SỬ THI ẩn độ và HI LAP, văn

25 643 0
SỬ THI ẩn độ và HI LAP, văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ Thi Hi lạp và ẤN ĐỘ II. SỬ THI ILIÁT: 1.Nguồn gốc và nội dung của ILIÁT: Cả hai sử thi Iliát và Ôđi xê bắt nguồn từ cuộc chiến Tơroa, một đô thành giàu có nổi tiếng thời cổ đại của người HI Lạp. Iliát gồm 24 khúc ca với độ dài 15.963 câu thơ, kể lại câu chuyện xảy ra với liên quân Hi Lạp trong khoảng 50 ngày cuối của năm thứ 10 của cuộc chiến Hi Lạp – Tơroa. Mở đầu là cơn giận cưa Asin đáp trả sự xúc phạm của tướng Agamemnông Vị thần thợ rèn Hêphaixtôs được mời xuống để rèn vũ khí và áo giáp cho Asin. Cuối cùng Hecto quyết định đương đầu với Asin và bị Asin giết chết. Để trả thù cho người bạn của mình và để hả giận Asin đã kéo lôi thi thể của Hecto quanh thành Tơroa khiến các thần dân chúng Tơroa rất bất bình. Sử thi Iliát kết thúc bằng cảnh tang lễ trọng thể của dân chúng thành Tơroa, an táng người anh hùng Hecto của mình. 2. Nghệ thuật sử thi Iliát: Iliát là bài ca ngợi các anh hùng thời kì chiến tranh bộ lạc. Asin là biểu hiện sức mạnh thể xác, vật chất của người HI Lạp. Như vậy, bắt đầu bằng một sự kiện, sử thi Iliát qua bàn tay thiên tài của hômerơ đã tái tạo lại bức tranh hoành tráng, quy mô về thời chiến tranh bộ lạc tiền sử Sử thi Iliát là bài ca chiến trận, ca ngợi phẩm chất tập thể vô song của các chiến binh thời cổ đại, phẩm chất tập thể này có cả ở quân đội Tơroa lẫn quân đội Hi Lạp. Sức mạnh nổi bật ở đây được biểu hiện qua hình tượng Asin, người anh hùng bộ lạc tiêu biểu

THÀNH VIÊN NHÓM 1 Lê Thanh Hậu Lê Quang Lâm Đỗ Lan Phương Nguyễn Thị Quỳnh Trang Đặng Thị Vân II SỬ THI ILIÁT: 1.Nguồn gốc nội dung ILIÁT: - Cả hai sử thi Iliát Ôđi xê bắt nguồn từ chiến Tơroa, thành giàu có tiếng thời cổ đại người HI Lạp - Iliát gồm 24 khúc ca với độ dài 15.963 câu thơ, kể lại câu chuyện xảy với liên quân Hi Lạp khoảng 50 ngày cuối năm thứ 10 chiến Hi Lạp – Tơroa Mở đầu giận cưa Asin đáp trả xúc phạm tướng Agamemnông - Vị thần thợ rèn Hêphaixtôs mời xuống để rèn vũ khí áo giáp cho Asin - Cuối Hecto định đương đầu với Asin bị Asin giết chết Để trả thù cho người bạn để giận Asin kéo lôi thi thể Hecto quanh thành Tơroa khiến thần dân chúng Tơroa bất bình - Sử thi Iliát kết thúc cảnh tang lễ trọng thể dân chúng thành Tơroa, an táng người anh hùng Hecto 2 Nghệ thuật sử thi Iliát: - Iliát ca ngợi anh hùng thời kì chiến tranh lạc Asin biểu sức mạnh thể xác, vật chất người HI Lạp - Như vậy, bắt đầu kiện, sử thi Iliát qua bàn tay thiên tài hơmerơ tái tạo lại tranh hồnh tráng, quy mô thời chiến tranh lạc tiền sử - Sử thi Iliát ca chiến trận, ca ngợi phẩm chất tập thể vô song chiến binh thời cổ đại, phẩm chất tập thể có quân đội Tơroa lẫn quân đội Hi Lạp - Sức mạnh bật biểu qua hình tượng Asin, người anh hùng lạc tiêu biểu - Bên cạnh cịn có phẩm chất trung thực tuyệt vời giận chàng để từ chàng từ chối khơng tham gia chiến đấu liên quân Hi Lạp, xét hình thức hành động cá nhân, hành động ngược với lợi ích cộng đồng - Nhưng thực chất từ tức giận bắt nguồn từ quy phạm quy ước cộng đồng Agamemnông Việc Asin giận khơng tham chiến, phản ứng lợi ích cộng đồng phải thực quy ước cộng đồng - Hành động cmất bạn bè Song cịn đánh dấu vết dã man thời kì dã man.ủa Asin làm nhục thi thể Hecto trước hết đau - Nếu Asin đẹp vẻ đẹp lung linh vị thần Hecto lại lên vẻ đẹp thần thế, vẻ đẹp người khôn ngoan, lịch lãm - Tuy nhiên Asin không đau lòng trước tổn thất mà người Hi Lạp phải chịu chàng lo lắng theo dõi tình hình chiến trường, sức mạnh Asin nhân lên patrôclơ ngã xuống chiến trường - Bức tranh chiến trận không bao trùm khói lửa mà cịn tái bao sinh hoạt cộng đồng khác Nhà thơ biến trận chiến Tơroa chiến người người cịn có chiến thần với thần, thần với người Cái chết Hecto kết thúc sử thi Iliát mở đẹp người Hi Lạp qua sử thi Ôđixê Nội dung: - Ôđixê nghĩa ca vầ chàng ôđixêuýt, tên gọi khác Uylítxơ - Đề tài bắt nguồn từ chiến thành Tơroa dựa vào câu chuyện trở quê hương Uylítxơ  Nội dung gồm 24 khúc ca: + Khúc ca 1-4: Câu chuyện thương thuyết thần với Dớt Các thần thương cho số phận nên cho Uylítxơ đồn tụ câu chuyện têlêmác tìm cha + Khúc ca cho biết Uylítxơ rời đảo Calípxơ bị thần biển Pơdâydơng giáng bảo tố, trơi dạt vào xứ người Phêaxi + Khúc ca – 8: Được biết người khách Uylítxơ, nhà vua yêu cầu người anh hùng kể phưu lưu + Khúc ca – 12: tồn phưu lưu Uylítxơ từ rời thành Tơroa đến dạt vào đảo tiên nữ Calípxơ + Khúc 13 – 15: hai cha Uylítxơ gặp bàn kế hoạng trả thù bọn cầu hôn + Khúc 16 – 23: thực kế hoạch trả thù, giành lại quyền chủ nhân hợp pháp + Khúc ca 24: Cảnh gia đình đồn tụ sau 20 năm xa cách, gia đình kẻ cầu bị giết kéo đến đòi nợ Dớt cho định đồn tụ Uylítxơ trở lại vị trí thủ lĩnh xưa Nghệ thuật:  Thế giới sử thi Ôđixê đa nghĩa, phúc hợp cốt truyện thể qua lồng ghép, ghép nối mạch truyện khác nhau, tạo không gian rộng mở thời gian phức hợp đan dệt hình ảnh xa lạ, hấp dẫn  Sự hồi tưởng lại biến cố xãy bước đường phưu lưu tạo hác thường nghệ thuật kể chuyện toàn sử thi, câu chuyện kể người người đại diện, tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần, phẩm chất trí tuệ Hi Lạp  Ta khơng gặp khơng khí chiến trận, tưởng chuyện diễn bình thường thật nguy hiểm rình rập, khơng bình thường tạo li kì, hấp dẫn độc đáo riêng sử thi  Trí tuệ tạo từ hai phía: mặt tri thức thời đại trước truyền lại, mặt tri thức người khám phá => Là ca sóng hịa bình, ca ca ngợi sức mạnh người Những nơi mà Uylítxơ đặt chân có liên quan đến địa danh mà người Hi Lạp cổ xưa di dân đến => ca ca ngợi công mở đất người Hi Lạp Vai trị thần đi, thay vào sức mạnh tượng thiên nhiên • Kết cấu: hai phần - Phần đầu phưu lưu Uylítxơ Phần hai đấu tranh mảnh đất quê hương => Sự tách bạch cho thấy phức tạp hóa cốt truyện, nhiều cốt truyện đan lồng vào cốt truyện trở Mở khả tiểu thuyết hóa dẫn đến thay đổi hình thức kể chuyện kĩ thuật thời gian  Thời gian kể chuyện có thay đổi, tồn thời gian kể 10 năm  Bối cảnh câu chuyện rộng, xuất điểm dừng, xác lập thời gian câu chuyện kể  Phản ánh xã hội mới, thời đại mới: Giá trị tài sản cá nhân quyền sở hữu cá nhân khẳng định  Không gian thể qua bối cảnh hùng vĩ, bao la hàm chứa nhiều bí ẩn, thơi thúc người phải khám phá, tìm hiểu  Nhiều mối quan hệ phức tạp hơn: quan hệ chủ tớ, vợ chồng, giới thần Nguồn gốc ảnh Nguồn gốc Nguồn gốc hướng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ramayana ( KÌ tích hồng tử Tóm tắt cốt truyện Rama) Giá trị nội dung Giá trị nội dung Giá trị nội dung nghệ thuật Nghệ thuật Nghệ thuật Nguồn gốc: - Nguồn ngốc: sử thi Ramayana truyền dụng từ kỉ VI-V Tr CN, tác phẩm gọt giũa them bớt làm cho tác phẩm trở thành tuyệt tác + Người soạn nhạc thành thơ sớm Vanmiki, người Ẩn Độ coi nhà thơ văn học Ẩn Độ - Cuộc đời Vanmimki kể sau: SỐng vào kỉ thứ V tr,CN, xuất thân gia đình đẳng cấp Bàlamôn, cha mẹ ruồng bỏ, phải sống vào rừng sâu làm nghề trộm cướp Sau thần Narađa cải tà quy giúp ơng phép tu hành Ngày ngày ông ngồi yên lặng rừng sâu tu luyện - Sau thời gian đắc đạo ông tôn làm đạo sĩ Vanmimki thơng minh, có trí nhớ kì lạ, ăn nói lưu lốt, xuất thành thơ - Thần Narađa kể cho Vanmimki nghe kì tích hồng tử Rama Sau ơng kể lại cho mơn đệ ông nghe vần thơ tuyệt diệu Từ nghệ nhân hát rong đem truyện thơ Vanmimki kể khắp làng xóm, phố phường Ẩn Độ Ảnh hưởng: - “Tác phẩm Ramayana ngày truyền tụng sâu rộng đến mức độ tưởng tượng Những người lao động sau ngày làm việc mệt nhọc thức thâu đêm quay quanh lửa để chăm churnghe câu chuyện hang nghìn năm qua Ở làng mạc, sau ngày mùa, nơng dân bỏ phần thu hoạch để trả công cho nghệ nhân đêm đọc, ngâm vịnh bình giảng anh ca cho họ nghe Kéo dài vòng ba đến sáu tháng liền” - Ramayana vượt biên giới Ẩn Độ đến tận châu Á, châu Âu, đặc biệt nước Đông Nam Á - Một số nước Ramakiên Thái Lan, Seri Roma Inđônêsia, kịch Rama Mianma, trường ca Riêmkê Cămpuchia, Ramayana dân tộc Chăm Việt Nam, Dạ Thoa vương Việt Nam… mượn cốt truyện Ramayana để sang tác nhiều trường ca bất hủ mang màu sắc độc đáo dân tộc Tóm tắt cốt truyện Tác phẩm gồm nguyên tiếng Xăngcơrít Chia làm 500 đoạn, gồm 24.000 slôka (slôka câu thơ đôi ) gồm vạn dịng - Ở thủ Ađhya vương quốc Kơsala có ơng vua thuộc triều đại mặt trời tên Đaxratha, già yếu, ơng có người trai, người hoàng tử Rama em trí tuệ, nhân đức long cảm Ơng có ý định ngường ngơi cho Rama, nghe xúi giục hiểm độc nữ phi Kekêi mà đày Rama vào rừng 14 năm trời định nhường cho Bharata Kekêi sinh - Rama đem vợ Sita em trai Laksmana vào rừng Sita vua Janaka xứ Viđêha nhận làm Trong buổi lễ hạ điền, nhà vua cầm cày xới luống đất luống cày xuất gái bé xíu xinh đẹp, nuôi nấng Không lâu sau Sita trở thành công chúa xinh đẹp tiếng khắp vùng - Đến tuổi nhà vua làm lễ phò mã cho nàng Nàng điều kiện hoàng tử bẻ cung thần cha nàng, nhận làm chồng - Các hoàng tử sức bẻ cẳng bẻ có Rama có sức mạnh phi thường bẻ cung thần Nhà vua làm lễ thành hôn cho hai người - Sau vào rừng, Rama dựng lều bên bờ suối vợ em trai săn bắn, tập võ nghệ, tu luyện đức độ cảnh gian khổ, ăn rừng, uống nước suối - Ở đảo Lanka có quỷ Ravana biết có nàng Sita xinh đẹp sống rừng, muốn cướp nàng làm vợ Hắn lập mưu sai quỷ Maricha đến trước giả dạng làm hươu xinh đẹp nhảy nhót tung tang trước mặt hai vợ chồng Rama, Sita thích hươu, dục chồng đuối bắt cho mình, Rama đuối vào rừng sâu, Sita lo lắng bảo em chồng vào tìm Thừa cơ, quỷ vương Ravana giả mạo đạo sĩ Balamôn bắt nàng Ravana giam nàng cung cấm tìm cách hãm hiếp, nàng mực chống cự - Hai anh em giết quỷ giả hươu quy lều trại Biết quỷ Vương Ravana bắt Sita đi, Rama định cứu Nhờ đạo sĩ Kabanđha khuyên, anh em Rama đến tìm vua lồi khỉ Sugriva giúp sức Sugriva bị khỉ Vali cướp báu Gặp dịp, anh em Rama tay trừ khử khỉ Vali dành báu lại cho Sugiva Trước tinh thần nghĩa hiệp long dung cảm Rama Sugiva phái tướng khỉ Hanuman tài giỏi, theo giúp sức anh em Rama - Quỷ vương Ravana vốn quỷ có mười đầu, chặt đầu lại mọc lên dầu đó, nhờ giúp sức Hanuman nhờ có kiếm thần Brahma cấp cho, nên Rama tiêu diệt Ravana, cứu Sita - Tưởng chừng hai người vui mừng cảnh hội ngộ, không ngờ Rama lại nối lên ghen tuông dội Rama nghĩ Sita chung sống với quỷ sứ, nên buộc tội nàng khơng cịn tiết hạnh long chung thủy nữa, nên không muốn nhận lại nàng làm vợ - Sita đau long, cố minh oan không được, nhảy vào lửa để tự thiêu Nhờ có thần lửa ( Agni ) chứng giám long trắng cảu nàng nên không thiêu đốt nàng Giữa lửa, thân hình nàng sang ngời mặt trăng, thần lửa trao nàng lại cho Rama Rama dang tay đón nàng - Cũng lúc hết thời hạn đày, vợ chông Rama em trở kinh ytrong cảnh dân chúng đón mừng Rama lên làm vua Trong thời gian đất nước cung sống cảnh thái bình thịnh vượng - Đang sống cảnh thái bình quý tộc nối lên dư luận gièm pha, trích nhà vua Họ cho vị minh quân Rama mà lại dung túng người đàn bafddax thay long đổ dạ, chung chạm với quỷ sứ Rama nghe tin nỗi ghen lần đuối Sita vào rừng sâu lúc nàng mang thai - Sita vào rừng cảnh đau khổ, nàng khóc ngất đi, có đạo sĩ Vanmiki tu gần nhận nàng làm ni - Mười năm sau, đám hội lớn đô thành Ađhya có hai em be Kusa Lava đến đâu hát kể kì tích Rama, long chung thủy nỗi niềm đau khổ Sita khiến người nghe bùi ngùi xúc động - Rama nghe tin gọi hai đứa bé vào cung hỏi đầu nhận hai đứa Sita sinh rừng Rama buồn đón nàng kinh, Sita khơng muốn gặp lại Rama cầu xin mẹ thần Đất trở lòng đất, nơi nàng sinh Rama đau đớn xin thần Đất, thần Brahma xuất an ủi chàng cho biết gặp nàng trời Rama nhường vương quốc lại cho hai trời - Sita yêu say đắm Rama chàng trai có sức khỏe phi thường bẻ gãy cung thần mà không chàng trai bẻ gãy - Nàng nguyền rủa kẻ thù hết lời đề cao chồng nàng: “ ta vợ người có đạo đức khơng thể loài quỷ sứ độc ác mày làm hại ta … ta không xiêu long mày đưa ngọc ngà châu báu uy quyền quyến rũ ta đâu Ta thuộc người, người Rama ánh sáng thuộc mặt trời.” - Khi bị chồng nghi ngờ nàng kêu khóc thảm thiết, nàng địi minh oan cho cách nhảy vào dàn hỏa thiêu nàng cầu khẩn thần Lửa: “ trước sau long với Rama cúi xin thần tìm hết cách bảo vệ con, Rama coi người phụ nữ trinh tiết kẻ gian dối; trắng xin thần Lửa phù hộ cho con” Giá trị nội dung nghệ thuật: - Tác phẩm ca ngợi chiến công đề cao đạo đức hoàng tử Rama, ca ngợi lòng chung thủy nàng Sita - Rama người biết trọng danh dự, thực bổn phận người con, vị vua nhân đức Rama biết có quyền nối ngơi cha, cha hứa với thứ phi Kekêi đày vào rừng để nhường báu cho Bharata không dám cưỡng lại lệnh cha Rama từ dã thứ vào rừng sinh sống - Rama có sức mạnh phi thường, võ nghệ cao cường, lòng nhân đức cao - Rama mẫu nười lí tưởng, vị minh quân giữ vai trị quan trọng khơng nhỏ Ramayana Sita mẫu người phụ nữ Ẩn Độ cổ đại, người vợ chung thủy tiết hạnh, người gái hiền từ nhu nhì, nhân hậu Thể tình yêu quên mình, hiến dâng cho Rama tình yêu son sắc, bất chấp gian nguy, bất chấp tính mạng - Sita xuất thân từ thần thánh, thần đất, miêu tả người phụ nữ trần bình thường - “Tác phẩm khơng nói đến kì tích mà cịn lâu đài đầy nhân vật lý tưởng soi sang tâm hồn hành động…Nó cịn tác phẩm ghi lại truyền thống triết học, tôn giáo đạo đức nhân dân Ấn Độ Người Ấn Độ coi trọng người Thiên chúa đọc sách Đời vị thánh vậy… Ngoài việc thưởng thức cách thú vị văn chương họ xem thánh kinh, đọc xong họ tin thánh thần phù hộ chuộc tội lỗi.” - Những nhân vật đáng u, đáng kính ln ln người có đầy đủ nhân tính, biết đau đớn hy sinh, biết nhớ thương ly biệt, biết căm giận, biết oán hờn, biết hối hận, biết yêu thương độ lượng… - Tác phẩm vẽ lên cảnh chiến trường ác liệt, cung tên rào rào, thành bốc cháy, đất đá tung tóe, người quỷ thần quần đảo nhiều pháp thuật thần kì, với khí phách hào hung, dung cảm kẻ chiến thắng gây nên hứng thú cho người đọc ... khác Nhà thơ biến trận chiến Tơroa ngồi chiến người người cịn có chiến thần với thần, thần với người Cái chết Hecto kết thúc sử thi Iliát mở đẹp người Hi Lạp qua sử thi Ôđixê Nội dung: - Ôđixê... lôi thi thể Hecto quanh thành Tơroa khiến thần dân chúng Tơroa bất bình - Sử thi Iliát kết thúc cảnh tang lễ trọng thể dân chúng thành Tơroa, an táng người anh hùng Hecto 2 Nghệ thuật sử thi. .. thời chiến tranh lạc tiền sử - Sử thi Iliát ca chiến trận, ca ngợi phẩm chất tập thể vô song chiến binh thời cổ đại, phẩm chất tập thể có quân đội Tơroa lẫn quân đội Hi Lạp - Sức mạnh bật biểu

Ngày đăng: 26/09/2015, 15:26

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan