Khảo sát, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện giao thông vận tải i giai đoạn 2000 2004

75 772 0
Khảo sát, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện giao thông vận tải i giai đoạn 2000   2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Giao thông vận t i I đề t i tiến hành: Khảo sát, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Giao thông vận t i I giai đoạn 2000- 2004 V i mục tiêu: - Khảo sát, đánh giá đáp ứng danh mục thuốc bệnh. .. viên, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ ngành Bệnh viện Giao thông vận t i I bệnh viện đa khoa hạng II, bệnh viện đầu ngành Giao thông vận t i Để đánh giá hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Giao. .. mục thuốc bệnh viện v i mô hình bệnh tật hệnh viện năm 2003 2004 - Khảo sát, đánh giá thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện Giao thông vận t i I giai đoạn 2000- 2004 - Đưa đề xuất kiến nghị nhằm

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI ---------- — ■— NGUYỄN THỊ THUỲ TQANG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUNG ÚNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI I ® • © • GIAI ĐOẠN 2000 - 2004 (KHOẤ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHO Á 2000 - 2005) ttíặ-ị/ ■■'ỵ Giáo viên hướng dẫn : PGÔ.TÔ. NGUYỄN THỊ THÁI HẰNG Nơi thực hiện :BỘ MÔN QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ Dược ỒỆNH VIỆN G IAO THÔNG VẬN TAI I Thời gian thực hiện : TỪ THÁNG 3 - 5 / 2 0 0 0 5 HÀ N Ộ I- 05/2005 Ì1 — íf LỜD C Ả M Ơ A ) Mô hình bệnh tật của bệnh viện. > Các phác đồ điều trị chuẩn của Bộ Y tế và của bệnh viện. > Danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu của Bộ Y tế. > Nguồn thông tin, an toàn và hiệu quả của thuốc. > Mức độ sử dụng của bệnh viện, thứ hạng của bệnh viện (liên quan đến nguồn kinh phí của bệnh viện). Hình 1.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thuốc [32] Lựa chọn thuốc nhằm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả là lĩnh vực đầu tiên trong chính sách quốc gia về thuốc. Để sử dụng thuốc hợp lý, an toàn 16 thì lựa chọn danh mục thuốc, hướng dẫn điều trị chuẩn là phần việc quan trọng. Hướng dẫn điều trị chuẩn thích hợp với một hệ thống y tế, trong đó hội đồng thuốc và điều trị đóng vai trò trung tâm cùng với các thông tin thuốc và các khái niệm danh mục thuốc thiết yếu của tổ chức y tế thế giới [23]. Lựa chọn danh mục thuốc không đơn thuần là thống kê thuốc sử dụng trong bệnh viện mà cần sự kết hợp nhiều mặt giữa kinh nghiệm sử dụng thuốc và các căn cứ, phương pháp khoa học. 1.4.2. Mua thuốc: Lựa chọn nguồn cung ứng, hợp đồng mua thuốc, giám sát thực hiện cung ứng, nhập hàng, kiểm soát chất lượng. Với các yếu tố cần xem xét: > Chất lượng của thuốc, dự đoán nhu cầu trong tương lai > Lập quy trình mua thuốc, phương thức mua thuốc, hội đồng mua thuốc > Lựa chọn nguồn cung cấp > Lập hội đồng chi trả, cách thức trả tiền, cách thức gửi hàng Với mục tiêu đưa thuốc đến với bệnh nhân nhanh nhất và hiệu quả nhất Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định 2151 QĐ/UBND ngày 17/4/2001 uỷ quyền cho sở y tế Hà Nội tổ chức thực hiện đấu thầu thuốc dưới hai hình thức: Đấu thầu rộng rãi áp dụng cho các đơn vị có tổng kinh phí mua thuốc trên 200 triệu đồng/ tháng và hình thức chào hàng cạnh tranh áp dụng cho các đơn vị còn lại. 1.4.3. Cấp phát thuốc: "Y” Tồn trữ bảo quản: Tồn trữ bao gồm cả quá trình xuất, nhập kho hợp lý, quá trình kiểm kê, dự trữ và các biện pháp kỹ thuật bảo quản hàng hoá. Công tác tồn trữ thuốc là một trong những khâu quan trọng của việc bảo đảm cung cấp thuốc đến tận tay người bệnh với chất lượng tốt[l]. "Y* Đảm bảo chất lượng thuốc: Bao gồm cả 2 hoạt động kỹ thuật và quản lý. Hoạt động kỹ thuật là việc đánh giá các tài liệu về sản phẩm thuốc, kiểm tra chất lượng trong phòng kiểm nghiệm, giám sát chất lượng thuốc trong quá trình cung ứng. Trong quá trình cấp phát thuốc phải thực hiện một số công việc sau: > Theo quy định mới của Bộ Y tế dược sĩ cấp phát phải đưa thuốc đến tận khoa phòng điều trị. > Khi xuất thuốc khỏi kho và giao nhận thuốc cho khoa phòng đều phải Hình 1.8: Sơ đồ qui trình cấp phát thuốc của khoa dược [1] 1.4.4. Hướng dẫn sử dụng: Là một hoạt động chuyên môn quan trọng, nhằm giúp bệnh nhân sử dụng thuốc được an toàn, hợp lý, đạt được hiệu quả điều trị, đảm bảo phát huy được chất lượng của thuốc đồng thời tư vấn đầy đủ cho bệnh nhân về công dụng, liều dùng, cách dùng, thời gian dùng, chống chỉ định hoặc các chỉ dẫn đặc biệt khác. Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng điều trị luôn luôn là mục tiêu đầu tiên trong công tác điều trị [25]. Tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiện nay là vấn đề toàn cầu, là mục tiêu phấn đấu của ngành dược. Việt Nam là một thành viên của tổ chức y tế thế giới và cũng đang phấn đấu cho mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong khám chữa bệnh. > Xúc tiến áp dụng phác đồ điều trị hợp lý, hệ thống thông tin. > Rèn luyện, đào tạo các nhân viên y tế, giáo dục bệnh nhân. > Thực hành cấp phát. 18 > Sự tham gia của bệnh nhân. > Cơ sở hợp lý của những thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc. Để sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, người dược sĩ trong khoa dược đóng vai trò rất quan trọng. Mối quan hệ giữa dược sĩ lâm sàng, bác sĩ điều trị, y tá điều dưỡng và bệnh nhân có thể thể hiện qua sơ đồ: Hình 1.9: Mối quan hệ phối hợp giữa các cán bộ chuyên môn trong việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân [19]. Dược sỹ không chỉ có vai trò cung ứng thuốc theo đòi hỏi của bác sỹ điều trị, mà theo yêu cầu mới hiện nay, còn phải cùng làm việc với bác sỹ theo danh nghĩa “Người dược sỹ bên cạnh giường bệnh”. Tổ chức y tế thế giới đã thừa nhận vai trò quan trọng của dược sỹ trong việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, đạt kết quả tốt và ít tốn kém. Người dược sỹ - chuyên gia về thuốc, sẽ đảm nhận công việc thông tin thuốc cho bác sỹ và tư vấn phòng tránh các phản ứng không mong muốn của thuốc trong điều trị, bao gồm kiểm soát liều lượng, đề phòng tác dụng phụ và 19 sự lạm dụng thuốc. Bên cạnh đó còn tham gia theo dõi, xử lý các phản ứng không mong muốn, những khuyết điểm về chất lượng thuốc. Bác sỹ là người chịu trách nhiệm đối với việc điều trị cho bệnh nhân. Vì lợi ích người bệnh, để kê đơn thuốc tốt bác sỹ cần cộng tác với dược sỹ, nếu có nghi ngờ hoặc chưa rõ về một loại thuốc nào đó định dùng cho người bệnh, phải phối hợp trao đổi thông tin về thuốc với dược sỹ trước khi kê đơn. Y tá là người chấp hành chỉ định điều trị của thầy thuốc và phải luôn hỏi dược sỹ về cách thức dùng thuốc. Để đảm nhiệm được những công việc đó không phải là một điều dễ dàng. Dược sỹ phải là một chuyên gia giỏi về thuốc, được đào tạo, trang bị đầy đủ những kiến thức về dược lý, dược động học và cả những kiến thức liên quan...Đồng thời phải luôn rèn luyện tác phong, thái độ ứng xử, cách giao tiếp đối với các đồng nghiệp và người bệnh. 1.5. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG TỐN TẠI TRONG CUNG ỨNG THUÓC CỦA BỆNH VIỆN NỐI CHUNG ở VIỆT NAM - Trong nền kinh tế thị trường, với sự ra đời và hoạt động của nhiều công ty, xí nhiệp dược, công tác cung ứng thuốc có nhiều thuận lợi nhưng cũng có nhiều bất cập trong quản lý và lựa chọn thuốc. Các bệnh viện có xu hướng dùng thuốc ngoại nhập với chi phí ngày càng cao mặc dù thuốc nội đã sản xuất được với cùng hoạt chất, chất lượng tốt, giá thành hợp lý [24, 31]. - Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc không an toàn, hợp lý, đặc biệt là lạm dụng thuốc kháng sinh cũng đang ở mức báo động như sử dụng kháng sinh không đúng bệnh, không đúng liều... - Việc chấp hành các quy định của quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn của một bộ phận thầy thuốc điều trị chưa nghiêm túc, còn có một số tiêu cực. - Giá cả thuốc cũng nhiều bất cập, công tác quảng cáo tiếp thị không lành mạnh gây ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng thuốc, dẫn đến sự lạm dụng thuốc 20 trong điều trị, gây tốn kém và ảnh hưởng đến sức khoẻ ngưồi bệnh, đồng thời có nguy cơ ảnh hưởng đến đạo đức của một bộ phận cán bộ công nhân viên y tế[27]. - Hiện nay với cơ chế kinh tế mới, thị trường thuốc đã đáp ứng đủ thuốc phục vụ cho điều trị, các công ty dược phẩm rất tích cực quảng cáo tiếp thị thuốc của mình, nhưng thông tin của họ chưa cung cấp đầy đủ các thông tin về những nguy hại và phản ứng không mong muốn của sản phẩm, nên phần nào gây khó khăn cho việc lựa chọn thuốc hợp lý. Hệ thống thông tin thuốc Việt Nam chưa hoàn chỉnh từ trên xuống dưới [25]. - Từ các tồn tại trên đây Bộ Y tế đã có các văn bản chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc tại bệnh viện đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn: chỉ thị 03 (năm 1997), thông tư 08 (năm 1997), chỉ thị 04 (năm 1998), quyết định 3016 (năm 1999), chỉ thị 05 (năm 2004) [7], [8], [9], [10], [16]. 21 PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cữu 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN cơu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Dự kiến đề tài được thực hiện tại bệnh viện Bộ Giao thông vận tải I dựa trên các tài liệu và hoạt động sau đây: - Báo cáo tình hình bệnh tật và báo cáo y tế hàng năm lưu tại phòng kế hoạch tổng hợp từ 2000 - 2004. - Danh mục thuốc bệnh viện 5 năm từ 2000 - 2004, các hoạt động liên quan đến việc xây dựng và thi hành danh mục thuốc bệnh viện. - Các hoạt động cung ứng thuốc qua năm năm từ 2000 - 2004: Xuất, nhập, tồn trữ, tổ chức đấu thầu... - Các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, đảm bảo cung ứng thuốc, các quy chế, quy định của bệnh viện có liên quan đến thuốc: Hướng dẫn thực hành điều trị của bệnh viện, sổ sách nhập thuốc vào bệnh viện, sổ theo dõi phản ứng không mong muốn (ADR) của bệnh viện. - Hội đồng thuốc và điều trị, khoa dược, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng tài vụ và các dược sỹ, bác sỹ cùng các hoạt động có liên quan đến thuốc. Ngoài ra đê tài còn có sử dụng một số tài liệu và văn bản liên quan: - Hướng dẫn thực hành điều trị của Bộ Y tế. - Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ III và lần thứ IV. - Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh (không để người bệnh tự mua và căn cứ thanh toán viện phí cho người có thẻ Bảo hiểm y tế). 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: Bộ môn quản lý và kinh tế dược. Bệnh viện Giao thông vận tải I. 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2000 - 2004. 22 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đề tài kết hợp sử dụng các phương pháp sau: 2.2.1. Phương pháp hồi cứu, tiến cứu: - Hồi cứu các hồ sơ bệnh án liên quan đến bệnh tăng huyết áp (khoảng 30 lượt thực hiện y lệnh dùng thuốc: bệnh án đối với nội trú, đơn thuốc đối với ngoại trú). - Các số liệu lưu trữ liên quan đến vấn đề: Số lượng và trình độ cán bộ công nhân viên trong bệnh viện, trong khoa dược. Số lượng giường bệnh và số bệnh nhân điều trị hàng năm từ 2000 - 2004. 2.2.2. Phương pháp mô tả: - Mô tả tổ chức khoa phòng của bệnh viện và của khoa dược. - Sơ đồ tổ chức, hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị. - Quy trình lựa chọn, mua thuốc, nhập thuốc; hoạt động đấu thầu thuốc; quy trình cấp phát thuốc nội trú, ngoại trú; hoạt động của nhà thuốc bệnh viện. 2.2.3. Phương pháp trình bày nghiên cứu: - Phương pháp lập bảng số liệu: Lập bảng số liệu gốc, bảng số liệu đã qua xử lý (Sử dụng phần mềm Microsoít Excel). - Phương pháp vẽ biểu đồ: Dùng các biểu đồ hình cột hoặc hình quạt để thể hiện các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể hoặc so sánh sự thay đổi của các chỉ tiêu được nghiên cứu qua các năm. 2.2.4. Phương pháp so sánh: - So sánh danh mục thuốc bệnh viện về các mặt cơ cấu thuốc nội/ ngoại, thuốc mang tên gốc/ thuốc thương mại, thuốc thiết yếu/ thuốc nằm ngoài danh mục thuốc thiết yếu. - So sánh giữa việc sử dụng thuốc trên thực tế với các quy chế và quy định chuyên môn trong quản lý và điều trị. 2.2.5. Phương pháp điều tra xã hội học: - Thảo luận với các nhà quản lý y tế, thầy thuốc, dược sỹ về việc xây dựng và triển khai danh mục thuốc. 23 Quan sát trực tiếp các hoạt động về sử dụng thuốc của y tá cho người bệnh và người bệnh tuân thủ để nghiên cứu các chỉ tiêu về sự thuận tiện trong sử dụng thuốc. 2.2.6. Phương pháp MADAM (Multi Attitude Decision Analysis Method): Yếu tố hiệu quả - chi phí: Một trong những yếu tố mà người thầy thuốc phải quan tâm đầu tiên trong việc lựa chọn thuốc điều trị đó là yếu tố hiệu quả và chi phí. Ta có thể giả sử tóm tắt theo bảng sau: Bảng 2.1: Yếu tô hiệu quả và chi phí Chi phí cho thuốc Hiệu quả Số bệnh nhân được chữa 1 điều trị khỏi trong 1000 bệnh nhân Thuốc gốc 1USD 90% 900 Thuốc biệt dược mói 10 USD 10% 99 Phương pháp lựa chọn thuốc đa nhân tố (MADAM) Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn thuốc theo phương pháp MADAM là hiệu quả, an toàn và chi phí. Phương pháp lựa chọn này gồm 4 bước sau: Bước 1: Căn cứ vào tình trạng bệnh nhân và mục tiêu điều trị, người thầy thuốc lựa chọn mức độ ưu tiên cần quan tâm cho các yếu tố. Tuỳ thuộc mức độ quan tâm đối với các yếu tố, chúng ta gắn yếu tố quan tâm cho từng yếu tố cụ thể: Hiệu quả, an toàn, giá thuốc(0,5; 0,3; 0,2). Bước 2: Căn cứ vào tài liệu khoa học, thực tế lâm sàng và giá thuốc trên thị trường để đánh giá mức độ hiệu quả, an toàn và chi phí cho các phương án lựa chọn thuốc. Bước 3: Tính điểm chọn thuốc căn cứ vào hiệu quả, an toàn và chi phí Bảng 2.2: Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn thuốc Hệ sô quan tâm Không dùng thuốc 1Thuốc A Thuốc B Ị Thuốc c Hiệu quả (E) 0,5 ... An toàn (S) 0,3 +10 Chi phí ^mÊÈÊÊẫ^ Điểm chọn thuốc (D) 0,2 +10 ... ... ... ... 24 Bước 4: Lựa chọn Căn cứ điểm lựa chọn thuốc đã tính ở trên, ta chọn thuốc có số điểm cao nhất Có thể hiểu phương pháp này là phương pháp cho điểm và nguyên tắc cho điểm dựa trên: Hiệu quả, an toàn, dễ sử dụng, chi phí của thuốc đó. Phương pháp này được áp dụng để lựa chọn thuốc vào danh mục thuốc bệnh viện và lựa chọn thuốc trong quy trình đấu thầu. Với các chỉ tiêu cụ thể như sau: • Hiệu quả, hiệu lực phòng chữa bệnh hoặc chẩn đoán bệnh cao, rõ ràng. • An toàn trong điều trị, không hoặc ít có tác dụng phụ. • Dạng bào chế (dạng chế phẩm, nồng độ, hàm lượng) phù hợp, có độ ổn định cao, dễ sử dụng và ưu tiên dạng đơn chất. • Phù hợp với trình độ cán bộ chuyên môn, mô hình bệnh tật bệnh viện. • Phù hợp với phương tiện, trang bị kỹ thuật sử dụng, bảo quản tại bệnh viện. • Sẵn có, giá thành điều trị hợp lý. • Ưu tiên nhất định cho các thuốc sản xuất trong nước, thuốc mang tên gốc, tên quốc tế và ưu tiên thuốc thiết yếu. 2.2.7. Các phương pháp nghiên cứu và phân tích quản trị học: Phân tích S.VV.O.T, S.M.A.R.T, P.E.S.T, P.D.P, 7S Các phương pháp nghiên cứu được kết hợp với quan điểm nghiên cứu theo hệ thống các yếu tố tác động tới hoạt động cung ứng thuốc tại khoa dược của bệnh viện. 1 25 QUẢN LÝ THEO QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI KHOA Dược BỆNH VIỆN Mục đích: Cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, hiệu quả và kinh tế ỉi Quá trình quản lý p Các phương án Mua thuốc lựa chọn tối ưu Cấp phát Lựa chọn thuốc L c Các kế hoạch triển khai Giám sát thầu, kiểm tra các quy chế, chế độ... o NH  N Lực Kinh phí Mô hình bệnh tật Cơ sở vật chất Năng lực quản lý Thông tin Phân tích S.VV.O.T, S.MAR.T, P.E.S.T, 7S, P.D.P Kinh phí đã sử dụng Kinh tế hiệu quả Thuốc đã sử dụng Thuốc đến tận tay bệnh nhân Trình độ chuyên môn nâng cao Nâng cao chất lượng GIẢI PHÁP: TỔN TẠI: Tuyển chọn Tăng nguồn kinh phí Lựa chọn phương thức thầu Xây dựng DMT Nhân lực Kinh phí Cung ứng thuốc 26 PHẨN 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 3.1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI I: 3.1.1. Tổ chức, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Giao thông vận tải I: Ngành Giao thông vận tải là một trong hai ngành có hệ thống y tế riêng của mình. Do đặc thù của ngành mà các bệnh viện của ngành Giao thông vận tải cũng được xây dựng ở các miền đất nước. *l* Sơ đồ chỉ đạo các bệnh viện trong ngành GTVT — .Chỉ đạo trực tuyến toàn diện Các trạm y tế hoặc bộ phận y tế XH ...... Chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ tí 27 Bệnh viện Giao thông vận tải I là một bệnh viện đa khoa hạng II được xây dựng nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau: 1. Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh: Bệnh viện Giao thông vận tải I là nơi khám, chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên trong ngành giao thông và nhân dân có nhu cầu. 2. Đào tạo cán bộ: Đào tạo các điều dưỡng cho trường trung học y tế, là nơi thực tập của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội. 3. Nghiên cứu khoa học về y học: Hàng năm bệnh viện đều có từ 1—»4 đề tài cấp bộ và hàng chục đề tài cấp cơ sở. * 4. Chỉ đạo tuyến: Bệnh viện Giao thông vận tải I là bệnh viện đầu ngành Giao thông vận tải vì vậy công tác chỉ đạo tuyến là rất quan trọng. Tuy phòng chỉ đạo tuyến cũng mới chỉ thành lập trong năm 2004 nhưng các hoạt động của nó cũng đã diễn ra từ rất lâu. Hàng năm bệnh viện đều mở các lớp đào tạo chuyên môn cho tuyến dưới, tổ chức khám bệnh, khám sức khoẻ định kỳ, tham gia các công tác y tế quốc gia, chăm sóc sức khoẻ cán bộ đoàn, tuyên truyền phòng chống dịch bệnh... 5. Phòng bệnh: Viêm đường hô hấp cấp, dịch SAR... 6. Hợp tác quốc tế: Hợp tác với Nhật trong lĩnh vức chạy thận nhân tạo và đào tạo cán bộ. 7. Quản lý kinh tế trong bệnh viện: - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về thu chi ngân sách của bệnh viện. - Từng bước tổ chức thực hiện việc thanh toán chi trả về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnh viện. Bệnh viện giao thông vận tải I do 1 Giám đốc phụ trách và 4 phó giám đốc giúp việc (Gồm lphó giám đốc phụ trách lĩnh vực kinh tế và 3 phó giám đốc phụ trách chuyên môn). Quy mô bệnh viện đến năm 2004 có 320 giường bệnh, 17 khoa phòng và 320 cán bộ công nhân viên, tính trung bình 1,07 cán bộ phục vụ một 28 giường bệnh. Mỗi khoa phòng có 1 trưởng khoa phụ trách và 1 phó trưởng khoa giúp việc. ❖ Sơ đồ tổ chức bệnh viện giao thông vận tải I Hội đồng tư vấn: -Thuốc và điều trị -Khen thưởng Các phó giám đốc 1r Phòng chức năng 1r Khối lâm sàng ìr Khối cận lâm sàng Khoa khám bệnh Khoa xét nghiệm p. Y tá (điều dưỡng) Khoa hồi sức cấp cứu K. chẩn đoán h. ảnh Phòng chỉ đạo tuyến Khoa nội (AI và A2) K. thăm dò chức năng p. hành chính quản trị K. nội cơ, xương, khớp Phòng chống N. khuẩn Phòng tổ chức cán bộ K. nội thân - tiết niệu Khoa dược p. tài chính - kế toán K. truyền nhiễm (nội C) Khoa dinh dưỡng p. kế hoạch tổng hợp Khoa Y học cổ truyền Khoa ngoại sản(Bl) K. tai - mũi- họng (B2) Chấn thương chỉnh hình Khoa VLTL - PHCN Hình 3.10: Sơ đồ tổ chức bệnh viện Giao thông vận tải I 29 3.1.2. Cơ cấu nhân lực bệnh viện Giao thông vận tải I ❖ Cơ cấu nhân lực bệnh viện được thể hiện theo bảng sau: Bảng 3.3: Cơ cấu nhân lực bệnh viện năm 2000 & năm 2004 s T T 1 2 3 CÁN Bộ Tiến sĩ, phó tiến sĩ Thạc sĩ Bác sĩ chuyên khoa cấp I, II Bác sĩ đại học Y tá điều dưỡng đại học Dược sĩ đại học Y sĩ Kỹ thuật viên trung học Nữ hộ sinh trung học 4 5 6 7 8 9 10 Y tá điều dưỡng, dược sĩ trung học 11 Y tá điều dưỡng, dược tá sơ học 12 Cán bộ khác Tổng sô Năm 2004 1 Năm 2000 Số lượng HẫSSSlỄI Số lượng Tỉ trọng 1 3 39 86 3 4 11 13 3 56 40 89 305 llliill 0,33% 1% 12,8% 28,2% 1% 1,3% 3,6% 4,3% 1% 18,4% 13,1% 29,1% 100% 1 17 44 96 8 3 14 16 3 86 15 89 330 (%) 0,3% 1,5% 13,3% 29,1% 2,4% 0,9% 4,2% 4,8% 0,9% 26% 4,5% 27,2% 100% Nhận xét: Qua bảng 3.3 cho thấy rõ cơ cấu nhân lực của bệnh viện GTVTI từ 2000 - 2004 như sau: - Có sự mất cân đối giữa cán bộ y và dược. Theo số liệu năm 2000 tỉ lệ này là 2 IBS / 1DS đến năm 2004 tỉ lệ này là 32 BS /1 DS. Điều đó cho thấy nhân lực khoa dược bệnh viện hiện nay còn thiếu nhiều. - Qua bảng trên cho thấy giữa y và dược không chỉ có chênh lệch về số lượng mà còn chênh lệch về chất lượng. Các cán bộ trên đại học tất cả đều là cán bộ y. Tỉ lệ bác sĩ có trình độ trên đại học so với bác sĩ đại học là 62/96. - Số lượng cán bộ y trên đại học cũng tăng từ 43 (năm 2000)->62 (năm 2004). 30 1 Từ bảng trên đề tài đưa ra các số liệu sau: . Cán bộ chuyên môn: Chiếm 71% năm 2000 đến năm 2004 là 73% . Cán bộ phục vụ khác: Chiếm 29% năm 2000 đến năm 2004 là 27% Từ bảng 3.3 và số liệu trên đề tài tiến hành vẽ sơ đồ sau: Cán bộ phục vụ khác 27% Cán bộ chuyên môn 73% Hình 3.11: Cơ cấu nhân lực bệnh viện năm 2004 Nhận xét: Tỉ lệ giữa cán bộ chuyên môn và cán bộ khác: 71%/ 29% năm 2000 và tăng hơn 73%/27% ở năm 2004 là tương đối phù hợp. Trình độ của cán bộ công nhân viên có thể được thể hiện theo một cách khác: Bảng 3.4: Trình độ cán bộ bệnh viện GTVTI từ năm 2000 - 2004 ST Năm 2004 SL TT 1111 t i i l SL 1:111 SL TT SL TT lllll (%) 1111 l i 1 (%) Năm 2000 Ì ! ! ! ! ! ! Năm 2002 Năm 2003 Trình độ T 31,5 104 32,7 103 32,1 108 34,0 116 35,2 1 Cấp đại học 96 2 Cấp trung học 86 28,2 107 33,6 117 36,4 119 37,4 133 40,3 3 Cấp sơ học 40 13,1 22 6,9 21 4 Không phân cấp 83 27,2 81 25,5 79 24,6 70 22,0 66 20,0 Tổng số 305 6,5 18 5,7 15 4,5 100 100 100 100 100 318 330 321 318 % % % % % 31 I I I a 2004■ Trình độ cán bộ Hình 3.12: Biểu đồ biểu diễn trình độ cán bộ Bệnh viện GTVTI từ năm 2000-2004 Chú thích: 1 2 Cấp đại học Cấp trung học 3 4 Cấp sơ học Không phân cấp Nhận xét: Qua bảng 3.4 và hình 3.13: - Theo số liệu năm 2004 số lượng cán bộ cấp trung học là lón nhất 133 (40,3%) tiếp đến là cán bộ cấp đại học 116 (35,2%) và thấp nhất là cấp sơ học 15 (4,5%). - Qua số liệu 5 năm số lượng cán bộ cấp đại học và cấp trung học có xu hướng tăng đểu còn số lượng cán bộ cấp sơ học và cán bộ không phân cấp giảm đều qua các năm. Tăng số cán bộ cấp đại học và cán bộ cấp trung học và giảm nhân viên cấp sơ học nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc bệnh nhân điều trị nội trú tại các khoa phòng là hướng đi đúng của bệnh viện Giao thông vận tải I. 32 3.1.3. Tổ chức và cơ cấu nhân lực khoa dược bệnh viện Giao thông vận tải I Hoạt động khoa dược bệnh viện để đảm bảo cung cấp thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả. Mô hình khoa dược bệnh viện được tổ chức theo cấu trúc trực tuyến - chức năng như sau: ❖ Sơ đồ tổ chức khoa dược bệnh viện GTVTI: Hình 3.13: Sơ đồ tổ chức khoa dược bệnh viện GTVTI Lãnh đạo khoa dược gồm 1 trưởng khoa và 1 phó trưởng khoa có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo, tổ chức hoạt động của toàn khoa theo quy chế công tác khoa dược. Khoa dược bệnh viện Giao thông vận tải I chỉ có 1 kho lẻ do 2 nhân viên phụ trách gồm 1 dược sĩ đại học cấp phát thuốc độc, nghiện, hướng thần và 1 dược tá cấp phát thuốc thường. Nhiệm vụ của các tổ: ""ộ” Tổ pha chế: Pha chế các thuốc dùng ngoài như: Xanh methylen, cồn Boric, cồn 70°c, cồn Riíamicin, cồn I2 ở các nồng độ khác nhau 0,2%; 1%; 2%; 3%; 5%. 33 'ộ’ Tổ kho: Đảm bảo theo đúng quy định về cấp phát thuốc thường, thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần. •ộ' Tổ hành chính: □ Dược chính: . Quản lý chất lượng thuốc trong bệnh viện. . Thu hồi thuốc kém chất lượng, quá hạn sử dụng, ngừng sử dụng. . Thực hiện giám sát, kiểm tra, duyệt sổ thuốc, số lượng thuốc dùng hàng ngày của các khoa lâm sàng. □ Thống kê: Tập hợp số lượng thuốc ngoại trú và nội trú dùng hàng ngày. □ Cung ứng: Theo dõi số lượng thuốc trong kho hàng ngày, hàng tháng... □ Dược lâm sàng: Thông tin thuốc do trưởng khoa dược phụ trách ♦♦♦ Cơ cấu nhân lực khoa dược bệnh viện Giao thông vận tải I được thể hiện Bảng 3.5: Nhân lực khoa dược bệnh viện Giao thông vận tải I s CÁN Bộ Năm 2000 Năm 2002 l l l l ì l ! ! ! * Năm 2004 SL TT SL TT 1 1 1 1 TT §sSM TT (%) 1 2 3 4 Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Dược tá Cán bộ khác Tổng số 3 1 5 1 10 30 10 50 10 100 3 1 3 1 8 (%) 37 13 37 13 100 2 1 5 0 8 (%) 25 13 62 0 100 2 1 4 0 7 Dược sĩ đại học 28,5% Dược sĩ trung học 14,5% Dược tá 57% Hình 3.14: Cơ cấu nhân lực khoa dược năm 2004 34 (%) 28,5 14,5 57 0 100 Nhận xét: - Số lượng cán bộ dược còn quá ít, chỉ chiếm 7/330 xấp xỉ 2% - 3% so với số lượng nhân viên toàn bệnh viện trong khi đó yêu cầu ít nhất phải chiếm 5 - 7%. So sánh với bệnh viện Đống đa là 15/290 «5%. - Số lượng dược tá chiếm tỉ lệ cao nhất 4 người (57%).Dược sĩ đại học chiếm tỉ lệ thấp 3 ngưòi (30%) trong năm 2000 và 2 người (28,5%) vào năm 2004. - Tỉ lệ dược sĩ trung học (1 người) và dược tá (4 người) không tăng do hiện nay bộ phận pha chế thuốc đã được cắt giảm đáng kể. ♦> Xây dưng và phát triển đôi nsũ nhân sư: Cho đến nay Bộ Y tế chưa có quy định tỉ lệ cơ cấu các chức danh trong bệnh viện. Tuy nhiên khi so sánh số lượng cán bộ dược của bệnh viện Giao thông vận tải I với các bệnh viện cùng hạng và so sánh với khối lượng công việc mà khoa dược phải làm thì nhân lực khoa dược hiện nay còn thiếu nhiều. Hình 3.15: Sơ đồ phân tích phát triển đội ngũ nhân lực 35 *ĩ* Các kỹ năng của neười trưởng khoa dươc: Nhân lực khoa dược bệnh viện được chia theo 3 cấp: Cấp quản trị chiến lược, cấp quản lý tác nghiệp, cấp thừa hành. Nhà quản trị phải quy định chức năng nhiệm vụ gắn với quyền hạn của từng cá nhân một cách rõ ràng giữa các cấp quản lí và giữa các khâu quản lý, nhất là quyền hạn nhiệm vụ của trưởng khoa dược. Kỹ năng Tư duy Nội dung - Đây là chức năng quan trọng nhất. - Tư duy tốt cho việc hoạch định. - Cung ứng thuốc đảm bảo đầy đủ kịp thời, hiệu quả và kinh tế. - Nhân lực khoa dược. - Thông tin thuốc. - Thực hiện quy chế dược. - Tổng hợp phân tích các thông tin, các mối quan hệ trong khoa dược, trong bệnh viện, trong ngành y tế, ngành Giao thông vận tải—»Đề ra các đối sách thích hợp. Giao tiếp - Có tư cách đạo đức - Tổ chức nhân lực trong khoa dược, sắp xếp vị trí của từng nhân viên. - Tổ chức công việc, biết phối hợp giữa các nhân viên, các tổ trong khoa, trong bệnh viện. - Xây dựng không khí thân ái, đoàn kết trong khoa. - Tìm các biện pháp nâng cao đời sống nhân viên, động viên khuyến khích mọi người. - Biết cách phối hợp, công tác, hợp tác, trao đổi với các khoa khác, với các cấp lãnh đạo bệnh viện, Sở, bạn hàng và bệnh nhân. Chuyên môn - Là dược sĩ đại học, đủ kiến thức hoá dược, dược lâm sàng, sử dụng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc - Có bằng quản trị - Có kiến thức ngoại ngữ, tin học. 3.1.3. Hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện gồm có 10 người với thành phần như sau: Giám đốc bệnh viện Chủ tịch hội đồng 36 Trưởng khoa dược Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp Các phó giám đốc: gồm 4 người Kế toán trưởng Điều dưỡng trưởng Trưởng khoa nội Phó chủ tịch hội đồng Thư ký hội đồng uỷ viên hội đồng uỷ viên hội đồng Uỷ viên hội đồng uỷ viên hội đồng Hội đồng thuốc và điều trị định kỳ họp 1 lần/ 1 tháng và đã thực hiện được các nhiệm vụ mà Bộ Y tế đã yêu cầu như: - Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện. - Tổ chức đấu thầu và cung ứng các loại thuốc. - Giám sát việc thực hiện chẩn đoán, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn. - Xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dược sĩ, bác sĩ và y tá. Những công việc mà hội đồng cần đẩy mạnh và quan tâm hơn nữa: Hiện nay khoa dược vẫn chưa có tổ thông tin thuốc và dược lâm sàng. Để đảm bảo việc cập nhật thông tin thuốc kịp thời hội đồng cần nhanh chóng thành lập tổ này và cử ra người chuyên trách công việc đó. Mặt khác việc theo dõi các phản ứng không mong muốn đang chưa được quan tâm đúng mức sẽ dẫn đến việc lặp lại các sai lầm nghiêm trọng trong quá trình điều trị. 3.2. MÔ HlNH BỆNH TẬT VÀ SỰĐẤP ỨNG CỦA DANH MỤC THUỐC VỚI MÔ HlNH BỆNH TẬT TRONG 5 NĂM (2000-2004) 3.2.1. Khảo sát mô hình bệnh tật Bệnh viện Giao thông vận tải I là một bệnh viện đa khoa nên số bệnh được điều trị ở đây là rất lớn, trung bình khoảng 153 bệnh được phân loại theo ICD —10. Trong đó một số bệnh mang tính chất chuyên khoa thì hầu như không có bệnh nhân như: Chương bệnh 16: Một số bệnh lý xuất phát trong thời kỳ chu sinh Chương bệnh 17: Dị tật bẩm sinh biến dạng bất thường về nhiễm sắc thể Chương bệnh 20: Nguyên nhân ngoại sinh của bệnh tật và tử vong... Do số lượng bệnh là khá lớn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và thống kê các bệnh thường gặp với tỉ lệ cao để qua đó thấy được tỉ lệ tăng giảm của các bệnh trong mô hình bệnh tật bệnh viện từ năm 2000 - 2004. ♦> Các bệnh thường gặp ở bệnh viện giao thông vận tải I trong 5 năm Bảng 3.6: Các bệnh thường gặp ở bệnh viện trong 5 năm (2000- 2004) s T T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tên bệnh Tai nạn Sỏi tiết niệu Tăng huyết áp Viêm phê quản và tiểu PQ cấp Sốt virut Bệnh cột sống Viêm họng và amidan cấp Viêm dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng Viêm khớp dạng thấp, VĐK Viêm xoang mãn Bệnh của ruột thừa Sảy thai do y tê can thiệp Tăng đường huyết Thoái hoá khớp Tổng số Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 TL TL TL SL SL SL % % % S00-S72 593 7,2. 720 8,4 705 7,9 N20-N23 423 5,2 411 4,8 356 4,0 111-115 308 3,8 354 4,1 340 3,8 J20-J21 365 4,5 394 4,6 335 3,8 A90-A94 166 2,0 311 3,6 313 3,5 M04-M51 283 3,5 207 2,4 268 3,0 J02-J03 256 3,1 257 3,0 270 3,0 K29 177 2,2 239 2,8 226 2,5 K25-K27 340 4,1 269 3,1 287 3,2 M05-M14 228 2,8 273 3,2 379 4,3 J32 298 3,6 301 3,5 191 2,1 K35-K38 108 1,3 248 2,9 175 2,0 004 94 144 1,8 112 1,3 1,0 E10-E14 96 94 1,0 79 1 1,1 M15-M19 40 94 0,5 1,0 114 1,3 Mã ICD10 8183 100 Năm 2003 TL SL % 893 9,0 463 4,7 399 432 352 406 333 342 244 275 235 170 95 4,0 4,3 3,5 119 151 8599 100 8891 100 9933 1,2 1,5 4,1 3,4 3,4 2,5 2,8 2,4 1,7 1,0 100 Năm 2004 SL 1216 479 463 440 429 425 354 334 259 251 TL % 11,7 4,6 4,5 4,2 4,1 4,1 3,4 3,2 2,5 2,4 213 190 2,1 1,8 177 162 148 10383 1,7 1,6 1,4 100 Viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp 10 Loét dạ dày tá tràng Viêm dạ dày tá tràng Viêm họng và amidan cấp Các bệnh □ Bệnh cột sống __J Sốt virut ^ Viêm phế quản và tiểu phế quản cấp Tăng huyết áp □ Sỏi tiết niệu ■___________ ì ™:iz:... . I .:.... .1 ' ìí Tai nạn ___ 1 -T 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 Sô Iươt bênh nhân Hình 3.16a: Các bệnh thường gặp ở BV GTVTI từ năm 2000 - 2004 H H a> Bảng 3.6: Các bệnh thường gặp ở bệnh viện trong 5 năm (2000- 2004) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tên bệnh Tai nạn Sỏi tiết niệu Tăng huyết áp Viêm phế quản và tiểu PQ cấp Sốt virut Bệnh cột sống Viêm họng và amidan cấp Viêm dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng Viêm khớp dạng thấp, VĐK Viêm xoang mãn Bệnh của ruột thừa Sảy thai do y tê can thiệp Tăng đường huyết Thoái hoá khớp Tổng số Mã ICD- 11sum S00-S72 N20-N23 111-115 J2 0 -J2 1 A90-A94 M04-M51 J0 2 -J0 3 K29 K25-K27 M05-M14 J32 K35-K38 004 E10-E 14 M 15-M 19 Năm 2000 l l l g l ơ ơ l l Jỹi ip fl i i i i ly§ÈJ 593 7,2 720 8,4 423 5,2 411 4,8 308 3,8 354 4,1 365 4,5 394 4,6 166 2,0 311 3,6 283 3,5 207 2,4 256 3,1 257 3,0 177 2,2 239 2,8 340 4,1 269 3,1 228 2,8 273 3,2 298 3,6 301 3,5 108 1,3 248 2,9 144 1,8 112 1,3 96 79 1 1,1 40 94 0,5 1,0 8183 100 8599 100 IP1 lllil 1111 705 7,9 356 4,0 340 3,8 335 3,8 313 3,5 268 3,0 270 3,0 226 2,5 287 3,2 379 4,3 191 2,1 175 2,0 94 1,0 94 1,0 114 1,3 8891 100 SL Năm 2004 Năm 2003 TL I tl 1 :1 1 1 1 % m i 893 9,0 1216 11,7 463 4,7 479 4,6 463 399 4,0 4,5 432 4,3 440 4,2 352 3,5 429 4,1 406 4,1 425 4,1 333 3,4 354 3,4 342 3,4 334 3,2 244 2,5 259 2,5 275 2,8 251 2,4 235 2,4 213 2,1 170 1,7 190 1,8 95 177 1,0 1,7 119 1,2 162 1,6 151 148 1,4 1,5 9933 100 10383 100 1111 Bệnh Năm 2004 10 I...... — .........=Z1 9 E = = | 8 c z ..........= 7 c = = 3 = 3 6 ỊZ====Z==: r r u 5 4 3 2 1 c ......... ....... = .: =3 c = z .. I..:.... :.— .— .. 1 = .......:.... z z ..:...:.= 1 c = = ..= .... = ................I L;.......:..... :..:.:..:....:........ I...:...... :... :........ :......:.....:.=....:...= 0 100 200 300 400 500 600 700 800 ....= 900 = 3 1000 1100 1200 1300 SỐlượt bệnh nhân Hình 3.16b: Các bệnh mắc với tần suất cao trong năm 2004 Chú thích: 1 Tai nạn 2 Sỏi tiết niệu 6 Bệnh cột sống 7 Viêm họng và amidan cấp 3 Tăng huyết áp 8 Viêm dạ dày tá tràng 9 Loét dạ dày tá tràng 10 Viêm khớp dạng thấp, VĐK 4 Viêmphếquản và tiểu PQ cấp 5 Sốt virut Nhận x é t: - Số lượng bệnh nhân tham gia điều trị tại bệnh viện ngày càng tăng. Qua 5 năm tỉ lệ này đã tăng thêm 1.27% - Qua số liệu 5 năm các bệnh nhân nhập viện do tai nạn vẫn ở vị trí số 1 - Các bệnh mắc với tỉ lệ cao qua 5 năm là (theo số liệu năm 2004): Tai nạn 1216 lượt bệnh nhân chiếm 11.7% Sỏi tiết niệu 479 lượt bệnh nhân chiếm 4.6% Tăng huyết áp 463 lượt bệnh nhân chiếm 4.5% Viêm phế quản và tiểu phế quản 440 lượt bệnh nhân chiếm 4.2% Sốt virut 429 lượt bệnh nhân chiếm 4.1% Bệnh cột sống 425 lượt bệnh nhân chiếm 4.1% 40 Một số bệnh hầu như số lượt bệnh nhân vào điều trị không thay đổi nhiều qua 5 năm như bệnh loét dạ dày tá tràng, bệnh tổn thương dây thần kinh, bệnh lao hô hấp trong khi đó cũng có một số bệnh có tỉ lệ tăng nhanh như bệnh tăng huyết áp (308 lượt bệnh nhân/năm 2000—>462 lượt bệnh nhân/ năm 2004), sốt virut (166—»429), viêm dạ dày tá tràng (117—>334), bệnh đái tháo đường (79—>162), nhiễm khuẩn hệ tiêu hoá (32—>129). Với tình trạng các bệnh trên đang tăng nhanh cũng phù hợp với xu hướng chung của mô hình bệnh tật ở các bệnh viện đa khoa khác và phù hợp với mô hình bệnh tật toàn quốc. Tóm lai: Kết quả phân tích trên đây về mô hình bệnh tật của bệnh viện Giao thông vận tải I sẽ là căn cứ quan trọng để xây dựng danh mục thuốc bệnh viện. Khi xây dựng danh mục thuốc bệnh viện cần chú ý tới mối liên quan giữa các thuốc và tần suất người bệnh điều trị tại bệnh viện. 3.2.2. Danh mục thuốc bệnh viện Từ khi thành lập đến nay hội đồng thuốc và điều trị luôn là tổ chức ban hành danh mục thuốc cho bệnh viện. Chúng tôi tiến hàng nghiên cứu cơ cấu thành phần của danh mục thuốc trong 5 năm 2000 - 2004. ❖ Dựa trên danh mục thuốc của hai năm 2003 và 2004 ta có Bảng 3.7: So sánh số lượng thuốc thiết yếu (dạng hoạt chất) có trong danh mục thuốc bệnh viện với danh mục thuốc thiết yếu của Bộ Y tê Tổng số hoạt Tổng sô TTY Tỉ lệ thuốc thiết Tỉ lệ TTY chất có trong có trong yếu có trong so với DMTTY 8 |p t í i g i l l i Ị Ỉ S D i i i i i i Năm 2003 254 149 58,7% 43,1% 42,5% 230 147 Năm 2004 63,9% Nhận xét: Tổng số thuốc thiết yếu có trong danh mục thuốc bệnh viện hầu như không thay đổi từ năm 2003—>2004. Có trên 50% thuốc nằm trong danh mục thuốc thiết yếu là một tỉ lệ khá cao phù hợp với yêu cầu nâng cao sử dụng thuốc thiết yếu trong điều trị của Bộ Y tế. 41 ❖ Từ danh mục thuốc được Hội đồng thuốc và điều trị xây dựng, đê tài tiến hàng phân loại thuốc theo các quy chế quản lý. Bảng 3.8: Phân loại thuốc theo quy chế quản lý có trong DMT bệnh viện Năir 2004 1 Năm 2003 IsTT Nhóm thuốc Tỉ lê SỐ .Iltsối! Tỉ lê lượng lượng (%) (%) 7 7 1 Thuốc gây nghiện - Hướng thần 2,8 2,8 56 22,4 21,7 2 Thuốc độc A - B 55 187 192 Thuốc thường 74,8 75,5 250 254 100% 100% l _ Tổng số Nhận xét: - Nhóm thuốc gây nghiện - hướng thần chiếm tỉ lệ thấp 2,8%. Nhóm thuốc độc A - B chiếm tỉ lệ khá cao 56 (22,4%) (số liệu năm 2004). - Theo số liệu thống kê 2 năm số lượng thuốc trong một nhóm hầu như ít thay đổi: thuốc nghiện 4 thuốc, thuốc hướng tâm thần 3 thuốc, thuốc độc A B là 55 thuốc còn lại là thuốc thường. - Đề tài đã tiến hành phân loại danh mục thuốc bệnh viện thành nhóm độc, nghiện, hướng thần (nhưphụ lục 1) .. .là tài liệu cho khoa dược sử dụng. ❖ Phân loại danh mục thuốc theo nguồn gốc Bảng 3.9: Tỉ lệ thuốc nội, thuốc ngoại có trong danh mục thuốc bệnh viện Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 1 Thuốc trong TT TT TT TT danh mục 1 1 1 1 l l i l SL SL SL SL 111 lllll (%) 111 (%) Thuốc nội 240 67 150 50 150 60 150 59 160 64 Thuốc ngoại 120 33 150 50 100 40 104 41 90 36 360 100 300 100 250 100 254 100 250 100 1Tổng số Nhận xét: Từ bảng 3.9 đề tài có một số nhận xét sau - Qua số liệu 5 năm số lượng thuốc nội 160 (64%) có trong danh mục thuốc bệnh viện luôn cao hơn số lượng thuốc ngoại 90 (36%). - Số lượng thuốc nội có trong danh mục thuốc luôn chiếm tỉ lệ cao hơn thuốc ngoại. Điều đó làm giảm kinh phí mua thuốc cho bệnh viện. 42 t 3.2.3. Sự đáp ứng của danh mục thuốc bệnh viện với mô hình bệnh tật: Để xem xét sự đáp ứng của danh mục thuốc với mô hình bệnh tật của bệnh viện đề tài đã tiến hành phân loại danh mục thuốc theo nhóm tác dụng. Cơ cấu thuốc sắp xếp theo nhóm tác dụng trong danh mục thuốc Bảng 3.10: Cơ cấu thuốc sắp xếp theo nhóm tác dụng Năm 2004 lS ll:N ầ I I Ở ô |I Ì i stt Nhóm thuốc tác dụng Số lượng i i i i i i ! Số lượng Tỉ lệ % 43 16,93 36 15,65 27 10,63 28 12,17 32 12,6 28 12,17 10 12 14 12 3,94 7,83 4,72 18 15 10 12 6,52 4,35 5,22 15 5,91 11 4,78 9 Vitamin + chất vô cơ 10 Thuốc ngoài da 15 5,91 11 4,78 9 3,54 9 3,91 11 Thuốc giải độc 12 Thuốc tác dụng đối với máu 8 3,15 8 3,48 8 3,15 8 3,48 8 3,15 8 3,48 14 Thuốc giãn cơ 15 Thuốc chống dị ứng 6 2,36 6 2,61 5 1,97 4 1,74 16 Thuốc an thần 17 Thuốc chống ung thư 10 3,94 4 1,74 3 1,18 4 1,74 18 Thuốc khử trùng 19 Thúc đẻ, cầm máu sau đẻ 5 1,97 4 1,74 4 1,57 4 1,74 20 Thuốc thuộc nhóm khác Tổng số 8 3,15 100% 2 0,87 100% 1 Kháng sinh 2 Thuốc tim mạch 3 Thuốc hệ tiêu hoá 4 T.dùng cho tai, mũi, họng 5 Chống viêm, hạ sốt, giảm đau 6 Thuốc tê, mê 7 Dịch truyền 8 Hormon, nội tiết tố 13 T huốc tác dụng lên đường hô hấp 254 43 4,72 5,51 230 Nhận xét: - Qua số liệu thống kê của 2 năm 2003 và 2004 chúng ta nhận thấy nhóm thuốc chiếm tỉ lệ cao trong danh mục thuốc bệnh viện là các nhóm: Nhóm kháng sinh (16.93%), nhóm thuốc tim mạch (10.63%), nhóm thuốc tiêu hoá (12.60%) - Số lượng thuốc trong mỗi nhóm trong danh mục hầu như ít thay đổi nhất là các nhóm thuốc đã bão hoà so với danh mục thuốc chủ yếu như: Thuốc chống loét dạ dày tá tràng Thuốc khử trùng Thuốc chống nấm Thuốc tiêm truyền 8/8 Vitamin và các chất vô CƠ13/14 Thuốc hạ đường huyết 7/7 8/9 5/6 5/5 - Một số nhóm thuốc thay vì tăng số dược chất bằng tăng số biệt dược. Ví dụ bệnh tăng huyết áp theo thống kê có 12 biệt dược (2003) đến 2004 là 17 biệt dược. Theo thống kê mô hình bệnh tật bệnh tăng huyết áp luôn là một trong 5 bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất trong bệnh viện này. - Thuốc hệ tiêu hoá cũng chiếm tỉ lệ cao trong danh mục thuốc bệnh viện so sánh với danh mục thuốc chủ yếu của Bộ Y tế (Số liệu năm 2003) Tổng 32/36 thuốc Trong đó Thuốc chống loét dạ dày 8/9 Thuốc tiêu chảy 5/8 Thuốc chống nôn 6/8 Thuốc điều trị trĩ 3/6 Thuốc tẩy, nhuận tràng 4/5 Thuốc lợi mật, bảo vệ gan 1/1 Phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện. Các bệnh liên quan đến đường tiêu hoá như: Viêm dạ dày tá tràng, loét dạ dày tá tràng, nhiễm khuẩn đường tiên hoá, viêm ruột thừa, bệnh trĩ...cũng chiếm tỉ lệ cao trong mô hình bệnh tật (10%). Sự phù hợp của danh mục thuốc bệnh viện với mô hình bệnh tật không chỉ được thể hiện qua những nhóm thuốc chiếm tỉ trọng lớn mà còn ở hầu hết các nhóm khác. Phân tích nhóm thuốc hormon và nội tiết tố cụ thể là nhóm hạ đường huyết. Bệnh Tăng đường huyết tuy chỉ xếp thứ 14 chiếm 1.6% lượt bệnh nhân của toàn bệnh viện nhưng hội đồng thuốc cũng đã thấy được xu hướng của nó trong tương lai nên đã có những thay đổi thích hợp trong danh mục thuốcbệnh viện. So sánh số liệu 2 năm 2003 và 2004 tuy số lượng dược chất có giảm (15—>11) nhưng số lượng biệt dược đã tăng lên (17—>21) đảm 44 bảo được nhu cầu thuốc khi điều trị bệnh này. Số lượng thuốc điều trị hạ đường huyết theo thống kê trong danh mục thuốc bệnh viện năm 2003 so với số lượng thuốc điều trị hạ đường huyết trong danh mục thuốc chủ yếu là 7/7 ( 100%). 3.3. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN GTVTI 3.3.1. Lựa chọn thuốc Lựa chọn thuốc có thể được xếp là mục đầu tiên của quá trình cung ứng thuốc trong bệnh viện. Từ năm 2000 - 2004 để đưa ra danh mục thuốc dự thảo khoa dược đã dựa trên danh mục thuốc thiết yếu và danh mục thuốc chủ yếu mà Bộ Y tế đã ban hành. c Hội đồng thuốc và điều trị là hội đồng thực hiện nhiệm vụ lựa chọn thuốc dùng trong bệnh viện. Trước kia khi chưa thành lập hội đồng thuốc và điều trị danh mục thuốc bệnh viện do khoa dược đưa ra mà chưa có sự trao đổi bàn bạc giữa dược sĩ và bác sĩ do đó khoa dược luôn bị động trong cung cấp thuốc, không cân đối dược giữa nhu cầu thuốc và kinh phí. Danh mục thuốc bệnh viện năm sau thường dựa trên danh mục thuốc bệnh viện năm trước có kèm một số sửa đổi cho phù hợp với mô hình bệnh tật và phác đồ điều trị của bệnh viện. Kinh phí bệnh viện, kinh phí mua thuốc cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thuốc. Bảng 3.11: Kinh phí hoạt động của toàn bệnh viện (lOOOđ) 1 ST Nguồn kinh Năm 2000 T § S lljll8 J lli Ngân sách 1 3.911.418 41 5.701.500 nhà nước 1.798.068 18,8 4.787.239 2 Viện phí 3 Bảo hiểm y tế 3.40.068 40,2 8 .4 8 4 .4 9 9 6.500.000 0 0 4 Nguồn khác 100 25.473.238 9.549.554 Tổng thu SllllggMHS % Tổng chi 9.451.596 99 45 22,4 18,8 33,3 25,5 100 % 25.292.309 99,3 Năm 2004 5.910.000 17,1 6.672.839 19,3 10.411.478 30,2 11.510.000 33,4 100 34.504.318 % 26.856.927 77,8 N guồn khác 0% Bảo hiểm y tế \ 40,2% u Ngân sách nhà / nước 41% Ngân sách Ị- nhà / nước ___ / 17’1% N guồn k h ác 33,4% V iện phí 18,8% Bảo . Bỷ° hiểm y tế 30,2% / Viện phí 19,3% Hình 3.17b: Kinh phí hoạt động của toàn bệnh viện năm 2004 Hình 3.17a: Kỉnh phí hoạt động của toàn bệnh viện năm 2000 Tỉ đồng 12 ° OI □2 □3 Hình 3.17c: Nguồn kinh phí hoạt động củâ bệnh viện trong 5 năm 46 V Chú thích: 1 2 Ngân sách nhà nước Bảo hiểm y tế 3 4 Viện phí Nguồn khác Nhận xét: - Qua bảng 3.11, hình 3.17a và hình 3.17b cơ cấu nguồn kinh phí hoạt động của bệnh viện đã có thay đổi từ năm 2000—»2004. Năm 2000 kinh phí được cấp từ 3 nguồn trong đó nguồn ngân sách nhà nước là cao nhất 3.911.418 (41%). Năm 2004 kinh phí được cấp từ 4 nguồn trong đó nguồn cấp từ Bộ Giao thông vận tải là lớn nhất 11.510.000 (33,4%), nguồn thấp nhất là nguồn từ ngân sách nhà nước 5.910.000 (17,1%). - Qua bảng và hình ta thấy kinh phí hoạt động của bệnh viện tăng đều qua các năm. Nguồn kinh phí 4 tăng mạnh từ năm 2003 và năm 2004. Nguồn i từ bảo hiểm và viện phí tăng đều. Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước tăng chậm, qua 4 năm tăng từ 4 tỉ—>6 tỉ. Bảng 3.12: Kinh phí mua 1 số nhóm thuốc của khoa dược bệnh viện (lOOOđ) 1st t 1 2 3 4 5 6 7 Nhóm thuốc ^HI^niSCÌŨ|C|::iS i m s i Ị Ê ỉ M Kháng sinh 952.287 61,3 1.502.016 72,2 Vitamin 6,9 106.678 43.709 2,1 Corticoid 3,8 23.000 79.729 1,5 Thuốc mê Năm 2004 1.265.752 28,0 61.100 1,4 102.853 2,3 16.763 1,1 61.449 3,0 114.396 2,5 Pha chế thuốc YHCT Hoá chất, thuốc thử CLS Dịch truyền mua 81.037 5,2 25.344 1,2 130.754 2,9 360.180 23,2 333.882 16,0 2.726.832 60,3 14.149 0,9 35.246 1,7 119.719 2,6 Tổng sô 1.554.093 2.081.375 100 % 4.521.406 100 % 47 100 % í Tì trong □ cn 1 □ 6 Ị ■ 4 □ co 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2000 1 □ 2 1 □ 1 Hình 3.18: Tỉ trọng kỉnh phí mua thuốc của khoa Dược từ năm 2000 - 2004 Chú thích: (Do kinh phí sử dụng mua thuốc corticoid chiếm tỉ lệ rất nhỏ nên khi vẽ hình đề tài đã bỏ qua phần kinh phí này) 1 Kháng sinh 4 Pha chếthuốc YHCT 2 Vitamin 5 Hoá chất, thuốc thử cận lâm sàng 3 Thuốc mê 6 Dịch truyền mua Nhận xét: Qua số liệu ở bảng và hình đề tài có một số nhận xét sau - Nguồn kinh phí sử dụng mua thuốc qua mỗi năm đều tăng lên đáng kể trong khi lượng thuốc trong danh mục giảm hoặc xấp xỉ bằng nhau. - Nguồn kinh phí chủ yếu sử dụng để mua thuốc kháng sinh, hoá chất và thuốc thử cận lâm sàng (88.3%). - So sánh số liệu của các năm trước với năm 2004 cho thấy có sự thay đổi lớn. Ti trọng kinh phí dùng cho kháng sinh giảm, kinh phí mua hoá chất, thuốc thử cận lâm sàng tăng. Điều này giúp cho việc chẩn đoán bệnh của bác sĩ được chính xác hơn. 3.3.2. Mua thuốc Từ danh mục thuốc đã được lựa chọn sau khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng và trình hội đồng thuốc và điều trị phê duyệt. Hội đồng thuốc và điều trị tiến hành mua thuốc theo hình thức đấu thầu. 48 Nguồn mua thuốc của bệnh viện: - Thuốc tự pha chế chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu là thuốc dùng ngoài. - Thuốc tân dược mua tại các công ty dược phẩm (TW I, TW II, Dược liệu, Mỹ phẩm) và một số công ty trách nhiệm hữu hạn như công ty trách nhiệm hữu hạn Hướng Dương, Công ty trách nhiệm hữu hạn IC. - Thuốc đông y thường mua của tư nhân hoặc hợp tác xã. Các căn cứ đấu thầu: - Căn cứ nghị định 14/2000 - NĐCP ngày 15/5/2000 của chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế đấu thầu. - Căn cứ thông tư 04/2000 - TTBKH ngày 26/5/2001 của Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu. - Tập trung đấu thầu các thuốc thiết yếu có trong danh mục TTY tân dược lần thứ IV số 2285/1999/QĐ - BYT và thuốc chữa bệnh được bảo hiểm chi trả. *\* Quy trình đấu thầu tại bệnh viện GTVTI được thực hiện theo các bước: Hình 3.19: Sơ đồ quy trình đấu thầu thuốc tại bệnh viện Việc đấu thầu thuốc tại bệnh viện được diễn ra mỗi năm 1 lần có kèm theo cả đấu thầu hoá chất. Trước đây bệnh viện cũng có tổ chức đấu thầu thuốc đông y nhưng do cung cấp không đảm bảo chất lượng mà chi phí lại cao hơn nên bệnh viện đã chuyển sang hình thức mua của tư nhân , hợp tác xã. Một số trường hợp đặc biệt thuốc không qua đấu thầu thường theo yêu cầu điều trị đột xuất đã được giám đốc bệnh viện ký duyệt. Bệnh viện hàng năm đều thực hiện đấu thầu theo hình thức chào hàng cạnh tranh. Đầu tiên bệnh viện gửi danh mục thuốc cần mua cho các công ty dược và quy định thời gian các công ty gửi lại giá danh mục thuốc đó. Danh mục thuốc được gửi đi là danh mục theo tên gốc. Sau đó hội đồng đấu thầu của bệnh viện sẽ mở các thông báo giá của các công ty một cách công khai và chọn giá thích hợp tương ứng với loại thuốc có chất lượng thích hợp. Thông báo mỏi thầu: Bệnh viện thường gửi danh mục thuốc đến khoảng 15 đến 20 công ty bao gồm cả công ty nhà nước, công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn. Mở thầu: Sau khi nhận được phản hồi từ các công ty bệnh viện tổ chức một buổi mở thầu công khai có thể có cả đại diện phía công ty tham gia đấu thầu. Đánh giá thầu (lập bảng cho điểm để lựa chọn thuốc trúng thầu): Cho điểm các mục: - Thuốc phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện. - Chất lượng thuốc: Thuốc đảm bảo hợp lý, an toàn, hiệu quả. - Tác dụng chữa bệnh của thuốc: Phổ rộng hay hẹp... - Nguồn gốc thuốc: Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước đảm bảo chất lượng, đặc biệt ưu tiên thuốc của cơ sở sản xuất trong nước đạt tiêu chuẩn GMP, cơ sở sản xuất ở gần khu vực bệnh viện để giảm chi phí vận chuyển. - Dạng bào chế của thuốc: Phù hợp với điều kiện của bệnh viện. - Hình thức bao gói: Xem có phù hợp với điều kiện bệnh viện không. - Thuốc phải bảo quản ở điều kiện phức tạp hay chỉ cần bảo quản ở điều kiện đơn giản. - Giá cả của thuốc tính trên từng đem vị dược chất. - Hình thức vận chuyển, giao hàng. - Số lượng hàng có khả năng cung cấp: Đảm bảo luôn luôn có khi cần đến hay không? 50 - Hình thức thanh toán, bắt buộc thanh toán ngay hay có thể cho nợ. Phê duyệt kết quả trúng thầu: Căn cứ vào biên bản của hội đồng thuốc, giám đốc ra quyết định phê duyệt kết quả thầu. Hội đồng thuốc và điều trị thông qua kết quả trúng thầu cho từng nhà thầu và tổ chức cho khoa dược bệnh viện mua thuốc theo đúng các quy định hiện hành. So sánh hình thức mua thuốc trước đây và hình thức mua thuốc theo đấu thầu hiện nay cho thấy: - Công tác đấu thầu thuốc đã làm cho việc quản lý về: Chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả và kinh phí mua thuốc.. .dễ dàng hơn. - Vai trò của hội đồng thuốc và điều trị cũng rõ nét hơn. - Việc áp dụng công tác đấu thầu thuốc giúp cho bệnh viện có sự chủ động và tích cức hơn trong dự trù kế hoạch mua thuốc. Mặt khác giá thuốc qua hình thức đấu thầu cũng ổn định hơn khi không thực hiện hình thức này. 3.3.3. Cấp phát thuốc Thuốc sau khi được đấu thầu sẽ được nhập vào kho chính. Hình 3.20: Sơ đồ quản lý với hai cấp kho 51 Kho thuốc của khoa dược được xây dựng trên mô hình quản lý với 2 cấp kho. Thông thường thuốc thuốc được mua từ các đơn vị trúng thầu nhập vào kho chính, từ kho chính thuốc được xuất sang kho lẻ. Từ kho lẻ thuốc được xuất tới các khoa lâm sàng. Trong bệnh viện tất cả 3 nơi bảo quản thuốc đều có quyền huỷ thuốc khi thuốc đã quá hạn dùng. Nhưng hội đồng huỷ thuốc sẽ khác nhau khi thuốc được huỷ ở các vị trí khác nhau. Nếu thuốc lĩnh hàng ngày không được sử dụng hết (bệnh nhân chuyển viện, bệnh nhân chết...) thì thuốc sẽ được trả lại kho lẻ. Sau đó kho lẻ sẽ tự điều phối thuốc đi các khoa khác. Hệ thống kho của khoa dược có khả năng tồn trữ và bảo quản được các thuốc thông thường và cả thuốc cần bảo quản ở nhiệt độ thấp. Kho có một số trang thiết bị đảm bảo bảo quản thuốc như: - Máy điều hoà không khí, máy móc chống ẩm. - Thiết bị văn phòng: Máy tính, điện thoại, hệ thống giấy tờ sổ sách. - Trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm nghiệm hàng hoá trong quá trình bảo quản. - Hàng hoá khi vào kho được phân loại thành từng nhóm khác nhau để thuận tiện cho việc sắp xếp, bảo quản và cấp phát. Với mỗi nhóm thuốc việc sắp xếp dựa vào tên thuốc theo trình tự A, B, c của danh pháp thông dụng quốc tế. - Hàng tháng có báo cáo tồn kho. Có chế độ báo cáo đặc biệt về các thuốc có hạn dùng dưới 6 tháng. 52 ♦♦♦ Quy trình cấp phát thuốc trong bệnh viện Giao thông vận tải I: Quy trình cấp phát thuốc của khoa dược bệnh viện giao thông vận tải I được thực hiện theo đúng các bước đã được đưa ra trong quy chế bệnh viện. Sau khi nhập thuốc khoa dược tiến hành viết phiếu kiểm nhập có đầy đủ chữ ký của ban giám đốc, trưởng khoa dược. 3.3.4. Sử dụng thuốc: 1) Giám sát việc chỉ định và đường dùng thuốc cho bệnh nhân Để đánh giá việc kê đơn trong bệnh viện, đề tài tiến hành nghiên cứu một số bệnh án và đơn thuốc. Với một số chỉ tiêu và thu được kết quả như sau: Đơn thuốc Bệnh án Các chỉ tiêu ngoại trú nội trú - Y lệnh dùng thuốc ghi rõ ràng, đầy đủ gồm tên thuốc, hàm lượng, liều dùng, đường dùng và thời Đạt (100%) gian dùng. Đầy đủ - Điền đầy đủ các mục trong mẫu đơn đúng quy định. (100%) 53 Không đạt Đầy đủ (20%) Bệnh án Các chỉ tiêu (tiếp) nội trú Đơn thuốc ngoại trú - Thuốc sử dụng phù hợp với chẩn đoán bệnh và Đạt (100%) diễn biến lâm sàng. Đạt (100%) - Thuốc sử dụng phù hợp với cân nặng, tình trạng Đạt (100%) và cơ địa người bệnh. Đạt (100%) Đạt (90%) Đạt (80%) 7 2 Đạt (70%) Đạt (100%) - Thuốc sử dụng theo đúng phác đồ điều trị. - Số thuốc sử dụng trong một đơn. - Trong đơn thuốc không có tương tác, tương kỵ. - Giáo dục, giải thích cho người bệnh thực hiện y Đạt (100%) lệnh. Đạt (0%) - Không sử dụng các thuốc đã cấm chỉ định Đạt (100%) Đạt (100%) - Kê đơn thuốc nằm trong danh mục thuốc bệnh viện. Đạt (90%) Đạt (100%) 60/40 80/20 - Tỉ lệ thuốc nội, thuốc ngoại. Qua việc nghiên cứu một số bệnh án đề tài có một số nhận xét sau: - Bệnh án nội trú: Hầu hết các quy định kê đơn đều được thực hiện đúng. Số lượng thuốc sử dụng trong một đơn trung bình khoảng 7 thuốc là quá nhiều so với quy định (2 thuốc) - Với đơn thuốc ngoại trú: Tất cả số đơn thuốc đều không ghi địa chỉ của bệnh nhân, nếu có thì ghi không cụ thể. Mỗi đơn thuốc thường có từ 2 - 3 thuốc. Hầu hết các đơn thuốc ngoại trú thường không có hướng dẫn điều trị đầy đủ (y lệnh dùng thuốc) (99%). Cá biệt có một số ít đơn thuốc không ghi chẩn đoán bệnh mà vẫn kê đơn thuốc (0,5%) Nhận xét chung vê bệnh án nội trú và đơn thuốc ngoại trú: - Vẫn còn tình trạng bác sĩ kê đơn thuốc ngoài danh mục thuốc của bệnh viện để bệnh nhân tự mua ngoài trong khi thuốc trong danh mục vẫn đáp ứng được khả năng điều trị. - Với mỗi bệnh các bác sĩ khác nhau sẽ có hướng dẫn điều trị khác nhau, chưa có sự thống nhất về phác đồ điều trị. 54 2) Lĩnh thuốc và phát thuốc ♦> Quy trình lĩnh thuốc ở bệnh viện Giao thông vận tải I Hình 3.22: Sơ đồ lĩnh thuốc tại bệnh viện Giao thông vạn tải I 55 Một số thuốc đặc biệt phải thông qua giám đốc trước khi sử dụng như: Rovamycin dạng tiêm, Zinnat... Y tá hành chính sẽ tổng hợp thuốc theo đúng y lệnh. Chữ viết rõ ràng, đầy đủ và phân loại theo các nhóm để trưởng khoa ký duyệt. - Nhóm bông, băng, gạc. - Nhóm thuốc đặc biệt cần chữ ký của giám đốc bệnh viện. - Nhóm thuốc độc A - B, nghiện được viết vào phiếu riêng theo đúng quy chế. - Nhóm thuốc thường. Sau khi kho lẻ nhận được phiếu lĩnh thuốc, nhân viên cấp phát tiến hành lĩnh thuốc theo từng khoa phòng. Trước khi cấp phát thuốc thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu. Tại khoa phòng việc thực hiện chia thuốc đúng theo quy trình tam tra: Y tá hành chính là người vào sổ thuốc. Y tá đơn nguyên là người trực tiếp quản lý và phát thuốc đến bệnh nhân. Bác sĩ điều trị là người đọc bệnh án mà mình kê. Hầu hết các khoa phòng tại bệnh viện đều thực hiện hình thức tam tra này nên việc nhầm thuốc hay đưa thuốc đến nhầm bệnh nhân đã không xảy ra. Với mỗi bệnh nhân vào điều trị đều có một phiếu nhận thuốc hàng ngày đảm bảo quyền lợi cho bệnh nhân. Việc lĩnh thuốc và chia thuốc được diễn ra hàng ngày tại kho lẻ và khoa lâm sàng. Trừ ngày lễ và thứ 7, chủ nhật thuốc được lĩnh vào ngày hôm trước. 3)Bảo quản thuốc tại khoa phồng Thuốc lĩnh về khoa thường được sử dụng hết trong ngày, trừ thứ 7, chủ nhật và ngày nghỉ. Thuốc được bảo quản tại khoa trong tủ trực đúng quy định. Trong trường hợp thuốc lĩnh về không dùng đến do người bệnh ra viện, chuyển viện, hoặc tử vong, phiếu thuốc có xác nhận của trưởng khoa điều trị. Hàng tuần khoa dược đều kiểm tra việc thực hiện các quy chế chuyên môn tại khoa lâm sàng. 56 4) Giám sát hoạt động của y tá đơn nguyên: Đảm bảo thuốc đến cơ thể người bệnh an toàn. Khi cho người bệnh uống thuốc thực hiện 3 kiểm tra, 5 đối chiếu. 5) Hoạt động thông tin vê thuốc và thiết bị y tê Khoa dược bệnh viện ngoài việc quản lý thuốc còn quản lý cả thiết bị y tế trong bệnh viện. Thuốc = Sản phẩm + Thông tin như vậy chất lượng thuốc có vai trò quan trọng như chất lượng thuốc. Thông tin thuốc là chìa khoá cho mọi hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị, là yếu tố đầu tiên quyết định sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả (hiệu quả điều trị và hiệu quả kinh tế). Các yếu tố cơ bản của một đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện: □ Nhân lực: Thường là dược sĩ, có kiến thức về dược lâm sàng, biết sắp xếp từng loại thông tin, cập nhật thông tin, có kế hoạch chiến lược cho công tác thông tin thuốc của đơn vị và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động thông tin thuốc của toàn bệnh viện. Khoa dược bệnh viện Giao thông vận tải I chỉ có trưởng khoa dược kiêm nhiệm hoạt động thông tin thuốc, trưởng khoa dược chưa được đào tạo về dược lâm sàng. □ Về cơ sở vật chất: Hiện nay khoa dược mới chỉ đáp ứng được: Điện thoại, máy tính, máy in. Còn các phương tiện khác như: Kho lưu trữ nguồn tài liệu (thư viện, tủ sách), máy fax, máy photo, labo (nghiên cứu dược lý) thì chưa đáp ứng được. □ Nguồn tài liệu: Khoa dược hầu như chưa được cung cấp một nguồn tài liệu nào trong số các thể loại sau: - Tài liệu gốc: . Những tài liệu trong hồ sơ đăng ký xin phép lưu hành đã được Bộ Y tế Việt Nam hoặc nước sở tại cho phép, tài liệu này do các nhà cung cấp thuốc hoặc thông tin thuốc của Bộ Y tế đưa ra. . Tài liệu do Bộ Y tế chấp nhận. 57 . Thông tin trên đĩa CD - room Incompatex về tương tác thuốc... - Tài liệu tham khảo: . Các sách báo, tạp chí trong và ngoài nước. . Kinh nghiệm sử dụng thuốc do hội đồng thuốc và điều trị củabệnh viện xây dựng nên. . Kinh nghiệm sử dụng của các đơn vị khác được đúc kết và thừa nhận. - Tài liệu cập nhật: . Dự các hội thảo, chuyên đề về dược lâm sàng. . Từ kết quả điều trị. Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện có nhiệm vụ cung cấp thông tin từ nguồn chính thức, trung thực, đầy đủ, chính xác phi thương mại để: - Đáp ứng nhu cầu về thông tin thuốc cho hội đồng thuốc và điềutrị lựa chọn thuốc. - Đáp ứng nhu cầu thông tin thuốc đồng thời tư vấn cho thầy thuốc trong điều trị, kê đơn. - Tham gia theo dõi, xử lý các phản ứng không mong muốn, ngộ độc thuốc, khuyết tật chất lượng thuốc. - Cung cấp tập hợp thông tin cho bệnh viện tuyến dưới, thông tin phản hồi lên tuyến trên. - Quản lý thông tin thuốc. Theo thống kê năm 2004 hoạt động thông tin thuốc của bệnh viện Giao thông vận tải I có kết quả Nội dung thông tin Số lần - Thông báo các văn bản mới về dược và các thiết bị y tế 7 - Thông báo về thuốc: Bị đình chỉ lưu hành, thu hồi của trong nước và ngoài nước; Thuốc được phép lưu hành; Thuốc giả. 0 - Thông báo giới thiệu thuốc: Liều dùng; Dược động học; Sinh khả dụng; Phản ứng không mong muốn của thuốc; Tác dụng phụ của thuốc; Theo dõi, báo cáo theo dõi phản ứng không mong muốn của thuốc gửi về trung tâm ADR. 11 58 Nội dung thông tin (tiếp) Số lần - Tương tác thuốc. 0 - Tư vấn thuốc điều trị, thuốc thay thế khi thuốc điều trị không còn hiệu quả. 0 - Xử lí khi dùng thuốc quá liều. 0 - Thông tin về thuốc mới. - Thông tin về tác dụng mới của thuốc cũ. 5 - Báo cáo thẩm đinh thuốc. - Kinh nghiệm sử dụng thuốc của hội đồng thuốc và điều trị cho tuyến dưới. - Thu thập thông tin phản hồi - Bồi dưỡng kiến thức sử dụng thuốc cho thầy thuốc, dược sĩ trong bênh viên. - Tư vấn xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện; Tư vấn sử dụng kháng sinh hợp lý. - Thông báo hết thuốc và thay bằng thuốc khác tương ứng. 0 0 0 0 1 4 Từ kết quả trên ta thấy hoạt động thông tin thuốc của khoa dược bệnh viện Giao thông vận tải I còn rất yếu. Các thông tin này thường được đưa ra trong các buổi giao ban hàng ngày, viết trên bảng thông báo của phòng giao ban hoặc thông báo trực tiếp cho các khoa phòng. Các đơn vị thông tin thuốc còn mang tính chất thụ động, chỉ đưa thông tin khi có yêu cầu của thầy thuốc và chỉ thông tin thuốc cho bác sĩ điều trị. Thông tin, giáo dục người bệnh sử dụng thuốc, thông tin cho bệnh viện tuyến dưới còn chưa thường xuyên. Hiện nay khoa dược chưa có tổ thông tin thuốc và dược lâm sàng, trưởng khoa dược là người đảm nhiệm công việc này. Các tài liệu chuyên ngành y tế và lĩnh vực dược có nhiều hạn chế. Hầu như không có sách báo, tạp chí, tài liệu thông tin y dược. 59 PHẲN4 KẾT LUẬN VÀ ĐÉ XUẤT Ý KIẾN 4.1. KẾT LUẬN Qua khảo sát công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Giao thông vận tải /, đê tài có các kết luận sau: 4.1.1. Về biên chế cán bộ trong bệnh viện: - Có sự mất cân đối giữa cán bộ y và cán bộ dược, hiện nay tại bệnh viện tỉ lệ giữa cán bộ dược và y là 1/32 trong khi đó tỉ lệ theo yêu cầu là 1/18. - Tỉ lệ cán bộ chuyên môn và cán bộ phục vụ khác là tương đối phù hợp (2/ 1). - Trình độ nói chung của cán bộ trong bệnh viện có nâng lên theo từng năm. Số lượng cấp đại học và cấp trung học có xu hướng tăng (121 %—>155%). 4.1.2. Về bộ máy tổ chức và nhân lực khoa dược - Bộ máy tổ chức khoa dược đã có phân công trách nhiệm rõ ràng, các tổ trong khoa đều thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. - Bộ máy tổ chức khoa dược còn thiếu bộ phận thông tin thuốc và dược lâm sàng dẫn đến không đảm bảo tốt hoạt động thông tin thuốc. - Về nhân lực khoa dược: Số lượng cán bộ dược còn quá ít chỉ chiếm 7/320 nhân viên xấp xỉ 2% so với số lượng nhân viên toàn bệnh viện trong khi đó yêu cầu ít nhất phải chiếm 5 -7 % . 4.1.3. Về mô hình bệnh tật và sự đáp ứng của danh mục thuốc với MHBT - Mô hình bệnh tật da dạng. Các nhóm bệnh chiếm tỉ lệ mắc cao là: Tai nạn, sỏi tiết niệu, tăng huyết áp, viêm phế quản và tiểu phế quản cấp, sốt virut,... - Danh mục thuốc bệnh viện có cơ cấu các nhóm thuốc phù hợp với cơ cấu của mô hình bệnh tật. 60 4.1.4. Về công tác cung ứng thuốc Khoa dược luôn đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, đảm bảo thuốc chất lượng phục vụ nhu cầu điều trị. □ Lựa chọn thuốc: Việc lựa chọn thuốc tại bệnh viện Giao thông vận tải I đã căn cứ trên danh mục thuốc sử dụng của các năm trước, danh mục thuốc thiết yếu, phác đồ điều trị, kinh phí của bệnh viện ...và phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện. □ Mua thuốc: ■ Nguồn mua thuốc của bệnh viện thường là các công ty dược phẩm nhà nước và một số công ty trách nhiệm hữu hạn. ■ Phương thức mua thuốc: Theo đấu thầu, hàng năm bệnh viện đều thực hiện đấu thầu theo hình thức chào hàng cạnh tranh. □ Cấp phát thuốc: - Hệ thống kho của khoa dược có tương đối đầy đủ các thiết bị để bảo quản thuốc đáp ứng được các yêu cầu về diện tích, độ ẩm, ánh sáng... - Quy trình cấp phát thuốc của bệnh viện hợp lý, đúng theo các bước đã đưa ra trong quy chế bệnh viện. □ Hướng dẫn sử dụng thuốc: Quy trình lĩnh thuốc hợp lý. Khoa dược đã bước đầu tiến hành bình đơn, chưa tiến hành giám sát kê đơn của bác sĩ. Hoạt động thông tin thuốc: Khoa dược chưa được cung cấp phần mềm quản lý, phần mềm hướng dẫn, phần mềm tra chéo, các nguồn tài liệu phục vụ cho hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng dẫn đến nội dung thông tin chưa phong phú, hầu như không đáp ứng được yêu cầu của bác sĩ và y tá. Kết luân tổns quát: Hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Giao thông vận tải I là tương đối tốt trong khả năng về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất hiện có, đảm bảo đúng các quy chế quy định của ngành y tế. Hoạt động lựa chọn thuốc của Hội động thuốc và điều trị đã đáp ứng được mô hình bệnh tật của bệnh viện. 61 Tuy nhiên còn một số lĩnh vực mà khoa dược còn yếu như hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng. 4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.2.1. Với Bộ Y tê - Bộ Y tế cần đẩy nhanh xây dựng các biện pháp và chế tài xử lý các hoạt động quảng cáo, giới thiệu thuốc của trình dược viên, trình dược viên chỉ cho phép giới thiệu thuốc đối với thường trực hội đồng thuốc và điều trị. - Bộ Y tế cần đẩy mạnh hoạt động của đơn vị thông tin thuốc tuyến quốc gia. Tuyến thông tin này cần tích cực hỗ trợ cung cấp nguồn thông tin thuốc cho hệ thống bệnh viện. - Nghiên cứu, có quy hoạch tổng thể và có văn bản hướng dẫn cụ thể về biên chế khoa dược bệnh viện đặc biệt là tổ dược lâm sàng. 4.2.2. Với bệnh viện - Đề nghị bệnh viện nhanh chóng xem xét và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện theo Quyết định số 112/2001/QĐ TTg ngày 25/7/2001 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án “Tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 và hướng tới chính phủ điện tử”. - Tiếp tục đẩy mạnh sử dụng thuốc trong nước sản xuất được để giảm chi phí trong điều trị, thúc đẩy ngành công nghiệp dược trong nước. - Triển khai hoạt động của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện: về nhân lực, cơ sở vật chất và nguồn thông tin. - Tăng cường bổ túc kiến thức sử dụng thuốc cho bác sỹ, dược sỹ trong bệnh viện (Sở Y tế, bệnh viện tự tổ chức tập huấn, định kỳ tổ chức đào tạo lại cán bộ). - Tăng cường chất lượng của bình bệnh án để thực hiện điều chỉnh sử dụng thuốc hợp lý trong bệnh viện. - Danh mục thuốc bệnh viện cần được phân loại theo tác dụng dược lý để tiện cho việc kê đơn ở khoa phòng. - Dựa vào các quy trình mà đề tài đã đưa ra bệnh viện GTVT I cần lập các quy trình chuẩn trong hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Quản lý và kinh tế dược (2003), Giáo trình kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội. 2. Bộ môn Quản lý và kinh tế dược (2004), Bài giảng quản trị doanh, Tài liệu giảng dạy sau đại học - Trường đại học Dược Hà Nội. kinh 3. Bộ môn Quản lý và kinh tế dược (2002), Giáo trình Pháp chế hành nghề Dược, Trường đại học Dược Hà Nội. 4. Bộ môn Quản lý và kinh tế dược (2004), Chuyên đề Quản lý nghiệp vụ Dược, Tài liệu sau đại học - Trường đại học Dược Hà Nội. 5. Bộ Y tế (1999), Quyết định 2032 - 2033/1999/QĐ - BYT ngày 09/07/1999 về việc ban hành quy chế quản lý thuốc độc, danh mục thuốc độc, danh mục thuốc giảm độc, thuốc gây nghiện, danh mục thuốc gây nghiện. 6. Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt - Anh lần thứ 10 IC D - 10. 7. Bộ Y tế (1997),Chỉ thị 03/BYT - CT ngày 25/02/1997 về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý sử dụng thuốc trong bệnh viện. 8. Bộ Y tế (1998), Chỉ thị 04/BYT - CT ngày 04/03/1998 về việc tăng cường sử dụng thuốc hợp lý an toàn tiết kiệm tại các cơ sở khám chữa bệnh. 9. Bộ Y tế (2004), Chỉ thị 05/BYT - CT ngày 16/04/2004 về việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện. 10.BỘ Y tế (1997), Thông tư 08/BYT - TT ngày 04/07/1997 về hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện. 1l.Bộ Y tế (2003), Thông tư 08/2003/TTLT/BYT - BTC Hướng dẫn việc kê khai giá, niêm yết giá thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người. 12.BỘ Y tế (1997), Quyết định số 1895/1997/BYT - QĐ ngày 19/8/1997 của Bộ Y tế ban hành qui chế bệnh viện. 13.Bộ Y tế (1999), Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ IV. 14. Bộ Y tê (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 15. Bộ Y tê (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 16.Bộ Y tê (2001), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh, ban hành theo quyết định 2320/2001/QĐ - BYT ngày 19/6/2001. 17.Bộ Y tế (1997), Quyết định 1998 BYT ngày 19/09/1997 ban hành “Qui chế bệnh viện”. 18.Bộ Y tê (1995), Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn. 19.Nguyễn Thị Phương Châm (1998), Các mối quan hệ của dược sĩ lâm sàng trong bệnh viện, Tạp chí dược học - Số 6/1998. 20.Trần Thị Trung Chiến (2001), Xây dựng Y tếViệt Nam công bằng và phát triển, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 21.Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ - CP ngày 16/01/2002 của chính phủ. 22.Phạm Huy Dũng (2004), BỆNH VIỆN T ự CHỦ: Thực trạng, hướng phát triển và bước đi, Tạp chí xã hội học y tế - Số 8/11/2004, trang 20 - 23. 23.Nguyễn Thị Thái Hằng (1999), Nhu cầu và cung ứng thuốc, Tài liệu giảng dạy sau đại học - Đại học Dược Hà Nội. 24.Nguyễn Thị Thái Hằng (1999), Thuốc thiết yếu và chính sách thuốc thiết yếu quốc gia, Tài liệu giảng dạy sau đại học - Đại học Dược Hà Nội. 25.Nguyễn Quang Phục (1997), Thông tin thuốc: Một yêu cầu bức xúc của người sử dụng, Tạp chí dược học - Số 10/1997 - trang 4, 5, 6. 26.Trần Thu Thuỷ (1997), Tình hình phân bô và cơ câu cán bộ dược trong bệnh viện, Tạp chí dược học - Số 4/1997 - trang 3, 4, 5. 27.Trần Thu Thuỷ và Nguyễn Thị Phương Châm (1998), Thông tin thuốc trong bệnh viện, hoạt động cần thiết đ ể sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, tiết kiệm trong điều trị, Tạp chí dược học - Số 5/1998. 28.Trần Thu Thuỷ (2000), Xã hội hoá công tác y tế góp phần thực hiện công bằng trong khám, chữa bệnh cho nhân dân, Tạp chí y học thực hành - Số 11/ 2000. 29.Trần Thu Thuỷ và Nguyễn Thị Phương Châm (1998), Nhìn lại một năm thực hiện hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện, Tạp chí dược học - Số 9/1998. 30.Chu Thị Tuyết (2002), Nghiên cứu đảm bảo cung ứng thuốc chữa bệnh tại bệnh viện 19 - 8 Bộ công an, Luận văn thạc sĩ dược học - Trường Đại học Dược Hà Nội. 31.Lê Văn Truyền (2001), Định hướng triển khai thực hiện chính sách thuốc quốc gia trong giai đoạn tiếp theo (2001 - 2005), Tạp chí dược học - Số 1/2001 . 32.WWW.who.ỉnt/medicines/Iỉbarary/monitor/EDM 2526 - en.ptf 33.http://www.moh.gov.vn 34.http://www.cimsi.org.vn Phu luc 2: Kỉnh phí hoạt động của toàn bệnh viện s T T 1 2 3 4 Nguồn kinh phí Bảo hiểm y tế 3.40.068 0 9.451.596 T ổng chi 2.420.833 30,2 6.500.000 25,5 11.510.000 33,4 25.292.309 99,3 26.856.927 77,8 4.787.239 8.484.499 0 0 0 80,6 17.969.486 122,6 10.817.908 1.798.068 10.411.478 5.701.500 6.075.192 39,3 19,3 41,4 99 Viện phí 6.034.508 33,3 5.764.500 100 % 22,4 18,8 0 3.911.418 13.427.047 6.672.839 25.473.238 0 Ngân sách nhà nước 100 % 41 18,8 40,2 100 % 17,1 19,3 100% 4.971.706 9.549.554 2004 2003 14671445 100 % 45,0 18,0 37,0 Tổng thu Nguồn khác 2002 2001 2000 2.831.753 34.504.318 5.910.000 Phu luc 3: Kinh phí mua thuốc của khoa dược bệnh viện st t 1 2 3 4 5 6 7 N h ó m th u ố c T ổ n g số K h án g sinh V itam in C orticoid T huốc m ê P ha c h ế thuốc y học cổ tru y ền H oá chất, thuốc thử cận lâm sàng D ịch tru y ền m ua 2001 2000 1.554.093 100 % 1.656.411 100 % 3.315.880 2004 2003 2002 100 % 2.081.375 100 % 4.521.406 100 % 952.287 61,3 907.700 54,8 1.203.739 36,3 1.502.016 72,2 1.265.752 28,0 106.678 6,9 69.611 4,2 32.194 1,0 43.709 2,1 61.100 1,4 23.000 1,5 10.596 0,6 19.521 0,6 79.729 3,8 102.853 2,3 16.763 1,1 32.641 2,0 32.508 1,0 61.449 3,0 114.396 2,5 81.037 5,2 89.554 5,4 89.965 2,7 25.344 1,2 130.754 2,9 360.180 23,2 509.622 30,8 1.904.076 57,4 333.882 16,0 2.726.832 60,3 14.149 0,9 36.687 2,2 33.877 1,0 35.246 1,7 119.719 2,6 [...]... 100% các bệnh viện tự đánh giá đã xây dựng qui trình cấp phát thuốc hợp lí > Công tác thông tin thuốc và theo d i các phản ứng không mong muốn của thuốc □ Công tác thông tin thuốc: 58% h i đồng thuốc và i u trị ở bệnh viện có dược sĩ thực hiện thông tin thuốc cho thầy thuốc kê đơn Một số khoa dược bệnh viện đã triển khai thông tin thuốc và thực hành dược lâm sàng như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện phụ... Bệnh viện Giao thông vận t i I là một bệnh viện đa khoa hạng II được xây dựng nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ sau: 1 Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh: Bệnh viện Giao thông vận t i I là n i khám, chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên trong ngành giao thông và nhân dân có nhu cầu 2 Đào tạo cán bộ: Đào tạo các i u dưỡng cho trường trung học y tế, là n i thực tập của sinh viên trường Đ i học Y Hà N i 3... dược sĩ > Giám sát kê đơn hợp lí: □ Số lo i thuốc n i/ Tổng số lo i thuốc sử dụng trong bệnh viện: 54,8% Số lo i thuốc ngo i / Tổng số lo i thuốc sử dụng trong bệnh viện: 45,2% 13 □ Thực hiện qui chế kê đơn: 87,0% các bệnh viện có h i đồng thuốc và i u trị thực hiện tốt qui chế kê đơn thuốc độc 91,4% các bệnh viện trên kê đơn thuốc phù hợp giữa chẩn đoán và i u trị □ Bình bệnh án: Bình bệnh án là... tế - Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ III và lần thứ IV - Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng t i các cơ sở khám chữa bệnh (không để ngư i bệnh tự mua và căn cứ thanh toán viện phí cho ngư i có thẻ Bảo hiểm y tế) 2.1.2 Địa i m nghiên cứu: Bộ môn quản lý và kinh tế dược Bệnh viện Giao thông vận t i I 2.1.3 Th i gian nghiên cứu: Từ năm 2000 - 2004 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đề t i kết hợp sử... của bệnh viện được thuận tiện và chính xác Tổ chức Y tế thế gi i đã ban hành danh mục bệnh tật g i là phân lo i quốc tế bệnh tật ICD (International Calassification Diseases) [6] Danh mục đã qua 10 lần bổ sung và sửa đ i Bản phân lo i quốc tế bệnh tật ICD lần thứ 10 gồm 21 chương bệnh, m i chương bệnh có một hay nhiều nhóm bệnh, m i nhóm bệnh gồm nhiều lo i bệnh, m i lo i bệnh có nhiều chi tiết bệnh theo... chi ngân sách của bệnh viện - Từng bước tổ chức thực hiện việc thanh toán chi trả về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnh viện Bệnh viện giao thông vận t i I do 1 Giám đốc phụ trách và 4 phó giám đốc giúp việc (Gồm lphó giám đốc phụ trách lĩnh vực kinh tế và 3 phó giám đốc phụ trách chuyên môn) Quy mô bệnh viện đến năm 2004 có 320 giường bệnh, 17 khoa phòng và 320 cán bộ công nhân viên, tính trung bình 1,07... hướng dẫn việc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của h i đồng thuốc và i u trị ở bệnh viện [7, 10], các bệnh viện đã tiến hành triển khai thành lập H i đồng thuốc và i u trị bệnh viện Theo báo cáo thống kê 6 tháng 1998 (sau một năm thực hiện h i đồng thuốc và i u trị ở bệnh viện) H i đồng thuốc và i u trị đã thực hiện được các công việc sau [29]: > Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện Qua báo... i m, chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Giao thông vận t i I: Ngành Giao thông vận t i là một trong hai ngành có hệ thống y tế riêng của mình Do đặc thù của ngành mà các bệnh viện của ngành Giao thông vận t i cũng được xây dựng ở các miền đất nước *l* Sơ đồ chỉ đạo các bệnh viện trong ngành GTVT — Chỉ đạo trực tuyến toàn diện Các trạm y tế hoặc bộ phận y tế XH Chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ tí 27 Bệnh. .. 558 bệnh viện t i nay có 96% h i đồng thuốc đã xây dựng danh mục thuốc sử dụng t i bệnh viện > Thực hiện quy trình giao phát thuốc hợp lý: Các khoa dược bệnh viện đảm bảo chất lượng thuốc dùng trong bệnh viện □ 95% H i đồng thuốc và i u trị đã kiểm nhập thuốc, đảm bảo chất lượng thuốc đã được kiểm tra nghiêm ngặt trước khi nhập kho □ 90% các khoa dược thực hiện tốt qui chế dược chính Thuốc được kiểm... cách giao tiếp đ i v i các đồng nghiệp và ngư i bệnh 1.5 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG TỐN T I TRONG CUNG ỨNG THUÓC CỦA BỆNH VIỆN N I CHUNG ở VIỆT NAM - Trong nền kinh tế thị trường, v i sự ra đ i và hoạt động của nhiều công ty, xí nhiệp dược, công tác cung ứng thuốc có nhiều thuận l i nhưng cũng có nhiều bất cập trong quản lý và lựa chọn thuốc Các bệnh viện có xu hướng dùng thuốc ngo i nhập v i chi phí ngày

Ngày đăng: 30/09/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan