Khoá luận tốt nghiệp đọc hiểu văn bản sóng (xuân quỳnh) gắn liền với đời sống thực tiễn

64 637 1
Khoá luận tốt nghiệp đọc   hiểu văn bản sóng (xuân quỳnh) gắn liền với đời sống thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... hướng dạy học đọc - hiểu văn Sóng (Ngữ văn 12) gắn liền vói đời sống thực tiễn 2.2.2.1 Dạy văn Sóng (Xuân Quỳnh) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn * Khổ 1+2: Hóa thân vào sóng để bộc... THPT gắn với đời sống thực tiễn Đối tượng nghiền cứu Chúng tập trung nghiên cứu: Lí thuyết đọc - hiểu, đọc - hiểu văn gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng hướng dẫn HS biết cách đọc hiểu văn Sóng ... Tìm hiểu sở dạy học Ngữ văn với đời sống quy trình dạy học đọc - hiểu văn trữ tình trường THPT gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng hiểu biết ừên để đọc - hiểu văn Sóng Xuân Quỳnh (SGK Ngữ văn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===£OBQG8=== NGÔ THỊ HỒNG NGỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “SÓNG” (XUÂN QUỲNH) GẮN LIÈN VỚI ĐỜI SỐNG THựC TIỀN KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Chun ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NÔI – 2015 Để hồn thành khóa luận này, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi LỜI CẢM ƠN có hội học tập, rèn luyện có hội thực hành nghiên cứu khoa học trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn tồn thể thày khoa Ngữ văn nhiệt tình giảng dạy Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, người tận tĩnh hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho kinh nghiệm khoa học q báu giúp tơi hồn thành khóa luận thời hạn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tôi xỉn chân thành cảm ơn ỉ Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Tác giả khóa ỉuận Ngơ Thị Hồng Ngọc Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Tác giả khóa luận LỜI CAM ĐOAN Ngơ Thị Hồng Ngọc DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẤT Kí hiệu Ý nghĩa THPT Trung học phổ thơng HS Học sinh GV Giáo viên GS Giáo sư TS rin ■ A r+i SGK NxbGD r Tiên sĩ Sách giáo khoa Nhà xuất giáo dục MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn Ngữ văn môn quan trọng trường THPT vấn đề giảng dạy Ngữ văn vấn đề người quan tâm Bởi kiến thức mơn học có vai trị đặc biệt đời sống người Trong đó, tri thức văn học đem lại giá trị sống phong phú, giúp người hồn thiện Tuy nhiên với giới trẻ đặc biệt học sinh THPT việc học văn tiếp nhận tác phẩm văn học ngày trở nên khó khăn Học sinh thờ với văn trữ tình xa rịi thực sống Do vậy, việc học văn trở nên nhàm chán vô vị, học sinh học với thái độ học đối phó Việc học sinh ừong nhà trường THPT quay lưng lại với tác phẩm trữ tình nói riêng mơn Ngữ văn nói chung ngun nhân khơng thái độ vô cảm em việc cảm thụ hay tiếp nhận tác phẩm văn học Có thể văn học trữ tình cịn xa lạ với em khoảng cách, thời gian tâm lí khiến học sinh khơng tiếp nhận Bên cạnh phương pháp dạy học số giáo viên dạy văn theo lối truyền thống, chưa thực có ý thức đổi phương pháp dạy cách truyền đạt nên không tạo cho học sinh hứng thú học Từ nguyên nhân trên, thiết nghĩ cần phải tạo tâm hứng thú cho học sinh học môn Ngữ văn, đặc biệt văn trữ tình, người dạy cần phải tích cực đổi phương pháp dạy học Ngữ văn ừong nhà trường THPT Ý thức vấn đề đó, người dạy học có nhìn tồn diện tích cực văn học vai trị môn Ngữ văn đời sống Nâng cao chất lượng dạy học nhằm truyền đạt kiến thức thiếu mang giá tri nhân văn cách mang đến cho học sinh hành trang tinh thần quý giá với đời sống tình cảm phong phú để em trưởng thành làm người, hiểu đời, từ biết yêu thương, biết chia sẻ để sống có ý nghĩa cho thân, gia đình cho xã hội Trên tinh thần đổi Bộ Giáo dục dạy - học Ngữ văn, chọn đề tài: Đọc - hiểu văn “Sóng” (Xuân Quỳnh) gắn liền vói địi sống thực tiễn với mong muốn tiếp đường mà nhà giáo dục quan tâm Nghiên cứu chúng tơi muốn đóng góp phần nhỏ vào việc dạy học với hi vọng tác phẩm đến gần trở nên thiết thực với học sinh THPT Lỉch sử vấn đề Bàn vấn đề phương pháp dạy học dạy học Ngữ văn có từ sớm, xuất phát nước phương Tây Xuất với số sách như: “Phương pháp dạy học văn ” IA Rex Trình bày phương pháp học cách cụ thể, nhấn mạnh vai trò đọc sáng tạo Coi phương pháp đặc thù nhằm phát triển lực cảm thụ văn học phương diện nghệ thuật thông qua Đọc - hiểu “Phương pháp dạy học văn trường THPT” V.A Nhiconxki (Ngọc Toàn Bùi Lê dịch) cho dạy học văn có vị trí vai trị chủ đạo người học ừong nhà trường hoạt động đọc diễn cảm trình tiếp nhận Ở Việt Nam năm 80, sách bàn đọc văn văn học như: “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học ” GS Phan Trọng Luận: Tầm quan trọng việc đọc, đọc câu, chữ khơng thể nhảy cóc Đọc không dừng lại việc quan sát bề mặt câu chữ mà phải thấy bề sâu ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm tác phẩm: “Văn học nhân cách” GS Nguyễn Thanh Hùng nhấn mạnh đến phát triển trình đọc hoạt động liên tưởng, tưởng giới thiệu nghệ thuật Ngồi cịn có nhiều báo, chun đề, chuyên luận như: Báo văn nghệ (14.2.1988) “Môn văn thực trạng giải pháp”, GS Trần Đình Sử Đề cập tới ba mục tiêu việc dạy văn, rèn luyện khả đọc hiểu, bám sát tác phẩm không suy đoán tùy tiện Trong viết: “Dạy đọc hiểu tạo nên tảng văn hóa cho người đọc”, GSTS Nguyễn Thanh Hùng việc đọc hiểu giúp hình thành củng cố, phát triển lực, nắm vững sử dụng Tiếng Việt cách thảnh thạo Từ bình diện văn hóa ấy, viết xác định: Đọc hoạt động có văn hóa, có ý nghĩa cho phát triển nhân cách Chuyên đề: “Đọc tiếp nhận văn chương”, GSTS Nguyễn Thanh Hùng khẳng định: Tiếp nhận tác phẩm văn học q trình diễn hoạt động hoạt động đọc văn GS Phan Trọng Luận chuyên đề: “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” phân tích tầm quan trọng hoạt động đọc Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để tri giác mắt, tai tất hình ảnh, chi tiết, từ ngữ Quá trình đọc trình thâm nhập bước vào nội dung ý nghĩa tác phẩm Tất nghiên cứu văn chương cho đọc hoạt động đàu tiên tiếp nhận văn chương Dựa vào nghiên cứu khóa luận chúng tơi tiến hành tổ chức: Đọc - hiểu văn “Sóng” (Xuân Quỳnh) ừong nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm mục đích: Xác lập hoạt động bước dạy văn “Sóng” (Xuân Quỳnh) theo hướng đọc hiểu Làm rõ vấn đề xung quanh gắn với đời sống thực tiễn Khóa luận nghiên cứu đặc điểm thể loại trữ tình góp phần xây dựng quy trình dạy văn gắn liền với đời sống Góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn trường THPT theo hướng dạy văn dạy học sinh biết cách làm người - người khơng có tri thức mà cịn có khả thích ứng cao, biết giao tiếp, ứng xử ừong đời sống Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu sở dạy học Ngữ văn với đời sống quy trình dạy học đọc - hiểu văn trữ tình trường THPT gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng hiểu biết ừên để đọc - hiểu văn “Sóng” Xuân Quỳnh (SGK Ngữ văn lớp 12 tập Nxb GD) trường THPT gắn với đời sống thực tiễn Đối tượng nghiền cứu Chúng tập trung nghiên cứu: Lí thuyết đọc - hiểu, đọc - hiểu văn gắn với đời sống thực tiễn Vận dụng hướng dẫn HS biết cách đọc hiểu văn “Sóng” Xuân Quỳnh (SGK Ngữ văn lóp 12 tập Nxb GD) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi đặc trưng chung thể loại trữ tình mà cụ thể đặc trưng thơ trữ tình Đặc biệt, sâu vào hoạt động đọc - hiểu văn “Sóng” (Xuân Quỳnh) trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu thêm Xuân Quỳnh sáng tác nhà thơ, tìm hiểu hồn cảnh đời, xuất xứ thơ Sóng, đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học II Tổ chức hoat đơng day hoc : • • о • ш/ • Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Đọc khổ thơ đầu Đò lèn Nguyễn Duy Cho biết tác giả thời tuổi nhỏ tái ? - Những hiểu biết em nữ sĩ Xuân Quỳnh? Bài mói Vào bài: Tình u đề tài mn thủa cho thi sĩ khám phá trải lòng, Xuân Diệu thành công với vần thơ ướt át, hấp dẫn hệ sức trẻ, nhiệt huyết đam mê ơng với tình u người yêu Puskin đóng góp vào kho tàng thơ trữ tình Nga tự bạch "Tơi u em ” say đắm lòng người Mỗi nhà thơ mang đến vẻ đẹp riêng tình yêu, Xuân Quỳnh vậy, nhà thơ nữ viết tình yêu người phụ nữ với đầy đủ dịu dàng đằm thắm mãnh liệt, mê say "Sóng" thơ thế, thơ độc đáo viết nữ sĩ tài hoa HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dân học sinh tìm I Tìm hiêu chung : hiểu chung tác giả văn - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Tác giả: + GV: Dựa vào Tiểu dẫn, giới thiệu - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) đôi nét tác giả Xuân Quỳnh ? - Quê: La Khê, Hà Đơng, Hà Tây + GV: Trình chiếu ảnh Xuân Quỳnh - - Mẹ sớm, với bà nội Lưu Quang Vũ, gia đình Xuân Quỳnh + - Từng diễn viên múa Đoàn văn GV: Trong thơng tin đó, thơng cơng trung ương, biên tập viên báo Văn tin đáng ý giúp ta hiểu nghệ, biên tập viên Nhà xuất Tác nhà thơ sáng tác Xuân phẩm mới, Uỷ viên Ban chấp hành Hội Quỳnh ? nhà văn Việt Nam khoá III - Mất chồng trai tai nạn giao thơng Hải Dương (29-4-1988) - Tác phẩm tiêu biểu: SGK - Một gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mĩ + GV: Giới thiệu số thơ khác - Một nhà thơ viết thơ tình Xuân Quỳnh hay sau 1975 Trình chiếu minh họa số thơ - Phong cách thơ: tiếng lòng tiếng Xuân Quỳnh: Thuyền tâm hồn phụ nữ nhiều ừắc ẩn biển Hoa cỏ may, Sóng, Thư tình cuối + Vừa hồn nhiên + Vừa chân thành, mùa thu, đằm thắm + Luôn da diết khát vọng hạnh phúc đời thường HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác Văn bản: phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: + GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác - Sáng tác năm 1967 chuyến thơ? thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái + GV: Nhan đề phàn thuyết minh Bình) cho người đọc biết đề tài: thiên nhiên - Là thơ đặc sắc viết tình sóng biển u, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh + GV: Gọi HS đọc diễn cảm thơ + - In tập Hoa dọc chiến hào (1968) GV: Tìm bố cục thơ ? b Bố cục: + Đoạn 1: khổ đầu -> Những cảm xúc, suy nghĩ sóng biển tình yêu + Đoạn 2: khổ 3,4 -> Nghĩ sóng cội nguồn tình u đơi lứa + Đoạn 3: khổ 5, 6, -> Nghĩ sóng nỗi nhớ, lịng chung tìiuỷ người gái + Đoạn 4: khổ cuối + GV: Hình tượng bao trùm -> Nghĩ sóng khát vọng tinh yêu xuyên suốt thơ ? Theo em hình c Hình tương sóng em: tượng có ý nghĩa ? - Bao trùm xuyên suốt toàn thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Ngồi sóng biển cịn có hình ảnh + Nghĩa thực: co sóng với nhiêu trạng nào? Hai hình ảnh có mối quan hệ thái mâu thuẫn trái ngược + Nghĩa biểu tượng: sóng có hồn, ? + GV: Mượn sóng để nói tình u, có tính cách, tâm trạng, biết diễn tả cung bậc tình cảm tâm hồn liên tưởng tác giả có lạ? + GV: Thể nét riêng độc đáo của người phụ nữ u -> Là hình tượng ẩn dụ, hố thân XQ ừong thơ chỗ ? nhân vật trữ tình “Em” * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu - Sóng Em: song hành, tách rời, Sóng - đối tượng cảm nhận tình yêu hoà nhập - Thao tác 1: Hướng dẫn tìm hiểu Sóng -> Nét độc đáo cấu trúc hình - đối tượng cảm nhận tình yêu (khổ & 2) + GV: Goi HS đoc khổ • tượng, diễn tả sâu sắc, sinh động, mãnh liệt khát vọng Xn Quỳnh • + GV: Hình tượng sóng tác giả miêu tả nào? + GV: Từ trạng thái sóng tác II Đoc - hiểu văn bản: Những cảm nhận, suy nghĩ sóng biển tình u: giả liên tưởng đến điều ? Sự liên - Khổ 1: tưởng có phù họp? + Tiểu đối: Dữ dội - dịu êm; ồn lặng lẽ -> Mở đầu tính từ: Miêu tả trạng thái đối lập sóng liên tưởng đến tâm lí phức tạp người phụ nữ yêu (khi sôi nổi, mãnh liệt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Em hiêu câu thơ “Sông không dịu dàng, sâu lăng) hiểu tận bể” no ? + Phép nhân hoá: + GV: Gợi ý : “Sơng - khơng hiểu mình” “sơng”! “Sóng-tìm bể” -> khơng gian nhỏ 0“bể” ? -> Con sóng mang khát vọng lớn lao: -> không gian rộng lớn Nếu “sơng khơng hiểu mình” sóng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp để “tìm tận bể”, tìm đến nơi cao rộng, bao dung => Hành trình “tìm tận bể” sóng cúng q trình tự khám phá, tự nhận thức, thân, khát khao đồng cảm, đồng điệu tình yêu + GV: Gọi HS đọc khổ -Khổ 2: + GV: Nhà thơ phát điều + Quy luật sóng: tương đồng sóng tình yêu ? Sóng: ngày xưa, ngày sau: thể -ỳ Sự trường tồn sóng trước thời + GV: Liên hệ: gian: dạt dào, sôi “Làm sổng mà khơng u + Quy luật tình cảm: Khơng nhớ, khơng thương kẻ “Khát vọng tình yêu - bồi hồi nào?” ngực trẻ” (Xuân Diệu ) -> Tình yêu khát vọng lớn lao, vĩnh Bài hát : hát lời tình yêu - Trịnh tuổi trẻ nhân loại Công Sơn => Xuân Quỳnh liên hệ tình yêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Một tình u mãnh liệt nhiêu ti trẻ với sóng đại dương Cũng khát vọng Xuân Quỳnh bộc lộ sóng, người đến mãi đến với tình u Đó quy luật muôn ? đời + GV: Khổ & , tác giả bộc lộ điều Nghĩ sóng cơi nguồn tình u đơi lứa gì? Cách thể nào? - Khổ 3: Điệp từ: “em nghĩ” câu hỏi: “Từ nơi sóng lên” quay lịng mình, nhu cầu tìm hiểu, phân tích, khám phá tình u + GV: Liên hệ Thơ Xuân Diệu : - Khổ 4: Đi tìm câu hỏi tu từ cho câu “Làm cẳt nghĩa tình u ” Câu nói nhà toán học Pascan : hỏi khổ 3: “trái tim có lí lẽ riêng mà lí trí Câu hỏi tu từ: Gió đâu? khơng thể hỉầi ” Khi ta yêu nhau? -ỳ XQ dựa vào quy luật tự nhiên để truy tìm khởi nguồn tình u nguồn gốc sóng tình yêu -ỳ Nghệ thuật tương đồng cảm bất ngờ, đày bí ẩn, khơng thể lí giải nhận => Đây cách cắt nghĩa tình yêu chân thành đầy nữ tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 5 + GV: Sau nôi trăn trở suy tư tâm Nghĩ vê sóng nỗi nhớ, lịng trạng trái tim người phụ nữ ? + GV: Nỗi nhớ tình yêu cảm xúc tự nhiên người, chung thủy ngưòi sái miêu tả nhiều thơ ca xưa nay: о Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than (Ca dao) “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời” (Chinh phụ ngâm) о “Anh nhớ tiếng, anh nhơ hình, anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ Em ơi! ” (Xuân Diệu) + GV: Nỗi nhớ nữ sĩ Xuân Quỳnh - Khổ 5: Nỗi nhớ + Bao trùm ? gian : « sóng lịng sâu, sóng mặt nước » HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + G V: Tìm biện pháp tu từ sử + Thao thức thời gian : « ngày đêm khơng ngủ » dụng để tác giả thể nỗi nhớ? -> Phép đối, giọng thơ dạt, náo nức, mãnh liệt: diễn tả nỗi nhớ da diết, nguôi, cuồn cuộn, dạt sóng biển triền miên + Sóng nhớ bờ mãnh liệt, tha thiết, + GV: Khổ thơ có đặc biệt so với em nhớ anh đắm say : khổ thơ ừong ? « Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức » -ỳ Cách nói cường điệu họp lí: nhằm tơ đậm nỗi nhớ (chống ngợp cõi lịng khơng ý thức mà thấm + GV: Tình u Xn Quỳnh khơng sâu vào tiềm thức) gắn liền với nỗi nhớ mà hướng => Bày tỏ tình yêu cách chân tới điều ? thành, tha thiết mà mạnh dạn, mãnh liệt - Khổ 6: Lịng chung thuỷ + Cách nói khẳng định : em: xuôi - phương bắc; ngược + GV: “xuôi phương bắc - ngược phương nam ” cách nói có khác - phương nam, em : « Hướng anh phương » —> Lời thề thủy chung tuyệt đối tình yêu : dù đâu đâu hướng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS thường? Nhăm nhân mạnh điêu ? + GV: Câu thơ “Hướng anh vê người mương nhớ đợi phương” cho thấy cách thể tình chờ cảm tác nào? + Các điệp ngữ: « xi về, ngược » + điệp từ « phương » + từ « em nghĩ, hướng anh » + GV: Quan niệm nhà thơ Xuân -> Khẳng định niềm tin đợi chờ Quỳnh tình yêu thể tình yêu khổ thơ 7? + GV: Gợi ý Mạnh mẽ chủ động Khổ : Bến bờ hạnh phúc tình yêu, dám bày tỏ tình yêu + Mượn hình ảnh sóng : mình, nỗi nhớ, khát khao « Sóng ngồi đại dương » - « Con lịng chẳng tới bờ » giữ vẻ đẹp truyền thống -> Quy luật tất yếu người phụ nữ : thủy chung mực + Sóng tới bờ dù cách trở: Tình u tình yêu sức mạnh giúp em anh vượt qua gian lao, thử thách để đạt đến bến bờ hạnh phúc => Xuân Quỳnh thể - Thao tác 3: Hướng dẫn tìm người ln có niềm tin hiểu Sóng - Khát vọng tình mãnh liệt vào tình yêu yêu Xuân Quỳnh + GV: Gọi HS đọc khổ Nghĩ sóng khát vong + GV: Em hiểu khổ tình yêu: thơ NỘI DUNG BÀI HỌC - Khổ : Những từ ngữ diễn tả quan hệ đối lập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC « (nhưng) » này? + GV: Gợi ý cho HS tìm hiểu quan « (nhưng) » hệ từ câu thơ 1&2, 3&4 о Cuộc đời - dài .tuy (nhưng) -> Sự nhạy cảm âu lo, phấp -> quan hệ đối lập hữu hạn đời người X Năm tháng - qua mong manh hạnh phúc о (nhưng) -> quan hệ đối lập Cuộc đòi > < năm tháng -ỳ nhạy cảm lo âu XQ giới hạn đời trước trôi chảy thời gian + GV: Goi HS đoc khổ - Khổ : Dùng từ số lượng lớn : • • + GV: Khép lại thơ Sóng, nhà thơ Làm tan —» trăm sóng —» ngàn năm cịn vỗ bộc lộ cảm xúc ? + Khao khát sẻ chia, hoà nhập vào đời + Khát vọng sống biển lớn tình u, muốn hố thân vĩnh viễn thành tình u mn thuở ■=> Khát vọng khơn tình u bất diệt -t- /^t г А • А iỊA Г1П Л А л /у w Л * Giá trị thực tiên: Tâm hôn yêu ■=> Khát khao yêu đương, khát khao sống, lòng khát khao yêu đương, khát hạnh phúc bất diệt trở thành mục HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC khao hạnh phúc bên lâu mãi Người đích lớn nhât nữ sĩ Yêu công đọc cảm nhận lòng khát khao hiến hi sinh không cháy bỏng yêu đời, yêu người ngừng hi vọng vào ngày mai, vào tương lai để yêu đời, yêu người * Hoạt động : Hướng dẫn HS tổng III Tổne kết: kết học - Thao tác 1: Hướng dẫn tổng kết Nghệ Nshê thuât: - Thể thơ năm chữ với phương thuật + GV: Đánh giá nghệ thuật thưc tổ chức ngơn từ, hình ảnh -> gợi thơ ? Nhận xét thể thơ, nhịp thơ lên nhịp sóng biển - nhịp sóng lịng nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc ừong hình tượng “sóng” ? ừái tim nữ thi sĩ : sôi dội + GV: Các yếu tố có hiệu dịu êm, lặng lẽ việc thể nội dung, cảm xúc - Hình tượng sóng có tương đồng hịa họp với hình tượng em -> tình u thơ ? người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, - Thao tác 2: Hướng dẫn tổng kết Nội chung thủy, vĩnh dung Nôi duns: + GV: Em cảm nhận vẻ đẹp - Sóng thơ đặc sắc thể tâm hồn nhà thơ qua thơ vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao hạnh Sóngl phúc người phụ nữ tình yêu + GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ - Tình yêu tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người Củng cổ - dặn dò - Củng cố học: Liên hệ, so sánh với tình yêu giới trẻ nay? Bài học rút sau học xong văn “Sóng” Xuân Quỳnh? Hình tượng sóng thơ có ý nghĩa gì? Theo em nét đặc sắc nghệ thuật thơ Sóng thể chi tiết nào? Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u thơ Sóng có nét giống - khác với vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam? - Yêu cầu nhà: + Học thuộc văn “Sóng” (Xuân Quỳnh) + Sưu tầm câu thơ, thơ so sánh tình yêu với sóng biển + Đọc làm luyện tập “Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt" SGK KẾT L U Ậ N ■ Theo quan điểm nay, dạy học Ngữ văn cần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc chiếm lĩnh tri thức Giáo viên người hướng dẫn, tổ chức hoạt động học sinh Đặc biệt, với hoạt động hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn hoạt động dạy cho học sinh có lực đọc, kĩ đọc để học sinh đọc hiểu - hiểu văn Từ đọc hiểu văn mà phát triển lực chủ thể học sinh: có kĩ nắm bắt thơng tin nhanh nhất, chủ động nhận giá trị văn học, ý nghĩa xã hội, có khả phản hồi thông tin, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng, cảm xúc, góp phần tích cực tham gia vào sống xã hội với đầy đủ giá tri chân - thiện - mĩ để ừở thành người phát triển tồn diện Chính thế, việc hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn văn học gắn liền với đời sống thực tiễn việc quan trọng thiếu việc dạy học Ngữ văn Khi nghiên cứu đề tài này, tập trung nghiên cứu đọc - hiểu văn “Sóng” (Xuân Quỳnh) gắn liền với đời sống thực tiễn nhằm góp phàn khắc phục thực trạng học sinh dàn quay lưng với văn chương, đặc biệt tác phẩm thuộc thể loại trữ tình Đọc hiểu văn “Sóng” Xuân Quỳnh hiểu tình yêu da diết, chân thành đằm thắm người phụ nữ, hiểu tình yêu Xuân Quỳnh thấy phần tình u Có thể thấy, dạy học đọc hiểu - hiểu văn gắn liền với đời sống thực tiễn giúp học sinh thấy hứng thú với học văn, thấy hay đẹp, giá trị thực tiễn ừong văn mà em học Các em áp dụng điều học vào sống thân nhằm đạt kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình, (1983), Dạy cải hay đẹp, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Cừ, (2011), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn học Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1970), vẩn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2004), vẩn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu, Thông tin khoa học sư phạm số 5, Viện Nghiên cứu sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng, (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học Nguyễn Thanh Hùng, (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận, (1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Phan Trọng Luận, (2007), Thiết kể học Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội Phan Trọng Luận, (chủ biên) (2007), Sách Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 10.Phan Trọng Luận, (chủ biên) (2007), Sách Ngữ văn nâng cao 12, tập 1, Nxb Giáo dục 11.Phan Trọng Luận, (chủ biên) (2007), Sách Giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục 12 Phương Lựu (chủ biên), (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13.Vương Trí Nhàn (1998) Thơ tình Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nxb Trẻ Hà Nội 14 Ý Nhi (1992) Tưởng nhớ Xuân Quỳnh, Nxb Văn học 15 Xuân Quỳnh (1968) Hoa dọc chiến hào, Nxb Văn học 16 Xuân Quỳnh (1978) Lời ru mặt đất, Nxb Văn học 17 Xuân Quỳnh (1984) Tự hát, Nxb Văn học

Ngày đăng: 28/09/2015, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ===£oBQg8===

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Dự kiến đóng góp

    • 9. Bổ cục khóa luận

    • Chương 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ cơ SỞ THựC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.2.1. Đọc hiểu văn bản trữ tình gắn liền vói đòi sống thực tiễn

      • 1.2.2. Thực trạng tiếp nhận văn bản “Sóng” (Xuân Quỳnh) trong trường THPT

      • Chương 2. CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN

      • BẢN “SÓNG” (NGỮ VĂN 12) GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN

        • 2.1. Đặc trưng của văn bản trữ tình

        • 2.1.1. Khái niêm văn bản trữ tình

        • 2.1.2. Đặc trưng của văn bản trữ tình

        • 2.I.2.I. Lấy viêc bôc ỉô nôi tâm con người làm muc đích, nôi dung biểu đat

        • 2.2.1.2. Tái hiện hình tượng nhân vật trữ tình: Sóng và Em

        • 2.2.1.3. Đọc hiểu văn bản “Sóng” (Xuân Quỳnh)

        • 2.22.2. Quan niệm nhân sinh mới mẻ trong văn bản “Sóng” (Xuân Quỳnh)

        • Chương 3. GIÁO ÁN THựC NGHIỆM Tuần: 13 Tiết 37-38

        • SÓNG

        • A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

          • 1. Kiến thức:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan