Nghị luận xã hội về lòng yêu quê hương

2 1.1K 0
Nghị luận xã hội về lòng yêu quê hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghị luận xã hội lòng yêu quê hương September 4, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Từ câu thơ sau đây, anh (chị) nêu cảm nhận vể lòng yêu quê hương: “ Quê hương có sông xanh biếc Nước gương soi bóng hàng tre" (Nhớ sông quê hương Tế Hanh) “Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiểu" (Đất nuớc -Nguyễn Đình Thi) “Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ vể nón nghiêng che" (Bài học đầu cho – Đỗ Trung Quân) Gợi ý 1. Giải thích - Quê hương: làng, thôn xóm => nơi chôn cắt rốn mình. - Nói đến quê hương nói đến bình dị mà thân thương nhất. 2. Phân tích: Hình ảnh quê hương ý thơ trên. - Tế Hanh: + dòng sông xanh. + hàng tre rủ bóng êm đềm. - Nguyễn Đình Thỉ + cánh đồng quê + buổi trời chiều - Đỗ Trung Quân + cầu tre nhỏ + Mẹ nón 2. Bình luận - Quê hương hình ảnh bình dị nhất. - Những biểu đa dạng tình yêu quê hương. - Tránh cách hiểu quê hương cách hẹp hòi. 3. Liên hệ thân + Học tập trau dồi tri thức hoàn thiện nhân cách. + Làm giàu cho quê hương Bài làm Điển tích Trung Hoa có nói trường hợp: “Cáo chết ba năm quay đầu núi”. Dẫu cho tượng vận động lòng trái đất sinh ra, hàm ý niềm thiết tha hướng quê cha đất tổ. Câu chuyện cảm động làm ta suy nghĩ đến bổn phận nơi “chôn cắt rốn”: quê hương, Mỗi người có cách yêu quê hương khác nhau, nhìưng chân thành không khác, thi nhân Việt Nam đại: Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Đỗ Trung Quân không ngoại lệ. Hình nhân loại cách hiểu quê hương nơi sinh ra, nơi có người thân thiết ruột rà nhất, mà thương nhớ — nhớ hết kiếp người. Người Trung Hoa gọi “hương” làng mạc. Người Việt Nam nói “quê” đồng nghĩa với “hương' Trung Hoa ghép vào thành hai tiếng “quê hương” cho sắc điệu trữ tình thêm đậm đà. Đi bên cạnh chiều dài lịch sử đất nước, dân tộc có văn minh lúa nước có bề sâu. Cho nên hình ảnh cánh đồng, mà đặc biệt buổi chiều quê sâu vào tâm thức dân Lạc Việt. Cái hình ảnh bình dị thân thương đến nao lòng “Trên đồng cạn, đồng sâu; Chồng cày vợ cấy, trâu bừa”, mà từ thủa nằm nôi, đứa trẻ nghe rưng rưng nhớ mẹ “đồng xa”, êm đềm vào giấc ngủ. Ngày đất nước có biết thành thị, có bao người sinh thành thị, gốc sâu xa người nhà quê. Mất điều vong bản, nên Nguyễn Bính năn nỉ cô gái quê đỏng đảnh: “Nói sợ lòng em; Van em, em giữ nguyên quế mùa”. Có tranh yên bình mơn man lòng người hình ảnh “gõ sừng mục tử lại cô thôn” buổi chiều muộn! Bởi gợi niềm xúc cảm lạ thường hồn quê, xứ sở. Trong lòng kẻ xa quê, Tế Hanh canh cánh nỗi niềm thương nhớ dòng sông tuổi thơ có nước gương “soi bóng hàng tre”. Cái màu xanh trúc tre bát ngát thân mềm mại ôm ấp xóm làng cha mẹ che chở, âu yếm đứa ngoan. Dòng nước lòng trẻo thật bác nông phu, người ngư phủ. Trong tâm tưởng Nguyễn Đình Thi có lẽ sâu đậm thân thương niềm quê. Nhìn xứ sở bị tàn phá: cánh đồng quê bị giày xéo thân người chảy máu; buổi chiều quê u ám, tan hoang lửa đạn chiến tranh, ông thảng kêu lên tiếng “ôi” xé lòng! Với Đỗ Trung Quân, nhà thơ thời hậu chiến lớp niên xung phong sau đại thắng mùa xuân 1975 có tình quê bình dị mà sâu thẳm vô cùng: Mẹ, cầu tre nho nhỏ nón nghiêng nghiêng theo mẹ nhà. Chỉ mà thành thơ, thành nhạc, thành lẽ sống cho đời người. Quê hương điều tưởng chừng đơn sơ đấy. Thế nhưng, dòng sữa nuôi ta khôn lớn, để mai ta thấy quê hương thiêng liêng thêm, bao la không hững hờ lúc nhớ lúc quên! Nhà bác học L. Pasteur nói: Học vấn quê hương, người học phải có Tổ quốc”. Tổ quốc khái niệm trừu tượng cụ thể hình ảnh từ giản dị đến cao lớn, dòng sông, mái đình, bến nước, đêm trăng đồng cấy lúa, điệu hò nỗi nhớ, núi, mục đồng ngủ gà, ngủ gật lưng trâu,… mà tất vào tâm tưởng người thành tình yêu thiêng liêng. Tổ quốc đấy! Quê hương đấy! Tuy nhiên, quê hương không dừng lại mái đình, bến nước, đường làng xóm A xóm B mà lãnh thổ này, văn hiến ngàn năm giống nòi; lịch sử ngàn năm dựng xây bờ cõi. Vì thế, đất nước lâm nguy người trận. Khi người Lạc Việt ốm đau cha, ông ta liền bảo “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, để cụ thể “Người nước phải thương cùng”… tất hình ảnh, hành động, nghĩa cử thể tình yêu quê hương khái quát đất nước, Tổ quốc! Hiểu để loại bỏ thái độ “cục địa phương” – người làng nên nâng đỡ, người làng anh, anh tự gánh gồng. Đất nước ngày ngày tháng bình giàu có chưa thấy lịch sử giống nòi. Có ngày hôm nay, có biết máu xương tiền nhân, cha anh ngã xuống. Họ ngã xuống điều gì, có ta tự vấn? Họ ngã xuống cho đất nước trường tồn, cho hậu sinh an vui hưởng thái bình. Họ ngã xuống lòng yêu quê hương, đất nước. Hãy nghĩ để chứng ta rèn luyện nhân cách trân trọng ta sống yên bình! Read more: http://taplamvan.edu.vn/nghi-luan-xa-hoi-ve-long-yeu-que-huong/#ixzz3me9wo300 . Nghị luận xã hội về lòng yêu quê hương September 4, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt Đề bài: Từ những câu thơ sau đây, anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình vể lòng yêu quê hương: . đồng quê + buổi trời chiều - Đỗ Trung Quân + cầu tre nhỏ + Mẹ và chiếc nón lá 2. Bình luận - Quê hương bắt đầu từ những hình ảnh bình dị nhất. - Những biểu hiện đa dạng về tình yêu quê hương. -. Thi) Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ vể nón lá nghiêng che" (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân) Gợi ý 1. Giải thích - Quê hương: làng, thôn xóm => nơi chôn nhau cắt rốn của mình. - Nói đến quê

Ngày đăng: 24/09/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghị luận xã hội về lòng yêu quê hương

    • Đề bài: Từ những câu thơ sau đây, anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình vể lòng yêu quê hương:

    • “ Quê hương tôi có con sông xanh biếc 

    • Nước gương trong soi bóng những hàng tre"

    • (Nhớ con sông quê hương Tế Hanh)

    • “Ôi những cánh đồng quê chảy máu 

    • Dây thép gai đâm nát trời chiểu"

    • (Đất nuớc -Nguyễn Đình Thi)

    • “Quê hương là cầu tre nhỏ

    • Mẹ vể nón lá nghiêng che"

    • (Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan