Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đống Đa

36 354 0
Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đống Đa

Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại MSB: Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải RRTD: Rủi ro tín dụng NQH: Nợ quá hạn L/C: Thư tín dụng KTNQD: Kinh tế ngoài quốc doanh TPKT: Thành phần kinh tế CBNV: Cán bộ nhân viên CBTD: Cán bộ tín dụng HĐTD: Hoạt động tín dụng HĐKD: Hoạt động kinh doanh VNĐ: Việt Nam đồng USD: Đồng đô la Mỹ Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập phát triển của nền kinh tế vị trí của hệ thống Ngân hàng thương mại rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên trường quốc tế, tận dụng tối đa các cơ hội vượt qua những thách thức mà hội nhập kinh tế mang lại. Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động chính, nó thường chiếm một tỷ trọng lớn trong các danh mục tài sản của ngân hàng. Do vậy, rủi ro tín dụng cũng là rủi ro chính của ngân hàng. Sự mất mát vốn vay thu nhập do vô số các nguyên nhân khác nhau chính là những rủi ro ngân hàng thường gặp phải khi cho vay. Cải thiện nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng, sẽ góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập của nước ta. Việc nghiên cứu tìm kiếm các biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng là mục tiêu hàng đầu mà các ngân hàng phải quan tâm. Xuất phát từ những cơ sở trên cũng như các kết quả quan sát học hỏi từ thực tiễn hoạt động tại Ngân hàng TMCP Hằng Hải Kim Mã, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Hà Nội” để đi sâu nghiên cứu. Luận văn ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Thầy giao GS.,TS Vũ Văn Hoá cùng các thầy cô giáo trong khoa Tài chính- Ngân hàng đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin cảm ơn các cán bộ Phòng tín dụng- Ngân hàng TMCP Hàng Hải Hà Nội đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại quý cơ quan. Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1. Các nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại. Cho vay là một trong các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận. Doanh thu từ hoạt động cho vay mới bù đắp nổi chi phí tiền gửi, chi phí dự trử, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trôi nổi, chi phí thuế các loại các chi phí rủi ro đầu tư. Cho vay của ngân hàng thương mại, nói rộng ra là tín dụng ngân hàng thương mại, là một lĩnh vực phức tạp thường xuyên cập nhật theo những biến chuyển của môi trường kinh tế. Để hiểu nó, chúng ta cần tìm hiểu những nét đặc trưng quan trọng của nó. 1.1.1. Khái niệm về hoạt động cho vay. Tại Việt Nam các quyết định 1627/2001_QĐ_NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc ngân hàng về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng hướng dẫn thực hiện số 49/QĐ_HĐQT ngày 31/05/2002 của NHCT Việt Nam , quyết định số 106/QĐ_HĐQT_NHCT ngày 20/08/2002 về việc cho vay đối với khách hàng trong hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam, phân tích đánh giá doanh nghiệp dưới giác độ tài chính _ ngân hàng. Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng chuyển nhượng quyền sử dụng cho khách hàng một khoản tiền, để sử dụng vào mục đích thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lãi. Định nghĩa trên được các ngân hàng tổ chức tín dụng khác áp dụng để làm tiền đề căn bản cho các hoạt động cho vay của mình. 1.1.2. Các hình thức cho vay  Cho vay ngắn hạn Cho vay ngắn hạn, là các khoản cho vay mà thời hạn không quá 12 tháng; nhằm đáp ứng các nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời của khách hàng. Đây là loại cho vay có mức rủi ro thấp hơn so với cho vay trung dài hạn (do thời gian hoàn vốn nhanh), nên mức lãi suất cho vay ngắn hạn thường thấp hơn so với cho vay trung dài hạn.  Cho vay trung hạn(>12 tháng đến 60 tháng) dài hạn (>60 tháng) Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá Cho vay trung dài hạn là loaị cho vay có thời hạn vay – trả dài, dùng để cấp vốn cho các đối tượng đầu tư dài hạn (xây dựng doanh nghiệp mới, các công trình thuộc cư sở hạ tầng, đường giao thông, bến cảng….). Nhìn chung, cho vay trung dài hạn đầu tư để hình thành tài sản cố định. Do thời gian dài, lượng vốn cho vay lớn nên rủi ro cao. Các hình thức: - Hình thức cấp tín dụng bảo lãnh trả chậm: Là cam kết của Ngân hàng về viêc thực hiện nghĩa vụ trả nợ, thay thế cho chủ đầu tư đứng ra nhập máy móc, thiết bị với thời gian ít nhất 1 năm. Hình thức cấp tín dụng này được dùng khi chỉ đầu tư muốn nhập máy móc, thiết bị của nước ngoài mà không có tiền trả 1 lần. - Hình thức đồng tài trợ: Hình thức này được thực hiện khi có một dự án khả thi với quy mô lớn, chủ đầu tư đến xin vay nhưng số vốn cho vay vượt quá khả năng của Ngân hàng. Lúc này Ngân hàng sẽ kí hợp đồng với một hoặc một số Ngân hàng khác để họ cùng góp vốn đầu tư vào dự án. - Hình thức cấp tín dụng theo dự án: Hình thức này được thực hiện rộng rãi chủ yếu hiện nay nó bao gồm: o Cho vay trung dài hạn nhằm cải tạo, khôi phục mở rộng thay thế tài sản cố định. Nguồn vốn của Ngân hàng tham gia vào dự án tương đối lớn (Vốn của ngân hàng đầu tư lớn hơn vốn tự có của doanh nghiệp), thời gian cho vay không dài. Hình thức cấp tín dụng này được ngân hàng tài trợ cho những doanh nghiệp đã đang hoạt động hiệu quả. o Cấp tín dụng trung dài hạn nhằm đầu tư cho các dự án mới, đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật để tiến hành sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào các hình thức này, nguồn vốn của ngân hàng thường nhỏ hơn vốn tự có của chủ đầu tư, thời gian sử dụng vốn dài. Những dự án này thường có quy mô lớn. o Cho vay tiêu dùng trung, dài hạn: Thực chất hình thức cho vay trả góp nhằm cho vay để mua sắm những tiện nghi sinh hoạt đắt tiền, xây dựng nhà ở… Đối với những khách hàng có thu nhập ổn định, có nhu cầu mua sawmstrang thiết bị hiện đại nhưng chưa có tiền. 1.1.3. Đặc điểm của nghiệp vụ cho vay. * Tính pháp lý của nghiệp vụ cho vay: Cho vay của ngân hàng là một khái niệm kinh tế hơn là pháp lý. Các hành vi cho vay của ngân hàng có cùng một Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá logíc kinh tế, hứng chịu rủi ro cho một người mà ngân hàng tin tưởng ứng vốn cho vay, nhưng nó không chỉ gồm một giao dịch pháp lý mà nhiều loại (cho vay, bảo lãnh , cầm cố…). * Lãi suất trong hợp đồng cho vay theo thoả thuận giữa khách hàng ngân hàng cho vay. (Ví dụ: Lãi suất cố định, lãi suất thả nổi,…). * Các khoản cho vay có hoặc không có tài sản đảm bảo tuỳ vào việc đánh giá xếp hạng khách hàng của ngân hàng cho vay. * Khi kết thúc hợp đồng khách hàng có nghĩa vụ trả ngốc lãi hoặc một số thoả thuận khác nếu được ngân hàng cho vay chấp nhận. Trường hợp khách hàng không thực hiện hợp đồng hay không có một điều khoản nào khác thì tài sản đảm bảo thuộc quyền quyết định của ngân hàng cho vay. 1.1.4. Những yếu tố cấu thành nghiệp vụ cho vay. 1.1.4.1. Các bên tham gia. - Người cho vay: Là một định chế tài chính hay một thể nhân cho định chế hay thể nhân khác vay một khoản tiền nào đó, trên cơ sở hợp đồng cho vay đã được thoả thuận các điều kiện về mức vay, thời hạn vay, lãi suất, hình thức trả gốc lãi, tài sản đảm bảo … - Người vay: Là người có phương án, dự án cần có vốn để thực hiện nó bao gồm: + Các pháp nhân: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hửu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệpvốn đầu tư nước ngoài các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 của bộ luật dân sự. +Các thể nhân. Quan hệ + Hộ gia đình. vay mượn + Tổ hợp tá Điều kiện của chủ thể vay vốn: Có năng lực chủ thể: Năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự (Điều 16,18, 96 - Bộ luật dân sự) chịu trách nhiệm pháp lý trong kinh tế dân sự. Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 +Các Ngân hàng Thương mại +Các thể nhân +Các đơn vị có vốn nhàn rỗi + Cá nhân. + Hộ gia đình. + Tổ hợp tác. + Doanh nghiệp tư nhân. + Công ty hợp danh. Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá - Các cơ quan quản lý nhà nước: Là các cơ quan công quyền như ngân hàng nhà nước, cơ quan công chứng, toà án, thuế quan … Những cơ quan này có trách nhiệm kiểm soát việc tuân thủ quy định pháp luật, đồng thời công nhận tính hợp pháp của các giao dịch cho vay, quyền sở hửu pháp lý đối với tài sản xét xử giải quyết tranh chấp. Tuỳ theo mỗi hình thức cho vay mà các chủ thể trên có liên đới tham gia với mức độ nhất định hoặc không tham gia vào hình thức cho vay nào đó. Kết quả những tác động qua lại giữa các bên là hợp đồng cho vay (hơp đồng tín dụng). 1.1.4.2. Chi phí cho vay. Bao gồm các loai chi phí cơ bản sau. - Lãi cho vay trong cho vay lãi suất được xác định theo kỳ hạn cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn có những cách trả lãi khác nhau như trả lãi trước, trả lãi định kỳ hoặc trả lãi sau … Người cho vay không chỉ quan tâm đến lãi suất mà còn quan tâm đến sự an toàn của khoản vay. Còn người vay ngoài vấn đề lãi suất họ còn quan tâm vào giá tiền của giá trị sử dụng mà họ phải trả có phù hợp với khả năng tài chính kết quả kinh doanh mang lại cho họ hay không. -Chi phí marketing trực tiếp. - Chi phí dự phòng cho trường hợp không thu hồi được vốn cho vay. - Chi phí quản lý. - Lợi nhuận mong đợi trong tương lai. - Chi phí khác. 1.1.5. Vai trò của hoạt động cho vay. 1.1.5.1. Vai trò đối với nền kinh tế. * Cho vay góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế. Do đặc điểm cho vay là quy mô rộng, khách hàng đa dạng mặt khác nó là hình thức kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Với vai trò là trung gian tài chính ngân hàng đóng vai trò là cầu nối vốn cho nền kinh tế, giữa người thừa vốn người cần vốn để đầu tư. Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hố * Hoạt động cho vay góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới cơng nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật… 1.1.5.2. Vai trò đối với người đi vay. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mai có các kỳ hạn khác nhau. Ngắn hạn, trung han dài hạn bên cạnh đó lãi suất linh hoạt cố định hay thả nổi… vì thế khách hàng tuỳ ý lựa chọn kỳ hạn vay thỗ thuận hình thức lãi suất vay phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình. Mặt khác việc vay vốn ngân hàng giúp khách hàng tập chung được vốn kinh doanh đồng bộ, giảm chi phí huy động chủ động trong việc hồn trả gốc lãi theo hợp đồng. Bên cạnh đó việc thỗ thuận giữa ngân hàng khách hàng khi hết hợp đồng cho vay tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh tiếp… như trợ giúp vốn, gia hạn hợp đồng. 1.1.5.3 Lợi ích của ngân hàng. Hoạt động cho vay là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhưng nó lại là hoạt động chính của ngân hàng cho vay. Bên cạnh rủi ro tiềm ẩn thì ngân hàng cho vay thu đươc lãi suất phù hợp với các khoản vay đó đó cũng là thu nhập chính của ngân hàng cho vay.  Đối với ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường, cho vay là chức năng kinh tế cơ bản của ngân hàng. Đối với các hầu hêt các ngân hàng, dư nợ tín dụng chiếm tới hơn 50% tổng tài sản có thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng từ ½ đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng. Mặt khác rủi ro trong hồt động cho vay có xu hướng tập chung chủ yếu vào danh mục cho vay. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì ngun nhân thường phát sinh từ hoạt động cho vay của ngân hàng, viêc ngân hàng khơng thu hồi đươc vốn, có thể là do ngân hàng bng lỏng quản lý, cấp tín dụng khơng minh bạch, áp dụng một chính sách tín dụng kém hợp lý, hay do nền kinh tế đi xuống khơng lường trước hay do ngun nhân chủ quan từ phía hach hàng … Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 * Doanh nghiệp *Cá nhân * Hộ gia đình… Ngân hàng * Doanh nghiệp *Cá nhân * Hộ gia đình… Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá 2. Rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Thương mại 1.2.1. Quan niệm rủi ro trong hoạt động cho vay. Có rất nhiều quan niệm về rủi ro như: “Rủi ro là bất trắc gây ra mất mát, thiệt hại” hay “rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một hay nhiều biến cố không mong đợi”… Nhưng nói chung, mọi quan niệm đều đi đến thống nhất: “rủi ro là biến cố xẩy ra ngoài ý muốn, sự hiểu biết, dự tính của chủ thể đem lại những hậu quả xấu”. Rủi ro có thể xẩy ra bất cứ lúc nào trong mọi lĩnh vực cuộc sống, nhất là trong lĩnh vực tín dụng nói chung nghiệp vụ cho vay nói riêng. Vì vậy nhận thức đúng đắn đầy đủ rui ro cho vay là rất quan trọng để từ đó đưa ra các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay. Rủi ro cho vay là những sự cố trong sử dụng vốn của Ngân hàng Thương mại, làm những tổn thất vốn, tài sản uy tín của Ngân hàng trong phạm vi nhất định 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá rủi ro • Phân loại nợ - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn:Là các khoản nợ mà trong hạn các tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đủ cả gốc lãi đúng thời hạn… - Nhóm 2: Nợ cần chú ý: o Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày o Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn: o Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày. o Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ: o Các khoản nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày o Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn: o Các khoản nợ trên 60 ngày. o Các khoản nợ khoanh chờ xử lý. Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá o Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. • Các chỉ tiêu đo lường - Chỉ tiêu xác xuất rủi ro. - Chỉ tiêu tỉ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ. - Chỉ tiêu nợ quá hạn gia hạn/Tổng dư nợ. - Tỷ lệ nợ quá han gia hạn so với tổng tài sản. - Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ. - Tỷ lệ rủi ro theo thời gian. - …. 1.2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro. 1.2.3.1. Nguyên nhân bất khả kháng. Đây là những nguyên nhân gây nên rủi ro co hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho vay không xuất phát từ cán bộ cho vay hay ý thức trả nợ của khách hàng mà do môi trường bên ngoài tác động vào. Nguyên nhân này xuất hiện đột ngột, khó đoán, khó kiểm soát, nó thường gây ra những thiệt hại lớn cho khách hàng ngân hàng cho vay. Bao gồm các nguyên nhan cụ thể sau. • Do sự thay đổi chính sách của chính phủ Nước ta đang thực hiện quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị trường. Do đó phải tuân thủ chấp nhận sự biến động theo quy luật của nền kinh tế thị trường. Mổi khi nền kinh tế biến động lên, xuống thì lập tức chính phủ phải đưa ra các chính sách kinh tế mới phù hợp với điều kiện hiện hành nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế đất nước. Các chính sách của chính phủ thường xuyên quan tâm có sự thay đổi kịp thời là: + Chính sách tài chính: Chính sách này liên quan đến cơ chế thu chi ngân sách chính phủ. + Chính sách tiền tệ: Chính phủ sử dụng các công cụ như: lãi suất chiết khấu, dự trử bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở… Để điều chỉnh mức cung ứng tiền tệ khi có biến động xẩy ra. + Chính sách đầu tư phát triển: Đây là những chính sách mà khi chính phủ điều chỉnh sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp cho các ngân hàng thương mại, thường là những ảnh hưởng không tích cực cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.,TS.Vũ Văn Hoá thương mại. Tuy nhiên nếu ngân hàng thương mại nắm bắt được thông tin kinh tế kịp thời thì sẽ hạn chế được rủi ro sẩy ra. • Nguyên nhân từ phía môi trường pháp lý . Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, mang tính xã hội cao, khi hệ thống pháp luật ổn định lành mạnh thì môi trường kinh doanh của ngân hàng thương mại sẽ có nhiều thuận lợi. Ngược lại nếu môi trường pháp lý thiếu đồng bộ, có nhiều khe hở thì rất rể bị lợi dụng gây ra tình trạng tham ô, chiếm đoạt tài sản… Kinh tế xã hội kém ổn định dẫn đến kinh doanh gập nhiều khó khăn, ngân hàng cho vay gặp rủi ro. • Môi trường tự nhiên . Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đoán, nó thường xẩy ra bất ngờ với thiệt hại lớn ngoài tầm kiểm soát của con người. Điều đó đồng nghĩa với các ngân hàng cho vay phải cùng chia sẽ rủi ro với khách hàng của mình. Ở Việt Nam do thời tiết diễn biến phức tạp nên môi trường tự nhiên đươc coi là nguyên nhân gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cho vay khi đầu tư phát triển các thành phần kinh tế. • Môi trường kinh tế xã hội . Môi trường kinh tế xã hội trong một nước biến động chịu ảnh hưỏng của những biến động từ nền kinh tế thế giới, đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, từ đó ảnh hưởng tới các lĩnh vực kinh tế trong đó hoạt động kinh doanh tiền tệ chứa nhiều nguy cơ rủi ro lớn nhất. Sự thay đổi các mối quan hệ quốc, các quan hệ ngoại giao của chính phủ củng là nguyên nhân gây ra rủi ro lớn cho hoạt động cho vay của ngân hàng cho vay. 1.2.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng. Hiện nay cùng với chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bên đi vay thường gặp rủi ro sau. -Thiệt hại từ phía thị trường đầu vào: Giá cả của các yếu tố đầu vào tăng cùng với các chi phí phục vụ cho sản xuất tăng làm giảm đi nguồn dự thu dự tính của khách hàng - Do thị trường đầu ra: Thị trường đầu ra nếu có biến động phức tạp, giá cả giảm thấp cũng làm nguồn thu cua khách hàng không đảm bảo. Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Linh - Lớp: TC11-10 [...]... trng(%) 13,92 16,88 18,11 3 Theo loi tin huy ng Tin gi VND 905,66 1.020,90 12,72 1.225,75 20,07 T trng(%) 82,45 79,02 81,35 Tin gi ngoi t 192,78 271,05 40,60 281,01 3,67 T trng(%) 17,55 20,98 18,65 (Nguồn: Báo cáo thờng niên MSB Hà Nội 2007-2009) Trong những năm gần đây, do chú trọng tới công tác huy động vốn nên tốc độ tăng trởng nguồn huy động vốn tại MSB Hà Nội khỏ cao v tng u qua cỏc nm: Nm 2008 tng... H Ni tuyờn truyn vn ng m ti khon cỏ nhõn, ti khon th bng cỏc hỡnh thc khuyn mói, ỏp dng nhiu hỡnh thc gi tin linh hot, hiu qu vớ d nh phỏt hnh k phiu cú mc ớch Vỡ vy ngun vn ca MSB H Ni ngy cng tng Tỡnh hình huy động vốn của MSB Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009 đợc thể hiện qua bảng số liệu sau: Nguồn huy động vốn tại MSB Hà Nội Sinh viờn: Nguyn Thu Linh - Lp: TC11-10 Lun vn tt nghip... ca mỡnh: Xõy dng chin lc kinh doanh phự hp vi iu kin a bn, mụi trng kinh doanh ca ngõn hng m bo tng trng u v vng chc M rng quy mụ gn vi nõng cao cht lng, hiu qu kinh doanh a dng cỏc hỡnh thc huy ng vn, tng bc nõng cao t trng ngun vn cú tớnh n nh, lói sut huy ng hp lý Thc hin cho vay cú chn lc Tớch cc o to nõng cao trỡnh cỏn b to u th cnh tranh, m bo n nh cụng vic, thu nhp v nõng cao i sng cỏn b cụng... Phũng k hoch tng hp Phũng ti chớnh k toỏn Phũng t chc hnh chớnh S giao dch Tng giỏm c Phũng kim soỏt ni b Phũng cụng ngh tin hc Phũng x lý ri ro Ban qun lý d ỏn Chi nhỏnh H Ni Chi nhỏnh HCM Chi nhỏnh nng Chi nhỏnh Qung ninh Chi nhỏnh Cn th Chi nhỏnh Vng tu Ngun: Bỏo cỏo thng niờn MSB H Ni 2009 Chc nng v nhim v ca cỏc phũng ban nh sau: * Phũng t chc hnh chớnh:Phũng t chc hnh chớnh cú chc nng tham mu... Trong nm 2009 tng thu tng 366.691 triu ng, tng chi phớ tng 153.299 triu ng, li nhun tng 197.149 triu ng so vi nm 2008 Vi kt qu trờn chi nhỏnh m bo lng cho CBNV v cú thng MSB ó khng nh c uy tớn v ch ng ca mỡnh trờn a bn, gúp phn vo vic xõy dng MSB núi chung a Hot ng huy ng vn: Ngõn hng ch cú th t c hiu qu kinh doanh cao, vng chc khi t chc tt cụng tỏc huy ng vn nú quyt nh n th phn ca ngõn hng Trong... MSB Hà Nội 2007-2009) Trong nhng nm gn õy, kinh t Th ụ luụn tng trng cao, do ú nhu cu s dng vn tớn dng ti cỏc ngõn hng tng cao Thc hin ch trng m rng tớn dng vi phng chõm an ton, hiu qu, cụng tỏc tớn dng ca MSB H Ni trong nhng nm qua ó cú s tng trng ỏng k Qua bng ta thy, cho vay ngn hn ca MSB H Ni chim t trng ln phự hp vi c cu ngun huy ng, nm 2007 l 80,55%, nm 2008 l 77,29%, nm 2009 l 72,60%; v quy mụ... MSB Hà Nội 2007-2009) Trong nhng nm gn õy, kinh t Th ụ luụn tng trng cao, do ú nhu cu s dng vn tớn dng ti cỏc ngõn hng tng cao Thc hin ch trng m rng tớn dng vi phng chõm an ton, hiu qu, cụng tỏc tớn dng ca MSB H Ni trong nhng nm qua ó cú s tng trng ỏng k Qua bng ta thy, cho vay ngn hn ca MSB H Ni chim t trng ln phự hp vi c cu ngun huy ng, nm 2007 l 80,55%, nm 2008 l 77,29%, nm 2009 l 72,60%; v quy mụ... thu hi n quỏ hn va lm mt thi gian ca cỏn b cho vay, va lm tng khon chi phớ v i li ly n Nu cỏc khon n ny cú liờn quan n nhiu bờn thỡ ngõn hng cho vay phi chi phớ v c thi gian ln tin cho cụng vic thng lng, gp g cỏc bờn trong quỏ trỡnh x lý n õy l nhng chi phớ trc mt m cỏc ngõn hng cho vay phi b ra Bờn cnh ú cỏc ngõn hng cho vay phi b ra chi phớ c hi rt ln: Cỏc khon n quỏ hn lm chm li vũng quay vn tớn... qun tr ri ro u c cỏc NHTM Vit Nam quan tõm, tớch cc xỳc tin 3.2.2.Nõng cao k thut thm nh d ỏn cho vay, u t v tụn trng cỏc nguyờn tc tớn dng: nõng cao hiu qu hot ng tớn dng ngõn hng cn s dng kt hp phng phỏp chm im tớn dng iu ny rt cn thit nhm gim chi phớ v gii quyt nhanh chúng h s vay vn ca khỏch hng Da vo s im ỏnh giỏ cho tng chi u thc, CBTD s tin hnh tng hp a ra quyt nh vay hay khụng cho vay phự... chõm phũng bnh hn cha bnh 3.2.7 o to nõng cao cht lng cỏn b tớn dng cú th xõy dng mt i ng cỏn b tinh thụng v nghip v, am hiu phỏp lut nhm m bo cht lng an ton tớn dng ngõn hng cn thc hin mt s bin phỏp sau: Sinh viờn: Nguyn Thu Linh - Lp: TC11-10 Lun vn tt nghip GVHD: GS.,TS.V Vn Hoỏ -Thng xuyờn o to nõng cao nghip v chuyờn mụn ca i ng cỏc b c bit l CBTD Chỳ ý nõng cao kh nng ngoi ng ca CBTD cú th tip . động tại Ngân hàng TMCP Hằng Hải Kim Mã, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi. TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Hằng Hải chi nhánh Hà Nội 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển: Ngân hàng

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan