Không gian và thời gian trong tiểu thuyết Đồi gió hú của Emily Bronte (KL07164)

62 1.5K 6
Không gian và thời gian trong tiểu thuyết Đồi gió hú của Emily Bronte (KL07164)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... đề tài Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đồi gió hú của Emily Bronte với những mục đích sau: - Tìm mô ̣t cách có ̣ thố ng và chuyên sâu về không gian, thời gian nghệ... tác giả Emily Bronte chúng ta cầ n làm rõ không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm Không gian thời gian nghệ thuật sản phẩm sán g ta ̣o của nhà văn, không gian thời gian nghê... một không gian nghệ thuật vô cùng ý nghĩa 1.2.2 Không gian ngoại cảnh Luôn song hành với không gian nội thất, không gian ngoại cảnh cũng là một không gian rất quan trọng không

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGƢ̃ VĂN ********** LÊ VIỆT HOÀ NG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỒI GIÓ HÚ” CỦA EMILY BRONTE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài HÀ NỘI - 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGƢ̃ VĂN ********** LÊ VIỆT HOÀ NG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỒI GIÓ HÚ” CỦA EMILY BRONTE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS. ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt ngh iê ̣p với đề tà i “Không gian và thời gian nghê ̣ thuật trong tiểu thuyế t Đồ i gió hú của Emily Bronte ”, tác giả thường xuyên nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i và chỉ bảo tâ ̣n tiǹ h của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, đă ̣c biê ̣t là các thầy cô giáo trong tổ Văn ho ̣c nước ngoài và Thạc sĩ Đỗ Thị Thạch - người hướng dẫn trực tiế p. Tác giả khóa luận xin được bày tỏ sự biết ơn và gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới các thầy cô. Do năng lực nghiên cứ u có ha ̣n khóa luâ ̣n chắ c chắ n không tránh khỏi những thiế u sót. Rấ t mong sự chỉ bảo góp ý của thầ y cô giáo và các ba ̣n. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2015 Tác giả khóa luận Lê Viêṭ Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nô ̣i dung mà tôi đã triǹ h bày trong khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p này là kế t quả quá triǹ h nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giáo. Khóa luâ ̣n này chưa từng đươ ̣c công bố trong bấ t cứ công trin ̀ h nào . Nế u những lời cam đoan trên là sai tôi xin hoàn toàn chiụ trách nhiệm. Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2015 Tác giả khóa luận Lê Viê ̣t Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 3 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 5 4. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu .................................................................................... 6 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 6 6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 6 7. Bố cu ̣c khóa luâ ̣n ........................................................................................... 7 NỘI DUNG....................................................................................................... 8 CHƢƠNG 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỒI GIÓ HÚ” CỦ A EMILY BRONTE ...................................................... 8 1.1. Khái niê ̣m không gian nghê ̣ thuâ ̣t .............................................................. 8 1.2. Các loại không gian nghê ̣ thuâ ̣t trong tiể u thuyế t “Đồ i gió hú” của Emily Bronte .............................................................................................................. 11 1.2.1. Không gian nội thất............................................................................... 14 1.2.2. Không gian ngoại cảnh ......................................................................... 24 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỒI GIÓ HÚ” CỦ A EMILY BRONTE .................................................... 29 2.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật ................................................................ 29 2.2. Đặc trưng của thời gian nghê ̣ thuâ ̣t trong tiể u thuyế t “Đồ i gió hú” của Emily Bronte ................................................................................................... 34 2.2.1. Thời gian đa tuyế n................................................................................. 37 2.2.2. Thời gian đảo lộn .................................................................................. 41 2.2.3. Thời gian đồ ng hiê ̣n .............................................................................. 45 2.3. Nhịp điệu thời gian................................................................................... 46 KẾT LUẬN .................................................................................................... 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiể u thuyế t lañ g ma ̣n có thể đươ ̣c xem là thể loa ̣i thinh ̣ hành nhấ t trên thế giới. Tiể u thuyế t lãng mạn rấ t đươ ̣c coi tro ̣ng và đón nhâ ̣n mô ̣t cách nồ ng nhiê ̣t từ các nhà phê bin ̀ h cũng như đô ̣c giả . Có một thực tế cho thấy tiểu thuyế t lañ g ma ̣n đươ ̣c đón nhâ ̣n mô ̣t cách nồ ng nh iê ̣t như thế vì mọi người đều có thể thực hiện hóa giấc mơ và sống trong những cuốn tiểu thuyết . Các nhân vâ ̣t sẽ biế n những hình dung , tưởng tươ ̣ng của ba ̣n thành hiê ̣n thực , khích lệ bạn mơ ước nhiều hơn và cổ vũ bạn hướng về một thế giới tốt đẹp . Các cuốn tiểu th uyế t lañ g ma ̣n không chỉ đươ ̣c đánh giá là các cuố n tiể u thuyế t hay đươ ̣c nhiề u người đón đo ̣c mà còn nhiề u cuố n tiể u thuyế t đươ ̣c mo ̣i người đánh giá là các tác phẩm kinh điển của mọi thời đại khiến cho các nhà phê bình tố n rấ t nhiề u giấ y mực cũng như công sức để nói về các tác phẩm đó. Các cuốn tiểu thuyết lãng mạn được xem là kinh điển được nhiều người đọc bình chọn và đón đọc như: “Kiêu hañ h và đinh ̣ kiến” của Jane Asten, “Jane Eyre” của Charlotte Bronte, “Cuố n theo chiề u gió” của Margaret Mitchell ,... song cuố n tiể u thuyế t n ổi tiếng đươ ̣c xem như mô ̣t trong những kiê ̣t tác hay nhấ t mo ̣i thời đa ̣i của tiể u thuyế t lañ g ma ̣n , đươ ̣c mo ̣i người đánh giá là mô ̣t những chuyê ̣n tin ̀ h đe ̣p nhấ t mo ̣i thời đa ̣i là cuố n tiể u thuyế t trong Đồi gió hú của nữ nhà văn Emily Bronte. Lịch sử văn học thế giới đã và sẽ còn tốn nhiều giấy mực hơn nữa để nói về trường hợp đặc biệt của ba chi ̣em nhà Bronte: Charlotte Bronte, Emily Bronte và Anne Bronte . Mă ̣c dù thời gian số ng của ba chi ̣em hế t sức ngắ n ngủi song họ đã kịp làm nên thành tích phi thường , đã để la ̣i cho đời những kiê ̣t tác văn ho ̣c . Có thể thấy trong bất cứ cuốn từ điể n danh nhân nào cũng không thể vắ ng mă ̣t cuô ̣cđời và sự nghiê ̣p của ba chị em nhà Bronte. Trong thời kì đó, khi mà cô chi ̣Charlotte Bronte với cuố n tiể u thuyế t lañ gmạn “Jane Eyre” 1 đươ ̣c các nhà phê bin ̀ h đánh giá cao và đươ ̣c đô ̣c giả đón nhâ ̣n hơn cả thì cô em Emily Bronte cũng xuấ t bản cuố n tiể u thuyế t Đồi gió hú nhưng la ̣i không đươ ̣c đô ̣c giả đón nhâ ̣n mấ y và cũng không đươ ̣c các nhà xuấ t bản “mă ̣n mà” lắ m vì ho ̣ cho rằ ng cuố n tiể u thuyế t thể hiê ̣n mô ̣t cách nhiǹ “man da ̣i” , có những điể m trái với khuynh hướng lañ g ma ̣n của phầ n đông các tác phẩ m văn học thời bấy giờ. Thời gian đầ u khi mới xuấ t bản cuố n tiể u thuyế t bi ̣giới phê bình và người đọc đưa ra nhiều ý kiế n trái chiề u . Tuy nhiên, cùng với thời gian người ta càng ngày càng nhâ ̣n ra giá tri ̣nhân văn cũng như sự đi trước thời đa ̣i của tác phẩm . Mă ̣c dù không đươ ̣c nổ i tiế ng và thành công nhanh chóng như cô chị xong Emily lại được các nhà nghiên cứu ghi nhận là sâu sắ c, tầ m vóc hơn cả . Như rươ ̣u ủ càng lâu càng ngấ m , thời gian qua đi, sức số ng dẻo dai, mãnh liệt của Đồi gió hú và cho tới bây giờ v ẫn đươ ̣c đánh giá là cuốn tiểu thuyết lãng mạn hay nhấ t mo ̣i thời đa ̣i. Nghiên cứu tác phẩ m văn ho ̣c cũng chiń h là đi nghiên cứu phong cách nghê ̣ thuâ ̣t của tác giả . Mà không gian và th ời gian nghê ̣ thuâ ̣t là một trong những yế u tố làm nên phong c ách nghệ thuật của nhà văn vì vậy đ ể có thể hiể u thêm về tiể u thuyế t Đồi gió hú cũng như phong cách nghê ̣ thuâ ̣t tác giả Emily Bronte chúng ta cầ n làm rõ không gian và thời gian nghệ thuật trong tác phẩm. Không gian và thời gian nghệ thuật là sản phẩm sán g ta ̣o của nhà văn, không gian và thời gian nghê ̣ thuâ ̣t có cấ u trúc và quy luâ ̣t nô ̣i ta ̣i riêng , mang đâ ̣m dấ u ấ n phong cách và cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ . Nhà văn sáng tạo tác phẩm xét đến cùng là tái tạo lại thế giới hiện thực mô ̣t cách nghê ̣ thuâ ̣t, đă ̣t nó trong mô ̣t mô hin ̀ h không gian , thời gian nghê ̣ thuâ ̣t riêng và mô ̣t mô ̣t hình thức ngôn ngữ tươ ng ứng. Cho nên, có thể nói không gian và thời gian nghê ̣ thuâ ̣t bô ̣c lô ̣ một phần cái nhìn trong đó chứa đự ng toàn bô ̣ nhân sinh quan của nhà văn về cuô ̣c số ng co n người. Tìm hiểu không gian và thời gian 2 nghê ̣ thuâ ̣t mô ̣t mă ̣t giúp chúng ta nhâ ̣n di ện đươ ̣c phong cách nhà văn . Mă ̣t khác con đường đi vào khám phá những giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học cũng có thể được mở ra từ hướng tiếp cận này. Bên ca ̣nh đó , viê ̣c nghiên cứu không gian và thời gian nghệ thuật trong tiể u thuyế t Đồi gió hú của Emily Bronte hứa hẹn nhiều triển v ọng trong việc khám phá thế giới nghê ̣ thuâ ̣t của nhà văn , là cách thức hữu ích mở ra ch ân trời giá tri ̣tác phẩ m. Từ những lí do trên , chúng tôi lựa chọn đề tài “Không gian và thời gian nghê ̣ thuật trong tiểu thuyế t Đồ i gió hú của Emily Bronte” để tìm hiể u và nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề Đồi gió hú trở nên nổ i tiế ng không chỉ vì tiń h chấ t ma ̣nh mẽ , mới la ̣ của nó mà còn vì cuốn tiểu thuyết chính là hình ảnh thu nhỏ của bối cảnh lịch sử thời đa ̣i bấ y giờ , những mâu thuẫn giai cấ p , mâu thuẫn xã hô ̣i ngày càng gay gắ t của nước Anh dưới thời Victoria - thế kỉ XVIII. Đồi gió hú ra đời vào thời Victoria, thời kì văn ho ̣c lañ g ma ̣n nhường bước cho hiê ̣n thực phê phán vì vậy tuy là một tiểu thuyế t lañ g ma ̣n nhưng cuố n tiể u thuyế t vẫn bao gồ m nhiề u yế u tố hiê ̣n thực trong đó. Emily Bronte đã trải qua mô ̣t cuô ̣c đời đầ y biế n đô ̣ng trong mô ̣t thế kỉ xã hội cũng đầy biến động với những nỗi đau mất mát về tinh thần cũng như về thể xác. Bà sinh ra trong một gia đình bình thường nhưng lạ thay cả nhà b à bố me ̣, 5 chị gái và 1 anh trai không có mô ̣t ai số ng quá 40 tuổ i, mọi người đầ u chế t vì bi ̣bê ̣nh . Trong nỗi đau mấ t đi người thân ấ y , năng khiế u văn ho ̣c của bà lại nảy nở một cách lạ thường . Nhưng rồ i vì căn bê ̣nh lao mà bà đ ã ra đi vào năm 30 tuổ i chỉ khi vừa mới xuấ t bản cuố n tiể u thuyế t Đồi gió hú đươ ̣c 1 năm và lúc ấ y cuố n tiể u thuyế t chưa đươ ̣c đón nhâ ̣n như bây giờ. Năm 1824, gia đình Emily Bronte chuyển tới sống tại vùng Haworth, Yorkshire, nơi cha bà làm mục sư. Ngôi nhà của gia đình trông ra nghĩa trang 3 xứ đạo và sau lưng là một ngọn đồi cô quạnh lộng gió. Là một người sống khép kín, Emily thường đứng trên ngọn đồi này để nhìn ra bao quanh mình là những dải đồng hoang tiêu điều của miền Bắc nước Anh - bối cảnh để Emily Bronte xây dựng nên tiểu thuyết độc nhất của bà. Tên của tiểu thuyết Wuthering Heights - bắt nguồn từ một trang viên nằm trên vùng đồng cỏ hoang dã ở Yorkshire nơi những sự kiện trong tiểu thuyết diễn ra. Wuthering là một từ Yorkshire được dùng để chỉ thời tiết thất thường (turbulent weather). Đối với một cuốn tiểu thuyết mang tính toàn cầu như Đồi gió hú số lươ ̣ng các tác phẩm nghiên cứu phê bình về nó là nhiều không đếm xuể . Nhấ t là sau khi cuốn tiểu thuyết còn đư ợc chuyển thể thành phim đi ện ảnh , phim truyề n hin ̀ h, nhạc kịch, bài hát đươ ̣c đông đảo mo ̣i người đón nhâ ̣n thì kèm bên ca ̣nh nó là hàng loạt các bài nghiên cứu, đánh giá về tác phẩ m cũng ra đời. Các bài nghiên cứu , đánh giá có khen có chê , có tâng bốc và cả lên án . Trong sự đánh giá nhâ ̣n xét khen chê ấ y thời gian đầ u khi mà giới phê bình còn đưa giá nhiề u ý kiế n trái chiề u với mô ̣t tác phẩ m đầ y chấ t dữ dô ̣i cuồ ng nhiê ̣t, gây nên mô ̣t chấ n đô ̣ng ma ̣nh với những chuẩ n mực đa ̣o lý Victoria thì cô chi ̣Charlotte Bronte đã phải lên tiế ng bênh vực em gái miǹ h trong mô ̣t l ời tựa: “Đồ i gió hú đã được đẽo tạc trong một xưởng hoang dại bằ ng những chấ t liê ̣u mộc mạc . Nhà điêu khắc lấ y một khố i đá granit trên một cánh đồ ng hoang quạnh quẽ , nhìn kĩ chàng thấy từ tảng đá, có thể tạo được cái đầ u như thế nào, man rợ, đen đúa, hung hãn, một hình dáng được đắ p nặn , với ít nhấ t là một yếu tố hùng vĩ , sức cường. Chàng làm việc với một cái đục thô sơ và không theo mẫu nào ngoài thi ảnh từ suy tư của chàng . Với thời gian và lao động khố i đá mang hình ngươi. Và kia, nó sừng sững đứng , đồ sộ, đen đúa và cau có , nửa tượng nửa núi đá , là tượng thì khủng khiếp và giống như quỷ , là núi đá thì hầu như đẹp , vì nó mang màu xám dịu và mặc lớp rêu của đồng hoang, và đá, thạch nam và những chumg hoa hình chuông và hương thơm ngọt ngào của nó, vẫn thủy chung mọc sát dưới chân gã khổ ng lồ ấ y” [2; tr 6]. 4 Và dần càng về sau này thì người ta càng ngày cà ng nhâ ̣n ra sự hấ p dẫn của tác phẩm và đã dành nhiều lời khen cho tác phẩm . Các nhà văn học trên thế giới đánh giá rấ t cao tác phẩ m này , như trong “Li ̣ch sử văn học Anh quố c” , Michael Alexander đã nhâ ̣n xét : “Những ai đế n vớ i Wuthering Heights của Emily Bronte đề u phải kinh ngạc trước sự phức tạp của một câu chuyê ̣n , mà ngay cả người đọc dày dặn cũng cảm thấ y bí ẩn khó hiểu” [1; tr 418]. Cuốn tiểu thuyết Đồi gió hú được đánh giá cao về thế giới nghệ thuật mà nhà văn Emily Bronte đã sử dụng trong tác phẩm như: cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật… song ở đây chúng tôi tập trung bàn về không gian và thời gian nghệ thuật vì có thể thấy đây là hai yếu tố nghệ thuật rất độc đáo và nổi bật trong tác phẩm cụ thể là không gian nội thất và ngoại cảnh cùng với thời gian đồng hiện, thời gian đa tuyến , thời gian đảo lộn và nhịp điệu thời gian. Nhiề u năm qua mă ̣c dù nhâ ̣n đươ ̣c sự công nhâ ̣n của giới phê biǹ h và công chúng yêu văn ho ̣ c trên toàn thế giới , thâ ̣m chí có nhiều người còn cho rằng tiể u thuyế t Đồi gió hú là một tác phẩ m có thể sánh ngang hàng với “Chiế n tranh và hòa bình , Anna Karenina” của Lev Tonstoi, “Những linh hồ n chế t” của Gogol, “Anh em nhà Karamazov” của Dostoievski... song Đồi gió hú vẫn chưa đươ ̣c khai thác nhiề u ở Viê ̣t Nam . Chỉ có một vài bài viết tóm lược về cuô ̣c đời, sự nghiê ̣p của nhà văn hay nhắ c tới Đồi gió hú như mô ̣t ví du ̣ điể n hình cho văn học lã ng ma ̣n. Vì vậy viê ̣c nghiên cứu về “Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyế t Đồ i gió hú của Emily Bronte” sẽ giúp cho chúng ta hiểu mô ̣t phầ n về tác phẩ m. 3. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi nghiên cứu đề tài “Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đồi gió hú của Emily Bronte” với những mục đích sau: - Tìm mô ̣t cách có hê ̣ thố ng và chuyên sâu về không gian, thời gian nghệ thuật trong tiể u thuyế t Đồi gió hú của Emily Bronte . Qua đó , ta có thể tiếp cận với phong cách nghê ̣ thuâ ̣t đặc sắc của tác giả. 5 - Góp phần bổ sung và hỗ trợ kiến thức cho việc giảng dạy v à học tập tác phẩm của Emily Bronte trong nhà trường. - Người viế t tâ ̣p nghiên cứu khoa ho ̣c. 4. Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u - Làm rõ các khái niệm , những vấ n đề liên quan : không gian và thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, nhịp điệu thời gian,... - Chỉ ra nét đặc sắc của không gian và thời gian nghệ thuật trong tác phẩm để từ đó thấy được phong cách nghệ thuật văn chương của tác giả. 5. Đối tƣơ ̣ng, phạm vi nghiên cứu Tuy chỉ viế t có mô ̣t cuố n tiể u thuyế t duy nhấ t Đồi gió hú nhưng Emily Bronte đươ ̣c đánh giá là nhà văn nữ xuấ t sắ c tiêu biể u cho trào lưu văn ho ̣c lãng mạn thế kỉ XVIII. Cuô ̣c đời và sự nghiê ̣p của bà là mô ̣t kho vô tâ ̣n nguồ n cảm hứng, đề tài nghiên cứu cho những ai muốn khám phá về con người này. Hiê ̣n các công trình nghiên cứu về Emily Bronte cũng như cuố n tiể u thuyế t Đồi gió hú ở nước ngoài vô cùng phong phú song ở Việt Nam thì lại có rất ít người nghiên cứu về tác giả cũng như tác phẩm này. Trong pha ̣m vi mô ̣t khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p, chúng tôi chỉ nghiên cứu về: “Không gian và thời gian nghê ̣ thuật trong tiểu thuyế t Đồ i gió hú của Emily Bronte”. Trong quá trình nghiên cứu, do trình độ tiếng nước ngoài có hạn nên chúng tôi tìm hiểu tác phẩm qua bản dịch tác phẩm của Dương Tường [2]. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong qua trình tiế n hành nghiên cứu đề tài này , khóa luận sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thố ng kê. - Phương pháp phân tić h tổ ng hơ ̣p. - Phương pháp so sánh đố i chiế u. Để khóa luâ ̣n đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả cao nhấ t , chúng tôi chủ trương sử dụng kế t hơ ̣p linh hoa ̣t các phương pháp trên. 6 7. Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu và phần kết luận , nô ̣i dung khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p của chúng tôi được triển khai theo hai chương: Chương 1: Không gian nghê ̣ thuâṭ trong tiểu thuyế t “Đồ i gió hú” của Emily Bronte. Chương 2: Thời gian nghê ̣ thuật trong tiểu thuyế t “Đồ i gió hú” của Emily Bronte. 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỒI GIÓ HÚ” CỦ A EMILY BRONTE 1.1. Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian là hình thức tồn tại cơ bản của thế giới, trong đó các vật thể có thể có độ dài và độ lớn khác nhau nhưng đó chưa phải là không gian nghệ thuật. Không gian nghê ̣ thuâ ̣t là hình thức tồ n ta ̣i của thế giới nghê ̣ thuâ ̣t , không có hình tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t nào ngoài không gian, không có nhân vâ ̣t nào tồ n ta ̣i mà không trong mô ̣t nề n cảnh nào đó . Người kể chuyê ̣n luôn phải tim ̀ cho min ̀ h mô ̣t điể m nhin ̀ để mô tả sự vâ ̣t, sự kiê ̣n. Không thể đồ ng nhấ t không gian trong nghê ̣ thuâ ̣t với không gian điạ lí hay không gian vâ ̣t lí vì không gian trong tác phẩ m nghê ̣ t huâ ̣t là sản phẩ m sáng ta ̣o của người nghệ sĩ nhằm biể u hiê ̣n con người và thể hiê ̣n mô ̣t quan niê ̣m nhấ t đinh ̣ về cuô ̣c số ng. Trong tác phẩm, người ta thường bắ t gă ̣p sự mô tả con đường, căn nhà , dòng sông... Nhưng bản chấ t của những sự vâ ̣t ấ y chưa phải là không gian mang tiń h nghê ̣ thuâ ̣t. Chúng được xem là không gian mang tính nghệ thuật trong chừng mực biể u hiê ̣n mô hin ̀ h thế giới con người. Nếu thế giới nghệ thuật là thế giới của cái nhìn và mang ý nghĩa khái quát thì không gian nghệ thuật là trường nhìn mở ra từ một điểm nhìn, cách nhìn. Không gian ấy có thể rất rông có thể rất hẹp. Nó cũng có viễn cảnh, có giá trị tình cảm. Tình cảm có thể làm cho không gian bao la thêm hay gò bó trật trội hơn. Không gian nghệ thuật không đồng nhất với không gian hiện thực. Đây là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong việc hình thành thế giới nghệ thuật, góp phần thể hiện thế giới quan tư tưởng của người nghệ sĩ trước hiện thực xã hội, phụ thuộc vào cách phản ánh thế giới của nhà văn vì nó mang tính chủ quan. Không gian nghê ̣ thuâ ̣t lầ không gian mang tính chủ quan để biể u đa ̣t cảm nhận riêng cuả nhà văn về con người và thế giới . Mỗi mô ̣t tác giả có mô ̣t 8 cách xây dựng và kiến tạo thế giới theo cách riêng của mình , không gian nghê ̣ thuâ ̣t rấ t phong phú và đa da ̣ng , tùy thuộc vào sở trường cũng như cá tính sáng tạo của mỗi nhà văn. Có nhiều quan niệm khác nhau về không gia n nghê ̣ thuâ ̣t trong tác phẩ m văn ho ̣c , nhưng các quan niê ̣m đề u có sự thố ng nhấ t chung là không gian nghê ̣ thuâ ̣t không đồ ng nhấ t với không gian hiê ̣n thực . Nó là mô hình về cái thế giới mà con người đang sống , đang cảm thấ y số p hâ ̣n và vi ̣trí của mình ở trong đó. Cũng như thời gian nghệ thuật, không gian nghê ̣ thuâ ̣t là mô ̣t yế u tố quan tro ̣ng thuô ̣c hình thức tồ n ta ̣i của thế gới nghê ̣ thuâ ̣t , là phạm trù thuô ̣c hình thức nghê ̣ thuâ ̣t nhưng là hình thức mang tính nô ̣i dung. Theo “Từ điển thuật ngữ văn hoc̣ ” của các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đã định nghĩa về không gian nghệ thuật như sau: “Không gian nghê ̣ thuật là hình thức bên trong của hình tượng nghê ̣ thuật thể hiê ̣n tính chỉnh thể của nó . Sự miêu tả , trầ n thuật trong nghê ̣ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một “điểm nhìn” , diễn ra trong trường nhìn nhấ t đi ̣nh .(...). Không gian nghê ̣ thuật gắ n liề n với cảm thụ về không gian nên mang tín h chủ quan, ngoài không gian vật thể có không gian tâm tưởng” [4; tr 134 - 135]. Không gian nghê ̣ thuâ ̣t trong tác phẩ m văn ho ̣c có tác du ̣ng mô hiǹ h hóa các mố i liên hê ̣ của bức tranh thế giới tôn giáo , xã hội, đa ̣o đức , tôn ti trâ ̣t tự ... Không gian nghê ̣ thuâ ̣t có thể mang tiń h điạ điể m , tính phân giới , tính cản trở... Không gian nghê ̣ thuâ ̣t cho thấ y cấ u trúc bên trong của tác phẩ m văn học, các ngôn ngữ giai đoạn văn học . Nó cung cấp sơ sở khách quan để khám phá tính độc đáo cũng như nghệ cứu loại hình của các hình tượng nghệ thuật. Trong cuố n “Dẫn luâṇ thi pháp hoc̣ ”, Giáo sư Trần Đình Sử cũng đưa ra mô ̣t cách hiể u về không gian nghê ̣ thuâ ̣t : “Không gian nghê ̣ thuật là phạm trù của hình thức nghệ thuật, là phương thức tồn tại và phát triển của thế giới nghê ̣ thuật là thế giới của cái nhìn và mang ý nghiã thì không gian nghê ̣ thuật 9 là trường nhìn mở ra từ một điểm nhìn , cách nhìn” [5; tr 31]. Không gian nghê ̣ thuâ ̣t không đồ ng nhấ t với không gian vâ ̣t chấ t bên ngoài . Nó thể hiện tính chất của một thế giới tinh thần , trong đó sự vâ ̣t có cách biể u hiê ̣n và tổ chức theo mô ̣t ý nghiã riêng. Do gắ n vớ i điể m nhiǹ , trường nhìn, mọi trường hoa ̣t đô ̣ng , không gian nghê ̣ thuâ ̣t trở thành phương tiê ̣n chiế m liñ h đời số ng . Đồng thời do gắn với giá trị , không gian trở thành biể u tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t , mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng ước lê ̣ mang ý nghiã cảm xúc. Không gian trong văn ho ̣c đươ ̣c biể u thi ̣qua các không gian điể m mang tính ước lệ tượng trưng (thiên điǹ h, điạ ngu ̣c...), bằ ng các từ không gian vố n đã hóa sẵn về ý nghiã trong cuô ̣c số ng (dài, ngắ n, tố i, sáng, cao, thấ p...). Không gian nghê ̣ thuâ ̣t tâ ̣p trung vào cái nhiǹ , điể m nhiǹ không gian (xa, gầ n, cao, thấ p...); điể m nhin ̀ tâm lý (ngày ấy, dạo ấy, nhớ la ̣i...). Không gian có thể thể hiê ̣n qua kế t cấ u , sự phân giới nô ̣i ta ̣i của tác phẩ m , sự liên kế t các không gian, mức đo ̣ tính liên tu ̣c, hay rời ra ̣c... Trong “Dẫn luận thi pháp học” , Giáo sư Trần Đình Sử tiếp tục cho rằ ng: “Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện quan niệm nhất định về cuộc sống do đó không thể quy nó về không gian địa lý, không gian vật lí hay vật chất. Trong tác phẩm, ta hay bắt gặp sự miêu tả con đường, dòng sông, nhưng bản thân các sự vật ấy chưa phải là không gian nghệ thuật. Chúng được xem là không gian nghệ thuật trong chừng mực biểu hiện mô hình thế giới của tác giả” [5; tr 108]. Vì vậy, xem xét không gian nghệ thuật như một quan niệm nghệ thuật về thế giới con người, như một phương thức chiếm lĩnh thực tại, một hình thức thể hiện cảm xúc và khái quát tư tưởng thẩm mĩ. Hay “Không gian nghê ̣ thuật là hình tượng không gian có tính chủ quan và tượng trưng” . Đó là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t , là mô hình thế giới , thể hiê ̣n quan niêm về trâ ̣t tự thế giới và sự lựa cho ̣n của con người. 10 Thế giớ i không gian nghê ̣ thuâ ̣t có thể chia thành các tiể u không gian , giữa các tiể u không gian có các đường ranh giới có thể vươ ̣t qua . Đó có thể là không gian điể m nhìn, không gian tuyế n, không gian mă ̣t phẳ ng... Từ những quan niêm trên có thể khẳng định , không gian nghê ̣ thuâ ̣t không phải là không gian hiê ̣n thực vâ ̣t lý mà là hiǹ h tươ ̣ng không gian , là hình thức tồn tại của hình tượng con người tron g thế giới nghê ̣ thuâ ̣t . Nó là mô hin ̀ h nghê ̣ thuâ ̣t về cái thế giới mà con người đang sống, đang cảm thấ y số phâ ̣n và vi ̣trí của mình . Không gian nghê ̣ thuâ ̣t là hình thức tồ n ta ̣i của sự số ng con người. Nó được coi là không quyển tinh thần bao bọc cảm thức con người, là một hiện tượ ng tâm linh nô ̣i cảm chứ không phải là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng điạ lí hay vâ ̣t lí . Không gian nghê ̣ thuâ ̣t gắ n liề n với quan niê ̣m về con người và góp phần biểu hiện cho quan niệm ấy. Trong văn học, không gian nghệ thuật được biểu hiện bằng các không gian điểm mang tính ước lệ tượng trưng: Làng quê, trong nhà, ngoài vườn, bến sông, thành phố, biển khơi,… Tóm lại, không gian là mô ̣t trong những yế u tố nghê ̣ thuâ ̣t bao gồ mkhông gian bố i cảnh, tự nhiên, tâm li.́ Cũng như thời gian, không gian nghê ̣ thuâ ̣t là mô ̣t trong những yế u tố không thể thiế u của thi pháp ho ̣c . Nghiên cứu về yế u tố không gian, chúng ta có thể hình dung toàn bộ bối cảnh xã hội, đi sâu vào tâm lí nhân vâ ̣t để tìm hiể u những tầ n nghiã hkác nhau của tác phẩ m văn ho .̣c Việc tìm hiểu không gian nghệ thuật của tác phẩm Đồi gió hú giúp chúng ta hiểu hơn về thế nào là không gian nghệ thuật, đồng thời hiểu hơn về tác phẩm cũng như tài năng xây dựng không gian nghệ thuật của tác giả Emily Bronte... 1.2. Các loại không gian nghê ̣ thuật trong tiểu thuyế t “Đồ i gió hú” của Emily Bronte Trong sáng tác văn ho ̣c , không gian nghê ̣ thuâ ̣t là “một phương thức chiế m liñ h thực tại , một hình thức thể hiê ̣n cảm xúc và khái quát tư 11 tưởng thẩm mi”̃ [6; tr 72]. Không gian nghê ̣ thuâ ̣t là hiǹ h thức tồ n ta ̣i của hiǹ h tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t. Hình tượng nghệ thuật nào cũng có không gian nghệ thuật của nó . Không gian nghê ̣ thuâ ̣t tồ n ta ̣i dưới các da ̣ng: hiê ̣n thực và siêu thực. Trong tiể u thuyế t Đồi gió hú, không gian nghê ̣ thuâ ̣t đươ ̣c cấ u trúc mô ̣t cách có hiệu quả theo ý thức sáng tạo của nhà văn . Không gian nghê ̣ thuâ ̣t ấ y là mô hình thế giới đọc lập, có tính chủ quan và mang ý nghĩa biể u trưng. Xét về mặt cấu trúc, không gian nghê ̣ thuâ ̣t trong tiể u thuyế t Đồi gió hú là không gian về cuộc sống , sinh hoa ̣t của những con người trong đồ i gió hú và ấp Thursheross . Không gian này phù hơ ̣p với viê ̣c miêu tả số phâ ̣ n, tính cách, chiề u hướng con đường đời của những nhân vâ ̣t trong tác phẩ m . Kiể u không gian này gắ n liề n với các hoa ̣t đô ̣ng số ng thường nhâ ̣t của nhân vâ ̣t. Xét từ góc độ ki ểu loại, không gian nghê ̣ thuâ ̣t trong tác phẩ m đươ ̣c chia làm hai loa ̣i : không gian nội thất và không gian ngo ại cảnh. Hai loa ̣i không gian này luôn tồ n ta ̣i song hành trên tru ̣c thực của cố t truyê ̣n để khai thác thế giới nghệ thuật. Đây đươ ̣c xem là tru ̣c xương số ng chi phố i cố t truyê ̣n, chi phố i không gian , thời gian và các yế u tố khác của thế giới nghê ̣ thuâ ̣t . Không gian hiê ̣n thực gắ n liề n với môi trường sinh hoạt của đời sống nhân vật. Không gian hiê ̣n thực là không gian trầ n thế , nơi mà con người đang sinh số ng và hoa ̣t đô ̣ng trong đó . Cụ thể trong tác phẩm Đồi gió hú là không gian của ngoại cảnh , không gian nô ̣i thấ t của đồ i gió hú và ấ p Thrusheross . Từ những trin ̀ h bày trên , người viế t đi vào khảo s át và phân tích không gian n ội thất và không gian ngoại cảnh trong tiể u thuyế t Đồi gió hú. Qua quá trình đọc tác phẩm chúng tôi đã khảo sát được tương đối cụ thể về không gian nội thất và không gian ngoại cảnh trong tác phẩm: 12 Chương Nội thất Đồi Ấp Ngoại cảnh Chương 1 x x Chương 2 x x Chương 3 x Chương 4 x Chương 5 x Chương 6 x Chương 7 x Chương 8 x Chương 9 x x x x Chương 10 x Chương 11 x Chương 12 x Chương 13 x Chương 14 x x x Chương 15 x Chương 16 x Chương 17 x x Chương 18 x x x x x Chương 19 Chương 20 x x Chương 21 x x Chương 22 x Chương 23 x Chương 24 x x 13 x Chương 25 x Chương 26 x Chương 27 x Chương 28 x x x Chương 29 x Chương 30 x Chương 31 x Chương 32 x Chương 33 x Chương 34 x x x Qua thống kê 34 chương của tác phẩm chúng tôi thấy không gian nội thất xuất hiện chủ yếu và hầu như là toàn bộ tác phẩm. Chỉ trừ chương 26 tác giả chỉ nhắc đến không gian ngoại cảnh còn toàn bộ 33 chương còn lại tác giả đều nhắc đến không gian nội thất. Còn không gian ngoại cảnh xuất hiện ít trong 10 chương truyện Nhìn vào bảng khảo sát trên ta có thể thấy rõ trong toàn bộ tác phẩm không gian nội thất là không gian chủ đạo bao trùm toàn bộ tác phẩm. Mọi sự kiện, hành động, lời nói của tất cả các nhân vật hầy hết đều diễn ra ở không gian nội thất - tức là bên trong căn nhà bên Đồi hoặc bên Ấp. 1.2.1. Không gian nội thất Không gian nội thất chính là toàn bộ khung cảnh, diện tích và đồ đạc bên trong của ngôi nhà. Là không gian khép kín của ngôi nhà nơi mà con người sinh hoạt đời sống ở trong đó. Trong tác phẩm Đồi gió hú không gian nội thất dù được tác giả miêu tả cụ thể hay không miêu tả mà chỉ nhắc qua thì không gian nội thất cũng chiếm một phần rất lớn trong tác phẩm vì trong hầu hết tất cả các chương 14 truyện thì mọi sự kiện, hành động, lời nói của các nhân vật đều diễn ra ở bên trong nội thất dù là nội thất của bên Đồi hay bên Ấp. Nhìn vào bảng thống kê có thể thấy không gian nội thất bên Đồi và nội thất bên Ấp là ngang nhau, dù được miêu tả cụ thể hay không thì ở cả hai không gian này đều diễn ra rất nhiều sự kiện quan trọng. Hầu như các đoạn miêu tả không gian nội thất tác giả tập trung miêu tả ở vài chương đầu còn về sau tác giả chỉ nhắc qua. Trong chương 1 khi Lockwood lần đầu tiên sang chơi bên Đồi để nói về chuyện thuê nhà, không gian nội thất hiện lên qua cái nhìn của Lockwood: “Bước lên một bậc, chúng tôi vào thẳng trong phòng ngồi chơi của gia đình không qua hành lang gì hết, ở đây người ta trịnh trọng gọi nó là “chính sảnh”. Thường thường loại phòng này bao gồm cả bếp và phòng khách; nhưng tôi chắc ở Đồi Gió Hú này bếp bị đẩy sang hẳn một khu khác, …” [2; tr 9]. Hay như hôm Lockwood ngủ lại bên Đồi vì bão tuyết khiến ông không thể trở về Ấp được, bà quản gia Zillah đã dẫn ông tới phòng cũ của Catherine, ở đây Lockwood nhìn thấy: “Toàn bộ đồ đạc gồm một chiếc ghế tựa, một tủ đựng quần áo và một cái hòm lớn bằng gỗ sồi có những ô vuông được khoét ở gần mép trên, giống như những cửa sổ xe ngựa. Lại gần cái cấu trúc ấy, tôi nhìn vào trong, và thấy nó là một thứ giường nằm kì lạ kiểu cổ, thiết kế rất tiện để cho mỗi thành viên của gia đình khỏi cần có một buồng riêng. Thực vậy nó làm thành một buồng kín nhỏ xíu, và cái gờ một cửa sổ, lồng trong đó, được dùng làm bàn.”[2; tr 29]. Hoặc không gian ở bên Ấp khi mà Heathcliff và Catherine chốn sang bên Ấp chơi và nhìn qua cửa sổ: “Họ không khép cánh cửa và rèm chỉ kéo một nửa. Cả hai chúng tôi đều có thể nhìn vào bằng cách đứng trên nền, bám vào gờ cửa sổ, và chúng tôi trông thấy - ôi! Đẹp làm sao! Một nơi lộng lẫy trải thảm đỏ thắm, những bàn ghế phủ vải đỏ thắm, một cái trần nhà trắng tinh viền băng vàng, những giọt thủy tinh rủ xuống như mưa thành những dây chuyền bạc từ 15 chính giữa và lung linh ánh nến êm dịu.”[2; tr 66]. Không gian nội thất qua sự miêu tả của tác giả ta có thể thấy không gian bên Đồi và Ấp đều rất rộng rãi. Tuy nhiên cho dù không gian nội thất có rộng đến đâu nhưng cuộc sống của con người suốt ngày diễn ra ở phạm vi bên trong căn nhà ấy thì thật ru rú. Tuy tác giả có miêu tả về ngoại cảnh và cũng miêu tả về sự kiện, hành động, lời nói của nhân vật ở ngoại cảnh nhưng những miêu tả ấy rất ít và chỉ được nói qua và các sự kiện đó không phải là sự kiện quan trọng như cuộc gặp gỡ giữa Cathy và Liton. Ngược lại các sự kiện quan trọng, hành động, lời nói của nhân vật hầu như được tác giả miêu tả rất kĩ khi diễn ra trong nội thất như cuộc gặp gỡ sau ba năm gặp lại giữa Heathcliff và Catherine ở bên Ấp hay như cuộc gặp gỡ giữa Cathy và Liton cũng được miêu tả cụ thể và nhiều hơn khi ở bên Đồi trong nội thất. Ngoài ra ta có thể thấy không gian nghệ thuật còn được tác giả thể hiện qua những chi tiết nhỏ nhưng lại có giá trị biểu hiện cao. Như chi tiết “cái lò sưởi” dù ở không gian bên Đồi hay bên Ấp cũng được tác giả nhắc đến rất nhiều. Vì trong tác phẩm hầu như những diễn biến quan trọng của câu chuyện đều được diễn ra vào mùa đông bên cạnh đó những sự kiện quan trong thường được tác giả miêu tả ở phòng khách chính hay phòng bếp vì vậy “cái lò sưởi” được tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Chi tiết “cái lò sưởi” không chỉ hiện lên theo nghĩa đen với việc mang đến cho con người hơi ấm, ánh sáng chiếu rọi để vượt qua mùa đông lạnh giá mà nó còn như một biểu tượng của ánh sáng, của hơi ấm chiếu rọi vào tâm hồn của những con người sống ở đây. Trong một ngôi nhà đầy u tối, lạnh lẽo với những con người sống lạnh lùng, xa cách nhau thì “cái lò sưởi” là thứ duy nhất cố gắng hàn gắn những con người đó lại, cố gắng chiếu sáng mang lại sức sống cho ngôi nhà. Dù là những sự kiện rất đỗi bình thường như Lockwood sang bên Đồi chơi hay ở bên Ấp; những cuộc trò chuyện giữa Nelly và Cathernie hay Lockwood,… cho đến 16 những sự kiện quan trọng như cái chết của ông Earnshaw; cuộc ẩu đả, cãi vã của Heathcliff với Hindley và Isabella; Nelly đốt thư của Cathy,… được diễn ra bên cạnh “cái lò sưởi” hay những hình ảnh hạnh phúc, đẹp đẽ cũng được tác giả miêu tả bên cạnh “cái lò sưởi” như những cuộc vui chơi của Heathcliif và Catherine, cuộc trò chuyện của Cathy và Linton hay hình ảnh hạnh phúc Cathy dạy học cho Hareton cũng xoay quanh “cái lò sưởi”. Như chi tiết Catherine ngồi đợi Heathcliff khi mà anh ta đã bỏ đi vì đã nghe được cuộc nói chuyện của Catherine và Nelly và hiểu nhầm rằng Catherine không hề yêu anh mà yêu Edgar rằng cô ghét anh và không muốn anh làm cản trở cô và Edgar đến với nhau, cô đã chạy đi tìm rồi đứng trong cơn giông bão đợi Heathcliff, khi về nhà cô vẫn ngồi đợi Heathcliff nguyên cả đêm bên “cái lò sưởi”, cái ánh sáng của “cái lò sưởi” không chỉ thắp sáng lên trong đêm tối mà còn thắp sáng lên trong tâm hồn Catherine ngọn lửa của hi vọng, của chờ đợi, “cái lò sưởi” như là nhân chứng cho tình cảm và hành động của Catherine dành cho Heathcliff, nó cùng Catherine song hành cả đêm, người bạn duy nhất cùng với cô trải qua một đêm giông bão cả bên ngoài và cả bên trong lòng, và nó cũng sưởi ấm cô cả về thể xác lẫn tâm hồn đau khổ, tuyệt vọng của Catherine trong cái đêm đông lạnh giá, cô đơn ấy. Khi Nelly đốt thư của Cathy ở “cái lò sưởi”, việc Nelly đốt thư của Cathy như muốn nhắc nhở Cathy hãy tỉnh ngộ đừng quá u mê vào tình yêu mù quáng với Linton để rồi mắc vào bẫy của Heathcliff, ánh sáng của “cái lò sưởi” thiêu cháy từng bức thư như thiêu cháy tình cảm của Cathy, như đang thiêu cháy trái tim của Cathy khiến cô vô cùng đau đớn, những tưởng như thế là có thể thay đổi được nhưng rồi mọi việc vẫn không thay đổi được gì khi mà tình cảm của Cathy với Linton lại được bồi đắp dần lên vào mỗi buổi tối bên cạnh “cái lò sưởi” như tỏa sáng cho tình yêu đẹp của họ. Tuy rằng tình yêu của họ đối với Heathcliff là một công cụ giúp ông ta có thể chiếm được tài 17 sản của gia đình Linton nhưng đối với hai con người ấy thì tình cảm đó thực sự xuất phát từ trái tim của họ. Có lẽ hình ảnh “cái lò sưởi” hiện lên đẹp nhất và có ý nghĩa nhất là ở phần cuối câu chuyện khi mà Cathy ngồi dạy cho Hareton đọc bên “cái lò sưởi”, nó như tỏa sáng, soi rọi vào tâm hồn thuần khiết cũng như tình cảm trong sáng của hai con người này. Không gian hạnh phúc, ngọt ngào của hai con người này dường như được nâng lên hơn nữa qua “lò sưởi rực một đống lửa hồng tươi”. Ánh sáng của “cái lò sưởi” như là nhân chứng cho cái kết thúc viên mãn này khi mà từ đầu tác phẩm đến hết nó như nhân chứng cho mọi biến cố, sự kiện trong câu chuyện. Nhìn chung có thể thấy không gian nghệ thuật hiện lên qua chi tiết “cái lò sưởi” chủ yếu là những không gian mang màu sắc của sự bình dị, hài hòa, hạnh phúc, nó tạo nên một không gian sống động và trái ngược với không gian u tối của căn nhà, nó như một ngọn lửa nhỏ tuy rằng le lói ở trong không gian mênh mông u tối đó nhưng lại thắp sáng lên được những điều không tưởng và nếu không có cái ánh sáng của “cái lò sưởi” thì chắc không gian bên Đồi và bên Ấp sẽ chỉ mang màu sắc của bóng tối và sự u ám, có lẽ người ta sẽ chẳng thể cảm nhận thấy sự sống ở trong hai căn nhà này nữa. Bên cạnh chi tiết cái lò sưởi thì chi tiết cánh mở, đóng hay hé cũng là những chi tiết rất quan trọng, nó luôn gắn với các trạng thái tâm lí của nhân vật, làm nổi bật các tình huống truyện. Đầu tiên ta có thể thấy những cánh cửa đóng xuất hiện khá nhiều trong truyện. Như chi tiết cánh cửa cổng bên Đồi bị đóng bằng dây xích khi Lockwood sang chơi bên Đồi hay khi Nelly sang bên Đồi có việc thì cánh cổng lúc nào cũng trong tình trạng đóng, điều đó thể hiện thái độ của chủ nhà đối với những người bên ngoài căn nhà, đó là thái độ không muốn giao tiếp, tránh tiếp xúc với người ngoài. Và quả đúng là như thế, với tính cách của 18 Heathcliff thì ông ta chẳng thích giao du với anh và chẳng muốn lo nhiều chuyện bao đồng, ông ta lúc nào cũng chỉ đăm đăm trong cái kế hoạch báo thù của mình, lùi lũi một mình thậm chí đến những người sống cùng ông ta trong căn nhà ông ta cũng tránh tiếp xúc và giao tiếp với họ. Đoạn ngay sau đó khi mà Lockwood qua đêm ở bên Đồi vì bão tuyết và nghỉ ngơi ở phòng của Catherine, sau khi Lockwood nằm mơ thấy hồn ma Catherine và nói cho Heathcliff về giấc mơ của mình, Heathcliff đã bảo Lockwood xuống nhà và chạy lại: “Ông trèo lên giường và giựt mở toang cửa sổ mắt cáo, vừa giựt vừa òa lên khóc trong một cơn xúc động không kiềm chế nổi “Vào đây! Vào đây!” ông ta nức nở. “Cathy, lại đây em. Ôi, vào đây nào…! Ôi! Người yêu dấu của trái tim ta; rút cuộc hãy nghe anh lần này Catherine!””[2; tr 43]; chi tiết mở toang cửa cho thấy chiếc cửa từ trước đến giờ vẫn đóng nó không chỉ là chiếc cửa bình thường ngăn cách bên ngoài với bên trong mà nó như là chiếc cửa không gian ngăn cách hai thế giới, thế giới của hai con người yêu nhau đến chết vẫn không đến được với nhau, ngăn cách thế giới của con người với hồn ma. Heathcliff mở tung cửa sổ như muốn phá tan sự ngăn cách ấy, như muốn hòa quyện hai thế giới với nhau, ông ta bất chấp là người hay là ma, ông ta chỉ cần có thể được ở bên Catherine là được, cho dù là hồn ma nhưng chỉ cần Catherine xuất hiện trước mặt ông ta thì ông ta sẽ bất chấp tất cả để có được nàng. Sau ba năm bỏ đi biền biệt, khi mà Catherine và Edgar đã kết hôn và dọn về Ấp sống hạnh phúc thì Heathcliff trở về. Khi trở về Heathcliff đã tìm đến Ấp, qua cánh cổng đóng anh ta nói chuyện với Nelly và mong chị có thể báo cho Catherine là anh ta đã trở về và muốn gặp cô. Sau đó Nelly đã lên báo cho Catherine biết và đích thân Catherine đã xuống mở cổng tiếp đãi người bạn thời ấu thơ vào nhà. Chính chi tiết cánh cửa này có ý nghĩa vô cùng lớn, bởi vì cánh cửa cổng đóng biểu hiện cho sự ngăn cách, ngăn cách Heathcliff - 19 mối tai họa sau này sẽ phá vỡ hạnh phúc gia đình Linton và Catherine. Cánh cửa đóng như sự ngăn cách của quá khứ và hiện tại, nó đã giúp Catherine quên đi quá khứ đau thương với người bạn thời ấu thơ và mở ra cho cô một hạnh phúc mới nhưng sự quay trở về của Heathcliff đã phá hỏng tất cả, chính Catherine cũng góp một phần vào việc phá hoại hạnh phúc của chính mình khi cô mở cửa cổng cho Heathcliff và mời anh vào nhà. Nhưng xét về mặt nào đó thì đó cũng là một niềm hạnh phúc của Catherine khi gặp lại được người bạn thời thơ ấu mà cô vẫn luôn cảm thấy áy náy có lỗi với anh ta và hơn hết khi gặp lại cô cũng đã hiểu rõ rằng cô cũng có yêu Heathcliff nhưng tình yêu đó không cứu vãn được gì nữa thậm chí nó còn đi ngược lại phá vỡ hạnh phúc gia đình cô, ăn mòn tâm hồn cũng như thể xác của cô khiến cô chết dần chết mòn và cuối cùng kết thúc cuộc đời mình trong sự dằn vặt, đau khổ không những thế còn khiến hai con người yêu cô một người thì sống trong buồn khổ, một người thì sống trong thù hận đến hết đời. Gặp lại được Heathcliff những tưởng sẽ được hạnh phúc, vui vẻ khi mà Catherine có thể gặp lại người bạn ấu thơ, người mà sâu trong trái tim vẫn có một thứ gọi là tình yêu cô dành cho anh ta nào ngờ đâu chính tình yêu đó đã giết chết cô, sau khi Heathcliff và Edgar xảy ra xung đột, Catherine đã tự nhốt mình ở trong phòng ba, bốn ngày và cái tính kiêu kì cùng ngang ngược của cô đã bộc phát khiến cô rồ dại lên và lâm vào tình trạng mê sảng. Khi Nelly đến mang thức ăn cho Catherine, Catherine có nói chuyện với Nelly nhưng nói toàn những chuyện điên rồ, viển vông, ảo tưởng. Lại một cánh cửa đóng, Catherine đã đóng cửa nhốt thể xác của mình ở trong phòng nhưng đồng thời cô cũng giam cầm tâm hồn của mình khiến cho nó suy yếu và rồi trở nên điên loạn. Chi tiết khóa cửa nhốt Cathy và Nelly bên đồi nhằm thực hiện kế hoạch bắt Cathy cưới Linton trong khi Edgar ốm để có thể chiếm được gia sản của nhà Linton cũng là một chi tiết quan trọng có ý nghĩa to lớn. Một mặt nó thể 20 hiện sự khốn nạn, ác độc của Heathcliff khi hắn đã gỡ xuống bộ mặt giả tạo một người chú và một người cha tốt, đóng lại mọi sự giả rối mà trước đây Heathcliff đã bày ra trước mặt Cathy và mở ra bộ mặt thật của hắn, biết được Edgar đang ốm và sẽ không có đủ sức để tự mình đi tìm Cathy và dự liệu rằng Edgar sẽ sớm chết, Heathcliff không thể đợi được nữa, hắn quyết tâm liều một phen khi giam giữu nhốt Cathy và ép buộc cô phải cưới Liton để hắn có được gia tài của nhà cô, đồng thời tung tin đồn là Cathy và Nelly đã chết ở đầm lầy nhằm cho Edgar đau khổ và không cho Cathy về gặp cha lần cuối. Nhưng cũng may khi lòng tốt của Linton bộc phát và cậu ta đã giải thoát cho Cathy nhưng mọi thứ đã quá muộn màng, Cathy cũng chỉ có thể gặp mặt cha lần cuối để cho người cha có thể ra đi thanh thản chứ cũng chẳng thay đổi được điều gì. Mặt khác cái cánh cửa đóng đấy như là đóng lại cuộc đời của Cathy, cô đau đớn khi nhận ra rằng thì ra từ trước đến giờ mình vẫn bị Heathcliff lừa dối, đau đớn hơn khi Heathcliff ác độc không cho cô về gặp người cha đang ốm của mình để chăm sóc ông mặc dù đã hứa với Heathcliff là sẽ lấy Linton. Đã bị ép gả rồi nhưng còn gì đau đớn hơn khi biết được sự thật, Cathy hối hận vì trước đó không nghe lời Nelly và Edgar và buồn thay khi mà không thể về chăm sóc người cha kính yêu của mình. Cuôc đời của cô từ đây trở đi không còn là những ngày tháng hạnh phúc, là một cô tiểu thư được cưng chiều mà từ đây trở đi cuộc đời cô đều trải qua những ngày tháng đau khổ, cô đơn, buồn tủi, bị Heathcliff hành hạ, đánh đập cho đến lúc Heathcliff chết mới được giải thoát. Trái lại với hình ảnh cửa mở với một tương lai tươi đẹp là những cánh của đóng dự báo về cái chết của Heathcliff qua lời kể của Nelly. Khi nhìn thấy cánh cửa sổ mở Nelly đoán là Heathcliff có lẽ đã dậy nhưng bà vẫn muốn lên xem thế nào, khi thấy cửa phòng đóng bà đã bắt đầu sốt ruột và lo có chuyện sảy ra. Khi mở được cánh cửa phòng và đi tới mở chiếc giường hòm thì Nelly thấy Heathcliff nằm ngửa trong đó. Heathcliff chết với một nụ 21 cười mỉm nhưng nghĩ lại cũng thật đáng thương cho con người này khi ông ta cũng rơi vào tình trang mê sảng về tinh thần và đau đớn về thể xác, chết trong sự gò bó, chật hẹp, khép kín của chiếc giường hòm và căn phòng. Cánh cửa đóng kín cùng chiếc giường hòm đóng kín ngay từ đầu đã dự báo cho điềm xấu sẽ xảy ra, sự ra đi của Heathcliff thật cô đơn và buồn thảm. Bên cạnh những cánh cửa đóng thì những cánh cửa mở cũng xuất hiện không ít. Như chi tiết Heathcliff và Catherine bỏ nhà sang bên Ấp chơi, họ đã nhòm trộm không gian bên trong Ấp qua khung của sổ dưới phòng khách vì họ không khép và rèm chỉ kéo một nửa, hai người đã nhìn thấy một không gian tuyệt đẹp với hình ảnh Edgar và Isabella đang vui chơi. Qua những câu như “Ôi! Đẹp làm sao!” hay “Chúng nó có sướng không cơ chứ?” ta có thể thấy được cảm xúc của hai đứa trẻ khi có thể chứng kiến được một nơi ấm áp và hạnh phúc khiến chúng phải thốt lên “Vào địa vị ấy, chắc chúng tôi sẽ nghĩ mình đang ở trên thiên đường.”, nó như là ước mở nhỏ nhoi, đơn giản và trong sáng của hai đứa nhỏ có thể được sống trong một nơi đẹp đẽ ấm áp như vậy chứ không u tối lạnh lẽo như bên Đồi, có thể được vui chơi với nhau như hai đứa trẻ kia chứ không bị ngăn cấm mà phải lén trốn đi chơi với nhau như hai người. Ước mơ tưởng trừng nhỏ nhoi thế thôi nhưng đối với hai đứa trẻ thì đó là những ước mơ viển vông, xa vời. Sau cuộc cãi vã với Edgar và rồi tự nhốt mình trong phòng khiến mình trở nên điên loạn, trong cơn mê sảng Catherine đã chạy ra mở tung cửa sổ và đứng lẩm bẩm hồi tưởng về quá khứ ở bên Đồi, quá khứ vui chơi với Heathcliff, hành động này cho thấy tuy mê sảng nhưng trong thâm tâm của Cathenrine cô muốn thoát khỏi đây, muốn quay trở lại thời quá khứ, muốn quay trở lại với Heathcliff, hành động mở cửa sổ như muốn giải thoát cho tâm hồn đi khỏi đây, trở về bên Đồi với Heathcliff. Từ khi Heathcliff trở về, trong sâu thẳm tâm hồn Catherine đã nhận ra rằng thì ra mình cũng rất yêu 22 Heathcliff và muốn đến với cậu nhưng mọi thứ đã là quá muộn, chỉ có thể mơ ước, hồi tưởng lại chứ không thể thực hiện được. Ở cuối truyện khi mà Cathy ngồi dạy cho Hareton đọc, Lockwood đã thấy “Cả cửa lớn lẫn cửa sổ đều mở” cùng với ánh sáng của cái lò sưởi chiếu rọi ra ta có thể thấy nó báo hiệu cho một cái kết viên mãn khi mà Đồi không còn lúc nào cũng trong tình trạng đóng cửa im lìm, tối tăm, cánh cửa mở như mở ra một chân trời mới, một hi vọng mới về một tương lai tươi đẹp cho những con người sống đây. Cuối cùng là sự xuất hiện của những cánh cửa hé. Đoạn Heathcliff bỏ nhà ra đi vì nghe được cuộc nói chuyện của Catherine và Nelly hiểu nhầm Catherine ghét cậu và yêu Edgar, Catherine đã thức nguyên một đêm để đợi Heathcliff trở về, cô để cửa ra vào chính sảnh hé mở và mở toang cửa sổ. Cái cánh cửa chính sảnh hé mở cùng với các cửa sổ mở tượng trưng cho tâm hồn của Catherine, một tâm hồn đầy mong mỏi, chờ đợi, cô để cửa như thế với ý nghĩ là có thể Heathcliff sẽ về bất cứ lúc nào và cửa mở như thế anh thế có thể vào nhà bất cứ lúc nào anh ta về hoặc nếu anh ta đứng từ xa còn lưỡng lữ thì cũng có thể nhìn vào căn nhà với những cánh cửa mở cùng với ánh sáng của cái lò sưởi để biết rằng có người vẫn đang chờ đợi, mong mỏi anh ta trở về. Ngoài ra có một chi tiết nhỏ xuất hiện rất ít nhưng cũng có giá trị biểu đạt cao đó là chi tiết cái giường ở phòng Catherine. Cái giường chính là nguyên nhân dẫn Lockwood vào với giấc mơ về Catherine để bắt đầu câu chuyện. Cái giường ấy gắn với quá khứ tuổi thơ đẹp đẽ cùng vui chơi của Catherine và Heathcliff. Catherine đến khi bị mê sảng điên loạn cô vẫn nhớ về căn phòng với cái giường của mình vì nó không chỉ tạo cho cô cảm giác quen thuộc khi nơi đó là nơi mà Catherine đã sinh ra và lớn lên mà nó còn là nơi chứa nhiều kỉ niệm đẹp hạnh phúc của Catherine thời ấu thơ. Và có lẽ ý nghĩa nhất đó là chi tiết Heathcliff chết trên chiếc giường đó. Suốt từ đầu đến trước khi chết ta chưa 23 bao giờ thấy tác giả miêu tả Heathcliff có vẻ mặt mỉm cười hạnh phúc bao giờ mà chỉ toàn là cau có, đau khổ nhưng đến khi chết Heathcliff đã chết với nụ cười hạnh phúc ở trên môi “Ông Heathcliff nằm ngửa trong đó. Tôi bắt gặp cặp mắt ông siết bao sắc sảo và dữ tợn khiến tôi giật mình. Và ông như đang mỉm cười.”[2; tr 435], đó là nụ cười hạnh phúc thực sự vì chắc trước khi chết Heathcliff đã nằm ở chiếc giường này và hồi tưởng lại quá khứ tươi đẹp thời ấu thơ khi hai người cùng vui chơi ở đây và cũng hạnh phúc vì được chết ở nơi này - nơi người mình yêu từng sinh sống. Đối với Heathcliff cái chết còn là sự giải thoát cả về tâm hồn lẫn thể xác khi ông ta có thể thoát khỏi thế gian này và đến với Catherine ở một thế giới hạnh phúc nào đó. Có thể thấy, Emily Bronte rất tập trung vào miêu tả nội thất, từng chi tiết nhỏ trong nội thất cũng như tập trung miêu tả các sự kiện diễn ra trong nội thất, qua đó bà muốn người đọc thấy rằng cuộc sống của con người ở đây vô cùng tù túng, bế tắc, nhỏ hẹp, tẻ nhạt. Sinh hoạt của con người nơi đây diễn ra nhàm chán, lặp lại trong không gian nội thất của Đồi hoặc Ấp. Không tiếp xúc nhiều với không gian thiên nhiên và càng chẳng bao giờ tiếp xúc với chỗ nào ngoài Ấp hoặc Đồi. Sự tài tình của Emily Bronte được thể hiện trong việc bà sử dụng những chi tiết rất nhỏ nhưng lại tạo nên được một ý nghĩa lớn, xây dựng được một không gian nghệ thuật vô cùng ý nghĩa. 1.2.2. Không gian ngoại cảnh Luôn song hành với không gian nội thất, không gian ngoại cảnh cũng là một không gian rất quan trọng không thể thiếu. Ngoại cảnh là môi trường sống bao gồm tất cả những nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những ảnh hưởng khác của sinh vật. Tuy không gian ngoại cảnh trong câu chuyện được nhắc đến ít hơn không gian nội thất nhưng không vì điều đó mà nó lép vế, chỉ nhắc đến vài 24 lần nhưng bằng tài năng miêu tả thiên nhiên của mình Emily Bronte đã cho độc giả thấy một khung cảnh tuyệt đẹp của Đồi gió hú. Không gian chủ đạo làm bối cảnh cho câu chuyện Đồi gió hú là không gian cánh đồng hoang mênh mông bạt ngàn của miền Bắc nước Anh. Đó là những giải đồng hoang sơ hiu hắt gắn liền với các cơn gió thổi qua đầm lầy. Có thể nói với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế cùng với tình yêu thiên nhiên đằm thắm, Emily Bronte đã khắc họa nên hình ảnh không gian miền Yorkshire tuyệt đẹp. Mỗi cảnh sắc, sự vật, lời nói, màu sắc âm thanh,… được lặp lại trong tác phẩm đều có chủ ý của nhà văn. Trong Đồi gió hú, mùa hè được nhà văn miêu tả: “Đó là một ngày oi bức, ngột ngạt, tuy không nắng, nhưng bầu trời lốm đốm mây trắng, xám và mù sương, chẳng có dấu hiệu gì báo sẽ mưa.”[2; tr 339]. Nhưng mùa đông dù được miêu tả hay chỉ nhắc qua đều có có sự lặp lại với tần suất lớn. Và mùa đông hay mùa hè đều đi liền với đêm tối, với những khắc nghiệt của thời tiết như bão tuyết, gió lốc. Với việc xuất hiện bão tuyết, gió lố trong từng hoàn cảnh cũng bộc lộ một ý nghĩa nhất định nào đó. Như trong chương 2 có đoạn miêu tả: “…Thấy một cảnh buồn thảm: đêm tối buông xuống sớm, bầu trời và đồi núi hòa quyện trong một trận gió lốc dữ dội và mưa tuyết dày đến ngạt thở.”[2; tr 23]; ở đoạn này với sự xuất hiện của bão tuyết nó như một cản trở muốn Lockwood ở lại bên Đồi lại cũng như thôi thúc, dẫn đường Lockwood đến với giấc mơ về Catherine qua chi tiết cành cây lim đập vào cửa sổ vì bão tuyết. Cơn bão tuyết như muốn dẫn dắt cho Lockwood nổi lêtn ính tò mò và tìm hiểu về chuyện quá khứ ở bên Đồi và Ấp. Hay trong chương 9 khi mà Heathcliff bỏ nhà đi vì hiểu lầm Catherine ghét mình và là vật cản trở giữa Catherine và Edgar, Emily Bronte viết: “Khoảng nửa đêm, khi chúng tôi vẫn còn thức, cơn giông đến lồng lộn ầm ầm trên Đồi. Gió cuồng, sấm dữ, và không biết gió hay sét đã chẻ đôi một cái cây ở góc tòa nhà, một cành cây lớn rời ngang mái, đánh gục một phần ống khói đằng đông, làm đá và mồ 25 hóng rơi rào rào xuống bếp. Chúng tôi tưởng một luồng sét đánh vào giữa nhà,…” [2; tr 115]; ở đây cơn giông bão như là sự trừng phạt dành cho Catherine khi đã nói những điều quá đáng và không biết chân trọng tình cảm với Heathcliff đồng thời nó cũng như minh chứng cho tình cảm của Catherine đối với Heathcliff khi mà biết Heathcliff nghe thấy cuộc trò chuyện và bỏ đi, Catherine đã đợi cậu thật lâu bất chấp ngoài trời đang mưa giông sấm chớp. Hoặc như đoạn Heathcliff trở về do bão tuyết quá lớn sau khi đứng bên mộ của Catherine, cơn bão tuyết như minh chứng cho tình yêu mà Heathcliff dành cho Catherine khi Heathcliff bất chấp mọi thứ để có thể ở bên cô. Sau đó chính cơn bão tuyết cũng đã khiến cho câu chuyện trở nên xấu đi khi Heathcliff về và xảy ra xung đột với Hindley nhưng cũng may thay khi chính điều đó lại là thứ giải thoát cho Isabella, nhân cơ hội đó cô đã chạy trốn khỏi Đồi và trở về Ấp, cơn bão tuyết như là khắc tinh của Hindley khiến anh ta gần như chết hẳn nhưng lại là phúc tinh đối với Isabella khi chính nó đã giúp cô, tạo cơ hội cho cô có thể thoát khỏi cuộc sống địa ngục và có một cuộc sống an nhàn, hạnh phúc bên đứa con trai cho đến lúc chết. Có thể thấy mùa đông, mùa hè trong tiểu thuyết được tác giả miêu tả hết sức dữ dội, bên cạnh đó người đọc đều cảm nhận thấy một bầu không khí u tối, lạnh lẽo, thê lương tang thương bao trùm lên toàn bộ tác phẩm. Ngay từ đầu câu chuyện, người đọc hoàn toàn bị choáng ngợp trước sự dữ dội của các trận gió lớn và bão tuyết xối xả bao trùm lấy không gian vùng Yorkshie. Bầu không khí ấy dự báo cho những điều không hay sẽ xảy ra cho các nhân vật trong truyện. Các nhân vật trong tác phẩm có số phận ngắn ngủi và cái chết xảy ra liên tiếp, dồn dập. Cái chết đầu tiên là cái chết của bà Earnshaw, bà chết trong khi Hindley và Catherine vẫn còn nhỏ, chính cuộc sống thiếu sự quan tâm chăm sóc của người mẹ cũng ảnh hưởng một phần không nhỏ đến tính cách của hai đứa trẻ này.Tiếp đến là cái chết của ông Earnshaw, người yêu thương Heathcliff nhất, 26 cái chết của ông là mốc đánh dấu cho những chuỗi ngày hạnh phúc đã hết và mở ra một thời kì đầy tăm tối của đứa con nuôi mà ông yêu thương. Sau đó là đến Frances, cái chết của cô ảnh hưởng rất lớn đến Hindley, nó khiến Hindley rơi vào khủng hoảng và trượt dốc không phanh không thể cứu vãn được. Ông bà Linton vì chăm sóc cho Catherine mà cũng lây bênh ốm rồi chết. Catherine - nhân vật chính của truyện tiếp nối ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, cái chết của cô làm cho mối căm hờn của Heathcliff đối với Edgar càng thêm sâu sắc. Catherine ra đi chưa được bao lâu thì người anh trai ruột Hindley nối tiếp ra đi. Sau những tháng ngày trốn chạy Heathcliff, một mình nuôi con, Isabella cũng từ giã cõi trần và bỏ lại đứa con ốm yếu. Mấy năm sau Liton Heathcliff cũng đi theo mẹ. Cái chết thứ mười và cũng là cuối cùng của tác phẩm là cái chết của Heathcliff. Cái không gian ngoại cảnh dữ dội, u ám, tối tăm ấy như là một phần cuộc đời của nhân vật trong truyện. Cuộc đời của họ chính là một không gian tối tăm không có lối thoát, con người như bị cuốn vào bên trong không gian ấy không thể thoát ra được. Emily đã cho thấy tài năng miêu tả không gian ngoại cảnh của mình khi không gian ngoại cảnh vừa hiện lên mang màu sắc của mùa đông lạnh giá, u tối vừa là điềm dự báo về cuộc đời nhân vật trong tác phẩm. Song bên cạnh đó sự dữ dội, u tối của bão tuyết và giông tố là những chi tiết nhỏ nhưng cũng đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao khi tạo nên không gian nghệ thuật không chỉ đẹp mà còn vô cùng ý nghĩa. Không gian ngoại trong tác phẩm Đồi gió hú đã được Emily Bronte miêu tả một cách sinh động và vô cùng đẹp đẽ dù là mang màu sắc tươi sáng, ấm áp của mùa hè hay màu sắc u tối, lạnh giá của mùa đông. Bà đã cho ta thấy một bức tranh cảnh sắc đẹp đẽ đặc trưng của vùng Yorkshine. Tóm lại Emily Bronte đã xây dựng vô cùng thành công không gian nghệ thuật trong tác phẩm được biểu hiện ở cả không gian nội thất và không 27 gian ngoại cảnh. Không gian hiện lên với một nét đẹp, một nét riêng biệt mà chỉ có vùng Yorkshine mới có. Không gian nghệ thuật không chỉ hiện lên qua ngòi bút miêu tả đặc sắc của nhà văn mà còn qua những chi tiết, qua những hình ảnh nhỏ nhặt nhưng được nhắc đi nhắc lại nhiều lần mang lại giá trị biểu hiện tư tưởng cao khiến cho người đọc phải suy tưởng, hình dung, tự tưởng tượng nên cảnh sắc, khung cảnh của không gian đó. Chính điều đó đã tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt cho câu chuyện. Đây là điểm mới lạ của tác phẩm khi nhà văn Emily Bronte đã đi trước thời đại với những thủ pháp riêng biệt mà ở thời bấy giờ chỉ có rất ít người có thể làm được như bà. 28 CHƢƠNG 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỒI GIÓ HÚ” CỦ A EMILY BRONTE 2.1. Khái niệm thời gian nghệ thuật Cũng giống như kh ông gian nghê ̣ thuâ ̣t , thời gian nghê ̣ thuâ ̣t là hiǹ h thức tồ n ta ̣i bên trong của hiǹ h tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t thể hiê ̣n tiń h chỉnh thể nghê ̣ thuâ ̣t của nó . Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t không phải là thời gian khách quan , vâ ̣n đô ̣ng theo trâ ̣t tự mô ̣t chiề u, trước sau và không thể đảo ngươ ̣c mà là thời gian đươ ̣c soi sáng bởi tư tưởng , tình cảm của nhà văn , đươ ̣c nhào nă ̣n và sáng ta ̣o để trở thành hình tượng nghệ thuật , phù hợp với quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người và thế giới . Vì thế thời gian nghệ thuật có thể nhanh hay châ ̣m , dài hay ngắn , liên tu ̣c hay đứt quañ g theo mô ̣t logic riêng không hoàn toàn trùng khớp với thời gian khách quan . Tuy nhiên không phải mo ̣i thứ liê ̣n quan đến thời gian trong tác phẩm văn học đều là thời gian nghệ thuâ ̣t, mà thời gian chỉ có thể chuyển thành thời gian nghệ thuật khi nó cùng với yế u tố khác như kế t cấ u , cố t truyê ̣n... thể hiê ̣n quan niê ̣m của nhà văn về con người và cuộc đời . Là hình thức của hình tượng nghệ thuật , thời gian nghê ̣ thuâ ̣t là mô ̣t trong những pha ̣m trù quan tro ̣ng nhấ t của thi pháp ho ̣c , bởi nó thể hiện thực chất của người nghệ sĩ . Thời gian trong tác phẩ m phu ̣ thu ộc vào điểm nhìn của tác giả , vì vậy nó được sử dụng một cách mềm dẻo , linh hoạt hơn và có thể quay ngược trở về quá khứ hoặc hướng tới tương lai thể dồ n nén mô ̣t khoảng thời gian dài trong chố c lát , có , lại có thể kéo dài cái chố c lát thành vô tâ ̣n. Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t đươ ̣c đo bằ ng nhiề u thước đo khác nhau: bằ ng sự lă ̣p la ̣i đề u đă ̣n của các hiê ̣n tươ ̣ng đời số ng đươ ̣c ý thức , sự số ng, cái chết, gă ̣p gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác... tạo nên nhịp điêu trong tác phẩm. Như vâ ̣y, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t gắ n liề n với tổ chức bên trong của hình tượng nghệ thuật . Khi nào ngòi bút của người nghê ̣ si ̃ cha ̣y theo diễn 29 biế n sự kiê ̣n thì thời gian trôi nhanh , khi nào dừ ng la ̣i mô tả chi tiế t thì thời gian trôi châ ̣m. Khoa học và thực tiễn cho thấy: Có một thời gian vật lý tuyệt đối vận đông không theo ý muốn của con người. Đó là thời gian diễn ra từng giây, từng phút, từng giờ và được đo bằng mặt trời, bằng đồng hồ… Thời gian này được hiểu là hình thái tồn tại của vật chất diễn biến theo ba trạng thái: Quá khứ, hiện tại, tương lai. Nó vận động và phát triển một chiều tuyến tính và khách quan không theo ý muốn của con người. Tuy nhiên, đó chưa phải là thời gian nghệ thuật. Thời gian nghệ thuật chỉ có trong thế giới nghệ thuật và mang tính chủ quan của người nghệ sĩ. Cũng như không gian ngh ệ thuâ ̣t, có rất nhiều quan niệm khác nhau về thời gian nghê ̣ thuâ ̣t trong tác phẩ m văn ho ̣c . Song có sự thố ng nhấ t ch ung là thời gian nghê ̣ thuâ ̣t trong tác phẩ m văn ho ̣c chiń h là hiǹ h thức nô ̣i ta ̣i của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó. Theo cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học” của các tác giả Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử xác định: “Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học chính là hình thưc nội tại của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó”; “... sự miêu tả, trầ n thuật trong văn học bao giời cũng xuấ t phát từ một điểm nhìn nhấ t đi ̣nh trong thời gian. Và cái được trần thuật bao giờ cũng diễn ra trong thời gian , được biế t đế n qua thời gian t rầ n thuật. Sự phố i hợp c ủa hai yế u tố thời gian này tạo thành thời gian nghê ̣ thuật , một hiê ̣n tượng ước lê ̣ chỉ có t rong thế giới nghê ̣ thuật” [4; tr 272]. Hay các tác giả còn nhận xét: “Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ thời gian của con người trong từng thời kì lịch sử, từng giai đoạn phát triển, nó cũng thể hiện sự cảm thụ độc đáo của tác giả và phương thức tồn tại của con người trong thế giới” [4; tr 273]. Như vâ ̣y , theo quan niê ̣m này , thời gian nghê ̣ thuâ ̣t đươ ̣c ta ̣o thành từ sự phố i hơ ̣p của điể m nhìn và thời gian trầ n thuâ ̣t . Đó là một hiện tượng mang tính ước lệ. 30 Tác phẩm văn học biến sự cảm thụ thời gian mang tính chất khách quan thành một trong những hình thức phản ánh hiện thực. Tuy nhiên, tác phẩm văn học cũng thể hiện cả thế giới khách quan, có khi nó tuân thủ triệt để nguyên tắc thống nhất giữa thời gian của truyện và thời gian của người đọc. Có khi nó lại phá bỏ nguyên tắc ấy, tô đậm sự khác nhau giữa các dạng thời gian bằng cách dấu mạch trần thuật chủ yếu theo dòng thời gian chủ quan. Cũng theo “Từ điển thuật ngữ văn học” , đă ̣c trưng của thời gian nghê ̣ thuâ ̣t: “Khác với thời gian khách quan được đo bằ ng đồ ng hồ và li ̣ch , thời gian nghê ̣ thuật có thể đảo ngược , quay về quá khứ hay vượt tới tương lai xa xôi, có thể dồn nén một khoảng thời gian trong chốc lát, lại có thể kéo dài cái chố c lát thành vô tận . Thời gian nghê ̣ thuật được đo bằ ng nhiề u thước đo khác nhau (...) tạo nên nhịp điệu trong tác phẩm” [4; tr 273]. Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t thể hiê ̣n sự tự cảm thấ y của co n người trong thế giới. Nó phản ánh sự cảm nhận thời gian của con người trong từng thời kì lịch sử, từng giai đoa ̣n phát triể n . Nó cũng thể hiện sự thụ cảm độc đáo của tác giả về phương thức tồ n ta ̣i của con người trong thế giới. Gắ n với phương thức , phương tiê ̣n biể u hiê ̣n , mỗi thể loa ̣i văn ho ̣c có kiể u thời gian nghê ̣ thuâ ̣t riêng . Phạm trù thời gian nghệ thuật cung cấp một cơ sở để ohân tích cấ u trúc bên trong của hình tươ ̣ng văn ho ̣c. Đặc biệt , thời gian nghê ̣ thuâ ̣t còn gắ n liề n với sự thu ̣ cảm của người đo ̣c. Thiế u sự thu ̣ cảm , tưởng tươ ̣ng của người đo ̣c về đo ̣ dài , nhịp điệu, trình tự... của thời gian thì thời gian nghệ thuật không xuất hiện . Nhưng đây cũng không phải là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng của tâm l í cá nhân người đọc mà là một sáng tạo khách quan trong chất liệu. Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t là hình thức của hình tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t thể hiê ̣n tài năng và cá tin ́ h sáng ta ̣o của nghê ̣ si ̃ . Như trong “Dẫn luận thi pháp học” của Giáo sư Trần Đình Sử có bàn về thời gian nghệ thuật như sau: “Nghê ̣ si ̃ 31 có thẻ chọn điểm bắt đầu và kết thúc , có thể kể nhanh hay chậm , có thể kể xuôi hay đảo ngược , có thể chọn điểm nhìn từ quá khứ, thực tại, tương lai; có thể chọn độ dài một khoảnh khắc hay nhiều thế hệ , nhiề u cuộc đời. Thời gian thể hiê ̣n ý thức sáng tạo nghê ̣ thuật” [5; tr 33]. Cũng trong cuốn “Dẫn luâṇ thi pháp học”, Giáo sư Trần Đình Sử đưa ra cách hiể u : Thời gian nghệ thuật là một phạm trù nghệ thuật… là thời gian mà ta có thể chiêm nghiêm được trong tác phẩm nghệ thuật với độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều dài thời gian là quá khứ, hiện tại hay tương lai.”[5; tr 77]. “Thời gian nghê ̣ thuật là phạm trù của hình thức nghệ thuật, thể hiê ̣n phương thức tồ n tại và triển khai của thế gi ới nghê ̣ thuật” . “Thời gian nghê ̣ thuật là cái được cảm nhận bằ ng tâm lí , qua chuỗi liên tục các biến đổi (biế n cố ) có ý nghĩa thẩm mĩ xảy ra trong thế giới nghê ̣ thuật” , “... thời gian nghê ̣ thuật được xây dựng theo cách cảm nhận thời gian của con người”. Thời gian nghệ thuật là sáng tạo của tác giả trên cơ sở tổ chức chất liệu. Nó có thể trùng khớp với “thời gian vật chất” nhưng cũng có thể biến dạng để chuyển tải tư tưởng, cảm nhận cảu tác giả về thế giới về đời sống xã hội Cả chiều dài, quy mô hướng vận động của thời gian trong tác phẩm nghệ thuật đều phụ thuộc vào nhận thức của nghệ sĩ. Nó thoát khỏi sự vận động một chiều của “Thời gian tự nhiên khách quan” (đo bằng lịch và đồng hồ). Nghệ sĩ có thể chọn điểm nhìn bắt đầu và kết thúc. Có thể đảo ngược từ hiện tại hồi tưởng về quá khứ, hoặc có thể đồng hiện cho ta thấy một lúc cái hôn qua, ngày mai, trong ngày hôm nay. Tác giả cũng có thể để thời gian nhanh hay chậm, có khi thời gian kéo dài dằng dặc như ngàn năm, cũng có thể thấy tháng năm như chốc lát hoặc có thể dồn nén trăm năm, nghìn năm vào một giờ để cho thấy các cuộc vận động chậm chạp mà đời người không thể cảm nhận được. 32 Vì được cảm nhận bằng tâm lí, mang ý nghiã thẩ m mỹ nên thời gian nghê ̣ thuâ ̣t không đồ ng nhấ t với thờ i gian thực ta ̣i đo bằ ng l ịch và đồng hồ . Tương quan giữa chuỗi biế n cố của thời gian và cảm nhâ ̣n thời gian ta ̣o thành cấ u trúc thời gian miêu tả. Thời gian trong tác phẩ m văn ho ̣c đươ ̣c biể u hiê ̣n bằ ng nhiề u phương tiê ̣n như: các trạng từ thời gian (ngày xưa, thời xưa, dạo ấy...) các từ chỉ đoạn thời gian, chỉ cách tính thời gian (mùa xuân, hạ, thu, đông...). Điề u quan tro ̣ng không chỉ là cách biể u thi ̣thời gian mà là quan niê ̣m thời gian của tác gia .̉ Trong các loa ̣i thể văn ho ̣c , các thời đại văn học và các tác giả vă n ho ̣c có cá tính, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t có các hiǹ h thức khác nhau. Từ những nôi dung trên , chúng ta có thể rút ra những nhận xét chung nhấ t về khái niê ̣m thời gian nghê ̣ thuâ ̣t như sau: - Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t là hiǹ h thức tồ n ta ̣i , triể n khai của thế giới hiǹ h tươ ̣ng. Nó là thời gian của thế giới hiǹ h tươ ̣ng nên có hiǹ h tươ ̣ng thời gian mang tin ́ h ước lê ̣, sinh đô ̣ng, gơ ̣i cảm. - Trong tác phẩ m văn ho ̣c, thời gian đươ ̣c dùng làm phương tiên để phản ánh đời sống, thể hiê ̣n cảm xúc và tư tưởng. Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t gắ n với ý thức về ý nghiã cuô ̣c đời, quan niê ̣m về thời giới, với ước mơ lí tưởng, năng lực hoa ̣t đô ̣ng của con người. Nó là một sáng tạo khách quan trong chất liệu và được thể nghiêm trong sáng tác và tiế p nhâ ̣n. Nó gắn liền với sự cảm thụ tâm linh mang tính cảm xúc và quan niệm, do đó nó mang đầ y tính chấ t chủ quan . - Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t không đồ ng nhấ t với thời gian khách quan . Nó có thể bị đảo lôn về trình tự , bị thay đ ổi về chiều dài , quy mô, có thể bị kéo căng hay rút ngắ n, bị hãm tốc hay tăng tốc... - Tương ứng với các thể loa ̣i văn ho ̣c , thời đa ̣i văn ho ̣c... có những kiểu thời gian xác đinh ̣ . Mỗi nhà văn cũng có những cách ứng xử với thời gian , xây dựng kiể u thời gian khác nhau để thể hiê ̣n cá tiń h sáng ta ̣o của miǹ h. 33 Như vâ ̣y, thời gian là mô ̣t pham trù quan tro ̣ng của thi pháp ho ̣c bởi văn học là nghệ thuật của thời gian . Thời gian là đố i tươ ̣ng , chủ thể, là công cụ miêu tả , là sự tự ý thức và cảm giác về sự vận động và thay đổi của thế giới trong các hin ̀ h thức đa da ̣ng của tác phẩ m . Thời gian trong văn ho ̣c là mô ̣t yế u tố nội dung tić h cực, là một trong những phương tiện hữu hiê ̣u nhấ t để tổ chức nôi dung của nghê ̣ thuâ ̣t. Vì vậy trong sáng tác văn chương hiện nay , người ta đă ̣c biê ̣t quan tâm đế n vấ n đề thời gian bởi nó có mô ̣t ý nghiã quan tro ̣ng trong sự đổ i mới ki ̃ thuật viết đông thời góp phầ n tạo nên sắc thái độc đáo của tiể u thuyế t. Đi vào tìm hiểu thời gian nghệ thuật của Đồi gió hú là đi tìm hiểu cái nghệ thuật độc đáo nhất của tác phẩm. Qua đó ta có thể thấy được cá tính sáng tạo độc đáo, mới lạ và đi trước thời đại của tác giả Emily. 2.2. Đặc trưng của thời gian nghê ̣ thuâṭ trong tiểu thuyế t “Đồ i gió hú” của Emily Bronte Theo Genette “tiểu thuyết đặc biệt có khả năng nhấn mạnh quá trình thời gian hơn bất cứ thể loại khác” [3; tr 17] . Điều này hoàn toàn đúng với tiểu thuyết Đồi gió hú. Viết về Đồi gió hú, Emily đã không chọn cách viết thông thường là kể các sự việc xảy ra một cách liền mạch theo thời gian tuyến tính mà tác giả có sự phá cách thật táo bạo nhằm thể hiện sự dữ dội đến mức mãnh liệt trong tính cách nhân vật. Do đó tác phẩm này không phải dễ đọc đối vất tất cả mọi độc giả, trong quá trình thưởng thức bắt buộc người đọc phải có thời gian để sắp xếp các sự kiện lại với nhau để đi đến một cốt truyện hoàn chỉnh, logic. Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t có đă ̣c điể m cấ u trúc riêng vì vậy hầu hết các yếu tố nghê ̣ thuâ ̣t đề u có thời gian của nó. Gắ n với từng phương thức, phương tiê ̣n thể hiê ̣n, mỗi thể loa ̣i la ̣i có kiể u thời gian riêng . Trong kich ̣ do chia hồ i , thời gian trong mỗi hồ i đươ ̣c tí nh theo đồ ng hồ , thời gian giữa các hồ i đươ ̣c tiń h 34 theo lich ̣ . Thời gian trong trữ tiǹ h và tự sự thì tự do và đa da ̣ng hơn . Tuy nhiên cũng có những sự khác biê ̣t cơ bản : Nế u thời gian trong thơ có đô ̣ nhòe lớn, không rõ ràng thì thời gian trong văn xuôi (trong đó có tiể u thuyế t) cụ thể, mang tin ̣ hơn. ́ h xác đinh Qua khảo sát ta có thể thấ y rằ ng, không phải mo ̣i thứ liên quan đế n thời gian trong tác phẩ m văn ho ̣c đề u là thời gian nghê ̣ thuâ ̣t . Nằ m sâu tro ng tác phẩ m văn chương, thời gian chỉ chuyể n hóa thành thời gian nghê ̣ thuâ ̣t khi nó cùng với các yếu tố khác như kết cấu, cố t truyê ̣n... thể hiê ̣n quan niê ̣m của nhà văn về con người và cuô ̣c đời. Khảo sát toàn bộ tác phẩm chúng ta có thể thấy như sau: Chương 1: Lockwood lần đầu đến gặp vị chủ nhà Heathcliff. Chương 2: Lockwood đến gặp Heathcliff lần thứ 2. Chương 3: Lockwood ngủ lại Đồi gió hú, vô tình đọc được nhật kí của Catherine Earnshaw và nằm mơ thấy bóng ma. Chương 4: Lockwood được Nelly kể chuyện về hai dòng họ. Chương 5: Ông Earnshaw chết. Chương 6: Hindley về Đồi gió hú và mang theo vợ. Hindley đối xử tàn bạo với Heathcliff. Heathcliff và Catherine bị lạc qua Ấp. Chương 7: Sau năm tuần Catherine ở lại Ấp thì trở về Đồi gió hú. Anh em Edgar sang Đồi gió hú chơi. Nelly quay lại hiện tại. Chương 8: Hareton ra đời. Vợ Hindley mất. Chương 9: Catherine kể cho Nelly nghe về việc Linton cầu hôn cô, Heathcliff bỏ đi. Linton cưới Catherine. Nelly quay lại hiện tại. Chương 10: Heathcliff đến thăm Lockwood. Heathcliff trở về sau ba năm bỏ đi biền biệt. Isabella cảm mến Heathcliff. Chương 11: Heathcliff tán tỉnh Isabella. Chương 12: Catherine bị ốm, Isabella bỏ trốn theo Heathcliff. 35 Chương 13: Bệnh của Catherine có phần thuyên giảm, Isabella viết thư kể cho Nelly nghe về cuộc sống của mình với Heathcliff. Chương 14: Nelly qua Đồi gió hú gặp Isabella và Heathcliff. Ông bác sĩ Kennet đến khám bệnh cho Lockwood. Chương 15: Lockwood dần dần khỏi bệnh. Heathcliff đến gặp Catherine, cả hai bày tỏ niềm xúc động tột cùng. Chương 16: Sau khi sinh con, Catherine chết, đứa con cũng được đặt là Catherine. Chương 17: Isabella bỏ trốn khỏi Heathcliff và sinh một đứa con trai. Chương 18: Catherine (con) được mười hai tuổi và đi lạc qua Đồi gió hú. Chương 19: Edgar Liton đón Liton về, Heathcliff cho người qua đòi con. Chương 20: Liton được đưa về Đồi gió hú cho Heathcliff. Chương 21: Nelly được Zillah cho biết về cuộc sống của Linton ở bên trại đồi, Cathy mười sáu tuổi, Cathy gặp Heathcliff và gặp lại Linton, Nelly phát hiện Cathy và Liton viết thư cho nhau. Chương 22: Heathcliff gặp Cathy. Chương 23: Cathy và Nelly đến Đồi thăm Linton, trở về Nelly bị bệnh. Chương 24: Cathy kể cho Nelly việc cô lén sang Đồi gặp Liton. Chương 25: Nelly quay lại hiện tại nói chuyện với Lockwood. Nelly kể việc Edgar viết thư cho Linton. Chương 26: Cathy được cha cho phép gặp Linton. Chương 27: Nelly và Cathy bị nhốt ở Đồi gió hú. Chương 28: Edgar Linton chết. Chương 29: Heathclif f sang Ấp bắt Cathy về. Heathcliff kể cho Nelly biết về việc ông ta đào huyệt Catherine. Chương 30: Linton chết. Lockwood đỡ bệnh. Chương 31: Lockwood đến Đồi gió hú để thông báo không thuê Ấp nữa và trao bức thư của bà Nelly cho Cathy. 36 Chương 32: Năm 1802, Lockwood trở lại Ấp biết Nelly dọn qua Đồi, anh ta qua Đồi. Nelly kể cho anh ta nghe việc bà được Heathcliff gọi qua Đồi sau khi Lockwood đi được hai tuần. Cathy dạy cho Hareton học. Chương 33: Nelly kể về Heathcliff có những thay đổi. Chương 34: Nelly kể cho Lockwood nghe về cái chết của Heathcliff . Tác phẩm kết thúc khi Lockwood đứng trước mộ của Catherine, Edgar và Heathcliff. Qua khảo sát trên ta có thể nhận thấy rõ thời gian trong tác phẩm đã bị đảo lộn mà không theo trình tự thời gian chuẩn của câu chuyện. Chỉ bằng kiểu thời gian này, Emily cũng đủ cho đọc giả thấy được tài năng của mình trong việc xây dựng thời gian của truyện. Từ những quan niê ̣m trên về thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, khảo sát thời gian tồn tại ở tiểu thuyết Đồi gió hú, chúng tôi thấy có sự kết hợp của nhiều kiể u thời gian đô ̣c đáo . Tìm hiểu thời gian nghệ thuật của tác phẩm chúng tôi nhận thấy có ba kiểu thời gian đặc trưng : thời gian đa tuyế n, thời gian đảo lô ̣n, thời gian đồ ng hiê ̣n. 2.2.1. Thời gian đa tuyế n Thời gian trong tác phẩm không phải là thời gian đơn tuyến mà là thời gian đa tuyến. Các tuyến thời gian này vừa tồn tại song song vừa có sự pha trộn lẫn nhau. Nhờ việc đan cài các sự kiện xảy ra trong quá khứ các sự kiện xảy ra ở hiện tại một cách khéo léo, tác giả đã tạo nên cho tác phẩm một sự chặt chẽ, cốt truyện không bị phân hóa thành hai phần. Tuyến thời gian hiện tại ứng với câu chuyện của Lockwood đến thuê nhà ở ấp Thrusheross và được Nelly Dean kể lại câu chuyện ở hai gia đình Earnshaw và Linton. Tuyến thời gian này bao gồm sáu tháng khi mà nhân vật Lockwood “quyết tâm tách mình khỏi mọi giao tiếp của xã hội” muốn đi tìm một nơi thanh tịnh để ở và ấp Thrusheross là nơi lí tưởng mà anh ta chọn để ở. Những ngày ở đây Lockwood có dịp khám phá những điều thú vị về tình đời, 37 tình người. Tuyến thời gian quá khứ là mối tình đầy ngang trái của Catherine và Heathcliff. Bên cạnh đó tuyến thời gian hiện tại của Lockwood còn diễn ra đồng thời với tuyến thời gian quá khứ là mối tình buồn khổ, đau đớn của Cathy với Linton. Hai tuyến thời gian này không tách rời mà xen kẽ, lồng vào nhau. Đầu tiên là tuyến thời gian hiện tại của Lockwood được tác giả viết từ chương 1 đến chương 3 khi mà nhân vật này đến sống ở nơi đây những ngày đầu và dẫn dắt lí do vào câu chuyện của quá khứ. Nối tiếp ngay sau đó từ chương 4 đến chương 17 là tuyến thời gian xen kẽ của quá khứ và hiện tại khi mà bà Nelly ngồi nói chuyện và kể lại cho Lockwood nghe về thời gian quá khứ của Catherine và Heathcliff . Câu chuyện bắt đầu từ khi Lockwood đọc được nhật kí của Catherine từ bên Đồi trở về và hỏi Nelly. Nelly đã kể cho Lockwood nghe bắt đầu từ gia đình Earnshaw khi Catherine còn bé và sự hiện diện của Heathcliff. Câu chuyện quá khứ bắt đầu từ chương 4 đến chương 7 hai nhân vật lại trở về với hiện tại trò chuyện với nhau vài câu, sau đó câu chuyện quá khứ lại tiếp tục khi Catherine và Heathcliff đã lớn. Đến chương 9 hai nhân vật lại trở với hiện tại khi mà thời gian đã quá muộn. Sang chương 10 trước khi câu chuyện quá khứ lại bắt đầu, Lockwood và Nelly đã có cuộc trò truyện về Heathcliff trước khi Nelly kể về Heathcliff trong quá khứ: “Hết sức tán thành! Đừng ngắt lời tôi. Bà hãy lại ngồi đây nào. Đừng sờ mó vào dãy lọ thuốc đằng ấy. Lấy đồ đan ra khỏi túi - thế là được - và bây giờ bà kể tiếp câu chuyện về ông Heathcliff đi, từ quãng bà để giở chừng cho đến ngày nay, ông ta có học hành đến nơi đến chốn ở lục địa Châu Âu nên người hào hoa phong nhã trở về không? Hay ông ta được học bổng ở trường đại học? Hay trốn sang Mỹ và nên danh nên giá bằng cách làm đổ máu đất nước dưỡng nuôi mình? Hay làm giàu mau hơn bừng cách cướp đường trên đất Anh?” [2; tr 123], tiếp sau đó bà Nelly đã trả lời là không biết rồi kể tiếp câu chuyện quá khứ sau khi Heathcliff bỏ đi Catherine chấp nhận lời cầu hôn của 38 Linton và dọn sang bên Ấp sống. Đến chương 14 câu chuyện lại trở về với hiện tại khi bác sĩ Kenneth đến khám cho Lockwood, ở cuối chương 14 Nelly lúc trở lại hiện tại bà vừa như kể vừa như hỏi Lockwood: “Thế ông Lockwood ạ, tôi hết cãi lí lại than vãn và thẳng thừng từ chối ông ta đến năm mươi lần, nhưng rốt cuộc ông ta ép tôi đi đến một thỏa thuận. Tôi phải cam kết mang một bức thư của ông ta về cho mợ tôi và nếu mợ ưng thuận, tôi hứa sẽ báo cho ông biết lần vắng nhà sau của Linton, khi ấy ông ta có thể đến và tự mình tìm cách vào nhà. Tôi sẽ không có ở đó và các gia nhân của tôi cũng sẽ vắng mặt. Thế là phải hay bậy? Tôi e rằng đó là bậy, mặc dầu tiện lợi. Tôi ngỡ mình chịu quy phục thì sẽ tránh được một cơn bùng nổ mới , và cũng nghĩ là nó có thể tạo một cơn bột phát tốt cho bênh tâm thần của Catherine, rồi nhớ đến những lời cậu Edgar nghiêm khắc quở trách tôi về tội đưa chuyện và tôi cố lấp mọi ấy náy về điểm đó bằng cách khẳng định năm lần bỷ lượt rằng sự phản bội lòng tin này, nếu nó đáng gọi nặng lời như thế, sẽ là lần cuối cùng. Dù sao, chặng đường trở về của tôi cũng ngắn hơn lúc đi. Tôi bồn chồn biết bao trước khi dám quả quyết đặt bức thư vào tay mợ Linton.”[2; tr 205 - 206]. Sang chương 15 tác giả đã kể chuyện quá khứ theo một cách mới khi cho nhân vật Lockwood thuật lại lời kể của Nelly chứ không phải hai nhân vật ngồi đối thoại rồi kể chuyện nữa. Cách kể mới này không những làm cho người đọc thấy sự mới lạ, thay đổi cách nhìn nhận sự đan cài, xen kẽ chặt chẽ giữa quá khứ và hiện tại trong câu chuyện mà còn cho thấy sự độc đáo trong cách thể hiện thời gian đa tuyến của tác giả. Thời gian quá khứ của Catherine và Heathcliff được kể kết thúc ở chương 17 khi Isabella bỏ trốn khỏi Heathcliff và Hindley chết. Sang chương 18, thời gian quá khứ vẫn được tái hiện tiếp nhưng không còn là câu chuyện tình yêu của Catherine và Heathcliff nữa mà chuyển sang thế hệ sau, mối tình của Cathy và Linton. Câu chuyện tình yêu của hai nhân vật này được Nelly kể từ chương 18 đến hết chương 24. 39 Sang chương 25 nhân vật lại trở về với thời gian hiện tại, bà Nelly đã ngồi trò chuyện với Lockwood, bình luận cũng như nhận xét về câu chuyện cũng như các nhân vật trong truyện, như bà Nelly nói: “Những điều ấy xảy ra vào mùa đông năm ngoái, thưa ông, bà Dean nói, mới cách đây có hơn một năm. Mùa đông năm ngoái, tôi đâu có nghĩ rằng mười hai tháng sau tôi sẽ đem kể lại những chuyện ấy để tiêu khiển cho một người xa lạ đối với gia đình. Tuy nhiên, ai biết được ông sẽ còn là người xa lạ bao lâu nữa? Ông còn quá trẻ để cứ bằng lòng mãi với cảnh sống độc thân và không hiểu sao, tôi cứ nghĩ không ai có thể gặp Catherine mà không yêu cô. Ông mỉm cười, thế nhưng tại sao ông có vẻ linh hoạt và quan tâm đến thế khi tôi nói về cô? Tại sao ông lại đề nghi tôi treo ảnh cô lên lò sưởi của ông? Và tại sao…” [2; tr 333]. Đáp lại lời của Nelly, Lockwood nói: “Dừng lại đã, bà bạn tốt bụng của tôi! Tôi kêu lên, rất có thể tôi yêu cô ấy nhưng liệu cô ấy có yêu tôi không? Tôi quá nghi ngờ điều đó nên chẳng dám liều, hy sinh sự yên tĩnh của mình bằng cách lao vào vòng cám dỗ - với lại nhà tôi không phải ở đây. Tôi thuộc về cái thế giới bon chen và tôi phải trở về trong tay của nó. Tiếp tục đi. Catherine có tuân theo lệnh của cha cô không?” [2; tr 333]. Qua cuộc đối thoại nhỏ đấy ta đã thấy được sự liên kết rõ ràng giữa quá khứ và hiện tại khi nhân vật được nhắc tới ở đây, cô Cathy chính là nhân vật của câu chuyện quá khứ bà Nelly kể và cũng là nhân vật của hiện tại mà Lockwood có thể đem lòng yêu mến. Sau đó, Nelly lại tiếp tục câu chuyện quá khứ đến hết chương 30. Sang chương 31 thời gian lại trở về với hiện tại khi nhân vật Lockwood đã khỏi ốm và đến thăm Đồi cũng như gặp Heathcliff để thông báo không thuê nhà nữa và sẽ rời khỏi đây. Sang chương 32 câu chuyện tiếp diễn với thời gian hiện tại khi Lockwood đến chơi theo lời mời của một người bạn ở gần Gimmerton nên Lockwood đã tiện đường rẽ vào Ấp để xem tình hình thế nào, khi biết bà Nelly đã đã chuyển sang Đồi, Lockwood đã sang Đồi để thăm Nelly và 40 Lockwood đã được nghe Nelly kể lại về thời gian khi ông không có ở đây về những biến cố đã xảy ra như Heathcliff chết ra sao hay vì sao cuối cùng Cathy và Hareton đến với nhau.Ở chương cuối (chương 34) sự liên kết giữa quá khứ và hiện tại cũng được thể hiện rõ qua sự đối thoại nối tiếp hiện tại của Nelly và Lockwood, sau khi nghe Nelly kể về những sự kiện trong thời gian mình không có ở đây và được biết Cathy và Hareton đến với nhau, Lockwood đã hỏi: “Vậy là họ sắp sang bên ấp, tôi nói.”[2; tr 437]; câu chuyện tình yêu của Cathy và Hareton là câu chuyện của quá khứ và nó tiếp diễn cho đến hiện tại. Kết thúc tác phẩm ở chương 34 khi nhân vật trở về hiện tại và Lock đến thăm mộ của Heathcliff - Catherine - Edgar. Thời gian đa tuyến trong tác phẩm được tác giả sử dụng một cách nhuần nhuyễn khi xen kẽ thời gian quá khứ và hiện tại, thế hệ trước và sau tạo nên một kiểu thời gian độc đáo mới lạ mà ở thời đó chỉ có Emily Bronte mới có thể làm được điều đó. 2.2.2. Thời gian đảo lộn Truyện bắt đầu từ năm 1801 khi Lockwood đến thuê Ấp để sống vài tháng vì muốn tránh xa cuộc sống ồn ào và tìm một nơi yên tĩnh để ở. Sau đó quay về năm 1771 khi mà Heathcliff được cụ ông Earnshaw nhặt về nuôi sau một chuyến đi Liverpol rồi trở lại tiến đến năm 1802 sau khi Lock đã trở lại Luân Đôn và có dịp trở lại thăm Đồi, được biết về cái chết của Heathcliff và dự định tương lại của Cathy và Hareton. Quá khứ xa nhất là sự kiện ông Earnshaw đưa Heathcliff về Đồi gió hú trong một chuyến đi Liverpool vào năm 1771 và kết thúc tác phẩm khi Lockwood trở lại Đồi gió hú lần thứ hai. Thời gian của truyện và thời gian kể chuyện có sự pha trộn, đảo lộn, xoắn lấy nhau tương đối phức tạp nhiều khi không có ranh giới rõ ràng. Dựa vào các chương được chia ra ở cuốn tiểu thuyết ta có thể thấy nếu đúng theo trình tự liền mạch thì các sự kiện phải được diễn ra với các chương 41 như sau: 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 1, 2, 3, 4, 10, 15, 31, 32, 33, 34. Vậy là trật tự của các chương không có sự trùng khít hoàn toàn với cốt truyện (sự kiện). Sự không trùng khít này dẫn đến cốt truyện bị phân rã, không liền mạch, bị đảo lộn. Bắt đầu của câu chuyện không phải là thời gian quá khứ khởi đầu xa xôi năm 1771 mà bắt đầu chương 1 với năm 1801 cách thời gian đầu câu chuyện 30 năm với rất nhiều sự kiện đã diễn ra. Đầu tiên đó là năm ông Lockwood tới sống tại Ấp Thrushcross, một căn nhà lớn vùng đồng cỏ hoang vắng xứ Yorkshire mà ông thuê từ người chủ đất Heathcliff, một người vốn sống trong một tòa nhà có tên Đồi gió hú. Lockwood qua đêm tại nhà của Heathcliff và trải qua một giấc mộng kinh hoàng khi hồn ma của Catherine cầu xin ông cho giúp nó vào nhà. Khi quay trở về Thrushcross, Lockwood đã đề nghị bà quản gia Nelly Dean kể lại câu chuyện của Heathcliff và Đồi gió hú. Nelly bắt đầu câu chuyện bằng việc quay lại 30 năm trước đó, năm 1771, khi Heathcliff, một đứa trẻ bị bỏ rơi sống vất vưởng trên đường phố Liverpol được chủ nhân của Đồi gió hú, ông Earnshaw, nhặt về nuôi nấng và nhận làm con nuôi. Bản thân ông Earnshaw có hai người con ruột, trong đó người con gái út nhanh chóng trở thành bạn thân thiết của Heathcliff, còn người anh cả Hindley lại tỏ rõ thái độ thù địch với người mới đến, coi cậu là kẻ phá đám và xâm phạm quyền lợi của mình. Heathcliff đến Đồi gió hú được ba năm thì ông Earnshaw qua đời, Hindley (lúc này đã cưới một người phụ nữ tên là Frances) nghiễm nhiên trở thành ông chủ của tòa nhà, ông ta không bỏ lỡ cơ hội này để đối xử tàn bạo với Heathcliff, coi anh chỉ như một kẻ làm công trong nhà. Trong khi đó, Catherine lại bắt quen với gia đình nhà Linton ở Ấp Thrushcross gần đó, chính họ đã bước đầu làm dịu đi tính cách hoang 42 dại vốn có của cô gái. Catherine đặc biệt thân thiết với con trai cả có vẻ có học thức và hòa nhã của nhà Linton là Edgar, người mà Heathcliff ngay lần gặp đầu tiên đã tỏ thái độ ác cảm. Một năm sau đó, vợ của Hindley qua đời sau khi sinh hạ đứa con trai Hareton, khủng hoảng trước cái chết của Frances, Hindley bắt đầu nghiện rượu và bài bạc. Khoảng hai năm sau, Catherine đồng ý lời cầu hôn của Edgar và cô giúp việc Nelly biết rằng tin này sẽ là đòn trí mạng đối với Heathcliff, nhất là sau khi tình cờ nghe được lời giải thích của Catherine với Nelly rằng cô sẽ "mất danh giá" nếu cưới Heathcliff. Ngay khi nghe được điều này, Heathcliff bỏ đi mà không kịp nghe những tâm sự tiếp theo của Catherine về tình cảm tuyệt đối của cô dành cho anh. Sau khi làm đám cưới với Edgar, Catherine ban đầu sống rất hạnh phúc cho đến khi Heathcliff quay trở lại với mục tiêu duy nhất là tiêu diệt tất cả những ai đã ngăn cản mình đến với người yêu. Lúc này Heathcliff đã trở thành người giàu có và còn tiếp tục âm mưu lừa ông Hindley để trở thành người chủ của Đồi gió hú. Trong âm mưu trả thù Edgar, Heathcliff đã quyến rũ em gái của Edgar là Isabella. Không lâu sau khi Heathcliff trở về, Catherine ốm nặng và qua đời chỉ vài giờ sau khi sinh con gái đầu lòng cho Edgar, cô bé cũng được đặt tên là Catherine, hay Cathy. Cái chết của Catherine làm Heathcliff càng trở nên độc ác và nung nấu âm mưu trả thù. Ông ta cưới Isabella và hành hạ cô sau khi cưới đến mức cô phải bỏ trốn và sau đó cho ra đời Linton, đứa con trai thực sự của Heathcliff. Trong khoảng thời gian này, Hindley chết, Heathcliff trở thành chủ nhân mới của Đồi gió hú, ông ta nuôi dạy con trai của Hindley là Hareton với tất cả lòng căm thù đã chất chứa trong những năm sống ở nhà Earnshaw. Không lâu sau khi Linton ra đời, Isabella chết vì bệnh tật. Mặc dù nguyện vọng của cô là gửi con cho người anh Edgar nuôi dưỡng nhưng 43 Heathcliff đã giành lấy đứa trẻ ốm yếu để tự tay nuôi dưỡng nó trên Đồi gió hú. Khinh rẻ chính con đẻ của mình, Heathcliff chỉ coi Linton như phương tiện để ông ta trả thù Edgar và cướp đoạt gia sản của kẻ thù bằng cách ép buộc cô gái trẻ Cathy phải làm đám cưới với Linton. Vài ngày sau khi Cathy và Linton lấy nhau, Edgar qua đời và Heathcliff chiếm được cả quyền sở hữu của trang trại Thrushcross. Một tháng sau khi Edgar chết, Linton ốm yếu cũng qua đời và để lại vợ như một người tù giam lỏng trong Đồi gió hú. Đến đây câu chuyện lại về hiện tại năm 1801 Lockwood sang Đồi để thông báo anh sẽ không thuê Ấp nữa. Sau khi trở lại Luân Đôn, đến năm 1802 Lockwood mới có dịp quay trở lại Đồi và anh đã được Nelly kể lại về khoảng thời gian Lockwood không ở đây. Trong vài tháng đầu năm, như quan hệ của mẹ mình với Heathcliff trước kia, Cathy dần dần trở nên thân thiết với Hareton cục mịch vô học do sự dạy dỗ của Heathcliff. Chẳng bao lâu sau ông chủ của Đồi gió hú qua đời, Heathcliff được chôn cạnh Catherine như ước nguyện của Heathcliff lúc còn sống. Tiểu thuyết khép lại với chuyến viếng thăm ba ngôi mộ của Catherine, Heathcliff và Edgar nằm cạnh nhau. Emily Bronte đã có sự sáng tạo trong sự đảo lộn thời gian của sự kiện trong quá trình kể chuyện nhà văn không đi theo một trình tự diễn tiến của cốt truyện tự nhiên theo thời gian tuyến tính mà tác giả có sự kết hợp nhuần nhuyễn linh hoạt giữa đảo thời gian và thời gian tuyến tính. Trong tác phẩm tác giả thường xuyện sử dụng thủ pháp đảo ngược thời gian. Sự đảo lộn trật tự thời gian của các sự kiện có ý nghĩa không nhỏ trong việc thể hiện nội dung tác phẩm. Sự đảo lộn thời gian làm cho câu chuyện không bị nhàm chán theo kiểu một mạch truyện xuyên suốt từ đầu đến cuối mà có những thời gian nhấn nhá quan trọng làm tăng thêm tính độc đáo cho câu chuyện đòi hỏi người đọc phải nhớ rõ từng khoảng thời gian mới có thể sắp xếp và hiểu rõ câu chuyện. Cốt truyện bị phân rã, truyện như một bức tranh ghép mảnh những hồi ức 44 chấp nói của nhân vật kể chuyện. Sự dứt đoạn này không làm cho tác phẩm bị gãy, vỡ vụn mà có tác dụng tạo khoản ngưng cần thiết để người kể chuyện hay độc giả suy tưởng, ngẫm nghĩ, bình luận về các sự kiện đã qua đồng thời giúp cho người đọc tránh cảm giác mệt mỏi khi theo dõi một câu chuyện có nhiều biến cố. 2.2.3. Thời gian đồ ng hiê ̣n Nhân vật kể chuyện nhiều khi đang ở hiện tại bỗng quay ngược về quá khứ rồi trở về hiện tại tạo nên sự đồng hiện. Tác phẩm cứ như một vòng khép kín: cứ hiện tại rồi quay về quá khứ, rồi lại trở về hiện tại, tạo cho người đọc cảm giác của vòng luôn chuyển không ngừng. Những sự kiện đang xảy ra ở hiện tại mang ám ảnh của những câu chuyện trong quá khứ. Thủ pháp đồng hiện thời gian được Emily Bronte sử dụng rất hiệu quả trong tác phẩm. Từ khi Heathcliff trở về, anh ta gây sự xáo trộn ghê gớm trong cuộc sống của những người ở trại đồi và ấp, Nelly không yên tâm, cô muốn đi qua trại đồi xem tình hình của Hindley: “Một lần trên đường đến Gimmerton, tôi tạt vào đi qua cái cổng cũ. Đó là vào khoảng cái đận tôi đang kẻ tới, một buổi chiều băng giá sáng trời, mặt đất trần trụi, đường rắn cấc và khô ráo. Tôi đến một mô đá nơi đường rẽ vào rải đồng hoang mé tay trái; một cái cột trụ xa thạch có những chữ cái Đ.G.H khắc ở mạn bắc, chữ G ở mạn đông và chữ A.T ở mé tây nam, dùng làm cọc chỉ đường tới Đồi, tới Ấp và vào làng Gimmerton. Nắng lấp lánh vàng trên đầu cột xam xám làm tôi nhớ đến mùa hè, và chẳng hiểu sao bất thần một cơn lốc cuồn cuộn những cảm giác thời thơ ấu vào tim tôi. Hai mươi năm về trước, Hindley và tôi coi đây là một chỗ ưa thích. Tôi đăm đăm hồi lâu nhìn cái cột mòn vẹt vì sương gió; tôi cúi xuống nhìn thấy gần chân cột một cái hốc còn đầy những vỏ ốc sên và sỏi mà chúng tôi tích trữ ở đấy cùng với những vật dễ hỏng hơn. Và, tươi mới khác nào trong thực tế, tôi như thấy rõ cậu bạn chơi hồi nhỏ ngồi trên lớp đất đầy cỏ héo, 45 cái đầu vuông vức, đen nhánh cúi về phía trước, bàn tay bé nhỏ xúc đất bằng một mảnh đá đẽo. “Tội nghiệp Hindley!” bất giác tôi thốt lên.” [2; tr 146]. Thủ pháp đồng hiện thời gian đã cho thấy một quá khứ đẹp, đáng yêu, sự nối tiếc khôn nguôi về quá khứ ấy, tấm lòng của Nelly dành cho người bạn sữa của mình cũng như tình cảnh xuống dốc thảm hại của Hindley. Thủ pháp đông hiện còn được thể hiện qua cuộc nói chuyện của Heathcliff và Nelly sau khi Heathcliff chứng kiến sự thân thiết giữa Cathy và Hareton khiến cho ông ta vô cùng kích động vì từ hai người họ ông đã nhìn ra được một điều gì đó, ông nói: “Cách đây năm phút, Hareton dường như là hiện thân cho thời thanh xuân của tôi, chứ không phải là một con người bằng xương bằng thịt, Tôi cảm nghĩ về nó theo nhiều cách khác nhau, đến nỗi không thể dùng lí trí tiếp cận nó được. Trước hết nó gắn liền với Catherine một cách dễ sợ, bởi nó giống nàng lạ lùng…” [2; tr 420]. Qua hình ảnh vui đùa giữa Hareton và Cathy, hình ảnh đó đã gợi nhớ trong Heathcliff thời quá khứ của mình khi mà ông cùng với Catherine cũng đã như vậy, suốt ngày bám dính lấy nhau cùng vui chơi, đùa nghịch. Emily Bronte sử dụng thời gian đồng hiện không nhiều nhưng nó vẫn tạo hiệu ứng cao khi cho người đọc thấy và hiểu rõ về bản chất, tính cách của nhân vậ trong truyện. Thời gian đồng hiện cũng được tác giả sử dụng một cách tài tình làm tăng tính hấp dẫn hơn cho câu chuyện. 2.3. Nhịp điệu thời gian Theo cuốn “Từ điển thuật ngữ văn học”, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đã định nghĩa: “Nhịp điệu là một phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật trong văn học, dựa trên sự lặp lại có tính chất chu kì, cách quãng hoặc luân phiên của các yếu tố có quan hệ tương đồng trong thời gian hay trong quá trình nhằm chia tách và kết hợp các ấn tượng thẩm mĩ. Trong văn học, nhịp điệu là sự lặp lại cách quãng đều đặn và 46 có thay đổi của ác hiện tượng ngôn ngữ, hình ảnh, môtip… nhằm thể hiện sự cảm nhận thẩm mĩ về thế giới, tạo ra cảm giác vận động của sự sống, chống lại sự đơn điệu, đơn nhất của văn bản nghệ thuật.”[4; tr 205]. Nhịp điệu kể chuyện đóng vai trò quan trọng trong thời gian kể chuyện. Nhịp điệu của truyện phụ thuộc vào thái độ cảm xúc của nhân vật kể chuyện đối với các sự kiện, tình tiết của truyện. Tùy vào mỗi biến cố, sự kiện mà người kể chuyện có thể nhanh hay chậm, tỉ mỉ hay lược thuật. Các thủ pháp rút gọn, tỉnh lược, kéo dài, ngưng nghỉ,… cũng thường được Emily sử dụng để tổ chức thời giân truyện kể. Với cách kể theo dòng hồi tưởng, người kể chuyện có thể vừa kể vừa xen vào những lời bình luận đánh giá có tính triết lí, chiêm nghiệm cao. Thời gian kể chuyện trong tác phẩm là sáu tháng nhưng thời gian của truyện là ba thế hệ của hai dòng họ Earnshaw và Linton trải qua hơn ba mươi năm. Như vậy thời gian của truyện và thời gian kể chuyện có độ lùi và có khoảng cách trải dài rất xa, trình tự kể và trình tự phát sinh câu chuyện cũng không trùng khít nhau. Độ căng của truyện tập trung vào các đoạn kể về các sự kiện có tính chất bước ngoặt và quyết liệt trong cuộc đời của nhân vật. Điển hình là những cuộc giáp mặt giữa Edgar, Heathcliff và Catherine từ chương 11 đến chương 15.Thời gian trong các chương này dường như ngừng trôi thể hiện sự căng thẳng đến cực điểm. Cuộc hôn nhân của Edgar và Catherine trước khi có mặt của Heathcliff bình yên, hạnh phúc nhưng kể từ lúc Heathcliff trở về thì mọi thứ bị xáo trộn ghê gớm. Những cuộc viếng thăm của Heathcliff trở thành nỗi ám ảnh đối với Edgar nhưng lại là niềm vui với Catherine. Vì chiều vợ, ban đầu Edgar miễn cưỡng chấp nhận sự qua lại ấp của Heathcliff. Anh tỏ ra lịch sự, khách sáo với vị khách không mời này nhưng càng ngày anh không chịu đựng được vì bênh vực Heathcliff mà Catherine có những lời lẽ coi thường, 47 mỉa mai anh, đặc biệt là thái độ trịnh thượng của Heathcliff nên đã xảy ra xung đột. Anh yêu cầu Catherine chấm dứt mối quan hệ với Heathcliff: “Sau đây, cô sẽ từ bỏ Heathcliff hay từ bỏ tôi? Không thể cùng một lúc vừa là vợ tôi, vừa là bạn hắn, và tôi cực lực yêu cầu cô cho biết cô chọn ai.” [2; tr 159]. Trước sự mâu thuẫn gay gắt giữa Edgar và Heathcliff, Catherine lâm vào tình trạng bất an, tâm hồn cô bị giằng xé cộng với khí chất mãnh liệt trong tính cách, cô đã lên cơn điên dại, nửa mê nửa tỉnh. Điều này đã báo trước cái chết của cô. Ở chương 15, với chút sức lực còn lại, Catherine đã cố gắng như muốn níu giữ thời gian, níu giữ Heathcliff bởi cô biết mình chẳng còn cơ hội nào nữa. Người kể chuyện đã kể lại tỉ mỉ cuộc gặp gỡ cuối cùng củ họ đầy xúc động nên càng tô đậm tính bi kịch của câu chuyện tình yêu của hai nhân vật này khiến cho người đọc không tránh khỏi cảm xúc xót thương. Hay trong một số chương thời gian kể chuyện về các sự kiện của các nhân vật khác cũng được kéo dài ra, kể một cách tỉ mỉ. Trong chương 17 khi Isabella bỏ trốn từ bến Đồi về Ấp để lấy đồ và chuẩn bị xe bỏ trốn đi Gimmerton, khi ngồi ăn nhẹ và để cho Nelly giúp mình băng bó viết thương Isabella đã kể cho Nelly nghe diễn biến ở bên Đồi trong hai ngày kể từ khi Catherine chết cho đến lúc Isabella bỏ trốn: “Chị vừa hỏi là rốt cục đã thôi thúc tôi chạy trốn ư. Tôi buộc phải tẩu thoát, vì tôi đã khích được hắn nổi xung lên tới mức độ cao hơn cả sự thâm hiểm của bản thân hắn…. Rồi, rời bỏ những con đường ngoằn nghèo, tôi lao thẳng qua đồng hoang, lăn qua các bờ đắp, lội qua các đầm lầy, thực tế, tôi săm săm hướng về ánh hải đăng của ấp Thrusherosss. Và tôi thà bị đẩy xuống địa ngục đời đời còn hơn phải một lần nữa ở dưới mái Đồi Gió Hú, dù chỉ một đêm.” [2; tr 230 - 242]. Chỉ hai ngày nhưng Isabella đã kể rất tỉ mỉ từng chi tiết để cho người đọc thấy rõ sự cao trào của xung đột giữa Hidley, Isabella với Heathcliff bên Đồi gió hú. Hay như ở chương 24, trong thời gian ba tuần Nelly ốm, Cathy đã chốn sang Đồi gió hú 48 thăm Linton, Cathy đã kể lại cho Nelly nghe một cách tỉ mỉ, rõ ràng những gì mình đã làm trong thời gian ba tuần ấy: “Em đã sang Đồi Gió Hú, u Ellen ạ. Từ bữa u ốm, em không bỏ qua ngày nào không đến đó, trừ ba lần trước khi u dậy được để ra khỏi buồng và hai lần sau đó… Thế đấy, u Ellen, bây giờ u đã nghe hết chuyện rồi. Ngăn em sang Đồi Gió Hú, tức là làm khổ hai người, trong khi đó nếu u không mách ba thì việc này đâu có quấy rối sự yên tĩnh của ai. U không mách chứ? Nếu u mách thì thật là nhẫn tâm đấy.” [2; tr 322 - 332]. Trong ba tuần Cathy đã kể lại từng sự kiện một cách rõ ràng giúp người đọc có thể hiểu rõ hơn về tình cảm của Cathy dành cho Linton. Emily Bronte thường sử dụng phương thức tỉnh lược thời gian để tập trung vào những điểm nổi bật, những sự kiện quan trọng. Đối với những sự kiện quan trọng thời gian như kéo căng ra, khi không có biến cố quan trọng người kể chuyện có thể kể lướt qua. Chẳng hạn thời gian Catherine chết cho đến năm Cathy mười hai tuổi ít có biến cố quan trong nên Nelly đã kể một cách vắn tắt: “Mười hai năm tiếp theo thời kì u ám này, bà Dean kể tiếp, là những năm sung sướng nhất đời tôi. Những lo phiền lớn nhất của tôi trong thời gian đó chỉ do những cơn ốm vặt mà cô bé của chúng tôi phaiir nếm mùi như tất cả trẻ con khác, giàu hay nghèo. Còn thì, sau sáu tháng đầu, nó lớn nhanh như một cây thông rụng lá, và biết đi, biết nói theo cách riêng, trước khi cây thạch nam nở hoa lần thứ hai trên mồ mợ Linton…” [2; tr 250]. Hay trong hai tháng kể từ khi Heathcliff dẫn Isabella bỏ đi và Catherine bị ốm Nelly đã kể vắn tắt: “Suốt hai tháng những kẻ chạy trốn vẫn vắn mặt, trong hai tháng ấy mợ Linton đã đọ sức và chiến thắng cơn sốt ác liệt nhất của cái được mênh danh là bệnh viêm nã. Không người mẹ nào cóc thể săn sóc đứacon mmotj của mình tận tâm hơn Edgar đã chăm nom mợ. Ngày đêm cậu theo dõi, kiên nhẫn chịu đựng mọi phiền não mà những dây thần kinh dễ bị kích thích và một lý trí lắt lay có thể gây nên…” [2; tr 179]. Trong thời gian 49 ba năm từ khi Linton chuyển từ Đồi sang Ấp cho đến khi Cathy gặp lại Linton Nelly kể vắn tắt: “Ở ấp, thời gian tiếp tục trôi qua êm đềm như trước cho đến khi cô Cathy mười sáu tuổi…” [2; tr 279]. Trong Đồi gió hú, thời gian ngừng nghỉ, ngắt chuyện cũng được tác giả sắp xếp khéo léo nhằm lôi cuốn, hấp dẫn người đọc. Trong khi kể chuyện cho Lockwood nghe, Nelly thỉnh thoảng dừng mạch hồi tưởng để trò chuyện với Lockwood hay bình luận một sự việc nào đó hoặc vì lí do đã đêm khuya… Chẳng hạn khi kể đến đoạn anh em Edgar và Isabella đến Đồi thăm Catherine, bà Nelly cảm thấy mình kể chuyện này thật nhảm nhí: “Nhưng, thưa ông Lockwood, tôi quên mất là những chuyện này không mua vui được cho ông. Tôi lấy làm ân hận là sao mình lại rông dài đến mức ấy, để cháo của ông nguội lạnh và ông thì gà gật buồn ngủ rũ ra! Lẽ ra, tất cả những gì ông cần nghe về chuyện của Heathcliff, tôi có thể nói trong dăm, bảy chữ thôi.” [2; tr 82]. Hay khi kể đến đoạn đám cưới của Catherine và Edgar, bà Nelly phải dọn sang Ấp theo mong muốn của Catherine vì thời gian quá khuya và tình trạng sức khỏe của Lockwood nên Nelly phải tạm ngừng câu chuyện kể: “Kể đến đoạn này, bà quản gia tình cờ liếc về phía chiếc đồng hồ trên lò sưởi và sửng sốt thấy kim phút đã chỉ một giờ rưỡi. Bà không chịu lưu lại thêm một giây nào nữa, tình thật, chính tôi cũng có phần cảm thấy muốn hoãn nghe đoạn sau câu chuyện. Và giờ đây khi bà đã về nghỉ, còn tôi đã ngồi suy tưởng thêm một hai tiếng đồng hồ nữa, tôi đã thu hết cam đảm để cũng đi nghỉ, mặc dầu đầu và chân tay ê ẩm không muốn nhấc.” [2; tr 121]. Cách ngắt chuyện như thế này càng làm cho người đọc nóng lòng muốn biết tiếp sự việc thiếp theo là gì, liệu Catherine và Edgar có hạnh phúc, sóng gió nào sẽ xảy ra với gia đình họ… Hoặc đoạn Heathcliff bắt Nelly cầm thư về cho Catherine, Nelly ngắt: “Nhưng mà ông Kennteth đến rồi kìa, tôi phải xuống báo cho ông ấy biết là ông đỡ lắm rồi. Chuyện của tôi lê thê theo chữ chúng tôi thường nói, và sẽ 50 giúp ông tiêu đi một buổi sáng nữa.” [2; tr 206]. Phần cuối truyện khi mà Nelly kể cho Lockwood về chuyện của Cathy vs Hareton và chuyện kì lạ về cậu bé nhìn thấy “…Heathcliff với một người đàn bà ở ngoài kia kìa, dưới mổm đất ấy…”, câu chuyện quá khứ được ngắt để trở về hiện tại bằng câu hỏi của Locdwood: “Vậy là họ sắp sang bên ấp, tôi nói.”[2; tr 437]. Có đôi khi sự ngắt đoạn trở về hiện tại chỉ là như là ngắt nhịp của một cuộc đối thoại, là sự nhận xét mà người nghe góp ý với người kể tạo cho đọc giả cảm giác đỡ nhàn chán, rông dài mà làm tăng tính chân thật của những lời kể ấy hơn như trong câu chuyện của Isabella kể cho Nelly về cuộc xung đột bên Đồi giữa cô, Hindley và Heathcliff. Khi Isabella đang nói đến mong ước sao cho Heathcliff bị Chúa trừng phạt thích đáng với những tội ác của mình thì Nelly đã ngắt lời Isabella: “Xấu hổ, xấu hổ cho cô! Tôi ngắt lời. Cứ như là cả đời cô chưa bao giờ mở cuốn Kinh Thánh ấy. Nếu Chúa bắt kẻ thù của ta đau khổ, như thế ắt phải là đủ cho ta rồi. Bồi thêm vào sự hành hạ của chúa vừa là nhỏ nhen vừa là ngạo ngược!” [2; tr 239]. Hay đoạn Cathy kể cho Nelly nghe về việc cô sang Đồi thăm Linton. Đến đoạn Cathy kể về Hareton và cười cợt về sự kém hiểu biết của cậu thì Nelly đã nói chen vào với ý kiến củ riêng mình: “Dừng lại, cô Catherine thân mến! Tôi ngắt lời.U không mắng đâu nhưng u quả không ưa thái độ ấy của cô. Nếu cô nhớ rằng Hareton cũng là anh em họ với cô như cậu Heathcliff, cô sẽ cảm thấy cư xử cách ấy là thất thố biết mấy. Chí ít, đối với anh ta, ý muốn được hoàn hảo như Linton cũng là một tham vọng đáng khen và có lẽ anh ta khôngphải chỉ đơn thuần để trưng trổ…” [2; tr 326]. Hoặc đoạn Nelly kể cho Lockwood nghe về việc Cathy cố gắng làm lành với Hareton, bà đã nói với Lockwood: “Ông thấy đấy, ông Lockwood, chinh phục được trái tim mợ Heathcliff cũng khá dễ. Nhưng bây giờ, tôi lấy làm mừng là ông đã không thử làm điều ấy. Ước tột cùng của tôi là đổi trẻ này nên vợ nên chồng. Đến ngày cưới họ, tôi sẽ không còn phải 51 ghen tị với ai trên đời này nữa, sẽ không có người đàn bà nào hạnh phúc hơn tôi trong cả nước Anh!”[2; tr 410]. Có thể thấy bằng tài năng của mình Emily Bronte đã làm cho câu chuyện thêm phần hấp dẫn bằng cách tạo nhịp điệu thời gian cho truyện bằng cách kéo dài, miêu tả cụ thể, sinh động những chi tiết, tình huống đắt giá để người đọc hiểu rõ hơn về tính cách nhân vật hay là giảm lược, nói qua một số chi tiết không quan trọng để cho người đọc đỡ cảm thấy nhàm chán hoặc là ngắt nghỉ một số đoạn kể tạo cảm giác như đang hội thoại để cho người đọc không cảm thấy dài dòng, kể lể. Với cách tạo nhịp điệu cho thời gian câu chuyện Emily Bronte đã cho đọc giả thấy được tài năng kể chuyện tài tình của mình, bà khiến cho câu chuyện của mình thu hút hơn với cách tạo nhịp thời gian để nhấn nhá vào những điểm quan trọng giúp cho người đọc nhanh chóng nắm được nội dung cốt truyện, tình tiết diễn biến quan trọng cũng như tính cách nhân vật một cách rõ ràng nhất để người đọc có thể cảm nhận được rõ hơn về câu chuyện. Bằng tài năng độc đáo của mình Emily Bronte đã tạo dựng nên được thời gian nghệ thuật vô cùng mới lạ và hấp dẫn người đọc bởi yếu tố đi trước thời đại của nó. Thời gian nghệ thuật được tác giả xây dựng một cách tài tình và đa dạng với các đặc tính như thời gian đa tuyến, bằng thủ pháp truyện lồng truyện độc đáo thời gian đa tuyến hiện lên vô cùng sinh động với nhiều câu chuyện nhỏ khác nhau, với nhiều cuộc đời nhân vật với các giai đoạn khác nhau kết hợp với thời gian đảo lộn khiến cho các câu chuyện, các giai đoạn, sự kiện không theo một trình tự thống nhất từ đầu đến cuối như chuyện thông thường mà nó xáo trộn tạo cho người đọc cảm giác mới mẻ và phải thật tập trung vào câu chuyện sau đó tự sắp xếp các khoản thời gian mới có thể hiểu rõ được câu chuyện. Bên cạnh đó nhà văn còn sử dụng thời gian đồng hiện đan xen hiện tại với quá khứ, gắn kết con người của hiện tại với những hồi ức 52 quá khứ đẹp đẽ. Và có lẽ đặc sắc nhất đó là nhịp điệu thời gian, Emily Bronte đã khéo léo sắp xếp các câu chuyện, các sự kiện theo một thời gian hợp lí với mức độ miêu tả hợp lí khi thì kéo dài câu chuyện để người đọc hiểu rõ hơn, khi thì cắt bớt những phần không quan trọng tránh tạo cảm giác rườm rà, lúc thì lại ngắt quãng những cuộc nói chuyện để người đọc không bị nhàn chán khi phải nghe một câu chuyện lê thê đồng thời khéo léo nối ghép chuyện này tiếp chuyện kia tạo cho người đọc cảm giác mới lạ, tuy đôi lúc có cảm giác hơi rối nhưng vẫn hấp dẫn người đọc và người đọc vẫn dễ dàng hiểu cũng như nắm bắt được nội dung chính, những sự kiện quan trọng của câu chuyện. 53 KẾT LUẬN Gần 200 năm đã trôi qua nhưng Đồi gió hú vẫn giữ nguyên những giá trị đặc sắc của nó. Đến nay, tác phẩm vẫn được giới thiệu với đông đảo bạn đọc trên toàn thế giới. Dù xuất hiện ở bất cứ đâu trên thế giới thì tác phẩm cũng có có sức cuốn hút riêng biệt với phong cách nghệ thuật mới lạ và độc đáo của nhà văn cùng với sức hấp dẫn từ nội dung câu chuyện - một trong những cuộc tình đẹp nhất mọi thời đại. Góp phần làm nên thành công của tác phẩm không thể không kể đến hai yếu tố nghệ thuật vô cùng quan trọng đó là không gian và thời gian nghệ thuật. Thực hiện đề tài “Không gian và thời gian nghệ thật trong tiểu thuyết Đồi gió hú của Emily Bronte” chúng tôi thấy: Không gian và thời gian nghệ thuật là hiện tượng của thế giới khách quan khi đi vào nghệ thuật được soi rọi bằng tư tưởng, tình cảm, được nhào nặn và tái tạo trở thành một hiện tượng nghệ thuật độc đáo, thấm đẫm cá tính sáng tạo của nhà văn. Trong tiểu thuyết Đồi gió hú, mặc dù bối cảnh của truyện chỉ quanh quẩn ở hai gia đình Earnshaw và Linton nhưng qua đó tác giả đã phản ánh được hiện thực của nước Anh thời bấy giờ: bệnh tật, chết chóc, sự phân chia giai cấp ám ảnh cuộc sống của con người. Cách xử lí không gian và thời gian của tác giả đã khắc sâu bi kịch nội tâm cũng như bộ lộ tính cách của nhân vật. Với cách sử lí như vậy, tác giả đã phác họa nên vòng luẩn quẩn của kiếp nhân sinh. Trong cái vòng luẩn quẩn ấy nếu con người không biết xóa bỏ đi hận thù hướng đến ngày mai tươi sáng thì hận thù sẽ giết chết chính người đó và gây đau khổ cho những người xung quanh. Không gian nghệ thuật là một thủ pháp giúp khắc sâu trong lòng người đọc ấn tượng về cuộc sống, con người, nội dung tư tưởng mà tác phẩm muốn gửi đến. Đó là sự tôn vinh vẻ đẹp của thiên nhiên tạo hóa, vẻ đẹp tình người, 54 vẻ đẹp của con người luôn biết cố gắng vượt qua mọi thử thách khắc nghiệt của cuộc sống mang đến. Đồi gió hú là sự chung sống, sự hoạt động xen kẽ và tác động qua lại giữa con người và không gian. Bên cạnh cuộc sống tăm tối của con người thì không gian thiên nhiên dữ dội, không gian nội thất u tối xuất hiện đồng hành như một người bạn đi đến cuối cuộc đời. Không gian và con người hòa quyện với nhau như một cá thể. Bên cạnh không gian thì thời gian nghệ thuật trong Đồi gió hú là một nét đặc sắc không thể thiếu. Với thời gian đảo lộn, thời gian đồng hiện, thời gian đa tuyến Emily Bronte đã mang đến cho người đọc sự mới lạ, hấp dẫn, độc đáo. Sự phối hợp của ba yếu tố thời gian này tạo thành thời gian nghệ thuật. Ba kiểu thời gian cùng tồn tại song song càng giúp độc giả nhìn nhận rõ nét hơn về nhân vật, thế giới nhân vật đang sống. Góp phần phần làm cho tác phẩm ngày càng gần gũi, chân thực hơn. Tạo sức sống mạnh mẽ cho tác phẩm. Ngoài ra tác giả còn sử dụng nhịp điệu thời gian một cách nhuần nhuyễn, chuẩn xác. Tập trung miêu tả và những đoạn quan trọng và cắt giảm, lược bỏ những đoạn không trọng yếu giúp người đọc không cảm thấy rườm rà, lê thê nhưng vẫn nắm bắt một cách rõ ràng nội dung cũng như những sự kiện chính của câu chuyện. Không gian và thời gian nghệ thuật luôn gắn bó mật thiết với nhau tạo nên hình thức tồn tại của hình tượng tác phẩm. Thời gian không chỉ đơn thuần là thời gian sự kiện, không gian cũng không chỉ đơn giản là không gian bối cảnh. Mọi diễn biến của không gian và thời gian phụ thuộc rất lớn vào đời sống tâm tư tình cảm của nhân vật. Qua đó tạo sức sống mạnh mẽ cho tác phẩm Đồi gió hú. Cũng như nhiều tiểu thuyết cùng thời khác, Đồi gió hú viết về cuộc sống của con người miền Bắc nước Anh. Những con người đau khổ, lạc lối 55 trong tình yêu luôn luôn khát khao, đấu tranh để có một tình yêu đẹp nhưng chẳng thể đến được với nhau hay cho dù đến được với nhau thì họ đã phải cùng nhau trải qua biết bao thăng trầm, đau khổ. Tiểu thuyết cũng thể hiện cho người đọc thấy chân lí của tình yêu, của cuộc sống con người giúp cho con người có thể hiểu và sống đúng mực hơn. Điều đáng nói ở tiểu thuyết Đồi gió hú là nội dung cũng như hình thức của nó đem đến cho người đọc những điều mới lạ, hấp dẫn, độc đáo khi nó đi trước được thời đại. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Micheal Alexander (2006), Lịch sử văn học Anh quố c, (Cao Huỳnh Luynh dịch) NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Emily Bronte (2012) Đồi gió hú, (Dương Tường dich ̣ ) NXB Văn ho ̣c, Hà Nội. 3. Dương Ngọc Dũng (1989), Nhập môn nghiên cứu văn học Anh (Quyển 1), ĐH Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 4. Lê Bá Hán... (2007) Từ điể n thuâ ̣t ngữ văn ho ̣c, NXB Giáo du ̣c. 5. Trầ n Đin ̀ h Sử (1998) Dẫn luâ ̣n thi pháp ho ̣c, NXB Giáo du ̣c. 6. Trầ n Đin ̀ h Sử (2000) Thi pháp ho ̣c, NXB Văn ho ̣c. Tài liệu mạng: 7. http://www.zbook.vn/ebook/dac-diem-nghe-thuat-trong-tieu-thuyet-janeeyre-va-wuthering-heights-cua-hai-chi-em-nha-bronte-43898/ [...]... chương: Chương 1: Không gian nghê ̣ thuâṭ trong tiểu thuyế t “Đồ i gió hú” của Emily Bronte Chương 2: Thời gian nghê ̣ thuật trong tiểu thuyế t “Đồ i gió hú” của Emily Bronte 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỒI GIÓ HÚ” CỦ A EMILY BRONTE 1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian là hình thức tồn tại cơ bản của thế giới, trong đó các... giớ i không gian nghê ̣ thuâ ̣t có thể chia thành các tiể u không gian , giữa các tiể u không gian có các đường ranh giới có thể vươ ̣t qua Đó có thể là không gian điể m nhìn, không gian tuyế n, không gian mă ̣t phẳ ng Từ những quan niêm trên có thể khẳng định , không gian nghê ̣ thuâ ̣t không phải là không gian hiê ̣n thực vâ ̣t lý mà là hiǹ h tươ ̣ng không gian. .. lặp lại trong không gian nội thất của Đồi hoặc Ấp Không tiếp xúc nhiều với không gian thiên nhiên và càng chẳng bao giờ tiếp xúc với chỗ nào ngoài Ấp hoặc Đồi Sự tài tình của Emily Bronte được thể hiện trong việc bà sử dụng những chi tiết rất nhỏ nhưng lại tạo nên được một ý nghĩa lớn, xây dựng được một không gian nghệ thuật vô cùng ý nghĩa 1.2.2 Không gian ngoại... thấy không gian nghệ thuật hiện lên qua chi tiết “cái lò sưởi” chủ yếu là những không gian mang màu sắc của sự bình dị, hài hòa, hạnh phúc, nó tạo nên một không gian sống động và trái ngược với không gian u tối của căn nhà, nó như một ngọn lửa nhỏ tuy rằng le lói ở trong không gian mênh mông u tối đó nhưng lại thắp sáng lên được những điều không tưởng và nếu không. .. phẩm chúng tôi thấy không gian nội thất xuất hiện chủ yếu và hầu như là toàn bộ tác phẩm Chỉ trừ chương 26 tác giả chỉ nhắc đến không gian ngoại cảnh còn toàn bộ 33 chương còn lại tác giả đều nhắc đến không gian nội thất Còn không gian ngoại cảnh xuất hiện ít trong 10 chương truyện Nhìn vào bảng khảo sát trên ta có thể thấy rõ trong toàn bộ tác phẩm không gian nội... Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của người nghệ sĩ nhằm biểu hiện con người và thể hiện quan niệm nhất định về cuộc sống do đó không thể quy nó về không gian địa lý, không gian vật lí hay vật chất Trong tác phẩm, ta hay bắt gặp sự miêu tả con đường, dòng sông, nhưng bản thân các sự vật ấy chưa phải là không gian nghệ thuật Chúng được xem là không gian nghệ thuật trong. .. là không gian nghệ thuật Không gian nghê ̣ thuâ ̣t là hình thức tồ n ta ̣i của thế giới nghê ̣ thuâ ̣t , không có hình tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t nào ngoài không gian, không có nhân vâ ̣t nào tồ n ta ̣i mà không trong mô ̣t nề n cảnh nào đó Người kể chuyê ̣n luôn phải tim ̀ cho min ̀ h mô ̣t điể m nhin ̀ để mô tả sự vâ ̣t, sự kiê ̣n Không thể đồ ng nhấ t không gian trong. .. văn học, không gian nghệ thuật được biểu hiện bằng các không gian điểm mang tính ước lệ tượng trưng: Làng quê, trong nhà, ngoài vườn, bến sông, thành phố, biển khơi,… Tóm lại, không gian là mô ̣t trong những yế u tố nghê ̣ thuâ ̣t bao gồ mkhông gian bố i cảnh, tự nhiên, tâm li.́ Cũng như thời gian, không gian nghê ̣ thuâ ̣t là mô ̣t trong những yế u tố không thể thiế... ngoại cảnh trong câu chuyện được nhắc đến ít hơn không gian nội thất nhưng không vì điều đó mà nó lép vế, chỉ nhắc đến vài 24 lần nhưng bằng tài năng miêu tả thiên nhiên của mình Emily Bronte đã cho độc giả thấy một khung cảnh tuyệt đẹp của Đồi gió hú Không gian chủ đạo làm bối cảnh cho câu chuyện Đồi gió hú là không gian cánh đồng hoang mênh mông bạt ngàn của miền... những trin ̀ h bày trên , người viế t đi vào khảo s át và phân tích không gian n ội thất và không gian ngoại cảnh trong tiể u thuyế t Đồi gió hú Qua quá trình đọc tác phẩm chúng tôi đã khảo sát được tương đối cụ thể về không gian nội thất và không gian ngoại cảnh trong tác phẩm: 12 Chương Nội thất Đồi Ấp Ngoại cảnh Chương 1 x x Chương 2 x x Chương 3 x Chương 4 x Chương

Ngày đăng: 30/09/2015, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan