Hoàn thiện qui định pháp luật về CPH DNNN từ thực tiễn ngành dược

95 368 0
Hoàn thiện qui định pháp luật về CPH DNNN từ thực tiễn ngành dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Hoàn thiện qui định pháp luật về CPH DNNN từ thực tiễn ngành dược

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc (CPH DNNN) là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, một bộ phận cấu thành quan trọng của chơng trình cải cách doanh nghiệp nhà nớc. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam bắt đầu đợc thực hiện thí điểm từ năm 1990. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam và nhiều Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng từ khóa VII đến khóa IX đã nêu các định hớng và chủ trơng lớn về CPH. Quốc hội Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 10 (12/1991) đã đa CPH vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 1995: Thí điểm việc CPH một số cơ sở kinh tế quốc doanh để rút kinh nghiệm và có thêm nguồn vốn phát triển. Và một lần nữa khẳng định lại chủ trơng CPH DNNN trong Nghị quyết tại kỳ họp thứ 4 - Quốc hội khóa IX (12/1993): "Đổi mới cơ bản tổ chức và cơ chế quản lý DNNN. Thực hiện các hình thức CPH thích hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo thêm động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả". Chính phủ, các Bộ, ngành cũng thể chế hóa chủ trơng và phơng hớng nêu trên về CPH trong nhiều qui định nhằm giải quyết kịp thời các vấn đề pháp lí nảy sinh trong quá trình CPH. Mục tiêu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc là chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần trong đó ngời lao động trong doanh nghiệp, một số tập thể, cá nhân cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và cùng chịu rủi ro tơng ứng với phần vốn góp. Nh vậy, thực chất của CPHDNNN trong điều kiện nớc ta là đa dạng hóa, xã hội hóa sở hữu, biến từ doanh nghiệp một chủ duy nhất là Nhà nớc thành doanh nghiệp nhiều chủ qua đó sắp xếp lại tổ chức và đổi mới phơng thức quản lý, tạo động lực cho ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp và huy động đợc các nguồn vốn trong xã hội. Quá trình CPH DNNN đang phát huy hiệu quả rõ nét, bớc đầu thu đợc những kết quả khả quan ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Kinh doanh thuốc là hoạt động kinh doanh hàng hóa đặc biệt có ảnh h- ởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của con ngời, vì vậy, là hoạt động kinh doanh có điều kiện. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, hoạt động dợc có đặc thù riêng là vừa phải thực hiện nhiệm vụ xã hội bảo đảm cung ứng thờng xuyên và đủ thuốc đạt chất lợng cho nhân dân, vừa phải bảo đảm kinh doanh có lãi. Chính vì vậy, đổi mới tổ chức và quản lý của doanh nghiệp dợc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động là nhiệm vụ cấp bách của ngành và cũng là của chính doanh nghiệp. Mặc dù công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1997 với việc CPH các DNDNN ở địa phơng và của các ngành (các DNDNN ở Trung ơng đến năm 2000 mới bắt đầu CPH) nhng đã đạt đợc một số kết quả khả quan và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dợc sau CPH đã tăng lên rõ rệt. Những nhợc điểm của DNDNN trớc đây đã dần đợc khắc phục. Nhiều doanh nghiệp đã khẳng định đợc thơng hiệu của mình, đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng. Điều này đã khẳng định CPH là giải pháp quan trọng trong quá trình đổi mới DNDNN, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tiến độ CPH các doanh nghiệp trong ngành Dợc vẫn cha đạt mục tiêu và kế hoạch đặt ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Một trong số đó là các qui định pháp luật điều chỉnh CPH cũng nh điều chỉnh hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sau CPH vẫn còn không ít những bất cập. Xuất phát từ mục tiêu, lợi ích cũng nh tình hình CPH DNNN trong ngành dợc, việc nghiên cứu và hoàn thiện các qui định pháp luật về chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần từ thực tiễn ngành dợc có ý nghĩa quan trọng cả về lý 2 luận và thực tiễn, góp phần thúc đẩy tiến trình CPH DNNN nói chung cũng nh CPH DNDNN nói riêng. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về CPH DNNN nh Bàn về cải cách DNNN của Trơng Văn Bân; Công ty cổ phần và chuyển DNNN thành công ty cổ phần của Đoàn Văn Hạnh; CPH các DNNN ở Việt Nam của Hoàng Công Thi, Phùng Thị Đoan; CPH DNNN - những vấn đề lý luận và thực tiễn của Lê Hồng Hạnh; CPH và quản lý DNNN sau CPH của Lê Văn Tâm và một số luận văn cao học, bài viết v.v nhng trong những công trình nghiên cứu đó, cha có công trình riêng biệt nào nghiên cứu xem xét một cách toàn diện về vấn đề CPH đối với DNNN trong ngành dợc từ góc độ pháp lý. Với mong muốn đợc tìm hiểu những vấn đề liên quan tới CPH DNDNN, đa ra những kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về CPH DNNN nói chung và CPH DNDNN nói riêng, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Hoàn thiện qui định pháp luật về CPH DNNN từ thực tiễn ngành dợc làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ luật học. 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về CPH đối với DNNN nói chung và lĩnh vực dợc nói riêng, từ đó đề xuất các ý kiến góp phần hoàn thiện pháp luật về CPH DNNN ở Việt Nam. Để đạt đợc mục tiêu này, luận văn tập trung vào các vấn đề sau: - Cơ sở lý luận về CPH DNNN, sự cần thiết phải CPH DNDNN và thực trạng CPH DNDNN ở Việt Nam; - Nghiên cứu một số qui định pháp luật về CPH DNNN và liên quan đến CPH DNNN; - Nghiên cứu thực trạng triển khai CPH DNDNN, đánh giá thực tiễn áp dụng các qui định pháp luật về CPH DNNN trong ngành dợc, từ đó tìm ra các khó khăn, vớng mắc cần khắc phục. - Một số đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về CPH DNNN. 3 3. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các qui định pháp luật và phân tích thực tiễn thực hiện qui định pháp luật về CPH DNNN trong ngành dợc ở Việt Nam giai đoạn từ 1997 đến 10/2005, từ đó đề xuất những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung khi CPH đối với DNNN. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở các chủ trơng, đờng lối của Đảng và pháp luật của Nhà nớc về CPH DNNN, áp dụng các phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin, sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn về CPH DNDNN tại Việt Nam. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số phơng pháp khác nh: phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, nghiên cứu thực tiễn (khảo sát, điều tra, phỏng vấn, thu thập các số liệu) để giải quyết những vấn đề mà đề tài nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng với kết cấu nh sau: Chơng 1: Khái quát về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc Chơng 2: Thực trạng thi hành pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc Chơng 3: Một số giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc 4 Chơng 1 Khái quát về Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc 1. 1. Khái quát về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc 1.1.1. Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Đổi mới hệ thống DNNN là một khâu cơ bản và rất quan trọng trong đổi mới kinh tế mà đổi mới quan hệ sở hữu lại là một trong những phơng hớng vô cùng quan trọng để cải cách DNNN. Để làm đợc việc này, từ năm 1990 đến nay, Nhà nớc ta đã ban hành rất nhiều văn bản cụ thể hóa chủ trơng đa dạng hóa hình thức sở hữu. Nhiều khái niệm và phạm trù nêu trong những văn bản này đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thực hiện CPH DNNN. Tuy nhiên trong các văn bản nói trên, có thể nói cha có văn bản nào đề cập một cách chính thức khái niệm CPH DNNN. Từ trớc đến nay chỉ có Thông t 50-TC/TCDN ngày 30/08/1996 của Bộ Tài chính hớng dẫn những vấn đề tài chính, bán cổ phần và phát hành cổ phiếu trong việc chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần có qui định: Doanh nghiệp nhà n ớc chuyển thành công ty cổ phần (hay gọi là CPH DNNN) là một biện pháp chuyển DNNN từ sở hữu Nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần trong đó tồn tại một phần sở hữu Nhà nớc (Điều 1). Nh vậy, theo khái niệm này thì DN CPH luôn có một phần vốn thuộc sở hữu Nhà nớc. Tuy nhiên khái niệm này theo qui định pháp luật hiện hành đã có sự thay đổi. Theo khoản 3 Điều 3 Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nớc thành công ty cổ phần thì một trong những hình thức CPH công ty nhà nớc là bán toàn bộ vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nhà nớc vừa phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn. 5 Nh vậy, theo qui định hiện hành, có thể hiểu về bản chất CPH DNNN là quá trình chuyển đổi hình thức hoạt động từ DNNN sang CTCP thuộc sở hữu của các cổ đông thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu, chuyển đội ngũ quản lý DN từ công chức Nhà nớc sang thành các nhà kinh doanh, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nớc đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực sự là một chủ thể có quyền kinh doanh độc lập trong cơ chế thị trờng. 1.1.2. Đặc điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Từ khái niệm trên, có thể thấy CPH DNNN ở nớc ta có những đặc điểm sau: 1.1.2.1. Cổ phần hóa là quá trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần Một DNNN sau khi hoàn tất qui trình CPH sẽ không còn tồn tại dới loại hình DNNN nữa, không chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp nhà nớc mà chuyển sang loại hình công ty cổ phần, chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Khi đã chuyển đổi hình thức hoạt động sang công ty cổ phần thì địa vị pháp lý của doanh nghiệp đó hoàn toàn tuân thủ theo qui định của pháp luật về công ty cổ phần. Có nghĩa là toàn bộ các vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp phải chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Theo qui định hiện hành, DNNN sau khi CPH chuyển thành công ty cổ phần có nhiều u thế hơn so với khi còn là DN 100% vốn Nhà nớc trong việc định đoạt tài sản, quản lý doanh nghiệp và huy động vốn để phục vụ kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hoạt động, CTCP đợc phát hành các loại chứng khoán ra thị trờng để huy động vốn. Việc chuyển nhợng những phần vốn góp dới hình thức cổ phần đợc thực hiện dễ dàng thông qua hành vi bán cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán. 6 1.1.2.2. Cổ phần hóa là biện pháp chuyển doanh nghiệp từ sở hữu nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần Trớc khi CPH, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc. Doanh nghiệp không phải là chủ sở hữu mà chỉ là ngời có quyền quản lý và sử dụng tài sản Nhà nớc đã đầu t để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao. Khi CPH, sau khi xác định giá trị doanh nghiệp, xác định số lợng cổ phiếu phát hành, Nhà nớc bán cổ phiếu cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế (có sự xác định tỷ lệ cổ phần đợc mua lần đầu tùy vào từng đối tợng). Những ngời mua cổ phiếu sẽ trở thành thành viên của công ty cổ phần, có quyền sở hữu một phần tài sản của công ty tơng ứng với số cổ phần mà họ đã mua, đồng thời phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ của công ty t- ơng ứng với số cổ phần đó. Do đó, những tài sản trong DN trớc đây thuộc sở hữu nhà nớc nhng sau khi CPH sẽ thuộc sở hữu của những ngời mua cổ phiếu, thuộc sở hữu của nhiều thành phần kinh tế. Việc chuyển DN từ sở hữu nhà nớc sang hình thức sở hữu nhiều thành phần đợc thực hiện chủ yếu theo ba hình thức: Thứ nhất, CPH mà trên 50% cổ phần thuộc sở hữu Nhà nớc đối với các DNNN trong các lĩnh vực then chốt có khả năng điều tiết nền kinh tế quốc dân. Trên thực tế, ở các DN này, tồn tại ba loại cổ phần: cổ phần của Nhà nớc đóng vai trò chi phối; cổ phần của cán bộ, nhân viên trong DN, cổ phần của các nhà đầu t khác. Do cổ phần nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn, nên đóng vai trò chi phối, định hớng sự phát triển của doanh nghiệp. Các DN này kinh doanh dới sự quản lý, điều tiết chặt chẽ của Nhà nớc. Thứ hai, CPH mà Nhà nớc có tham gia cổ phần nhng chiếm tỷ trọng không lớn, không giữ vị trí chi phối đối với các DN không giữ vai trò then chốt trong nền kinh tế quốc dân. Với doanh nghiệp loại này, Nhà nớc chỉ tham gia quản lý, điều tiết ở một mức độ nhất định. 7 Thứ ba, CPH mà không có sự tham gia của cổ phần Nhà nớc. Với những doanh nghiệp này, ngoài việc quản lý theo pháp luật, Nhà nớc khó điều tiết đợc khuynh hớng phát triển của nó. 1.1.2.3. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đợc tiến hành thông qua việc bán cổ phần hoặc phát hành thêm cổ phiếu Theo qui định hiện hành, có 3 hình thức tiến hành CPH bao gồm phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn áp dụng đối với những DN CPH có nhu cầu tăng thêm vốn điều lệ; bán một phần hoặc kết hợp bán bớt một phần vốn nhà n- ớc vừa phát hành thêm cổ phiếu; bán toàn bộ vốn nhà nớc hiện có tại DN hoặc kết hợp vừa bán toàn bộ vốn nhà nớc vừa phát hành thêm cổ phiếu. 1.1.3. Mục tiêu, yêu cầu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Việc xác định mục tiêu CPH có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra các hình thức CPH, quy hoạch đối tợng CPH, mức độ CPH cũng nh các bớc tiến hành. Mục tiêu CPH đợc xác định dựa trên những nguyên tắc chi phối quá trình CPH DNNN dới đây: - Thứ nhất, việc CPH phải góp phần nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế nớc nhà, làm cho tài sản thuộc sở hữu của Nhà n- ớc đợc sử dụng có hiệu quả. - Thứ hai, DNNN thuộc hình thức sở hữu toàn dân mà Nhà nớc là ngời đại diện chủ sở hữu. Do vậy, CPH phải nằm trong chơng trình tổng thể và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội do Nhà nớc đề ra, chứ không thể do sự chủ động sáng tạo của từng doanh nghiệp. Tùy theo tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của từng giai đoạn, mục tiêu, yêu cầu của CPH DNNN là khác nhau. Hiện nay, theo qui định tại Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nớc thành CTCP, mục tiêu, yêu cầu CPH DNNN ở nớc ta đợc qui định nh sau: - Một là, chuyển đổi những công ty nhà nớc mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu. 8 Theo qui định hiện hành, diện CPH đợc mở rộng hơn so với trớc đây trong đó bao gồm cả các tổng công ty nhà nớc trong các ngành, lĩnh vực Nhà n- ớc không cần nắm giữ 100% vốn để xã hội hóa và huy động thêm vốn, hình thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, tạo thêm động lực và cơ chế quản trị doanh nghiệp năng động, hiệu quả. Đối với các DNNN đã CPH, từ chỗ chỉ có một chủ sở hữu là Nhà nớc, đã hình thành các doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu bao gồm Nhà nớc, ngời lao động trong doanh nghiệp, cổ đông ngoài doanh nghiệp, trong đó ngời lao động trong doanh nghiệp trở thành ngời chủ thực sự phần vốn góp của mình trong công ty cổ phần. - Hai là, huy động vốn của cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc để tăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Hiện nay, một vấn đề rất khó khăn cho DNNN là thiếu vốn để đầu t, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của DN mà Nhà nớc thì không thể và không nên cấp vốn một cách dàn trải. Các nhà đầu t cũng sẽ không đầu t hoặc cho DN vay nếu DN không đợc cải tổ và làm ăn có hiệu quả. Mục đích và bản chất của CPH DNNN chính là làm cho DNNN kinh doanh tốt hơn, hiệu quả hơn. Việc chuyển hình thức sở hữu nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông nhằm tạo ra sự thay đổi về phơng thức quản lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN. Theo Luật Doanh nghiệp, tổ chức quản lý trong nội bộ công ty cổ phần bao gồm ĐHĐCĐ, HĐQT, ban kiểm soát và ban giám đốc công ty. Mô hình tổ chức quản lý này thể hiện sự phân định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của chủ sở hữu và ngời sử dụng tài sản của công ty để kinh doanh. Điều này đã tạo thêm động lực và tính năng động trong kinh doanh, DN đợc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu t phát triển, phân phối lợi nhuận, tổ chức sản xuất và bổ nhiệm cán bộ. - Ba là, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t và ngời lao động trong doanh nghiệp. 9 Để thực hiện mục tiêu này, hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nớc liên quan đến CPH DNNN ngày càng đợc hoàn thiện. Việc CPH không chỉ quan tâm đến lợi ích của Nhà nớc nh điều chỉnh việc xác định giá trị DN gắn với thị trờng, giảm thất thoát cho ngân sách nhà nớc, mà còn quan tâm đến quyền lợi của DN, nhà đầu t và ngời lao động trong việc tạo điều kiện để DN hoàn thành tốt CPH cũng nh các chính sách cho DN sau CPH, tạo điều kiện để các nhà đầu t có thể mua cổ phần ở các DN với một tỷ lệ nhất định và đề ra các chính sách cho ngời lao động tại DN CPH. - Thứ t, thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trờng; khắc phục tình trạng CPH khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán. Hiện nay, việc định giá DN theo cách tổ chức hội đồng đã bị xóa bỏ mà do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp và tính minh bạch trong hoạt động định giá và đẩy nhanh tiến độ CPH. Để khắc phục những bất cập trong công tác định giá và bán cổ phần (đặc biệt là xu hớng CPH nội bộ), đồng thời giảm thiểu tổn thất cho ngân sách nhà n- ớc trong quá trình CPH, cơ chế bán cổ phần hiện nay đợc điều chỉnh theo hớng: nâng cao tính công khai, minh bạch, gắn với thị trờng, tạo điều kiện để các nhà đầu t tiếp cận nguồn cổ phiếu, doanh nghiệp huy động đợc vốn, đổi mới phơng thức quản lý, đồng thời góp phần thúc đẩy thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán phát triển. Nh qui định việc bán cổ phiếu phải qua đấu giá; cổ phiếu u đãi đối với nhà đầu t chiến lợc . Các DN CPH là nguồn cung cấp hàng hóa (cổ phiếu) cho TTCK có tổ chức ở Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế trong số hơn 2.300 CTCP đợc chuyển đổi từ DNNN, mới có 30 DN thực hiện niêm yết trên TTCK và 6 DN đăng ký giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội [53]. Đây là những con số thể hiện mối quan hệ cha chặt chẽ giữa CPH và phát triển thị trờng vốn. Việc TTCK cha phát triển, tính thanh khoản của cổ phiếu sẽ không cao, không góp phần thúc đẩy quá trình CPH đạt hiệu quả cao. 10 [...]... thống các văn bản qui phạm pháp luật qui định chuyển 22 một số DNNN thành CTCP từ năm 1990 đến nay Những qui định này góp phần xác định rõ quan điểm và phơng hớng chỉ đạo thống nhất ở mọi cấp, mọi ngành cho đến từng DN triển khai thực hiện Khi các DNDNN tiến hành CPH thì hệ thống văn bản về CPH DNNN đã và đang đợc hoàn thiện Những khúc mắc trong CPH dần đợc tháo gỡ Cơ chế chính sách CPH theo hớng mở... và các văn bản hớng dẫn thi hành Toàn bộ các văn bản này tạo nên lĩnh vực pháp luật về CPH khá đặc thù Bên cạnh đó, các quan hệ phát sinh từ CPH còn có các qui định của các lĩnh vực pháp luật có liên quan trực tiếp khác điều chỉnh nh qui định của các luật về doanh nghiệp, các qui định về chứng khoán Thứ hai, trong hệ thống pháp luật đã tồn tại các loại công ty đối vốn Đặc điểm của các loại hình công... văn bản pháp luật liên quan tới quản lý, điều hành DN nh: Luật doanh nghiệp, Luật tài chính ngân hàng, Luật phá sản, các chính sách cạnh tranh và các quy định về sở hữu, giao kết hợp đồng, vấn đề về lao động phải đợc hoàn thiện một cách đồng bộ, tạo môi trờng pháp lý lành mạnh, thực sự bình đẳng 1.3 Pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Nhận thức đợc tính u việt của CPH DNNN, ngay từ những... thức quản lý Kết quả số lợng DNNN CPH trong thời gian thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP cho đến 10/2005 là 440 DNNN [5, 36, 37] 31 Tóm lại, qua việc trình bày khái quát về CPH DNNN và DNDNN cũng nh sự phát triển của các qui định pháp luật về CPH DNNN ta thấy việc sắp xếp, đổi mới DNNN nói chung và DNDNN nói riêng là một yêu cầu tất yếu khách quan, trong đó CPH là một giải pháp cơ bản với nhiều u điểm... thành phần kinh tế khác Trong 15 năm thực hiện CPH, chúng ta đã rút ra một bài học quan trọng về giá trị của pháp luật đối với việc đẩy nhanh tiến trình và nâng cao hiệu quả của CPH Vì vậy việc hoàn thiện các qui định pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoặc có liên quan đến quá trình này là rất cần thiết Tuy nhiên, hiện nay các văn bản pháp luật cũng nh việc thực thi pháp luật của các cơ quan chức năng nhiều... sở pháp lý để chuyển các DNNN sang hình thức CTCP đã đợc Luật Công ty năm 1990 xác định Tuy nhiên trong giai đoạn này, cả nớc mới chỉ thực hiện CPH thêm đợc 25 DNNN [37] Kết quả này cho thấy hệ thống cơ chế chính sách về CPH vẫn còn cha hoàn chỉnh Nghị định 28/CP và Nghị định 25/CP của Chính phủ còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu và hoàn thiện: - Việc huy động vốn cha đợc khai thác tốt là do Nghị định. .. tồn đọng của DN CPH Thứ ba, đổi mới nội dung và phơng pháp xác định giá trị DN CPH Nghị định qui định cụ thể 2 phơng pháp xác định giá trị DN là phơng pháp tài sản và phơng pháp dòng tiền chiết khấu và cho phép DN áp dụng các phơng pháp khác sau khi thỏa thuận với Bộ Tài chính - Xóa bỏ cơ chế xác định giá trị DN thông qua Hội đồng chuyển sang cơ chế định giá do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện để nâng... hoạt động định giá Tuy nhiên để đảm bảo tiến độ CPH, đối với DN có qui mô dới 30 tỷ đồng thì giao cho DN tự xác định để trình cơ quan có thẩm quyền quyết định - Bổ sung xác định giá trị tài sản là giá trị quyền sử dụng đất của DN (tùy theo từng trờng hợp thuê hay đợc giao) cho phù hợp với qui định của Luật Đất đai 2003 - Sửa đổi, bổ sung qui định về việc xác định giá trị vốn đầu t dài hạn của DN CPH tại... doanh và bình đẳng trớc pháp luật Các quyền cơ bản đó của doanh nghiệp dợc đợc qui định trong Hiến pháp, trong các đạo luật, đặc biệt là Luật Dợc vừa đợc Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005 Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề CPH các DNNN và quyết tâm thực hiện Để thực hiện CPH DNNN, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách và nhiều văn bản pháp luật khác nhau Điều này... đoạn mở rộng (từ tháng 5/1996 đến tháng 6/1998) Sau năm năm thực hiện thí điểm CPH DNNN, để chơng trình CPH DNNN đợc triển khai theo đúng định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc, trong kết luận của Bộ Chính trị về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000 đã khẳng định: Tổng kết kinh nghiệm một số DNNN đã CPH để có những kết luận cần thiết Thực hiện CPH từng bớc vững

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan