chính sách quản lý tốt công tác thu nợ, đồng thời cán bộ thƣờng xuyên xuống địa bàn kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của KH, nhắc nhở KH trả nợ đúng hạn nhờ vậy mà DSTN của MHB Tân Châu luôn tăng. - Dù nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của khách hàng nhƣng phần lớn các hợp đồng cho vay là có tài sản thế chấp đảm bảo nên tính rủi ro không đáng lo ngại mấy, công tác thu nợ vẫn đƣợc thực hiện khá tốt, còn các đối tƣợng cho vay tín chấp đƣợc NH chọn lọc kỹ và dựa vào các cơ sở đảm bảo nhƣ về mức thu nhập hàng tháng, nơi làm việc… để ra quyết định cho vay. - Bên cạnh đó, do hiện nay Nhà nƣớc có nhiều chính sách ƣu đãi để hỗ trợ, cải thiện đời sống của ngƣời dân, ví dụ nhƣ việc thực hiện chính sách tăng lƣơng và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên chức… Chính vì thế mà việc thu hồi các khoản nợ vay đối với cá nhân trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. Bên cạnh đó, khi cho vay cá nhân thì các đối tƣợng đƣợc vay đều đã đƣợc PGD chọn lọc kỹ. 4.1.2.3 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn Dựa vào doanh số thu nợ ta có thể đánh giá đƣợc tình hình thu hồi vốn của NH, từ đó có thể thấy đƣợc mức độ hoạt động cho vay của Ngân hàng có đạt hiệu quả hay không, vì nếu không thu hồi nợ kịp thời và đầy đủ sẽ làm cho đồng vốn của Ngân hàng đem đi đầu tƣ bị chiếm dụng và không quay vòng đúng theo chu kỳ do đó công tác thu nợ đƣợc coi là những ƣu tiên hàng đầu. Một Ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả và bền vững thì bên cạnh việc làm tăng doanh số cho vay còn phải chú trọng đến công tác thu nợ nhằm đảm bảo vốn hiện có và tăng vòng quay của đồng vốn mà Ngân hàng bỏ ra đầu tƣ. Để Cụ thể hơn, ta đi vào phân tích tình hình thu nợ của Ngân hàng qua bảng số liệu sau: Bảng 4.6: Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu SXKD Tiêu dùng Tổng Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 105.475 66,9 185.859 73,0 176.074 62,0 52.164 33,1 68.699 27,0 108.094 38,0 157.639 100 254.558 100 284.168 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 34  Đối với SXKD Qua bảng số liệu 4.6 trên ta thấy, DSTN năm 2012 tăng lên cả về giá trị và tỷ trọng so với năm 2011 nguyên nhân là do: - Doanh số cho vay cùng với dƣ nợ đến kỳ trả nợ tăng làm cho doanh số thu nợ trong năm tăng. - Do nhu cầu vay vốn để SXKD chủ yếu bổ sung cho nguồn vốn tạm thời thiếu hụt. KH vay vốn lại có thu nhập thƣờng xuyên từ việc SXKD, đồng vốn của họ quay vòng nhanh, lợi nhuận thu đƣợc thƣờng đúng kế hoạch đã định. Bên cạnh đó, họ rất ngại phải tốn chi phí mà không sinh lợi nên khi kết thúc một chu kỳ sản xuất, lợi nhuận chƣa dùng đến sẽ đƣợc sử dụng để trả nợ và gửi tiết kiệm tại NH. - Bên cạnh đó, các ngành dệt chiếu, đan lát, dệt lụa… có sự hỗ trợ tích cực từ phía cơ quan địa phƣơng cũng nhƣ Ngân hàng nên phát triển ổn định, sản xuất kinh doanh có lợi nhuận cao nên tình hình trả nợ cho Ngân hàng khá tốt. - Do hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các hộ gia đình ngày càng ổn định, cũng nhƣ ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong công việc làm ăn của mình, vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng luôn đem lại hiệu quả và thu đƣợc lợi nhuận nên việc thu hồi nợ của PGD diễn ra thuận lợi. - PGD đã chủ động tăng cƣờng công tác thu nợ, theo dõi sát sao tình hình kinh doanh của khách hàng, giúp đỡ khách hàng vƣợt qua khó khăn, xoay chuyển tình thế để có thể trả nợ cho NH. Điều này cho thấy chất lƣợng cho vay đối với ngành sản xuất kinh doanh ngày càng đƣợc nâng cao. Sang năm 2013 DSCV đối với lĩnh vực SXKD có sự giảm nhẹ so với năm 2012 là do: - Năm 2013 năng suất và sản lƣợng hầu hết các loại cây trồng chủ yếu đều giảm hoặc bằng so với cùng kỳ, nguyên nhân sản lƣợng lúa và hoa màu giảm chủ yếu do diện tích gieo trồng giảm (diện tích gieo trồng giảm do trong năm này hầu hết diện tích đất để thi công dự án đƣờng dẫn cầu Tân An là từ đất nông nghiệp đƣợc đền bù, giải tỏa). Bên cạnh đó, xả lũ ở 3 vùng bao làm cho ngƣời dân không sản xuất đƣợc lúa vụ 3 nên phần nào ảnh hƣởng đến kế hoạch trả nợ dẫn dến DSTN của NH giảm. - Nguyên nhân khác khiến doanh số thu nợ giảm là do doanh số cho vay giảm, vay ít thì trả ít. - Tình hình kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trong giá sản phẩm không bằng tốc độ tăng của chi phí, hiệu quả kinh tế mang lại quá thấp so với chi phí đã bỏ ra, chính vì thế đã ảnh hƣởng đến tình hình trả nợ của khách hàng. - Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản gặp các đợt kiểm tra vi sinh và hóa sinh, bị trả hàng do hàm lƣợng hóa chất, kháng sinh quá cao và bị nhiễm vi sinh, khiến cho xuất khẩu giảm mạnh, ngƣời dân không xuất ao đƣợc phải treo ao kéo dài làm ảnh hƣởng đến kế hoạch trả nợ của KH. 35 - Một số món nợ phục vụ SXKD đã đƣợc thanh toán trƣớc hạn vào năm 2012 nên góp phần làm cho số nợ thu đƣợc trong năm giảm.  Đối với tiêu dùng Dựa vào bảng trên ta thấy DSTN đối với tiêu dùng tăng liên tục qua 3 năm, nguyên nhân chủ yếu là do : - Nhƣ đã đề cập ở lúc đầu, cho vay tiêu dùng chủ yếu cấp cho đối tƣợng có thu nhập ổn định, điều kiện bảo đảm cao, số tiền lớn nhƣng đƣợc chia thành nhiều kỳ trả nợ căn cứ vào thu nhập ổn định của khách hàng nhƣ bảng lƣơng, cơ sở sản xuất… Hơn nữa, doanh số cho vay tiêu dùng tăng qua từng năm nên DSTN tăng là tất nhiên. - Trong thời gian qua PGD đã phân loại khách hàng theo từng nhóm và có các biện pháp quản lý nhƣ thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng thƣờng xuyên đôn đốc và nhắc nhở khách hàng trả gốc và lãi đúng hạn. 4.1.3 Tình hình dƣ nợ 4.1.3.1 Dư nợ theo thời hạn Dƣ nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy mô hoạt động của NH. Dƣ nợ cho vay theo thời hạn bao gồm dƣ nợ ngắn hạn và dƣ nợ trung - dài hạn, mục đích của việc phân loại dƣ nợ theo thời gian giúp chúng ta thấy đƣợc cơ cấu tỷ trọng và sự tăng trƣởng trong việc đầu tƣ cho vay ngắn hạn và trung - dài hạn của PGD so với tổng dƣ nợ qua các năm từ đó giúp ta có đƣợc cái nhìn tổng quát hơn về quy mô tín dụng của MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013) thông qua bảng số liệu sau: Bảng 4.7: Dƣ nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) 115.423 64,3 135.713 68,8 160.624 72,2 63.996 35,7 61.404 31,2 61.917 27,8 179.419 100 197.117 100 222.541 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Dƣ nợ ngắn hạn Qua bảng số liệu 4.7 ta thấy dƣ nợ ngắn hạn trong 3 năm liên tục tăng và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ từ 60% trở lên và không ngừng tăng qua các năm. Điều đó chứng tỏ KH chuộng loại cho vay này hơn trung và dài hạn, công tác thu hồi nợ đƣợc thực hiện khá tốt, nguồn vốn đƣợc thu hồi nhanh, NH lại tiếp tục đem vốn cho vay nên làm dƣ nợ tiếp tục tăng lên, tăng đƣợc nhiều lƣợng KH mới. 36  Dƣ nợ trung và dài hạn Mặc dù dƣ nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dƣ nợ, nhƣng biến động của loại hình này khá phức tạp cụ thể: - Dƣ nợ năm 2012 giảm xuống so với 2011 cả về giá trị và tỷ trọng. Nguyên nhân là do: Trong những năm đầu hoạt động dƣ nợ loại hình này rất cao và rủi ro từ các món vay này là không thể tránh khỏi, trong những năm gần đây công tác thẩm định và thu nợ đối với những món vay này có hiệu quả; mặt khác, do hạn chế các món vay có thời hạn dài nên dƣ nợ đã giảm vào năm 2012. Bên cạnh đó, do NH đã hạn chế cho vay trong một số lĩnh vực vì đánh giá hiệu quả kinh doanh của KH còn thấp và NH chỉ tập trung cho vay những dự án có hiệu quả cao, coi trọng hiệu quả và tài sản đảm bảo, giảm thiểu rủi ro cho NH và phần lớn nguồn vốn huy động của NH có thời gian ngắn hạn nên việc sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tƣ cho vay trung và dài hạn của NH là có hạn, không đƣợc tăng trƣởng vƣợt mức. Mặt khác, do những biến động không ngừng của thị trƣờng nên NH triển khai cho vay trong những lĩnh vực ít rủi ro hơn nhƣ cho vay ngắn hạn, những lý do trên làm cho dƣ nợ trung và dài hạn có xu hƣớng giảm xuống. Nhìn chung về số tuyệt đối thì dƣ nợ trung và dài hạn của NH trong 3 năm không có sự thay đổi lớn nhƣng tỷ trọng trong tổng dƣ nợ có phần sụt giảm do NH thực hiện tăng trƣởng dƣ nợ mà chủ yếu là tăng trƣởng dƣ nợ ngắn hạn trong khi trung và dài hạn thì dậm chân tại chỗ. Do đó, NH cần phải khai thác các đối tƣợng cho vay trung và dài hạn để có cơ cấu đầu tƣ phù hợp với nguồn vốn và có thể tạo mối quan hệ lâu dài với KH, tăng thêm lợi nhuận, ổn định đƣợc cơ cấu dƣ nợ, do thời hạn cho vay dài và có thể tăng thêm thu nhập vì lãi suất cho vay trung - dài hạn thƣờng là cao hơn ngắn hạn. - Dƣ nợ 2013 lại tăng lên so với năm 2012 là do PGD bắt đầu có chính sách mở rộng cho vay trung - dài hạn làm cho dƣ nợ loại hình này tăng lên lại. Tuy nhiên, tỷ trọng có xu hƣớng giảm xuống, do chính sách mở rộng cho vay trung - dài hạn chỉ mới đƣợc bắt đầu triển khai thực hiện và dƣ ngắn hạn tăng lên khá nhanh so với tổng dƣ nợ nên chƣa có sự thay đổi trong cơ cấu cho vay theo thời hạn của PGD. Vì thế, MHB Tân Châu đã và đang điều chỉnh cơ cấu dƣ nợ, theo đó tăng dần tỷ trọng dƣ nợ trung - dài hạn đồng thời giảm dần tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn theo định hƣớng của PGD. Nguyên nhân trên lý giải đƣợc tại sao dƣ nợ trung - dài hạn có xu hƣớng tăng lên. Điều này tuy có rủi ro nhƣng cũng hạn chế dƣ nợ tín dụng ngắn hạn, qua đó điều chỉnh đƣợc cơ cấu cho vay cân đối hơn, làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận cho NH. 4.1.3.2 Dư nợ theo đối tượng khách hàng Dƣ nợ là chỉ tiêu có quan hệ mật thiết với DSCV và DSTN trong hoạt động sử dụng vốn của NH, nó cho biết số tiền mà NH còn phải thu từ khách hàng vay vốn trong một thời điểm nhất định. Nhƣ vậy, chỉ tiêu dƣ nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà NH chƣa thu hồi về. Đây là chỉ tiêu không thể thiếu khi nói đến hoạt động tín dụng của NH. Nhìn chung, các NHTM có mức dƣ nợ cao thƣờng là các NH có quy mô hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và hình thức đầu tƣ đa dạng. Để đạt đƣợc mục tiêu tăng dƣ nợ, NH cần phải xem 37 xét, phân loại KH để cho vay sao cho phù hợp. Để thấy đƣợc tình hình dƣ nợ biến động nhƣ thế nào trong 3 năm qua ta xem xét bảng sau: Bảng 4.8: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Doanh nghiệp Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 9.142 5,1 10.215 5,2 11.163 5,0 Cá nhân, hộ gia đình 170.277 94,9 186.902 94,8 211.378 95,0 Tổng 179.419 100 197.117 100 222.541 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Đối với doanh nghiệp Qua bảng 4.8 trên ta thấy dƣ nợ đối với doanh nghiệp có chiều hƣớng tăng qua các năm nhƣng tỷ trọng thay đổi không đáng kể. Nguyên nhân làm cho dƣ nợ đối với DN tăng lên là do: - PGD đang trong bƣớc đầu định hƣớng đầu tƣ, khai thác tập trung vào các loại hình doanh nghiệp, hộ làm ăn lớn. Bởi vì, khi đầu tƣ vào lĩnh vực này vốn đƣợc thu hồi nhanh, NH dễ chọn lựa khách hàng tốt để đầu tƣ, dễ quản lý và có thể đầu tƣ vốn nhiều cho một khách hàng, do đó ít tốn chi phí . Để tăng trƣởng lĩnh vực này, NH đã tiếp cận, mời gọi KH không những trong địa bàn Thị xã Tân Châu mà ngay cả ở địa bàn huyện khác. Vì vậy, dƣ nợ doanh nghiệp đang có chiều hƣớng tăng trƣởng rất tốt, PGD cần duy trì và phát huy. - Hiện nay, nền kinh tế trên địa bàn có những bƣớc phát triển mới trên con đƣờng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, khuyến khích các thành phần nhƣ công ty, DN phát triển. Vì vậy, ngày càng có nhiều các công ty, DN đến PGD để yêu cầu đƣợc vay vốn, từ đó làm cho dƣ nợ ngày càng tăng lên. - Công tác tiếp thị thƣờng xuyên đƣợc PGD thực hiện, chú trọng vào việc mở rộng quy mô, khuyến khích các DN hoạt động đồng thời mở rộng mối quan hệ với các DN trên địa bàn, bên cạnh đó cũng có nhiều đổi mới trong cơ cấu quản lý, chú trọng công tác tăng trƣởng tín dụng, tăng cƣờng mối quan hệ uy tín với khách hàng... Vì vậy, PGD đã thu hút thêm đƣợc nhiều món vay, dẫn đến dƣ nợ tín dụng đạt ở mức cao. Mặt khác, nguyên nhân làm tăng dƣ nợ cho vay là do giá cả của nguyên vật liệu đầu vào tăng nhanh nên nhu cầu vốn để thực hiện kinh doanh và đầu tƣ của các DN cũng tăng tƣơng ứng.  Đối với cá nhân, hộ gia đình Tƣơng tự nhƣ DSCV đối với cá nhân, hộ gia đình dƣ nợ đối với cá nhân, hộ gia đình cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ và tăng đều qua 3 năm. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do: 38 - Khách hàng cá nhân, hộ gia đình là khách hàng truyền thống và phổ biến của PGD. Hầu hết họ vay vốn để sản xuất kinh doanh theo thời vụ, nguồn thu của họ chủ yếu vào cuối thời vụ hoặc đến cuối chu kỳ kỳ sản xuất, đến lúc đó họ thu hồi đƣợc vốn, trả lại gốc và lãi cho Ngân hàng. Ngoài ra, DSCV tăng nên dƣ nợ cũng tăng, qua đó cho ta thấy đƣợc nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đầu tƣ trang thiết bị mới, phát triển đời sống của cá nhân, hộ gia đình ngày càng tăng. - Mặt khác, sự gia tăng này chủ yếu là do trong thời gian này có rất nhiều khách hàng mới có nhu cầu vay vốn nên đã tìm đến Ngân hàng để xin vay; bên cạnh những khách hàng mới đến giao dịch tại NH thì Ngân hàng cũng giữ chân đƣợc những KH truyền thống, KH trả nợ tốt. Đối với nhóm khách hàng trả nợ tốt có nhu cầu vay vốn thêm để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì NH sẵn sàng đáp ứng làm dƣ nợ đối tƣợng này tăng nhanh. - Đối tƣợng cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao là do nền kinh tế trong địa bàn chủ yếu là kinh tế cá nhân, hộ gia đình nên dƣ nợ của đối tƣợng này cao là điều tất nhiên. 4.1.3.3 Dư nợ theo mục đích sử dụng vốn Công tác tín dụng là một chu trình cho vay khép kín bao gồm hai giai đoạn phát vay và thu nợ, với mức độ lặp đi lặp lại nhiều lần. Dƣ nợ tín dụng phản ánh một cách chính xác tốc độ tăng trƣởng tín dụng về tình hình cho vay, thu nợ đạt kết quả thế nào đến thời điểm quyết toán cuối năm. Tình hình dƣ nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn từ năm 2011 - 2013 tại MHB Tân Châu đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 4.9: Dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu SXKD Tiêu dùng Tổng Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 103.596 57,7 109.420 55,5 120.334 54,1 75.823 42,3 87.697 44,5 102.207 45,9 179.419 100 197.117 100 222.541 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Dƣ nợ SXKD Qua bảng 4.9 trên ta thấy dƣ nợ sản xuất kinh doanh qua 3 năm có chiều hƣớng tăng lên liên tục về giá trị nhƣng tỷ trọng có xu hƣớng giảm nhẹ, nguyên nhân là do: - Các mục tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng, đầu tƣ vào các dự án, mở rộng SXKD và mở rộng đầu tƣ mới dây chuyền sản xuất với công nghệ 39 hiện đại nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm để chuẩn bị những bƣớc đi đầu tiên trong quá trình hội nhập thì yêu cầu đề ra là NH cần mở rộng quan hệ tín dụng đối với các khách hàng có nhu cầu vốn SXKD mà phƣơng án kinh doanh khả thi, có khả năng đáp ứng đủ điều kiện vay vốn. Vì thế, PGD đang hƣớng đến việc tăng cƣờng, mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các đối tƣợng trong nền kinh tế làm cho dƣ nợ SXKD tăng lên liên tục. - Bên cạnh áp lực cạnh tranh của các NHTM trên địa bàn, PGD đã có phần mạnh dạn và thông thoáng hơn trong cấp tín dụng và tích cực hơn trong khai thác các nhu cầu tín dụng, nên góp phần đƣa tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tăng cao, trong khi giá cả của hàng hoá dịch vụ, nguyên vật liệu đầu vào nhƣ xăng dầu, sắt thép, vật tƣ nông nghiệp tăng nhanh nên nhu cầu về vốn để thực hiện kinh doanh và đầu tƣ dài hạn của KH cũng tăng tƣơng ứng. Do đó, góp phần làm tăng dƣ nợ cho vay SXKD.  Dƣ nợ tiêu dùng Cũng giống nhƣ dƣ nợ sản xuất kinh doanh, dƣ nợ tiêu dùng có chiều hƣớng tăng lên liên tục qua 3 năm cả về giá trị và tỷ trọng, nguyên nhân chủ yếu là do: - MHB Tân Châu nói chung đƣợc thành lập và hoạt động với mục đích hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở, công trình, kết cấu hạ tầng xã hội… Chính vì vậy, chính sách tín dụng của NH luôn ƣu tiên cho ngành xây dựng, sửa chữa nhà, bám sát định hƣớng của MHB Hội sở và các chƣơng trình trọng điểm kinh tế của Thị xã để triển khai cho vay, do đó góp phần làm tăng doanh số cho vay tiêu dùng nên dƣ nợ cũng vì thế mà tăng theo. Ngoài ra, PGD còn ƣu tiên cho vay đối với khách hàng truyền thống là những cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu về vốn để tiêu dùng, xây dựng, sửa chữa nhà có hộ khẩu thƣờng trú trên địa bàn Thị xã. - PGD đang mở rộng cho vay đối với hình thức cầm cố sổ tiết kiệm, cho vay tín chấp, cho vay với tài sản đảm bảo hình thành từ lƣơng... để phục vụ nhu cầu vay vốn tiêu dùng. Việc mở rộng này góp phần làm tăng dƣ nợ của PGD trong thời gian qua. 4.1.4 Tình hình nợ xấu 4.1.4.1 Nợ xấu theo thời hạn Trong đầu tƣ vốn thì bao giờ cũng có rủi ro nhƣng mức rủi ro nhƣ thế nào là hợp lý, việc phân tích nợ xấu có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động Ngân hàng nói chung và tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu nói riêng. Nợ xấu là vấn đề mà bất cứ Ngân hàng nào cũng rất quan tâm vì nếu nợ xấu tăng cao thì rủi ro cũng sẽ rất cao đối với Ngân hàng, dễ dẫn đến con đƣờng phá sản, nợ xấu là điều mà bất cứ Ngân hàng nào cũng không tránh khỏi trong hoạt động cho vay. Nhìn chung trong 3 năm (2011 - 2013) nợ xấu của MHB Tân Châu biến động theo chiều giảm xuống. Để thấy rõ hơn về tình hình nợ xấu theo thời hạn ta xem qua bảng số liệu sau: 40 Bảng 4.10: Nợ xấu theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 1.826 62,2 1.913 70,1 2.185 82,5 Trung và dài hạn 1.108 37,8 817 29,9 465 17,5 Tổng 2.934 100 2.730 100 2.650 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Nợ xấu ngắn hạn Qua bảng 4.10 trên ta thấy nhìn chung nợ xấu ngắn hạn có sự tăng dần qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao. Đây là điều đáng lo ngại đối với chất lƣợng tín dụng ngắn hạn của phòng giao dịch, do cho vay ngắn hạn thì tốc độ thu hồi vốn nhanh, còn đối với cho vay trung, dài hạn cần phải có nhiều thời gian mới thu hồi hết vốn đƣợc nên dƣ nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ và nợ xấu ngắn hạn cũng vì thế mà chiếm tỷ trọng lớn hơn nợ xấu trung - dài hạn. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình nợ xấu ngắn hạn tăng liên tục là do: - KH làm ăn thất bại, sử dụng vốn không đúng mục đích hoặc có khó khăn về tài chính nhiều năm. Sự tăng trƣởng của nợ xấu có thể cho thấy tính chủ quan của một số cán bộ tín dụng trong công tác thẩm định, chọn lọc KH cho vay còn chƣa cao, chƣa tuân thủ nghiêm ngặt quy trình và biện pháp thu hồi nợ đến hạn còn nhiều mặt hạn chế. - Tình hình thị trƣờng có nhiều biến động, giá vàng, giá xăng dầu tăng mạnh làm cho chi phí đầu vào của ngƣời sản xuất tăng, chênh lệch với dự trù chi phí khách hàng cung cấp ban đầu cho Ngân hàng nhƣng bán không đƣợc giá cao làm thu nhập giảm sút khiến KH không trả nợ đúng hạn. - Một số lƣợng lớn khách hàng có thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro trong việc sản xuất nhƣ mất mùa, thiên tai… Ngoài ra, hiện nay do sự ép giá của các thƣơng lái, sự hiểu biết về thị trƣờng của ngƣời nông dân còn lạc hậu nên thu nhập từ sản phẩm làm ra thấp không đủ trang trải chi phí đầu tƣ ban đầu dẫn đến không trả đƣợc nợ đúng kỳ hạn. - Việc vay vốn ngắn hạn của khách hàng thƣờng sử dụng cho việc sản xuất, kinh doanh nhỏ tiềm ẩn rủi ro rất cao nên khi rủi ro phát sinh thì trong một thời gian ngắn không thể trả nợ cho Ngân hàng nên nợ xấu tăng. - Do một nguyên nhân khách quan hay chủ quan nào đó mà nguồn thu nhập chính của khách hàng vay vốn bị biến động bởi nhiều yếu tố, dẫn đến không trả đƣợc nợ. Khách hàng có tƣ tƣởng bao cấp, ỷ lại, mong chờ xoá nợ của Nhà nƣớc. 41 Khi xảy ra rủi ro thì quá trình xử lý tài sản thế chấp rất mất thời gian và chi phí, ảnh hƣởng đến lợi nhuận nên Ngân hàng phải luôn quan tâm đến công tác phòng ngừa rủi ro, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng nợ xấu xảy ra.  Nợ xấu trung và dài hạn Khác với nợ xấu ngắn hạn, nợ xấu trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp và giảm liên tục qua 3 năm là do: - Do những món vay này mang tính chất trung - dài hạn nên KH khi vay vốn đã có kế hoạch trả nợ nên ít khi để dẫn đến nợ xấu. - Những món vay trung và dài hạn thƣờng là những món vay lớn, do dó PGD tập trung vào công tác thu hồi nợ, giải quyết những món nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 bằng nhiều nghiệp vụ khác nhau. - Đa số khách hàng cũng không muốn để nợ xấu vì phải đóng lãi phạt với tỷ lệ 150% so với lãi suất trên hợp đồng và không sớm thì muộn họ cũng phải trả nợ cho Ngân hàng, vì họ đã thế chấp hoặc cầm cố tài sản tại Ngân hàng.  Tóm lại: Công tác quản lý nợ xấu của Ngân hàng tƣơng đối tốt, nợ xấu có xu hƣớng giảm dần theo thời gian nhƣng tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn còn tƣơng đối cao. Đây là khoản nợ có nhiều rủi ro cần sự quan tâm chặt chẽ của Ngân hàng và đặc biệt là các cán bộ tín dụng. 4.1.4.2 Nợ xấu theo đối tượng khách hàng Nhƣ bao loại hình kinh doanh khác, kinh doanh tín dụng NH là nghề kinh doanh đặc thù luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro nhất, vì hoạt động tín dụng gắn liền và có mối quan hệ chặt chẽ với mọi loại hình KH. Nếu NH xem xét thận trọng trong quá trình cho vay và KH làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn có mục đích rõ ràng, trả nợ tiền vay đúng thời hạn thì nợ xấu rất ít xảy ra. Vì vậy, việc tìm kiếm KH tin tƣởng để cho vay là rất quan trọng, tuy nhiên cũng cần phải năng động và quyết đoán trong việc quyết định cho vay, nhƣng nếu quá thận trọng sẽ mất đi những cơ hội cho vay hấp dẫn có thể mang lại lợi nhuận cao cho NH. Để biết đƣợc chất lƣợng tín dụng tốt hay không ta phân tích tình hình nợ xấu của Ngân hàng trong 3 năm qua dựa vào bảng số liệu sau: Bảng 4.11: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Doanh nghiệp Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng (%) Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) - - - - - - Cá nhân, hộ gia đình 2.934 100 2.730 100 2.650 100 Tổng 2.934 100 2.730 100 2.650 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 42  Đối với doanh nghiệp Từ bảng 4.11 ta thấy nợ xấu đối với DN không phát sinh qua 3 năm. Nguyên nhân là do các DN trên địa bàn SXKD rất hiệu quả nên nợ quá hạn ít, nhƣng nếu xảy ra ra nợ quá hạn là do các DN chƣa quay vòng vốn kịp thời nhƣng họ cũng nhanh chóng trả nợ vay vì sợ mất uy tín trong việc kinh doanh lâu dài và phải đóng lãi phạt nên không để phát sinh nợ xấu đối với đối tƣợng này. Bên cạnh đó, các món vay đối với hộ DN thƣờng là những món vay lớn nên cán bộ tín dụng chấp hành đầy đủ nghiêm ngặt quy trình thủ tục tín dụng, ít chủ quan, đặc biệt là khâu thẩm định kiểm tra trong và sau khi cho vay cho nên không để xảy ra nợ xấu. Nếu có xảy ra nợ quá hạn thì đôn đốc kịp thời, quản lý chặt chẽ việc trả nợ không để dẫn đến nợ xấu. Đồng thời, điều này cho thấy khả năng phân loại nợ và xử lý nợ của cán bộ tín dụng là rất tốt.  Đối với cá nhân, hộ gia đình Nhìn vào bảng số liệu 4.11 trên ta thấy, nợ xấu ngắn hạn đối với cá nhân, hộ gia đình có chiều hƣớng giảm xuống qua 3 năm nhƣng chiếm tỷ trọng 100% tổng nợ xấu của PGD. Nguyên nhân của sự giảm xuống của nợ xấu trên là do: Trong những năm qua, NH đẩy mạnh cho vay ngắn hạn đối với các hộ tƣ nhân SXKD nhỏ lẻ, các hộ gia đình, các tiểu thƣơng để họ có vốn sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, đồng thời chính quyền địa phƣơng có nhiều chính sách ƣu đãi, tạo điều kiện cho nhiều cá nhân, hộ gia đình phát triển sản xuất, làm ăn ngày càng có hiệu quả nhƣ: cử cán bộ xuống từng địa bàn tƣ vấn và hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, tạo điều kiện thông thoáng để ngƣời dân buôn bán, trao đổi hàng hóa với nƣớc bạn Campuchia… Các hộ dân ngày càng có kinh nghiệm hơn trong sản xuất, hiệu quả đạt đƣợc cũng tốt hơn, công tác thu nợ của ngân hàng cũng đƣợc dễ dàng hơn, nợ xấu vì thế giảm xuống. Mặt khác, nhờ vào sự nổ lực, cố gắng của toàn thể cán bộ tín dụng trong công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, công tác xử lý rủi ro đƣợc thực hiện bằng nhiều biện pháp, bám sát từng khách hàng, từng khoản nợ, tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình cho vay để thu nợ, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, nợ xấu đối tƣợng này tuy có giảm nhƣng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ xấu theo đối tƣợng KH của PGD, nguyên nhân là do hoạt động kinh doanh của đối tƣợng này tƣơng đối nhỏ nên thƣờng xuyên xảy ra tình trạng bị chiếm dụng vốn qua hình thức bán chịu, các nông hộ thì làm ăn thua lỗ… Nhiều KH cá nhân đến vay vốn chủ yếu phục vụ tiêu dùng nên có tỷ lệ rủi ro rất cao, vốn đầu tƣ không sinh lời mà chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày: mua xe, mua vật dụng gia đình, mua sắm các thiết bị phục vụ đời sống hàng ngày khác… nên nguồn thu nhập để trả nợ rất yếu, chính vì thế làm cho tỷ trọng nợ xấu phát sinh. Mặc khác, Thị xã Tân Châu nằm ở hạ nguồn sông Mêkông nên mỗi năm luôn gặp khó khăn do thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra điều này đã ảnh hƣởng rất lớn đến công tác thu hồi nợ đối với các đối tƣợng cá thể, hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản. 43 4.1.4.3 Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn Bất cứ một NH nào dù thừa vốn hay thiếu vốn, khi tiến hành cấp tín dụng đều mong muốn thu đƣợc nợ và lãi đúng hạn. Khi đó, nghiệp vụ cấp tín dụng mới đƣợc xem là hoàn tất và NH mới đạt đƣợc mục đích của mình là tạo ra lợi nhuận. Nợ xấu là những biểu hiện rõ nét của chất lƣợng tín dụng. Khi phát sinh nợ xấu cũng đồng nghĩa với khoản vay của NH đã bị rủi ro, nợ xấu là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến rất lớn hoạt động cho vay của NH. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu không chỉ riêng do bản thân KH mà còn do nhiều nguyên nhân khác. Để hiểu rõ hơn về tình hình nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu trong 3 năm qua (2011 - 2013) ta tìm hiểu bảng số liệu sau: Bảng 4.12: Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2011 Chỉ tiêu SXKD Tiêu dùng Tổng Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số tiền Năm 2013 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.968 67,1 1.836 67,3 1.637 61,8 966 32,9 894 32,7 1.013 38,2 2.934 100 2.730 100 2.650 100 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Đối với SXKD Dựa vào bảng số liệu 4.12 trên ta thấy nợ xấu giảm xuống liên tục qua 3 năm, cơ cấu nợ xấu sản xuất kinh doanh không có sự thay đổi lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do: - Kinh tế tăng trƣởng cộng với chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trên địa bàn Thị xã nên công tác quy hoạch, phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thƣơng mại đang đƣợc đẩy mạnh thực hiện. Bên cạnh đó, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn tăng khá mạnh, cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ phát triển, công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến hợp tác phát triển du lịch đƣợc chú trọng, mở ra triển vọng mới về phát triển du lịch, những chính sách khuyến khích đó là điều kiện vô cùng thuận lợi giúp việc sản xuất kinh doanh của KH có hiệu quả và trả nợ đúng hạn. - Chính quyền địa phƣơng duy trì tốt mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với quận Lécdec - Vƣơng quốc Campuchia. Lãnh đạo địa phƣơng, các ngành hai bên thƣờng xuyên gặp gỡ, kịp thời trao đổi, giải quyết ổn thoả những vấn đề có liên quan ở khu vực biên giới làm cho ngƣời dân an tâm sản xuất, tạo điều kiện giao thƣơng qua lại hợp tác phát triển, ngƣời dân ăn nên làm ra, khách hàng sản xuất kinh doanh có lời nên trả nợ đúng hạn cho NH, không để xảy ra nợ xấu. 44 - Việc chăn nuôi, trồng trọt của ngƣời dân ngày càng có nhiều kinh nghiệm, giá cả hàng hóa luôn có sự hỗ trợ, can thiệp từ phía Nhà nƣớc nên ngƣời dân sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phát sinh lợi nhuận, trả nợ đúng hạn cho NH. - Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng đã thƣờng xuyên nhắc nhở và tích cực đôn đốc KH có các khoản nợ xấu trong những năm trƣớc, khuyến khích KH trả nợ đúng hạn, tạo uy tín đối với NH để đƣợc tiếp tục vay các món vay mới.  Đối với tiêu dùng Qua bảng 4.12 trên ta thấy nợ xấu tiêu dùng có sự tăng giảm liên tục qua 3 năm, năm 2012 giảm xuống so với năm 2011 nhƣng lại tăng lên vào năm 2013 cả về giá trị và tỷ trọng, nguyên nhân là do: - Nợ xấu vào năm 2012 có xu hƣớng giảm xuống nhƣng chỉ giảm nhẹ là do trong giai đoạn này NH mở rộng cho vay tiêu dùng, KH chủ yếu là công nhân viên chức có nguồn thu nhập ổn định nên nợ xấu ít xảy ra, chỉ có một số trƣờng hợp đặc biệt nhƣ bị bệnh, tai nạn hay nhiều nguyên nhân bất ngờ khác xảy ra nên mới phát sinh nợ xấu. - Năm 2013 nợ xấu tiêu dùng tăng lên so với 2012, do NH đang có chính sách mở rộng cho vay với nhiều hình thức đa dạng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của KH. Mặt khác, các món vay trong giai đoạn này thƣờng cho vay theo dự án tài trợ để nhanh chóng ổn định cho ngƣời dân có chỗ ở tạm thời trong khu vực giải tỏa, nên việc thực hiện đúng quy trình thẩm định trong cho vay và rà soát các đối tƣợng cho vay là rất khó dễ dẫn đến nợ xấu trong cho vay, do việc sử dụng vốn dùng cho các mục tiêu liên quan đến nhà ở, nên các món vay này khi đƣợc đầu tƣ thì nguồn trả nợ không hình thành từ vốn vay mà bằng một nguồn khác nên khi nguồn thu nhập có vấn đề thì sẽ dẫn đến rủi ro nợ xấu là rất cao. Một số khách hàng vay không sử dụng đúng mục đích vay vốn, gặp khó khăn trong kế hoạch trả nợ nên dẫn đến nợ xấu xảy ra. Nguyên nhân tăng nhanh nợ xấu là do bản chất của các món vay tiêu dùng có tỷ lệ rủi ro rất cao, vốn đầu tƣ không sinh lời mà chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày nhƣ: mua xe, mua vật dụng gia đình, mua sắm các thiết bị phục vụ đời sống hàng ngày khác… nên nguồn thu nhập để trả nợ rất yếu. 4.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU TỪ NĂM 2011 - 2013 Trong những năm qua MHB Tân Châu đã không ngừng thay đổi và đa dạng các hình thức hoạt động, cùng với việc mở rộng cho vay để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Ngân hàng đã từng bƣớc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho từng nhân viên, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn. Để phản ánh mức độ hoạt động và quy mô cho vay của Ngân hàng thì cần phải đánh giá và xem xét thông qua các chỉ tiêu sau: 45 Bảng 4.13: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 2012 2013 Vốn huy động Triệu đồng 109.658 156.347 149.233 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 203.803 288.969 329.602 Doanh số cho vay Triệu đồng 179.463 272.256 309.592 Doanh số thu nợ Triệu đồng 157.639 254.558 284.168 Dƣ nợ Triệu đồng 179.419 197.117 222.541 Dƣ nợ bình quân Triệu đồng 168.507 188.268 209.829 Nợ xấu Triệu đồng 2.934 2.730 2.650 Lần 1,64 1,26 1,49 Dƣ nợ/Tổng nguồn vốn % 88,04 68,21 67,52 Nợ xấu/Tổng dƣ nợ % 1,64 1,38 1,19 Vòng 0,94 1,35 1,35 % 87,84 93,50 91,79 Dƣ nợ/Tổng vốn huy động Vòng quay vốn tín dụng Hệ số thu nợ Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 4.2.1 Chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng vốn huy động Chỉ số này xác định tỷ lệ sử dụng vốn huy động vào nghiệp vụ cho vay, nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động chƣa hiệu quả. Tỷ số này càng gần bằng 1 thì khả năng sử dụng vốn huy động càng hiệu quả. Trong 3 năm qua (2011 - 2013) chỉ tiêu này của MHB Tân Châu luôn ở mức cao (luôn lớn hơn 1). Điều này cho thấy nguồn vốn hoạt động của phòng giao dịch hầu hết tập trung vào lĩnh vực cho vay, vì đây là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. MHB Tân Châu đóng trên địa bàn mang tính thuần nông, điều kiện huy động vốn tại chỗ còn thấp, lãi suất huy động của các NHTM cổ phần trên địa bàn hấp dẫn hơn, điều này đã ảnh hƣởng nhiều đến công tác huy động vốn của Ngân hàng. Trong khi thu hút vốn nhàn rỗi từ dân cƣ thì ít nhƣng nhu cầu vay vốn lại nhiều nên Ngân hàng buộc phải sử dụng vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên nên vào năm 2011 thì trong 1,64 đồng dƣ nợ thì chỉ mới có 1 đồng vốn huy động tham gia. Chỉ tiêu này giảm xuống vào năm 2012 do lƣợng vốn huy động tăng lên nhanh hơn so với dƣ nợ, cho thấy công tác huy 46 động vốn của Ngân hàng đã dần tốt hơn. Với chính sách huy động vốn đa dạng và phù hợp đã nâng dần lƣợng vốn huy động trong cơ cấu tổng nguồn vốn, qua đó làm giảm tỷ số này. Sang năm 2013 chỉ số này tăng lên trở lại, do nhu cầu vay vốn của ngƣời dân ngày càng cao trong khi đó khả năng huy động vốn tại chỗ của NH còn hạn chế. Do sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng hoạt động trên cùng địa bàn, các NH đua nhau tăng lãi suất huy động vốn để thu hút khách hàng đến gửi tiền vào tổ chức mình, từ đó thị phần của MHB bị thu hẹp. Chính vì vậy mà Ngân hàng cần có chính sách huy động vốn đa dạng hơn, đƣa ra mức lãi suất thích hợp hơn nữa với nhiều kỳ hạn, nhằm tăng cƣờng nguồn vốn huy động để tránh tình trạng không đủ vốn đáp ứng nhu cầu của khách hàng và phải trả lãi suất cao từ việc điều chuyển vốn. 4.2.2 Chỉ tiêu dƣ nợ trên tổng nguồn vốn Qua bảng 4.13 ta thấy, PGD đã sử dụng tốt nguồn vốn của mình. Tuy nhiên, chỉ tiêu này giảm dần qua các năm, điều này chứng tỏ nguồn vốn hoạt động của PGD ngày một lớn mạnh, lƣợng khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng rất bình ổn. Đây là kết quả của việc phấn đấu nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng của toàn thể nhân viên. Tuy nhiên, phòng giao dịch cần nâng cao hơn nữa chỉ tiêu này để nguồn vốn của Ngân hàng đƣợc sử dụng triệt để, đồng vốn không bị ứ đọng và ngày càng có hiệu quả, vì thế yêu cầu Ngân hàng phải nỗ lực không ngừng tìm kiếm khách hàng mới để mở rộng quy mô tín dụng. Bên cạnh đó, ngoài hoạt động cho vay NH cũng nên chú trọng nhiều vào các hoạt động cung ứng dịch vụ nhƣ: phát hành thẻ ATM, chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ… Góp phần thực hiện chính sách đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tƣ, hạn chế rủi ro và mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho PGD. 4.2.3 Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dƣ nợ Một khi Ngân hàng cho vay tăng thì nợ xấu tăng là điều khó tránh khỏi xét ở hai khía cạnh chủ quan và khách quan, bởi vì NH không thể đánh giá tính toán chính xác nguồn thu nhập trả nợ của mọi khách hàng trong chu kỳ sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ khách hàng không thể kiểm soát hết đƣợc mọi rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì vậy, ta cần phân tích thêm tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của Ngân hàng xem có vƣợt quá mức cho phép của NHNN hay không, nhằm đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Qua bảng 4.13 ta thấy nợ xấu chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu dƣ nợ của Ngân hàng (luôn dƣới 2%) và chỉ tiêu này giảm xuống liên tục qua 3 năm. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với mức an toàn (tối đa 3%) và nằm trong phạm vi cho phép của NHNN. Điều đó cho thấy chất lƣợng tín dụng của PGD rất tốt và có hiệu quả. Mặc dù quy mô tín dụng ngày càng đƣợc mở rộng và tăng dần nhƣng chất lƣợng tín dụng vẫn luôn đƣợc đảm bảo. Nợ xấu luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dƣ nợ là do khách hàng làm ăn có hiệu quả, tốc độ tăng trƣởng của tổng dƣ nợ luôn cao hơn so với tốc độ tăng của nợ xấu, nhờ cán bộ tín dụng có năng lực, ban lãnh đạo coi trọng và thƣờng xuyên nhắc nhở trong công tác cho 47 vay, từng chỉ tiêu, nhiệm vụ đƣợc phân công đầy đủ, rõ ràng và hợp lý với chế độ thi đua khen thƣởng, khuyến khích mọi ngƣời hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Đây chính là sự nổ lực rất lớn của toàn thể nhân viên trong công tác nâng cao chất lƣợng tín dụng. Mặt khác, do nguồn vốn huy động và các khoản cho vay chủ yếu của Ngân hàng là ở ngắn hạn, số vốn huy động ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn là rất ít nên không làm mất cân đối giữa thời hạn nguồn vốn huy động và thời hạn cho vay, điều này giảm bớt rủi ro cho Ngân hàng. 4.2.3.1 Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ theo thời hạn Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ tăng cao thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng đƣợc xem là kém hiệu quả và có tác động xấu đến tình hình kinh doanh của Ngân hàng. Hơn nữa, nợ xấu tăng cao cũng là dấu hiệu của rủi ro tín dụng. Trong 3 năm qua, nợ xấu tại PGD có xu hƣớng giảm xuống đây là điều đáng mừng nhƣng để đánh giá chính xác hơn về chất lƣợng tín dụng theo thời hạn của PGD ta cần phải xem xét, phân tích tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ theo thời hạn của PGD trong 3 năm qua diễn biến cụ thể chi tiết thế nào ta cùng xem xét tỷ lệ này qua hình sau: % 2,00% 1,80% 1,73% 1,60% 1,40% 1,58% 1,41% 1,33% 1,20% 1,36% 1,00% 0,75% 0,80% 0,60% 0,40% 0,20% Năm 0,00% 2011 2012 2013 Ngắn hạn Trung và dài hạn Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 Hình 4.1 Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013  Tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn trên dƣ nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng hoạt động cho vay ngắn hạn của NH một cách rõ rệt, chỉ số này càng thấp có nghĩa là chất lƣợng tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng càng cao. Cùng với sự gia tăng của dƣ nợ thì nợ xấu của cho vay ngắn hạn cũng tăng, nhƣng nhìn chung tốc độ tăng của nợ xấu ngắn hạn luôn nhỏ hơn so với tốc độ tăng của dƣ nợ ngắn hạn vào mỗi năm tại PGD. 48 Qua hình 4.1 trên ta thấy, chỉ tiêu nợ xấu ngắn hạn trên dƣ nợ ngắn hạn giảm liên tục qua 3 năm. Nguyên nhân là do đa phần khách hàng vay vốn ngắn hạn tại PGD chủ yếu là nông dân, những hộ mua bán nhỏ, hoạt động chủ yếu của họ là sản xuất theo thời vụ ngắn hạn nên họ có vòng quay vốn nhanh, thời tiết ổn định, nông dân đƣợc mùa, giá lúa, hoa màu ổn định, khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng lợi nhuận thì họ có thể trả nợ Ngân hàng theo kế hoạch, chỉ khi nào có những biến cố bất thƣờng thì mới để xảy ra tình trạng nợ xấu. Mặt khác, khách hàng khi vay vốn ngắn hạn để bổ sung nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt, số tiền vay thƣờng không lớn lắm, đồng thời do tính chất vòng quay vốn ngắn hạn nhanh nên khách hàng thu hồi vốn nhanh trả nợ cho Ngân hàng, ngoài ra các cán bộ tín dụng luôn tích cực theo dõi, đôn đốc khách hàng trả nợ, thƣờng xuyên kiểm tra để hƣớng dẫn khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích nhƣ đã thỏa thuận. Vì vậy, tỷ lệ này giảm xuống liên tục qua 3 năm, thể hiện ƣu thế của các khoản cho vay ngắn hạn.  Tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn trên dƣ nợ trung và dài hạn. Qua hình 4.1 trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn trên dƣ nợ trung và dài hạn có xu hƣớng giảm liên tục qua 3 năm, đạt đƣợc kết quả này là do những món vay trung và dài hạn tùy thuộc vào kỳ hạn nợ nhiều hơn những món vay ngắn hạn do kỳ hạn vay tƣơng đối dài, trả nợ đƣợc phân thành nhiều kỳ, trải qua nhiều năm nên khả năng gặp rủi ro cao và việc kiểm soát vốn tín dụng là rất khó, vì thế cán bộ tín dụng luôn chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng từ lúc đánh giá khách hàng đến lúc phát vay, luôn theo dõi quá trình KH sử dụng vốn vay, thƣờng xuyên hơn nữa trong việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng từ khi vay đến khi thu đƣợc nợ, không để xảy ra tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, thƣờng xuyên kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, từ đó Ngân hàng mới nắm đƣợc những khó khăn mà khách hàng đang gặp phải để có những biện pháp tƣ vấn hỗ trợ giúp khách hàng vƣợt qua khó khăn, đảm bảo có thể trả nợ khi đến hạn. Để khuyến khích việc làm đó, lãnh đạo NH đã phát động phong trào thi đua khen thƣởng những cán bộ xuất sắc trong công tác thu nợ. Mặt khác, khi xảy ra nợ quá hạn thì cán bộ tín dụng cƣơng quyết, đôn đốc trong việc thu hồi nợ, ít để dẫn đến tình trạng nợ xấu, vì thế đã góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng của PGD. 4.2.3.2 Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ theo đối tượng khách hàng Nợ xấu là một vấn đề luôn làm cho Ban lãnh đạo các Ngân hàng quan tâm. Bất cứ Ngân hàng nào dù có quản lý chặt chẽ đến đâu thì vẫn không thể triệt tiêu hết nợ xấu bởi vì nguy cơ rủi ro tìm ẩn từ mọi nơi, mọi phía. Trong 3 năm qua, khách hàng mục tiêu mà phòng giao dịch MHB Tân Châu hƣớng đến là đối tƣợng cá nhân, hộ gia đình nên đối tƣợng này có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cho vay của phòng giao dịch. Đối tƣợng doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu dƣ nợ của phòng giao dịch. Trong 3 năm qua, không xảy ra tình hình nợ xấu ở đối tƣợng DN, đây là tín hiệu đáng mừng và cần đƣợc phát huy trong thời gian tới. Tình hình nợ xấu trên dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng trong 3 năm (2011 - 2013) tại phòng giao dịch MHB Tân Châu đƣợc thể hiện cụ thể qua hình sau: 49 % 2,00% 1,80% 1,60% 1,72% 1,46% 1,40% 1,25% 1,20% 1,00% 0,80% 0,60% 0,40% 0,20% Năm 0,00% 2011 2012 2013 Cá nhân, hộ gia đình Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 Hình 4.2 Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013  Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiêp trên dƣ nợ doanh nghiệp Đây là đối tƣợng khách hàng không phát sinh nợ xấu tại PGD trong 3 năm qua, chứng tỏ cán bộ tín dụng rất thận trọng và có công tác thẩm định nghiêm ngặt trong quá trình cho vay đối với KH doanh nghiệp. Thêm vào đó là thiện chí trả nợ của đối tƣợng này rất tốt, sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục đích, không để phát sinh nợ xấu.  Tỷ lệ nợ xấu cá nhân, hộ gia đình trên dƣ nợ cá nhân, hộ gia đình Qua hình 4.2 trên ta thấy nợ xấu của đối tƣợng cá nhân, hộ gia đình còn cao. Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm liên tục qua 3 năm (2011 - 2013), bởi vì tình hình nợ xấu có xu hƣớng giảm xuống trong khi đó dƣ nợ luôn tăng. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế huyện nhà ngày càng phát triển, ngƣời dân quyết tâm vƣơn lên làm giàu, cải thiện đời sống nên nhu cầu vay vốn của họ ngày càng tăng. Ngƣời dân làm ăn có lời, sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên thiện chí trả nợ của ngƣời dân ngày một tốt hơn. Bên cạnh đó, công tác thẩm định, kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, nhắc nhở, đôn đốc trả lãi và gốc đến hạn của cán bộ tín dụng với từng khách hàng đƣợc thực hiện khá tốt trong thời gian qua. 4.2.3.3 Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ theo mục đích sử dụng vốn Cho vay sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao trong cho vay theo mục đích sử dụng vốn của PGD, đồng thời nó cũng mang lại rủi ro cao hơn nếu nhƣ ngân hàng không giám sát chặt chẽ các món vay, mục đích cũng nhƣ tình hình sử dụng nợ của khách hàng. Đồng thời, lĩnh vực cho vay tiêu dùng luôn tiềm ẩn những rủi ro mà ngân hàng không thể lƣờng trƣớc hết đƣợc trƣớc những biến động bất thƣờng của nền kinh tế, đặc biệt là trong thời kỳ kinh tế 50 thị trƣờng, mở cửa và hội nhập nhƣ hiện nay. Để xem những món vay sản xuất kinh doanh và tiêu dùng trong 3 năm qua của PGD có chất lƣợng không? Ta cùng xem xét và phân tích hình sau: % 2,00% 1,80% 1,90% 1,68% 1,60% 1,40% 1,20% 1,36% 1,27% 1,00% 1,02% 0,80% 0,99% 0,60% 0,40% 0,20% Năm 0,00% 2011 2012 2013 Sản xuất kinh doanh Tiêu dùng Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 Hình 4.3 Tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013  Tỷ lệ nợ xấu SXKD trên dƣ nợ SXKD Qua hình 4.3 ta thấy tỷ lệ này giảm xuống liên tục qua 3 năm. Nguyên nhân giảm xuống của tỷ lệ này bởi vì nợ xấu sản xuất kinh doanh liên tục giảm xuống, trong khi đó dƣ nợ sản xuất kinh doanh ngày càng tăng lên. Đạt đƣợc kết quả này là do, trong những năm qua ngƣời dân đã ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi… nên việc sản xuất kinh doanh của ngƣời dân có ngày càng có hiệu quả, công tác quản lý nguồn vốn và khả năng lập kế hoạch sản xuất ngày càng nâng cao, luôn tự chủ tốt trong quá trình sản xuất. Nhu cầu vốn ngày càng cao để mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, nên việc trả nợ cho Ngân hàng luôn đƣợc đảm bảo đúng hạn, nhằm giữ uy tín để tiếp tục vay vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Thêm vào đó, do cán bộ tín dụng xác định thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất của từng khách hàng, nên họ có thể dễ dàng trả nợ. Đồng thời, cũng nhờ vào sự nỗ lực của toàn thể cán bộ tín dụng trong công tác thu hồi nợ đến hạn và thực hiện chính sách mềm dẻo trong công tác xử lý nợ xấu đã tạo điều kiện cho khách hàng khôi phục hoạt động SXKD để trả nợ cho NH nên tỷ lệ này ngày càng giảm xuống.  Tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng trên dƣ nợ tiêu dùng Do tình hình kinh tế địa phƣơng ngày càng phát triển, hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày càng nâng cao, cải tiến kích thích nhu cầu sinh hoạt, 51 tiêu dùng của ngƣời dân dẫn đến việc sử dụng các dịch vụ và nhu cầu của họ ngày càng tăng cao, nên dƣ nợ đối với cho vay tiêu dùng cũng tăng trong khi đó nợ xấu đối với lĩnh vực này thì giảm xuống, tuy nợ xấu có tăng lên vào năm 2013 nhƣng vẫn tăng ít hơn tốc độ tăng của dƣ nợ, vì thế tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng trên dƣ nợ tiêu dùng qua 3 năm có chiều hƣớng giảm xuống thể hiện hiệu quả của những món vay tiêu dùng. Qua hình 4.3 trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu tiêu dùng trên dƣ nợ tiêu dùng có chiều hƣớng giảm liên tục qua 3 năm. Nguyên nhân là do, khi KH đi vay để phục vụ mục đích tiêu dùng thì KH đã có kế hoạch trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho NH, ít khi để xảy ra nợ xấu, chỉ khi nào xảy ra những biến cố bất thƣờng làm thay đổi kế hoạch trả nợ của KH thì mới để dẫn đến tình trạng nợ quá hạn. Mặt khác, đa phần KH làm ăn có kế hoạch và thực hiện sử dụng vốn đúng mục đích, có ý thức trả nợ cao. Đồng thời, cán bộ tín dụng luôn phân tích KH kỹ hơn trƣớc khi cho vay cũng nhƣ theo dõi món vay sát sao hơn, đôn đốc thu hồi nợ khi đến hạn để công tác thu hồi nợ đƣợc hiệu quả hơn. 4.2.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của NH. Nếu vòng quay vốn tín dụng càng tăng thì hiệu quả đầu tƣ ngày càng tốt. Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu nợ nhanh hay chậm, đồng vốn quay nhanh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chủ động bố trí vốn tín dụng của NH. Năm 2012 chỉ tiêu này tăng lên so với 2011 nhƣng đến năm 2013 thì gần nhƣ chƣa có sự thay đổi. Nhìn chung ta thấy chỉ tiêu này của PGD là khá tốt. Điều này cho thấy NH đã có những chính sách đúng đắn trong việc thu hồi nợ từ khách hàng. Nguyên nhân cụ thể là do: - Cán bộ tín dụng làm tốt công tác đôn đốc, nhắc nhở khách hàng trả nợ, đặc biệt Ngân hàng đƣa ra những chính sách tín dụng hợp lý: hỗ trợ vốn kịp thời, nâng hạn mức tín dụng… giúp các cá nhân, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn, góp phần trả nợ nhanh cho Ngân hàng. - Vòng quay vốn tín dụng tăng lên do tình hình kinh tế ổn định, khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Họ đã chuẩn bị lên kế hoạch cho sự biến động giá cả thị trƣờng, dự đoán, đối phó những biến cố bất thƣờng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, có sự giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng làm cho công tác thu hồi nợ của NH dễ thực hiện hơn. - Ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn, còn cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dƣ nợ nên thời gian thu hồi vốn nhanh. Mặt khác, công tác chỉ đạo thu hồi nợ của Ngân hàng rất tốt, khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả, NH đầu tƣ đúng hƣớng giúp khách hàng vay vốn trả gốc và lãi tiền vay đã góp phần làm cho vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng ổn định. Giải thích điều này là do, bên cạnh việc tích cực tìm kiếm khách hàng mới, tăng hạn mức dƣ nợ cho một số khách hàng truyền thống, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, Ngân hàng còn đạt kết quả tốt trong công tác thu hồi nợ, xử lý đƣợc các khoản nợ tồn đọng. Chính điều này đã cải thiện đƣợc tình hình luân chuyển cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại phòng giao dịch. 52 4.2.5 Chỉ tiêu hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của NH cũng nhƣ khả năng trả nợ vay của KH, đồng thời phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cho vay của NH. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, sử dụng đồng vốn vay của NH đúng mục đích, đồng thời thể hiện khả năng thu nợ của các cán bộ tín dụng đối với các khoản cho vay là rất tốt hay nói cách khác là cán bộ tín dụng cho vay đúng khách hàng. Ở MHB Tân Châu thì chỉ tiêu này tăng vào năm 2012 nhƣng giảm xuống vào năm 2013 nguyên nhân là do: - Trong thời gian này, PGD đẩy mạnh hoạt động cho vay, doanh số cho vay ngày càng tăng lên mà chủ yếu là cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất nên phần nợ trong thời hạn chiếm tỷ trọng lớn, do đó hệ số thu hồi nợ cũng tăng và các món vay chủ yếu là ngắn hạn nên rủi ro ít và thu hồi nợ ngay trong năm; Bên cạnh đó, PGD đã thực hiện tốt từ khâu lựa chọn khách hàng đến xét duyệt cho vay và thu hồi nợ khi đến hạn, đồng thời công tác thu nợ đƣợc PGD gắn với trách nhiệm của từng cán bộ tín dụng với từng món vay mà mình phụ trách nên tình hình cải thiện rất đáng kể. Tất cả những nguyên nhân đó đã góp phần làm cho chỉ tiêu này tăng lên vào năm 2012. - Một mặt Ngân hàng đặt mục tiêu là tăng doanh số cho vay nhằm phát triển thị phần và khẳng định thƣơng hiệu, một mặt do tình hình không ổn định của nền kinh tế làm một số khách hàng vay gặp khó khăn trong sản xuất nên Ngân hàng không thu nợ đúng hạn đƣợc. Bên cạnh đó, do Ngân hàng đang mở rộng cho vay trung và dài hạn nên các món vay này chƣa đáo hạn trong khi doanh số cho vay đang tăng lên khá nhanh làm hệ số thu nợ giảm xuống vào năm 2013. Trong thời gian tới để nâng cao và phát triển bền vững công tác tín dụng, PGD cần tăng cƣờng hơn nữa trong công tác tổ chức, theo dõi quản lý thu hồi nợ của cán bộ tín dụng, thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng thực hiện nhiệm vụ trả nợ đúng theo quy định trong hợp đồng để nâng hệ số thu nợ lên, nhằm đảm bảo đồng vốn bỏ ra đƣợc thu hồi nhanh chóng và an toàn nhất. Cần kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay với tăng cƣờng việc thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của NH đƣợc luân chuyển liên tục và đảm bảo an toàn  Kết luận chung về hoạt động cho vay tại MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013) Qua việc đánh giá hoạt động cho vay tại MHB Tân Châu qua 3 năm ta thấy: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ liên tục tăng lên trong thời gian qua nhƣng tốc độ tăng của các chỉ tiêu này thì không đều nhau: năm 2012 so với năm 2011 tốc độ tăng nhanh nhất là doanh số thu nợ, đến doanh số cho vay rồi đến dƣ nợ. Sang năm 2013 thì tốc động tăng nhanh nhất là doanh số cho vay, đến dƣ nợ và cuối cùng là doanh số thu nợ. Nhƣng nếu xét cụ thể theo thời hạn, theo đối tƣợng KH và mục đích sử dụng vốn thì: - Xét theo thời hạn thì cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay theo thời hạn của PGD. Nguyên nhân là do ngƣời dân trên địa 53 bàn sống chủ yếu bằng nghề nông, kinh doanh nhỏ lẻ theo thời vụ cùng với những ƣu điểm, tính an toàn của những món vay ngắn hạn với thời gian thu hồi vốn nhanh, dễ kiểm soát. Vì thế những món vay trung, dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và có lúc tăng lúc giảm đối với từng chỉ tiêu qua 3 năm. - Xét theo đối tƣợng khách hàng thì đối tƣợng cá nhân, hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng cao và hầu nhƣ liên tục tăng lên qua 3 năm. Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ của đối tƣợng này cũng liên tục tăng lên. Nguyên nhân chủ yếu là do nền kinh tế trong địa bàn chủ yếu là kinh tế cá nhân, hộ gia đình nên đối tƣợng kinh doanh chủ yếu của PGD là cá nhân, hộ gia đình, chƣa thu hút đƣợc nhiều khách hàng doanh nghiệp nên đối tƣợng doanh nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu cho vay của PGD. - Xét theo mục đích sử dụng vốn thì cho vay sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao so với cho vay tiêu dùng, do mục tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng là ƣu tiên mở rộng đầu tƣ, sản xuất kinh doanh, cải thiện nền kinh tế và đời sống của ngƣời dân, cùng với những nhƣợc điểm của món vay tiêu dùng nên NH thƣờng lựa chọn, sàng lọc kĩ khách hàng trƣớc khi cho vay làm những món vay tiêu dùng này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cho vay theo mục đích sử dụng vốn. - Đối với các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay thì từ việc phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy tình hình cho vay của Ngân hàng ngày càng phát triển tốt, giúp cho NH chủ động trong kinh doanh và lợi nhuận ngày càng tăng cao. Tuy nợ quá hạn và nợ xấu vẫn còn nhƣng qua 3 năm đều liên tục giảm xuống và luôn nằm trong giới hạn cho phép, có đƣợc thành quả trên không những nhờ vào chủ trƣơng đúng đắn của Ngân hàng, sự chỉ đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo mà còn nhờ vào sự cố gắng và nổ lực vƣợt bậc của từng cán bộ, nhân viên trong Ngân hàng. Với kết quả đó, PGD không chỉ thu đƣợc lợi nhuận cho đơn vị qua từng năm hoạt động mà còn góp phần vào việc giải quyết các vấn đề xã hội và làm bƣớc đệm cho việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế trong Thị xã. 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU GIAI ĐOẠN 6T/2013 VÀ 6T/2014 Sau khi huy động vốn NH phải làm thế nào để hiệu quả hóa nguồn vốn này vì NH phải trả chi phí cho các khoản mục này với lãi suất đã thỏa thuận. Do đó để khỏi bị thiệt hại, NH luôn luôn phải cho vay hoặc đầu tƣ ngay số vốn ấy vào những dịch vụ sinh lãi. Từ lãi thu đƣợc, NH sẽ dùng nó để trả lãi suất cho vốn đã vay, thanh toán các chi phí trong hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của NH. Trong đó, nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng, nên ta đi phân tích xem tình hình cho vay tại Ngân hàng hiện nay nhƣ thế nào. Cho vay là một mặt hoạt động cơ bản tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Tốc độ tăng trƣởng của cho vay chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế. Nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng càng cao thì nhu cầu vốn càng 54 lớn, đặc biệt các doanh nghiệp và các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn Thị xã có đặc điểm hoạt động dựa vào nguồn vốn vay từ Ngân hàng là chủ yếu. Công tác huy động vốn đã khó khăn thì việc sử dụng vốn làm sao cho hiệu quả đem lại lợi nhuận cho PGD lại càng khó hơn. Chính điều đó, đòi hỏi nhân viên của PGD phải có năng lực chuyên môn trong công tác tìm kiếm khách hàng, thẩm định các phƣơng án kinh doanh để đầu tƣ có hiệu quả, tránh rủi ro trong hoạt động cho vay. Nhờ những nỗ lực của toàn thể nhân viên của PGD không những trong công tác tìm kiếm và duy trì mối quan hệ với khách hàng và cấp tín dụng cho những khách hàng có nhu cầu vay vốn với mục đích chính đáng mà còn trong công tác kiểm tra, giám sát, thu hồi nợ cũng nhƣ công tác thực hiện các biện pháp xử lý nợ quá hạn, do đó trong những năm qua cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ và dƣ nợ cũng tăng lên, nợ xấu ngày càng giảm xuống. Qua quá trình hoạt động và phát triển, vốn tín dụng của MHB Tân Châu đã có mặt ở hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế địa phƣơng, phục vụ cho nhiều đối tƣợng nhất là hộ gia đình, cá nhân theo định hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ và chính sách phát triển kinh tế trên địa bàn. Cho vay chính là một trong những mục tiêu mà Ngân hàng hƣớng đến nhằm thực thi chính sách mở rộng tín dụng, đa dạng hóa đầu tƣ. Thực tế đã chứng minh qua hoạt động cho vay giai đoạn 6T/2013 và 6T/2014 nhƣ sau: Bảng 4.14: Tình hình cho vay tại MHB Tân Châu 6T/2013 và 6T/2014 Chỉ tiêu 6T/2013 6T/2014 Đơn vị tính: triệu đồng 6T/2014 - 6T/2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh số cho vay 186.095 207.103 21.008 11,3 Doanh số thu nợ 173.714 202.034 28.320 16,3 Dƣ nợ 119.562 124.631 5.069 4,2 1.371 1.295 (76) (5,5) Nợ xấu Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, 6T/2013 và 6T/2014 4.3.1 Doanh số cho vay Qua bảng 4.14 ta thấy doanh số cho vay 6T/2014 tăng so với 6T/2013, chỉ tiêu này có chiều hƣớng tăng lên, với mức tăng 11,3%. Nguyên nhân là do: - Về phía Ngân hàng: Ngân hàng phát triển nhanh về mạng lƣới hoạt động, ngày càng có nhiều khách hàng biết đến và chất lƣợng dịch vụ ngày càng cao, đa dạng hóa các loại hình cho vay. Bên cạnh đó, PGD cũng không ngừng thu hút KH, mở rộng cho vay và áp dụng nhiều phƣơng pháp cho vay tích cực, nhanh gọn nên nhiều KH tìm đến vay vốn với nhiều hình thức khác nhau làm cho doanh số cho vay của NH tăng tƣơng đối ổn định qua các năm. - Về phía khách hàng: Do sự phát triển kinh tế trên địa bàn Thị xã nên nhu cầu vay vốn là rất lớn, nhu cầu vốn ngày càng cao để phục vụ cho các 55 hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng nhƣ: mua sắm, đổi mới thiết bị máy móc, phƣơng tiện vận tải, đầu tƣ giống cây trồng, vật nuôi… mà đặc biệt là nhu cầu vay vốn xây dựng, sữa chữa nhà trong giai đoạn này tăng rất nhanh. Số lƣợng khách hàng tìm đến Ngân hàng để giao dịch ngày càng nhiều, không còn thái độ e ngại nhƣ trƣớc. 4.3.2 Doanh số thu nợ Qua bảng 4.14 ta thấy tổng doanh số thu nợ của MHB Tân Châu giai đoạn 6T/2014 tăng lên so với 6T/2013, nó tỷ lệ thuận với tốc độ tăng của doanh số cho vay ở giai đoạn này, điều này đã thể hiện thiện chí trả nợ của khách hàng và công tác thẩm định vốn vay, lựa chọn, sàng lọc khách hàng cho vay đƣợc cán bộ tín dụng làm khá tốt. Trong thời gian qua, MHB Tân Châu không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, cán bộ tín dụng đã thiết lập đƣợc quan hệ với những khách hàng đáng tin cậy, đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng, từ chối cho vay đối với khách hàng có rủi ro cao nên đã làm cho khả năng thu hồi nợ đạt kết quả khả quan. Cộng thêm, công tác quản lý và thu nợ, bám sát địa bàn, xử lý nợ của cán bộ tín dụng ngày càng đƣợc nâng cao. Tóm lại, doanh số thu nợ tăng phù hợp với doanh số cho vay là dấu hiệu tốt cho hoạt động của một Ngân hàng. Chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có chủ trƣơng biện pháp hợp lý, đảm bảo việc sử dụng vốn có hiệu quả. 4.3.3 Tình hình dƣ nợ Qua bảng 4.14 trên ta thấy dƣ nợ của MHB Tân Châu tăng lên trong giai đoạn 6T/2013 và 6T/2014. Ta thấy vị thế của MHB Tân Châu ngày càng nâng cao và quy mô hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng, phát triển thị phần, tăng cƣờng công tác thu hồi nợ góp phần làm tăng lợi nhuận của NH. Phòng giao dịch đã cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất đáp ứng nhu cầu vốn cho ngƣời dân, góp phần cải thiện bộ mặt vùng kinh tế mới. Mặt khác, do nhu cầu tăng trƣởng tín dụng hàng năm theo chỉ tiêu mà phòng giao dịch đề ra. Thêm vào đó, nhu cầu tín dụng trên địa bàn trong những năm gần đây cũng tăng lên làm cho doanh số cho vay tăng cao, nhƣng kỳ hạn mỗi hợp đồng tín dụng là khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng khác nhau do đó dƣ nợ tín dụng tăng cao. Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Thị xã đang trên đà phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh đang diễn ra sôi động, đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao, khách hàng có nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nên nhu cầu về vốn của họ cũng tăng cao, vì vậy doanh số cho vay của phòng giao dịch tăng lên làm dƣ nợ cũng tăng theo. Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phƣơng cùng với việc phấn đấu thực hiện mục tiêu của Hội sở đề ra cho MHB Tân Châu về tốc độ tăng trƣởng tín dụng, PGD luôn tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý cho các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình; đồng thời duy trì mối quan hệ quan hệ với các khách hàng cũ, có uy tín. Với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể nhân viên và ban lãnh đạo của PGD đã làm cho tổng dƣ nợ năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. 56 4.3.4 Tình hình nợ xấu Qua bảng 4.14 trên ta thấy nợ xấu 6T/2014 có xu hƣớng giảm xuống so với 6T/2013 là do hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn vay của khách hàng là rất tốt, nền kinh tế ổn định khách hàng sử dụng đồng vốn đúng mục đích và hiệu quả nên trả nợ cho NH đúng hạn. Bên cạnh đó, NH không vì hiệu quả trƣớc mắt mà sinh ra ỷ lại, lơ là trong công tác theo dõi, thẩm định cho vay, tiếp tục tăng cƣờng kiểm tra, giám sát các khoản nợ, hạn chế đến mức thấp nhất việc phát sinh thêm các khoản nợ xấu làm cho công tác cho vay ngày càng phát triển và mang lại hiệu quả bền vững, ngƣời dân có thiện chí trả nợ, nếu ngƣời dân hoạt động sản xuất có hiệu quả thì sẽ trả nợ cho NH đúng hạn. Mặt khác, do PGD triển khai và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Đối tƣợng xếp hạng đƣợc mở rộng, chứng tỏ Ngân hàng ngày càng kiểm soát chặt chẽ danh mục tín dụng. Đồng thời, thực hiện phân loại khách hàng hiện có ngay khi khách hàng bắt đầu có quan hệ tín dụng để có những chính sách định hƣớng quan hệ tín dụng phù hợp với từng nhóm, từng đối tƣợng khách hàng và tập trung cho vay mới đối với những khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh và đảm bảo khả năng trả nợ. 57 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 5.1 KẾT LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 5.1.1 Những mặt đạt đƣợc - Tình hình hoạt động kinh doanh của NH đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, điều đó đƣợc thể hiện ở khoản thu nhập và lợi nhuận của NH. Mặc dù lợi nhuận năm 2012 giảm so với năm 2011 là do tốc độ tăng trƣởng của thu nhập chậm hơn so với tốc độ tăng trƣởng của chi phí nhƣng đến năm 2013 với những chính sách hợp lý lợi nhuận đã tăng đáng kể. - Tổng nguồn vốn hoạt động của NH liên tục tăng do NH đã có những chính sách tích cực trong công tác huy động vốn giúp họat động cho vay ngày càng hiệu quả hơn. Hoạt động huy động vốn đã có những bƣớc đi đúng đắn, thực hiện nhiều biện pháp để mở rộng nguồn vốn huy động nhƣ: đƣa ra nhiều loại kỳ hạn tiền gửi với các hình thức trả lãi khác nhau, mở rộng các hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiều chƣơng trình ƣu đãi (gửi MHB rinh về tiền tỷ; may túi ba gang đựng vàng, đựng lãi; chƣơng trình tri ân KH…) tỷ trọng vốn huy động ngày càng tăng cao trong cơ cấu nguồn vốn nhằm giảm dần sự phụ thuộc vào dòng vốn điều chuyển từ Hội sở. Bên cạnh đó, tình hình nguồn vốn của PGD có nhiều lợi thế khi tiếp cận đƣợc các nguồn vốn cho vay ƣu đãi, lãi suất thấp từ các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ AFD, RDF II… - Ngân hàng MHB Tân Châu đã luôn cố gắng nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là hoạt động cho vay, chất lƣợng cho vay của PGD là khá tốt, công tác thẩm định và quản lý tín dụng đã đi vào nề nếp và hỗ trợ tốt cho hoạt động tín dụng. Phòng giao dịch đã xây dựng mục tiêu, định hƣớng, kế hoạch đề ra, thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của NHNN, thực hiện chính sách sàng lọc và phân loại khách hàng từ đó có chính sách ƣu đãi tín dụng để giữ chân và thu hút khách hàng, sử dụng vốn có hiệu quả, tốc độ vòng quay vốn tín dụng ngày càng cao, thu hồi vốn nhanh. - Các hoạt đông xã hội chung tay xây dựng đất nƣớc cũng đƣợc Ban lãnh đạo MHB Tân Châu quan tâm. Từ đó, góp phần khẳng định hình ảnh và nâng cao uy tín thƣơng hiệu trong lòng khách hàng. 5.1.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân 5.1.2.1 Hạn chế - Cho vay ngắn hạn và SXKD còn chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu cho vay của PGD, vì thế trong thời gian tới PGD cần chủ động tìm kiếm khách hàng, mở rộng cho vay trung và dài hạn và tiêu dùng để điều chỉnh cơ cấu cho vay phù hợp, mang lại hiệu quả cao. 58 - Thành phần khách hàng chủ yếu của MHB Tân Châu hiện nay chủ yếu là cá nhân, hộ gia đình. Điều này cho thấy chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào kết quả kinh doanh của đối tƣợng khách hàng này. Tuy nhiên, thành phần này có những nguy cơ rủi ro khác nhau và vì chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ, nên khi có bất ổn trong sản xuất kinh doanh thì Ngân hàng lập tức bị ảnh hƣởng không tốt. NH chƣa thu hút, khai thác đƣợc nhiều KH là doanh nghiệp. - Cán bộ tín dụng quản lý địa bàn quá rộng lớn nên việc kiểm tra trƣớc trong và sau khi cho vay ít nhiều cũng có hạn chế, không nhắc nhở kịp thời những món vay đến hạn nên chuyển sang nợ quá hạn ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của PGD. - Chƣa thu hút các doanh nghiệp lớn trên địa bàn tham gia vay vốn tại PGD. Đồng thời, lãi suất huy động của PGD bị quy định bởi chính sách lãi suất của MHB Hội sở nên lãi suất còn thiếu linh hoạt, giảm khả năng cạnh tranh so với các NHTM khác trên địa bàn. - Sự phối hợp các cơ quan ban ngành liên quan đến đảm bảo tiền vay còn thiếu chặt chẽ, nhiều khi còn gây khó khăn, không hợp tác với cả NH và khách hàng trong việc triển khai công tác đảm bảo tiền vay. Theo quy định, nếu khách hàng không trả đƣợc nợ, NH có quyền xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ nhƣng trên thực tế NH là một tổ chức kinh tế chứ không phải là cơ quan quyền lực Nhà nƣớc, không có chức năng cƣỡng chế, bắt buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo để xử lý. - Tình hình huy động vốn của PGD đang có chiều hƣớng tăng dần trong thời gian qua. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động trên địa bàn vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nguồn vốn, PGD còn gặp nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn. Chính vì vậy, việc sử dụng nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của NH còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở, dẫn đến chi phí đầu vào cao, ảnh hƣởng đến phần nào kế hoạch lợi nhuận. - Mạng lƣới cho vay của Ngân hàng còn mỏng, chƣa có nhiều khách hàng truyền thống, khách hàng không tập trung làm ảnh hƣởng đến công tác thẩm định và giải quyết cho vay. Nghiệp vụ tín dụng của cán bộ tín dụng chƣa đồng đều. - Công tác tổ chức quản lý tại NH còn nhiều khuyết điểm. Hiện tại, MHB Tân Châu chƣa có bộ phận chăm sóc khách hàng nên khó tiếp xúc và nắm bắt đƣợc nguyện vọng của khách hàng, định hƣớng thị trƣờng cho vay của NH. - Công tác phát hành thẻ còn nhiều hạn chế, chƣa đạt đƣợc chỉ tiêu đƣa ra và khả năng cạnh tranh với các NH khác còn thấp. 5.1.2.2 Nguyên nhân - Nguồn vốn điều chuyển lãi suất cao dẫn đến lãi suất đầu ra cao, nên chƣa thu hút đƣợc các KH lớn trên địa bàn. - Do Ngân hàng đã đƣợc xây cất lâu năm, tuy vẫn còn hoạt động bình thƣờng nhƣng các Ngân hàng khác mới xây dựng sau nên diện mạo bên ngoài 59 thu hút hơn và cũng có đội ngũ nhân viên cũng nhiệt tình không kém nên đã thu hút đƣợc khá nhiều khách hàng trên địa bàn Thị xã. - Do ảnh hƣởng những biến động của nền kinh tế, giá cả nông sản, thủy hải sản không ổn định, lũ lụt xuất hiện sớm và kéo dài mỗi năm, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế chậm đƣợc thực hiện, đời sống kinh tế ngƣời dân gặp nhiều khó khăn gây ảnh hƣởng không tốt đến công tác huy động vốn của PGD. - Chƣa có giải pháp quản lý rủi ro toàn diện trong điều kiện hoạt động ở nông thôn, còn chịu ảnh hƣởng nhiều bởi thời gian (mùa vụ) và thiên tai. - Các khoản nợ xấu tại MHB đa số do phƣơng án kinh doanh của khách hàng không hiệu quả trƣớc biến động bất lợi của nền kinh tế. - Hoạt động huy động vốn của NH còn hạn chế là do NH gặp không ít khó khăn trong sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Các tổ chức tín dụng mới thành lập và đi vào hoạt động nên những tổ chức tín dụng này đã dùng nhiều chính sách để lôi kéo KH nhƣ: tăng lãi suất tiền gửi, giảm lãi suất cho vay thấp hơn so với MHB Tân Châu. Hiện nay, lãi suất trên thị trƣờng biến động phức tạp do các NH trên địa bàn đang đua nhau tăng lãi suất tiền gửi làm ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn của NH. - Tất cả cán bộ tín dụng đều làm việc rất nhiệt tình nhƣng trong đó có một vài cán bộ mới vào làm nên chƣa có kinh nghiệm thực tiễn, trình độ thẩm định chƣa cao, khả năng phân tích tài chính còn yếu. - Công tác phát hàng thẻ ATM chƣa đạt chỉ tiêu do chƣa có bộ phận chuyên trách, ra đời sau, số lƣợng máy lắp đặt ít so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn và tính năng chƣa thật sự nổi trội nên không thu hút đông khách hàng sử dụng. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 5.2.1 Giải pháp về hoạt động tín dụng. Đi đôi với nghiệp vụ huy động vốn thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là một việc không kém phần quan trọng. Nhằm làm hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng đồng tiền bị ứ đọng làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận. Do đó cần có sự phối hợp hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn để hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH ngày càng đƣợc nâng cao. Sau đây là một số giải pháp có thể làm cho nguồn vốn của Ngân hàng đƣợc sử dụng tốt hơn: - Thực hiện chiến lƣợc khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng tín dụng, đồng thời duy trì khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Đối với khách hàng truyền thống, vay trả có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hàng nên dùng một mức cho vay ƣu đãi về lãi suất tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng an tâm hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình cho vay NH không nên xem tài sản đảm bảo là yếu tố quyết định độ an toàn của khoản vay mà chủ yếu xem xét mục đích vay có mang lại hiệu quả đích thực không, có khả năng trả đƣợc nợ không và 60 một điều quan trọng là uy tín, ý chí làm ăn, thiện chí trả nợ của KH nhƣ thế nào mới quyết định cho vay. Một vấn đề quan trọng nữa là trong và sau khi cho vay NH cần thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt là những khoản vay lớn và những khách hàng mới giao dịch lần đầu. - Áp dụng chính sách cho vay với lãi suất linh hoạt, mức lãi suất cho vay không giống nhau đối với các khoản vay khác nhau tùy thuộc vào kỳ hạn, dự án vay vốn và khách hàng vay vốn, có chính sách ƣu đãi về lãi suất. - Đối với những khách hàng tiềm năng, NH nên xem xét và áp dụng một lãi suất cho vay ƣu đãi để giữ chân và tạo quan hệ tín dụng lâu dài, khuyến khích những khách hàng này sử dụng các dịch vụ của NH. - Bên cạnh việc mở rộng cho vay ở các đối tƣợng tiềm năng, Ngân hàng cần xây dựng một khung lãi suất cho vay thật phù hợp cho từng đối tƣợng, nó vừa thể hiện sự đa dạng của Ngân hàng trong lãi suất cho vay vừa tạo sự khác biệt so với các NHTM khác trên địa bàn. - Xây dựng một lực lƣợng quan hệ, tìm kiếm khách hàng. Tìm đến từng khách hàng để giới thiệu những sản phẩm, dịch vụ tiện ích của NH, tƣ vấn quy trình, thủ tục và những lợi ích ƣu đãi khi khách hàng thực hiện vay vốn tại NH. Thông qua đó, ngày càng có nhiều khách hàng biết đến hình ảnh, thƣơng hiệu, tiếng tăm của NH. - Đối với những khách hàng mới, cần một lƣợng vốn lớn thì cán bộ tín dụng nên đánh giá khách quan mức độ rủi ro của phƣơng án, để khuyến khích khách hàng vay vốn thì Ngân hàng có thể hạ lãi suất cho vay nhƣng đồng thời tăng biên độ lãi suất có điều chỉnh 3 tháng, 6 tháng… để tránh những rủi ro có thể xảy ra. - Về cho vay trung - dài hạn và tiêu dùng: tuy đây không phải là đối tƣợng ƣu tiên hàng đầu trong định hƣớng phát triển của NH tuy nhiên trong thời gian tới Ngân hàng cần nắm bắt xu hƣớng và mở rộng cho vay trung - dài hạn, tiêu dùng cho khách hàng, vừa giúp Ngân hàng tạo ra lợi nhuận cao do lãi suất cho vay tiêu dùng và trung - dài hạn thƣờng cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, sản xuất kinh doanh. Đồng thời, vừa giúp ngƣời vay nâng cao mức sống vừa góp phần làm thay đổi tình hình kinh tế xã hội và bộ mặt nông thôn của huyện nhà. Nợ xấu tại PGD đang có xu hƣớng giảm xuống nhƣng mức giảm chƣa nhiều do đó PGD cần: - Thực hiện các biện pháp phòng ngừa khoản vay dẫn đến nợ quá hạn, biện pháp này thực hiện ngay khi Ngân hàng kiểm tra, thực hiện kiểm soát quá trình sử dụng vốn của khách hàng, nếu thấy khách hàng bắt đầu có những dấu hiệu dẫn đến rủi ro, dẫn đến nợ quá hạn thì Ngân hàng cần tiến hành một số biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. Ngoài ra, Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm các tài sản đảm bảo để tăng cƣờng độ an toàn cho nguồn vốn của Ngân hàng trong trƣờng hợp tài sản thế chấp bị giảm giá trị, trong trƣờng hợp này nếu cần thiết Ngân hàng có thể tiến hành gia hạn nợ cho khách hàng. 61 - Cán bộ tín dụng nên thƣờng xuyên hơn nữa trong việc kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng từ khi vay đến khi thu đƣợc nợ, không để xảy ra tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng. Từ đó, NH mới nắm đƣợc những khó khăn mà khách hàng đang gặp phải để có những biện pháp tƣ vấn hỗ trợ, giúp khách hàng vƣợt qua khó khăn đảm bảo có thể trả nợ khi đến hạn. Để khuyến khích việc làm đó, lãnh đạo Ngân hàng nên phát động phong trào thi đua khen thƣởng những cán bộ xuất sắc trong công tác thu nợ. - Khi tiến hành thu hồi nợ quá hạn, NH nên sử dụng biện pháp khai thác khi KH vay vốn có thiện chí trả nợ, NH có thể gia hạn nợ hoặc điều chỉnh hợp đồng tín dụng tƣơng ứng với một chu kỳ sản xuất kinh doanh của KH, cho phép KH tự khắc phục khó khăn về tài chính để hoàn trả nợ NH càng sớm càng tốt. Khi khách hàng không có thiện chí trả nợ nhƣ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng thì NH mới tiến hành thanh lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ. - Tập trung xử lý nợ xấu để giảm nợ xấu, nợ quá hạn theo mức quy định, tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng tích cực thu hồi các bản nợ đã có bản án của cơ quan tòa án để tỷ lệ nợ xấu luôn dƣới 3% trên tổng dƣ nợ. Một NH cho vay đạt hiệu quả cao thì không thể thiếu một quy trình cấp tín dụng và thẩm định KH tốt, vì vậy để nâng cao chất lƣợng tín dụng thì PGD cần xây dựng cho mình một quy trình cấp tín dụng cũng nhƣ quy trình thẩm định hoàn thiện hơn nữa, giúp NH phòng ngừa đƣợc rủi ro đối với các khoản nợ trong hoạt động cho vay. Thành lập bộ phận Marketing để điều tra nhu cầu và thăm dò ý kiến khách hàng đã, đang và chƣa từng vay vốn tại NH, nhằm nắm bắt đƣợc nguyện vọng, nhu cầu của KH để đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của họ. Xây dựng cho nhân viên NH một phong cách phục vụ khách hàng thân thiện, nhiệt tình nhằm tạo đƣợc sự thoải mái cho KH khi đến giao dịch. Tiếp tục xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng tốt hơn, có những chính sách, chế độ ƣu đãi hợp lý đối với nhóm khách hàng truyền thống. Với chính sách ƣu đãi sẽ dễ dàng thu hút khách hàng cũ đến xin vay lại, giúp duy trì một lƣợng khách hàng ổn định và bền vững nhằm đối phó với tình trạng lôi kéo khách hàng đang diễn ra trên địa bàn. Đồng thời, luôn quan tâm đến công tác quảng cáo, quảng bá thƣơng hiệu nhằm đƣa hình ảnh Ngân hàng trở nên gần gũi và thân thiết hơn với công chúng trên địa bàn hoạt động. Tích cực mở rộng địa bàn và tìm kiếm khách hàng mới bằng phong cách giao tiếp lịch sự, thời gian hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn nhanh nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng. Phối hợp chặt chẽ với toà án, cơ quan thi hành án để giải quyết nhanh lẹ các khoản nợ xấu, nợ quá hạn nhằm giảm thiểu chi phí và thu hồi vốn nhanh. Hiện nay, Ngân hàng chỉ cho vay tín chấp đối với công nhân viên vì Ngân hàng có thể nắm rõ nguồn thu nhập của họ. Ngân hàng nên mở rộng hơn nữa đối tƣợng cho vay tín chấp, bởi vì tâm lý của một số khách hàng thích vay tín chấp hơn là vay thế chấp. 62 5.2.2 Giải pháp về vấn đề nhân sự - Yếu tố con ngƣời luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động cho vay, yếu tố con ngƣời lại càng đóng một vai trò hết sức quan trọng quyết đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ và hình ảnh của NH, từ đó quyết định đến hiệu quả cho vay của NH. Thế nên, cần chú trọng nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. - Tổ chức, rèn luyện nâng cao trình độ kinh nghiệm cho cán bộ Ngân hàng nhƣ: thƣờng xuyên có chính sách gửi cán bộ tín dụng đi đào tạo huấn luyện để nâng cao thêm trình độ thẩm định, phân tích đánh giá khách hàng. Đặc biệt là thẩm định tƣ cách của khách hàng, vì điều này có ảnh hƣởng lớn đến thiện chí hoàn trả tiền vay của khách hàng. Bên cạnh đó, cũng cần nâng cao kiến thức về pháp luật cho các cán bộ, nhân viên Ngân hàng thông qua các buổi tập huấn về pháp luật, các hội thảo… từ đó vừa tăng hiệu quả đảm bảo tín dụng vừa nâng cao trình độ nhân viên. - Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng thì NH cũng cần quan tâm nhiều đến lợi ích vật chất của cán bộ tín dụng, thƣờng xuyên quan tâm động viên, khen thƣởng cho đội ngũ cán bộ giỏi, từ đó động viên khích lệ cán bộ, nhân viên yên tâm trong công tác. - Quan tâm hơn nữa công tác tổ chức, bố trí sắp xếp cán bộ hợp lý, thƣờng xuyên tổ chức quán triệt các văn bản nghiệp vụ, các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, của hệ thống Ngân hàng và các mục tiêu định hƣớng của Ngân hàng MHB; đề nghị chi nhánh Tỉnh, Hội sở bổ sung nhân sự một số bộ phận còn thiếu nhằm đáp ứng kế hoạch dài hạn. - Luôn luôn trau dồi kỹ năng giao tiếp khách hàng đến từng cán bộ nhân viên để thực hiện tốt chiến lƣợc thu hút khách hàng, đồng thời mở rộng nhiều dịch vụ tiện ích để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. - Phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động chuyên môn với hoạt động đoàn thể, thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua phát huy sáng kiến cải tiến chất lƣợng tín dụng, phong trào thể dục thể thao, xây dựng một đoàn thể đoàn kết vững mạnh, thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao. - Có chính sách khen thƣởng, giao chỉ tiêu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, thu nợ quá hạn đến từng cán bộ. 63 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, mang lại lợi nhuận đáng kể cho NH. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng rất dễ xảy ra rủi ro gây ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh và khả năng tài chính của NH, do đó việc đề ra những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả tín dụng là vấn đề luôn đƣợc quan tâm chú trọng đối với các Ngân hàng trong tình hình kinh tế hiện nay. Là một PGD NHTM trên địa bàn Thị xã, có vai trò chủ đạo trong việc cấp vốn cho các cá nhân và DN, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển. Trong những năm qua, PGD đã nổ lực phấn đấu không ngừng và đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể bên cạnh đó vẫn có những mặt khó khăn. DSCV, DSTN, dƣ nợ mỗi năm đều tăng, nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dƣ nợ của PGD (luôn dƣới 2%) và giảm liên tục qua các năm. Đạt đƣợc kết quả trên phần lớn là do sự đóng góp tích cực của cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng, ý thức đƣợc trách nhiệm của mình, nội bộ đoàn kết nhất trí tạo nên sức mạnh tổng hợp để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Ngoài ra, không thể không nói đến sự giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể chính quyền địa phƣơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho PGD làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ của mình trong việc cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế. Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, hoạt động kinh doanh của PGD vẫn gặp phải một số hạn chế nhất định. Đó là nợ quá hạn, nợ xấu vẫn còn tồn đọng. Ngoài ra, PGD vẫn chƣa chủ động đƣợc trong nguồn vốn của mình vì còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở làm cho chi phí của NH tăng lên, vì thế không mang lại lợi nhuận tối đa cho NH. Do đó, PGD cần có những chính sách phù hợp nâng cao công tác huy động vốn và quản lý vốn cho vay, đồng thời tránh đƣợc những rủi ro tiềm ẩn phát sinh trong hoạt động cho vay tại PGD. Tình hình kinh tế của Thị xã ngày càng phát triển, hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả, mức sống, nhu cầu của ngƣời dân ngày càng cao, vì thế PGD cần mở rộng hơn nữa cho vay đối với doanh nghiệp, cho vay trung - dài hạn và tiêu dùng nhằm điều chỉnh cơ cấu cho vay một cách cân đối, hợp lý theo từng thời kì, từng tình hình cụ thể. Đồng thời, khai thác tối đa tiềm năng, mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho NH. Nhìn chung, tình hình hoạt động cho vay của MHB Tân Châu trong 3 năm qua đạt đƣợc kết quả khả quan. Đạt đƣợc nhƣ thế là nhờ vào sự cố gắng của tập thể nhân viên MHB Tân Châu luôn phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu đề ra, luôn làm việc hết mình và ban lãnh đạo luôn có định hƣớng đúng đắn trong công cuộc tìm kiếm thị trƣờng, mở rộng phạm vi kinh doanh. Bên cạnh đó, tình hình đất nƣớc nhƣ hiện nay luôn có sự cạnh tranh rất quyết liệt từ các đối thủ, vì thế đòi hỏi NH cần có những chính sách phù hợp để năng cao chất lƣợng tín dụng qua đó tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng. Giúp NH và khách hàng luôn có đƣợc những lợi ích và hoạt động đạt đƣợc hiệu quả hơn. 64 6.2 KIẾN NGHỊ Để hoạt động cho vay của NH có hiệu quả hơn, thuận lợi hơn, không chỉ dừng lại ở sự cố gắng từ phía NH mà hơn nữa cần có sự giúp đỡ lớn hơn, đồng bộ hơn từ phía Nhà nƣớc, Ủy ban nhân dân các cấp ngành có liên quan. Vì thế, em xin đƣa ra một vài kiến nghị thuộc tầm quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc và thuộc tầm quản lý vi mô của NH, chính quyền địa phƣơng, với huy vọng rằng trong tƣơng lai khi NH nhận đƣợc sự hỗ trợ nhiều hơn của các ngành, các cấp thì Ngân hàng sẽ phát huy chức năng chủ yếu của mình với sự phát triển kinh tế huyện nhà và hoạt động ngày càng tốt hơn. Đồng thời, những biện pháp nâng cao hoạt động cho vay trên sẽ đƣợc Ngân hàng ứng dụng vào thực tiễn một cách đồng bộ và toàn diện để NH khắc phục phần nào những hạn chế, phát huy những điểm mạnh dần đi đến hoàn thiện và tiến xa hơn. 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc - Đơn giản hóa các quy định về mở, thành lập Sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp của NHTM để các NH có thể mở rộng hoạt động kinh doanh và phục vụ tốt hơn cho nhu cầu thị trƣờng. - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý trong hoạt động Ngân hàng, ban hành các văn bản mang tính tham khảo hay định hƣớng đối với toàn hệ thống Ngân hàng, phải phù hợp với tình hình cụ thể trong từng thời kỳ nhƣ: qui định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay… - Điều hành chính sách tiền tệ thông qua chính sách lãi suất (tăng hay giảm theo từng thời kỳ lạm phát hay giảm phát) phải linh hoạt và thận trọng để vừa đảm bảo tỷ lệ lạm phát ở mức chấp nhận đƣợc cho nền kinh tế tăng trƣởng bình thƣờng vừa đảm bảo hoạt động của Ngân hàng đạt hiệu quả. - Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động của các NH, phát hiện đƣợc những dấu hiệu bất thƣờng để có những điều chỉnh kịp thời, góp phần tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các NH. Nắm bắt đƣợc tín hiệu của thị trƣờng tiền tệ để có những chính sách phù hợp trong quá trình chỉ đạo, điều hành hoạt động của NHTM. - Trong bối cảnh tình hình kinh tế có nhiều biến động theo chiều hƣớng khó khăn, NHNN cần có những chính sách, văn bản chỉ đạo để giúp các NH đi đúng hƣớng, thực hiện nghiêm chỉnh quy định của NHNN. Bên cạnh đó, quản lý chặt chẽ và xử lý nghiêm minh những trƣờng hợp vi phạm quy định về chính sách tiền tệ nhƣ: không tuân thủ lãi suất huy động cũng nhƣ lãi suất cấp tín dụng dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, làm cho khách hàng gặp nhiều khó khăn; các quy trình cấp tín dụng sai dẫn đến nợ xấu và nợ quá hạn;… NHNN cần hoàn thiện hơn chính sách về các mức dự trữ và dự phòng để NH hoạt động ổn định, hiệu quả và an toàn cho khách hàng. 6.2.2 Đối với Hội sở Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Mở rộng mạng lƣới Ngân hàng bản lẻ tại những địa bàn có tiềm năng phát triển kinh tế, khu du lịch, khu đô thị… đồng thời phát triển, cung cấp nhiều dịch vụ mới phục vụ chu đáo thuận lợi cho nhu cầu ngày càng cao của 65 khách hàng hiện nay nhƣ: lắp đặt thêm nhiều máy rút tiền hoặc có thể liên kết máy của các NH khác để khách hàng sử dụng thẻ ATM đƣợc linh hoạt hơn ở nhiều nơi làm tăng số lƣợng tiền từ tài khoản thẻ và nhiều ngƣời sẽ biết đến logo thƣơng hiệu của Ngân hàng MHB. - Cần thực hiện quảng bá các chính sách, chƣơng trình hấp dẫn của NH thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, điện thoại, internet… để các chính sách, chƣơng trình khuyến mãi đạt hiệu quả tối đa, đồng thời tìm kiếm những khách hàng mới. - Nghiên cứu và phát triển các dịch vụ, sản phẩm mới, đồng thời đảm bảo nâng cao chất lƣợng các sản phẩm truyền thống. - Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con ngƣời đóng một vai trò quan trọng, nó quyết định đến chất lƣợng tín dụng, chất lƣợng dịch vụ và hình ảnh của NHTM và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. Vì vậy, cần dành một quỹ thời gian để hƣớng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, chú trọng nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng, thƣơng thảo hợp đồng và văn hóa kinh doanh. Không ngừng đổi mới phong cách, phục vụ chăm sóc tận tình, đồng thời thƣờng xuyên cập nhật các chính sách, chƣơng trình, sản phẩm mới của NH để tƣ vấn cho khách hàng một cách tốt nhất và tạo niềm tin cho khách hàng. - Giao quyền chủ động và linh hoạt cho giám đốc chi nhánh, PGD trong việc thực thi lãi suất phù hợp với mặt bằng lãi suất huy động trên địa bàn. - Song bên cạnh trách nhiệm và nghĩa vụ thì tập thể cán bộ nhân viên NH cũng phải đƣợc hƣởng những quyền lợi nhƣ các chính sách, quỹ khen thƣởng, chế độ làm việc, chế độ ƣu đãi phù hợp, tập huấn kết hợp du lịch tạo tinh thần tập thể đoàn, tạo môi trƣờng thoải mái thân thiện có thể giúp phát huy hết năng suất làm việc… - Thực hiện quá trình hiện đại hoá và công nghệ hoá hoạt động Ngân hàng với một số việc làm cụ thể nhƣ: + Trang bị thêm nhiều máy rút tiền tự động (ATM) tại Ngân hàng và một số khu vực lân cận, các trung tâm thƣơng mại. + Phát hành thêm nhiều loại thẻ với tính năng vƣợt trội hơn so với các Ngân hàng khác. Vì việc phát hành thêm các sản phẩm thẻ với nhiều dịch vụ tiện ích sẽ giúp làm giàu thêm hành trang cho Ngân hàng trong công cuộc chinh phục đỉnh cao công nghệ. Vì thế, trong thời gian tới Ngân hàng cần phải tập trung nhiều hơn nữa về nguồn lực và nhân sự cho phát triển các sản phẩm dịch vụ thẻ đa năng nhằm tạo ra một bƣớc đột phá mới trong hoạt động của Ngân hàng. - Mở cuộc điều tra thăm dò ý kiến khách hàng về cách cƣ xử, thái độ phục vụ khách hàng của nhân viên, về sản phẩm Ngân hàng… để họ đóng góp ý kiến cho Ngân hàng để Ngân hàng rút kinh nghiệm nhằm phát triển hơn. Tuy nhiên, để công việc này có hiệu cần có giải thƣởng cho khách hàng nào có ý kiến đóng góp hay mang lại hiệu quả cao hơn cho Ngân hàng có nhƣ thế khách hàng mới nhiệt tình tham gia, cho ý kiến. 66 6.2.3 Đối với chính quyền địa phƣơng - Chính quyền địa phƣơng cần thực hiện tốt công tác quản lí địa bàn và hỗ trợ tốt cho Ngân hàng trong việc cung cấp và xác nhận thông tin về khách hàng vay vốn một cách chính xác và đầy đủ. Từ đó, giúp Ngân hàng đánh giá đúng về tƣ cách cũng nhƣ năng lực của khách hàng để đƣa ra quyết định cho vay đúng và thu hồi nợ đạt hiệu quả. - Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ với tòa án, cơ quan thi hành án và giúp đỡ NH để giải quyết nhanh trong công tác thu hồi nợ, đặc biệt là những khoản nợ quá hạn, nợ xấu. Kết hợp với NH trong việc phát mãi tài sản cầm cố, thế chấp của KH theo đúng pháp luật, nhằm giảm thiểu chi phí và thu hồi vốn nhanh cho NH. - Giữ vững ổn định giá cả của sản phẩm nông nghiệp nhƣ: thủy sản, lúa gao, hoa màu… nhằm giúp cho các DN, cá nhân an tâm sản xuất và đạt hiệu quả cao, từ đó công tác thu nợ của NH sẽ đƣợc dễ dàng hơn. - Tạo điều kiện cho MHB Tân Châu thông qua việc đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ trong việc hoàn thiện hồ sơ bảo lãnh, thế chấp… cũng nhƣ việc giải chấp của các hợp đồng tín dụng cần nhanh gọn và hiệu quả tạo tâm lý thoải mái, an toàn cho khách hàng vay vốn. - Tạo điều kiện cho MHB Tân Châu trong việc tuyên truyền, quảng cáo, quảng bá thƣơng hiệu thông qua các chƣơng trình từ thiện, gameshow, tài trợ cho các sự kiên văn hóa, thể thao. - Nâng cao sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong quá trình hoạt động để việc giải quyết các thủ tục hành chính đƣợc nhanh gọn, giảm chi phí giao dịch cho KH và Ngân hàng - Từng bƣớc tập trung và phát triển những vùng sản xuất tiểu thủ công nghiệp thành làng nghề truyền thống. - Điều chỉnh khung giá đất phù hợp với khung giá thị trƣờng tạo điều kiện tăng nguồn vốn vay cho khách hàng một cách hợp lý. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ. - Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh, 2010. Giáo trình tiền tệ Ngân hàng. Đại học Cần Thơ. - Quốc Hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng năm 2010. Hà Nội, tháng 6 năm 2010. - Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005. Quyết định về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 4 năm 2005. - Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007. Quyết định về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng ban hành theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Hà Nội, tháng 4 năm 2007. - Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. Thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, Phương pháp trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 01 năm 2013. - Ngân hàng Nhà nƣớc, 2001. Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội, tháng 12 năm 2001. - Ngân hàng Nhà nƣớc, 2009. Thông tư quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức tín dụng. Hà Nội, tháng 08 năm 2009. - Giới thiêu chung về Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. . [Ngày truy cập: 14 tháng 9 năm 2014]. - Tình hình kinh tế - xã hội Thị xã Tân Châu năm 2013 và phƣơng hƣớng phát triển năm 2014. . [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2014]. 68 PHỤ LỤC  Doanh số cho vay tại MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013)  Theo thời hạn Bảng 1: Doanh số cho vay theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Năm 2011 Năm 2012 142.900 241.231 Năm 2013 2012 - 2011 Tỷ lệ (%) Số tiền 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) 268.838 98.331 68,8 27.607 11,4 31.025 40.754 (5.538) (15,1) 9.729 31,4 179.463 272.256 309.592 92.793 51,7 37.336 13,7 36.563 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Theo đối tượng khách hàng Bảng 2: Doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh nghiệp Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 9.356 8.565 8.121 (791) (8,5) (444) (5,2) Cá nhân, hộ gia đình 170.107 263.691 301.471 93.584 55,0 37.780 14,3 Tổng 179.463 272.256 309.592 92.793 51,7 37.336 13,7 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Theo mục đích sử dụng vốn Bảng 3: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu SXKD Tiêu dùng Tổng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 111.003 191.683 186.988 80.680 72,7 (4.695) (2,4) 80.573 122.604 12.113 17,7 42.031 52,2 179.463 272.256 309.592 92.793 51,7 37.336 13,7 68.460 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 69  Doanh số thu nợ tại MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013)  Theo thời hạn Bảng 4: Doanh số thu nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 243.927 92.075 71,5 22.986 10,4 33.617 40.241 4.844 16,8 6.624 19,7 157.639 254.558 284.168 96.919 61,5 29.610 11,6 128.866 220.941 28.773 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Theo đối tượng khách hàng Bảng 5: Doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh nghiệp Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 7.621 7.492 7.173 (129) (1,7) (319) (4,3) Cá nhân, hộ gia đình 150.018 247.066 276.995 97.048 64,7 29.929 12,1 Tổng 157.639 254.558 284.168 96.919 61,5 29.610 11,6 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Theo mục đích sử dụng vốn Bảng 6: Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu SXKD Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 80.384 76,2 (9.785) (5,3) 68.699 108.094 16.535 31,7 39.395 57,3 157.639 254.558 284.168 96.919 61,5 29.610 11,6 105.475 185.859 176.074 Tiêu dùng Tổng Năm 2011 52.164 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 70  Dư nợ tại MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013)  Theo thời hạn Bảng 7: Dƣ nợ theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung và dài hạn Tổng Năm 2011 Năm 2012 2012 - 2011 2013 - 2012 Năm 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 160.624 20.290 17,6 24.911 18,4 61.404 61.917 (2.592) (4,1) 513 0,8 179.419 197.117 222.541 17.698 9,9 25.424 12,9 115.423 135.713 63.996 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Theo đối tượng khách hàng Bảng 8: Dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2012 Năm 2013 10.215 Cá nhân, hộ gia đình Tổng Chỉ tiêu Doanh nghiệp Năm 2011 2012 - 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 11.163 1.073 11,7 948 9,3 170.277 186.902 211.378 16.625 9,8 24.476 13,1 179.419 197.117 222.541 17.698 9,9 25.424 12,9 9.142 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Theo mục đích sử dụng vốn Bảng 9: Dƣ nợ theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu SXKD Tiêu dùng Tổng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 103.596 109.420 75.823 179.419 2012 - 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 120.334 5.824 5,6 10.914 10,0 87.697 102.207 11.874 15,7 14.510 16,5 197.117 222.541 17.698 9,9 25.424 12,9 Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 71  Nợ xấu tại MHB Tân Châu qua 3 năm (2011 - 2013)  Theo thời hạn Bảng 10: Nợ xấu theo thời hạn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 1.826 1.913 2.185 87 4,8 272 14,2 Trung và dài hạn 1.108 817 465 (291) (26,3) (352) (43,1) Tổng 2.934 2.730 2.650 (204) (7,0) (80) (2,9) Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Theo đối tượng khách hàng Bảng 11: Nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Doanh nghiệp Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) - - - - - - - Cá nhân, hộ gia đình 2.934 2.730 2.650 (204) (7,0) (80) (2,9) Tổng 2.934 2.730 2.650 (204) (7,0) (80) (2,9) Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013  Theo mục đích sử dụng vốn Bảng 12: Nợ xấu theo mục đích sử dụng vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 đến năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu SXKD Tiêu dùng Tổng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 - 2011 Số tiền Tỷ lệ (%) 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) 1.968 1.836 1.637 (132) (6,7) (199) (10,8) 966 894 1.013 (72) (7,5) 119 13,3 2.934 2.730 2.650 (204) (7,0) (80) (2,9) Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 72  Chỉ tiêu nợ xấu trên dư nợ tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Bảng 13: Chỉ tiêu nợ xấu trên dƣ nợ tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 Chỉ tiêu Năm Đơn vị 2011 2012 2013 1. Dƣ nợ - Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 115.423 135.713 160.624 - Dƣ nợ trung và dài hạn Triệu đồng 63.996 61.404 61.917 - Dƣ nợ doanh nghiệp Triệu đồng 9.142 10.215 11.163 - Dƣ nợ cá nhân, hộ gia đình Triệu đồng 170.277 186.902 211.378 - Dƣ nợ SXKD Triệu đồng 103.596 109.420 120.334 - Dƣ nợ tiêu dùng Triệu đồng 75.823 87.697 102.207 - Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 1.826 1.913 2.185 - Nợ xấu trung và dài hạn Triệu đồng 1.108 817 465 - Nợ xấu doanh nghiệp Triệu đồng - - - - Nợ xấu cá nhân, hộ gia đình Triệu đồng 2.934 2.730 2.650 - Nợ xấu SXKD Triệu đồng 1.968 1.836 1.637 - Nợ xấu tiêu dùng Triệu đồng 966 894 1.013 % 1,58 1,41 1,36 % 1,73 1,33 0,75 % - - - % 1,72 1,46 1,25 - Nợ xấu SXKD/Dƣ nợ SXKD % 1,90 1,68 1,36 - Nợ xấu tiêu dùng/Dƣ nợ tiêu dùng % 1,27 1,02 0,99 2. Nợ xấu 3. Tỷ lệ nợ xấu/Dƣ nợ - Nợ xấu ngắn hạn/Dƣ nợ ngắn hạn - Nợ xấu trung và dài hạn /Dƣ nợ trung và dài hạn - Nợ xấu doanh nghiệp/Dƣ nợ doanh nghiệp - Nợ xấu cá nhân, hộ gia đình/Dƣ nợ cá nhân, hộ gia đình Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh MHB Tân Châu, từ năm 2011 - 2013 73 [...]... của DSCV, DSTN, dƣ nợ, nợ xấu 9 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG, PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển An Giang là một tỉnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có tiềm lực kinh tế, văn hóa, xã hội tƣơng... hoạt động cho vay Xuất phát từ những lý do trên đề tài Phân tích hoạt động cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - phòng giao dịch Tân Châu đƣợc chọn làm nội dung nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc phân tích, tìm hiểu tình hình cho vay tại MHB chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu cho thấy đƣợc thực trạng về hoạt động cho vay, ... vốn tại MHB Tân Châu từ năm 2011 - 2013 51 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFD : Cơ quan Phát triển Pháp ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long DN : Doanh nghiệp DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ KH : Khách hàng MHB Tân Châu : Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà. .. Giám đốc Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Tên gọi: Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu 10 Tên giao dịch: Housing Bank Of Mekong Delta An Giang - Tan Chau (MHB Tân Châu) Trụ sở chính đặt tại: Số 217, Đƣờng Tôn Đức Thắng, Phƣờng Long Thạnh, Thị xã Tân Châu, Tỉnh An Giang Điện thoại: (076) 532250 - 532253 Fax: 076 532256 PGD MHB Tân Châu có... đồng 22 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013 Trong những năm qua MHB Tân Châu thực hiện theo hƣớng đề ra là tiếp tục đổi mới, hòa nhập với cơ chế thị trƣờng,... trình cho vay tại MHB Tân Châu 12 3.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 3.2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 NH là một trong những ngành hoạt động nhạy cảm vì nó rất dễ biến động bởi nhiều yếu tố tác động nhƣ: tình hình kinh tế tài chính, lạm phát, ... đã mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng Các khoản thu dịch vụ và thu khác cũng tăng lên nhƣng chỉ chi m tỷ trọng nhỏ trong thu nhập của Ngân hàng, đây cũng chính là tiềm năng chƣa khai thác của PGD và đáng đƣợc Ngân hàng quan tâm trong thời gian tới 3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH AN GIANG - PHÒNG GIAO DỊCH TÂN CHÂU 3.3.1 Phân tích. .. hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - Phòng giao dịch Tân Châu 3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn huy động đóng một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của NH, vốn huy động là huyết mạch của NH nếu sử dụng tốt và hiệu quả nguồn vốn huy động không những sẽ tạo ra nguồn thu nhập cho NH từ hoạt động cho vay mà còn cung cấp vốn kịp thời cho. .. tồn tại và đồng thời tìm ra một số giải pháp giúp phòng giao dịch có đƣợc những thông tin cần thiết để nâng cao hoạt động cho vay, tăng khả năng cạnh tranh, từng bƣớc khẳng định vị thế, tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn nữa nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hoạt động cho vay tại NH Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu. .. trong đề tài là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ phòng Kinh doanh MHB chi nhánh An Giang - PGD Tân Châu Cụ thể nhƣ: thống kê, kế toán, báo cáo tài chính của Ngân hàng, các mẫu biểu báo cáo tín dụng, kế hoạch phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới… có liên quan đến hoạt động cho vay tại MHB chi nhánh An Giang - phòng giao dịch Tân Châu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, 6 tháng đầu năm

Ngày đăng: 30/09/2015, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan