Khảo sát thực trạng lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay trên địa bàn hà nội

67 795 3
Khảo sát thực trạng lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ YTÉ TRƯỜNG ĐẠI • HỌC • 9i±fc 3l±lc sCbc y í k 3t±k aCbc Dược HÀ NỘI • • lứ k ?cbc sCtk aCbc aCbc 3«&e 3i±Jc ĐỎ THỊ THU HIÈN KHẢO SÁT THựC Lưu HÀNH THựC • TRẠNG • • PHẲM CHỨC NĂNG HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI • • • (K hoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 2001 - 2006) N gư ời hư ớng dẫn: TS. N guyễn Thanh Bình N i thực hiện: Bộ môn Quản lý kỉnh tế D ợc Thời gian thực hiện: 3/2006 - 5/2006 HÀ NỘI THÁNG - 2006 LỜ3 CẢm ƠR Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thanh Bình, giảng viên môn Quản lý kinh tế Dược - Trường đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - DS. Nguyễn Thanh Phong - Trưởng phòng truyền thông Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm toàn thể cán công tác Cục. - T/ĩ.S Nguyễn Văn Nhiên - tra Bộ Y Tế toàn thể cán quan tra Bộ Y Tế. - PGS. TS Nguyễn Thị Thái Hằng thầy cô giáo môn Quản lý kinh tế Dược. - Các thầy cô giáo trường đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, dìu dắt suốt trình học tập trường. Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ sống. Hà Nội, thảng năm 2006 Sinh viên ĐỎ THỊ THU HIỀN QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẤT FDA Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ. FOSHU Thực phẩm có tác dụng sức khỏe đặc hiệu. KDĐC Kinh doanh đa cấp. MHW Bộ Y Tể Nhật Bản. SDK Số đăng ký. TNHH Trách nhiệm hữu hạn. TPBS Thực phẩm bổ sung. TPCN Thực phẩm chức năng. ỷ ban Codex Cơ quan tiêu chuẩn hoá thực phẩm quốc tế. VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm. MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN Đ È Phần 1. TỎNG Q UAN . 1. Định nghĩa thực phấm chức 3^ 2. Công tác quản lý thực phẩm chức số nước giới 2.1. Quản ỉý hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức . 2.2. Quản lý thông tin liên quan đến sức khoẻ nhãn thực phẩm chức . 2.3. Quản lý thông tin quảng cáo thực phẩm chức 3. Tình hình lưu hành thực phẩm chức nước giới 10 3.1. Tình hình sản xuất, kinh doanh sử dụng thực phẩm chức năng. 10 3.2. Một sổ vấn đề tồn liên quan đến thực phẩm chức 16 3.2.1. An toàn . 16 3.2.2. Chất lượng hiệu 17 3.2.3. Giá 18 3.2.4. Thông tin 18 4. Công tác quản lý thực phẩm chức Việt Nam 19 4.1. Điều kiện để xác định thực phẩm chức . 20 4.2. Quản lý nội dung ghi nhãn thực phẩm chức . 20 4.3. Vấn đề thông tin quảng cáo thực phẩm chức . 21 Phần 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 22 1. Đối tưọng thời gian nghiên cứu . 22 1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 1.2 Thời gian nghiên cứu . 22 2. Phương pháp nghiên cứu 22 3. Nội dung nghiên cứu 23 Phần 3. KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN . 24 1. Các sản phẩm nhóm sản phẩm thực phẩm chức đăng ký lưu hành thị trường Việt Nam . 24 1.1. Số lượng số đăng ký cấp cho thực phẩm chức từ năm 2001 đến 2005 24 1.2. Phân nhóm thực phẩm chức đăng ký lưu hành Việt Nam. 25 1.3. Cơ cấu sản phẩm sản xuất nước nhập 27 2. Các hình thức kinh doanh đăng kỷ kinh doanh thực phấm chức Việt Nam 29V 2.1. Các hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh thực phẩm chức nước ta . 29 2.2. Một số công ty có nhiều số đăng ký năm 31 3. Tình hình đăng ký quảng cáo thực phẩm chức nước ta 34 3.1. Số lượng sở đăng ký quảng cáo thực phẩm chức . 34 3.2. Số lượng sản phẩm thực phẩm chức đăng ký quảng cáo . 35 3.3. Cơ cấu sản phẩm thực phẩm chức đăng ký quảng cáo 36 4. Tình hình vi phạm quỉ định vệ sinh an toàn thực phẩm CO’ sở kinh doanh thực phẩm chức Hà Nội 38 4.1. Các hình thức vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm . 38 4.2. Xử lý công ty kinh doanh thực phẩm chức vi phạm qui định vệ sinh an toàn thực phẩm 41 5. Bàn luận 42 5.1. Tình hình lưu hành thực phẩm chức . 42 5.2. Quản lý thực phẩm chức nước ta . 50 Phần 4. KÉT LUẬN- ĐÈ XUẤT . 52 1. Kết luận 52 2. Đe xuất 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SACH CAC BANG Bảng số Tên bảng 3.1 Cơ cấu nhóm sản phẩm thực phẩm chức phân loại theo công dụng sản phẩm đăng ký từ năm 2001 đến 2005. 3.2 37 Phân loại hành vi vi phạm sở kinh doanh thực phẩm chức năm 2005. 3.6 32 Cơ câu sản phâm thực phâm chức đăng ký quảng cáo năm 2005. 3.5 28 Danh mục 20 sở kinh doanh thực phâm chức có nhiều số đăng ký. 3.4 26 Cơ câu sô lượng tỷ lệ sô đăng ký thực phâm chức nhập sản xuất nước từ năm 2001 đến 2005. 3.3 Trang 39 Xử lý vi phạm sở kinh doanh thực phâm chức vi phạm qui định vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2005. 41 DANH SACH CAC HINH Hình số Tên hình Trang 1.1 Thực phâm, thuôc thực phâm chức năng. i 1.2 Doanh sô bán thực phâm chức Mỹ qua năm. 10 1.3 Doanh sô bán thực phâm chức Nhật qua năm. 11 1.4 Sô lượng sản phâm FOSHU đăng ký Nhật năm 2004. 11 1.5 Phân bô địa lý sở sản xuât thực phâm chức năm 2000 Trung Quốc. 1.6 Danh mục thực phâm chức đăng ký Trung Quôc năm 2001. 1.7 31 Tỷ lệ hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh thực phâm chức số sở có nhiều số đăng ký. 3.8 30 Cơ câu hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh thực phẩm chức qua năm. 3.7 29 Tỷ lệ hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh thực phâm chức năm. 3.6 28 Tỷ lệ sản phâm TPCN sản xuât nước nhập khâu năm. 3.5 25 Cơ câu sản phâm thực phâm chức sản xuât nước nhập qua năm. 3.4 24 Cơ câu nhóm sản phâm thực phâm chức phân loại theo công dụng sản phẩm đăng ký từ năm 2001 đến 2005. 3.3 14 Sô lượng sô đăng ký câp thêm cho thực phâm chức từ năm 2001 đến 2005. 3.2 12 Phân trăm thị phân loại hình phân phôi sản phâm TPCN có nguồn gốc thảo dược Mỹ năm 1996. 3.1 12 Sô lượng câu hình thức kinh doanh đăng ký quảng 33 cáo thực phâm chức năm 2004 2005. 3.9 Sô lượng sản phâm thực phâm chức đăng ký quảng cáo năm 2004 2005. 3.10 35 Tỷ lệ % sô lượng sản phâm thực phâm chức đăng ký quảng cáo hình thức kinh doanh năm 2005. 3.11 34 36 Biếu diễn tình hình vi phạm qui định chất lượng VSATTP sở kinh doanh TPCN Hà Nội năm 2004 2005. 38 ĐẶT VẤN ĐÈ Từ sống hình thành, dinh dưỡng yếu tổ sống định tồn sinh giới. Theo thống kê, trung bình đời người sử dụng khoảng 10 ngũ cốc, hàng chục rau củ loại uống 60 nước . Sở dĩ thực phẩm đóng vai trò quan trọng thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu tạo lượng cần thiết cho hoạt động người. Từ hàng nghìn năm trước mối liên hệ thực phẩm với vấn đề sức khỏe kiểm soát bệnh tật biết đến. Hypocrates tuyên bổ từ 2500 năm trước “hãy sử dụng thức ăn thuốc”. Ở nước ta Tuệ Tĩnh quan niệm ràng “thức ăn thuốc, thuốc thức ăn” [17]. Ngày nay, đôi với phát triển kinh tế, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người ngày cao. Công nghệ chế biến thực phẩm phát triển không để đáp ứng nhu cầu xã hội nhà khoa học vào để tạo sản phẩm phục vụ cho mục đích cải thiện sức khỏe, phòng ngừa bệnh mạn tính . Trên sở thực phẩm chức đời. Thực phẩm chức xuất thị trường nước ta vài năm trở lại đây, xu hướng tự hoá thương mại đẩy sản phẩm tràn ngập thị trường [17]. Tuy nhiên vấn đề quản lý loại sản phẩm nước ta nhiều bất cập, có thông tư đề cập đến, số nội dung thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 27/8/2004 qui định không rõ ràng gây khó khăn cho công tác quản lý, tra, xử lý vi phạm [2]. Mặt khác, hoạt động kinh doanh thực phẩm chức nước ta phức tạp với nhiều hình thức kinh doanh khác đặc biệt hình thức kinh doanh đa cấp việc quản lý gặp nhiều khó khăn. kinh tế cho doanh thu hàng năm TPCN vượt qua số 100 tỷ USD theo dự báo chuyên gia “thức ăn người kỷ XXI thực phẩm chức năng” [23]. Các sản phẩm TPCN đăng ký nước ta ngày đa dạng chủng loại, có công dụng phong phú với 50 công dụng khác nhiều dạng bào chế khác viên nén, viên nang, dạng bột, nang mềm, siro ., sản phẩm dùng theo đường uống chủ yếu có sản phẩm dùng da thuận lợi cho lựa chọn người tiêu dùng. Tuy nhiên tập trung vào số nhóm gồm bồi bổ sức khỏe, bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết cho thể, nhóm khác có số lượng khiêm tốn. So sánh với nhóm sản phẩm đăng ký nhiều Trung quốc năm 2001 nhóm điều hòa miễn dịch, điều hòa lipid máu, giảm mệt mỏi [9] so nhóm sản phẩm có nhiều SDK Nhật Bản năm 2004 điều hòa tiêu hóa, dùng cho người có đường huyết cao dùng cho người có cholesterol máu cao [11] ta thấy sản phẩm TPCN đăng ký nước ta chủ yếu sản phẩm có công dụng chung chung, chưa thể vai trò chưa đáp ứng nhu cầu đích thực cho người tiêu dùng [4]. Do đặc thù nước khác nên nhu cầu người tiêu dùng khác sản phẩm TPCN. Một nghịch lý tồn sản phẩm TPCN đăng ký nước ta chủ yếu có công dụng bồi bổ sức khỏe bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết cho thể mà thành phần chủ yếu vitamin, khoáng chất acid amin phù họp với tình trạng sức khỏe người dân nước phát triển nơi có nhiều người nghèo bị thiếu chất dinh dưỡng nước ta. Nhưng sản phẩm nước ta lại bán với giá cao sản phẩm nhập mà đặc biệt sản phẩm công ty KDĐC phù họp với tầng lớp có mức sống trung lưu trở lên [10], rõ ràng không phù hợp với mức sổng lượng lớn người dân nước ta nay. 43 Việt Nam quốc gia phát triển nước nhiệt đới mô hình bệnh tật nước ta đặc trưng cho quốc gia nhiệt đới phát triển [16]. với tiến trình phát triển đất nước, mô hình bệnh tật nước ta có nhiều thay đổi, vừa mang tính chất nước nghèo vừa mang tính chất nước công nghiệp hóa đan xen loại bệnh: bệnh nhiễm trùng đặc trưng cho nước phát triển bệnh không nhiễm trùng đặc trưng cho nước phát triển [5]. Hiện tương lai mô hình bệnh tật Việt Nam theo xu hướng bệnh không nhiễm trùng tăng dần [15]. Điều phù hợp với gia tăng số lượng SDK nhóm sản phẩm TPCN gồm nhóm hỗ trợ giảm cân, chống lão hóa, điều hòa lipid máu, dùng cho bệnh nhân tim mạch nhóm giải rượu nhóm sản phẩm dùng cho bệnh đặc trưng cho nước phát triến. Thêm vào đó, với phát triển xã hội vấn đề chăm sóc sức khỏe ngày người quan tâm nhiều người tiêu dùng có ý thức phòng bệnh liên quan đến lối sống làm cho số lượng sản phẩm TPCN thuộc nhóm tăng dần lên nước ta. Dù số lượng sản phẩm thuộc nhóm chưa nhiều nước ta. Một yếu tố làm cho số lượng sản phẩm loại nước ta tâm lý nghi ngờ công dụng sản phẩm, e ngại chất lượng hiệu sản phẩm người tiêu dùng nước [7]. Mặc dù số lượng sản phẩm TPCN đăng ký kinh doanh nước ta nhiều chủ yếu nhập từ nhiều nguồn khác nhau, số lượng sản phẩm nhập năm gấp lần số lượng sản phẩm sản xuất nước, trung bình năm nhiều gấp từ 3,4 đến 7,4 lần so với sản phẩm sản xuất nước mức độ chênh lệch ngày tăng cao. Sau năm số lượng sản phẩm nhập không ngừng tăng lên nhanh chóng sản phẩm sản xuất nước tăng chậm số lượng khiêm tốn, TPCN ^ có mặt nhiều nước từ lâu vào năm đầu kỷ XX số 44 lượng nhiều chủng loại đa dạng hơn, dạng bào chế phong phú hơn. Trong khái niệm TPCN xuất nước ta vài năm trở lại doanh nghiệp chưa có đủ thời gian để đầu tư nghiên cứu, đầu tư công nghệ vào sản xuất. Mặt khác sản phẩm sản xuất nước đăng ký dạng TPCN hầu hết sản phẩm trước đăng ký dạng thực phẩm thông thường có tác dụng tốt cho sức khỏe sản phẩm từ dược liệu, thuốc dân gian . viên nghệ mật ong, chè actiso, chè nhân trần . sản phẩm có nguồn gốc tổng hợp. Dạng bào chế sản phẩm TPCN sản xuất nước đơn giản dạng chè túi lọc, dạng nước uống, số sản phẩm có dạng viên sủi nang mềm số lượng hạn chế. Tuy sổ lượng sản phẩm sản xuất nước ít, chưa phong phú chủng loại, chưa đa dạng dạng bào chế nhiều thể doanh nghiệp nước quan tâm đến việc sản xuất loại sản phẩm này. Thị trường TPCN nước ta tăng trưởng nhanh thể qua gia tăng số lượng doanh nghiệp hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh TPCN. Hiện doanh nghiệp Dược loại hình kinh doanh khác chiếm số lượng lớn đóng vai trò quan trọng thị trường TPCN với số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh số lượng sản phẩm đăng ký lưu hành nước ta lớn (doanh nghiệp Dược đăng ký kinh doanh chiếm 29,5 % gồm sản phẩm công ty sản xuất sản phẩm nhập ủy thác qua công ty Dược xí nghiệp Dược, loại hình kinh doanh khác chiếm 53,6 %). Hình thức KDĐC có tỷ lệ thấp (16,9 %) nhiên thời gian qua gây nhiều tác động đến dư luận nước. Theo Cục quản lý Cạnh tranh, KDĐC xuất nước ta vào đầu năm 2000, phát triển nhanh chóng năm qua [18]. Luật Cạnh Tranh có hiệu lực từ ngày 1/7/2005 văn pháp quy đưa khái nhiệm KDĐC nước ta đến hết năm 2004 có 25 công ty đăng ký kinh doanh TPCN hoạt động theo mô hình 45 KDĐC nước ta đến cuối năm 2005 số tăng lên 44 công ty. Như thời gian năm trước Luật Cạnh tranh đời hoạt động KDĐC TPCN không quản lý, điều gây nhiều tác động tiêu cực đến thị trường TPCN (cũng mặt hàng mẻ nước ta). Một điều đáng nói khác theo qui định pháp luật công ty muốn tổ chức hoạt động KDĐC Việt Nam phải Bộ Thương Mại cấp giấv đăng ký tổ chức KDĐC, sau Luật Cạnh tranh đời Nghị định số 110/2005/NĐ- CP “về quản lý hoạt động bán hàng đa cấp” ban hành ngày 24/8/2005 (tháng năm 2006), Cục quản lý Cạnh Tranh- Bộ Thương Mại cấp giấy đăng ký tổ chức hoạt động KDĐC cho 07 doanh nghiệp phạm vi toàn quốc có 03 công ty KDĐC kinh doanh TPCN [18]. Như nhiều công ty KDĐC TPCN không đăng ký tổ chức hoạt động KDĐC nước ta tiếp tục hoạt động có nhiều công ty hoạt động trái pháp luật. Hiện có nhiều công ty Dược phẩm tiếng giới tham gia vào lĩnh vực sản xuất TPCN như: Công ty Abbott Labolatoies, công ty Bristol Myers Squibb, công ty B.Braun, công ty Mega Products công ty có số lượng SDK TPCN tương đối nhiều Việt Nam năm qua do: - Khả nhà xưởng, thiết bị, chuyên gia sẵn có. - Có thể dựa thông tin khoa học sẵn có tác dụng sức khỏe chất mà không cần nghiên cứu sâu. - Chi phí đầu tư nghiên cứu thấp nhiều so với sản xuất thuốc. - Nhu cầu thị trường lớn. - TPCN quản lý “nhẹ tay” hơn: sản phẩm cần công bố tiêu chuẩn chất lượng với hồ sơ giống thực phẩm khác, không bị lấy mẫu kiểm tra lưu thông, không sợ hậu kiểm, giá bán tùy ý [17]. 46 Các doanh nghiệp Dược nước đăng ký kinh doanh TPCN chủ yếu công ty TNHH công ty cổ phần tư nhân, công ty nhập gần hoàn toàn. Một số công ty xí nghiệp Dược nhà nước công ty Dược phẩm Đồng Tháp, Công ty Dược Phẩm Imexpharm, xí nghiệp Dược phẩm TW 25 doanh nghiệp đầu tư sản xuất nhiều sản phẩm TPCN do: - Các sản phẩm TPCN yêu cầu công nghệ không cao. - Không đòi hỏi tiêu chuẩn GMP. - Sản phẩm TPCN quản lý dễ dàng thuốc. - Nhóm sản phẩm nước ta nên khả cạnh tranh thấp. - Thị trường nước ngày mở rộng. - Nguồn nguyên liệu nước phong phú sẵn có. - Có khả xuất sang nước tiên tiến Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật, Úc thủ tục nhập sản phẩm đơn giản, thuận lợi nhiều so với nhập thuốc [18]. Hiện tình hình thông tin quảng cáo TPCN chưa trọng, thể qua số lượng doanh nghiệp sản phẩm TPCN đăng ký quảng cáo Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm. Năm 2004 có doanh nghiệp đăng ký quảng cáo 10 sản phẩm, năm 2005 có 32 doanh nghiệp đăng ký quảng cáo 139 sản phẩm, nguyên nhân: - Các sở sản xuất, kinh doanh TPCN chưa quan tâm nhiều đến vấn đề thông tin quảng cáo cho loại sản phẩm này. - Vấn đề quản lý thông tin quảng cáo nước ta chưa thật chặt chẽ nhiều sở thực quảng cáo mà không đăng ký nội dung quan chức năng. Năm 2004 công ty KDĐC số 24 công ty đăng ký kinh doanh TPCN đăng ký quảng cáo sản phẩm Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm. Đến năm 2005 có công ty KDĐC số 44 công ty KDĐC 47 TPCN có đăng ký quảng cáo số lượng sản phẩm công ty KDĐC đăng ký quảng cáo ỉại chiếm tỷ lệ cao (49,4%), từ đưa số nhận định sau: - Những loại hình kinh doanh khác chưa quan tâm nhiều đến việc quảng cáo loại sản phẩm này. - Đối với công ty KDĐC, thời gian qua dư luận nước đề cập nhiều đến việc kinh doanh TPCN loại hình kinh doanh quan chức nước ta thắt chặt quản lý loại hình kinh doanh mà đặc thù loại hình KDĐC thiếu quảng cáo công ty buộc phải đăng ký quảng cáo quan chức năng. - Các công ty KDĐC thường đăng ký nhiều sản phẩm sổ lượng sản phẩm đăng ký quảng cáo hình thức kinh doanh cao số công ty đăng ký quảng cáo không nhiều. Theo báo cáo tổng kết công tác tra Y Tế năm 2004 Thanh tra Bộ Y Tế tình hình vi phạm qui đinh nhập kinh doanh TPCN phổ biến. Nội dung vi phạm chủ yếu tập trung vào việc quảng cáo ghi nhãn sản phẩm [1], Điều phù hợp với tình hình vi phạm khu vực Hà Nội. Trong quảng cáo vi phạm chủ yếu quảng cáo không đăng ký nội dung quan y tế, quảng cáo nội dung thành phần công dụng sản phẩm, tập trung chủ yếu công ty KDĐC phù họp với số lượng sản phẩm số lượng công ty đăng ký quảng cáo ỏi năm 2004 (có 10 sản phẩm sở) năm 2005 (có 139 sản phẩm 32 sở). Do đặc thù quảng cáo truyền miệng nên việc quản lý thông tin quảng cáo công ty KDĐC gặp nhiều khó khăn, nhà phân phối độc lập công ty KDĐC cho lưu hành tài liệu có nội dung cường điệu hóa công dụng sản phẩm làm việc với đoàn tra công ty không 48 thừa nhận công ty phát hành mà nhà phân phối độc lập tự sưu tầm để làm tài liệu giới thiệu sản phẩm [2]. v ề ghi nhãn sản phẩm nội dung vi phạm chủ yếu là: ghi sai công dụng sản phẩm, ghi sai thành phần cấu tạo, không ghi dòng chữ khuyến cáo “Thực phẩm thuốc, tác dụng thay thuốc chữa bệnh ” nhãn sản phẩm theo qui định Bộ Y Tế, ghi sai cách dùng, ghi nhãn phụ sai nội dung đăng ký, ghi sai đối tượng sử dụng ghi sai hạn sử dụng. Việc vi phạm vấn đề thông tin sản phẩm gây tác hại không nhỏ cho người tiêu dùng là: - Thứ nhất: Ghi mức ghi sai công dụng sản phẩm quan có thẩm quyền nước xuất xứ quan chức Việt Nam phê chuẩn, chứng nhận làm cho người sử dụng dùng không bệnh vừa lãng phí tiền bạc vừa không hiệu quả. - Thứ hai: Không ghi nhãn sản phẩm thực phẩm dễ gây ngộ nhận cho người sử dụng tác dụng phòng bệnh hiệu ngăn ngừa bệnh sản phẩm từ nảy sinh chủ quan không đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe định kỳ kể sức khỏe có vấn đề, thời gian kéo dài bệnh tiềm ẩn ngày tiến triển nặng đến bùng phát không khả cứu vãn, đặc biệt sản phẩm có công bố liên quan đến bệnh nguy hiểm bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, bệnh ung thư . - Thứ ba: Hướng dẫn sử dụng sai liều dùng tăng gấp vài lần so với liều khuyến nghị có tác dụng thuốc điều trị cấp tính gây nguy hiểm cho người sử dụng. - Thứ tư: Không ghi lưu ý sử dụng, thận trọng cho số đối tượng sử dụng sản phẩm làm cho người tiêu dùng dùng liều cao gấp nhiều lần tin tưởng sản phẩm thực phẩm nên an toàn sử dụng tùy ý muốn rút ngắn thời gian sử dụng gây nguy hiểm, làm 49 phát sinh bệnh dùng liều cao kéo dài làm nặng thêm tình trạng bệnh người sử dụng nằm nhóm đối tượng cần thận trọng sử dụng sản phẩm. - Thứ năm: Không ghi nhãn giá trị dinh dưỡng sản phẩm sản phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng có hàm lượng chất bổ sung thấp so với nhu cầu ngày người tiêu dùng ngộ nhận dùng sản phẩm bổ dưỡng nên không bổ sung đầy đủ chất cần thiết qua chế độ ăn đặc biệt người ăn kiêng. Ngoài ra, số công ty sản xuất, kinh doanh cho lưu hành sản phẩm không đăng ký tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm sản xuất nước từ nguyên liệu ngoại nhập lại ghi sản phẩm sản xuất nước ngoài. 5.2. Quản lý thực phẩm chức nưóc ta nay. Tùy theo pháp luật nước, phụ thuộc vào công bố nhãn sản phẩm hay quảng cáo nhà sản xuất mà sản phẩm quản lý theo sách khác thuốc hay thực phẩm [7]. Việc quản lý TPCN nước ta nhiều điều đáng bàn. - Trong danh mục công bố tiêu chuẩn chất lượng VSATTP Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm có đến 143 SDK không xác định tên công dụng sản phẩm (chiếm 9,2% so với tổng số SDK TPCN cấp năm). - Trong báo cáo tình hình thực văn pháp luật quản lý VSATTP ngành Y Tế năm 2005 Bộ Y Tế, số liệu liên quan đến TPCN số liệu năm 2004. - Cho đến có thông tư đề cập đến TPCN nước ta. - Khi thông tư số 08/2004/TT- BYT đời thông tư số 20/2001/TTBYT hết hiệu lực sổ nội dung thông tư nhiều điểm không rõ ràng gây khó khăn cho công tác quản lý, tra xử lý vi phạm [2]. 50 - Hoạt động tra tập trung vào việc kiểm tra thủ tục hành kiểm tra trực quan mà chưa quan tâm đến vấn đề chất lượng sản phẩm số công ty lợi dụng điều để kinh doanh sản phẩm không đảm bảo chất lượng, điển hình trường hợp tập đoàn Vision hoạt động theo mô hình KDĐC Việt Nam. Năm 2003, Bộ Y Tế định tạm thời đình lưu hành sản phẩm Vision nhãn không ngôn ngữ so với nhãn gốc hồ sơ công bố. Ngoài sổ sản phẩm Vision có hàm lượng vitamin khoáng chất vượt nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam [22], đến năm 2004 lại xảy trường họp ngộ độc dùng loại sản phẩm tập đoàn Vision [21]. Tuy nhiên quan chức Bộ Y Te phối hợp với ban ngành khác nổ lực để quản lý tốt loại sản phẩm này. Ngoài Bộ Y Te nước ta hợp tác với nhiều nước khu vực Châu Á nhằm mục đích tạo hài hòa thị trường TPCN khu vực Châu Á. Nhiều hội thảo nước ta nước khu vực nhằm thực mục đích trên, tháng 9/2003 diễn hội thảo Châu Á, tháng 9/2004 hội thảo tổ chức Hàn Quốc tháng 11/2004 hội nghị diễn BăngkokThái Lan. Các hội nghị tổ chức với mục tiêu sau: - Hạn chế khác mức độ phát triển trình độ khoa học công nghệ thị trường TPCN nước Châu Á. - Duy trì bảo vệ văn hóa nước thành viên toàn khu vực. - Sử dụng hiệu tiến ngành công nghiệp thực phẩm khu vực giới. - Xây dựng hướng dẫn, qui định quản lý TPCN toàn khu vực. - Mở rộng thị trường Châu Á. - Mang lại lòng tin, bảo vệ quyền lợi đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng [11]. 51 Phần : KÉT LUẬN - ĐÈ XUẤT 1. KÉT LUẬN. Từ kết nghiên cứu thu xin đưa số kết luận sau: 1.1. Thực phẩm chức mặt hàng tương đối thị trường Việt Nam, năm qua số lượng sản phẩm TPCN đăng ký kinh doanh nước ta tăng nhanh chủng loại ngày phong phú tập trung vào số nhóm có công dụng bồi bổ sức khỏe bổ sung dinh dưỡng cho thể, nhóm khác có số lượng ít. Sản phẩm TPCN nước ta chủ yếu có nguồn gốc nhập với số lượng tăng mạnh qua năm. Sản phẩm sản xuất nước hạn chế sổ lượng lẫn chủng loại sản phẩm, dạng bào chế đơn giản. 1.2. Số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh lĩnh vực không ngừng tăng nhanh chóng qua năm, doanh nghiệp Dược loại hình kinh doanh khác đóng vai trò chủ đạo thị trường TPCN nước ta. Các công ty KDĐC có số lượng mẽ Việt Nam. 1.3. Tình hình vi phạm qui định VSATTP sở sản xuất, kinh doanh TPCN địa bàn Hà Nội diễn phổ biến. Với số lượng doanh nghiệp kinh doanh TPCN sổ lượng sản phẩm đăng ký quảng cáo Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm trọng vào số nhóm sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ lớn nên hình thức vi phạm chủ yếu vấn đề thông tin quảng cáo, tập trung vào quảng cáo không đăng ký nội dung quảng cáo mức công dụng sản phẩm đặc biệt công ty KĐĐC. Ngoài vi phạm ghi nhãn sản phẩm hình thức vi phạm phổ biến nay. 52 2. ĐÈ XUẤT. Từ thực trạng lưu hành TPCN nhiều điều chưa hợp lý xin đưa số kiến nghị sau: - Các quan quản lý nhà nước cần hoàn thiện hệ thống văn pháp qui liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh TPCN biện pháp quản lý loại sản phẩm này. - Tăng cường công tác tra, kiểm tra sản phẩm trước lưu thông thị trường. Thường xuyên giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh, thông tin quảng cáo TPCN sở sản xuất, kinh doanh thực biện pháp, chế tài xử lý nghiêm minh. - Cần quản lý chặt chẽ hình thức KDĐC TPCN, cấp giấy phép hoạt động KDĐC cho nhà phân phối độc lập. - Nhà nước cần có biện pháp khuyến khích sản xuất TPCN doanh nghiệp nưóc nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước với giá họp lý hơn. - Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài nhiều thiếu sót, đề nghị tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu sâu vấn đề để đưa nhìn toàn diện giải pháp tổt hơn. 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bộ Y Te (2004), “Báo cáo tổng kết công tác tra y tế năm 2004 kê hoạch công tác tra y tế năm 2005 2. Bộ Y Te (2004), "Một sổ nhận xét việc thực qui định đảm bảo chất lượng VSATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng". 3. Bộ Y Tế (2004), Thông tư số 08/2004/TT- BYT "Hướng dẫn việc quản lý sản phâm thực phâm chức năng”. 4. Phạm Thị Trân Châu (2004), "Một số ỷ kiến thực phẩm chức nước ta nay", Báo cáo hội thảo khoa học Thực phẩm chức năng- số vấn đề công tác quản lý, tháng 12/2004, Hà Nội. 5. Trần Thị Trung Chiến (2001), "Xây dụng y tế Việt Nam công phát triển", nhà xuất Y Học. 6. Corinna Hawkes- WHO (2004), "Nhãn mác dinh dưỡng công bo tác dụng sức khỏe sản phẩm : môi trường pháp lý toàn cầu", nhà xuất Y Học. 7. Nguyễn Văn Dũng (2004), "Tham luận quản lý thực phâm chức năng", Báo cáo hội thảo khoa học Thực phẩm chức năng- số vấn đề công tác quản lý, tháng 12/2004, Hà Nội. 8. Hà Huy Khôi (2004), “Những đường biên dinh dưỡng học", nhà xuất Y Học 9. Phan Thị Kim- Bùi Minh Đức (2002), "Thực phẩm, thực phấm chức năng- an toàn sức khoẻ bền vững", nhà xuất Y Học 10. Phan Quốc Kinh (2004), "Sản xuất sử dụng sản phẩm bổ sung dinh dưỡng Bắc Mỹ, Tây Âu số đề xuất sản xuất sản phẩm Việt Nam ", Báo cáo hội thảo khoa học Thực phẩm chức năng- số vấn đề công tác quản lý, tháng 12/2004, Hà Nội. 11. Chu Quôc Lập (2004), "Thực phấm chức năng, định nghĩa qui định nước ASIA ", Báo cáo hội thảo khoa học Thực phẩm chức năng- số vấn đề công tác quản lý, tháng 12/2004, Hà Nội. 12. Đ.H.P Who information 2/2004, "Ginkgo biloba tương tác thuốc", Tạp chí Dược học số 1/2005 năm 2005, Tr 38. 13. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Cạnh Tranh. 14. Theo La Rueve du Praticien số 567, 11/3/2002, "Các chất bổ sung dinh dưỡng: thị trường tăng trưởng mạnh", Tạp chí Dược học số 8/2003 năm 2003, Tr 39. 15. Lê Văn Truyền (2001), ''Một số vấn đề thuốc, chỉnh sách quốc gia thuốc Việt Nam", Bài giảng Dược xã hội học, Trường đại học Dược Hà Nội. 16. Trường đại học Dược Hà Nội- Bộ môn quản lý kinh tế Dược (2003), giảo trình "Kinh tê Dược". 17.Nguyên Xuân (2003), "Thựcphâm chứa dược chất- dược thựcphâm- vài suy nghĩ góc độ quản lý", Tạp chí Dược học, số 1/2003, Tr 7- 10. 18. http://www.vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/04/5603687 “Bảy doanh nghiệp hàng đa cấp ” 19. http://www.mof.gov.vn/default.aspx?tabid=612&ItemID=7100 “Hoạt động kinh doanh đa cấp : cỏ hành lang pháp lý điều chỉnh ” 20. http://www.mof.gov.vn/default.aspx?tabid=612&ItemID= 18712 “Mô hình kỉnh doanh đa cấp : đâu toàn mặt xấu”. 21. http://www.sggp.org.vn/ytesuckhoe/nam2004/thang7/8279/ “Ngộ độc dùng sản phâm Vision ” 22.http://www.tcvn.gov.vn/default.asp?action=article&ID=932&keyworlds=th% E 1%BB%B 1C%2Cph%E 1%B A%A9m “Tạm đình lưu hành sản phâm dinh dưỡng Vision ” 23. http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code= 1997 “Thựcphâm chức năng- thức ăn người kỷXXI”. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG ANH. 24.Charlotte c . Cook- Fuller (1999), “The new foods : functional or dysfunctional ? ”, Consumers Union of u s , Inc, Yonkers, NY 10703-1057, page 23-26. 25. Paula Kurtzweil (2001), “Staking a claim to good health- FDA and science stand behind health claims on foods”, Annual Editions 00/01, page 16- 17. 26. Stephen Barrett (1998), “Herbal weight loss tea : Beware the Unknown brew”, Healthy Weight Journal, November/ December 1998, page 94- 95. 27. http://www.cfsan.fda.gov/~dms/fdsupp.html “An FDA guide to dietary supplements ” 28.http://www.afic.org/FFA%20Issue%2023%20Botanical%20supplements%20 _%20Are%20they%20safe_english.htm “Botanical supplements- Are they safe? Do they work? ” 29. http://www.cf “Claims that can be made for conventional foods and dietary supplements ” 30. http://www.aafp.org/afp/20041101/1731.html “Common dietary supplements for weight loss ” 31. http://wwvv.cancer.org/docroot/MBC/content/MBC_6_2x.asp?sitearea=MBC “Consumer reports on health ” 32.http://www.consumerreports.org/cro/health_fitness/drugs_supplements/dange rous_supplements_504/overview.htm “Dangerous supplements : still at large” 33. http://www.po “Death by Dietary supplements ” 34.http://www.afic.org/FFA%20issue%2017%20march%202003%20_%20Dieta iy%20supplements%20&%20functional%20foods%20_%20An%20overview.ht m “Dietary supplements & Functional food > An overview ” 35. http://www.iom.edu/?Id=19578&redirect=0 “Dietary supplements : A frame work for evaluating safety” 36.http://europa.eu.int/eur_lex/lex/lexuriserv/lexuriserv.douri=CELEX:32002L0 046:EN.html “Directive 2002/46/EC o f the European Parliament and o f the Council of 10 june 2002 on the approximation o f the laws o f the Member States relating to food supplements (Text with EEA relevance) ” 37. http://www.qu “Endorsements D on’t Guarantee Reliability” 38. http://www.cfsan.fda.gov/~comm/ds_econt.html “FDA Economic characterization o f the dietary supplement” 39. http ://www. dotpharmacy.co.uk/upneutra.html “Functional foods ” 40. http://www.cfsan.fda.gov/~dms/addskava.html “Hepatic toxicity possibly associated with kava- containing products ” 41. http://www.fdd.gov/bbs/topics/news/2004/hhs_031104.html “HSS launches crackdown on products containing Andro” 42. http://www.cspinet.org/reports/functional_foods/japan_regltry.html “Japan- the inventor offunctional foods- regulatory requirements ” 43.http://www.naturalproductsasia.com/naturalproductasia/images/20051207/No bou_Iwasawa_expo_asia_2005 .ppt#267,1,JapaneseNutritionMarket “Japanese Nutrtion Market” 44. http://www.cs “Maketplaceimplications and consumer impact- Japan the inventor o f functional foods ” 45. http://www.cfsan.fda.gov/~Ivd/fr961129.html “Medical foods- regulation ” 46. http://www.cfsan.fda.gov/~dms/ds-medfd.html “Medical foods ” ' 47. http://www.cfsan.fda.g0v/~dms/ds-0verview.html#what “Overview o f Dietary supplements ” 48. http://www.supplementquality.com/safety/index.html “Supplementation Safety” 49. http://www.mlmwatch.0rg/0 1General/mlmstart.html “The original o f Multilevel Marketing” 50. http://www.cspinet.org/reports/functional_foods/uk_bckgrnd.html “UnitedKingdom- chaos reigns supreme ” 51 .http://www.cdc.gov/nchs/products/pubs/pubd/series/srl l/pre_241/srl l_244.h tm “Use o f Dietary supplements in the United States, 1988- ” [...]... trên địa bàn Hà Nội Nhằm ba mục tiêu: 1 Khảo sát các sản phẩm và nhỏm sản phẩm thực phẩm chức năng đăng kỷ lưu hành trên thị trường Việt Nam 2 Khảo sát các hình thức kinh doanh đăng kỷ kinh doanh thực phẩm chức năng và tình hình đăng kỷ quảng cáo thực phẩm chức năng tại Việt Nam 3 Tìm hiểu việc thực hiện các qui định về bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức. .. sản phẩm này, gây ngộ nhận cho người tiêu dùng về tác dụng chữa bệnh cũng như tính an toàn của sản phẩm Vì vậy việc sử dụng thực phẩm chức năng không những không an toàn, hiệu quả mà còn gây thiệt hại về kinh tế cho người tiêu dùng Đe góp phần làm sáng tỏ tình hình lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay ở nước ta, chúng tôi thực hiện đề tài: Khảo sát thực trạng lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay trên. .. sản phẩm thực phẩm chức năng đăng ký quảng cáo 3.9 Các hình thức vi phạm các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm của các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng tại Hà Nội hiện nay 3.10 Xử lý các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng tại Hà Nội vi phạm các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm 23 Phần 3 : KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU- BÀN LUẬN Qua nghiên cứu và phân tích số liệu từ Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm. .. ký lưu hành tại Việt Nam trong 5 năm theo công dụng sản phẩm 3.3 Cơ cấu sản phẩm thực phẩm chức năng sản xuất trong nước và nhập khẩu 3.4 Các hình thức kinh doanh đăng ký kinh doanh thực phẩm chức năng ở nước ta hiện nay 3.5 Một số công ty có nhiều số đăng ký trong 5 năm 3.6 Số lượng cơ sở kinh doanh đăng ký quảng cáo thực phẩm chức năng trong 2 năm 2004 và 2005 3.7 Số lượng sản phẩm thực phẩm chức năng. .. doanh thực phẩm chức năng tại Hà Nội 1.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2005 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u Sử dụng phương pháp hồi cứu số liệu Thu thập số liệu về tình hình lưu hành thực phẩm chức năng từ các tài liệu: - Danh mục các sản phẩm đăng ký dạng thực phẩm chức năng và các công ty đăng ký kinh doanh thực phẩm chức năng tại Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2005 từ Cục An Toàn Vệ Sinh Thực. .. của thành phần có chức năng đó hoặc giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất hoặc nước cho phép lưu hành có nội dung xác nhận công dụng của sản phẩm ghi trên nhãn [3] 4.2 Quản lý nội dung ghi nhãn thực phẩm chức năng Thực hiện theo qui định của pháp luật về ghi nhãn gồm có: - Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quy chế ghi nhãn hàng hóa lưu. .. thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng tại Hà Nội năm 2005 của Bộ Y Te Các số liệu sau khi thu thập được nhập và xử lý bang Microsoft Office Word 2003 và Microsoft Office Excel 2003 và được minh họa, biểu diễn bằng các bảng và biểu đồ 3 NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u 3.1 Số lượng số đăng ký cấp cho thực phẩm chức năng lưu hành tại Việt Nam từ năm 2001 đến 2005 3.2 Phân nhóm thực phẩm chức năng. .. thu được các kết quả sau: 1 CÁC SẢN PHẨM VÀ NHÓM SẢN PHẨM THựC PHẨM CHỨC NĂNG ĐĂNG KÝ LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Số lưọng SDK cấp cho thực phẩm chức năng từ năm 2001 đến 2005 Tại Việt Nam, Cục An Toàn Vệ sinh Thực Phẩm chịu trách nhiệm quản lý TPCN Từ năm 2001 đến hết năm 2005, Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm đã cấp hơn 1000 SDK cho các sản phẩm TPCN thể hiện qua hình 3.1: 2001 2002 2003 2004... Sinh Thực Phẩm - Danh mục các công ty đăng ký quảng cáo thực phẩm chức năng trong 2 năm 2004 và 2005 từ Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm - Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện văn bản pháp luật về quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2005 của Bộ Y Tế - Các văn bản xử lý các cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng tại Hà Nội vi phạm các qui định về việc đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong... trung thực; sản phẩm có chất lượng cao, an toàn và chọn lựa dễ dàng, phong phú cho người tiêu dùng [34] 9 3 TÌNH HÌNH L ư u HÀNH THựC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3.1.Tình hình sản xuất, kinh doanh và sử dụng thực phẩm chức năng Tình hình sản xuất, kinh doanh và số lượng các sản phẩm TPCN không ngừng tăng nhanh trên thế giới Tại Mỹ trước năm 1972 khi các sản phẩm thuốc- thực phẩm được . hình lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay ở nước ta, chúng tôi thực hiện đề tài: Khảo sát thực trạng lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay trên địa bàn Hà Nội . Nhằm ba mục tiêu: 1. Khảo sát. Dược HÀ NỘI • • • • 9i±fc 3l±lc sCbc y ík 3t±k aCbc lứ k ?cbc sCtk aCbc aCbc 3«&e 3i±Jc ĐỎ THỊ THU HIÈN KHẢO SÁT THựC TRẠNG Lưu HÀNH THựC PHẲM • • • CHỨC NĂNG HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI •. các qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm 41 5. Bàn luận 42 5.1. Tình hình lưu hành thực phẩm chức năng hiện nay 42 5.2. Quản lý thực phẩm chức năng của nước ta hiện nay 50 Phần 4. KÉT LUẬN-

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan