Bài giảng dung sai và kỹ thuật đo chương 3 dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt

51 1.2K 3
Bài giảng dung sai và kỹ thuật đo chương 3   dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 Sai lệch hình dáng, vị trí và nhám bề mặt I Nguyên nhân chủ yếu gây ra sai số trong quá trình gia công 1 Khái niệm về độ chính xác gia công Độ chính xác gia công là mức độ trùng h ợp về các yếu t ố hình h ọc c ủa chi ti ết gia công v ới các y ếu t ố hình học mà sơ đồ gia công yêu cầu Độ chính xác gia công của m ỗi chi Độ chính xác gia công của m ỗi chi tiết gồm các yếu tố tiết gồm các yếu tố Độ chính xác về Độ chính xác về Độ chính xác về hình dạng hình h ọc Độ chính xác về hình dạng hình h ọc Độ nhám bề Độ nhám bề kích thước kích thước và vị trí tương quan giữa các bề mặt và vị trí tương quan giữa các bề mặt m ặt m ặt 2 Nguyên nhân chủ yếu gây sai số trong quá trình gia công - Độ chính xác của máy, đồ gá và tình trạng c ủa chúng khi b ị mòn - Độ chính xác của dụng cụ cắt - Độ cứng vững của hệ thống công nghệ: Máy, đ ồ gá, dao c ắt, chi ti ết gia công - Biến dạng do kẹp chặt chi tiết a) b) - Biến dạng vì nhiệt và ứng suất bên trong - Rung động phát sinh trong quá trình c ắt c) d) - Phương pháp đo, dụng cụ đo và những sai s ố do ng ười th ợ gây ra 3 Các loại sai số chủ yếu a, Sai số hệ thống Là những sai số mà trị số của nó không biến đổi ho ặc biến đ ổi theo m ột quy lu ật xác đ ịnh trong suốt thời gian gia công - Sai số hệ thống cố định : không làm thay đổi kích th ước c ủa các chi ti ết trong cùng lo ạt Ví dụ : Nếu đường kính mũi dao bị sai (bé đi 0,02mm) thì t ất c ả các l ỗ gia công đ ều b ị bé đi m ột lượng không đổi là 0,02mm so với yêu cầu (không k ể đ ến ảnh h ưởng khác) => g ọi là sai s ố h ệ th ống cố định - Sai số hệ thống thay đổi : ngược lại (do d ụng c ụ c ắt b ị mòn d ần) b, Sai số ngẫu nhiên Là những sai số có trị số khác nhau ở các chi ti ết gia công Trong quá trình gia công sai s ố bi ến đ ổi không theo 1 quy luật nhất định Ví dụ : Lực cắt thay đổi do chiều sâu cắt không đ ều, k ết c ấu không đ ồng nh ất… d ẫn đ ến sai s ố phát sinh cũng không đều và không đồng nh ất II Sai lệch về hình dạng và vị trí giữa các b ề m ặt c ủa chi ti ết gia công 1 Các khái niệm chung Để định mức và đánh giá về số lượng các sai lệch hình d ạng, ng ười ta đ ưa vào các khái ni ệm - Bề mặt thực: là bề mặt trên chi tiết gia công và cách bi ệt nó v ới môi tr ường xung quanh - Profin thực: là đường biên của mặt cắt qua bề mặt thực - Bề mặt áp: là bề mặt có hình dạng c ủa bề m ặt danh nghĩa (b ề m ặt hình h ọc đúng trên b ản v ẽ) ti ếp xúc với bề mặt thực và được bố trí ở ngoài c ủa v ật li ệu chi ti ết sao cho sai l ệch t ừ b ề m ặt áp t ới đi ểm xa nhất c ủa bề trị số nhỏ nhất - Profin áp là đường biên của mặt cắt qua bề mặt áp mặt thực có 2 Sai lệch về hình dạng a Với mặt phẳng - Sai lệch về độ thẳng : là khoảng cách lớn nhất ∆ từ các điểm của prôfin thực tới đường th ẳng áp trong giới hạn của phần chuẩn Dung sai độ thẳng là trị số cho phép lớn nhất về độ thẳng 2 Các chỉ tiêu đánh giá nhám b ề m ặt - Nhám bề mặt được đánh giá bằng độ nh ấp nhô c ủa profin đ ược t ạo thành b ởi giao tuy ến gi ữa b ề mặt thực và mặt phẳng vuông góc với bề mặt th ực - Chuẩn để đánh giá nhám là các yếu tố hình h ọc được xác đ ịnh trong ph ạm vi chi ều dài chu ẩn, được tính toán so với đường trung bình của profin bề mặt Đường trung bình prôfin m là + Đường chuẩn có hình dáng của prôfin danh nghĩa c ủa b ề m ặt + Chia prôfin thực trong phạm vi chi ều dài chu ẩn l + Tổng bình phương khoảng cách từ các điểm của prôfin th ực t ới đ ường này là nh ỏ nh ất Đường thẳng xác định trong chiều dài chuẩn chia prôfin th ực làm hai ph ần có t ổng di ện tích các đ ỉnh l ồi và đáy lõm bằng nhau F1 + F 3 + F 5 = F 2 + F 4 + F 6 - Chiều dài chuẩn l: + Là phần chiều dài của bề mặt chi tiết được lựa ch ọn đ ể đo đ ộ nhám + Không có sự tham gia của các lo ại nh ấp nhô khác có b ước l ớn h ơn chi ều dài chu ẩn l - Tiêu chuẩn qui định chiều dài tiêu chuẩn có các tr ị s ố sau 0,01; 0,03; 0,08; 0,25; 0,8; 2,5; 8; 25mm a, Sai lệch trung bình số học của prôfin : R a (µ m) - Trị số trung bình của khoảng cách từ các đi ểm trên đ ường nh ấp nhô đ ến đ ường trung bình OO’ - Các khoảng cách ấy là y1,y2,y3…yn và chỉ lấy giá trị tuyệt đối y1 + y 2 + + yn 1 n Ra = = ∑ yi n n i=1 Đường trung bình OO’ chia đường cong nhám b ề m ặt thành 2 ph ần có di ện tích b ằng nhau : F 1 + F3 +…… Fn –1 = F2 + F4 + …… + Fn b, Chiều cao trung bình nhám theo 10 điểm : Rz ( µ m) Là chiều cao trung bình của 5 kho ảng cách từ 5 đ ỉnh cao nh ất đ ến 5 đáy th ấp nh ất c ủa nhám tính trong phạm vi chiều dài chuẩn (h1 + h3 + h5 + h7 + h9) − (h2 + h4 + h6 + h8 + h10) Rz = 5 Ra và Rz càng lớn → nhám càng lớn → độ nhẵn càng thấp và ngược lại 3 Ghi ký hiệu thông số nhám bề mặt trên b ản vẽ Để ghi độ nhám bề mặt người ta dùng các ký hi ệu sau: a) b) c) a Kí hiệu nhám không chỉ rõ phương pháp gia công b Kí hiệu nhám chỉ rõ phương pháp gia công b ằng c ắt g ọt c Kí hiệu nhám chỉ rõ phương pháp gia công không phoi Trên kí hiệu cơ bản có 4 vị trí ghi thông s ố như sau: Ô1 : ghi trị số Ra hoặc Rz (nếu ghi thông s ố Ra thì không c ần ghi kí hi ệu thông s ố) Ô2 : ghi phương pháp gia công đặc bi ệt (c ạo, mài, đánh bóng) Ô3 : ghi chiều dài chuẩn khác tiêu chuẩn Ô4: ghi hướng nhấp nhô h : chiều cao khổ chữ trên bản vẽ Trên bề mặt chi tiết gia công thường có các h ướng nh ấp nhô sau: - Hướng nhấp nhô song song kí hiệu = - Hướng nhấp nhô vuông góc “ ┴ - Hướng nhấp nhô cắt chéo nhau “ - Hướng nhấp nhô bất kỳ - Hướng nhấp nhô tròn - Hướng nhấp nhô hướng tâm × “ “ M C “ R Độ nhám của các bề mặt không gia công được ký hiệu b ằng d ấu Kí hiệu nhám của mỗi bề mặt trên bản vẽ chi ghi 1 l ần trên đ ường bao th ấy, hay đ ường kéo dài c ủa đường bao thấy, đỉnh nhọn của ký hiệu hướng vào b ề m ặt c ần ghi Nếu tất cả các bề mặt của chi tiết có cùng một c ấp đ ộ nhám thì ghi kí hi ệu nhám chung ở góc trên bên phải của bản vẽ Nếu phần lớn các bề mặt của chi tiết có cùng m ột c ấp độ nhám kí hi ệu chung ở góc bên ph ải c ủa b ản vẽ và đặt trong dấu ngoặc đơn Nếu trên cùng một bề mặt có hai cấp độ nhám khác nhau thì dùng nét li ền m ảnh v ẽ đ ường phân cách, đường phân cách không được vẽ lên đường g ạch v ật li ệu c ủa m ặt c ắt Độ nhám của bề mặt răng, then hoa thân khai đ ược ghi trên m ặt chia, khi trên b ản v ẽ không có hình chính diện Kí hiệu độ nhám bề mặt làm việc của ren đ ược ghi ngay bên c ạnh kích th ước đ ường kính đ ỉnh ren hoặc profin ren ... xác Độ xác hình dạng hình h ọc Độ xác hình dạng hình h ọc Độ nhám bề Độ nhám bề kích thước kích thước vị trí tương quan bề mặt vị trí tương quan bề mặt m ặt m ặt Nguyên nhân chủ yếu gây sai số q... vào khái ni ệm - Bề mặt thực: bề mặt chi tiết gia công cách bi ệt v ới mơi tr ường xung quanh - Profin thực: đường biên mặt cắt qua bề mặt thực - Bề mặt áp: bề mặt có hình dạng c bề m ặt danh nghĩa... lệch dung sai vị trí - Sai lệch dung sai độ song song: khoảng cách lớn nhỏ m ặt ph ẳng áp giới hạn phần chuẩn : ∆ = a-b => Dung sai độ song song trị số cho phép lớn sai l ệch đ ộ song song - Sai

Ngày đăng: 24/09/2015, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan