Hiện trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp Việt Nam thời kì công nghiệp hóa và hiện đại hóa

11 166 0
Hiện trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp Việt Nam thời kì công nghiệp hóa và hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp Việt Nam thời kì công nghiệp hóa và hiện đại hóaHiện trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp Việt Nam thời kì công nghiệp hóa và hiện đại hóaCác hình thức tổ chức công nghiệp đã và đang được hoàn thiện, đưa hiệu quả lên cao. Trong các hình thức tổ chức công nghiệp ở nước ta như điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, dải công nghiệp,… thì hình thức tổ chức khu công nghiệp hiện nay vẫn phổ biến.

Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Taïp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Phạm Xuân Hậu HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HỐ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ PHẠM XUÂN HẬU* Đặt vấn đề Trong năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, hệ thống kinh tế – xã hội nước ta có biến đổi sâu sắc, kinh tế khỏi tình trạng ổn định Cơ cấu kinh tế có thay đổi theo hướng tích cực, tỉ trọng cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ bước tăng lên, tỉ trọng nông nghiệp giảm dần (năm 1991 – 2004 công nghiệp xây dựng từ 22.7% lên 36.6% ; dịch vụ từ 38.6% lên 39.1% ; nông nghiệp giảm từ 38.7% xuống 24.3% tổng GDP nước) Cơ chế quản lí chuyển sang hướng chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo lãnh vực công nghiệp ngành then chốt Các hình thức tổ chức cơng nghiệp hoàn thiện, đưa hiệu lên cao Trong hình thức tổ chức cơng nghiệp nước ta điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm cơng nghiệp, dải cơng nghiệp, … hình thức tổ chức khu công nghiệp phổ biến (đến tháng 3/2004 nước có 106 khu cơng nghiệp, có khu chế xuất, khu kinh tế mở, khu công nghệ cao) Tuy nhiên, hiệu khu công nghiệp chưa thoả mãn nhu cầu q trình cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Chúng ta cần phải có giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu khu cơng nghiệp Nhìn từ kinh nghiệm số nước châu Á Phần lớn nước châu Á trước đường cơng nghiệp hố, nước có số nét tương đồng với phải nghiên cứu kinh nghiệm họ từ tổ chức, quản lí hoạt động khu công nghiệp * PGS.TS, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐHSP Tp.HCM 23 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số năm 2006 2.1 Phát triển khu cơng nghiệp Đài Loan Chỉ sau 30 năm thực công nghiệp hoá, Đài Loan trở thành “Con rồng” Châu Á (hoặc Đông Á), kể từ 1996 kế hoạch xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất triển khai đến Đài Loan có khoảng 100 khu vào hoạt động với kinh nghiệm đáng ý Đã phối hợp có hiệu tổ chức khu công nghiệp trọng điểm quốc gia với khu công nghiệp địa phương Bên cạnh khu công nghiệp trọng điểm nhà nước quản lí hệ thống khu cơng nghiệp địa phương quản lí Tập trung phát triển ngành kĩ thuật cao, có khả cạnh tranh thị trường giới Mặt khác, phát triển ổn định ngành công nghiệp chế biến địa phương để đưa nhanh tốc độ cơng nghiệp hố nông thôn Đặc biệt ý đến xây dựng sở hạ tầng (giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc) đầy đủ, chất lượng ổn định Chính sách giảm thuế số năm, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi 2.2 Phát triển khu công nghiệp Thái Lan Bắt đầu từ 1972 đến nay, Thái Lan có khoảng 64 khu cơng nghiệp vòng 30 năm Thái Lan trở thành nước “Con rồng” thứ Đơng Nam Á (sau Singapore) Chính phủ Thái Lan có chủ trương phát triển cân đối lãnh thổ cách thực sách ưu đãi đặc biệt khác khu vực (thuế nhập thiết bị máy móc có nơi miễn 50%, có nơi miễn hoàn toàn) Từ cực phát triển (Băng Cốc) thiết lập khu công nghiệp với vành đai bao quanh cực với lợi khác nhau, mức độ ảnh hưởng cực khác Quản lí thống theo chế thị trường cửa nên giải thủ tục nhanh chóng Chú ý quản lí mơi trường chặt chẽ, pháp luật với kinh tế Doanh nghiệp trả chi phí cho q trình xử lí chất thải 24 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Phạm Xuân Hậu 2.3 Ở Malaysia Malaysia bắt đầu xây dựng khu công nghiệp từ năm 1970 đến năm 1997 có 166 khu cơng nghiệp hoạt động Nét riêng Malaysia : – Phát triển rộng mạng lưới khu thương mại Tự do, có sách ưu đãi đặc biệt với đầu tư nước ngồi (thời gian thuế đất từ 50 năm đến 100 năm, cho tự chuyển tiền lợi nhuận nước …) – Phát triển nhiều doanh nghiệp chế xuất nằm khu chế xuất để tăng nguồn hàng nhập khẩu, tận dụng hết tiềm – Nhà nước hỗ trợ vốn lớn cho khu công nghiệp – Xây dựng khu công nghiệp xác định nơi có vị trí thuận lợi, mặt rộng, giá đất không cao, giao thông thuận lợi (nằm ngoại vi thành phố, gần cảng, đầu mối giao thơng, …) – Chú ý thích đáng đến vấn đề nhà ở, trường học, khu thương nghiệp, khu vui chơi giải trí cho gia đình, cá nhân người làm khu công nghiệp 2.4 Ở Hàn Quốc Hàn Quốc chọn đường phát triển khu chế xuất để tạo khâu đột phá nét bật khu chế xuất Hàn Quốc làm cầu nối kinh tế nước Xác lập mối liên hệ chặt chẽ khu chế xuất với phận kinh tế nước qua hai khâu : cung cấp nguyên liệu cho khu chế xuất tổ chức hợp đồng gia cơng khu chế xuất xí nghiệp khác nước tạo gọi “Chế xuất ngồi khu chế xuất” Chính phủ đưa luật, sách khuyến khích phối hợp sử dụng hàng nước Các xí nghiệp ngồi khu chế xuất “được ủy thác” hoạt động hết cơng sức để đáp ứng yêu cầu xí nghiệp khu chế xuất 25 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số năm 2006 Q trình hoạt động kết đạt qua việc xây dựng khu công nghiệp Việt Nam 3.1 Sự phát triển khu công nghiệp theo vùng địa phương Thực đường lối cơng nghiệp hố – đại hố, nước ta thực qui hoạch phát triển khu công nghiệp Quyết định 519/TTg ngày 6/8/1995 Chính phủ phê duyệt phương án qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kì 1996 – 2001, đề xuất thành lập 33 khu cơng nghiệp Trong thực tế tốc độ gia tăng khu công nghiệp nhanh dự đoán, dẫn đến việc phải duyệt kế hoạch bổ sung nâng tổng số khu công nghiệp tăng đến 149 vào năm 2010 Đến năm 2004, tồn quốc xây dựng 106 khu cơng nghiệp, có khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu kinh tế mở với tổng diện tích 35.081ha tổng số 46.961ha diện tích qui hoạch (kể khu công nghiệp Dung Quất khu công nghệ cao khu kinh tế mở Chu Lai) Thời kì đầu, tốc độ hình thành khu cơng nghiệp tăng nhanh, trung bình 20%/năm Các khu cơng nghiệp xây dựng nhiều vào năm 1996 – 1998, giai đoạn kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao (tăng trung bình GDP hàng năm 7.4% – năm 2004 7.7%), giá trị sản phẩm công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, mức đầu tư nước tăng nhanh Tuy nhiên, năm 1997 khủng hoảng tài khu vực làm giảm nhanh mức độ đầu tư nước vào Việt Nam, tăng trưởng kinh tế bị ảnh hưởng chậm lại, khu công nghiệp không tăng Đến năm 2002 – 2003, tốc độ xây dựng khu công nghiệp hồi phục, vốn đầu tư nước nước ngồi có chiều hướng tăng sau khủng hoảng 26 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Phạm Xuân Hậu Bảng 1: Tốc độ hình thành, phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế số năm (đơn vị: khu công nghiệp) Năm Cả nước Đông Bắc Tây Bắc 1991 1997 2000 2003 2004 22 14 2 0 0 0 ĐB Sông Hồng Bắc Trung Bộ 0 D.Hải Nam Trung 3 Tây Nguyên 0 0 Đông ĐB Nam SCL Bộ 11 10 (Nguồn : Tổng kết hình thành hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất năm 2003 – Bộ Kế hoạch đầu tư 10/2003 – 3/2004 – Niên giám thống kê 2003 – NXB Thống kê, 2004) Vùng Đông Nam Bộ phát triển khu công nghiệp với số lượng lớn với tổng số 50 khu, (chiếm 47.61% nước), đặc biệt thời kì khủng hoảng tài diễn vùng khơng phát triển Đông Nam Bộ xây dựng vài khu Vùng Đồng sơng Hồng có số lượng thứ (20 khu), duyên hải Nam Trung Bộ diễn biến không ổn định, có 14 khu cơng nghiệp, lên khu công nghiệp đa dạng, qui mô rộng (Dung Quất, Chu Lai, …) Ở đây, Chu Lai hình thức vừa có khu cơng nghiệp xuất vừa có dịch vụ cảng cảng thương mại tự do, hưởng nhiều chế độ đặc biệt Tổng hợp khu công nghiệp theo vùng kinh tế trọng điểm ta thấy tập trung cao : – Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm 43.8% số lượng 64.23% diện tích – Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 12.3% số lượng, 7.68% diện tích – Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung chiếm 9.52% số lượng, 7.18% diện tích – Mức độ phân bố theo địa phương tăng tập trung vào số tỉnh hội tụ điều kiện thuận lợi Hiện có 38/64 tỉnh xây dựng khu công 27 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số năm 2006 nghiệp, có tỉnh có số lượng lớn Tp.HCM : 15 khu, Đồng Nai : 15, Bình Dương : 9, Bà Rịa – Vũng Tàu : 7, Hà Nội : Ngồi ra, 14 tỉnh có từ – khu Long An : 4, Tp.Đà Nẵng : 4, Tp.Hải Phòng : 3, Hải Dương : 3, Quảng Ngãi : 3, Tây Ninh : 2, Bắc Ninh : 2, Quảng Nam, Hà Tây : 2, Cần Thơ : 2, Bình Định : 2, Nghệ An : 2, Hưng Yên : 2, Phú Thọ : Có 19 tỉnh thành lập số khu công nghiệp: Nam Định, Nam Hà, Ninh Bình, Thái Bình, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Phú n, Khánh Hồ, Đắc Lắc, Bình Thuận, Bình Phước, Đồng Tháp, Tiền Giang, Lâm Đồng, Bắc Giang … 3.2 Đánh giá chung a Kết đạt – Nhìn chung, tốc độ hình thành khu cơng nghiệp tương đối cao vượt dự báo qui hoạch ban đầu Lợi so sánh vùng nước nước với nước khu vực giới thể rõ nét – Sự phân bố không gian khu công nghiệp ngày thể rõ tính phù hợp cao với điều kiện tập trung đôi với phát triển công nghiệp Các khu công nghiệp thường tập trung vào thành phố, thị xã có lợi vị trí, tài nguyên, địa lí, nhân lực, … (Từ hạt nhân trọng điểm mở rộng thành vệ tinh hình thành vành đai) – Theo qui chế hoạt động khu cơng nghiệp việc phân cấp quản lí có Ban quản lí phát triển khu cơng nghiệp Trung ương địa phương (cấp tỉnh) với chức tư vấn cho Chính phủ, gần Chính phủ giao ban quản lí địa phương cho tỉnh quản lí – Có sách ưu đãi vốn, lao động chế miễn giảm thuế thích đáng cho khu công nghiệp xây dựng – Hiện nay, có khoảng 37 khu cơng nghiệp (35%) hoạt động có hiệu quả, khoảng 16 – 17 khu có khả thu hút vốn đầu tư lớn tạo việc làm ổn định cho người lao động Những khu cơng nghiệp có mức độ tập trung cao trung bình 52 khu (50%) thực có sức thu hút mạnh mẽ ngoại lực với công nghệ Điển hình nước đầu tư lớn Nhật Bản, Hoa Kì, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kơng, Đài Loan, … – Thực tốt việc di dời khu công nghiệp phân tán khu dân cư đảm bảo môi trường đô thị 28 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Phạm Xuân Hậu – Các khu công nghiệp thực nơi thu hút sức cung cấp kĩ thuật trang thiết bị, hạ tầng sở phù hợp với trình độ sản xuất nay, đẩy nhanh mức độ chun mơn hố tạo sản phẩm cạnh tranh, tạo sức phát huy đặc thù địa phương, giải việc làm nâng cao chất lượng sống cho người lao động b Những hạn chế – Qui chế hoạt động khu cơng nghiệp cịn nhiều bất cập : + Các thủ tục hành rườm rà ; + Cịn có mâu thuẫn quản lí cấp (Trung ương, địa phương, khu công nghiệp) ; + Các hoạt động xúc tiến đầu tư đơn điệu, nghèo nàn, linh hoạt dẫn đến hiệu đầu tư sử dụng vốn đầu tư khơng hiệu quả, lợi ích chung (các khu liên doanh) – Nhiều khu công nghiệp hoạt động hiệu thấp có sở hạ tầng kĩ thuật hồn chỉnh, vị trí thuận lợi (Nội Bài, Đình Vũ …) khu cơng nghiệp ý đầu tư nước mà hướng đầu tư nước – Mức độ lắp đầy khu cơng nghiệp chậm, có khoảng 18 khu cơng nghiệp hoạt động kém, chí chưa hoạt động (khu Đức Hòa, Tân Thới Hiệp, …) – Thực qui hoạch phát triển khu công nghiệp khơng có dự báo sát thực tế, chưa có chiến lược dài hạn mà thường chạy theo thực tế, giải tình nên có tình trạng nhiều khu công nghiệp vào hoạt động không đảm bảo nhà phương tiện, sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi dẫn đến hiệu sử dụng lao động, suất lao động thấp – Sản xuất chưa nhằm mục đích tạo sản phẩm chất lượng cao phục vụ thị trường nước quốc tế mà nhằm vào việc sử dụng lao động rẻ tiền nên hiệu sản xuất thấp (tuyển dụng lao động trình độ cao) 29 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số năm 2006 – Các xí nghiệp khu cơng nghiệp khu cơng nghiệp cịn thiếu tính kết hợp chặt chẽ sử dụng sở hạ tầng, chưa hợp tác qui trình cơng nghệ với để giảm bớt chi phí khơng cần thiết – Cơng tác bảo vệ xử lí mơi trường chưa triệt để đơi cịn gây ảnh hưởng xấu lẫn Một số giải pháp nâng cao hiệu khu công nghiệp 4.1 Tập trung đẩy nhanh tiến độ lấp đầy diện tích khu cơng nghiệp Muốn đẩy nhanh tốc độ lấp đầy khu công nghiệp, cần chọn yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất, mạnh mẽ đến việc lựa chọn nhà đầu tư nước – Về chế sách cần thực chế “một cửa”, sở kiện tồn máy quản lí KCN từ Trung ương đến địa phương Nếu theo chế nay, ban quản lí KCN tỉnh phụ thuộc Vụ Quản lí khu Cơng nghiệp Việt Nam trực thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư, Vụ quan tham mưu cho phủ mà khơng có quyền hạn cụ thể, tiếng nói khơng có vai trị định bị phụ thuộc Chúng ta cần mạnh dạn phân cấp quản lí, tăng cường quyền hạn cho Ban quản lí Khu cơng nghiệp cấp tỉnh để đơn giản hố thủ tục hành nâng cao hiệu hoạt động khu – Cần có sách hỗ trợ vốn vay với nhiều hình thức linh hoạt Ưu đãi lãi suất thấp kéo dài thời gian vay, ưu đãi thuế đất giá rẻ, có sách hỗ trợ thuế qua việc miễn giảm thuế công sách thuế thành phần, nhà nước, liên doanh tư nhân Thực sách kêu gọi đầu tư hợp lí khu vực nước nước 4.2 Hoàn thiện đại hố khu cơng nghiệp thực thành công làm tảng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng liên kết kinh tế ngồi nước Chúng ta tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cam kết AFTA thực chấp thuận cho Việt Nam gia nhập WTO Lúc khơng cịn đường khác phải đẩy sản xuất KCN đạt đến công nghệ tiên tiến, trang thiết bị đai nâng cao chất lượng sản phẩm Các khu công nghiệp 30 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Phạm Xuân Hậu cơng cụ để cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế đất nước đồng thời địa chủ yếu để thực liên kết kinh tế, chìa khố mở nhiều cánh cửa với giới 4.3 Tổ chức không gian kinh tế khu cơng nghiệp hợp lí – Thực quy hoạch KCN sở phương án phân vùng kinh tế tổng hợp, ngành cần ý đến không gian thị, sở hạ tầng ngồi KCN tác động môi trường – Tập trung nghiên cứu, xác định cho vùng chuyên mơn hố hệ thống ngành bổ trợ để sử dụng tối đa tiềm năng, tạo nguồn sản phẩm tổng hợp đa dạng Phát triển khu công nghiệp cần đảm bảo tiêu môi trường – Tập trung KCN với mục đích lớn tạo điều kiện thuận lợi để quản lí tốt mơi trường, xử lí tác động mơi trường thuận lợi Điều đòi hỏi lập kế hoạch thiết lập khu cơng nghiệp thiết phải có phương án bảo vệ xử lí mơi trường (kể môi trường làm việc, sinh hoạt người lao động khu công nghiệp) – Cần xây dựng mạng lưới cán chun trách quan lí mơi trường, người đảm bảo kiểm soát định kỳ đột xuất có cố, đưa biện pháp khắc phục thích hợp kịp thời – Cơng khai thường xuyên thông tin mức độ ô nhiễm môi trường doanh nghiệp KCN Làm tốt việc kích thích xí nghiệp phải phải thực kế hoạch bảo vệ, xử lí mơi trường khơng làm ảnh hưởng đến địa bàn tiêu thụ sản phẩm (đặc biệt với xí nghiệp sản xuất hàng xuất chính) Kết luận Việc phát triển KCN, dải công nghiệp xu tất yếu q trình phát triển cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Thế giới khu vực mở cho nuớc ta tiếp thu học tập kinh nghiệm quy báu việc tổ chức, quản lí phát triển loại hình Vấn đề đặt có nhận thức vận dụng hợp lí với điều kiện đất nước hay không 31 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số naêm 2006 Trong chục năm qua, tổ chức phát triển cơng nghiệp nước ta có bước tiến đáng kể Đặc biệt khoảng 10 năm trở lại việc phát triển khu chế xuất, khu công nghiệp, dải cơng nghiệp có bước nhanh đáng ghi nhận Nhưng thực tế bộc lộ yếu kém, bất cập tổ chức quản lí, quy trình cơng nghệ, chiến lược sản phẩm, … Trong phần trình bày này, tác giả nêu giải pháp có tính đột phá nhằm nâng cao hiệu khu công nghiệp nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Quy hoạch chiến lược phát triển ngành, Nhà xuất Thống kê Hà Nội [2] Lê Thơng (chủ biên, 2002), Địa lí Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục [3] Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám Thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Tổng kết tình hình hoạt động Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất năm 2003, Bộ Kế hoạch Đầu tư [5] Hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Hà Nội [6] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam, Tổng kết dự án, Hà Nội Tóm tắt Hiện trạng số giải pháp nâng cao hiệu khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố Phát triển khu công nghiệp (KCN) xu tất yếu nước phát triển phát triển Kinh nghiệm nhiều quốc gia mà điển hình nước phát triển khu vực Đông Nam Á Đơng Á có điều kiện tương tự nước ta : Thái Lan, Singapore, Malaysia, Đài Loan, … lĩnh vực học kinh nghiệm q báu cho Việt Nam đường cơng 32 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Phạm Xuân Hậu nghiệp hố đại hố Trong vài thập niên qua, cơng nghiệp Việt Nam nói chung khu cơng nghiệp nói riêng có bước phát triển nhanh, thực đột phá số mặt : chế quản lí, chiến lược đầu tư, tạo cạnh tranh, … Nhưng hiệu hoạt động khu công nghiệp chưa đáp ứng, chưa ngang tầm với nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Vì vậy, cần phải có giải pháp đột phá số khâu để đẩy nhanh tốc độ phát triển khu công nghiệp, tạo cạnh tranh mạnh mẽ với khu vực giới Abstract Status and solutions to improve effectiveness in the Vietnam industrial zones in the time of industrialization and modernization Developing industrial zones is a necessity for both developed and developing countries The experiences of many countries in the area such as Thailand, Singapore, Malaysia, and Taiwan, etc can be a valuable lesson for Viet Nam in its progress towards industrialization and modernization In the last decades, Vietnam industry; especially, industrial zones have grown quickly in the fields of management structures, investment strategies, and competitive environments, etc … However, the effectiveness of these industrial zones has not met requirements of Viet Nam’s industrialization and modernization Therefore, we need to find appropriate solutions to break through the situation and speed up the development of the industrial zones so that we can improve our competitiveness with the countries in the region and the ones in the world 33 ... Nam, Tổng kết dự án, Hà Nội Tóm tắt Hiện trạng số giải pháp nâng cao hiệu khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá Phát triển khu công nghiệp (KCN) xu tất yếu nước phát triển phát... gây ảnh hưởng xấu lẫn Một số giải pháp nâng cao hiệu khu công nghiệp 4.1 Tập trung đẩy nhanh tiến độ lấp đầy diện tích khu cơng nghiệp Muốn đẩy nhanh tốc độ lấp đầy khu công nghiệp, cần chọn yếu... hoạch (kể khu cơng nghiệp Dung Quất khu công nghệ cao khu kinh tế mở Chu Lai) Thời kì đầu, tốc độ hình thành khu cơng nghiệp tăng nhanh, trung bình 20%/năm Các khu cơng nghiệp xây dựng nhiều vào năm

Ngày đăng: 23/09/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan