Mục tiêu phương hướng hoạt động, giải pháp phát triển của Viện Nghiên cứu Thương mại

34 624 3
Mục tiêu phương hướng hoạt động, giải pháp phát triển của Viện Nghiên cứu Thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện nghiên cứu Thương mại là đợn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Công Thương. Viện được thành lập trên cơ sở hợp nhất Viện Kinh Tế Kĩ thuật Thương mại và Viện Kinh tế Đối ngoại

LỜI MỞ ĐẦU Viện nghiên cứu Thương mại đợn vị nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Công Thương Viện thành lập sở hợp Viện Kinh Tế Kĩ thuật Thương mại Viện Kinh tế Đối ngoại Mặc dù bối cảnh tình hình kinh tế thị trường giới có nhiều biến động, hoạt động thương mại nước ta phải chịu tác động không nhỏ, với lãnh đạo đạo kịp thời, sâu sát Đảng uỷ Lãnh đạo, Viện Nghiên cứu thương mại với nổ lực tập thể cá nhân cán viên chức lao động hoàn thành tốt tồn mặt cơng tác Trải qua 38 năm xây dựng phát triển Viện đạt nhiều thành tựu chủ yếu như: nghiên cứu khoa học, đào tạo đại học, hợp tác quốc tế… đóng góp xứng đáng cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng chiến lược, sách, chế quản lý thương mại, quy hoạch phát triển chiến lược thực hoạt động thông tin đào tạo tư vấn thương mại Vì vậy, Viện Nghiên cứu Thương mại có ý nghĩa lớn Bộ Cơng Thương đóng góp vào phát triển thương mại kinh tế nước Thấy vai trò, tầm quan trọng đặc điểm Viện vậy, báo cáo thực tập em xin đề cập đến khía cạnh nội dung sau: Chương 1: Quá trình hình thành, phát triển, cấu, chức năng, nhiệm vụ Viện Chương 2: Tình hình hoạt động Viện Nghiên cứu Thương mại giai đoạn 2005 đến 2008 Chương 3: Mục tiêu phương hướng hoạt động, giải pháp phát triển Viện Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu AFTA APEC ASEAN Nghĩa từ Khu vực mậu dịch tự ASEAN free trade Area ASEAn Diễn đàn hợp tác Châu ASIA Pacific economic Association of Southeas Asian Nations Đông Nam Á Cán nhân viên Cán viên chức lao CBNV CBVCLĐ động Cử nhân Cơng nghiệp hố- Hiện CN CNH-HĐH CNXH CP EU NCKH NCS NĐ PGS TTg TS đại hoá Chủ nghĩa xã hội Chính phủ Liên minh Châu Âu Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu sinh Nghị định Phó giáo sư Thủ tướng phủ Tiển sĩ Eropean Union UBND WTO Á- Thái Bình Dương Hiệp hội nước World trade organization Uỷ ban nhân dân Tổ chức thương mại giới CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI 1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 Viện Nghiên cứu thương mại đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Công Thương, nằm hệ thống viện nghiên cứu khoa học quốc gia thành lập theo Quyết định số 721/TTg thủ tướng Chính phủ ngày 8/11/1995 sở hợp Viện Kinh tế Kĩ thuật Thương mại Viện Kinh tế Đối ngoại mà tiền thân là: • Viện Kinh tế Kĩ thuật Thương nghiệp ( 1971- 1982 ) • Viện Khoa học Kỹ thuật Kinh tế Vật tư ( 1983 – 1991 ) • Viện Kinh tế Kĩ thuật Thương mại ( 1992 – 1995 ) Từ thành lập nay, Viện nghiên cứu Thương mại trải qua nhiều khó khăn thử thách, đồng thời đạt nhiều thành tựu, kể đến sau: 1.1.1 Nghiên cứu khoa học: Trong trình phát triển, Viện tiến hành nghiên cứu nhiều đề tài, dự án cấp Nhà nước cấp Bộ, nghiên cứu cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng sách chế quản lý thương mại, góp phần thúc đẩy nghiệp khoa học công nghệ ngành thương mại phát triển Thực Nghị Trung ương (khố VIII) khoa học cơng nghệ thực định hướng chiến lược kế hoạch khoa học công nghệ 2005-2008 Bộ thương mại, thời gian 2005-2008, Viện Nghiên cứu thương mại thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, dự án cấp Nhà nước, 85 đề tài/dự án khoa học cấp Bộ, khai thác phối hợp thực khoảng 30 dự án quy hoạch thương mại quy hoạch chợ cho tỉnh/thành phố nước Các đề tài khoa học công nghệ cấp Viện thực cung cấp luận khoa học, thiết thực cho việc xây dựng luật pháp đổi sách chế phát triển thương mại nội địa, phát triển xuất nhập khẩu, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển thương mại bền vững gắn với bảo vệ mơi trường… nhiều quan điểm, sách kiến nghị Viện đề xuất Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 Đảng Nhà nước chấp nhận thực tiễn kiểm nghiệm tính khoa học, đắn sáng tạo 1.1.2 Đào tạo đại học Viện giao nhiệm vụ đào tạo đại học theo Quyết định số 915/TTg ngày 10/12/1996 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 6214/GD-ĐT ngày 27/12/1996 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, chuyên ngành đào tạo: Kinh tế, quản lý kế hoạch hoá kinh tế quốc dân, mã số: 5.02.05 Thực Quyết định102/QĐ-BGD&ĐT-ĐH&SDH Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đạo tạo ngày 10 tháng 01 năm 2005 việc chuyển đổi mã ngành đào tạo, từ ngày 10/01/2005, Viện đào tạo tiến sĩ, chuyên ngành Thương Mại, mã số: 62.34.10.01 1.1.3 Về công tác thông tin tư vấn công tác khác Viện quan tham vấn lãnh đạo Bộ thương mại, tư vấn cho sở Thương mại nước công tác quy hoạc phát triển thương mại, xây dựng chiến lược Xuất khẩu, tư vấn vấn đề sách thương mại đầu tư Việt Nam nước khác, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế… cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nước.Thư viện nghành thương mại đặt Viện Nghiên cứu Thương mại, đại hóa điển tử hố để phục vụ tốt cho nhu cầu thông tin thương mại tổ chức doanh nghiệp cá nhân 1.1.4 Về hợp tác quốc tế Công tác hợp tác quốc tế nghiên cứu khao học, đào taọ trao đổi thông tin Viện không ngừng mở rộng Viện nghiên cứu thương mại địa tin cậy số thể chế hỗ trợ thương mại (TSIs) Việt Nam, đối tác bình đẳng Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC/ UNCTCAD/ WTO), Viện khoa học xã hội Quảng Tây, Vân Nam (Trung Quốc), viện trường đại học Ôxtrâylia, Ấn độ, Nga… Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 1.2 Cơ cấu tổ chức Viện Cơ cấu tổ chức Viện gốm: Lãnh đạo Viện Nghiên cứu thương mại: Viện trưởng PGS.TS Nguyễn Văn Lịch phó viện trưởng Các đơn vị thuộc Viện nghiên cứu Thương mại: + Ban nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại + Ban nghiên cứu Chính sách Cơ chế quản lý thương mại + Ban nghiên cứu Thị trường + Ban nghiên cứu Thương mại Môi trường + Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo + Phịng Hợp tác Quốc tế + Phịng Thơng tin tư liệu + Phòng Nghiên cứu phát triển dự án + Văn phịng + Phịng Tài kế tốn + Phân viện nghiên cứu thương mại TP.HCM + Trung tâm tư vấn đào tạo Kinh tế Thương mại Trong chức năng, nhiệm vụ đơn vị sau:  Ban nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại: Chức nhiệm vụ Ban: + Nghiên cứu luận khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển thương mại + Nghiên cứu xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại vùng, địa phương quốc gia theo đề tài, dự án khoa học Bộ quan yêu cầu Cơ cấu tổ chức: Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 Cơ cấu tổ chức ban gốm cán khoa học có PGS.TS, thạc sĩ 03 cử nhân thực tổ chức hoat động nghiên cứu thương mại phát triển; phát triển thị trường thương mại quốc tế nước  Ban nghiên cứu Chính sách Cơ chế quản lý thương mại: Chức năng: Nghiên cứu sách chế quản lý thương mại, tiến trình đổi hồn thiện sách, chế quản lý thương mại để thực nhiệm vụ Bộ thương mại Viện giao Nhiệm vụ: Ban nghiên cứu sách chế quản lý thương mại có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xây dựng hồn thiện sách & chế quản lý thương mại + Nghiên cứu xác lập luận khoa học tiến tình đổi hồn thiện sách chế quản lý thương mại + Tư vấn thực dịch vụ hoạch định sách quan quản lý thương mại + Nghiên cứu sách phát triển thương mại nội địa, thương mại quốc tế hội nhập Cơ cấu tổ chức Hiện nay, Ban nghiên cứu sách chế quản lý thương mại có cán nghiên cứu khoa học, có tiến sỹ thạc sĩ cử nhân kinh tế luật, NCS học tập nghiên cứu nước - Lãnh đạo ban: Gồm: trưởng Ban phó trưởng Ban nghiên cứu viên - Nghiên cứu vấn đề sau: + Chính sách phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất, công nghiệp tiêu dùng, hàng nông sản… Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 + Chính sách hội nhập kinh tế khu vực giới + Cơ chế quản lý thương mại + Chính sách phát triển thương mại với thị trường nước (Mỹ, EU, ASEAN) + Nghiên cứu lý luận vàp phương pháp luận xây dựng hồn thiện sách chế quản lý thương mại  Ban nghiên cứu thị trường Chức năng, nhiệm vụ Ban - Nghiên cứu vấn đề thị trường hàng hoá, dịch vụ, quan hệ cung– cầu, xu hướng phát triển thị trường nước quốc tế - Nghiên cứu đánh giá sách nước quốc tế mặt hàng, thị trường cụ thể - Tư vấn vấn đề liên quan đến thị trường nước - Là đầu mối phối hợp với quan hữu quan việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thương mại, thị trường nước quốc tế - Tư vấn thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức nước Cơ cấu tổ chức Ban nghiên cứu thị trường gốm thành viên, có tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân Lãnh đạo Ban gồm: trưởng ban phó trưởng ban, nghiên cứu viên Ban nghiên cứu thị trường hình thành nhóm nghiên cứu theo đối tượng nghĩa thị trường hàng hố dịch vụ, phân nhóm hàng hố, dịch vụ; theo khu vực địa lý thị trường giới, thị trường khu vực, thị trường nước thị trường nội địa  Ban nghiên cứu Thương mại Môi trường Ban nghiên cứu thương mại môi trường gồm có 10 thành viên, trưởng ban phó trưởng ban, có thạc sỹ cử nhân kinh tế Ban nghiên cứu thương mại môi trường có chức sau đây: Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 - Nghiên cứu vấn đề thương mại môi trường liên quan đến hoạt động thương mại nước quốc tế Việt nam - Tư vấn vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động thương mại nước quốc tế - Là đầu mối việc phối hợp với quan hữu quan viện nghiên cứu vấn đề thương mại mơi trường  Phịng Quản lý khoa học Đào tạo Chức năng, nhiệm vụ Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo thuộc Viện nghiên cứu Thương mại có chức tham mưu, giúp Viện trưởng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo Viện Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Xây dựng phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch nghiên cứư khoa học đào tạo Viện - Đề xuất với Viện trưởng phương án tổ chức, bố trí, điều hồ nguồn lực để thực kế hoạch nghiên cứu khoa học đào tạo Viện - Chuẩn bị nội dung, tổ chức họp Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo chuyên ngành để xác định, lựa chọn đánh giá nội đề tài nghiên cứu khoa học cấp, đề tài luận án tiến sĩ đánh giá hiệu hoạt động khoa học – đào tạo Viện - Kiểm tra, đôn đốc việc thực đề tài tiến độ quy chế quản lý khoa học nhà nước ban hành - Quản lý hoạt động đào tạo Viện Tổ chức quản lý khoá đào tạo sau đại học theo quy chế nhà nước - Thực quan hệ công tác với quan quản lý cấp trên, tổ chức cá nhân nước vấn đề liên quan đến công tác quản lý khoa học đào tạo Viện Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 - Quản lý cán bộ, sở vật chất - kỹ thuật phòng theo phân cấp quản lý Viện, lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác quản lý khoa học đào tạo Viện - Được sử dụng sở vật chất – kĩ thuật Viện phục vụ cho hoạt động quản lý khoa học đào tạo; chủ động khai thác sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ khác ngồi nguồn kinh phí nhà nước cấp theo hạn mức hàng năm Tổ chức máy phòng: Gồm thành viên: tiến sĩ cử nhân Phòng Hợp tác quốc tế Chức Tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học đào tạo, trao đổi thông tin khoa học, thương mại với tổ chức nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước Nhiệm vụ Phịng hợp tác quốc tế có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế, khu vực thị trường nước nhằm phát triển thương mại Việt Nam - Tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu với tổ chức, doanh nghiệp nhà khoa học để phát triển hợp tác quốc tế kinh tế thương mại - Tư vấn thực dịch vụ nghiên cứu hợp tác quốc tế Cơ cấu tổ chức - Hiện phịng có cán phụ trách chung vấn đề sau: • Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế viện khoa học khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bao gồm nước tổ chức ASEAN, diễn đàn APEC, ASEM… Trần Thị Thanh Tâm Lớp: KTQT 47 • Nghiên cứu hợp tác quốc tế với nước, khu vực thị trường Châu Úc, Châu Phi • Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực châu Âu ITC • Nghiên cúu hợp tác quốc tế khu vực Châu Mỹ, hoạt động tổ chức WTO, WB, ADB  Phịng Thơng tin tư liệu Chức Tổ chức thực hoạt động thông tin thư viện ngân hàng liệu phục vụ hoạt động nghiên cứu Bộ thương mại, Viện Nghiên cứu Thương mại tổ chức có liên quan; hợp tác nghiên cứu trao đổi thông tin khoa học thương mại nhà khoa học; tổ chức thông tin nước Nhiệm vụ - Tổ chức bổ sung khai thác có hiệu tư liệu, tài liệu chun ngành thương mại ngồi nước thơng qua hệ thống thư viện; xây dựng thư viện điện tử nhằm đáp ứng thông tin thư viện điều kiện - Là đầu mối cập nhật trang tin cơng trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực thương mại Bộ Công Thương - Cung cấp thông tin thường xưyên đột xuất theo yêu cầu Phát hành kỉ yếu khoa học giới thiệu công trình nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Thương mại Phát hành ấn phẩm thông tin tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu quan chức thuộc Bộ, viện hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Tổ chức ngân hàng liệu, trao đổi thông tin với tổ chức nghiên cứu nhà khoa học nước quốc tế Trần Thị Thanh Tâm 10 Lớp: KTQT 47  Về đào tạo đại học tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ Năm 2005, Viện tuyển 08 NCS theo tiêu Bộ, nên tổng số 20 NCS học tập Viện, có 02 NCS bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước; 02 NCS bảo vệ luận án tiến sĩ cấp môn Trong năm này, Trung Tâm Tư vấn Đào tạo tiếng Anh chuyên ngành thương mại, 01 lớp tiếng Trung 05 lớp tin học văn phịng cho đối tượng có nhu cầu trình độ Đặc biệt, tổ chức 11 lớp học hội nhập kinh tế quốc tế cho 1513 lượt học viên tỉnh, thành phố, tổ chức hợp đồng tư vấn dịch vụ tổ chức hội thảo quốc tế khố đào tạo quản lý lưu thơng hàng hố thị trường nội địa, xây dựng quản lí chợ… khuôn khổ “Xây dựng lực Bộ thương mại” Chính phủ Phần Lan tài trợ giai đoạn II Nhận thấy việc đào tạo đại học tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ vấn đề cần thiết cấp bách Nên năm 2006, Viện nâng cao số NCS lên, tuyển 05 NCS theo tiêu Nhà nước, nâng tổng số NCS lên 23 người, có 02 NCS bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước, 01 NCS bảo vệ luận án tiến sĩ cấp môn, đồng thời thực nghiêm túc đầy đủ quy chế, quy trình đào tạo tiến sĩ Viện Cũng vào năm này, Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại mở 03 lớp đào tạo tiếng Anh chuyên ngành thương mại, 01 lớp tiếng trung 05 lớp tin học văn phòng cho đối tượng cán ngành theo tiêu Bộ giao Đặc biệt tổ chức 09 lớp học hội nhập kinh tế quốc tế cho 1200 lượt học viên tỉnh, thành phố nước phối hợp với doanh nghiệp thuộc Bộ thương mại mở 08 lớp cổ phần hoá, tổ chức 04 lớp đào tạo “Xây dựng phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam” cho cán Bộ thương mại cán quản lý Sở thương mại khuôn khổ dự án “Hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Trần Thị Thanh Tâm 20 Lớp: KTQT 47 Nam’ Bộ thương mại Việt Nam, Metro Cash & Carry Việt Nam GTZ phối hợp thực Theo xu hướng đào tạo đại học ngày nhiều, thể rõ vào năm 2007, Viện tuyển 04 NCS theo tiêu Nhà nước, nâng tổng số NCS nghiên cứu, học tập lên 26 NCS, tổ chức cho 01 NCS bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Nhà nước, 01 NCS bảo vệ tiến sĩ cấp môn Trong năm này, Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại mở 03 lớp đào tạo tiếng Anh chuyên ngành thương mại, 01 lớp tiếng Trung 02 lớp tin học cho đối tượng có nhu cầu nâng cao trình độ Đặc biệt tổ chức 20 lớp hội nhập kinh tế quốc tế cho 2620 lượt học viên phối hợp với tổ chức Năm 2008, có 02 NCS bảo vệ Luận án tiến sĩ cấp Bộ môn, 04 NCS bảo vệ Luận án tiến sĩ cấp Nhà nước tuyển 08 NCS, NCS khác đào tạo theo kế hoạch Trong năm nay, Viện tổ chức 38 lớp học hội nhập kinh tế quốc tế cho gần 4000 lượt học viên 18 tỉnh, thành phố nước, tổ chức 02 lớp tiếng Anh thương mại 02 lớp tiếng Trung Quốc cho 150 học viên công chức viên chức ngành Cơng Thương Ngồi Viện cịn thực hợp đồng tư vấn dịch vụ tổ chức hội thảo quốc tế khoá đào tạovề quản lý lưu thơng hàng hố thị trường nội địa, xây dựng quản lý chợ, quản lý chiến lược tổ chức công doanh nghiệp thương mại, xây dựng phát triển hệ thống phân phối hàng hố Việt Nam khn khổ Dự án nước ngồi tài trợ  Về cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cán Viện Năm 2005, Viện có 05 cán nghiên cứu khoa học đnag theo học NCS (đào tạo tiến sĩ) 06 cán theo học cao học (đào tạo thạc sĩ), Trần Thị Thanh Tâm 21 Lớp: KTQT 47 có 01 NCS 01 học viên cao học theo học nước Nhiều cán Viện tích cực theo học lớp ngắn hạn, lớp ngoại ngữ, vi tính để nâng cao trình độ chun mơn Một số cán khoa học Viện tích cực tham gia hội thảo nước quốc tế; tích cực viết cho báo, tạp chí trả lời vấn báo chí truyền hình…Càng ngày để nâng cao trình độ cán Viện, Viện đào tạo thêm nhiều NCS, cán học cao học Viện Năm 2006, Viện có 05 cán nghiên cứu khoa học theo học NCS (đào tạo tiến sĩ) 04 cán theo học cao học (theo học thạc sĩ) Nhiều cán Viện theo học cac lớp học ngắn hạn, lớp ngoại ngữ, vi tính để nâng cao trình độ chun mơn Một số cán khoa học Viện tích cực tham gia hội thảo nước quốc tế, tích cực viết cho báo tạp chí Viện ngày trọng đến công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán nghiên cứu khoa học Viện, thể rõ vào năm 2007, 2008 Năm 2007, Viện có 06 cán nghiên cứu khoa học theo học NCS 04 cán theo học cao học, có 02 NCS học nước ngồi, cịn năm 2008 có 05 cán theo học nghiên cứu sinh, 05 cán theo học chương trình thạc sĩ… 2.3 Về công tác hợp tác quốc tế Năm 2005, Viện ký hợp tác nghiên cứu khoa học với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Viện khoa học tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), ký kết văn ghi nhớ với Viện Ngoại thương Ấn Độ kí dự án hợp tác nghiên cứu khoa học với trường đại học Wolongong (Ơxtrâylia) Ngồi Viện tiếp tục triển khai dự án hỗ trợ phủ Thuỷ Điển Viện mời đồn cán Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á, Viện Khoa học Xã hội tỉnh Quảng Tây tham gia hội thảo khoa học (Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” TP.Hồ Chí Minh Viện tham gia hội thảo khoa học với chủ đề “Phát huy ưu cửa Trung Quốc - Việt Nam, thúc đẩy hợp tác Trung Trần Thị Thanh Tâm 22 Lớp: KTQT 47 Quốc – ASEAN” Bằng Tường thành phố Nam Ninh (Quảng Tây – Trung Quốc) Năm 2006, 2007, 2008 Viện tiếp tục triển khai dự án “ Hiệp hội thương mại tự ASEAN+3 tác động tới thương mại Việt Nam – Ôxtrâylia” Viện Nghiên cứu Thương mại với trường đại học Victoria tiểu dự án hỗ trợ phủ Thuỷ Điển Ngồi ra, Viện tiếp làm việc với cán Viện nghiên cứu Đông Nam Á - Viện Khoa học xã hội tỉnh Quảng Tây, Tứ Xuyên (Trung Quốc) trường đại học Chuo (Nhật Bản) Viện trực tiếp tổ chức cho 07 cán Viện với 28 lượt người nước để học tập kinh nghiệm phát triển quản lý thương mại nước Ngoài ra, Viện tiếp làm việc với đoàn cán Viện Khoa học xã hội tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), Uỷ ban Nhật - Việt… Viện trực tiếp tổ chức cho 07 đoàn cán Viện với 32 lượt người nước để học tập kinh nghiệm phát triển quản lý thương mại nước Viện trọng đến công tác hợp tác quốc tế mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học trao đổi thông tin thể rõ vào năm 2008, Viện có quan hệ hợp tác chặt chẽ với Trung tâm nghiên cứu Quốc vụ viện Trung Quốc, Viện Khoa học xã hội tỉnh Quảng Tây, tỉnh Vân Nam – Trung Quốc trường đại học Victoria – Ôtrâylia Trong năm này, Viện cử 01 đoàn cán sang Trường Đại học Victoria công bố kết kết thúc dự án “Hiệp định ASEAN + tác động thương mại Việt Nam – Australia”; tổ chức 03 đoàn cán nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tổ chức hệ thống phân phối lại Vương quốc Anh, Austrlia, Đài Loan 01 đoàn Thái Lan nghiên cứu thương mại hoá sản phẩm thân thiện với mơi trưịng 2.4 Cơng tác thông tin tư liệu Năm 2005, Viện trọng nâng cao đổi hoạt động thông tin, thư viện để phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo NCS Viện Đã Trần Thị Thanh Tâm 23 Lớp: KTQT 47 phát hành kỷ yếu giới thiệu kết nghiên cứu khoa học Viện tin chuyên đề lĩnh vực kinh tế - thương mại; thường xuyên bổ sung sách báo cho thư viện, cung cấp thơng tin định kì đột xuất theo yêu cầu Bộ; tham gia biên soạn ấn phẩm cục diện kinh tế giới, dự báo tình hình thị trường thương mại hàng năm; biên soạn xuất 03 sách tham khảo cho công tác đào tạo, nghiên cứu Được nghiên cứu Bộ, Viện xây dựng xong mạng LAN trụ sở 46 Ngơ Quyền kết nối gián tiếp qua điện thoại với mạng Lan 17 Yết Kiêu Cả mạng Lan sử dụng dịch vụ ADSL, tạo điều kiện thuận lợi cho cán nghiên cứu, truy tập thông tin mạng Internet Viện trọng nâng cao đổi hoạt động thông tin, thư viện để phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo NCS Viện vào năm 2006, 2007 Viện tổ chức khảo sát 04 thư viện nước, 02 thư viện nước xây dựng đề cương dự án nâng cấp đại hoá thư viện ngành thương mại Đặc biệt vào năm 2007 Viện phát hành kỷ yếu số đặc biệt giới thiệu kết nghiên cứu khoa học Viện 35 năm thành lập Viện…Điểm bật năm 2008, Viện xuất tin chuyên đề, xây dựng hồ sơ tư liệu phục vụ cho công tác khoa học Viện Hiện Viện triển khai Dự án “Xây dựng Thư viện điện tử ngành Thương mại” CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI Trần Thị Thanh Tâm 24 Lớp: KTQT 47 3.1 Phương hướng Phương hướng chung: Hoạt động cử Viện thời gian tiếp phải hướng vào việc nghiên cứu, cung cấp luận khoa học,các giải pháp đồng giúp thực thắng lợi mục tiêu phát triển thương mại đất nước Nghị Đại hội đảng X đề Phấn đấu xây dựng Viện thành lực lượng nòng cốt đào tạo nòng cốt đào tạo cán thương mại trình độ cao cho đất nước tham gia hợp tác quốc tế đào tạo; Đồng thời, nâng cao lực cung cấp dịch vụ tư vấn để trở thành địa tư vấn tin cậy, cung cấp cho đối tượng nước quốc tế dịch vụ tư vấn nghiên cứu thị trường, marketing, xây dựng chiến lược kinh doanh, giới thiệu đối tác thương mại đầu tư, cung cấp thơng tin thương mại có chất lượng… Phương hướng hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH): Công tác NCKH Viện từ tới năm 2010 hướng vào việc thực chương trình, đề tài, dự án cấp Nhà nước cấp Bộ, nghành nhằm cung cấp luận khoa học, giải pháp đồng giúp thực thắng lợi mục tiêu phát triển thương mại nói riêng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, cụ thể:  Góp phần xây dựng hình thành quan điểm, đường lối sách Đảng nhà nước phát triển thương mại đất nước theo định hướng XHCN bối cảnh nước ta chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới;  Đề xuất giải pháp để tăng cường lực cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp kinh tế, đẩy mạnh xuất đất nước, chủ động hội nhập kinh tế với Trần Thị Thanh Tâm 25 Lớp: KTQT 47 giới khu vực, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển thương mại điện tử, mở rộng nâng cao sức mua thị trường nội địa,… đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước;  Đề xuất luận khoa học tổ chức phát triển thị trường nội địa, hình thành phát triển mạng lưới phân phối hàng hoá theo theo chế kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước, văn minh, đại, mở cửa hội nhập với khu vực giới, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đồng thời bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng -Phương hướng hoạt động đào tạo: nỗ lực phấn đấu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo đại học Viện nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nguồn nhân lực thương mại chất lượng cao phục vụ phát triển thương mại phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phấn đẩu đến năm 2010, Viện trở thành cở sở đào tạo đại học có tính cạnh tranh cao tham gia hợp tác bình đẳng với đối tác nước quốc tế lĩnh vực đào tạo chuyên sâu  Hoàn thành tốt tiêu tuyển sinh hàng năm nhà nước giao; phấn đấu nâng kết tuyến sinh hàng năm lên mức bình quân 10 NCS/năm  Không ngừng phát triển quan hệ hợp tác chặt chẽ với đơn vị ngành, trường, viện nghiên cứu nước nhằm tăng cường phát triển chất lượng đào tạo nghiên cứu sinh  Chú trọng công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên; tăng cường xây dựng nâng cấp sở vật chất phục vụ cho Trần Thị Thanh Tâm 26 Lớp: KTQT 47 cơng tác đào tạo; hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo, cập nhật kiến thức để đưa vào chương trình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu sinh, đặc biệt coi trọng chất lượng chuyên đề tiến sĩ…  Tổ chức tốt công tác quản lý đào tạo, đảm bảo thực tốt quy chế đào tạo sau đại học hành; hoàn thành hạn thủ tục tổ chức bảo vệ cấp sở cấp nhà nước cho nghiên cứu sinh  Chuẩn bị điều kiện cần thiết xin mở thêm mã ngành: kinh tế thé giới quan hệ kinh tế quốc tế, mã số: 62.31.07.01 3.2 Mục tiêu tổng quát : Viện Nghiên cứu Thương mại hướng tới việc phát triển hoàn thiện Viện tầm cỡ quốc gia trở thành đối tác tin cậy bình đẳng hợp tác quốc tế lĩnh vực khoa học thương mại Viện tập trung nỗ lực cố gắng để tăng cường lực Viện đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Viện nghiên cứu hàng đầu lĩnh vực thương mại Việt Nam, đạt trình độ tương đương với Viện thương mại quốc gia khu vực vào năm 2010 Nỗ lực tăng cường lực Viên nghjiên cứu thương mại để đến năm 2010 trở thành thương hiệu mạnh Việt Nam trường quốc tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đào tạo đại học, tư vấn thông tin thương mại 3.3 Giải pháp phát triển Viện nghiên cứu thương mại 3.3.1 Tự chủ xây dựng thực nhiệm vụ Viện Nghiên cứu Thương mại phải tự chủ xây dựng thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Nghị định 115/2005 NĐ – CP quy định rõ việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Trong trình xây dựng Nghị định, Ban soạn thảo thảo luận Trần Thị Thanh Tâm 27 Lớp: KTQT 47 nhiều với nhà khoa học, quan quản lý nhà nước, viện, trường vấn đề cuối nhận trí cao Bởi lẽ yêu cầu tổ chức KH & CN nói chung Viện nghiên cứu Thương mại nói riêng hoạt động theo chế doanh nghiệp khơng cho phép có đầy đủ tư cách doanh nghiệp, mà tư cách thể Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Khi hoạt động doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu Thương mại bình đẳng hoạt động sản xuất kinh doanh, nghĩa có quyền định xuất khẩu, nhập trực tiếp công nghệ sản phẩm thuộc lĩnh vực chuyên môn đơn vị; liên doanh, liên kết sản xuất với tổ chức cá nhân nước; trực tiếp mời chuyên gia nước vào làm việc cử cán nước ngồi cơng tác Ngồi ra, Viện Nghiên cứu Thương mại xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học xây dựng kế hoạch thực mà trước thường quan chủ quan định 3.3.2 Tự chủ tài tài sản Đây lĩnh vực có nhiều vướng mắc hoạt động tổ chức KH&CN nói chung Viện Nghiên cứu Thương mại nhiều năm qua, lĩnh vực quan trọng nhất, có tính chất chi phối chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập Từ trước tới nay, tổ chức KH&CN nhà nước hưởng chế độ bao cấp kinh phí hoạt động thường xuyên, hàng năm ngân sách cấp theo biên chế “đầu đen” Sự bao cấp tạo chế xin – cho trì trệ hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ Nghị định 115 làm thay đổi phương thức cấp kinh phí từ ngân sách nhà nước: thay cấp theo “đầu đen” trước đây, tổ chức KH-CN chuyển đổi cách thuận lợi, Chính phủ quy định thời gian Trần Thị Thanh Tâm 28 Lớp: KTQT 47 độ đến hết năm 2009 Đối với tổ chức KH&CN chưa tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên (quy định khoản Điều 4), thời gian năm (2006-2009) Nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên có đề án chuyển đổi quan chủ quản phê duyệt 31.12.2006, sau tiếp tục kinh phí hoạt động thường xuyên cho năm 2007-2009 Đến 2010, bắt buộc tổ chức KH&CN nghiên cứu - triển khai dịch vụ KH&CN phải chuyển đổi thành tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí hoạt động doanh nghiệp KH&CN.Tổ chức KH&CN tiến hành chuyển đổi sớm trước thời hạn này, Chính phủ có sách khuyến khích để tạo điều kiện có nguồn lực đầu tư phát triển Ngược lại, không quan chủ quan định phê duyệt phương án chuyển đổi trước ngày 31.12.2006 phê duyệt phương án chuyển đổi không đủ lực để tự trang trải kinh phí hoạt động sau 31.12.2009, phải sát nhập giải thể Như vậy, tổ chức KH&CN có đủ thời gian xếp lại máy tổ chức, chuẩn bị nhân điều chỉnh hoạt động để tự thích nghi với phương thức Từ năm 2010, Nhà nước cấp kinh phí thơng qua nhiệm vụ cụ thể mà tổ chức KH&CN giao hình thức khác nhau, tổ chức KH&CN tự định biên chế, máy, biện pháp để thựuc nhiệm vụ Nghị định xác định tổ chức KH&CN nghiên cứu bản, hoạch định chiến lược, sách phục vụ quản lý nhà nước khó có điều kiện sản xuất kinh doanh, chủ yếu thực yêu cầu Nhà nước cần có hỗ trợ Nhà nước đảm bảo hoạt động Vì vậy, nhóm tổ chức KH&CN tiếp tục cấp kinh phí hoạt động thường xưyên hàng năm có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể, phải đổi phương thức cấp theo hướng khoán tương ứng với nhiệm vụ giao Trần Thị Thanh Tâm 29 Lớp: KTQT 47 Đối với tổ chức KH&CN tự đảm bảo tồn kinh phí hoạt động thường xun (theo quy định Nghị định10/2002/NĐ-CP phủ) trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành, cần có chủ động đề xuất phương án đổi hoạt động theo quy định Nghị định để quan chủ quyền định áp dụng chế ưu đãi Nghị định Một điểm quan trọng tổ chức KH&CN Nhà nước giao quyền sử dụng cho sản xuất kinh doanh nghiên cứu khoa học, chi phí khấu hao tài sản cố định để lại đầu tư tăng cường sở vật chất, đổi trang thiết bị Đây yếu tố để tổ chức KH&CN bình đẳng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Tất nhiên, việc giao tài sản cho tổ chức KH&CN có đặc thù có quy định riêng để đảm bảo định hướng hoạt động tổ chức KH&CN, tránh tình trạng chạy theo sản xuất kinh doanh mà không thực tốt chức nghiên cứu khoa học, làm thất thoát tài sản Nhà nước, đặc biệt tải sản quý phục vụ nghiên cứu khoa học Ngồi việc thực chế khốn chi số nội dung chương trình, đề tài, dự án KH&CN thông qua hợp đồng kinh tế sở đánh giá, nghiệm thu sản phẩm đầu ra, định mức chi thuế chuyên gia nước nước phù hợp với tính chất chun mơn trình độ nghiệp vụ; tổ chức KH&CN chuyển đổi định mức thu nhập cán bộ, viên chức theo tính chất hiệu cơng việc sau hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước trích lập quy định, khơng giới hạn mức tối đa Cũng có quan điểm cho tạo tình trạng thu nhập cao, thực ra, thu nhập cán chịu điều tiết Pháp lệnh thuế thu nhập, khống chế mức thu nhập làm giảm động lực sáng tạo nhà khoa học 3.3.3 Tự chủ tổ chức biên chế Trần Thị Thanh Tâm 30 Lớp: KTQT 47 Ngoài số quyền tự chủ như: thủ trưởng tổ chức KH&CN hay Viện trưởng định việc thành lập, giải thể tổ chức trực thuộc theo nhu cầu hiệu công việc, bổ nhiệm, miễn nhiệm cấp trưởng, cấp phó tổ chức trực thuộc, định hình thức thi tuyển xét tuyển tuyển dụng viên chức, định bổ nhiệm vào ngạch viên chức người tuyển chọn từ ngạch nghiên cứu viên tương đương trở xuống, ký hợp đồng làm việc lần đầu số biên chế sau qua tuyển dụng hàng năm; Nghị định nêu hai vấn đề cần quan tâm: + Tăng thêm quyền hạn cho thủ trưởng tổ chức KH&CN định nâng bậc lương (đúng, trước thời hạn vượt bậc) ngạch định chuyển ngạch viên chức từ ngạch viên cứu viên tương đương trở xuống + Cho phép bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo tổ chức KH&CN người làm việc theo chế độ hợp đồng khơng xác định thời hạn có thời gian từ năm trở lên Hiện nay, Bộ KH&CN phối hợp với Bộ, nghành xây dựng ban hành văn hướng dẫn thực Nghị định, có thơng tư liên tịch với Bộ Nội vụ, Bộ Tài hướng dẫn tổ chức KH&CN thực thủ tục chuyển đổi, tự chủ tài Ngồi ra, Bộ, ngành, tỉnh, thành phố phải khẩn trương phân loại tổ chức KH&CN trực thuộc để có chế KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu Viện Nghiên cứu Thương mại ta thấy Viện quan nòng cốt khơng thể thiếu Bộ Cơng Thương, đóng góp Trần Thị Thanh Tâm 31 Lớp: KTQT 47 không nhỏ vào phát triển thương mại kinh tế nước bối cảnh kinh tế nước ta Viện tập trung nỗ lực cố gắng để tăng cường lực Viện đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Viện nghiên cứu hàng đầu lĩnh vực thương mại Việt Nam, đạt trình độ tương đương với Viện thương mại quốc gia khu vực vào năm 2010 Không thế, Viện Nghiên cứu Thương mại phải tự chủ xây dựng thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo Nghị định 115/2005 NĐ – CP quy định rõ việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, Viện Nghiên cứu Thương mại bình đẳng hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền định xuất khẩu, nhập trực tiếp công nghệ sản phẩm thuộc lĩnh vực chuyên môn đơn vị; liên doanh, liên kết sản xuất với tổ chức cá nhân nước; trực tiếp mời chuyên gia nước vào làm việc cử cán nước ngồi cơng tác Do Nhà nước Bộ Cơng Thương cần đưa sách, phương hướng để thực tốt giải pháp phát triển thương mại Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hướng dẫn là: Thầy giáo PGS.TS Đinh Văn Thành với cô giáo Th.S Đỗ Thị Hương cô giáo T.S Trịnh Thị Thanh Thuỷ tạo điều kiện cho em thực tập Viện Nghiên cứu Thương mại hoàn thành báo cáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn Trần Thị Thanh Tâm 32 Lớp: KTQT 47 Báo cáo tổng kết cuối năm Viện Nghiên cứu Thương mại qua năm 2005, 2006, 2007, 2008 Báo cáo thực tập tổng hợp khoá trước MỤC LỤC Trần Thị Thanh Tâm 33 Lớp: KTQT 47 Trần Thị Thanh Tâm 34 Lớp: KTQT 47 ... CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI Trần Thị Thanh Tâm 24 Lớp: KTQT 47 3.1 Phương hướng Phương hướng chung: Hoạt động cử Viện thời gian... Phân viện nghiên cứu Thương mại TPHồ Chí Minh Ban nghiên cứu Thương mại & Mơi trường Phịng nghiên cứu phát triển dự án Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại 1.3 Chức Viện Viện nghiên cứu Thương. .. Viện Nghiên cứu thương mại: Viện trưởng PGS.TS Nguyễn Văn Lịch phó viện trưởng Các đơn vị thuộc Viện nghiên cứu Thương mại: + Ban nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại + Ban nghiên cứu Chính

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:42

Hình ảnh liên quan

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Mục tiêu phương hướng hoạt động, giải pháp phát triển của Viện Nghiên cứu Thương mại
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan