Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây sưa (dalbergia tonkinensis prain) được trồng trong gia đình tại ngọc thanh, phúc yên, vĩnh phúc

44 573 4
Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây sưa (dalbergia tonkinensis prain) được trồng trong gia đình tại ngọc thanh, phúc yên, vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN --------------------------- NGUYỄN THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY SƢA (DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN) ĐƢỢC TRỒNG TRONG GIA ĐÌNH TẠI NGỌC THANH, PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Dƣơng Tiến Viện Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu đơn vị, cá nhân. Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Dƣơng Tiến Viện – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội thầy cô khoa Sinh – KTNN giúp đỡ suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình anh Hoàng Hai Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc, giúp đỡ, tạo điều kiên cho thực đề tài thời gian qua. Ngoài ra, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, ngƣời thân bạn bè hết lòng chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ vƣợt qua khó khăn để hoàn thành khóa luận này. Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sinh viên Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Yêu cầu đề tài CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Lịch sử nghiên cứu giới . 1.2. Lịch sử nghiên cứu nƣớc . 1.2.1. Tên gọi phân loại . 1.2.2. Nghiên cứu giá trị Sƣa . 1.2.3. Nghiên cứu phƣơng pháp nhân giống . 11 1.2.4. Nghiên cứu hình thái, giải phẫu Sƣa . 11 1.2.5. Phân bố địa lý . 12 1.2.6. Gây trồng sinh trƣởng 13 1.2.7. Về đặc điểm lâm học 14 CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2. Thời gian địa điểm nghiên cứu . 16 2.3. Nội dung nghiên cứu . 16 2.4. Dụng cụ . 16 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 16 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 20 3.1. Hình thái Sƣa . 20 3.2. Động thái tăng trƣởng . 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 28 DANH LỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái hạt Sƣa 21 Bảng 3.2. Đƣờng kính, chiều cao, Sƣa năm tuổi trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (9/2013-9/2014) 23 Bảng 3.3. Đƣờng kính, chiều cao, Sƣa (2 năm tuổi) trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (9/2013 - 9/2014) 25 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Việt Nam đƣợc coi nƣớc giàu tài nguyên rừng, nhƣng nhiều năm qua rừng tự nhiên bị thu hẹp diện tích giảm sút chất lƣợng. Năm 1943 nƣớc ta có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,17 triệu rừng,độ che phủ 27,8%.Từ năm 1990 nƣớc thực chƣơng trình trồng rừng, đến năm 1999 toàn quốc có 10,91 triệu rừng, có 9,4 triệu rừng tự nhiên 1,5 triệu rừng trồng che phủ tƣơng ứng 33,2% (Ban đạo kiểm kê rừng Trung ƣơng, 1999) [2]. Trƣớc tình hình đó, vấn đề phục hồi rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc nhiệm vụ to lớn nƣớc ta. Chọn loài trồng thích hợp cho vùng sinh thái, địa phƣơng việc làm thiết thực. Xu hƣớng ngày trồng rừng hỗn giao, trọng loài địa, rừng hỗn giao có tính ổn định cao, địa có thích nghi cao với điều kiện sinh thái chỗ, dễ chủ động nguồn giống, cải tạo trồng thành quần thể bền vững, hƣớng theo hình thức mô tự nhiên. Vì nghiên cứu địa đáp ứng nguyên tắc “ đất ấy” “mục đích kinh doanh” điều kiện tiên cho thành công công tác trồng rừng. Sƣa (Dalbergia tonkinensis Prain) hay sƣa Bắc Bộ, trắc thối, huê mộc vàng, loài gỗ nhỡ đa tác dụng, gỗ đẹp có giá trị sử dụng nƣớc xuất khẩu. Gỗ quý, bền, gỗ trắc có màu sắc vân đẹp, không bị nứt nẻ, mối mọt. Gỗ đƣợc dùng đóng đồ đạc cao cấp gia đình (bàn, ghế, giƣờng, tủ, .), làm đồ mỹ nghệ điêu khắc có giá trị [19]. Vì loại gỗ quý tiếng nên bị nhân dân khai thác mạnh, diện tích bị thu hẹp, số lƣợng cá thể giảm đến mức báo động, cá thể trƣởng thành có kích lớn gặp. Khu phân bố bị chia cắt lại bị nạn khai thác, phá rừng nên nơi cƣ trú bị xâm hại nghiêm trọng. Loài đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá "sẽ nguy cấp" (Bậc V) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại. Là đối tƣợng bảo vệ vƣờn quốc gia, khu bảo tồn mà khu bảo tồn đối tƣợng cấm khai thác. Cần thu hồi nguồn giống để đƣa vào trồng [6]. Từ thách thức chọn đề tài: Đánh giá khả sinh trƣởng phát triển Sƣa (Dalbergia tonkinensis Prain) đƣợc trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh học Sƣa đƣợc trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc qua mùa năm, để nhận biết Sƣa với khác khu vực. - Đánh giá đƣợc mức độ sinh trƣởng, phát triển Sƣa qua mùa để làm sở cho việc thực biện pháp chăm sóc cho suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu tốt, phục vụ sản xuất. 3. Yêu cầu đề tài - Mô tả đƣợc đặc điểm hình thái Sƣa vƣờn trồng gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc qua mùa năm. - Đánh giá đƣợc khả sinh trƣởng Sƣa đƣợc trồng vƣờn gia đình sau thời gian nghiên cứu. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lịch sử nghiên cứu giới Thạc sĩ Đặng Vân ngƣời du học Việt Nam, trƣờng Đại học Khoa Học Xã hội Nhân Văn Hà Nội, công tác thành phố Trùng Khánh.Theo bà, loại gỗ quý với ngƣời Trung Quốc gỗ Sƣa Hải Nam, có tên khoa học Dalbergia odorifera T.chen, dịch tiếng Việt hoàng hoa lê [13]. Ngƣời Trung Quốc thƣờng nói với câu chuyện gỗ Sƣa. Họ kể rằng, lần khai quật mộ vua chúa xƣa, nhận thấy quan tài đƣợc làm gỗ Sƣa. Vật dụng nhà dành cho hoàng thân quốc thích thƣờng đƣợc sử dụng loại gỗ này. “Trắc thối Giao Chỉ” có từ thời Hán, Ngô. Nhƣng cực quý từ Thịnh Đƣờng. Từ thời Đƣờng, loại gỗ đƣợc vua chúa ƣa chuộng, làm đủ loại giƣờng, tủ, bàn ghế. Thời đó, vàng bạc châu báu vùng đất Giao Chỉ thƣờng cống nạp cho triều đình gỗ hoàng hoa lê. Chiêm Thành, Chân Lạp thƣờng cống nạp cho triều Đƣờng loại gỗ này[13]. Cuốn “Trung dƣợc đại từ điển” viết rằng, gỗ Sƣa có tác dụng cầm máu, giảm đau, chống cao huyết áp, bệnh đƣờng ruột. Cuốn “Bản thảo cƣơng mục” liệt kê tác dụng gỗ Sƣa: nhuận khí, không độc, cầm máu, chữa bệnh tim. Từ Hải (cuốn từ điển lớn Trung Quốc) ghi: gỗ Sƣa có tác dục hoạt huyết, giảm đau. Các sách nói rằng, gỗ Sƣa dùng phối hợp với loại dƣợc liệu khác có tác dụng, nhƣng lại không thấy sách mô tả cách chế biến. Tuy nhiên, theo báo chí Trung Quốc, ngƣời buôn bán gỗ Sƣa thƣờng nhấn mạnh rằng, gỗ Sƣa có nhiều tác dụng chữa bệnh, đặc biệt bệnh nan y, chí trị đƣợc “bệnh âm” sử dụng đồ dùng gỗ Sƣa, nhằm nâng cao tính huyền bí giá trị nó. Khoa học đại Trung Quốc khẳng định gỗ Sƣa tác dụng chữa bệnh. Theo Từ Vũ, gỗ Sƣa đỏ Trung Quốc đắt nhƣ vậy, loại gỗ thƣờng đƣợc vua chúa, quan lại ngày xƣa ƣa chuộng. Chỉ ngƣời có công lao lớn, đƣợc phong tƣớc, đƣợc thƣởng đồ làm từ gỗ này. Do đó, tâm thức ngƣời Trung Quốc, sản phẩm từ gỗ nâng cao vị cho chủ nhân [13]. Ở Trung Quốc số bàn ghế gỗ Sƣa đỏ vua chúa nhà Đƣờng, nhà Minh, nhà Thanh sót lại tài sản vô giá, đƣợc định giá giá trị lên đến hàng triệu đô la. Gỗ Sƣa có tác dụng tốt sức khỏe ngƣời, truyện kể Hải Nam Trung Quốc có nhiều ông cụ già khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, râu tóc bạc phơ có tuổi thọ trung bình trăm tuổi sống nhà gỗ Sƣa đỏ, nghiên cứu bí ẩn ngƣời ta thấy có liên quan gỗ Sƣa sức khỏe ngƣời. Quần áo đƣợc để tủ gỗ Sƣa đỏ mặc có mùi thơm thoang thoảng dễ chịu làm cho tinh thần sảng khoái phấn chấn vô [9]. Những Sƣa đỏ có tuổi đời lớn hàng trăm năm tuổi tích tụ lƣợng cực lớn từ vũ trụ, ngƣời tiếp xúc thƣờng xuyên với gỗ Sƣa đỏ lƣợng làm khai thông kinh mạch huyệt đạo, lƣu thông khí huyết, hoạt huyết lên lão làm tăng trí nhớ, giảm đau đầu, trống rụng tóc, tóc bạc sớm. hoạt huyết lên mặt, đến chi làm căng da, làm giảm nếp nhăn da mặt, chống não hóa làm cho da hồng hào [9]. Ngoài ra, gỗ Sƣa đỏ lâu năm phát tán môi trƣờng xung quanh loại khí gọi “khí mộc dƣỡng”, loại khí có tác dụng làm tỉnh táo, an thần, thƣờng xuyên tiếp xúc có khả phục hồi tăng cƣờng chức tạng phủ thể, tăng chức thận làm cho thận khỏe hơn, thận khỏe làm cho tạng phủ khác thể khỏe mạnh theo, làm bệnh tật tan biến hết [9]. Với ngƣời thƣờng xuyên tiếp xúc với gỗ Sƣa đỏ có khí sắc tốt, hai mắt có hồn hơn, da dẻ căng hồng sức sống, xƣơng khớp khỏe, trí nhớ tốt hơn. Để đƣợc thƣờng xuyên tiếp xúc với gỗ Sƣa đại gia Trung Quốc thƣờng làm nhà gỗ Sƣa, ngồi bàn ghế gỗ Sƣa, giƣờng chiếu gỗ Sƣa, bát đũa ăn cơm gỗ Sƣa, ấm chén uống nƣớc gỗ Sƣa, vòng tràng hạt gỗ Sƣa, tƣợng phật gỗ Sƣa…[9] 1.2. Lịch sử nghiên cứu nƣớc 1.2.1. Tên gọi phân loại Tên thông thƣờng: Sƣa Tên khác: Trắc thối, huê mộc vàng, trắc hoa trắng, Sƣa Bắc Bộ, Hoàng hoa lý, Hoàng hoa lê ,hay Huỳnh Đàn tên thƣờng đƣợc dùng miền trung miền nam Việt Nam. Tên khoa học: Dalbergia Tonkinensis Prain thuộc họ đậu. Tên khác: Dalbergia rimosa Roxb. var. tonkinensis (Prain) Phamh.; D. boniana Gagnep [16]. Danh pháp Giới (regnum): Plantae Bộ (ordo): Fabales Họ (familia): Fabaceae Phân họ (subfamilia): Faboideae Tông (tribus): Dalbergieae Chi (genus): Dalbergia Loài (species): D. tonkinensis [10]. Các số liệu bảng 3.2 cho thấy: Đƣờng kính, chiều cao Sƣa liên tục tăng. Đƣờng kính gốc lần đo tháng 9/2013 tăng từ 9,17 cm lên 10,64 (9/2014) , trung bình năm tăng (∆D0) 1,47cm. Đƣờng kính ngang ngực tăng từ 7,86 (9/2013) lên 9,26 cm cm, tăng trƣởng bình quân (∆D1,3 ) 1,40cm. Tốc độ tăng trung bình/năm đƣờng kính gốc (1,47cm/năm) tăng nhanh đƣờng kính ngang ngực (1,40cm/năm), thời gian từ tháng - có D1,3 tăng trƣởng lớn (0,61 cm). Đƣờng kính gốc Sƣa tuổi tăng nhanh, nhƣng tốc độ tăng không đều, SD lần đo có chênh lệch giá trị thấp. Chiều cao vút tăng mạnh từ 5,13 m lên 6,21 m, tăng bình quân 1,08m/năm, SD thấp (0,7) chiều cao phát triển đồng đều, không chênh lệch nhiều. Chiều cao phân cành tăng từ 102,6 107,5 cm lên cm, tốc độ tăng trƣởng bình quân/năm Hdc 4,9cm, SD lần đo có chênh lệch thấp, nhƣng CV% lại cao cho thấy có biến động tăng trƣởng lớn chiều cao dƣới cành. Đƣờng kính cành cấp tăng từ 4,44 cm lên 5,34 cm, trung bình năm tăng 0,9 cm, cành phát triển đồng đều, ổn định (SD = 1). 24 Bảng 3.3. Đƣờng kính, chiều cao, Sƣa (2 năm tuổi) trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (9/2013 -9/2014) Tăng Các tiêu 9/2013 12/2013 4/2014 9/2014 trƣởng/ năm Đƣờng ̅ SD 4,2 4,59 5,27 5,86 kính gốc (cm) Đƣờng 1,64 CV% ̅ SD 25,7 4,23 22,66 4,46 19,54 4,93 20,14 5,68 kính ngang ngực CV% 26,24 24 21,7 20,25 1,47 (cm) Hvn ̅ (m) CV% 23,05 ̅ 102,35 Hdc ( cm ) SD SD CV% 3,08 3,49 3,82 20,34 104,1 33,08 4,29 17,54 15,15 107,3 110,85 1,2 8,5 32,39 31,77 30,27 29,36 Căn vào số liệu bảng 3.3 cho thấy: Đƣờng kính, chiều cao Sƣa năm tuổi tăng mạnh. Đƣờng kính gốc tăng từ 4,2 cm (tháng 9/2013) lên 5,86 cm (9/2014), trung bình năm tăng 1,64cm. Đƣờng kính ngang ngực tăng từ 4,23 (9/2013) lên 5,68 cm cm, tăng trƣởng bình quân 1,45cm. Tốc độ tăng trung bình/năm đƣờng kính gốc (1,64cm/năm) tăng nhanh đƣờng kính ngang ngực (1,47cm/năm) 0,4cm, thời gian từ tháng đến tháng có D1,3 tăng trƣởng lớn (0,75 cm). Đƣờng kính gốc Sƣa tuổi tăng đồng đều, SD lần đo có chênh lệch thấp (1,06), nhƣng có biến động lớn (CV% cao ). 25 Chiều cao vút tăng từ 3,08 m lên 4,29 m, tăng bình quân 1,2m/năm, SD thấp (0,7) chiều cao phát triển đồng đều. Chiều cao phân cành tăng từ 102,35 cm lên, 110,85 cm, tốc độ tăng trƣởng bình quân/năm Hdc 8,5 cm, SD lần đo có chênh lệch thấp, nhƣng CV% lại cao cho thấy có biến động lớn tăng trƣởng chiều cao dƣới cành. Qua bảng 3.2, 3.3 cho thấy cấp tuổi đầu, Sƣa tăng trƣởng trung bình dao động vào khoảng từ 1,3 cm - 1,8 cm, bình quân/năm 1,5cm đƣờng kính, chiều cao tăng trƣởng bình quân/ năm tăng khoảng 1m.Thời gian tăng trƣởng đƣờng kính lớn vào tháng – 9, cần chăm sóc tốt để D1,3 đạt kích thƣớc cao nhất. 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khả sinh trƣởng Sƣa đƣợc trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc rút đƣợc kết luận nhƣ sau: Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc địa phƣơng trồng Sƣa (Dalbergia Tonkinensis Prain) với nhiều mục đích khác nhau, nhƣng Sƣa loài đa giá trị nên mục đích thƣơng mại, kinh doanh lấy gỗ. Về đặc điểm hình thái, Sƣa gỗ nhỡ, cao 15 m, đƣờng kính thân 50 cm, thân tròn. Lá kép lông chim lẻ, lần, dài 15 - 30 cm, mang từ - 15 chét, mọc so le. Hoa hình ngù, nở vào tháng 3-4. Quả dạng đậu hình trứng thuôn dài dẹt, chiều rộng 20 - 23 mm, dài cm, có - hạt. Cây Sƣa điều kiện gây trồng, chăm sóc bình thƣờng có tốc độ tăng trƣởng đƣờng kính chiều cao từ trung bình đến nhanh, tuổi cấp đầu. Sau năm, mức tăng trƣởng bình quân vƣờn Sƣa (2 năm tuổi) tăng mạnh vƣờn Sƣa (5 năm tuổi) , dao động khoảng từ 1,3 - 1,8cm /năm đƣờng kính, bình quân chung 1,5cm/năm đƣờng kính, chiều cao tăng thêm 1m. Thời gian sinh trƣởng tốt vào tháng 4– để D1,3 lớn nhất. ĐỀ NGHỊ - Do thời gian điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, đề tài tiến hành phạm vi hẹp. Vì vậy, cho cần có nhiều nghiên cứu để đánh giá toàn diện khả sinh trƣởng Sƣa khu vực nghiên cứu. - Đi sâu nghiên cứu tƣơng quan nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng Sƣa để làm sở chăm sóc, nhƣ đề xuất biện pháp kỹ thuật cho suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu tốt phục vụ sản xuất. 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1]. Đỗ Văn Bản, Nguyễn Quang Hƣng, Nguyễn Hào Hiệp, Cấu Tạo Gỗ Sưa Dalbergia tonkinensis Prain, Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. [2]. Ban đạo Kiểmkê rừng trung ƣơng (1999), Báo cáo kết tổng kiểm kê rừng toàn quốc, Hà Nội. [3]. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền, Giáo trình “ Thực Vật Rừng “, Nxb Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp- trang 288. [4]. Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng, Một số kết khảo sát loài sưa (Dalbergia Tonkinensis Prain) tình hình gây trồng tỉnh Thừa Thiên Huế,Tạp Chí Khoa Học, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 19-28. [5]. Phạm Thanh Loan, Trần Huy Thái, Nhân giống, gây trồng số loài chi Trắc (Dalbergia L.) khu vực phía Bắc Việt Nam, Bài gửi Hội nghị khoa học trẻ trƣờng Đại Học Sƣ Phạm ( phản biện). [6]. Sách đỏ Việt Nam năm 2007 - phần thực vật – trang 193 [7]. Hà Minh Tâm, Giáo trình “Bài giảng phân loại học thực vật”, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2. II. TÀI LIỆU INTERNET [8]. http://baodanang.vn/channel/5433/201206/cua-so-tri-thuc-co-may-loaicay-sua-2171739/ [9]. http://caysuado1a.com/tac-dung-cua-go-sua-do-dung-de-lam-gi/ Tác dụng gỗ sƣa đỏ, gỗ sƣa dùng để làm ? [10]. http://caysua.org/go-sua-do-dung-lam-gi/#ixzz3YweJ4187 [11]. http://doc.edu.vn/tai-lieu/cam-nang-nganh-lam-nghiep-cong-tac-dieutra-rung-o-viet-nam-68479/ 28 [12]. http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C6%B0a /Sưa [13]. http://vtc.vn/giai-ma-gia-tri-thuc-su-cua-go-sua.394.481551.htm Website kênh VTC, (2015), kỳ cuối: Tác dụng thực gỗ Sƣa [14]. http://www.aquabird.com.vn/forum/archive/index.php/t-97737.html?s= 557adbbd57f8078173c37955cb8127b8 Wesbsite Diễn đàn chim cá cảnh Việt Nam, (2012), Những điều kì bí gỗ Sƣa đỏ. [15]. http://www.baokhanhhoa.com.vn/Doithoai-Diendan/200702/thom-nhutrac-thoi-1820791/ Bài "Thơm nhƣ trắc thối" [16].http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Dalbergia%20tonkine nsis&list=species [17]. http://www.caysua.com/cay-sua-do/ Giống Cây Sƣa Đỏ / Cây Gỗ Sƣa [18]. http://www.caysua.com/ky-thuat-trong-cham-soc-giong-cay-sua-do/ Kỹ thuật trồng -chăm sóc giống sưa đỏ [19]. http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3070] Tra Cứu Thực vật Rừng Việt Nam 29 PHỤ LỤC HÌNH Cây Sƣa vƣờn trồng Quả hạt Sƣa Hoa Sƣa Lá Sƣa PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1. Đặc điểm hình thái hạt Sƣa Năm 2013 Kích thƣớc stt (cm) Kích thƣớc hạt Số ô Số hạt hạt Chiều Chiều dài rộng 7,4 2,2 7,3 7,3 (cm) Số quả/ Màu sắc hạt Chiều Chiều dài rộng 1,2 0,7 65 Nâu nhạt 1,3 0,7 75 Nâu đen 2,1 1,2 0,7 54 Nâu 2,75 1,1 0,6 82 Nâu sẫm 1,9 1,2 0,7 70 Nâu đen 7,6 1,2 0,7 80 Nâu sẫm 7,1 1,8 1,3 0,6 67 Nâu nhạt 5,6 2,2 1,2 0,6 72 Nâu đen 4,8 1,2 0,8 59 Nâu 10 6,4 2,3 1,2 0,7 81 Nâu nhạt 11 6,4 1,8 1,2 0,7 82 Nâu sẫm 12 6,3 1,2 0,7 73 Nâu nhạt 13 9,1 2,1 1,3 0,7 76 Nâu đen 14 6,2 1,8 1,2 0,7 81 Nâu đen 15 6,1 1,9 1,2 0,7 68 Nâu sẫm 16 5,8 1,9 1,2 0,8 74 17 6,7 2,1 1,1 0,7 79 Nâu sẫm 18 7,5 1,3 0,7 64 Nâu đen chùm Nâu nhạt, bóng 19 6,2 2,1 1,3 0,7 75 Nâu đen 20 2,1 1,2 0,8 61 Nâu sẫm 21 7,7 2,4 1,3 0,6 62 Nâu nhạt 22 5,9 1,8 1,1 0,7 68 Nâu nhạt 23 6,5 2,1 1,2 0,8 65 Nâu 24 6,5 2,1 1,2 0,7 74 Nâu 25 6,8 1,2 0,7 67 Nâu 26 6,1 2,1 1,3 0,7 72 Nâu đen 27 6,3 1,2 0,7 82 Nâu 28 6,2 1,2 0,7 58 Nâu nhạt 29 8,8 1,9 1,1 0,6 75 Nâu đen 30 5,2 1,1 0,7 68 Nâu nhạt tb 6,6 2,05 1,3 0,83 1,21 0,7 71 Bảng 2. Đặc điểm hình thái hạt Sƣa Năm 2014 Kích thƣớc stt (cm) Kích thƣớc hạt Số ô Số hạt hạt Chiều Chiều dài rộng 7,6 2,5 6,7 (cm) Quả/ Màu sắc chùm hạt Chiều Chiều dài rộng 56 0,6 56 Nâu nhạt 77 0,7 67 Nâu đen 1,8 67 0,7 56 Nâu 6,2 78 0,8 77 Nâu sẫm 7,5 2,3 76 0,7 67 Nâu đen 7,8 2,1 58 0,6 78 Nâu sẫm 5,8 1,4 54 0,7 76 Nâu nhạt 2,2 66 0,7 58 Nâu đen 6,4 58 0,7 54 Nâu 10 1,8 80 0,6 66 Nâu nhạt 11 2,1 73 0,7 58 Nâu sẫm 12 7,2 2,1 74 0,8 80 Nâu nhạt 13 5,5 1,8 58 0,7 73 Nâu 14 2,4 64 0,7 74 Nâu 15 7,5 2,2 66 0,8 58 Nâu sẫm 16 1,9 64 0,7 64 Nâu đen 17 7,9 2,1 75 0,7 66 Nâu sẫm 18 6,3 55 0,6 64 Nâu đen 19 6,7 1,7 62 0,7 75 Nâu đen 20 7,8 1,9 58 0,7 55 Nâu sẫm 21 6,8 62 0,8 62 Nâu nhạt 22 6,4 1,8 58 0,7 58 Nâu sẫm 23 2,4 72 0,7 62 Nâu 24 6,7 2,1 67 0,6 58 Nâu 25 72 0,7 72 Nâu 26 67 0,8 67 Nâu đen 27 5,8 73 0,7 72 Nâu 28 6,4 2,2 58 0,6 67 Nâu nhạt 29 65,7 0,7 73 Nâu đen 30 5,6 2,3 56 0,7 58 Nâu nhạt tb 6,75 2,04 1,63 1,13 67 0,70 65,7 Bảng 3. Đƣờng kính, chiều cao Cây Sƣa năm tuổi trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (9/2013) Đƣờng kính Hdc cành 1(cm) (cm) 5,2 4,8 80 3,18 5,5 3,2 50 8,92 7,96 5,5 5,4 70 10,83 9,55 4,8 150 7,01 5,73 4,5 96 9,87 7,64 5,5 4,5 120 8,28 6,69 4,8 3,8 70 7,64 7,64 5,4 80 8,28 7,96 4,5 3,2 102 10 9,55 7,64 4,5 5,7 140 11 12,42 12,42 4,8 171 12 6,37 6,37 4,5 3,5 60 13 7,96 6,37 4,3 2,9 70 14 8,28 7,32 4,5 4,5 100 15 7,01 5,73 3,5 50 16 12,42 12,42 6,5 3,8 140 17 10,51 8,28 3,5 170 18 10,83 10,83 5,4 123 19 11,46 7,01 5,8 7,6 130 20 8,92 8,60 5,5 4,1 80 ̅ 9,17 7,87 5,13 4,44 102,6 SD 1,88 2,2 0,73 1,13 38,29 stt D0 (cm) D1,3 (cm) Hvn (m) 10,51 7,96 6,37 Bảng 4. Đƣờng kính, chiều cao Cây Sƣa năm tuổi trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc(12/2013) Đƣờng kinh stt DO D1,3 Hvn 11,15 7,96 5,4 4,78 80 7,01 3,50 5,7 3,82 55 9,24 8,18 5,65 5,41 72 11,15 9,87 5,3 4,78 160 7,64 6,37 4,3 4,46 100 10,19 7,96 5,7 4,46 120 8,76 7,01 4,14 73 8,44 7,87 5,3 5,41 82 8,76 7,96 4,6 5,10 102 10 9,71 7,90 4,7 5,73 140 11 12,74 12,42 6,2 4,78 171 12 7,01 6,37 4,5 5,73 63 13 8,28 6,37 4,5 3,82 70 14 8,44 7,64 4,5 4,46 102 15 7,64 5,89 4,5 3,50 53 16 12,74 12,42 6,7 3,82 140 17 10,99 8,28 6,2 3,50 170 18 10,83 10,83 5,41 123 19 11,62 7,32 7,64 132 20 8,92 8,92 5,5 4,14 81 ̅ 9,56 8,05 5,31 4,74 104,45 SD 1,77 2,12 0,7 0,98 37,97 cành Hdc Bảng 5. Đƣờng kính, chiều cao Cây Sƣa năm tuổi trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (9/2013) stt DO D1,3 Hdc Hvn 4,14 4,14 60 2,2 3,34 3,03 152 2,5 5,10 5,10 43 3,2 3,66 3,50 90 5,25 5,25 68 3,50 3,50 94 2,4 6,37 6,37 80 3,6 2,55 2,55 86 2,5 2,87 2,71 116 2,5 10 3,66 3,50 93 3,5 11 5,41 5,41 142 12 4,62 4,39 140 4,2 13 3,50 3,66 61 14 3,18 3,18 140 15 3,98 3,95 154 3,2 16 3,82 3,82 134 3,2 17 6,37 6,37 123 4,2 18 5,10 4,78 93 3,6 19 3,98 3,82 88 20 3,66 3,18 90 2,7 ̅ 4,2 4,1 102,35 3,08 SD 1,08 1,11 33,15 0,71 Bảng 6. Đƣờng kính, chiều cao Cây Sƣa năm tuổi trồng vƣờn gia đình Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (12/2013) stt DO D1,3 Hdc Hvn 4,46 4,14 61,5 2,6 3,66 3,34 153,5 5,73 5,10 45 3,2 4,14 3,82 91,5 3,4 5,57 5,10 70 4,2 3,82 3,82 97 2,8 6,69 6,69 81,5 3,18 2,87 88 3,18 3,03 118 3,2 10 3,98 4,14 96 11 5,73 5,73 143,5 4,5 12 5,10 4,71 142 4,6 13 3,82 3,98 62 2,4 14 4,14 3,50 142 2,4 15 4,46 4,27 155 3,6 16 4,14 4,14 135,7 3,6 17 6,69 6,69 124 4,8 18 5,10 4,78 94 19 4,14 4,14 89,5 3,4 20 3,98 3,50 92 3,2 ̅ 4,59 4,46 104,1 3,08 SD 1,04 1,07 33,08 0,71 [...]... đƣờng kính, chiều cao của cây Sƣa tại vƣờn trồng gia đình ở Ngọc Thanh Phúc Yên Vĩnh Phúc 16 Chọn 2 địa điểm để quan sát đó là vƣờn cây Sƣa 2 năm tuổi và vƣờn Sƣa 5 năm tuổi tại vƣờn trồng gia đình ở Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc, trong đó vƣờn Sƣa 5 năm tuổi có diện tích là 46 ha đƣợc trồng xen với cây Dó bầu,mật độ trồng là cây cách cây 3m và hàng cách hàng 3m, 1 ha trồng 1.100 cây Còn vƣờn Sƣa... đƣợc[18] Cây Sƣa đỏ trồng không khó, hay nói chính xác hơn là dễ trồng hơn nhiều loại cây và không có yêu cầu bắt buộc nào để có thể trồng [17] - Cây Sƣa đỏ trồng xen với nhiều loại cây trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây cảnh, cây thuốc… - Cây Sƣa phát triển tốt dƣới tán vải, keo, bạch đàn… nên không cần chặt bỏ cây trồng hiện tại, có thể trồng cây Sƣa hỗn giao với keo tai tƣợng, cây dƣợc liệu… - Cây. .. vƣờn gia đình tại Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc có thể rút ra đƣợc những kết luận nhƣ sau: Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc là một trong những địa phƣơng trồng cây Sƣa (Dalbergia Tonkinensis Prain) với nhiều mục đích khác nhau, nhƣng do cây Sƣa là 1 loài cây đa giá trị nên mục đích chính vẫn là thƣơng mại, kinh doanh cây lấy gỗ Về đặc điểm hình thái, cây Sƣa là cây gỗ nhỡ, cao 15 m, đƣờng kính thân... 50 ha đƣợc trồng với hình thức trồng thuần Mật độ là cây cách cây 2m, hàng cách hàng 3m, 1 ha trồng 1.660 cây Cây Sƣa đƣợc điều tra ngẫu nhiên tại một vƣờn cây, theo phƣơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 4 cây Tiến hành đánh dấu các cây và đo đếm các chỉ tiêu về kích thƣớc thân, cành, chiều cao cây, đƣờng kính thân, quả/chùm, mật độ… theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển trên 20 cây Sƣa Tiến... tán nên không cạnh tranh ánh sáng với cây trồng - Không cạnh tranh chất dinh dƣỡng của các cây khác, có thể tận dụng mọi nơi có đất trống để trồng - Trong thời gian chờ thu hoạch, trồng cây bất kỳ xen dƣới gốc, ví dụ hồ tiêu, sa nhân… cho thu nhập hàng năm - Trồng làm hàng rào, cây cách cây 1.5 – 3 mét - Trồng làm cây cảnh, vừa đẹp vừa có thu nhập [18] Cây Sƣa phát triển tốt dƣới tán cafe, vải, keo, bạch... - Địa điểm: Xã Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu về hình thái Hình thái lá, thân , cành, quả, hạt - Nghiên cứu đặc điểm lâm học Khả năng sinh trƣởng, phát triển, mức tăng trƣởng bình quân/năm của cây về các chỉ tiêu theo dõi 2.4 Dụng cụ Thƣớc kẹp, thƣớc sào, sơn đánh dấu, thƣớc dây 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa trên nguyên tắc kết hợp giữa điều tra khảo sát với nghiên... độ sinh trƣởng từ đó có thể dự đoán đƣợc sản lƣợng và năng suất của cây phục vụ mục đích khác nhau [11] Tìm hiểu quy luật sinh trƣởng và tăng trƣởng để làm căn cứ đề xuất biện pháp kinh doanh rừng, tác động đúng lúc và có hiệu quả 22 Bảng 3.2 Đƣờng kính, chiều cao, của cây Sƣa 5 năm tuổi trồng trong vƣờn gia đình tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc( 9/2013-9/2014) Tăng Các chỉ tiêu 9/2013 12/2013 4/2014... đầu, cây Sƣa tăng trƣởng trung bình dao động vào khoảng từ 1,3 cm - 1,8 cm, bình quân/năm 1,5cm về đƣờng kính, chiều cao tăng trƣởng bình quân/ năm tăng khoảng 1m.Thời gian tăng trƣởng đƣờng kính lớn nhất là vào tháng 4 – 9, cần chăm sóc tốt để D1,3 đạt kích thƣớc cao nhất 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khả năng sinh trƣởng của cây Sƣa đƣợc trồng trong vƣờn gia đình tại Ngọc Thanh, Phúc. .. trên nhiều loại đất, phát triển trên nhiều loài đá mẹ khác nhau và dễ trồng Về kỹ thuật gieo ƣơm, nhiều tác giả quan tâm đến các phƣơng pháp gieo trồng nhƣ gieo hạt thẳng, trồng bằng hom …vv 15 CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Giống cây sƣa đỏ đƣợc trồng trên địa bàn Ngọc Thanh, Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 9/2013... tăng trƣởng lớn về chiều cao dƣới cành Đƣờng kính cành cấp 1 tăng từ 4,44 cm lên 5,34 cm, trung bình năm tăng 0,9 cm, cành cây phát triển đồng đều, ổn định (SD = 1) 24 Bảng 3.3 Đƣờng kính, chiều cao, của cây Sƣa (2 năm tuổi) trồng trong vƣờn gia đình tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (9/2013 -9/2014) Tăng Các chỉ tiêu 9/2013 12/2013 4/2014 9/2014 trƣởng/ năm Đƣờng ̅ SD 4,2 4,59 5,27 5,86 kính gốc . KHOA SINH - KTNN  NGUYỄN THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY SƢA (DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN ) ĐƢỢC TRỒNG TRONG GIA ĐÌNH TẠI NGỌC THANH, PHÚC YÊN,. vào trồng [6]. Từ những thách thức trên tôi đã chọn đề tài: Đánh giá khả năng sinh trƣởng phát triển của cây Sƣa (Dalbergia tonkinensis Prain) đƣợc trồng trong vƣờn gia đình tại Ngọc Thanh, Phúc. của đề tài - Mô tả đƣợc các đặc điểm hình thái của cây Sƣa tại vƣờn trồng ở gia đình tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc qua các mùa trong năm. - Đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng của cây

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan