Thực trạng phân phối, quản lý và sử dụng thuốc thú y tại huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc

35 1.1K 0
Thực trạng phân phối, quản lý và sử dụng thuốc thú y tại huyện tam dương   tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐỖ MINH DUYẾN THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TẠI HUYỆN TAM DƢƠNG – TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Kĩ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS BÙI NGÂN TÂM HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo, BCN thƣ viện tồn thể thầy, giáo khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình Bùi Ngân Tâm suốt q trình học tập nghiên cứu em Tuy nhiên thời gian có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận em đƣợc hoàn thiện hơn! Hà Nội, Tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Minh Duyên LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Khoa Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Minh Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chung thuốc thú y 1.1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.2 Vai trò thuốc thú y 1.2 Quản lý nhà nƣớc việc sản xuất, kinh doanh chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng thú y CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 3.1 Tình hình phát triển chăn ni huyện Tam Dƣơng 11 3.1.1 Tình hình phát triển chăn ni khu dân cƣ 11 3.1.2 Tình hình phát triển chăn ni trang trại tập trung ngồi khu dân cƣ 12 3.2 Thực trạng hoạt động phân phối, quản lý thuốc thú y Tam Dƣơng 14 3.2.1 Kênh phân phối thuốc thú y huyện Tam Dƣơng 14 3.2.2 Thực trạng quản lý thuốc thú y huyện Tam Dƣơng 16 3.2.3 Thực hành sử dụng thuốc thú y ngƣời chăn nuôi địa phƣơng 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tình hình phát triển chăn ni 12 Bảng 3.2 Tình hình phát triển chăn ni trang trại tập trung 13 Bảng 3.3 Kết kiểm tra sở kinh doanh thuốc thú y (12/2014) 18 Bảng 3.4 Thực hành sử dụng thuốc thú y hộ chăn nuôi 21 Bảng 3.5 Thực hành sử dụng thuốc thú y trang trại chăn nuôi 23 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần nhờ sách khuyến khích phát triển kinh tế nhà nƣớc tăng cao mức sống ngƣời dân, ngành chăn nuôi nƣớc ta phát triển nhanh chóng theo đà hội nhập quốc tế, thƣơng mại, xuất khẩu, nhập Nhƣng bên cạnh dịch bệnh dễ du nhập, lây truyền bùng phát, điều làm nhu cầu sử dụng thuốc thú y nƣớc tăng lên Nhìn chung, thị trƣờng thuốc thú y nƣớc ta đa dạng phức tạp Trong đó, trình độ, ý thức nhà sản xuất lẫn ngƣời sử dụng chƣa cao, hành lang pháp lý cịn nhiều bất cập Cơng tác quản lý thuốc thú y chƣa thực chặt chẽ, chƣa đánh giá đƣợc chất lƣợng thuốc thú y lƣu hành thị trƣờng nhƣ chƣa giám sát đƣợc việc bán lẻ thuốc thú y Đây kẽ hở cho sai phạm công tác sản xuất, kinh doanh thuốc thú y Trong hồn cảnh đó, việc lƣu hành, sử dụng loại thuốc thú y không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thị trƣờng làm ảnh hƣởng tới kết phịng trị, an tồn vệ sinh thực phẩm ngƣời sử dụng mà cịn góp phần tạo lên môi trƣờng kinh doanh bất công công ty thuốc thú y Đối với ngƣời chăn nuôi sử dụng sản phẩm thuốc không đạt tiêu chuẩn ngồi làm giảm kết phịng trị, gây thiệt hại mặt kinh tế, chúng dễ gây lên tình trạng kháng thuốc Đặc biệt vấn đề sử dụng tuỳ tiện sản phẩm kháng sinh, hoá dƣợc bị cấm chăn nuôi gây hại cho vật ni mà cịn ảnh hƣởng tới sức khoẻ ngƣời tiêu dùng.Trƣớc nhu cầu hội nhập với kinh tế quốc tế, hết quản lý, điều tiết nhà nƣớc lĩnh vực thuốc thú y đóng vai trị quan trọng.Để thực điều đó, trƣớc hết phải có nhìn cụ thể tình hình kinh doanh thuốc thú y Tam Dƣơng huyện nằm vị trí chuyển tiếp đồng trung du miền núi t nh Vĩnh Phúc , với diện tích tự nhiên 10.700 ha, gồm 13 xã, thị trấn Phát huy mạnh địa hình, huyện Tam Dƣơng xác định chăn nuôi trọng điểm kinh tế mũi nhọn địa bàn Những năm qua, Huyện u , UBND huyện tập trung ch đạo, lãnh đạo phát triển chăn nuôi gia cầm, lợn theo hƣớng cơng nghiệp bán cơng nghiệp, mơ hình trang trại, gia trại g n với phát triển kinh tế đồi vƣờn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Tính đến hết năm 2013, tồn huyện có khu chăn ni tập trung, 114 trang trại đạt chuẩn hàng trăm gia trại chăn nuôi tổng hợp gia súc, gia cầm có hiệu kinh tế cao Diện tích ni trồng thu sản có 235,4 ha, tăng 35,4 so năm 2010.[5] Song bên cạnh đó, thiên tai, dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp, ảnh hƣởng không nhỏ tới suất ngành chăn nuôi Nhu cầu sử dụng thuốc thú y phịng chống dịch bệnh cho vật ni cao, đặc biệt vacxin thuốc khử trùng tẩy uế.Chính việc phân phối, quản lý, sử dụng thuốc thú y khoa học, hợp lý, theo quy định nhà nƣớc đảm bảo chất lƣợng thuốc hiệu sử dụng vô quan trọng Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “ Thực trạng phân phối, quản lý sử dụng thuốc thú y huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu  Tìm hiểu kênh phân phối thuốc địa bàn huyện Tam Dƣơng  Tìm hiểu thực trạng quản lý thuốc thú y huyện Tam Dƣơng  Tìm hiểu thực trạng thực hành sử dụng thuốc thú y ngƣời chăn nuôi địa phƣơng Trên sở đóđề xuất biện pháp quản lý, sử dụng thuốc thú yhiệu hơnnhằm đạt hiệu cao phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chung thuốc thú y 1.1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.1.1 Khái niệm [3] Thuốc chất hợp chất có tác dụng điều trị, dự phòng bệnh tật cho ngƣời vật ni, đơi thuốc đƣợc dùng để chuẩn đốn lâm sàng, dùng điều ch nh khôi phục chức phận khí quan Thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên ( thực vật, động vật, khoáng vật, vi sinh vật,…) từ tổng hợp hay bán tổng hợp mà có 1.1.1.2 Phân loại.[3]  Thuốc chống mầm bệnh  Thuốc sát khuẩn  Clo chế phẩm: Clo nguyên tử, nƣớc Clo, Natrium Hypoclorid (HIPO),…  Các chế phẩm chứa Iod: cồn Iod, dung dịch Lugol,  Aldehyd: Formaldehyd, Glutaraldehyd  Các thuốc oxy hóa: Hydrogen perocid (H2O2), thuốc tím,  Các loại cồn: 70 – 80%, 90 – 96%,…  Các chất hoạt động bề mặt ( chất diện hoạt): xà phòng, Baradophen,…  Phenol dẫn xuất ( acid Carbolic): Cresol, Timol,…  Các acid kiềm: Hypoclorid, Silicat, axit Lactic,  Thủy ngân chế phẩm: Oxyd – Sulfit thủy ngân, Thiomesalum,…  Các chất màu ( phẩm nhuộm): Tím Gencian, xanh Metylen,  Thuốc kháng sinh  Nhóm β – Lactamin: Penicilin (G, V, F, K, X, O), Pheneticillin, Ampicillin, Cephaloglycin, Subbactam,…  Nhóm Aminosid: Streptomycin, Neomycin,…  Nhóm Phenicol: Chloramphenicol, Flophenicol,…  Nhóm Tetracyclin: Chlortetracyclin, Tetracyclin,…  Nhóm Macrolid: Tylosin, Nystatin,…  Nhóm Polypeptid (đa Peptid): Tyrothricin, Bacitracin,…  Nhóm Rifamycin: Rifamicin (B, S, SV)…  Nhóm Lincomycin: Lincomycin, Clindamycin,…  Các kháng sinh khác: Vancomycin, Novobiocin,…  Thuốc tác dụng kiểu kháng sinh: Sulfamid, Quinolon,…  Thuốc chống virut: Idoxuridin (thuốc nhỏ m t 1%), Acyclovir (dạng tiêm, viên nén, thuốc mỡ tra m t),…  Thuốc chống nấm: Natamycin, Amphotericin – B, Clotrimazol, Naftifin, Fenol, đại hồng, lơ hội,…  Thuốc chống ký sinh trùng: Monenzin, Lasalocid, Amprolium, Albendazon,…  Thuốc ảnh hƣởng đến hoạt động hệ tiêu hóa  Thuốc kích thích tính thèm ăn, ngon miệng: vỏ quýt, khổ sâm, hà thủ ô, Amphetamin, Chlophentermin,…  Thuốc tác dụng lên thực quản: Acepromazin, Metoclopramidium,…  Các thuốc ảnh hƣởng đến hoạt động dày: Histamin, Cafein, Natri – Bicarbonat, Apomorphin, Metoclopramid,…  Thuốc tẩy – nhuận tràng: dầu Paraffin, Natrium Sulfat, Phenolftalein,…  Thuốc cầm tiêu chảy: Acid Tanic, Diphenolxylat, …  Các men tiêu hóa: Pepsin, Pancreatin,…  Thuốc tác dụng đến hoạt động gan mật: Glucose, bột nghệ, Actiso,…  Thuốc tác dụng lên hệ hô hấp  Thuốc làm thay đổi dịch tiết phế quản: Saponin, Bromhezzin,…  Thuốc chữa ho: Codein,…  Thuốc dãn phế quản: Theophilin, Clenbuterol,…  Thuốc chống viêm: Kháng Histamin, Corticosteroid,…  Thuốc dùng hồi sức hô hấp: Cafein, Long não, Cropropamid Crotethamid,…  Thuốc tác dụng lên hoạt động hệ miễn dịch: Levamisol (Decaris), Glucocorticoid, Azathioprin,…  Thuốc tác dụng đến trình trao đổi chất  Các vitamin: vitamin A, β – carotene, vitamin B1, axit Folic,  Các chất khoáng: S t, Đồng chế phẩm, Canxi, Magie,…  Thuốc tăng trọng  Thuốc tăng trọng kháng khuẩn: Avoparcin, Zn – Bacitracin, Tylosin,…  Thuốc tăng trọng tác dụng trực tiếp đến trao đổi chất: Trenbulon axetat, Melengestol, Somatotropin,… 1.1.2 Vai trò thuốc thú y Cùng với phát triển nghề chăn nuôi quan tâm nhiều ngƣời với vật nuôi, thuốc thú y ngày đƣợc coi trọng Việc sử dụng thuốc thú y không ch tác động đến sức khỏe, suất vật ni mà cịn gián tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời.Thuốc thú y có hai nhiệm vụ phịng trị bệnh cho vật nuôi nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm vật nuôi tƣợng khách hàng (ngƣời chăn nuôi) khác nhau, kể ngƣời chăn nuôi nhỏ lẻ, khả tài dễ dàng mua đƣợc sản phẩm Tuy nhiên kênh phân phối gián tiếp có hạn chế, làm giảm lợi nhuận nhà chăn nuôi, thông tin sản phẩm (nhƣ chất lƣợng, bao bì,…) nhà chăn nuôi đến nhà sản xuất chậm nhiều lúc thiếu xác, ngƣời chăn ni dễ mua phải hàng giả, hàng chất lƣợng thị trƣờng Theo kết điều tra kết hợp tham khảo báo cáo phòng NN PTNT huyện Tam Dƣơng, nhận thấy địa bàn huyện Tam Dƣơng chủ yếu sử dụng kênh phân phối gián tiếp đa số hình thức ch thơng qua đại lý cấp I, cấp II Vì ngành chăn ni địa phƣơng phát triển nhu cầu sử dụng thuốc thú y cao thị trƣờng có sản phẩm nhiều công ty sản xuất, phân phối thuốc thú y với đa dạng chủng loại, mẫu mã Sản phẩm cơng ty sản xuất có thƣơng hiệu uy tín nhƣ cơng ty thuốc thú y trung ƣơng 5, công ty Vemedim, công ty TNHH Virbac Việt Nam, công ty cổ phần thuốc thú y Marphavet… chiếm thị phần lớn thị trƣờng Sự phong phú, đa dạng thƣơng hiệu sản phẩm tránh tình trạng độc quyền giúp ngƣời chăn ni lựa chọn thƣơng hiệu thuốc thú y thích hợp 3.2.2 Thực trạng quản lý thuốc thú y huyện Tam Dương Chi cục thú y t nh quan có chức quản lý nhà nƣớc trực tiếp sở kinh doanh thuốc thú y địa bàn t nh Chi cục thú y t nh tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y sở đạt yêu cầu thông báo điểm không đạt cho sở kết kiểm tra không đạt yêu cầu Chi cục thú y t nh Vĩnh Phúc thực nhiệm vụ theo quy định thông tƣ 51/2009/TT-BNNPTNT Cụ thể: thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ nhận đƣợc hồ sơ, quan kiểm tra hồ sơ trả lời văn bản; thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, quan tiến hành kiểm tra 16 lấy mẫu ch định ch tiêu kiểm tra vệ sinh thú y; sau kết thúc kiểm tra, đoàn kiểm tra thống kết đánh giá lập biên kiểm tra; thời hạn 20 (hai mƣơi) ngày làm việc, kể từ kết thúc trình kiểm tra, Chi cục Thú y cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y sở đạt yêu cầu thông báo điểm không đạt cho sở kết kiểm tra không đạt yêu cầu sau 10 ngày tiếp nhận hồ sơ có văn trả lời.[2] Hàng năm Chi cục thú y t nh Vĩnh Phúc tổ chức đợt kiểm tra định kỳ sở kinh doanh thuốc thú y địa bàn tính.Những sở vi phạm quy định kinh doanh thuốc thú y bị xử lý, phạt; sở vi phạm nghiêm trọng khơng đƣợc phép kinh doanh Năm 2014 Chi cục thú y t nh tiến hành hai đợt kiểm tra: đợt 1vào tháng 5/2014 đợt hai vào tháng 12/2014 Trên địa bàn huyện Tam Dƣơng đợt kiểm tra vào tháng 12/2014 có 52 sở kinh doanh thuốc thú y Trong có đại lý thuốc thú y cấp I, lại đại lý cấp II cửa hàng bán lẻ.[2] Theo báo cáo kết kiểm tra chi cục thú y Vĩnh Phúc đại lý cấp I đạt nội dung kiểm tra Đối với sở kinh doanh cịn lại kết kiểm tra chúng tơi trình bày bảng 3.3 17 Bảng 3.3.Kết kiểm tra sở kinh doanh thuốc thú y (12/2014) Số sở đạt ( Tỷ lệ n= 48) (%) - Cố định, riêng biệt 36/48 75 - Ở nơi cao ráo, an tồn, cách xa nguồn nhiễm 46/48 95,8 - Xây dựng vật liệu bền chắn, dễ vệ sinh, tiêu độc 48/48 100 - Nền (sàn) phẳng nhẵn, khơng trơn, cứng 48/48 100 - Có biển hiệu ghi tên cửa hàng, địa chỉ, mã số kinh doanh 20/48 41,7 - Diện tích phù hợp với quy mơ kinh doanh 48/48 100 - Có đầy đủ khu vực bố trí hợp lý 42/48 87,5 - Có đủ quầy, tủ, giá, kệ chắn, dễ làm vệ sinh 44/48 91,7 - Sắp xếp dãy giá, kệ sản phẩm thuốc giá, kệ ngăn 44/48 91,7 - Thiết bị bảo quản vacxin 46/48 95,3 - Máy điều hịa bảo quản thuốc thơng thường 12/48 25,0 - Có nhiệt kế, ẩm kế ghi chép theo dõi nhiệt độ, ẩm độ hàng ngày 30/48 62,5 - Có máy phát điện dự phịng đủ cơng suất 16/48 33,3 - Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 48/48 100 - Có chứng hành nghề thú y 48/48 100 - Có sổ sách theo dõi xuất, nhập loại thuốc thú y 48/48 100 48/48 100 48/48 100 Nội dung kiểm tra Địa điểm Xây dựng thiết kế 3.Trang thiết bị điều kiện bảo quản nắp, hợp lý 4.Hồ sơ, sổ sách 5.Nguồn thuốc - Tất thuốc mua vào phép lưu hành hợp pháp ( có đăng ký, có Danh mục phép lưu hành) - Có danh mục mặt hàng thuốc kinh doanh 18 Theo báo cáo kết kiểm tra chi cục thú y Vĩnh Phúc 48 sở kinh doanh bao gồm đại lý cấp II cửa hàng nhỏ lẻ thuộc huyện Tam Dƣơng có số điểm nhƣ sau:  Về địa điểm cố định, riêng biệt có 36 số 48 sở kinh doanh đạt yêu cầu (chiếm 75%) Số sở chƣa đạt chủ yếu chủ sở tận dụng mặt tiền vốn có nhà để mở cửa hàng bán thuốc thú y  Các thuốc thú y thông thƣờng đƣợc khuyến cáo bảo quản nhiệt độ < 30oC.Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới ẩm, thời tiết n ng nóng.Vì thơng tƣ Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn có hƣớng dẫn sở kinh doanh thuốc thú y phải sử dụng trang thiết bị đảm bảo nhiệt độ bảo quản thuốc thích hợp.[1] Số sở có l p đặt điều hịa để đáp ứng yêu cầu (12/48 chiếm 25%) Thực tế nhận thấy sở l p đặt nhƣng khơng vận hành máy điều hịa thƣờng xuyên.Mặt khác có tới 46/48 sở có thiết bị bảo quản vacxin nhƣng số sở có máy phát điện dự phịng đủ cơng suất ch đạt 16/48.Đây vi phạm ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng thuốc thú y, giảm hiệu sử dụng  Các ch tiêu địa điểm, xây dựng thiết kế, sổ sách theo dõi…hầu hết sở đƣợc thanh, kiểm tra đạt Nhƣ điểm chƣa đạt sở kinh doanh thuốc thú y Tam Dƣơng chủ yếu chƣa đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc Các nhà chuyên môn đề cập nhiều đến vấn đề bảo quản thuốc sau sản xuất.Các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP, nhƣng sở bán thuốc lại không đạt tiêu chuẩn này.Thuốc đƣợc sản xuất từ nhà máy đảm bảo chất lƣợng nhƣng điều kiện bảo quản cửa hàng bán thuốc không tốt Do vậy, việc thực GMP thuốc thú y ch nửa chừng Thuốc hỏng, thuốc chữa bệnh ảnh hƣởng kết điều trị, v cxin hỏng dao hai lƣỡi Thực tế cho thấy, v cxin cúm 19 A/H5N1 nhập từ nƣớc ngoài, chất lƣợng tốt, nhƣng sau tiêm, gia cầm bị m c bệnh, số nguyên nhân việc bảo quản khơng tốt Nhƣ ngồi đại lý thuốc thú y cấp I, đại lý cấp II cửa hàng bán lẻ vi phạm quy định ngành sở kinh doanh thuốc thú y Theo báo cáo Chi cục thú y Vĩnh Phúc qua đợt tra tháng 12/2014 có sở bị dừng kinh doanh thuốc thú y vi phạm nghiêm trọng quy định 3.2.3 Thực hành sử dụng thuốc thú y người chăn nuôi địa phương 3.2.3.1 Sử dụng thuốc thú y hộ chăn nuôi Việc sử dụng thuốc thú y khoa học, nguyên t c hiệu phòng trị bệnh cao Nếu không nguyên t c không ch tốn chi phí, khơng đạt hiệu điều trị chí cịn gây hậu nặng nề: tƣợng kháng thuốc… Chúng tiến hành vấn 57 chủ hộ chăn ni để có đƣợc thơng tin thực hành sử dụng thuốc thú y ngƣời chăn nuôi nông hộ.Kết vấn thể bảng 3.4 20 Bảng 3.4 Thực hành sử dụng thuốc thú y hộ chăn nuôi Nội dung vấn Số hộ thực Tỷ lệ (%) (n = 57) Tiêm phòng - Đủ lịch 40/57 70,2 - Không đủ, không lịch 11/57 19,3 - Không sử dụng 6/57 10,5 - Chỉ trước nhập sau xuất chuồng 45/57 78,9 - Theo quy trình hướng dẫn chăn ni 2/57 3,5 - Chỉ có dịch bệnh xảy 10/57 17,5 - Theo tư vấn người bán 42/57 73,7 - Theo tên thương hiệu 10/57 17,5 - Theo giá thuốc 5/57 8,8 - Theo hướng dẫn in bao bì 23/57 40,4 - Theo hướng dẫn người bán hàng 34/57 59,6 Sử dụng thuốc khử trùng Lựa chọn thuốc Sử dụng thuốc Sự hiểu biết ngƣời chăn nuôi ngày cao, ngƣời dân huyện Tam Dƣơng – vùng phát triển chăn ni.Chính thế, chủ hộ chăn ni có ý thức cao việc tiêm phịng cho vật ni Theo kết điều tra 57 hộ chăn ni có 40/57 hộ thực đủ lịch tiêm phòng (đạt 70,2%) Tuy nhiên, bên cạnh có số hộ khơng thực việc tiêm phịng (10,5%), ngun nhân chủ yếu số lƣợng vật ni thời gian tiêm phịng trùng với thời gian vật ni cho sản phẩm 21 Ngƣời chăn ni có ý thức caotrong việc sử dụng thuốc khử trùng, tẩy uế vệ sinh chuồng trại phòng chống dịch bệnh.Tuy nhiên chủ yếu ngƣời chăn nuôi ch khử trùng chuồng trại trƣớc nhập sau xuất chuồng (45/57 hộ, đạt 78,9%), chí hộ sử dụng thuốc sát trùng ch có dịch bệnh xảy (10/57chiếm 17,5%) Việc lựa chọn thuốc sử dụng thuốc ngƣời chăn nuôi chủ yếu theo tƣ vấn ngƣời bán hàng.Qua tìm hiểu thực tế đƣợc biết vật nuôi bị bệnh ngƣời chăn nuôi đến cửa hàng thuốc thú y kể triệu chứng bệnh sau mua thuốc sử dụng theo hƣớng dẫn ngƣời bán Nhƣ khu vực chăn nuôi nhỏ lẻ, vai trò tƣ vấn ngƣời bán thuốc thú y quan trọng việc lựa chọn sử dụng thuốc ngƣời chăn nuôi Ngƣời bán thuốc thú y có hiểu biết thực tế bệnh,đƣợc cập nhật kiến thức bệnh mớivà biện pháp phòng trị, quan trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh địa phƣơng.Mặt khác qua hệ thống bán lẻ thuốc thú y sớm có đƣợc thơng tin tình hình dịch bệnh địa phƣơng 3.2.3.2 Sử dụng thuốc thú y trang trại chăn nuôi Chúng tiến hành vấn chủ trang trại chăn nuôi để biết đƣợc thực hành sử dụng thuốc thú y ngƣời chăn nuôi trang trại Số chủ trang trại tham gia vấn 35 ngƣời 22 Bảng 3.5 Thực hành sử dụng thuốc thú y trang trại chăn nuôi Số hộ thực Nội dung vấn Tỷ lệ (%) (n = 35) Tiêm phòng - Đủ lịch 35/35 100 - Không đủ, không lịch 0/35 100 - Không sử dụng 0/35 100 - Chỉ trước nhập sau xuất chuồng 0/35 100 - Theo quy trình hướng dẫn chăn ni 35/35 100 - Chỉ có dịch bệnh xảy 0/35 100 - Theo tư vấn người bán 15/35 42,8 - Theo tên thương hiệu 17/35 48,5 - Theo giá thuốc 3/35 8,6 - Theo hướng dẫn in bao bì 18/35 51,4 - Theo hướng dẫn người bán hàng 17/35 48,5 Sử dụng thuốc khử trùng Lựa chọn thuốc Sử dụng thuốc Ở khu vực chăn nuôi trang trại ngƣời chăn nuôi đầu tƣ lớn, tuân thủ nghiêm ngặt quy định vệ sinh phòng chống dịch bệnh Số trang trại thực tiêm phòng đủ lịch, sử dụng thuốc khử trùng tẩy uế theo quy trình hƣớng dẫn chăn nuôi 100% Ngƣời chăn nuôi trang trại chủ yếu lựa chọn thuốc sử dụng theo tƣ vấn ngƣời bán tên thƣơng hiệu Lựa chọn thuốc theo giá bán ch có 3/35 trang trại 23 Thực tế vấn đƣợc biết lựa chọn thuốc ngƣời chăn nuôi cân nh c ba yếu tố: tƣ vấn ngƣời bán, thƣơng hiệu giá thuốc Số liệu thu đƣợc lựa chọn đƣợc ƣu tiên ngƣời chăn nuôi Theo chúng tơi tìm hiểu ngƣời tiếp thị thuốc nhà sản xuất đến trang trại bác sỹ thú y có trình độ kinh nghiệm thực tế có uy tín chủ trang trại.Nếu trang trại mua thuốc trực tiếp từ nhà sản xuất ngƣời bán hàng đại diện cho thƣơng hiệu thuốc Một số đề xuất nâng cao hiệu công tác phân phối, quản lý, sử dụng thuốc thú y Từ thực tế phân phối, quản lý, sử dụng thuốc thú y địa phƣơng chúng tơi có số đề xuất góp phần nâng cao hiệu công tác phân phối, quản lý, sử dụng thuốc thú y địa phƣơng nhƣ sau: - Cần tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc việc phân phối, kinh doanh thuốc thú y địa phƣơng Cụ thể: + Đối với kênh phân phối trực tiếp từ nhà sản xuất đến trang trại chăn nuôi: kênh phân phối mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời chăn nuôi, nhƣng quản lý nhà nƣớc địa phƣơng (cụ thể quản lý chi cục thú y t nh) việc phân phối thuốc kênh khơng có Đây kẽ hở quản lý thuốc thú y.Chi cục thú y t nh cần có biện pháp thích hợp để thực quản lý nhà nƣớc hoạt động phân phối thuốc thú y kênh + Đối với kênh phân phối gián tiếp: hoạt động quản lý đại lý cửa hàng thuốc thú y chi cục thú y t nh hiệu chƣa cao Chi cục thú y ch thực đợt kiểm tra định kỳ tháng lần.Các đại lý cửa hàng thuốc thú y dễ có biện pháp tạm thời để đối phó Vì cần có đợt kiểm tra đột xuất thƣờng xuyên đại lý cửa hàng thuốc thú y Xử lý nghiêm cửa hàng vi phạm quy định - Tăng cƣờng công tác truyền thông giáo dục để nâng cao kiến thức, thực hành ngƣời chăn ni phịng chống dịch bệnh nói chung sử dụng thuốc thú 24 y nói riêng (đặc biệt chăn ni nhỏ lẻ) Hình thức tuyên truyền cần thiết thực, cụ thể - Phát huy vai trò ngƣời bán thuốc thú y việc tƣ vấn ngƣời chăn ni phịng chống dịch bệnh, nhƣ phát sớm thơng tin dịch bệnh Vì ngƣời bán thuốc thú y nên đƣợc cập nhật thông tin diến biến dịch bệnh địa bàn địa phƣơng lân cận, cập nhật bệnh xuất biện pháp phòng chống.Đồng thời ngƣời bán thuốc thú y phải có trách nhiệm báo cáo với quan chức có dịch bệnh xuất địa bàn Về lâu dài để phát triển chăn ni bền vững nên vận động, có sách hỗ trợ ngƣời dân chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Chăn nuôi ngành kinh tế phát triển mạnh Tam Dƣơng, tổng đàn gia súc lớn (năm 2014 tổng đàn…) Tại tồn hình thức chăn ni trang trại chăn nuôi nông hộ.Ngƣời chăn nuôi cần đƣợc cung cấp thuốc thú y đủ đảm bảo chất lƣợng, thực hành sử dụng thuốc thú y để đảm bảo phịng chống dịch bệnh cho vật ni - Sự tồn hai kênh phân phối thuốc thú y đáp ứng yêu cầu thực tế chăn nuôi địa phƣơng (chăn nuôi trang trại lớn nhu cầu nhiều nhận thuốc thú y qua kênh trực tiếp; chăn nuôi nhỏ lẻ, trang trại nhỏ nhu cầu thuốc mua thuốc thú y từ đại lý cửa hàng nhỏ) - Quản lý nhà nƣớc phân phối, kinh doanh thuốc thú y chƣa chặt chẽ, số đợt kiểm tra năm ít, thực kiểm tra định kỳ, chƣa thực kiểm tra đột xuất; chƣa có quản lý nhà nƣớc địa phƣơng kênh phân phối trực tiếp - Thực hành sử dụng thuốc thú y ngƣời chăn nuôi nông hộ nhiều điểm bất cấp Kiến nghị Để việc sử dụng thuốc thú y đạt hiệu cao cơng tác phịng chống dịch bệnh địa phƣơng đề xuất số biện pháp việc quản lý phân phối, sử dụng thuốc thú y mong quyền, ban ngành chức quan tâm, xem xét vận dụng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư51/2009/TT – BNNPTNT Chi cục thú y t nh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo kết tra đại lý, cửa hàng thuốc thú y huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, tháng 12/2014 Phạm Kh c Hiếu, Giáo trình Dược lý học thú y, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Ủy ban huyện Tam Dƣơng, Phòng NN & PTNT, Niên gián thống kê năm 2012, năm 2013, năm 2014 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh thú y ủy ban Thường vụ Quốc hội số: 18/2004/PL – UBTVQH11, ngày 29 tháng thú y, Hà Nội http://baovinhphuc.com.vn/ Trang web Báo Vĩnh Phúc www.cpv.org.vn Trang web Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam www.vinhphuc.gov.vn Trang web t nh Vĩnh Phúc 27 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẠI DIỆN CỬA HÀNG THUỐC THÚ Y 28 THIẾT BỊ BẢO QUẢN VACXIN 29 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HÀNH SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y TRONG HỘ ( TRANG TRẠI) CHĂN NUÔI Tên chủ hộ ( trang trại): Địa ch : Bảng nội dung vấn Nội dung vấn - Kết lựa chọn ( đánh dấu X ) Tiêm phịng Đủ lịch Khơng đủ, khơng lịch Không sử dụng Sử dụng thuốc khử trùng Trước nhập sau xuất chuồng Theo quy trình hướng dẫn chăn ni Khi có dịch bệnh xảy Lựa chọn thuốc Theo tư vấn người bán Theo tên thương hiệu Theo giá thuốc Sử dụng thuốc Theo hướng dẫn in bao bì Theo hướng dẫn người bán hàng Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ ông ( bà) Tam Dương, Ngày…Tháng…Năm 2015 Chủ hộ (Kí ghi rõ họ tên) 30 ... phối, quản lý sử dụng thuốc thú y huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu  Tìm hiểu kênh phân phối thuốc địa bàn huyện Tam Dƣơng  Tìm hiểu thực trạng quản lý thuốc thú y huyện Tam. .. 3.2 Thực trạng hoạt động phân phối, quản lý thuốc thú y Tam Dƣơng 14 3.2.1 Kênh phân phối thuốc thú y huyện Tam Dƣơng 14 3.2.2 Thực trạng quản lý thuốc thú y huyện Tam Dƣơng 16 3.2.3 Thực. .. hình phát triển chăn nuôi huyện Tam Dƣơng  Thực trạng phân phối, quản lý thuốc thú y huyện Tam Dƣơng  Hiểu biết ngƣời chăn nuôi huyện Tam Dƣơng sử dụng thuốc thú y 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 23/09/2015, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan