Khoá luận tốt nghiệp vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học hiện nay

56 1.7K 18
Khoá luận tốt nghiệp vận dụng tư tưởng hồ chí minh về giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... Đối tư ng Khóa luận tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng tư tưởng nhằm nâng cao chất lượng đào đại học nước ta 4.2 Phạm vi Khóa luận nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh. .. LINH VẬN DỤNG Tư TƯỞNG HÒ CHÍ MINH YẺ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HIỆN NAY KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngưòi hưóng dẫn khoa học. .. phong phú tư tưởng giáo dục Chương NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HIỆN NAY • • • • • THEO TU TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VÈ GIÁO DỤC 2.1 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học A • o

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ===£DB3O3=== NGUYỄN THỊ LINH VẬN DỤNG Tư TƯỞNG HỊ CHÍ MINH VÈ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Tư tưởng Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2015 NGUYỄN THỊ LINH VẬN DỤNG Tư TƯỞNG HÒ CHÍ MINH YẺ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HIỆN NAY KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngưịi hưóng dẫn khoa học Th.s Phạm Thị Thúy Vân Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phạm Thị Thúy Vân - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khóa luận, dù cố gắng thời gian lực có hạn nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn HÀ NỘI - 2015 Hà Nội, Tháng năm 2015 rtn / _ • Tác gia Nguyễn Thị Linh Đề tài khóa luận: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học nay” thực hướng dẫn cô Phạm Thị Thúy Vân Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đề tài hồn tồn trung thực khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Neu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! HÀ NỘI - 2015 Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Linh HÀ NỘI - 2015 CNH, HĐH: CNXH: CĐ: ĐH: GD - ĐT: DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Cao đẳng Đại học Giáo dục - đào tạo MỤC LỤC MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Hồ chí Minh biết đến khơng nhà quân tài ba, mà Người vĩ nhân, vị lãnh tụ, người thầy vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới Tư tưởng Người bao quát nhiều lĩnh vực, đèn pha soi sáng đường cách mạng Việt Nam tới thắng lợi, có lĩnh vực giáo dục Người viết, có nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân Chúng ta phải làm cho dân tộc trở nên dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Từ ta thấy, giáo dục lĩnh vực quan trọng cần quan tâm hàng đầu nghiệp phát triến cá nhân, tập thế, cộng đồng dân tộc nhân loại giai đoạn lịch sử Lĩnh vực học giả, nhà lãnh đạo, quản lý không nước mà giới bàn đến nhiều Đặc biệt, bối cảnh giới nay, mà nhiều quốc gia, dân tộc tích cực chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế - kinh tế tri thức, vấn đề giáo dục coi trọng hết Vai trò giáo dục nhận thức hành động cách sâu sắc, tồn diện Bởi giáo dục chìa khóa, động lực quan trọng đế xây dựng phát triển kinh tế tri thức quốc gia, dân tộc Hiện nay, giáo dục coi vấn đề sôi động, cấp bách coi nhân tố định đến tương lai đất nước Nhận thức rõ vấn đề nay, Đại hội VIII Đảng rõ, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo lực, bồi dường nhân tài Đế giáo dục thực trở thành ba khâu “đột phá” trình CNH, HĐH đất nước Đảng Nhà nước ta phải trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học nay, phải nghiên cứu cách thấu đáo, toàn diện hệ thống tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo tư tưởng Có vậy, mạnh nghiệp giáo dục tiến lên bước mới, xứng đáng vói vị trí “tị quốc sách hàng đầu Trong thời gian qua, với nhiều cố gắng, nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân ta đánh dấu mốc son công chấn hưng giáo dục nước nhà Vì vậy, đến xây dựng giáo dục tiên tiến, bắt nhịp với giáo dục giới Đồng thời, chất lượng đào tạo đại học nước ta củng cố có thành tựu to lớn Sự linh hoạt lĩnh hội kiến thức sinh viên ngày nhạy bén Tỷ lệ sinh viên trường với khá, giỏi tăng lên nhận việc làm sau trường Song bên cạnh đó, giáo dục nước ta nhiều hạn chế, bất cập mà lúc không giải Như số lượng sinh viên trường phải làm trái ngành, không xin việc cịn tồn nhiều Ngồi chất lượng đào tạo chuyên môn nhiều sinh viên chưa thực nhuần nhuyễn có hiệu Với lý tác giả chọn đề tài: “Vận dụng tư tuỏng Hồ Chí Minh giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học nay” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cún vấn đề Cho đến có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Đó là: ♦♦♦ Nhóm cống trình sách - Những lời Bác Hồ dạy thiếu niên học sinh (1993), Nxb Thanh Niên, Hà Nội - Nguyễn Khánh Bật (1998), Những giảng mơn tư tưỏng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Văn Tùng (1999), Tìm hỉêu tư tưởĩĩg Hồ Chí Minh giáo dục niên, NxbThanh niên, Hà Nội - Đoàn Văn Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Như vậy, cơng trình đề cập đến nội dung, phương pháp mục tiêu giáo dục tình hình đưa giải pháp để vận dụng vào tình hình thực tế giáo dục ♦♦♦ Nhỏm cơng trình bảo đăng Tạp chí - Nguyễn Khánh Bật (2001), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo”, Tạp chí giáo dục, (4) - Bùi Đình Phong (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (11) Như vậy, cơng trình đề cập nhiều khía cạnh khách với nội dung đa dạng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Nhìn chung, khía cạnh khác nhau, cơng trình đă vào gợi mở vào nghiên cứu mặt, vấn đề tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Và đưa giải pháp phát triến giáo dục Nhưng chưa sâu vào chất lượng đào tạo đại học nay, vấn đề cần phải làm rõ hon Vì vậy, tác giả đề tài tập trung vào phân tích giáo dục đại học nay, cần thiết đế phát triển giáo dục đưa giải pháp đế củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo đại học Mục đích nhiệm yụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Mục đích đề tài hệ thống hóa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tìm hiếu vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học 3.2 Nhiệm vụ Một là, tìm hiêu nguồn gốc hình thành q trình phát trien tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Hai là, hệ thống hóa nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Ba là, thực trạng chất lượng giáo dục đại học góp phần đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học theo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cún 4.1 Đối tưọng Khóa luận tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng tư tưởng nhằm nâng cao chất lượng đào đại học nước ta 4.2 Phạm vi Khóa luận nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn 2010 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cún Quán triệt phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời kết hợp với số phương pháp khác như: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích - tống họp; phương pháp phân loại phương pháp logic - lịch sử để làm rõ nội dung đặt đề tài Đóng góp khóa luận Khóa luận tìm hiếu thực trạng giáo dục chất lượng đào tạo đại học Việt nam Tìm nguyên nhân dẫn tới thực trang đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đại học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có chương tiết niên thiếu nhi trở thành người phát triển mặt, công dân tốt trung thành với Tố quốc ” Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba 1979, tiến hành ba mặt: hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp dạy học Cuộc cải cách giáo dục lần thứ tư Đại hội lần thứ XI (2011), tiến hành đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội Thứ ba, nước ta thực xây dựng tiêu chuấn nghề nghiệp giảng viên đại học; đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự đào tạo đào tạo lại đội ngũ giảng viên, nhằm nâng cao chất lượng giảng viên lực chuyên môn lẫn kiến thức, nghiệp vụ sư phạm Thứ tư, mạnh công tác nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, gắn nghiên cứu khoa học với đối nội dung, phương pháp giảng dạy 2.2.2 Những hạn chế nâng cao chất lưọng đào tạo đại học nước ta nguyên nhân 2.2.2.1 Hạn chế ♦> chế, sách cấp quản lí Một là, hệ thống văn quy phạm chậm ban hành, thiếu đồng bộ, thiếu khả thi chưa hoàn chỉnh Bên cạnh đó, hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học hạn chế, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH đất nước Hai là, luật giáo dục năm 1998 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/1999 sau năm có quy định hướng dẫn thi hành, sau gần năm có quy chế trường đại học dân lập Hon năm sau có quy chế việc tố chức hoạt động trường ĐH tư thục, đến nay, sau 12 năm nghị định trường tố chức trị, lực lượng vũ trang chưa có Ba là, điều kiện tù’ năm 1998 đến 2010, có 312 trường ĐH, CĐ thành lập Tuy nhiên, có 64 trường thành lập hồn tồn Cịn lại 248 trường nâng cấp từ bậc học thấp 50/64 trường thành lập trường ngồi cơng lập, chiếm tỷ lệ 78.1%, khoảng 20% số trường chưa xây dựng, phải thuê mướn sở đào tạo hầu hết thiếu diện tích cho sinh viên vui chơi hoạt động dục thao Thế nhưng, từ 1987-2009, số sinh viên tăng 13 lần, số giảng viên tăng lần Do đó, điểm trúng tuyền nhiều thí sinh từ 9-10 điểm (3 môn) nhiều trường, nhiều giảng viên dạy tới 1000 tiết/năm quy định 260 tiết/năm Đáng ý, tống số 61190 giảng viên đại học có 6217 tiến sỹ (10,16%), 22831 thạc sĩ (37,31%) 2286 giáo sư, phó giáo (3,74%) mục tiêu quy hoạch mang lưới trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006- 2020 đặt đến năm 2015 phải có 50% giảng viên trình độ tiến sỹ bậc ĐH [21] Bốn là, sau thời gian đối mới, tư tưởng quan liêu bao cấp ý chí cịn tàn dư, khoa học quản trị chất lượng chưa vào nếp Lãnh đạo Bộ cấp trường chưa thực quan tâm đến chất lượng giáo dục, cịn định theo cảm tính ý chí Các khâu định hướng, mục tiêu, kế hoạch, tra, sử dụng, quản lý nhân chất lượng đào tạo cịn nhiều hạn chế, bất cập Tính chuyên môn hiệu chưa thật coi trọng Năm là, bệnh thành tích bệnh tồn ăn sâu vào giáo dục, có giáo dục đại học Hiện quen thuộc với bệnh đề cập đến ngành giáo dục: “bệnh thành tích, bệnh đấu đá bệnh thiếu trung thực ” Các tượng tiêu cực tồn khắp nơi, kế từ thầy đến trị ♦> vềphươỉĩgpháp dạy học chương trình học Một tó, giảng viên quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức kiểm tra trí nhớ mà không quan tâm đến rèn luyện kỹ năng, sáng tạo cho sinh viên Chưa hướng dẫn cho sinh viên phương pháp học tập, khuyến khích sinh viên tự học Không lấy sinh viên làm trung tâm, q trình dạy học Khơng quan tâm đến thực hành, thực tập Hai là, chương trình học nặng tính lý thuyết, tính thực hành thực tiễn khơng cao có phương pháp khuyến khích tinh thần tập thế, sáng tạo sinh viên Mặc dù nhiều trường thực gảng dạy theo hình thức tín chỉ, hình thức Sinh viên khơng tự chọn chương trình học cho mà phải theo quy định trường Ba là, nội quy đào tạo khơng cịn phù họp với tinh thần thực tiễn Giáo trình biên soạn cho thấy cịn thiếu chuyên môn, chưa thiết thực, chưa đáp ứng yêu cầu đối hội nhập ♦> Đội ngũ giảng viên Một là, chất lượng đội ngũ giảng viên Việt Nam so với giới chưa cao số lượng giảng viên ngữ học vị tiến sĩ hay học vị sau đại học chưa nhiều Hai là, đội ngũ giảng viên Việt Nam yếu nghiên cứu sáng tạo, người say mê nghiên cứu giành thời gian cho công tác nghiên cứu Bên cạnh hiên tượng đấu đá, tranh giành, nhiều tiện tượng tiêu cực tồn phận giảng viên trường ♦> sinh viên Một là, sinh viên học sở trường sở thích mình, trường khơng chọn sinh viên mà muốn đào tạo Sinh viên học để đối phó, cho qua, trở thành bệnh thành tích, thiếu thực chất Theo nghiên cứu có tới 64% sv chưa tìm phương pháp học phù hợp; 55,9% sv thường suy ngẫm đế tìm phương pháp học phù hợp hiệu quả; 68,2% sv thường suy nghĩ việc học cho hiệu quả, có 36% sv khảo sát cho tìm phương pháp học phù hợp, lại mơ hồ [21] Hai ỉà, hầu hết sinh viên chưa chủ động việc học: 31,6% sv nghiên cứu biểu lộ phong cách học thụ động, ngại đưa ý kiến học thảo luận [21] Ba là, sinh viên yếu kỹ năng: Thuyết trình, sử dụng máy tính, viết báo cáo tham luận, vận dụng vào thực tế ♦> Cơ sở vật chất 4 Có thấy sở vật chất trường đại học nước ta sơ sài, lạc hậu từ quy mơ đến chất lượng, tính hiệu không cao 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, lực tài hạn hẹp ngân hàng nhà nước không cho phép tăng đầu tư đế đảm bảo đủ cho chi phí giáo dục đào tạo Suất đầu tư thực tế từ ngân sách nhà nước đạt từ 2,5 đến 3,5 triệu đồng/sinh viên, gộp học phí theo mức tối đa hàng chục năm qua 1800000 đồng/năm suất đầu tư đạt gần 200USD/năm Ớ hầu hết trường, suất đầu tư/sinh viên cao học phí, thường dao động khoảng 4-7 triệu đồng/năm Theo phản ánh đại học Y- Dược cần Thơ, trước thực hành giải phẫu, sinh viên thực hành ếch, sinh viên thực hành chó Nay đầu tư thấp, 10 sinh viên có ếch 30 sinh viên có chó [21] Thứ hai, lạc hậu quản lý Theo từ năm 2006 bắt đầu khởi động đến thời điểm này, hội đồng quốc gia kiểm định chất lượng giáo dục tiến hành thấm định 20 trường ĐH song đến kết chưa cơng bố Đồn giám sát nhận định, hệ thống quản lý giáo dục cồng kềnh, nhiều phân tán Trong tống số 412 trường ĐH, CĐ Bộ giáo dục đào tạo quản lý 58 trường (14%), ngành khác doanh nghiệp quản lý 134 trường (31,8%), hai trường ĐH quốc gia quản lý 13 trường (0,31%) 77 trường ngồi cơng lập khơng có quan chủ quản (18,6%) [21] Thứ ba, chưa tạo chế thích ứng cho trường, việc quản lý Bộ ôm đồm, chưa hiệu Chưa tạo tách biệt quyền tự chủ trường Việc tra, kiểm tra, giám sát không chức năng, quyền hạn, không sâu sắc, dẫn đến tồn nhiều gian lận, bệnh thành tích Thứ tư, bên cạnh ý thức học tập, nghiên cứu sinh viên không cao Chưa xây dựng phương pháp học phù hợp Đội ngũ giảng viên không tâm huyết với nghề, không tạo tinh thần học tập cho sinh viên 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.3.1 Đoi mạnh mẽ hoạt động quản lí đào tạo đại học Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: Đối bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuấn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đối chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Chính phủ xác định mục tiêu: Đen năm 2020, giáo dục nước ta đối toàn diện theo hướng chuấn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách tồn diện, (Chính phủ 2012) Thế đối quản lý giáo dục nói chung đối quản lý giáo dục đại học nói riêng cấp thiết cần làm giai đoạn Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục họp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuấn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng XHCN sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù họp với nhu cầu phát triên công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tố quốc hội nhập quốc tế 2.3.2 Đôi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy đại học đáp ứng nhu cầu ngưòỉ học Đối nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy, học tập trường đại học học cao đắng nước ta một vấn đề cấp bách Mục tiêu đối nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho phù hợp với xu mở cửa, hội nhập quốc tế nước ta, nhằm khắc phục việc giảng dạy theo lối truyền thụ chiều theo kiếu, thầy đọc, trò ghi, thầy giảng trò chép mà xã hội phê phán gay gắt Đối chương trình đào tạo năm gần diễn diện rộng Chúng ta có điều kiện tiếp cận nhiều chương trình đào tạo nước phát triển, điều tác động tích cực đến việc đối chương trình đào tạo trường nước Tuy nhiên, nhiều bất cập cần tiếp tục đổi Một là, chương trình đào tạo trường bắt buộc phải tuân thủ chương trình khung Bộ Giáo dục đào tạo Hai là, xu hướng hội nhập nay, chương trình đào tạo trường nên bắt đầu tiếp cận khả liên thông với chương trình đào tạo nước khu vực giới Ba là, đội ngũ xây dựng khung chương trình khung Bộ lực lượng nịng cốt trường Đại Học lớn nước Vì vậy, Bộ giáo dục cho phép trường tự chủ xây dựng chương trình đào tạo mình, đặc biệt tự chủ hoàn toàn giai đoạn chuyên ngành, bắt buộc số mơn học lý luận trị, giáo dục chất, giáo dục quốc phòng giai đoạn đại cương Trong chương trình khung Bộ, nội dung môn học nên mô tả vắn tắt, mang tính định hướng giới thiệu tống quát kiến thức cung cấp cho người học Nội dung chi tiết môn học nên giao cho trường tự xây dựng Nội dung giáo dục đại học ngày mang tính đại phát triển, phương pháp giáo dục coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo tạo điều kiện đế họ có khả tự học suốt đời Trong bối cảnh phát triển công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật cách học dạy bậc đại học cần phải thay đối, cần trọng kiến thức tảng kỹ cần thiết đế người học biết cách chọn, thu nhập xử lí thông tin lấy từ môi trường xung quanh Hiện nay, việc tìm kiếm phương pháp giảng dạy đế nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam điều trăn trở quan tâm đến nghiệp trồng người - từ quan quản lý giáo dục, lãnh đạo trường đại học đến giảng viên trực tiếp đứng lớp Trước đề xuất phương pháp giảng dạy đó, tìm hiểu phương pháp giảng dạy truyền thống tồn lâu giáo dục Việt Nam để thấy cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy học tập bậc đại học Phương pháp giảng dạy truyền thống gọi Phương pháp thuyết trình Phương pháp mơ hình giảng dạy giảng viên trung tâm, thuyết giảng khối kiến thức qua giảng dựa vào giáo trình, sách giáo khoa Phương pháp thuyết trình có tảng hỗ trợ từ số cơng trình nghiên cứu giáo dục Mục đích phương pháp thuyết trình giúp sinh viên tiếp nhận, xử lý ghi nhớ thông tin, kiến thức thông qua khả nghe nhìn Cơ sở khoa học phương pháp thông tin kiến thức đến não người, chúng biến đổi lưu vào nhớ ngắn hạn nhớ dài hạn Bộ nhớ ngắn hạn nơi mà trạng thái tư có ý thức diễn Bộ nhớ dài hạn nơi mà thông tin lưu trữ Thơng tin truy cập lại cần thiết Ngày nay, có nhiều phương pháp kết hợp với phương pháp thuyết trình tùy thuộc vào học, môn học, ngành học, bậc học mà giảng viên chọn lựa kết hợp hợp lý Đó là: Thứ nhất, phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp làm việc nhóm: Trong phương pháp kết hợp này, giảng viên cung cấp sở lý thuyết tảng Sinh viên chia theo nhóm từ đến sinh viên nhóm Mỗi nhóm chọn (hoặc giao) đề tài có liên quan đến nội dung mơn học tự phân chia cơng việc nhóm cho thành viên đế tiến hành việc tìm hiểu nội dung lý thuyết liên quan đến đề tài qua sách, giáo trình, ấn phấm nghiên cứu khoa học tìm hiếu thực tế xem doanh nghiệp, tố chức thực công việc liên quan đến đề tài với chứng thông tin, số liệu, hình ảnh thực tế cụ thể thông qua tiếp cận doanh nghiệp thông tin doanh nghiệp Internet, thị trường chứng khốn Nhóm hội ý đế so sánh, phân tích nội dung đề tài lý thuyết nội dung đề tài thực tế doanh nghiệp có giống nhau, khác nhau, có điểm tốt điểm chưa tốt Sau nhóm viết lại thành báo cáo mơn học kèm nhận xét, đánh giá hay đưa ý kiến nhóm đề tài Cuối nhóm thay phiên trình bày nội dung báo cáo mơn học mà nhóm thực đế nhận ý kiến đóng góp câu hỏi chất vấn nhóm khác giảng viên Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi đặt Nếu nội dung trả lời nhóm chưa thật thỏa đáng hay có hiểu nhầm, hiểu sai vấn đề giảng viên hỗ trợ thêm Sự kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp làm việc nhóm kích thích vai trị chủ động người học Sinh viên người chủ động tìm tịi, suy nghĩ, nhận định, phân tích, tống hợp, đánh giá đề tài nhóm đề tài nhóm khác Thứ hai, phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp sử dụng tình huống: Tình hồn cảnh thực tế chủ thể cần phải đưa định Các tình tóm tắt áp lực khía cạnh khác mà chủ phải cân nhắc định với thông tin thường khơng hồn chỉnh mâu thuẫn vào lúc Một số thơng tin tình cố tình bỏ sót, cho phép tình có nhiều phương án Tình thường trình bày mâu thuẫn xung đột, đặc biệt căng thắng nhũng phương án hành động khác mà nhũng phương án tạo quan điểm, lợi ích giá trị khác mâu thuẫn địi hỏi phải giải quyết định Thông thường tình trình bày ấn Hiện nay, ngày có nhiều tình trình bày dạng phim, băng video, CD ROM Các tình u cầu sinh viên đóng vai nhân vật nhiều định quan trọng Phương pháp tình trình gồm ba bước: chuấn bị cá nhân, thảo luận nhóm nhở thảo luận lớp Học tình phương pháp học dựa sở thảo luận Nó cho phép người tham dự học cách thực hành Bằng việc đóng vai nhân vật tình huống, sinh viên có hội nhập vai gánh trách nhiệm người cụ tổ chức cụ thể Phương pháp tình cho phép sinh viên tham gia vào trình định mà người ta phải thực đương đầu tố chức thật, có quyền sở hữu, cảm giác áp lực, nhận rủi ro trình bày ý tưởng với người khác giúp buối học có trao đơi thơng tin đa chiều Các tình giúp sinh viên phát triển lòng tụ’ tin, khả suy nghĩ độc lập họp tác công việc với đồng nghiệp Ngồi ra, phương pháp tình công cụ tuyệt vời đế giảng viên kiểm tra kiến thức lý thuyết hiểu biết sâu sắc hon sinh viên Thứ ba, phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp thực tập sinh: Học phải đôi với hành, lý thuyết không tách rời thực tế Thực phương châm này, bên cạnh hai đợt thực tập chương trình đào tạo sinh viên, mơn học giảng viên kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thực tập doanh nghiệp cách giao đề tài yêu cầu nhóm sinh viên phải đến doanh nghiệp thực tập để thực đề tài giao nộp báo cáo cho giảng viên trình bày kết trước lớp Đe hỗ trợ phương pháp này, nhà trường cần hợp tác nhiều sâu hon với số doanh nghiệp cung cấp cho doanh nghiệp yêu cầu, mục tiêu, nội dung thực tập Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp đế thiết kế nội dung thực tập phù hợp với nội dung môn học hay yêu cầu đào tạo trường Kinh nghiệm quốc gia phát triến người ta sử dụng mơ hình “trường học công ty công ty trường học” đế việc thực nội dung dễ dàng 2.3.3 Phát huy tình thần, thái độ tự học nghiêm túc khoa học sinh viên Một là, tự học hình thức tố chức dạy học, có quan hệ chặt chẽ với hình thức tố chức dạy học khác hình thức tổ chức dạy học bàn đại học Tự học kỹ học tập nhằm giúp cho sinh viên giải nhiệm vụ học tập giai đoạn Hai là, tự học tự động não suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bẳp (khi sử dụng cơng cụ) phấm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khố, kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi ) để chiếm lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vục thành sở hửu Ba là, vấn đề tự học sinh viên có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý lực lượng giáo dục nghiên cún tù’ trước đến Trên sở kế thừa phát triến kết hoạt động tự học Bon là, hoạt động tự học q trình tự giác, tích cực, độc lập, hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vũng tri thức, kỹ năng, thái độ người học tiến hành Người học tự định mục tiêu, tự hoạch định tiến trình học tập, tự’ lựa chọn phương pháp học tập tự kiếm tra, kiểm sốt, đánh giá Tự học phẩm chất quan trọng mà trường đại học cần phải trang bị cho sinh viên Biện pháp: Tăng cường giáo dục nhận thức tự học, hình thành phương pháp tự học sinh viên để xây dựng bầu không khí học tập tích cực tồn trường Nâng cao vai trò chủ thể quản lý hoạt động tự học; tăng cường quản lý chất lượng dạy học đế quản lý đội ngũ giảng viên việc tố chức dạy học; cải tiến phương pháp, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, tạo điều kiện phù họp thúc hoạt động tự học Chỉ đạo lập kế hoạch tố chức tự học tập thể lóp kế hoạch tự học cá nhân Phát huy tính tự chủ sinh viên giảng viên việc quản lý, thực kế hoạch tự học Tăng cường quản lý nội dung tự học theo kế hoạch chung, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên cải tiến phương pháp tự học cho phù họp với trình độ Bồi dưỡng khả tự quản học tập tập thể lớp, nâng cao uy tín trách nhiệm cán lóp việc tố chức tự học lóp, phát huy vai trị tụ chịu trách nhiệm nhóm tính tự’ giác tự chủ cho sinh viên tự học 2.3.4 Xây dựng đội ngũ giảng viên đại học đủ đức - tài, vừa “hồng” vừa “ichuyên” Đào tạo đội ngũ giảng viên đại học đủ đức - tài, vừa “hồng” vừa “chuyên” tư tưởng then chốt chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục Người nhấn mạnh công xây dựng CNXH nước ta thầy, cô giáo phải chiến sỹ mặt trận Nhiệm vụ giáo dục cách mạng là: Phục vụ Tô quôc, phục vụ nhân dân, phục vụ đường lỏi trị Đảng phủ, gắn liền với sản xuất đòi sống nhân dân Giáo dục phải tạo người lao động Đó người có lịng u nước nồng nàn, “trung với nước, hiếu với dân”, có đạo đức sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, khơng sợ hy sinh gian khơ, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, sạch, giản dị, có tri thức có sức khoe đế trở thành người chủ tương lai đất nước “những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hổng vừa chuyên Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị thầy giáo cô giáo xã hội “Những người thầy giáo tốt người vẻ vang nhất, ỉà người anh hùng vố danh” Muốn vậy, thầy giáo, cô giáo trước hết phải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên môn, phải gương sáng đế sinh viên noi theo, phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm, phải thương yêu chăm sóc sinh viên em thịt mình, phải thật yêu nghề, yêu trường, phải không ngừng học hỏi đế tiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tin tưởng mong muốn hệ sinh viên không ngừng cố gắng học tập rèn luyện tốt đế mai sau trở thành người có ích cho Tố quốc Tiểu kết chương Từ việc khảo sát tình hình thực tế giáo dục Chương hai khóa luận tầm quan trọng cần thiết việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học nước ta Đó vấn đề cấp thiết, tình hình hội nhập quốc tế cho ta hội để nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục bên cạnh tạo thách thức địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ nặng nề phát triển giáo dục Chỉ thực trạng nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo dục đại học nước ta Nen giáo dục đạt thành tích cao chất lượng đào tạo sinh viên giảng viên Song tồn mặt hạn chế mà hầu hết ngành giáo dục đại học mắc phải, chế sách quản lí chưa thực chặt chẽ, phương pháp dạy học chương trình học có khoa học chưa cao, số lượng sinh viên học sở trường, sở thích khơng nhiều, sở vật chất cịn sơ sài lạc hậu Từ đó, khóa luận số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đó đối mạnh mẽ hoạt động quản lý đào tạo đại học; đôi nội dung, chương trình,và phương pháp giảng dạy đại học đáp ứng nhu cầu người học; phát huy tinh thần, thái độ tự học nghiêm túc khoa học sinh viên; xây dựng đội ngũ giảng viên đại học đủ đức - tài, vừa “hồng” vừa “chuyên” KẾT LUẬN Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh có vị trí quan trọng Từ lâu, tư tưởng nguồn sáng, cấm nang quý ngành giáo dục nước ta Tư tưởng giáo dục HỊ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm khoa học cách mạng giáo dục, kết tinh truyền thống giáo dục văn hiến dân tộc Việt Nam tinh hoa văn hóa giáo dục nhân loại, phản ánh sâu sắc tính quy luật khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài dân tộc nghiệp xây dựng giáo dục, dân chủ, nhân văn giáo dục cho người Nen giáo dục hạt nhân q trình phát triến kinh tế, xã hội, văn hóa, trị hướng tới tương lai tốt đẹp Hơn 50 năm qua, tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh sở tư tưởng lý luận cho đường lối sách giáo dục tiến hành Việt Nam, cho khoa học giáo dục Việt Nam, cho việc xây dựng phát triến hệ thống nhà trường Việt Nam mới, cho chiến lược xây dựng phát triền người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa Nhờ đó, giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện vững Và hòa nhập với giới khung ý tưởng tiên tiến giáo dục tổ chức UNESCO đề xuất Nền giáo dục Việt Nam không lạc điệu mà cịn đóng góp cho giới nhiều kinh nghiệm tố chức phát triến giáo dục điều kiện quốc gia phát triển Ngày nay, công đối mới, quan điểm giáo dục toàn diện, giáo dục nghiệp toàn dân, giáo dục tảng phát triển kinh tế xã hội, phương châm, phương pháp giáo dục chủ tịch IIỒ Chí Minh giữ nguyên giá trị, “khuân vàng, thước ngọc”, kim nam cho giáo dục Việt Nam nghiên cứu, truyền bá, học tập Vận dụng tư tưởng Người giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, hoàn thiện người nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh định hướng giáo dục Việt Nam 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Hỗ Chí Minh nghiệp giáo dục Việt Nam (Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, quốc tập 2, Nxb Chính trị gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, quốc tập 3, Nxb Chính trị gia, Hà Nội quốc Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1969), Nhiệm vụ giáo, thầy giáo trọng vẻ vang, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 30/09/2015, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VẬN DỤNG Tư TƯỞNG HÒ CHÍ MINH YẺ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HIỆN NAY

  • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • 2. Lịch sử nghiên cún vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm yụ nghiên cứu đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cún

    • 5. Phương pháp nghiên cún

    • 6. Đóng góp khóa luận

    • Chương 1 TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

      • 1.1. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

      • E - Xã hội

        • 1.2. Nội dung tư tưỏTig Hồ Chí Minh về giáo dục

        • Chương 2 NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HIỆN NAY

        • THEO TU TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VÈ GIÁO DỤC

          • 2.2. Thực trạng chất lượng đào tạo đại học ỏ’ nưóc ta hiện nay

          • ♦> về việc thực hiện các thế chế, chính sách của Nhà nước:

            • 2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan