Bài giảng phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa

124 2.9K 2
Bài giảng phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI LÚA Tân Châu, tháng năm 2015 1. Bọ trĩ Đặc điểm quy luật phát sinh bọ trĩ gây hại:  Bọ trĩ non thường sống tập trung non gây hại. Khi non xòe hoàn toàn, bọ non chuyển vào đầu chóp nõn bị cuốn. Bọ trĩ non khoảng 1mm, màu vàng nhạt, hình dạng giống bọ trưởng thành cánh. 1. Bọ trĩ   Bọ trĩ trưởng thành dài 1,5-1,8mm, màu nâu đỏ màu đen, bị khua động, nhanh nhẹn nhảy chỗ khác lẩn trốn rơi xuống đất. Thường bò cong bụng mặt lá, cuốn. Ưa hoạt động phá hoại vào ngày trời râm mát, ban đêm, trời nắng thường ẩn náu nõn non (cuộn lại). 1. Bọ trĩ 1. Bọ trĩ     Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ trĩ: - Khi nhiệt độ từ 15-25oC mật độ bọ trĩ tăng dần; - Khi nhiệt độ tăng từ 25-27oC trở nên mật độ bọ trĩ giảm xuống; - Ruộng khô hạn thiếu nước, chăm sóc kém, mật độ bọ trĩ tăng cao; 1. Bọ trĩ    Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ trĩ: - Mưa có tác dụng làm giảm số lượng bọ trĩ rõ rệt, đặc biệt bọ trĩ trưởng thành sau trận mưa số lượng giảm hẳn; - Mật độ bọ trĩ giảm phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng lúa, từ lúa mọc mềm đến đẻ nhánh mật độ bọ trĩ tăng dần đến ngưỡng cao sau giảm dần. 1. Bọ trĩ   Cách phát hiện: Vì bọ trĩ nhỏ, mắt thường khó phát hiện, thông thường muốn biết xuất bọ trĩ ta nhúng tay xuống nước, khoát tay qua quan sát. 1. Bọ trĩ    Biện pháp phòng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng: Trừ cỏ dại quanh ruộng tỷ lệ trứng bọ trĩ tồn cỏ dại có lúc nhiều so với lúa (nên cần phun trừ sâu bờ ruộng). - Gieo cấy thời vụ tập trung. 1. Bọ trĩ    - Phòng trừ bọ trĩ biện pháp hóa học: Xử lý hạt giống với Cruiser theo liều khuyến cáo. Có thể sử dụng loại thuốc như: Sherpa, Padan, Fastac, Actara,… 2. Rầy nâu    Đặc điểm hình thái vòng đời: - Rầy nâu trưởng thành có màu nâu. Rầy trưởng thành có dạng hình: cánh dài cánh ngắn; thời gian từ vũ hoá đến đẻ trứng 3-5 ngày, sống 20 - 30 ngày. - Rầy đẻ trứng thành ổ bẹ gân lúa, hình chuối, đẻ màu trắng trong, trước nở có điểm mắt màu nâu đỏ, thời gian trứng từ – nở ngày. 11. Bệnh lem lép hạt  Bệnh lem lép hạt lúa trở nên phổ biến vùng trồng lúa nước ta có xu hướng gia tăng diện tích lẫn mức độ tác hại; mùa vụ chân ruộng có bệnh, chưa có giống lúa chống chịu bệnh. 11. Bệnh lem lép hạt  Lem lép hạt thuật ngữ chung để triệu chứng hạt lúa bị lép, lửng không cho suất. Biểu dạng lép trắng, lép xanh lép đen. 11. Bệnh lem lép hạt  “Lép trắng” tượng hạt lép màu trắng trỗ ra. vỏ trấu không silic hóa không hình thành chất diệp lục. Nên lúa trỗ thấy hạt lép màu trắng, thực tế hạt không hình thành đầy đủ. 11. Bệnh lem lép hạt   “Lép xanh” tượng hạt trỗ thấy màu xanh. Do điều kiện bất lợi hoa không thụ phấn, thụ tinh hạt không hình thành. “Lép đen” tượng hạt lép có màu đen, nâu đen, tác nhân bên nấm bệnh, vi khuẩn nhện gié. 11. Bệnh lem lép hạt 11. Bệnh lem lép hạt   TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do nhện gié, vi khuẩn, nấm tác nhân khác như: rầy nâu, sâu đục thân, khô hạn. 11. Bệnh lem lép hạt    SỰ PHÁT SINH VÀ TÁC HẠI - Thời kỳ lúa dễ mẫn cảm với bệnh từ trổ đến chín sữa rơi vào tháng có nhiệt độ thấp ẩm độ không khí cao, lượng mưa lớn số ngày mưa nhiều. - Lem lép hạt làm ảnh hưởng đến suất chất lượng hạt lúa, đồng thời tác hại vào vụ sau. 11. Bệnh lem lép hạt 11. Bệnh lem lép hạt   BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP Giống : Gieo cấy hạt giống mang mầm bệnh dùng giống lúa có xác nhận tuyệt đối không lấy giống chân ruộng vụ trước bị lem lép nặng để gieo sạ lại. Trước ngâm ủ phơi khô rê loại bỏ hạt lép lửng, biến màu. 11. Bệnh lem lép hạt   Thời vụ : Gieo cấy lúa vào thời kỳ thích hợp để lúa trổ không trùng với thời kỳ mưa gió nhều; lúa có đòng - trổ không để ruộng bị khô hạn. Phân bón : Bón phân đầy đủ cân đối. Có thể áp dụng phương pháp bón phân theo màu lúa dựa vào bảng so màu lúa. 11. Bệnh lem lép hạt   Sâu bệnh: Phòng trừ tốt loại sâu bệnh phát sinh vào giai đoạn đòng trổ giảm bệnh lem lép hạt. Cỏ dại: Cỏ dại ký chủ nhiều nấm gây bệnh hạt lúa. Cần phòng trừ cỏ ruộng bờ ruộng. 11. Bệnh lem lép hạt     BIỆN PHÁP HÓA HỌC Xử lý hạt giống trước gieo sạ : - Pha hoạt chất Benomyl (Viben 50BTN), Carben dazim (Vicarben 50HP) nồng độ ‰ ngâm 24 – 36 vớt rửa nước sau ủ bình thường. - Xử lý hạt giống giúp phòng ngừa bệnh lem lép hạt thêm bệnh khác lúa von, đạo ôn lá, vàng chín sớm. 11. Bệnh lem lép hạt    Phòng trừ bệnh: Thời điểm phun quan trọng. Nên phun phòng để bệnh xâm nhập vào hạt lúa khó có kết tốt. Phun hai lần vào thời kỳ lúa bắt đầu trổ trổ để hạn chế loại nấm phát triển vỏ hạt lúa. Có thể dùng thuốc Anvil 5SC giai đoạn cuối đẻ nhánh, Nevo 330EC giai đoạn từ làm đòng - trước trỗ, sau trỗ tuần. 11. Bệnh lem lép hạt  Nếu có áp lực đạo ôn, trước trỗ dùng Amistar Top 325SC để phòng đạo ôn cổ bông, khô vằn, vàng lá, lem lép hạt. CÁM ƠN QUÝ BÀ CON LẮNG NGHE! CHÚC BÀ CON TRÚNG MÙA, TRÚNG GIÁ!!!   [...]... Nhện gié  Chân ruộng trồng lúa liên tục nhiều vụ trong năm, nhất là giống nhiễm nhện tạo điều kiện cho nhện phát triển Lây lan từ vụ lúa này sang vụ lúa kế tíêp Và nhện có điều kiện tích lũy mật số gây thiệt hại nghiêm trọng 3 Nhện gié    Nhện gây thiệt hại trên ruộng lúa bằng 2 cách trực tiếp và gián tiếp Cách trực tiếp là ăn phá các mô lá bên trong bẹ lá lúa và gây thiệt hại nặng từ giai đoạn phát... không phòng trừ kịp thời 2 Rầy nâu 2 Rầy nâu 2 Rầy nâu  - Rầy thường gây hại nặng trên các chân ruộng thấp trũng, giai đoạn lúa làm đòng đến trỗ, chín; nhất là những ruộng lúa xanh tốt, thừa đạm, trên các giống nhiễm 2 Rầy nâu    Biện pháp phòng trừ: Xuống giống tập trung né rầy theo lịch thời vụ Bón phân cân đối: không bón thừa phân đạm, khuyến cáo bón tăng liều lượng kali ở lần thúc lúc cây lúa. .. và rầy trưởng thành đều có tập tính bò ngang, dễ phát hiện, thường sống tập trung ở gốc và thân cây lúa, phần sát mặt nước để gây hại 2 Rầy nâu 2 Rầy nâu   Triệu chứng gây hại và quy luật phát triển của rầy: - Rầy nâu, là loại côn trùng chích hút, gây hại nguy hiểm cho cây lúa Cả rầy non và trưởng thành dùng miệng chích vào cây lúa để hút nhựa, làm cho cây vàng, úa, còi cọc, chết khô (gọi là hiện... và gây thiệt hại nặng từ giai đoạn phát triển hạt đến giai đoạn lúa ngậm sữa Cách gian tiếp, nhện tạo vết thương trên bẹ mở đường cho nấm bệnh, vi khuẩn tấn công cây lúa 3 Nhện gié    Biện pháp phòng trừ: Đối với chân ruộng thường xuyên bị nhiện gié gây hại nên luân canh với cây trồng khác nhằm cắt đứt nguồn ký chủ Sau khi thu hoạch lúa, rải rơm đốt đồng trước khi làm đất nếu là vùng thường xuyên... 3 Nhện gié - Cày ải phơi đất, vệ sinh đồng ruộng, diệt hết các lúa gốc rạ - Mật độ sạ vừa phải hoặc gieo lúa theo hàng, bón phân cân đối - Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu ở giai đoạn đầu của cây lúa (40 ngày đầu) nhằm bảo vệ thiên địch trong ruộng lúa 3 Nhện gié   Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc: Kinalux, Map Go, Angun, Ameta, … 4 Sâu cuốc lá   Đặc điểm hình thái Trưởng thành: mép trước của cánh... lúa, vết ăn phá của nhện làm biến màu bẹ lá lúa có màu nâu vàng đến màu nâu socola Do đó có thể phát hiện được chúng bởi sự biến màu của bẹ lá lúa 3 Nhện gié 3 Nhện gié  Khi 1 lá mới bắt đầu phát triển thì nhện sẽ di chuyển sang bẹ lá mới và chúng tiếp tục ăn phá ở bẹ lá mới này Như thế chúng tiếp tục ăn phá đến lá sát với thân cây lúa (bẹ lá đòng) 3 Nhện gié 3 Nhện gié  Nhện ăn phá nhánh gié lúa. .. trung ở trong bẹ lá lúa phần trên mặt nước, mật độ cao chúng bò lên bông lúa - Nhện có thể cư trú bên trong vỏ trấu của hạt lúa - Nhện ở hạt giống có thể bị chết bởi nhiệt độ nóng, lạnh trong kho trử hoặc chết bởi thuốc khử trùng Lúa để khô thông thường có thể diệt chết nhện trong hạt giống Phương pháp kiểm soát nhện là kiểm tra hạt giống và trên cây trồng 3 Nhện gié   Triệu chứng gây hại Nhện ăn phá... thân cây lúa (bẹ lá đòng) 3 Nhện gié 3 Nhện gié  Nhện ăn phá nhánh gié lúa ở giai đoạn lúa làm đòng đến giai đoạn lúa trổ ngậm sữa làm bông lúa bị lép 3 Nhện gié Điều kiện phát sinh, phát triển của nhện gié - Nhiệt độ không khí cao, lượng mưa ít là điều kiện thích hợp cho nhện phát triển trên đồng Nhện thường gây hại nặng trên chân ruộng xuống giống vụ Đông Xuân trể hoặc mùa vụ kế tiếp xuống giống... lượng kali ở lần thúc lúc cây lúa 4045 ngày sau sạ 2 Rầy nâu    Biện pháp phòng trừ: Biện pháp hóa học: Dùng các loại thuốc sau: Aperlaur, Butyl, Bassa, Actara, Chess, Oshin,… 3 Nhện gié       Hình dạng của nhện gié: - Nhện có kích thước rất nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường - Có thể nhận dạng được nhện ở trong bẹ lá lúa bằng kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần - Nhện có màu vàng rơm chiều... lá lúa Con cái có hình trứng (hình oval) 3 Nhện gié 3 Nhện gié   Ấu trùng có kích thước bằng nữa con trưởng thành Trứng của chúng củng có kích thước như vậy 3 Nhện gié        Đặc tính sinh vật học của nhện - Nhện sinh sản đơn tính không cần thụ tinh (không có con đực), trứngnở ra con đực Sinh sản hữu tính, có thụ tinh (có con đực), trứng nở ra con cái - Nhện cái có thể đẻ 55 trứng - Sống . PHÒNG TRỪ MỘT SỐ PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI LÚA SÂU BỆNH HẠI LÚA Tân Châu, tháng 4 năm 2015 Tân Châu, tháng 4 năm 2015 1 với lúa (nên cần phun trừ sâu trên bờ lúa (nên cần phun trừ sâu trên bờ ruộng). ruộng).  - Gieo cấy thời vụ tập trung. - Gieo cấy thời vụ tập trung. 1. Bọ trĩ 1. Bọ trĩ  - Phòng trừ bọ. sát. và quan sát. 1. Bọ trĩ 1. Bọ trĩ  Biện pháp phòng trừ: Biện pháp phòng trừ:  - Vệ sinh đồng ruộng: Trừ cỏ dại - Vệ sinh đồng ruộng: Trừ cỏ dại quanh ruộng vì tỷ lệ trứng bọ trĩ tồn quanh

Ngày đăng: 24/09/2015, 11:06

Mục lục

    PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI LÚA

    6. Bệnh thối thân do vi khuẩn

    8. Bệnh đốm vằn (khô vằn)

    9. Bệnh cháy bìa lá

    10. Bệnh vàng lá chín sớm

    11. Bệnh lem lép hạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan