Khoá luận tốt nghiệp đa dạng sinh học côn trùng nước ở đai cao 0 600m thuộc địa phận vườn quốc gia tam đảo, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

78 735 0
Khoá luận tốt nghiệp đa dạng sinh học côn trùng nước ở đai cao 0 600m thuộc địa phận vườn quốc gia tam đảo, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... thủy yực đai cao 0- 600 m thuộc địa phận Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ỷ nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu đa dạng sinh học loài... ĐAI CAO - 600 M THUỘC ĐỊA PHẬN VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC” Muc đích Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước phân bố côn trùng nước theo mùa... trùng nước sau đai cao 0- 600 m nói riêngcũng Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Chương TỔNG QUAN NGHIÊN cứu 1.1 Tình hình nghiền cứu côn trùng nước giói Côn trùng nước

TRƯỜNG ĐAI HOC sư PHAM HÀ NÔI 2 • • • • KHOA SINH - KTNN TRẦN THỊ LỤA ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƯỚC Ở ĐAI CAO 0 - 600M THUỘC ĐỊA PHẬN VƯỜN QUÓC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN =====***===== TRẦN THỊ LỤA ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƯỚC Ở ĐAI CAO 0 - 600M THUỘC ĐỊA PHẬN VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Ngưòi hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Văn Hiếu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Hiếu, cán bộ giảng dạy tổ Động vật, khoa Sinh- KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã tận tình hướng dẫn và đưa ra những ý kiến quý báu trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài này LỜI CẢM Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo, cán bộ nghiên cứu đang công tác tại tổ Động vật, đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học và làm thực nghiệm tại bộ môn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè, thầy cô những người đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suổt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Lụa Tôi xin cam đoan : Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của ThS Nguyễn Văn Hiếu LỜI CẢM Các số liệu, những nghiên cứu được trình bày ữong luận văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình Xuân Hòa, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Lụa LỜI CẢM MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các bảng Danh mục các hình PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Côn trùng nước có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái các thủy vực cả nước đứng cũng như nước chảy Mỗi một môi trường thủy vực, nhóm sinh vật này đều có những đặc tính thích nghi phù họp So với nhiều nhóm sinh vật khác, côn trùng nước có nhiều đặc tính nổi trội như số lượng loài, số lượng cá thể lớn ,,đặc biệt chúng là những mắt xích không thể thiếu trong chuỗi và lưới thức ăn Các loài côn trùng nước là những sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2 đồng thòi lại là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật có xương sống Bên cạnh việc đóng vai trò cân bằng mối quan hệ dinh dưỡng ở hệ sinh thái thủy vực và là càu nối mật thiết với con người, một số loài côn trùng nước lại là tác nhân truyền bệnh, tác nhân gây bệnh Chính vì vậy côn trùng nước là đối tượng được nhiều nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam quan tâm nghiên cứu Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh VTnh Phúc có hệ thống suối phong phú, đa dạng là điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của nhóm côn trùng nước Các nghiên cứu về nhóm sinh vật này ở VQG Tam Đảo đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm Tuy nhiên, các nghiên cứu ở đai cao 0- 600m còn ít và tản mạn Vì vậy, để góp phần tìm hiểu nhóm sinh yật ý nghĩa này, chúng tôi lựa chọn hướng nghiên cứu “ĐADẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƯỚC Ở ĐAI CAO 0 - 600M THUỘC ĐỊA PHẬN VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC” 2 Muc đích Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước và sự phân bố của côn trùng nước theo mùa và theo tính chất của thủy yực ở đai cao 0- 600m thuộc địa phận Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ỷ nghĩa khoa học Đề tài cung cấp những dẫn liệu đa dạng sinh học về loài của nhóm côn trùng nước và sự phân bố của chúng theo mùa và theo tính chất của thủy vực ở đai cao 0-600mVườn quốc gia Tam Đảo 3.2 Ỷ nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài góp phần cung cấp những tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu về côn trùng nước sau này ở đai cao 0- 600m nói riêngcũng như Vườn quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nói chung Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN cứu 1.1 Tình hình nghiền cứu côn trùng nước trên thế giói Côn trùng nước đã được quan tâm nghiên cứu từ rất lâu trên thế giới, đặc biệt ở những nước phát triển Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến từng bộ của nhóm côn trùng này, từ những nghiên cứu về phân loại học (Eaton, 1871, 1883-1888; Lepneva, 1970, 1971; McCafferty, 1973, 1975; Kawai, 1961, 1963), sinh thái học (Brittain, 1982), tiến hoá (Edmunds, 1972 ; McCafferty, 1991)đến những nghiên cứu về ứng dụng (Morse, 1984) Nhiều nhóm côn trùng nước gắn bó chặt chẽ với đời sống con người như ruồi, muỗi Chúng là tác nhân gây bệnh hoặc tác nhân truyền bệnh cho người và động vật Vì vậy mà từ rất sớm, nhiều nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu đến các loài côn trùng này như: Resh và Rosenberg, 1979; Merritt và Cummins, 1984; Merritt và Newson, 1978; Kim và Merritt, 1987 [27] Các loài côn trùng nước rất nhạy cảm với môi trường, nhiều loài trong số chúng là sinh vật chỉ thị cho chất lượng môi trường nước Sang những năm 1970, 1980 côn trùng nước trở thành vấn đề trung tâm trong các nghiên cứu về sinh thái học ở các thủy vực nước ngọt (Bames và Minshall, 1983) [27] Đến cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, nhiều nhà khoa học đã công bố hàng loạt các công trình nghiên cứu về côn trùng nước như: McCafferty W.P (1983), John C.M., Yang Lianfang and Tian Lixin (1994), Merritt R w and Cummins K w (1996), Các nghiên cứu này đã đưa ra khóa định loại tới giống, thậm chí tới loài côn trùng nước dựa vào hình thái con trưởng thành và ấu trùng Bên cạnh đó các tác giả còn đề cập đến một số ứng dụng của chúng trong sinh thái học * Nghiên cứu về bộ Phù du (Ephemeroptera) Bộ Phù du (Ephemeroptera) được xếp vào nhổm côn trùng có cánh cổ sinh, những bằng chứng về hóa thạch của chúng được tìm thấy đầu tiên thuộc kỷ Cacbon và kỷ Pecmơ trong đại cổ sinh (cách đây khoảng 250 triệu năm) Các loài thuộc bộ Phù du được mô tả từ rất sớm Nhà tự nhiên học nổi tiếng Lineaus (1758), đã mô tả 6 loài Phù du tìm thấy ở châu Âu y à xếp chúng vào một nhóm, ông đặt tên là Ephemera Có thể xem đây là công trình đầu tiên đặt nền móng cho các nghiên cứu về Phù du sau này[31] Vào thế kỷ XIX, Eaton (1871, 1881, 1883-1888, 1892)đã công bố hàng loạt các công trình nghiên cứu về Phù du của mình, đặc biệt là công trình “A monograph on the Ephemeridae” được công bố năm 1871 Công trình đã cung cấp những kiến thức cơ bản về bộ Phù du Nghiên cứu đã mô tả các đặc điểm về mặt hình thái của giai đoạn ấu trùng và trưởng thành, những kiến thức này rất hữu ích cho việc xây dựng khóa định loại đến các họ và giống của bộ Phù du [31] Nghiên cứu về Phù du thực sự phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XX, điển hình là các công trình nghiên cứu của Ulmer (1920, 1924, 1925, 1932, 1933), Navás (1920, 1930), Lestage (1921, 1924, 1927, 1930), Needham và cộng sự (1935) Edmunds (1962), đã xây dựng hệ thống phân loại đến họ thuộc bộ Phù du ữên toàn thế giới Ông đã đưa ra một bức tranh tổng thể về khóa phân loại bậc cao cũng như nguồn gốc phát sinh của Phù du Me Cafferty và Edmunds (1973),đã bổ sung những dẫn liệu mói và chỉnh lý khóa phân loại cho phù hợp với thực tế nghiên cứu đòi hỏi [26] Đến năm 1990, toàn thế giới đã xác định được khoảng 2.000 loài Phù du thuộc 317 giống (trong đó có 61 giống đã hoá thạch) của 26 họ khác nhau Tuy nhiên, những con số này chưa phản ánh hết mức độ đa dạng của Phù du vì còn nhiều khu vực trên thế giới vẫn chưa được khám phá hết, nhất là các khu vực nhiệt đới [26] Ulmer (1939), đã mô tả một số lượng lớn các loài Phù du ở đảo Sudan (Indonesia), tài liệu này rất cần thiết cho việc nghiên cứu khu hệ Phù du ở vùng Đông Nam Á.Tiếp sau đó, Gose (1985) tiến hành xây dựng khóa định loại ấu trùng Phù du ở Nhật Bản.Trong những thập niên 90 của thế kỷ XX, Bae và cộng sự (1994), Bae & Yoon (1997) đã hoàn thành danh lục Phù du ở Hàn Quốc [31] Các kết quả nghiên cứu cho thấy, ở châu Á có khoảng 128 giống thuộc 18 họ của bộ Phù du (Hubbard, 1990; McCaffrty, 1991; McCaffrty & Wang, 1997, 2000; Dudgeon, 1999) Hiện nay,hướng nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sinh thái, phục hồi và bảo tồn các loài cũng như các nghiên cứu ứng dụng của Phù du vào thực tiễn [31] Ngoài các công trình nghiên cứu về đặc điểm phân loại của Phù du, nhiều nhà khoa học còn quan tâm nghiên cứu đến các khía cạnh khác nhau liên quan đến nhóm côn trùng nước này như: Sinh thái học, Địa động vật Các kết 2 Đỗ Mạnh Cương (2004), Nghiên cứu Đa dạng sinh học khu hệ Odonata khu vực Mã Đã, Cát Tiên - Tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Lê Thu Hà (2003), Thành phần các taxon động vật không xương sống cỡ lớn và sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước từ suối Tam Đảo đến sông Cà Lồ, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Nguyễn Thúy Hiền (2008), Nghiên cứu Đa dạng sinh học mổỉ ịlsoptera) Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 5 Vũ Tự Lập (2006) Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 351 trang 6 Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 7 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 8 Nguyễn Văn Vịnh (2004), “Dần liệu về Phù du (Ephemeroptera: Insecta) ở suối Thác Bạc, Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, ư 71 - 75 9 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Kết quả điều tra thành phàn Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Sa Pa, Lào Cai”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr 261 - 265 10 Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dan liệu về Phù du (Ephemeroptera, Insecta) ở Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr 266 - 268 11 Nguyễn Văn Vịnh, Yeon Jae Bae (2005), “Họ Isonychiidae (Ephemeroptera, Insecta) ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr 351 - 352 12 Nguyễn Văn Vịnh (2007), “Kết quả bước đầu nghiên cứu thành phần loài Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Vườn Quốc gia Bi Doup - Núi Bà, tinh Lâm Đồng, Những vẩn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr 210 - 212 13 Nguyễn Văn Vịnh (2008), “Thành phần loài và phân bố theo độ cao của bộ Phù du (Insecta: Ephemeroptera) tại Vườn Quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên - Huế”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr 399 - 406 Tài liệu nước ngoài 14 Braasch D & Soldán T (1979), “Neue Heptageniidae aus Asien (Ephemeroptera)”, Reichenbachia Mus, Tierkunde Dresden, pp 261 - 272 15 Braasch D & Soldán T (1984), “Eintagsfliege (Gattugen Epeorus und Iron) aus Vietnam (Ephemeroptera, Heptageniidae) In: Landa V., Soldán and Tonner M (Eds) Proc 4th Intern Conf Ephemeroptera”, Czechoslovak Acad Sei., Cséke Budejovice, Czechoslovakia 16 Braasch D & Soldán T (1986), “Asionurus n gen., eine Gattung der Heptageniidae aus Vietnam (Ephemeroptera)”, Reichenbachia Mus Tierkunde Dresden, 23, pp 154 - 159 17 Braasch D & Soldán T (1988), “Trichogenia gen n., eine neue Gattung der Eintagsfliegens aus Vietnam (Insecta, Ephemeroptera, Heptageniidae)”, Reichenbachia Mus, Tierkunde Dresden, 25, pp 119 -124 18 Cao T.K.T (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea 19 Cao T.K.T., Nguyen V.V and Bae YJ (2008), “Aquatic Insect Fauna of Bach Ma National Park in Thua Thien - Hue Province, Vietnam”, Proceedings of the 3nd International Symposium on Aquatic Entomology in East Asia (AESEA), 3, pp 3 20 20 Dudgeon D (1999), Tropical Asian Streams - Zoobenthos, Ecology and Conservation, Hong Kong University Press, Hong Kong 21 Hoang D.H (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis Seoul Women’s University, Korea 22 Jung S W (2006), Biodiversity of Aquatic Insects in a Mountai Stream of Sapa Highland Area, Northern Vietnam, Thesis for Master’s degree, Department of Biology, TheGraduate School of Seoul Women’s University, Korea 23 Jung S W., Nguyen V V., Nguyen Q H., Bae Y J (2008), “Aquatic insect faunas and communities of a mountain stream in Sapa Highland, northern Vietnam”, The Japanese Society of Limnology, pp 219 - 229 24 Lanna C., Chang M Y., Nils M A (2001), “Guide to the aquatic Heteroptera of Singapore andpenninsular Malaysia.! Gerridae and Hermatobatidae”, The raffles bulletin of zoology, 49 (1), pp 129 - 148 25 Lanna C., Chang M Y., John T P (2001), “Guide to aquatic Heteroptera of Singapore and peninsular Malaysia Introduction and key to families”, The raffles bulletin of zoology, 49 (1), pp 121 - 127 26 McCafferty W P (1983), Aquatic Entomology, Jones and Bartteth publishers, Boston - London 27 Merritt R w and Cummins K w (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa 28 Morse J c., Yang L and Tian L (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantity, Hobai University Press, Nanjing 29 Narumon s., Boonsatien (2004), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic Research Center Khon Kean University, Khon Kean, Thailand 30 Nguyen V V., Hoang D H., Cao T K T., Nguyen X Q., Bae Y J (2001), “Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp 123 - 133 31 Nguyen v.v (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University 32 Nguyen V V and Bae Y J (2008), “Larvae of the genus Ecdyonurus Eaton, 1868 (Ephemeroptera: Heptageniidae) in Vietnam”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 6, Nhà xuất bản Nông nghiệp, pp 407 - 412 33 Tran A D and Zettel H (2005), “Two new species of the water strider genus Metrocoris Mayr, 1865 (Insecta: Heteroptera: Gerridae) from Vietnam, and redescription of M femoratus (Paiva, 1919) from Meghalaya, India”, Ann Naturhist Wien, pp 41-54 34 Tran A D (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Vietnam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, Ph.D Thesis, National University of Singapore PHỤ LỤC Phụt lụco 1 Các điểm thu mẫu côn trùng nước•ở đai cao 0-600m thuộc • suối Thác Bạc - VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (2014) (Nguồn Trần Thị Lụa, 2014) Điểm Đ3 (60m) Phụ lục 2 Một số hình ảnh thu mẫu tại khu vực nghiên cứu (Nguồn Trần Thị Lụa, 2014) ■ • t Hìnhl Thu mẫu định tính bằng vợt cầm tay (Hand net) • • o Hình2 Thu mẫu định lượng bằng lướiSurber tại noi nước chảy Hình 3 Thu mẫu định lượng bằng Hình 4 Nhặt mẫu ngoài thực địa lưới Surber tại nơi nước đứng Phụ lục 3 Một sổ hình ảnh phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm (Nguồn Trần Thị Lụa, 2014) Hình 1 Nhặt mẫu trong phòng thí nghiệm Hình 2 Phân tích mẫu Hình 3 Đưa mẫu lên kính hiển vi Phu luc 4 Sổ lương loài và sổ lưong cá thể trên đơn vỉ diên tích 0,25 m2 * * ■ o • o • 7 của côn trùng nước ở đai cao 0-600m thuộc suối Thác Bạc - Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc vào mùa khô 2014 (11/2014) STT BAC PHAN LOAI BO PHU DU Đ1 (106M) N C NĐ Đ2 (76M) ĐT N C N Đ Đ3 (60M) Đ T N C p 11 NĐ ĐT RỔ N G HO BAETIDAE • 1 Acentrella lata 5 40 2 Baetiella bispinosa 3 Baetis sp 1 8 2 4 Baetis sp.2 20 2 5 Centroptella sp 6 Labiobaetis sp.l 7 Nigrobaetis sp.l 56 14 4 3 14 3 4 p 1 18 4 26 p 4 7 7 11 3 3 HO CAENIDAE 8 Caenis cornigera 9 Caenis sp p 17 4 p 10 p 31 HO EPHEMERELLIDAE 10 Serratella albostriata 11 Torleya arenosa 3 9 12 2 2 12 Torleyanepalica 2 5 p 1 p 7 HO EPHEMERIDAE 13 Ephemeraspilosa 2 3 HO HEPTAGENIIDAE 14 Asionurus primus 11 11 15 Iron martinus 16 Thalerosphyrus p 16 3 3 11 27 HO LEPTOPHLEBIIDAE 17 Habrophlebiodes 2 18 Iscajascia 11 BO CHUON CHUON • HO AMPHIPTERYGIDAE 2 4 4 2 17 19 Philoganga sp p Họ CALOPTERYGỈDAE 20 Matrona Sp 2 p 5 7 1 4 13 9 9 1 Họ COENAGRIONIDAE 21 Agriocnemis sp p Họ 22 CORDULEGASTRIDAE Anotogaster sp 23 37 38 24 25 39 26 27 40 28 29 41 30 42 31 43 32 44 45 33 46 34 47 35 48 36 49 Họ EUPHAEIDAE HO NAUCORIDAE aAnisopleura sp Peleoris sp HỌ GOMPHIDAE Gestroiella sp Lamelligomphus sp HO PLEIDAE aLeptogomphus sp Paraplea sp Megalogomphus sp HO SALDIDAE aPhaenandrogomphus sp Salduda sp Sinogomphus sp BỘ CÁNH CỨNG HO LIBELLULIDAE ■ HO ELMIDIDAE aLyrỉothemỉs sp Ordobrevia sp Họ MACROMIIDAE HỌ HYDROPHILIDAE Macromia sp Hydrobius sp HỌ PLATYSTICTIDAE HỌ PSEPHENIDAE Platycnemis sp Eubrianax sp BỘ CÁNH ÚP BÔ HAI CÁNH • HO PERLIDAE • HỌ Togoperla sp CERATOPOGONIDAE Culicoides sp BÔ CÁNH NỬA • HỌ CHIRONOMINAE HO BELOSTOMATIDAE Chironomus sp ■ Diplonychus sp HỌ HO CORIXIDAE ■ PELECOCHYNCHIDAE Glutops sp Agraptocorixa sp HO SIMULIDAE aHO GERRIDAE ■ Simulium sp Gerris sp HỌ TIPULIDAE HO HERBRIDAE ■ Hexatoma sp Hebrus sp Limnophilla sp 50 Típula sp.l p 11 p p p 2 p p p 1 4 p p 1 p p 2 9 p 3 8 1 p P 9 5 2 4 1 8 3 9 5 6 79 2 p p p 8 10 1 1 4 4 3 3 p 91 5 8 8 2 11 5 p p 1 15 p p 1 30 33 1 10 p p 3 9 8 4 39 3 2 P 2 21 40 3 79 5 p 1 BỘ CÁNH LÔNG HO • 51 CALAMOCERATIDAE Anisocentropus sp p HỌ HYDROPSYCHIDAE 52 Ceratopsyche sp 53 Cheumatopsyche sp 15 p 42 11 2 2 28 p 44 54 Diplectrona SP 19 55 Hydropsyche SP P 73 P 1 19 2 75 1 2 HỌ HYDROPTILIDAE 56 Hydroptỉla SP HỌLPỈDOPSTOMATỈDA 57 E Lepidopstoma SP P 15 15 HỌ LEPTOCERIDAE 58 Ceraclea SP P 59 Mystacydes SP 21 60 Setodes SP HỌ 61 POLYCENTROPODIDAE Neureclipsis SP 21 P 12 12 62 Nyctiophylax SP 12 12 16 31 HỌ RHYACOPHILỈDAE 63 Rhyacophỉla SP P BỘ CÁNH VẢY HỌ PYRALỈDAE 64 Parapoynx SP 13 65 Eoophyla SP 6 TỔNG 183 120 2 6 273 98 212 153 Ghi chú: NC: nước chảy NĐ: nước đứng ĐT: định tính p: có mặt Phu luc 5 Số lương loài và số lương cá thể trên đơn vỉ diên tích 0,25 m2 • • •o •s • 7 của côn trùng nước ở đai cao 0-600m thuộc suối Thác Bạc - Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc vào mùa mưa 2014 (06/2014) 1039 ỈTT BẬC PHÂN LOẠI 1 2 3 4 5 6 23 7 24 8 25 9 10 26 27 11 28 12 29 13 30 14 15 31 16 17 32 18 19 33 34 20 35 36 21 37 22 38 39 40 41 42 43 44 45 ĐI (106M) NC VĐ )T BỘ PHÙ DU HO BAETỈDAE Baetis sp.l 2 Baetis sp.3 Nigrobaetis sp.l Nigrobaetis sp.2 10 Platybaetis edmundsỉ Procloeon sp HO HỌ CAENIDAE Cordulegaster sp Caenỉs cornígera Chlorogomphus sp 3 Caenỉs sp HỌ EUPHAEIDAE HỌ Anisopleura sp EPHEMERELLIDAE 3 Serratella albostriata HỌ GOMPHIDAE 3 Torleya arenasa Gomphila sp HỌ EPHEMERIDAE Lamelligomphus sp Ephemera sérica Sinogomphus sp Ephemera spilosa HO LIBELLULIDAE HỌ Brachydiplax sp HEPTAGENIDAE 14 Asionurus primus Trithemis sp Ecdyonurus cervia HO Ecdyonurus landai MACROMIIDAAE Macromia sp 14 1 Epeorus tiberius HỌ 17 Th.alerosph.yrus PLATYNEMIDIDAE Copera sp HỌ BỘ CÁNH ÚP LEPTOPHLEBIIDAE Choroterpes HO LEUCTRIDAE Habrophlebỉodes Rhopalopsole BÔ CHUỒN CHUỒN Rhopalopsole sp 4 HỌ HỌ PERLIDAE AMPHITERYGIDAE Philoganga sp Neoperla sp HỌ Phanoperla sp 12 CALOPTERYGIDAE Calopteryx sp Tetropila sp HỌ BỘ CÁNH NỬA CHLOROCYPHIDAE Rhinocypha sp HỌ APHELOCHEIRIDA Aphelocheirus sp HỌ GERRIDAE Metrocoris sp Onychotrechus sp Ptilomera sp HO NAUCORIDAE Heleocoris sp Naucoris sp 1 HO NOTONECTIDAE Enithares sp BỘ CÁNH CỨNG HO ELMIDAE Promoresia sp 10 3 p 7 p 1 6 3 2 11 7 5 Đ3 (60M) NC NĐ )T RÔN G 10 5 1 12 33 19 11 p p p p p 1 p p 6 p p 6 pp 14 p p 1 Đ2(7 5M) NC ÍĐ > T p 2 p p 9 11 LI 6 1 1 p 15 2 2 2 p 19 7 2 2 1 1 12 p 2 p 11 6 27 12 4 8 5 5 10 p p p p 13 3 p 7 p p 1 9 p 9 2 p 4 p p p 25 p 1 12 p 14 30 p 10 1 p 12 17 11 4 5 p p p p p 12 42 5 9 33 2 32 31 10 39 4 p p 11 9 3 20 11 8 11 8 1 13 26 23 3 16 12 11 15 p 12 p 14 6 p 11 11 p 1 1

Ngày đăng: 30/09/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN cứu

  • 1.1. Tình hình nghiền cứu côn trùng nước trên thế giói

  • 1.4. Một số đặc điểm tự nhiên của VQG Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

  • 2.6. Chỉ số Đa dạng sinh học và chỉ số tương đồng

  • 3.2. Đa dạng loài côn trùng nước tại khu vực nghiên cứu

  • 3.4. Phân bổ côn trùng nước theo độ cao của khu vực nghiền cứu

    • 2. Đề nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan