Bước đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh đông nam bộ

242 1.4K 0
Bước đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ Niên khóa 1998-2002 Đề tài: BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH ĐÔNG NAM BỘ GVHD:Thạc Sỹ TRẦN VĂN THÀNH SVTH : TP.HCM, tháng 5/2002 NGUYỄN CÔNG TRIỀU Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành nhờ: - Sự hướng dẫn tận tình của: Thầy: TRẦN VĂN THÀNH, Thạc sỹ Môi trƣờng chủ nhiệm môn địa lý tự nhiên trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh. - Sự giúp đỡ của: Các thầy cô bạn sinh viên khoa Địa lý trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh cộng sự. - Sự khích lệ gia đình. Xin chân thành cảm ơn. Tp. HCM, tháng năm 2002 SVTH SVTH NGUYỄN CÔNG TRIỀU Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành LUẬN VĂN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Đánh giá kết quả: Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đánh giá kết Ký tên BAN CHỦ NHIỆM KHOA KÝ DUYỆT Luận văn đƣợc bảo vệ lúc…… giờ… ngày…… tháng… năm 2002 Tại Hội đồng Thẩm định Luận văn Tốt nghiệp Khoa Địa lý trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN . MỤC LỤC . GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT . LỜI NÓI ĐẦU . PHẦN MỘT : TỔNG QUAN CHƢƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI . 1.1. Lý chọn đề tài . 1.2. Mục tiêu đề tài . 1.3. Nội dung đề tài 1.4. Giới hạn đề tài . 1.5. Lƣợc sử đề tài: . 1.5.1. Trên giới 1.5.2 Ở Việt Nam: . CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11 2.1. Phƣơng pháp luận 11 2.1.1. Cơ sở khoa học địa danh: . 11 2.1.1.1.Khái niệm: . 11 2.1.1.2. Nguồn gốc: . 11 2.1.1.3. Phân loại địa danh: . 16 2.1.2. Quan điểm nghiên cứu: . 18 2.1.2.1. Quan điểm địa lý: . 18 2.1.2.2. Quan điểm lịch sử khảo cổ học: 18 2.1.2.3. Quan điểm ngôn ngữ: . 18 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 18 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập liệu: 18 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý liệu: . 18 2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp: . 18 2.2.4. Phƣơng pháp đồ: 19 2.2.5. Phƣơng pháp lập phiếu: 19 2.3. Các bƣớc tiến hành 19 PHẦN HAI : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ . 21 3.1. Đặc điểm tự nhiên 21 3.2. Đặc điểm môi trƣờng nhân văn . 25 CHƢƠNG 4: THỐNG KÊ - PHÂN LOẠI NGUỒN GỐC PHÁT SINH ĐỊA DANH 38 4.1. Số lƣợng địa danh 38 4.2. Phân loại địa danh: 39 4.2.1. Địa danh tự nhiên: . 41 4.2.2. Địa danh nhân văn: . 43 4.2.3. Địa danh du lịch: . 46 4.3. Nguồn gốc phát sinh địa danh . 47 4.3.1. Địa danh có nguồn gốc Hán Việt: 47 4.3.2. Địa danh có nguồn gốc Khơ-me: . 49 4.3.3. Địa danh có nguồn gốc Pháp: . 51 4.3.4. Địa danh Việt: . 51 CHƢƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH ĐÔNG NAM BỘ 53 5.1. Đặc điểm chung . 53 5.1.1. Về mặt cấu tạo 53 5.1.2. Nguồn gốc ý nghĩa địa danh Đông Nam Bộ: . 54 5.1.3. Đặc điểm mặt phản ánh thức: . 55 5.1.4. Đặc điểm mặt chuyển biến: 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành 5.2. Các phƣơng thức đặt tên cho địa danh 62 5.2.1. Phƣơng thức tự do: 62 5.2.2. Phƣơng thức chuyển hóa: . 64 5.2.3. Phƣơng thức vay mƣợn: 66 5.3. Đặc điểm địa danh ĐNB so với vùng khác . 67 5.3.1. Đặc điểm địa danh tự nhiên ĐNB so với vùng khác: . 67 5.3.2. Đặc điểm địa danh hành Đông Nam Bộ so với vùng khác. 68 5.3.3. Đặc điểm địa danh công trình xây dựng ĐNB so với vùng khác. . 69 5.3.4. Phân vùng địa danh 70 PHẦN BA: KẾT LUẬN 72 PHỤ LỤC . 75 PHỤ LỤC 1: GIẢI THÍCH VÀ MÔ TẢ MỘT SỐ ĐỊA DANH . 75 PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ ĐỊA DANH ĐÔNG NAM BỘ . 98 Bảng 2.1. Địa danh tự nhiên . 98 Bảng 3: Địa danh nhân văn Đông Nam Bộ 127 Bảng 3.1. Địa danh hành . 127 Bảng 3.2. Địa danh vùng . 147 Bảng 3.3. Địa danh công trình xây dựng 186 Bảng 3.4. Địa danh du lịch – tôn giáo . 203 Bảng 3.5. Địa danh mang tên ngƣời – cỏ, cầm thú 211 Bảng 3.6. Địa danh mang tên số thành tố chung . 222 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 227 PHỤ LỤC 3: ẢNH MÀU 156 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT ĐNB → Đông Nam Bộ ĐBSCL → Đồng sông Cửu Long ĐBSH → Đồng sông Hồng TP. HCM → Thành phố Hồ Chí Minh HN → Thủ đô Hà Nội BD → Bình Dƣơng BP → Bình Phƣớc BT → Bình Thuận ĐN → Đồng Nai VT → Bà Rịa - Vũng Tàu NT → Ninh Thuận TN → Tây Ninh RQG → Rừng Quốc Gia KBTTN → Khu bảo tồn thiên nhiên KDL → Khu du lịch DTLS → Di tích lịch sử CQST → Cảnh quan sinh thái Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành LỜI NÓI ĐẦU Địa danh ngày trở thành khoa học độc lập, nhƣng phức tạp mẻ nên hiểu biết địa danh nƣớc ta chƣa nhiều ĐNB vùng đất giàu tiềm đƣợc khai lợi nhiều lĩnh vực có du lịch. Tìm hiểu địa danh có tác dụng tích cực việc học tập, nghiên cứu giảng dạy địa lí. Xuất phát từ nhu cầu thân vai trò địa danh việc dạy học nên chọn đề tài "Bƣớc đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh Đông Nam Bộ" để làm luận văn tốt nghiệp đại học. Đồng thời để cung cấp cho bạn đọc giáo viên địa lí số thông tin địa danh ĐNB. Để trình dạy học địa lí ngày sinh động thu hút ý học tập môn địa học sinh ngày nhiều hơn. Tuy nhiên hạn chế thời gian nhƣ trình độ nghiên cứu khoa học thân kinh nghiệm nên chắn khóa luận nhiều thiếu sót mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Quý Thầy cô bạn. Xin chân thành cảm ơn, chào thân ái./. SVTH: NGUYỄN CÔNG TRIỀU Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành PHẦN MỘT TỔNG QUAN SVTH: Nguyễn Công Triều Trang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành 3.6.6. Địa danh mang tên Nhà STT Tên địa danh Tên TX,Q,H ó 10 11 Nhà Bàn Nhà Bè Nhà Bè Nhà Cống Nhà Ms Nhà đổ Nhà Thờ Nhà Thờ Nhà Thờ Nhà Trà Nhà tù Phú Lợi 12 13 14 Nhà Ve Nhà Việc Nhà Việc H.Côn Đảo H.Nhơn Trạch Nhà Bè Bình Chánh H.Tuy Phong H.Long Đất TP.Biên Hòa Bình Thạnh H.Cần Giờ Thủ Đức TX.Thủ Dầu Một H.Tuy Phong Củ Chi Củ Chi SVTH: Nguyễn Công Triều Tên Tỉnh,TP VT ĐN TP.HCM TP.HCM BT VT ĐN TP.HCM TP.HCM TP.HCM BD BT TP.HCM TP.HCM Trang 226 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Văn Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Ái. 1994 - Từ điển Phương Tử Nam - NXB Tp. HCM 2. Nguyễn Văn Âu. 1993 -Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, NXB ĐHQG HN 3. Nguyễn Dƣợc - Trung Hải. 1999 – Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo Dục 3. Nguyễn Định Đầu. 1994 - Nam Kỳ lục tỉnh - NXB Tp. HCM 5. Lê Trung Hoa. 1991 - Địa danh Tp. HCM, NXB Khoa học xã hội nhân văn HN. 6. Đỗ Tiến Khải - Đàm Đức Thung 1985 - Phước An xã anh hùng, NXB Đồng Nai. 7. Vũ Ngọc Khánh. 2000 - Chuyện kể địa danh Việt Nam - NXB Thanh Niên 8. Trƣơng Vĩnh Ký - Nguyễn Đình Đầu (dịch). 1998 - Tiểu giáo trình địa lý Nam kỳ NXB Thanh Niên. 9. Vũ Tự Lập. 1978 - Địa lý tự nhiên Việt Nam - NXB Giáo Dục HN. 10. Trần Hồng Liên. 1997 - Du khảo đảo Long Sơn - NXB Trẻ. 11. Trần Văn Thành. 2000 - Đại cương địa danh học Việt Nam -ĐH SP (Lƣu hành nội bộ). 12. Lê Bá Thảo. 1987 - Thiên nhiên Việt Nam - NXB Khoa học. 13. Bùi Thiết. 1996 - Địa danh văn hóa Việt Nam - NXB Thanh niên HN. 14. Lê Thông- Nguyễn Văn Phú - Nguyễn Minh Tuệ. 2001 - Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam - NXB Giáo dục HN. 15. Bùi Đức Tịnh. 1999 - Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ NXB Văn nghệ Tp. HCM. SVTH: Nguyễn Công Triều Trang 227 Luận văn tốt nghiệp l6. GVHD: Trần Văn Thành Nguyễn Minh Tuệ - nhiều tác giả. 1997 - Địa lý du lịch Việt Nam -NXB Tp. HCM. 17. Định Xuân Vịnh. 1-996 - Sổ tay địa danh Việt Nam - NXB Lao động. 18. Tổng Cục Thống Kê. 1998 -Danh mục đơn vị hành Việt Nam -NXB Thống kê. 19. Tổng Cục Du Lịch - TTCNTT Du Lịch. 2000 - Non nước Việt Nam -NXB Văn hóa Thông tin. 20. Tạp Chí Xƣa Và Nay. 1999 - Nam Bộ xưa - NXB Tp. HCM. 21. Tổng Cục Địa Chính. 2000 - Tập đồ địa danh - địa giới tỉnh ĐNB NXB Bản đồ. 22. Phòng lịch sử Quân Khu 7. 1988 - Chuyện kể chiến trường Miền đông Nam tập NXB Quân Khu 7. 23. Ban Chấp hành, Đảng Bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam - huyện Long Thành. 1998 Long Thành chặng đường lịch sử - NXB Đồng Nai. 24. Đảng xã Vĩnh Lộ 1998 - Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Vĩnh Lộ - NXB Sở văn hóa Thông tin Tp. HCM. 25. Tạp chí ngƣời Du lịch số 39, tháng 8/1994. 26. Tạp chí Côn Đảo ngày số 6. tháng 5/1994. 27. Đỗ Thị Đan Thùy. 2000 - Bước đầu nghiên cứu địa danh du lịch Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp Đại học (Bản đánh máy). 28. Nguyễn Thị Thu Cúc. 2001 - Bước đầu tìm hiểu địa danh ĐBSCL - Khóa luận tốt nghiệp Đại học (Bản đánh máy). 29. Sinh viên chức BD. 2002 - Sơ khảo địa danh tỉnh Bình Dương - (Bản đánh máy). SVTH: Nguyễn Công Triều Trang 228 PHỤ LỤC 3: ẢNH MÀU Hình 1: Bãi biển Long Hải – VT Hình 3: Địa đạo Củ Chi Hình 2: Bãi biển Mũi Né Hình 4: Dinh Độc Lập Hình 6: Bến Nhà Rồng Hình 5: Nhà thờ Đức Bà Hình 7: Biển Long Hải – VT Hình 9: Bãi Dứa – VT Hình 11: Đƣờng Thùy Vân Hình 8: Niết Bàn Tịnh Xá Hình 10: Bãi Cá – VT Hình 12: Dầu khí VT Hình 13: Tòa thánh Tây Ninh Hình 15: Tháp Chàm Phan Rang Hình 17: Nhà hát Thành phố Hình 14: Bãi biển Ninh Chữ NT Hình 16: Ngã tƣ Hàng Xanh Hình 18: Một góc Đồng Nai Hình 19: Chùa Vĩnh Nghiêm Hình 20: Bạch Dinh (VT) Hình 21: Cảng Sài Gòn Hình 22: Chợ Bến Thành Hình 23: Bƣu điện Thành phố Hình 24: Khách sạn REX Sài Gòn Hình 25: Rừng Nam Cát Tiên Hình 26: Thích Ca Phật Đài Hình 27: Đƣờng cát núi Bà Đen Hình 29: Hải đăng Vũng Tàu Hình 28: Toàn cảnh Vũng Tàu Hình 30: Núi đá chồng Phan Rang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Niên khóa 1998-2002 ❖ Đề Tài: BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH ĐÔNG NAM BỘ GVHD: Th.S.TRẦN VĂN THÀNH SVTH: NGUYỄN CÔNG TRIỀU Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 05/2002 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình học tập, nghiên cứu chuyên đề địa danh học đại cƣơng. Tôi thấy rằng, địa danh có vai trò lớn việc phát triển kinh tế, xã hội nhƣ học tập nghiên cứu, giảng dạy Địa lý trƣờng phổ thông. Đồng thời giáo viên Địa lý đứng bục giảng tƣơng lai, nên tới điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm văn hóa vùng nƣớc, để làm tƣ liệu bổ sung cho giảng ngày sinh động nhằm thu hút ý học sinh trình học tập môn Địa lý. Mà để biết đƣợc lúc nhiều lĩnh vực nhƣ tìm hiểu địa danh. nên chọn đề tài Bước đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh Đông Nam để làm Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài Đặc điểm địa danh Đông Nam đề tài rộng nên trình nghiên cứu cố gắng để đạt đƣợc mục tiêu sau: Thống kê, phân loại nguồn gốc phát sinh địa danh , rút đặc điểm chung đặc điểm du lịch địa danh Đông Nam bộ. Để từ cho thấy đƣợc khác biệt địa danh Đông Nam với địa danh vùng khác. III. LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ Địa danh học khoa học thuộc nhiều ngành nghiên cứu: ngôn ngữ học, lịch sử học, địa lý học . khoa học có từ lâu đời nhƣng nằm rải rác lĩnh vực khác nhau. Đến cuối kỷ 19 có nhiều chuyên khảo địa danh đƣợc công bố Liên Xô, Hoa Kỳ, Pháp, Anh, Đức, Trung Quốc, . trở thành ngành khóa học đại. Cũng nhƣ địa danh học giới, địa danh học Việt Nam có trình phát triển từ lâu đời song mức độ phát triển lại chậm chạp. Cho tới ngành khoa học chƣa khẳng định đƣợc chƣa đạt tới trình độ đại. Quá trình nghiên cứu địa danh Việt Nam phụ thuộc vào mục đích với trình độ khác nhau. Gần có số chuyên khảo địa danh đƣợc công bố: Từ điển địa danh Việt Nam Đinh Xuân Vịnh, Từ điển địa danh Việt Nam Nguyễn Dƣợc -Trung Hải, Địa danh TP. HCM Lê Trung Hoa, . Tác giả giải thích đƣợc nguồn gốc phát sinh rút đặc điểm địa danh TP.HCM. Tuy tác giả nghiên cứu địa danh TP.HCM nhƣng đại diện cho nguồn gốc phát sinh đặc điểm địa danh ĐNB nói riêng nam nói chung. Thế nhƣng chƣa có tác phẩm nghiên cứu địa danh Đông Nam Bộ. IV. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình nghiên cứu sử dụng lý luận địa danh thầy thạc sỹ Trần Văn Thành giảng dạy với địa danh TP.HCM Lê Trung Hoa để làm sở khoa học cho việc nghiên cứu địa danh ĐNB. Trong trình nghiên cứu địa danh ĐNB sử dụng số phƣơng pháp sau: + Phƣơng pháp thu thập liệu: Tôi tìm nguồn liệu có liên quan đến đề tài từ trƣớc đến để làm sở ban đầu thẩm định lại trình nghiên cứu. + Phƣơng pháp xử lý liệu: dựa vào nguồn liệu thu thập đƣợc tiến hành xếp, phân loại thông tin nhằm xử dụng chúng cách hiệu phạm vi đề tài. + Phƣơng pháp tổng hợp: hầu hết liệu mà có đƣợc liên quan đến vấn đề địa danh rộng khó có đƣợc cụ thể cho đề tài nghiên cứu nên ta phải dựa vào có sẵn tay, thừa kế, rút cần thiết quan trọng cho đề tài, xếp lại theo chƣơng mục đề tài nhằm đảm bảo tính Khoa học, mạch lạc, xúc tích cho khóa luận. + Phƣơng pháp đồ: phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống địa lý học. Từ đồ thể yếu tố đơn tính (thổ nhƣỡng, địa hình, sông ngòi .) đến đồ tổng hợp. Chúng tiến hành chồng xếp để thống kê xác định vị trí địa danh. + Phƣơng pháp lập phiếu: để tiện việc phân loại giải thích mô tả địa danh trình nghiên cứu tiến hành lập phiếu. Nhờ phiếu địa danh mà việc xếp phân loại dễ dàng hơn. Mỗi địa danh đƣợc ghi vào phiếu riêng, phiếu có ghi vị trí, giải thích mô tả ngắn gọn địa danh đó. + Ngoài sử dụng phƣơng pháp so sánh đối chiếu việc mô tả giải thích địa danh ĐNB. V. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Để đạt đƣợc mục tiêu nói đề tài cần phải thực theo nội dung sau: Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên nhân văn ĐNB, thống kê phân loại nguồn gốc phát sinh địa danh ĐNB để từ xếp lại theo hệ thống nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu, rút đặc điểm chung địa danh ĐNB đặc điểm địa danh ĐNB so với vùng khác. VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng nhân văn ĐNB: ĐNB bao gồm tỉnh thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 34.904,2km2 chiếm 10% diện tích tự nhiên nƣớc dân số 11,4 triệu ngƣời (1997). ĐNB vùng đất đƣợc khai thác cách 300 năm, nhƣng có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, từ 11 đến 12% nƣớc 8,2% thời kỳ 1991-1997. Nhờ có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nên GDP/đầu ngƣời cao (1997 đạt 7,35 triệu đồng/ngƣời) gấp 2,2 lần mức trung bình nƣớc. 2. Thống kê - phân loại nguồn phát sinh địa danh: a. Thống kê : Trong trình nghiên cứu địa danh ĐNB thống kê đƣợc gần 8.000 địa danh, địa danh tự nhiên 2.530 địa danh (31,6%), lại địa danh nhân văn địa danh vùng 5470 địa danh (68,4%) b. Phân loại địa danh : Phân loại địa danh phân chia địa danh thành kiểu, nhóm khác nhau, dựa đặc tính bản: địa lý nhƣ ngôn ngữ lịch sử. Dựa vào đặc điểm địa lý phân địa danh ĐNB thành hai loại: ♦ Địa danh tự nhiên: Là tên gọi đối tƣợng địa lý tự nhiên bao gồm tên loại địa hình: núi, đồi, sông, suối, kinh, rạch, . chẳng hạn nhƣ núi Bà Đen, sông Đồng Nai, rạch Thị Nghè, . Cách đặt tên: để đặt tên cho địa danh ngƣời dân ĐNB sử dụng số cách nhƣ sau: dựa vào đặc điểm hình dạng (cầu Chữ Y, Bảy Cạnh, .) dựa vào đặc điểm thực vật (bàu Cải, giồng Trôm, rạch Bàng .), dựa vào đặc điểm động vật (rạch Cá Nóc, vƣờn cò Thủ Đức, .), dựa vào tên ngƣời (sông Thị Tính, rạch Bà Ba, .). ♦ Địa danh nhân văn: Là tên gọi đối tƣợng địa lý ngƣời tạo bao gồm tên công trình xây dựng, tên đơn vị hành vùng lãnh thổ. Cách đặt tên : Đối với địa danh hành chính: cách đặt tên thay đổi tùy theo cấp bậc (đối với tỉnh, huyện ,xã thƣờng đặt tên chữ; quận ,phƣờng, thôn, ấp thƣờng đặt tên số chữ cái): tỉnh Bình Phƣớc, Phƣờng 1, Thôn 3, ấp A, ấp B. Đối với địa danh công trình xây dựng: + Đối với giao thông: để đặt tên cho công trình giao thông, phải thực theo số cách đặt tên: hình dáng, tên loại hình giao thông cộng với danh từ ngữ danh từ: cầu Chữ Y, đƣờng Cách Mạng Tháng 8, cầu Thị Nghè, ngã tƣ Hàng Xanh + Đối với vị trí tập hợp dân cƣ, chợ, làng, xóm, nơi sản xuất, dựa vào số cách đặt tên nhƣ sau: theo tên địa phƣơng, theo vị trí, theo tính chất hoạt động, theo nguyện vọng nhân dân: chợ Tân Bình, xã Xuân Thới Thƣợng, xóm Kiệu ♦ Từ hai loại địa danh ta rút địa danh du lịch: Địa danh du lịch tên đối tƣợng địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn đƣợc khai thác để phục vụ cho mục đích du lịch: nhƣ nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí, thể thao, . Phân loại: địa danh du lịch phân thành địa danh du lịch tự nhiên địa danh du lịch nhân văn Dựa vào nguồn gốc phát sinh: địa danh ĐNB có loại Địa có nguồn gốc Hán Việt (nhiều địa danh hành chính: tỉnh Bình Thuận, huyện Thống Nhất -ĐN, xã Vĩnh Hải - Ninh Thuận); địa danh có nguồn Khơ-me (có nhiều Tây Ninh, Bình Phƣớc huyện ngoại thành Tp.HCM: Gò Vấp, Thủ Dầu Một, cầu Vàm Vá); địa danh có nguồn gốc Việt (chiếm số lƣợng nhiều nhất: cầu Rạch Chiếc, ngã năm Chuồng Chó, Mƣời Tám Thôn Vƣờn Trầu . ); địa danh có nguồn gốc dân tộc khác (tập trung nhiều vùng núi tỉnh BP, BT, NT: núi Asai, suối Alé, núi B'Đamu). Nhƣ vậy, đa số địa danh ĐNB có nguồn gốc rõ ràng (vì đa số có nguồn gốc Việt), có địa danh ngoại lai có nguồn gốc không rõ, nhƣng lại có ngữ âm xa lạ với tiếng Việt nên dễ nhận biết. 3. Đặc điểm địa danh Đông Nam Bộ: a. Đặc điểm mặt cấu tạo: Có phƣơng thức tạo nên địa danh ĐNB. ♦ Phương thức tự tạo (giữ vai trò chủ đạo để tạo phần lớn địa danh ĐNB. Phƣơng thức có cách cấu tạo dựa vào thân đối tƣợng (cầu Chữ Y, Hòn Vung); ghép yếu tố Hán Việt để đặt tên cho địa danh (xã An Đông, xã An Bình, .); dùng số thứ tự chữ để đặt tên (quận 1, quận 2, ấp A, ấp B, .)). ♦ Phương thức chuyển hóa: chuyển hóa nội loại địa danh, chẳng hạn nhƣ suối Tre chuyển thành rạch suối Tre; chuyển hóa loại địa danh, địa danh vùng khác chuyển thành địa danh ĐNB nhân danh chuyển thành địa danh chẳng hạn nhƣ sông Đồng Nai chuyển thành cầu Đồng Nai, rạch Thị Nghè chuyển thành vùng Thị Nghè, gò Vấp chuyển thành quận Gò Vấp. ♦ Cấu tạo địa danh ĐNB: phong phú đa dạng, nhƣng xét mặt ngôn ngữ học ghép chúng thành dạng nhƣ cấu tạo đơn cấu tạo phức. Trong cách cấu tạo đơn có địa danh Việt địa danh vay mƣợn, có địa danh đơn tiết địa danh đa tiết. Trong cách cấu tạo phức có ba quan hệ: đẳng lập, phụ chủ vị chẳng gò Môn ( Gò Vấp -Hóc Môn), cầu Đỏ, suối Lam, nhà thờ Đức Bà, hội trƣờng Thống Nhất. b. Đặc điểm mặt phản ánh thực : ♦ Những địa danh có nguồn gốc dân gian: thƣờng phản ánh đậm nét thực ĐNB, phần lớn địa danh địa hình thiên nhiên (sông, suối, núi, đồi, gò, .) vùng lãnh thổ (xóm Củi, xóm Chỉ, làng Gốm Sứ, làng Sơn Mài, .). Tên chúng hầu hết Việt (rạch Cá Rô, suối Nƣớc Trong, .). ♦ Những địa danh quyền đặt tên: thƣờng phản ánh thực địa danh có nguồn gốc dân gian, loại địa danh chủ yếu địa danh hành tên đƣờng: xã Phƣớc Lộc, Huyện Tân Châu, . - Địa danh hành cũ: phần lớn từ Hán Việt: Hòa Hƣng, lũy Trao Trảo - Địa danh hành mới: chủ yếu số thứ tự chữ cái: Quận 1, Quận 2, phƣờng Phƣớc Long A , Phƣớc Long B - Tên đƣờng thƣờng lấy tên anh hùng dân tộc, danh nhân, kiện lịch sử đƣợc chia làm hai loại: loại gắn bó với đất nƣớc, loại gắn bó với ĐNB nhƣ đƣờng Nguyễn Tất Thành, Cách Mạng Tháng Tám, Nguyễn Thị Minh Khai . ♦ Giá trị phản ánh thực: - Về lịch sử: tên ngƣời (có 1.000 địa danh có nhóm gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam nhóm gắn liền với lịch sử ĐNB), biến cố lịch sử (tên địa danh phản ánh chiến công oai hùng dân tộc: Cách Mạng Tháng 8, Điện Biên Phủ, Tua Hai, .). - Về mặt khảo cổ học: số địa danh giúp nhà khảo cổ học xác định đƣợc địa di có chứa đựng văn minh cổ đại nhƣ Óc Eo, Sa Huỳnh chẳng hạn nhƣ địa danh ngã ba Dầu Giây, gò Sao, gióng Cây Keo - Về mặt địa lý: địa danh giúp ta biết đƣợc đặc điểm địa lý ĐNB chẳng hạn nhƣ vùng nhiều núi ta biết địa hình cao: núi Bà Đen (TN), núi Asai (NT), núi B'Đamu (BT) . vùng nhiều đồi gò có địa hình tƣơng đối phẳng có dạng lƣợn sóng nhƣ gò Vấp (TP.HCM), gò Dầu (Bình Dƣơng), đồi Hoa Sim (BD), đồi Năm Bảy (ĐN) . - Về mặt kinh tế: thông qua địa danh ĐNB biết đƣợc ngành nghề truyền thống, ngành nghề trƣớc có phát triển ĐNB nhƣng không nhƣ cầu Bông, cầu Kiệu, khu Vƣờn Chuối, . c. Đặc điểm mặt chuyển biến: ♦ Chuyển biến mặt nội dung: chuyển biến nội loại địa danh, chuyển biến bốn loại địa danh nhƣ gò Chùa chuyển thành rạch Gò Chùa, cầu Ông Lãnh, chợ cầu Ông Lãnh ♦ Chuyển biến mặt hình thức: Do phƣơng ngữ Nam Bộ, ghi chép: bến đò Tân Cảnh chuyển thành bến đò Tân Kiểng . d. Đặc điểm địa danh ĐNB so với vùng khác: ♦ Địa danh tự nhiên: tên địa danh tự nhiên ĐNB tƣơng đối phong phú đa dạng (sông, suối, rạch, rõng, xẽo, hàm, lộng, vàm, .) ĐBSH Bắc Trung Bộ thấy từ rõng, xẽo, lộng địa danh. Đồng thời tên địa danh tự nhiên ĐNB thƣờng có nguồn gốc dân dan nên nguyên thủy so với vùng khác. Trong tỉnh phía Bắc số lƣợng từ Hán Việt địa danh tự nhiên nhiều so với ĐNB (vì tỉnh phía bắc chịu thống trị Triều đình phong kiến phƣơng bắc). Chẳng hạn nhƣ sông Lục Nam , sông Lam, sông Mã ♦ Địa danh hành chính: có lịch sử hình thành khai thác nên địa danh hành ĐNB ĐBSCL tƣơng đối đồng so với ĐBSH tỉnh phía bắc ĐNB có số lƣợng địa danh mang số thứ tự nhiều vùng kể trên. Trong ĐBSH địa danh hành thƣờng mang chữ nhiều số (xóm Triệu, xã Hiển Khánh, huyện Vụ Bản - Nam Hà; xóm Đô Vịnh xã Đức Long, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; ). ♦ Địa danh công trình xây dựng: số địa danh công trình xây dựng ĐNB phong phú đa dạng. Nhƣng số địa danh mang tích chất lịch sử, văn hóa nhiều so với ĐBSH (vì lịch sử khai thác ĐNB 1/13 lịch sử khai thác ĐBSH) nhƣng số địa danh công trình xây dựng phục vụ cho sản xuất ĐNB nhiều ĐBSH vùng khác (chẳng hạn nhƣ nƣớc có 72 khu công nghiệp khu chế xuất ĐNB có 53 khu công nghiệp khu chế xuất) điều cho thấy trình độ phát triển kinh tế ĐNB cao nhiều so với ĐBSH vùng khác. 4. Phân vùng địa danh Trong trình nghiên cứu áp dụng hệ thống phân vùng địa danh tác giả Nguyễn Văn Âu vào phân vùng địa danh Đông Nam Bộ. Theo ĐNB đƣợc phân làm hai khu địa danh: - Á khu địa danh có nguồn gốc Việt (bao gồm gần hết diện tích tỉnh thành phố Hồ Chí Minh) - Á khu địa danh có nguồn gốc dân tộc địa phƣơng: khu này, lại chia thành vùng địa danh. + Vùng địa danh có nguồn gốc Chăm, tập trung nhiều NT,BT phần TN (Phan Rang, Phan Rí, núi Chor .) + Vùng địa danh có nguồn gốc Khơ Me tập trung nhiều Tây Bắc Tây Ninh, huyện ngoại thành TP.HCM phần nhỏ Bình Dƣơng (Thủ Dầu Một, Hóc Môn .) + Vùng địa danh có nguồn gốc dân tộc khác tập trung vùng núi cao tỉnh Bình Phƣớc, TN,NT,BT, suối Đak Glun (BP), suối Krai (TN), suối Yahạc (NT), núi Đĩa Gau (NT) . 4. Giải thích địa danh: Trong trình nghiên cứu giải thích đƣợc 52 địa danh tổng số ngàn địa danh thống kê: TRẢNG BẢNG, địa danh xuất phát từ tên Trảng có nhiều cỏ Bàng mọc (Trảng cho trống trải có dạng lòng chảo rộng mọc nằm khu rừng hay bên cạnh khu rừng) 5. Kết luận: Qua trình tìm hiểu nghiên cứu thấy địa danh ĐNB phong phú đa dạng: loại hình lẫn đặc điểm nhƣ nguồn gốc phát sinh. Về loại hình: có đầy đủ loại địa danh, từ địa danh tự nhiên địa danh nhân văn, tổng số 8.000 địa danh thống kê đƣợc có 2.530 địa danh tự nhiên (1,6%) lại gần 5.470 địa danh công trình xây dựng địa danh vùng (68,4%). Trong số địa danh tự nhiên ĐNB thống kê đƣợc nhiều gấp lần địa danh tự nhiên ĐBSCL SV. Nguyễn Thị Thu Cúc thống kê (421 địa danh) địa danh nhân văn vùng gấp hai lần (2.375). Nhƣ số lƣợng địa danh thống kê đƣợc ĐNB nhiều ĐBSCL lần. Về đặc điểm: đặc điểm cấu tạo đặc điểm phản ánh thực. Ở đặc điểm cấu tạo địa danh ĐNB đƣợc cấu tạo phƣơng thức bản: phƣơng thức tự tạo, phƣơng thức chuyển hóa phƣơng thức cấu tạo địa danh phƣơng thức có cấu tạo đơn cấu tạo phức. Về mặt phản ánh thực: Địa danh phản ánh đƣợc đặc điểm lịch sử ĐNB vùng đất đƣợc khai khẩn dƣới 300 năm. Nhƣng có nhiều biến cố lịch sử kiện lịch sử nhƣ truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc xây dựng đất nƣớc vùng. Cứ địa danh gắn liền với tên ngƣời hi sinh tính mạng cống hiến sức lực trí tuệ cho ĐNB nói riêng cho nƣớc nói chung. Chính mà ĐNB có 1.000 địa danh mang tên ngƣời. Về đặc điểm khảo cổ học: địa danh giúp ta biết đƣợc di văn hóa cổ ĐNB Óc Eo, Sa Huỳnh. Về mặt địa l ý : địa danh cho ta biết đƣợc đặc điểm tự nhiên; kinh tế - xã hội ĐNB. Về mặt dân tộc học: địa danh cho ta biết đƣợc ĐNB địa bàn cƣ trú nhiều dân tộc Kinh, Khơme, Stiêng, Chăm, ngƣời Hoa . Từ biết đƣợc nét đặc sắc tôn giáo, tâm lí văn hóa dân tộc. Về nguồn gốc: qua đặc điểm ta biết đƣợc đa số địa danh ĐNB có nguồn gốc rõ ràng chủ yếu địa danh có nguồn gốc Việt tác giả địa danh nhân dân lao động nên chịu ảnh hƣởng Hán học, đồng thời vùng đất đƣợc khai hoang nên địa danh chƣa có tên có tên chƣa phải tên Việt. Trƣớc nhu cầu quần chúng phải tự sáng tác tên cho địa danh mà trƣớc mắt họ chủ yếu ngƣời, cỏ, cầm thú . nên địa danh ĐNB nói riêng Nam Bộ nói chung thƣờng mang tính chất Việt cao vùng khác. Nhƣ đa số địa danh ĐNB có nguồn gốc Việt nên rõ ràng, có số địa danh có nguồn gốc ngoại lai không rõ ràng nhƣng dễ nhận biết âm tiết địa danh xa lạ với tiếng Việt. Nhìn chung đề tài thực đƣợc mục tiêu đề thống kê, phân loại, giải thích rút đặc điểm địa danh ĐNB. Tuy nhiên hạn chế thời gian nhƣ khả nghiên cứu khoa học thấp nên mức độ kết chƣa cao so với công trình nghiên cứu khoa học nên mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn để lần nghiên cứu đạt kết cao hơn. Để có đƣợc kết nhƣ ngày hôm nhờ giúp đỡ đạo sát Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý toàn thể Quý Thầy Cô đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy Trần Văn Thành - Thạc sĩ Môi trƣờng, Tổ trƣởng Tổ Địa lí Tự nhiên. Xin trân thành cảm ơn đến Thầy cô bạn giúp hoàn thành đề tài, chào thân ái./. Sinh viên thực hiện. NGUYỄN CÔNG TRIỀU [...]... đặc điểm địa danh Đông Nam Bộ là một đề tài khá rộng nên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để đạt đƣợc những mục tiêu sau: - Thống kê, phân loại nguồn gốc phát sinh địa danh Đông Nam Bộ nhằm hình thành cho mọi ngƣời một cái nhìn tổng quát về địa danh Đông Nam Bộ - Thông qua quá trình thống kê, phân loại chúng tôi sẽ rút ra đặc điểm chung và đặc điểm du lịch của địa danh Đông Nam. .. nguồn gốc phát sinh địa danh Đông Nam Bộ để từ đó sắp xếp lại theo hệ thống nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu - Đặc điểm chung địa danh Đông Nam Bộ - Đặc điểm địa danh du lịch Đông Nam Bộ - Đặc điểm địa danh Đông Nam Bộ so với các vùng khác 1.4 Giới hạn đề tài Nhƣ đã nói ở trên địa danh Đông Nam Bộ là một đề tài khá rộng nên chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trên các Tỉnh và Thành phố: Bình Dƣơng Bình Phƣớc,... Nam Bộ để từ đó cho thấy đƣợc sự khác biệt giữa địa danh Đông Nam Bộ với địa danh của các vùng khác 1.3 Nội dung của đề tài Để đạt đƣợc những mục tiêu nói trên đề tài cần phải đƣợc thực hiện theo các nội dung sau: - Đặc điểm môi trƣờng tự nhiên và nhân văn Đông Nam Bộ - Thống kê, phân loại, nguồn gốc phát sinh địa danh Đông Nam Bộ để từ đó sắp xếp lại theo hệ thống nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu - Đặc. .. về địa danh Việt Nam (1976) của Trần Thanh Tâm - Cuốn Địa Danh ở Thành phố Hồ Chí Minh (1991) của Lê Trung Hoa, Địa Danh Việt Nam (1993) của Nguyễn Văn Âu, Sổ Tay Địa Danh Việt Nam (1996) của Đinh Xuân Vịnh, Địa Danh Văn Hóa Việt Nam (1996) của Bùi Thiết, các công trình này cũng chỉ là nghiên cứu địa danh học nói chung Gần đây hơn, trong cuốn Non Nƣớc Việt Nam (1998) của Tổng cục du lịch: Sổ Tay Địa. .. và sự biến đổi địa danh a Nguyên tắc đặt tên: Việc đặt tên địa danh lại tuân theo các nguyên tắc nhất định, các nguyên tắc này đƣợc thể hiện rõ trong các loại địa danh cụ thể * Địa danh tự nhiên: trong các đối tƣợng địa lý tự nhiên thì việc đặt tên địa danh lại tuân theo các nguyên tắc sau: - Địa phƣơng: một số địa danh cụ thể lại đƣợc xác định theo nguyên tắc một địa danh có sẵn ở địa phƣơng, chẳng... của học sinh trong quá trình học tập Mà để biết đƣợc cùng một lúc nhiều lĩnh vực nhƣ vậy thì chỉ có thể tìm hiểu về địa danh và đây cũng chính là lí do mà tôi chọn để tài thuộc chuyên đề địa danh học Nhƣng do thời gian có hạn nên tôi chỉ chọn đề tài "Bƣớc đầu tìm hiểu đặc điểm địa danh Đông Nam Bộ" , để làm khóa luận cử nhân đại học Khi tiến hành nghiên cứu đề tài là cơ hội để chúng tôi rèn luyện phƣơng... khảo đầu tiên về địa danh ở Việt Nam đƣợc công bố • Cuốn Sổ Tay Về Địa Danh Việt Nam của Đinh Xuân Vịnh là một phần chọn lọc của địa lý Việt Nam văn hiến, cuốn sách đã tập hợp rất nhiều nguồn tƣ liệu trong thời gian rất dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau Trong cuốn sách này đã nêu lên khá đầy đủ các địa danh và cũng đã giải thích nguồn gốc, nêu vị trí của một số địa danh nhất định • Địa Danh. .. loại địa danh, nhƣng gần đây nhất Nguyễn Văn Âu cho ra một hệ thống phân loại địa danh tƣơng đối ngắn gọn và dễ thực hiện nhất (vào năm 1993) với 3 cấp chủ yếu: a Loại địa danh: Ở cấp này, địa danh đƣợc phân theo các đối tƣợng chính của địa lý học, bao gồm môi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ về hoạt động xã hội của con ngƣời Theo cấp này có 2 loại địa danh là: - Địa danh tự nhiên: bao gồm các đối tƣợng địa. .. lịch • Non Nƣớc Việt Nam: nội dung của cuốn sách rất đa dạng, đề cập đến nhiều khía cạnh của nền văn hóa truyền thống và trải ra trên cả nƣớc Và gần đây nhất là Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học 2001 của Nguyễn Thị Thu Cúc: "Bƣớc đầu tìm hiểu địa danh đồng bằng Sông Cửu Long", do thầy Trần Văn Thành hƣớng dẫn Thế nhƣng vẫn chƣa có một tác giả nào nghiên cứu về đặc điểm địa danh Đông Nam Bộ và đây cũng chính... tài Đông Nam bộ là vùng đất đang đƣợc khai lợi, có hiệu quả và là vùng giàu có nhất nƣớc ta hiện nay Đây là một vùng đất có điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi cho sự cƣ trú của nhiều dân tộc và nhiều nền văn hóa Đông - Tây - Kim - Cổ Chính điều này đã tạo cho Đông Nam Bộ một nét đặc sắc về tự nhiên, văn hóa, lịch sử và đƣợc thể hiện trên mọi lĩnh vực trong đó có địa danh Ngày nay, Đông Nam Bộ là . - Đặc điểm chung địa danh Đông Nam Bộ. - Đặc điểm địa danh du lịch Đông Nam Bộ. - Đặc điểm địa danh Đông Nam Bộ so với các vùng khác. 1.4. Giới hạn đề tài Nhƣ đã nói ở trên địa danh Đông Nam. MỘT SỐ ĐỊA DANH 75 PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ ĐỊA DANH ĐÔNG NAM BỘ 98 Bảng 2.1. Địa danh tự nhiên 98 Bảng 3: Địa danh nhân văn Đông Nam Bộ 127 Bảng 3.1. Địa danh hành chính 127 Bảng 3.2. Địa danh. sinh địa danh Đông Nam Bộ nhằm hình thành cho mọi ngƣời một cái nhìn tổng quát về địa danh Đông Nam Bộ. - Thông qua quá trình thống kê, phân loại chúng tôi sẽ rút ra đặc điểm chung và đặc điểm

Ngày đăng: 24/09/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • MỤC LỤC

  • GIẢI THÍCH CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN MỘT

  • TỔNG QUAN

    • CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

      • 1.1. Lý do chọn đề tài

      • 1.2. Mục tiêu đề tài

      • 1.3. Nội dung của đề tài

      • 1.4. Giới hạn đề tài

      • 1.5. Lược sử đề tài:

        • 1.5.1. Trên thế giới

        • 1.5.2 Ở Việt Nam:

        • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Phương pháp luận

            • 2.1.1. Cơ sở khoa học về địa danh:

              • 2.1.1.1.Khái niệm:

              • 2.1.1.2. Nguồn gốc:

              • 2.1.1.3. Phân loại địa danh:

              • 2.1.2. Quan điểm nghiên cứu:

                • 2.1.2.1. Quan điểm địa lý:

                • 2.1.2.2. Quan điểm lịch sử và khảo cổ học:

                • 2.1.2.3. Quan điểm ngôn ngữ:

                • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                  • 2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:

                  • 2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan