Trang phục truyền thống của người thái đen ở huyện mường lò, tỉnh yên bái

107 1.5K 5
Trang phục truyền thống của người thái đen ở huyện mường lò, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ------------------------ NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp này, xin trân trọng cảmơn thầy cô khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tận tình suốt khóa học. Đặc biệt cảmơn sâu sắc bảo Th.s Nguyễn Thị Tuyết Nhung – ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp thực hiệnkhóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng cảmơn chân thànhvề giúpđỡ quý báu với Phòng Văn hóa huyện Văn Chấn, Phòng văn hóa thị xã Nghĩa Lộ, Thƣ viện tỉnh Yên Bái vàđặc biệt ngƣời dân thôn, vùng Mƣờng Lòđã hỗ trợ trình triển khai, điền dã thực tế hoàn thiệnkhóa luận. Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian lực có hạn, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm đối tƣợng nghiên cứu . 3.1. Mục đích nghiên cứu 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3.3. Đối tƣợng nghiên cứu . 4. Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu . 4.1. Nguồn tƣ liệu 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 5. Bố cục khóa luận . CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MƢỜNG LÒ VÀ NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI . 1.1. KHÁI QUÁT VỀ MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 1.1.1. Điều kiện tự nhiên . 1.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 10 1.1.3. Vài nét lịch sử Mƣờng Lò . 13 1.2. NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 16 1.2.1. Tên gọi, dân số phân bố dân cƣ . 16 1.2.2. Lịch sử cƣ trú . 17 1.2.3. Hoạt động kinh tế 19 1.2.4. Đặc điểm văn hóa – xã hội 21 CHƢƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 37 2.1. QUY TRÌNH TẠO RA TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ . 37 2.1.1. Nguyên liệu tạo vải . 37 2.1.2. Quy trình tạo vải 40 2.1.3. Kỹ thuật dệt, thêu 41 2.2. CÁC LOẠI HÌNH TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ 42 2.2.1. Trang phục đời sống thƣờng ngày . 42 2.2.1.1. Y phục trang sức phụ nữ 42 2.2.1.2. Y phục trang sức nam 59 2.2.1.3. Y phục trẻ em . 64 2.2.2. Trang phục lễ hội . 66 2.2.3. Trang phục tang lễ (Puốc giáo) 68 2.3. NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ TRANG PHỤC VÀ VIỆC BẢO TỒN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ TRONG CUỘC SỐNG HIỆN NAY . 73 2.3.1. Những biến đổi trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò sống 73 2.3.1.1. Những yếu tố tác động dến biến đổi trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò . 73 2.3.1.2. Những biến đổi trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò . 76 2.3.2. Vấn đề bảo tồn trang phục truyền thống thách thức đặt . 80 KẾT LUẬN . 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 94 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trang phục thành tố văn hóa vật thể thiếu đƣợc đời sống ngƣời. Nó chức bảo vệ ngƣời mặt sinh học, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà thể tập quán, nếp sống, trình độ thẩm mỹ văn hóa dân tộc, có trang phục dân tộc Thái. Trang phục ngƣời Thái không niềm tự hào riêng ngƣời Thái mà nét văn hóa đặc sắc kho tàng văn hóa vật thể dân tộc. Về ý nghĩa khoa học: Dƣới góc độ văn hóa, lịch sử, nghiên cứu trang phục góp phần làm sáng tỏ thêm nét đặc trƣng tộc ngƣời mối quan hệ liên quan. Từ đó, có thêm liệu khoa học, làm sở vững cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ngƣời Thái mƣờng Lò nói riêng. Về ý nghĩa thực tiễn: Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi văn hóa, lối sống… Trong đó, biến đổi trang phục diễn ngày mạnh mẽ. Xu hƣớng hòa đồng lối sống, đặc biệt trang phục ngày tăng. Đây vấn đề xúc đặt việc nghiên cứu trang phục dân tộc nói chung ngƣời Thái nói riêng, có ý nghĩa thực tiễn lớn lao nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Thái Mƣờng Lò bối cảnh giao lƣu hội nhập. Trang phục truyền thống dân tộc dấu hiệu đặc trƣng để nhận biết phân biệt dân tộc với nhau, kết tinh văn hóa truyền thống dân tộc. Trang phục truyền thống dân tộc góp phần làm phong phú, đậm đà cho văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, nét đặc sắc dần mai một, lãng quên khiến cho việc bảo tồn trang phục gặp nhiều khó khăn. Mƣờng Lò, Yên Bái vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cổ, nơi sinh tụ nhiều tộc ngƣời, với văn hóa dân gian đa sắc thái. Những giá trị ấy, đƣợc thể tất lĩnh vực đời sống ngƣời dân nơi đây, có trang phục. Trang phục yếu tố thiết thực đời sống ngƣời, không tồn dƣới dạng vật chất cụ thể đời sống ngày mà in đậm dấu ấn đời sống tƣ tƣởng, tình cảm, giá trị tinh thần ngƣời Thái. Vì định chọn đề tài “Trang phục truyền thống người Thái Đen Mường Lò, tỉnh Yên Bái” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp phần giới thiệu nét văn hóa địa phƣơng mình; góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục ngƣời Thái quê hƣơng. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Yên Bái, ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò tộc ngƣời tiêu biểu.Tuy nhiên việc nghiên cứu ngƣời Thái Đen nơi chƣa đƣợc quan tâm mức. Từ trƣớc tới hầu nhƣ chƣa có công trình chuyên khảo nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống văn hóa Thái Mƣờng Lò, có số công trình viết ngƣời Thái Tây Bắc có nhắc đến ngƣời Thái Mƣờng Lò nhƣng dừng mức độ so sánh, liên hệ sơ lƣợc. Có thể kể đến tác phẩm nhƣ: Tác giả Trần Bình, tác phẩm Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007; sâu nghiên cứu văn hóa tộc ngƣời thiểu số vùng Tây Bắc, có dân tộc Thái. Nhà nghiên cứu Cầm Trọng, có tác phẩm Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978. Công trình mang tính chất tổng quan lịch sử cƣ trú, văn hóa, xã hội, kinh tế… ngƣời Thái Tây Bắc từ di cƣ vào Việt Nam; công trình có nhắc Mƣờng Lò quê tổ ngƣời Thái Đen nhƣng khái quát chung vùng đất này. Cuốn “Những hiểu biết người Thái Việt Nam” Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1995; với nội dung giới thiệu văn hóa Thái lịch sử Việt Nam, phân chia thành vùng văn hóa, nhóm địa phƣơng, nơi cƣ trú, sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt ăn uống, ở, mặc, lại, quan hệ gia đình, xã hội. Những công trình có đề cập đến trang phục ngƣời Thái nhƣng không sâu vào nghiên cứu trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò mà dừng lại mức độ khái quát cách sơ lƣợc trang phục ngƣời Thái Tây Bắc nói chung. Tác giả Lê Ngọc Thắng, với tác phẩm Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa dân tộc – Trung tâm văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 1990, “Nghệ thuật trang phục Thái”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1990; có sâu nghiên cứu trang phục ngƣời Thái , nghệ thuật trang trí vải, đồ án hoa văn đƣợc thêu trang phục đồ vật vải… Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga, với công trình nghiên cứu Nghề dệt người Thái Tây Bắc Trong sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; tác phẩm có sâu vào nghiên cứu trang phục nghề dệt truyền thống ngƣời Thái nhƣng phạm vi nghiên cứu lại Mai Châu (Hòa Bình) Yên Châu (Sơn La), có nhắc đến trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò nhƣng dừng mức độ so sánh, liên hệ cách sơ lƣợc. Tác giả Phạm Ngọc Khuê với “Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam” giới thiệu nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí vải, trang sức, đồ gốm. Tác phẩm không đề cập đến ngƣời Thái Mƣờng Lò. Viết Mƣờng Lò có công trình Hội văn nghệ dân gian Việt Nam “Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái Đen Mường Lò” nhóm tác giả Hoàng Thị Hạnh- Lò Văn Biến- Nguyễn Mạnh Hùng. Hai sử thi ngƣời Thái “Quắm tố mương” (Kể chuyện mƣờng) “Táy pú xấc” (Dõi theo bƣớc đƣờng chinh chiến cha ông) hai tác phẩm dựng nên trình di cƣ - tụ cƣ sinh sống ngƣời Thái Đen. Những công trình nhiều có nghiên cứu số mặt văn hóa Mƣờng Lò, nhƣng chƣa sâu vào nghiên cứu có hệ thống, chi tiết trang phục ngƣời Thái Đen nơi đây. Vì thế, lý khiến chọn đề tài địa điểm để nghiên cứu. Tuy nhiên, tài liệu tham khảo vô quý báu, tạo điều kiện, sở cho nghiên cứu đề tài trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò, tỉnh Yên Bái. 3. Mục đích, nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu trang phục truyền thống biến đổi trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò, tỉnh Yên Bái. Thông qua đó, giới thiệu giá trị trang phục Thái đời sống tâm linh, văn hóa xã hội. Bƣớc đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục ngƣời Thái Mƣờng Lò, vốn bị mai dần trình phát triển dƣới tác động kinh tế thị trƣờng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đi thực tế vùng đồng bào ngƣời Thái sinh sống để thu thập tài liệu nghiên cứu trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò – Yên Bái. Nghiên cứu giá trị văn hóa trang phục đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa xã hội. 3.3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: trang phục truyền thống biến đổi trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò, tỉnh Yên Bái. Về không gian: vùng đất Mƣờng Lò (bao gồm huyện Văn Chấn thị xã Nghĩa Lộ). 4. Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tƣ liệu Tư liệu thành văn: nhữngbài viết, nghiên cứu sách, báo, khóa luận tốt nghiệp tình hình kinh tế Mƣờng Lò (gồm huyện Văn Chấn thị xã Nghĩa Lộ), văn hóa dân gian, tục lệ cƣới xin, văn hóa ẩm thực trang phục dân tộc Thái, hoa văn sản phẩm thêu dệt ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò. Các viết, nghiên cứu trang phục ngƣời Thái, biến đổi trang phục qua thời kỳ. Những báo cáo thị xã Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn dân số tộc ngƣời huyện, diện tích đất đai, tình hình văn hóa. Tư liệu điền dã: qua trình nghiên cứu, lấy tƣ liệu đồng bào Thái, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, nghiên cứu lịch sử địa phƣơng cung cấp. Ngoài ra, trực tiếp quan sát trình dệt vải, may, thêu đồng bào Thái nơi đây. 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận đƣợc tiến hành nhiều phƣơng pháp cụ thể. Thu thập tài liệu thành văn. Phƣơng pháp điền dã dân tộc học xã hội học tộc ngƣời. Đây hai “công cụ” đƣợc sử dụng triệt để trình thu thập thông tin. ảnh hƣởng qua lại lẫn tộc ngƣời nên có ảnh hƣởng trang phục vùng, miền nhóm ngôn ngữ. Nhƣ vậy, trang phục truyền thống tộc ngƣời giá trị văn hóa vật thể vô quan trọng vô quý báu tộc ngƣời đất nƣớc. Đó “giấy thông hành” để sắc dân tộc Việt Nam đến với bạn bè giới, chứng minh cho nhân cách trƣờng tồn tộc ngƣời. Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống ngƣời Thái Đen nơi đây, công việc sƣu tầm, bảo tồn dân tộc tự phải trân trọng nét đẹp, quý giá trang phục sắc, niềm tự hào hệ trƣớc phải hy sinh, đấu tranh để không bị đồng hóa, không bị đi. Trách nhiệm hệ sau phải bảo tồn phát triển tiếp truyền lại cho hệ tiếp theo. Hiện nay, chƣa hiểu hiểu chƣa vốn quý báu cha ông ta để lại nên niên ngại học, ngại làm. Những tiện ích khoa học kỹ thuật sản xuất giúp sản xuất hàng loạt trang phục kinh tế thị trƣờng (mua bán tận bản, tận nhà) giúp giải phóng sức lao động ngƣời phụ nữ Thái nhƣng làm tăng nguy nghề truyền thống sắc tộc tộc ngƣời này. Do để bảo tồn phát huy văn hóa trang phục truyền thống tộc ngƣời nói chung ngƣời Thái Đen nói riêng nên tham gia đoàn thể quần chúng, khuyến khích, động viên bà mặc váy áo dân tộc ngày lễ, hội họp, cƣới xin… cụ thể là: Khuyến khích công nhân viên chức làm mặc trang phục truyền thống học sinh trƣờng mặc trang phục truyền thống đến trƣờng. 87 Các cấp, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng thƣờng xuyên tổ chức ngày hội trang phục, hội thi tay nghề. Có chế độ, sách phù hợp động viên, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế… giới thiệu, tiêu thụ trang phục truyền thống nƣớc. Về phía ngành văn hóa cần có phối hợp với ban ngành, đoàn thể khác tổ chức hoạt động văn hóa nhằm tác động đến tâm thức ngƣời dân trở với vốn văn hóa trang phục truyền thống mình. Tổ chức hội diễn văn nghệ trình diễn trang phục dân tộc, kết hợp với hát múa. Tổ chức lễ hội dân gian thu hút đông đảo đồng bào dân tộc tham gia. Trong dịp này, chị em có hội mặc trang phục truyền thống dân tộc mình. Thông qua đó, họ ý thức bảo vệ lƣu giữ giá trị văn hóa truyền thống cha ông để lại. Vì theo ngƣời làm công tác văn hóa việc thƣờng xuyên tổ chức trì lễ hội truyền thống địa phƣơng cách giới thiệu có hiệu giá trị nhƣ đa dạng sản phẩm nghề trang phục truyền thống. 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG Ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò có nguồn gốc trình hình thành với gần nghìn năm lịch sử. Chính bề dày lịch sử ấy, ngƣời Thái biết xây dựng cho truyền thống văn hóa riêng, độc đáo mà chứa đựng đầy đủ giá trị nghệ thuật, giá trị nhận thức, giáo dục, giá trị thẩm mỹ. Trong trang phục truyền thống yếu tố tạo nên giá trị ấy. Trang phục Thái phản ánh rõ nét đặc điểm cƣ dân nông nghiệp trồng trọt, chinh phục, tìm tòi nguyên liệu thiên nhiên để tạo trang phục đáp ứng cho nhu cầu sống. Trang phục vƣợt qua giá trị vật chất túy thể lối sống, quan niệm thẩm mỹ, đạo đức, tƣ tƣởng xã hội, tín ngƣỡng . Trang phục phát triển cao trình độ thẩm mỹ dân gian, hoa văn đƣợc tạo hình độc đáo, xử lý màu sắc tinh tế, hài hòa mang đặc trƣng tộc ngƣời khiến trang phục ngƣời Thái nơi đâu đẹp riêng. Nó phản ánh mối quan hệ hài hòa ngƣời thiên nhiên, đồng bào Thái nơi đƣa vào trang phục hoa văn giới động, thực vật phong phú. Do xen kẽ nhóm Thái khác mà trang phục họ phần thể ảnh hƣởng nhau. Nhƣng tất họ tự hào sắc riêng không ngừng bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống tộc ngƣời. Góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam Tiên tiến đậm đà sắc dân tộc. Nét đẹp trang phục dân tộc Thái du nhập văn hóa bên vào mà thực tiễn cho thấy từ nguồn nguyên liệu đến nghệ thuật tạo hình, cách trang trí trang phục bàn tay, khối óc họ tạo ra. Những giá trị văn hóa đƣợc hình thành, tồn phát triển qua nhiều hệ. Nó nguồn nội lực, đảm bảo cho sắc văn hóa dân tộc đƣợc bảo vệ 89 phát triển với phát triển lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam. Hiện nay, dƣới phát triển kinh tế thị trƣờng, xu hƣớng giao lƣu văn hóa, xu hƣớng xích lại gần văn hóa khu vực, vùng, tộc ngƣời diễn ngày mạnh mẽ. Vì việc nghiên cứu, sƣu tầm, giữ gìn giới thiệu trang phục truyền thống tộc ngƣời nói chung ngƣời Thái Đen nói riêng việc làm vô thiết không riêng ngành văn hóa thông tin mà thân ngƣời dân tộc Thái phải có ý thức, trách nhiệm. Một dân tộc thực phát triển biết trì phát huy giá trị văn hóa truyền thống để phục vụ cho sống hôm nay. Đổi phải bắt nguồn từ mảnh đất văn hóa, truyền thống văn hóa dân tộc nguồn lực “nội sinh”, tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mở cửa hội nhập giới. 90 KẾT LUẬN 1.Thiên nhiên ban tặng cho vùng núi rừng Tây Bắc phong cảnh thơ mộng, lãng mạng, khiết, hoang sơ, không gian phóng khoáng kỳ thú.Mƣờng Lò không tự hào đƣợc biết đến bốn cánh đồng lớn vùng Tây Bắc mà mang vẻ đẹp thiên nhiên khiết, sắc hoa ban trắng, hƣơng vị chè Tuyết cổ thụ Suối Giàng, nguồn nƣớc khoáng thiên nhiên. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nơi thu hút nhiều tộc ngƣời đên cƣ trú, sinh sống từ nhiều đời nay; dân tộc anh em chung sống với với sắc màu văn hóacủa tộc ngƣời dệt nênvùng văn hóa lòng chảo, vùng văn hóa thung lũng đặc sắc.Trong tranh văn hóa nhiều màu sắc ngƣời Thái Đen lên nhƣ dân tộc chủ thể với nét riêng, kỳ thú. Nền văn hóa dân tộc Thái Đen có bề dày lịch sử gần ngàn năm, họ sớm biết xây dựng cho truyền thống văn hóa riêng độc đáo, gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể giàu tính nhân mà phạm trù văn hóa vật thể, không kể đến trang phục truyền thống 2. Qua tìm hiểu trang phục ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò, cho thấy sản phẩm văn hóa cƣ dân nông nghiệp trồng trọt nằm bối cảnh văn hóa Đông Nam Á. Ngƣời Thái tồn phát triển chủ yếu với kinh tế lúa nƣớc thung lũng miền núi. Trang phục truyền thống họ phản ánh rõ nét việc chinh phục sử dụng thành thạo số chủng loại thực vật để làm nguyên liệu, công cụ sản xuất vải nhƣ thuốc nhuộm… phục vụ cho nhu cầu mặc. Kỹ thuật sản xuất trang phục ngƣời Thái thủ công gắn với hoạt động gia đình xã hội. Nó phản ánh kinh tế tự cấp tự túc. Trong bối cảnh đó, trang phục Thái phản ánh rõ nét phân công lao 91 động theo vai trò quan trọng ngƣời phụ nữ Thái việc giải nhu cầu mặc gia đình, cộng đồng. 3. Trang phục Thái mang tính xã hội cao, không dừng lại giá trị vật chất thông thƣờng mà biểu tƣ tƣởng xã hội ngƣời Thái. Trong ngày lễ, tết, hội hè, cƣới xin… trang phục không đơn điệu mà mang sắc thái rõ rệt, phản ánh nhận thức thẩm mỹ dân gian, tín ngƣỡng, đạo đức, ƣớc mơ, khát vọng… ngƣời. Trang phục Thái phản ánh, ghi dấu ấn trình độ cao thẩm mỹ dân gian. Nghệ thuật tạo hình trang phục trang phục nữ giới nơi tập trung quan niệm thẩm mỹ, hài hòa nơi gìn giữ, phản ánh đặc trƣng tộc ngƣời. Màu sắc nét trang trí hoa văn trang phục truyền thống đƣợc xử ký tinh tế, hài hòa, không tham mà có cân nhắc theo quan niệm thẩm mỹ tâm lý tộc ngƣời. Đó hài hòa phong cách tạo hình trang phục truyền thống tinh tế, khéo léo sử dụng hoa văn vừa phải, nhẹ nhàng tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng, uyển chuyển thoát ngƣời phụ nữ Thái. 4. Trong trình di cƣ cƣ trú xen kẽ với thành phần dân tộc khác nhau, ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò mặt giữ đƣợc sắc văn hóa tộc ngƣời mình, mặt khác lại tiếp thu yếu tố văn hóa tộc ngƣời khác, có trang phục (nhƣ kỹ thuật dệt may, màu sắc, nguyên liệu…). Đó trình tạo nên phong cách, nét riêng độc dáo trang phục Thái Mƣờng Lò. 5. Cùng với biến đổi mặt đời sống xã hội, trang phục truyền thống ngƣời Thái Đen nơi có biến đổi theo. Hiện nay, xu “Âu phục hóa” xu chung cho tất dân tộc Việt Nam, có ngƣời Thái. Ở làng, ngƣời mặc trang phục truyền thống, đặc biệt tầng lớp niên, họ không 92 mặc trang phục truyền thống mà thay vào âu phục. Đây lựa chọn mang tính tất yếu, lẽ vải công nghiệp đƣợc bán nhiều, chất lƣợn tốt, âu phục vừa tiện lợi lao động vừa đỡ tốn công thêu thùa. Đồng thời xu thẩm mỹ thời đại ảnh hƣởng đến lựa chọn niên Thái. Vì lạ âu phục đƣợc giới trẻ ƣa thích. Nguy mai trang phục truyền thống Thái kéo theo hàng loạt phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp có liên quan đến trang phục nhƣ: cƣới xin, tang ma, đặc biệt lễ hội dân gian truyền thống… Cho nên, trang phục truyền thống cần đƣợc bảo lƣu, giữ gìn, điệu sạp, điệu xòe hay lễ hội dân… gian ý nghĩa vận dụng âu phục vào đó. 6. Trong thời kỳ đổi mới, đất nƣớc hội nhập với giới, giá trị văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống hết cần đƣợc kế thừa, phát huy để văn hóa Việt Nam có mặt diễn đàn văn hóa giới hoà chung dòng chảy văn hóa giới. Hiện với xu “Về nguồn” tìm lại tinh hoa di sản văn hóa dân tộc, tìm hiểu văn hóa tộc ngƣời Thái, có trang phục truyền thống ngƣời Thái Đen để góp phần bảo lƣu, kế thừa phát huy giá trị văn hóa đích thực để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chấp hành Đảng thị xã Nghĩa Lộ,Lịch sử Đảng thị xã Nghĩa Lộ (1971-2005), tỉnh Yên Bái, 2007. 2. Lò Văn Biến, “Địa danh Thái cổ”, Hội thảoVăn hoá - Du lịch, Sở Văn hóa Thông tin – Sở Thƣơng mại du lịch Yên Bái, 2005. 3. Lò Văn Biến (Sƣu tầm dịch từ chữ Thái), “Cầm Hánh đánh giặc Cờ Vàng”, Văn hóa dân gian Yên Bái, tr. 67-72, 1999. 4. Đảng huyện Văn Chấn, Sơ thảo lịch sử Đảng huyện Văn Chấn, 1930 - 1954, tỉnh Yên Bái, 1986. 5. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam Giao lƣu văn hóa, Chƣơng trình Thái học Việt Nam, “Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998. 6. Cung Dƣơng Hằng, Mỹ thuật nữ phục truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2011. 7. Đỗ Thị Hòa, “Trang phục tộc người thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt – Mường Tày – Thái, tr.96 – 122, tr,170 – 183,Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003. 8. Hoàng Thị Hạnh, Lò Văn Biến, Nguyễn Mạnh Hùng , “Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái Đen Mường Lò”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2005. 9. Trần Vân Hạc, “Nồng say xòe Thái Tây Bắc”, Yên Bái đất người hành trình phát triển, tr.125-128, Nxb Văn hoá Thông tin - Công ty Văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội, 2006. 10. Nguyễn Văn Hoà (1998), “Người Thái Đen cúng tổ tiên”, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, (chƣơng trình Thái học Việt Nam Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lƣu văn hóa, Đại học Quốc gia Hà Nội), tr.453-460, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 94 11. Hà Lâm Kỳ, “Từng vuông thổ cẩm”, Sở văn hóa thông tin Yên Bái, 2003. 12. Hà Lâm Kỳ, “Tục thiêu xác tín ngƣỡng đƣa hồn Mƣờng Trời ngƣời Thái Đen Mƣờng Lò, Yên Bái”, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, (chƣơng trình Thái học Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lƣu văn hóa, Đại học Quốc Gia Hà Nội), tr.507-510, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 13. Kỹ thuật dệt vải người Thái xíp xong – păn na Vân Nam – văn vật, số – 1965. 14. Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn,Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày-Nùng-Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968. 15. Hoàng Lƣơng, “Về người Thái Đen Việt Nam”, Dân tộc học, 2001. 16. Hoàng Thị Vân Mai, “Các địa danh Mường Lò, tỉnh Yên Bái liên quan đến lịch sử văn hóa người Thái Đen”, tr.6-24, luận văn thạc sỹ Văn hóa học, trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 2007. 17. Bùi Huy Mai, “Dân tộc sắc văn hóa vùng Văn Chấn – Mường Lò” (quyển 2), Nxb Văn hóa dân tộc, 2004. 18. Nguyễn Thị Thanh Nga, Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003. 19. Bùi Tịnh, Cầm Trọng, Nguyễn Hữu Ƣng, “Các dân tộc Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Ban dân tộc Tây Bắc, 1975. 20. Cầm Trọng, “Người Thái Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978. 21. Cầm Trọng, “Những hiểu biết người Thái Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005. 95 22. Cầm Trọng, “Mấy vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, 1987. 23. Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, “Văn hóa Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1995. 24. Lê Ngọc Thắng, “Nghệ thuật trang phục Thái”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1990. 25. Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng, “Luật tục Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003. 26. 27. Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994. 28. Ngô Đức Thịnh, Đoàn Thanh Thủy, Đôi điều “Xửa luông” phụ nữ Thái, Tạp chí Văn hóa dân gian, 1984. 29. Tỉnh uỷ Yên Bái, “Dân tộc Thái”, Một số nét đặc trưng dân tộc tỉnh Yên Bái, tr.47-54, 2000. 30. Tỉnh ủy Yên Bái (Ban dân vận), Đặc trưng văn hóa dân tộc tỉnh Yên Bái, 2000. 31. Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Tỉnh Yên Bái kỷ (1900-2000), Yên Bái, 2003. 32. Vƣơng Trung, Mo Khuôn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999. 33. Vƣơng Trung, Táy Pú Xấc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003. 34. Đặng Nghiêm Vạn, “Quắm tố mƣơng”, Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, tr.49-157, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1977. 35. Đặng Nghiêm Vạn, “Sơ lƣợc thiên di ngành Thái vào Tây Bắc Việt Nam”, Dân tộc văn hóa tôn giáo, tr.397-420, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001. 96 36. Đặng Nghiêm Vạn (cb), Cầm Trọng, Khà Văn Tiến, Tòng Kim Ân, “Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977. 97 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ VÙNG MƢỜNG LÒ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ Trang phục thƣờng ngày phụ nữ Thái Đen. (Nguồn: Phòng Văn hóa thị xã Nghĩa Lộ) Áo dài mặc lễ hội nữ. (Nguồn: Tác giả tự chụp) Những đồ vật đƣợc treo xà tích. (Nguồn: Thƣ viện tỉnh Yên Bái) Khăn piêu (Nguồn: Tác giả tự chụp) Trang phục nam áo dài mặc lễ hội nam. (Nguồn: Phòng Văn hóa thị xã Nghĩa Lộ) Trang phục thầy Mo (Ảnh: Hà Lâm. Thời gian: 02/2003) [...]... học 5 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục khóa luận đƣợc chia làm 2 chƣơng chính nhƣ sau: Chƣơng 1: Khái quát về Mường Lò và người Thái Đen ở Mường Lò, tỉnh Yên Bái Chƣơng 2 :Trang phục truyền thống của người Thái Đen ở Mường Lò, Yên Bái 6 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MƢỜNG LÒ VÀ NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 1.1.1... thuộc hạt Nghĩa Lộ, tỉnh Lào Cai Ngày 11 tháng 4 năm 1900 thực dân Pháp đã lấy các hạt Bảo Hà, Nghĩa Lộ, Yên Bái và châu Lục Yên của tỉnh Tuyên Quang để thành lập tỉnh Yên Bái Châu Văn Chấn lúc này trở thành một huyện của tỉnh Yên Bái Qua nhiều lần thay đổi địa dƣ hành chính, từ tháng 5 năm 1955 đến tháng 8 năm 1991, Văn Chấn chính thức trở thành một trong 7 huyện của tỉnh Yên Bái Năm 1995, thị xã... sinh thái, du lịch nhân văn và văn hóa tộc ngƣời mà còn là vùng đất lƣu giữ đƣợc nhiều giá trị văn hóa cổ truyền mang tính chất nguyên sơ của văn hóa truyền thống 1.2 NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 1.2.1 Tên gọi, dân số và sự phân bố dân cƣ Ở Yên Bái, tên ngƣời Thái đƣợc dùng chính thức và phổ biến Ngƣời Thái còn tự gọi mình là “Táy”, “ Táy Khao” là Thái Trắng, “ Táy Đăm” là Thái Đen Ngƣời Thái. .. ngƣời Thái Đen ở Mƣờng Lò, Nghĩa Lộ trang phục của phụ nữ đƣợc phân biệt với nhóm Thái Trắng Bộ trang phục của phụ nữ Thái Đen gồm: áo xửa cỏm, váy, piêu, thắt lƣng và các đồ trang sức nhƣ: vòng tay, vòng cổ, xà tích (dây bạc đeo bên hông) Piêu và Tằng cẩu là một trong những điểm phân biệt giữa Thái Trắng và Thái Đen Phụ nữ Thái Trắng không đội piêu, không Tằng cẩu Đi kèm với bộ trang phục là những đồ trang. .. là huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) ; mƣờng Nặm, mƣờng Piu (nay là xã Thƣợng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) , mƣờng Mẻng, mƣờng Pục (nay thuộc xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn); mƣờng Min ( nay là xã Gia Hội, huyện Văn Chấn); mƣờng Lùng (nay là xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn) [21; tr.313-314] Trong lịch sử của ngƣời Thái Đen, Mƣờng Lò là nơi sinh quán của Lò Lạng Chƣợng - ngƣời sau này dẫn dắt ngƣời Thái Đen. .. thành lập thuộc tỉnh Yên Bái trên cơ sở thị trấn Nghĩa Lộ và một phần thuộc huyện Văn Chấn Huyện Văn Chấn tách khỏi thị xã Nghĩa Lộ và xây dựng trung tâm huyện tại khu vực xã Sơn Thịnh [4; tr.8 - 9] Đất Mƣờng Lò cổ ngày trƣớc rất rộng trên cả bốn huyện phía Tây của tỉnh Yên Bái, không riêng ở vùng lòng chảo Mƣờng Lò; bởi vậy mà địa bàn cƣ trú của ngƣời Thái rất rộng Cùng với ngƣời Thái, các dân tộc... màu sắc Ngôi nhà của ngƣời Thái Đen ở Mƣờng Lò tuy đã có thay đổi nhiều về vật liệu làm nhà, cấu trúc song cơ bản cách bày trí, sắp xếp trong nhà vẫn giữđƣợc những quy định lâu đời nhƣ: trong nhà không kê giƣờng, chỗ ngủ là mặt sàn và mang những nét truyền thống riêng của tộc ngƣời này + Trang phục Ngƣời Thái có trang phục độc đáo, rất riêng biệt Về cơ bản trang phục của các nhóm ngành Thái là giống nhau... Thái Đen Ngƣời Thái ở Yên Bái có khoảng 41.000 ngƣời chiếm 6,1% dân số toàn tỉnh Riêng Mƣờng Lò tập trung khoảng 90% tổng số ngƣời Thái ở Yên Bái, một số ít còn lại cƣ trú ở huyện Trạm Tấu và huyện Mù Cang Chải Ngƣời Thái Đen sống tập trung tại các bản xung quanh cánh đồng Mƣờng Lò men theo những con suối, thuộc địa giới hành chính của một số xã vùng trong huyện Văn Chấn và địa bàn của thị xã Nghĩa Lộ... tiến, chạy bằng điện, giảm bớt sức ngƣời Sản phẩm thổ cẩm của ngƣời Thái Mƣờng Lò cũng rất nổi tiếng ở nhiều nơi trong nƣớc và luôn đƣợc mọi ngƣời ƣa chuộng [1; tr.24] Do vậy, trang phục của phụ nữ Thái Đen ở Mƣờng Lò vẫn mang đậm yếu tố truyền thống của cộng đồng ngƣời, ngày nay vào Mƣờng Lò, Nghĩa Lộ ta đều bắt gặp sự hiện diện của bộ trang phục nữ giới trong một gia đình, một bản hay khi đi chợ,... đã đƣợc xây dựng trở thành chợ lớn thứ hai của tỉnh Yên Bái Sau khi thị xã đƣợc tái lập, chợ Mƣờng Lò đã đƣợc quy hoạch, đầu tƣ, xây dựng lại trở thành một trong những trung tâm thƣơng mại lớn nhất của tỉnh Yên Bái Hàng hóa ở đây khá phong phú, đa dạng Bên cạnh những sản phẩm công nghiệp hiện đại còn có rất nhiều nông sản, sản phẩm thủ công truyền thống phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của nhân dân và trao . Lò, tỉnh Yên Bái. Chƣơng 2 :Trang phục truyền thống của người Thái Đen ở Mường Lò, Yên Bái. 7 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MƢỜNG LÒ VÀ NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 1.1 xã hội 21 CHƢƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ, TỈNH YÊN BÁI 37 2.1. QUY TRÌNH TẠO RA TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở MƢỜNG LÒ 37 2.1.1. Nguyên liệu tạo ra vải. nhằm giới thiệu trang phục truyền thống và những biến đổi trong trang phục của ngƣời Thái Đen ở Mƣờng Lò, tỉnh Yên Bái. Thông qua đó, giới thiệu các giá trị của trang phục Thái trong đời sống

Ngày đăng: 24/09/2015, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan