Đề cương môn tư tưởng Hồ chí Minh

16 1.2K 2
Đề cương môn tư tưởng Hồ chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi : Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ?

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Câu hỏi : Ta ̣i Hồ Chí Minh chủ trương thực hiê ̣n cấ u kinh tế hàng hóa nhiề u thành phầ n thời kỳ quá đô ̣ lên Chủ nghia xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam ? ̃ Đề cương: Lý luâ ̣n chủ nghia Mac – Lênin : ̃ 1.1 Lý luâ ̣n : Xuấ t phát lý luâ ̣n : từ “ quy luâ ̣t quan ̣ sản xuấ t phải phù hơ ̣p với trình đô ̣ phát triể n của lực lươ ̣ng sản xuấ t “ Có vấ n đề : - ” mố i quan ̣ giữa lực lươ ̣ng sản xuấ t và quan ̣ sản xuấ t là mố i quan ̣ thố ng nhấ t biê ̣n chứng,trong đó lực lươ ̣ng sản xuấ t quyế t đinh quan ̣ ̣ sản xuấ t và quan ̣ sản xuấ t tác đô ̣ng trở la ̣i lực lươ ̣ng sản xuấ t “ - “mố i quan ̣ giữa lực lươ ̣ng sản xuấ t và quan ̣ sản xuấ t là mố i quan ̣ thố ng nhấ t bao hàm khả chuyể n hóa thành các mă ̣t đố i lâ ̣p và phát sinh mâu thuẫn “ => Lênin chủ trương mô ̣t nề n kinh tế đó có sự đan xen của cả thành phầ n kinh tế ( kinh tế gia trưởng, tiể u sản xuấ t hàng hóa, chủ nghia tư ̃ bản tư nhân, chủ nghia tư bản nhà nước và chủ nghia xã hô ̣i ) bởi vì không ̃ ̃ thể có sự thuầ n nhấ t nề n kinh tế xã hô ̣i chủ nghia mà phải có mô ̣t mảnh, ̃ mô ̣t bô ̣ phâ ̣n kinh tế tư bản chủ nghia đó thì mới phát triể n đươ ̣c ̃ 1.2 Thư ̣c tiễn kinh nghiêm Liên Xô ̣ 1.2.1 Nền kinh tế Liên xô từ sau cách ma ̣ng tháng 10 : 1.2.1.1 xuấ t phát của Liên Xô : - trước 1861: ở Liên Xô tồ n ta ̣i chế đô ̣ nông nô Khi Nga hoàng tiế n hành cách ma ̣ng nông nô thì nó có xu hướng mở đường cho chủ nghia tư ̃ bản phát triể n - từ 1861-1913 : kinh tế phát triể n theo đường tư bản chủ nghia ̃ - từ 1914-1917 : Liên Xô bi ̣lôi cuố n vào tham chiế n của thế chiế n - từ 1917-1918 :tiế n hành cải biế n kinh tế sở đường lố i kinh tế mà Lê nin đã nêu “ luâ ̣n cương tháng tư “ - từ1918-1920 : Liên Xô có nô ̣i chiế n và có can thiê ̣p từ bên ngoài nên Lênin chủ trương chính sách “ cô ̣ng sản thời chiế n “ vì kéo dài nên đã dẫn kinh tế Liên Xô vào khủng hoảng trầ m tro ̣ng - Cuố i 1920 nô ̣i chiế n kế t thúc , Liên Xô chuyể n sang thời kỳ kiế n thiế t hòa bình , chính sách " Kinh tế cô ̣ng sản thời chiế n " không còn phù hơ ̣p , nề n kinh tế bi ̣khủng hoảng và suy su ̣p Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.1.2 Nội dung thực hiê ̣n chính sách ( Chính sách kinh tế mới ( NEP ) ở Liên Xô giai đoa ̣n 1921 – 1925 ) - Xóa bỏ trưng thu lương thưc thừa của nông dân , thay đó là thuế ̣ lương thực đã có tác đô ̣ng tích cực với nông dân - Nhiề u xí nghiê ̣p vừa và nhỏ trước bi ̣ quố c hữu hóa cho tư nhân thuê để kinh doanh tự - Cho phép mở rô ̣ng , trao đổ i hàng hóa thi ̣ trường giữa công nghiê ̣p và nông nghiê ̣p giữa thành thi ̣và nông thôn Thực hiê ̣n chế đô ̣ hoa ̣ch toán kinh tế các xí nghiê ̣p quố c doanh - Kêu go ̣i nước ngoài vào đầ u tư nước ngoài đầ u tư ( Thu hút FDI ) 1.2.1.3 thành tựu Liên Xô đã đạt được : - đế n cuố i 1922 đã xóa đươ ̣c na ̣n đói, 1925 đa ̣t mức trước chiế n tranh -tổ ng sản lươ ̣ng lương thực tăng - sản lươ ̣ng mô ̣t số ngành công nghiê ̣p vươ ̣t mức trước chiế n tranh - thương nghiê ̣p đươ ̣c tăng cường ma ̣nh me ̃ - 1921 ngân hàng nhà nước đươ ̣c lâ ̣p la ̣i, giá tri ̣đồ ng rup đươ ̣c nâng lên đáng kể Thư ̣c tiễn Viêṭ Nam : kinh tế Viêṭ Nam từ 1955 đế n 1969 : - Kinh tế miề n Nam : sản xuấ t nông nghiê ̣p la ̣c hâ ̣u,công nghiệp nhỏ bé bị tàn phá nạng nề, giao thơng cịn yếu kém,tài phủ chủ yếu thuế - Kinh tế miề n Bắ c : là mô ̣t nề n kinh tế nông nghiê ̣p la ̣c hâ ̣u, chủ yế u dựa sản xuấ t nhỏ cá thể Nông nghiê ̣p và thủ công có tính chấ t phân tán, chiế m bô ̣ phâ ̣n lớn nề n kinh tế quố c dân Nô ̣i dung chính sách : Hồ Chí Minh đã xác đinh nước ta phải phát triể n thành phầ n kinh ̣ tế khác : - kinh tế điạ chủ bóc lô ̣t điạ tô - kinh tế quố c doanh có tính chấ t xã hô ̣i chủ nghia ̃ - kinh tế hơ ̣p tác xã tiêu thu ̣ và hơ ̣p tác xã cung cấ p - kinh tế cá nhân của nông dân và thủ công nghê ̣ - kinh tế tư bản của tư nhân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - kinh tế tư bản quố c gia và nói rõ xu hướng phát triể n của các thành phầ n kinh tế đó : + Đố i với thành phầ n kinh tế ̣a chủ bóc lột ̣a tô : chủ trương thực hiê ̣n chế đô ̣ giảm tô, giảm tức nhằ m ̣n chế dầ n sự bóc lô ̣t và ta ̣o điề u kiê ̣n cho thành phầ n kinh tế này đóng góp cho đấ t nước + “ kinh tế quố c doanh là nề n tảng và là sức lanh đa ̣o của nề n kinh tế ̃ dân chủ mới, chúng ta phải sức phát triể n nó và nhân dân ta phải ủng hô ̣ nó “ + chủ trương phát triể n kinh tế tư bản tư nhân + kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước : quan điể m nhấ t quán của Hồ Chí Minh là “ chính phủ cầ n phải giúp ho ̣ phát triể n Tính đúng đắ n của luâ ̣n điể m : Nề n kinh tế Viê ̣t Nam trước 1986: - Mô hình kế hoa ̣ch hóa tâ ̣p trung ở miề n Bắ c đươ ̣c áp du ̣ng pha ̣m vi cả nước -Không còn nguồ n viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i của các nước xã hô ̣i chủ nghia và nguồ n vố n vay ngày càng giảm ̃ -Mi ̃ tiế p tu ̣c bao vây, cấ m vâ ̣n kinh tế Kinh tế Viê ̣t Nam sau đổ i mới ( từ 1986 đế n ) -nề n kinh tế tăng trưởng liên tu ̣c, nhiề u năm có tố c đô ̣ cao + nông nghiê ̣p : đã giải quyế t vững chắ c, an toàn sản lươ ̣ng lương thưc ̣ quố c gia, chuyể n dich cấ u trồ ng vâ ̣t nuôi theo hướng sản xuấ t hàng ̣ hóa + Công nghiê ̣p : tăng trưởng liên tu ̣c với tố c đô ̣ hai số , sản lươ ̣ng nhiề u ngành công nghiê ̣p tăng nhanh những năm đổ i mới + cấ u ngành kinh tế đã có sự dich chuyể n theo hướng khu vực I với ̣ tố c đô ̣ tăng trưởng cao tỷ tro ̣ng giảm, tỷ tro ̣ng khu vực II và khu vực III tăng lên + cấ u sở hữu và các thành phầ n kinh tế : chuyể n sang nề n kinh tế cấ u nhiề u thành phầ n + cấ u vùng kinh tế : thành vùng tro ̣ng điể m Bắ c ,Trung,Nam -cơ cấ u quản lý mới đã bước đầ u đươ ̣c hình thành : về bản xóa bỏ chế kế hoa ̣ch hóa tâ ̣p trung, xây dưng nề n kinh tế hàng hóa nhiề u thành ̣ phầ n -kinh tế đố i ngoa ̣i phát triể n ma ̣nh, mở rô ̣ng về quy mô, đa da ̣ng hóa về hình thức và đa phương hóa thi ̣trường Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Đời số ng vâ ̣t chấ t tinh thầ n của nhân dân đươ ̣c cải thiê ̣n rõ rê ̣t Bài viế t : Già nh la ̣i đươ ̣c chính quyề n từ tay bo ̣n thực dân , đế quố c là cả mô ̣t sự đấ u tranh lâu dài đầ y gian nan , là cả mô ̣t cuô ̣c trường kỳ kháng chiế n đổ máu của biế t bao người yêu nước Vì thế , để xứng đáng với những sự hy sinh đó , và hế t là hướng đế n mu ̣c tiêu cuố i cùng là đô ̣c lâ ̣p , tư ̣ cho dân tô ̣c , ̣nh phúc cho nhân dân , cầ n phải xây dựng mô ̣t nề n kinh tế phát triể n bề n vững cho đấ t nước Theo Hồ Chí Minh , chế đô ̣ chính tri ̣của chủ nghia xã hô ̣i chỉ đươ ̣c bảo đảm và đứng vững sở mô ̣t nề n kinh ̃ tế vững ma ̣nh Vâ ̣n du ̣ng , sáng ta ̣o và phát triể n lý luâ ̣n chủ nghia Mac̃ Lênin , Người chủ trương , nề n kinh tế mà chúng ta cầ n xây dựng thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghia xã hô ̣i phải là nề n kinh tế hàng hóa nhiề u ̃ thành phầ n Dưới là mô ̣t số vấ n đề liên quan đế n luâ ̣n điể m này Xuấ t phát lý luâ ̣n của vấ n đề là lý luâ ̣n của chủ nghia Mac – ̃ Lênin về quy luâ ̣t quan ̣ sản xuấ t phù hơ ̣p với trình đô ̣ phát triể n của lực lươ ̣ng sản xuấ t Xét về mă ̣t lý luâ ̣n Theo lý luâ ̣n chủ nghia Mac – Lênin : ̃ Thứ nhấ t ,” mố i quan ̣ giữa lực lươ ̣ng sản xuấ t và quan ̣ sản xuấ t là mố i quan ̣ thố ng nhấ t biên chứng , đó lực lươ ̣ng sản xuấ t quyế t đinh quan ̣ sản xuấ t và quan ̣ sản xuấ t tác đô ̣ng trở la ̣i lực lươ ̣ng sản ̣ xuấ t “ Lực lươ ̣ng sản xuấ t và quan ̣ sản xuấ t là hai mă ̣t bản, tấ t yế u của quá trình sản xuấ t, đó lực lươ ̣ng sản xuấ t là nội dung vật chấ t của quá trình sản xuấ t ,còn quan ̣ sản xuấ t là hình thức xã hội của quá trình đó Trong đời số ng hiê ̣n thực , không thể có sự kế t hơ ̣p các nhân tố của quá trình sản xuấ t để ta ̣o lưc thực tiễn cải biế n các đố i tươ ̣ng vâ ̣t chấ t tự ̣ nhiên la ̣i có thể diễn bên ngoài những hình thức kinh tế nhấ t đinh ̣ Ngươ ̣c la ̣i, cũng không có mô ̣t quá trình sản xuấ t nào có thể diễn đời số ng hiê ̣n thực chỉ với những quan ̣ sản xuấ t không có nô ̣i dung vâ ̣t chấ t của nó Như vâ ̣y, lực lươ ̣ng sản xuấ t và quan ̣ sản xuấ t tồ n ta ̣i tính quy đinh lẫn nhau, thố ng nhấ t với Đây là yêu cầ u tấ t yế u , phổ ̣ biế n diễn mọi quá trình sản xuấ t hiê ̣n thực của xã hội Tương ứng với thực tra ̣ng phát triể n nhấ t đinh của lực lươ ̣ng sản xuấ t tấ t yế u cũng đòi ̣ hỏi phải có quan ̣ sản xuấ t phù hơ ̣p với thực tra ̣ng đó cả phương diê ̣n : sở hữu tư liê ̣u sản xuấ t, tổ chức – quản lý và phân phố i Chỉ có vâ ̣y,lực lươ ̣ng sản xuấ t mới có thể đươ ̣c trì , khai thác – sử du ̣ng và không ngừng phát triể n Ngươ ̣c la ̣i, lực lươ ̣ng sản xuấ t của mô ̣t xã hô ̣i chỉ có thể đươ ̣c trì , khai thác – sử du ̣ng và phát triể n mô ̣t hình thức kinh tế – xã hô ̣i nhấ t đinh ̣ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ hai,mố i quan ̣ giữa quan ̣ sản xuấ t và lực lươ ̣ng sản xuấ t là mố i quan ̣ thố ng nhấ t có bao hàm khả chuyể n hóa thành các mă ̣t đố i lâ ̣p và phát sinh mâu thuẫn Như vâ ̣y mố i quan ̣ giữa lực lươ ̣ng sản xuấ t và quan ̣ sản xuấ t là mố i quan ̣ mâu thuẫn biên chứng giữa nô ̣i dung vâ ̣t chấ t, kỹ thuâ ̣t với hình thức kinh tế – xã hô ̣i của quá trình sản xuấ t Sự tác đô ̣ng của “ quy luâ ̣t quan ̣ sản xuấ t phải phù hơ ̣p với trình đô ̣ phát triể n của lực lươ ̣ng sản xuấ t “ ta ̣o nguồ n gố c và đô ̣ng lực bản nhấ t đố i với sự vâ ̣n đô ̣ng, phát triể n của nề n sản xuấ t vâ ̣t chấ t và đó là sự vâ ̣n đô ̣ng , phát triể n của toàn bô ̣ đời số ng xã hô ̣i Vì vâ ̣y, muố n đưa mô ̣t đấ t nước lên chủ nghia xã hô ̣i ̃ thì cầ n phải xem xét trước hế t là đấ t nước ở mức đô ̣ nào của quá trình phát triể n và cầ n phải xây dựng chính sách phù hơ ̣p với hình thái xã hô ̣i hiê ̣n ta ̣i của đấ t nước để phát triể n nó mô ̣t cách bề n vững Sự tồ n ta ̣i khách quan của nhiề u thành phầ n kinh tế quá trình xây dựng chủ nghia xã hô ̣i đã đươ ̣c Lênin đề câ ̣p từ những ngày đầ u của ̃ chính quyề n Xô viế t Theo Lênin , nề n kinh tế của thời kỳ quá đô ̣ có sự xen kẽ của những yế u tố , những bô ̣ phâ ̣n nhỏ , những mảnh của chủ nghia ̃ tư bản vào chủ nghia xã hô ̣i Vì thế , Người đã chủ trương , nề n kinh tế ̃ thời kỳ quá đô ̣ sẽ không thuầ n nhấ t và ở đó vẫn tồ n ta ̣i nhiề u thành phầ n kinh tế đan xen và tác đô ̣ng lẫn , đó là những yế u tố của thành phầ n kinh tế xã hô ̣i khác kinh tế gia trưởng , tiể u sản xuấ t hàng hóa , chủ nghia tư bản tư nhân , chủ nghia tư bản nhà nước và chủ nghia xã hô ̣i ̃ ̃ ̃ Những tư tưởng Lênin triển khai vào công xây dựng đất nước Xô viết đem lại thành công đáng kể thời Chính sách kinh tế (thay cho sách kinh tế thời chiến) Đây thời kỳ mà sau đánh giá Lênin thực bước ngoặt cách mạng vĩ đại kinh tế Xơ viết, hình thành lý luận mơ hình kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghia xã hô ̣i ̃ Những luận điểm Lênin , thời gian dài không Đảng Cộng sản nước xã hội chủ nghĩa nhận thức vận dụng đắn trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa tổ chức xây dựng chủ nghĩa xã hội Khi phát nhận thức sai lầm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội , nhiều Đảng Cộng sản cầm quyền tiến hành cải tổ, cải cách Nhưng nhiều đảng lại mắc sai lầm, cảch giác, đơn phương rút lui trước tiến công lực phản bội, thù địch với chủ nghĩa xã hội dẫn đến khủng hoảng sụp đổ chủ nghĩa xã hội Xét về tính thư ̣c tiễn Thư nhấ t, chúng ta nghiên cứu về nề n kinh tế của Trung Quố c từ năm ́ 1949 đế n với những thành tựu đã đa ̣t đươ ̣c và những sai lầ m thiế u sót đường lố i , chính sách dẫn đế n những hâ ̣u quả lâu dài về sau Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thực tra ̣ng Trung Quố c trước nhà nước Cô ̣ng hòa nhân dân Trung Hoa đời : Từ cuô ̣c chiế n tranh thuố c phiê ̣n năm 1840 đế n chiế n tranh Trung Nhâ ̣t năm 1844 , ho ̣a ngoa ̣i xâm đã bao trùm lên đấ t nước này Về kinh tế , nhìn chung , các nước đế quố c đã thao túng toàn bô ̣ các ngành kinh tế quan tro ̣ng của Trung Quố c và đã biế n nề n kinh tế nước này trở thành bô ̣ phâ ̣n phu ̣ thuô ̣c ̣ thố ng kinh tế tư bản chủ nghia ̃ Chỉ đế n Đảng cô ̣ng sản Trung Quố c đời vào 1-6-1921 lanh đa ̣o ̃ nhân dân chố ng đế quố c , chố ng phong kiế n và giành đươ ̣c thắ ng lơ ̣i vào năm 1949 cùng với sự đời nước Cô ̣ng hòa nhân dân Trung Hoa đã đưa Trung Quố c bước vào mô ̣t giai đoa ̣n mới , giai đoa ̣n xây dựng chủ nghia xã ̃ hô ̣i Từ 1978 đế n : kinh tế Trung quố c bước vào thời kỳ cải cách và mở cửa Về phương diê ̣n thực tiễn kinh tế ,Trung Quố c sau 20 năm (1958 – 1978 ) thực hiê ̣n các đường lố i kinh tế tả khuynh đã rơi vào tình tra ̣ng trì trê ̣ , kém phát triể n, bi ̣đẩ y lùi hàng chu ̣c năm Trung Quố c cho rằ ng phải làm sáng tỏ đấ t nước ở vào giai đoa ̣n nào của sự phát triể n Về phương diê ̣n lý luận,Trung Quố c cho rằ ng quá trình nghiên cứu , C.Mac đã có những dự đoán thiên tài về xã hô ̣i tương lai lưc lươ ̣ng sản ̣ xuấ t đa ̣t tới trình đô ̣ cao Nhưng công cuô ̣c xây dựng “ chủ nghia xã hô ̣i ̃ hiê ̣n thực “ ở mỗi nước la ̣i tiế n hành điề u kiê ̣n lich sử, kinh tế khác ̣ , đă ̣c biê ̣t đố i với Trung Quố c nề n kinh tế còn ở trình đô ̣ thấ p Do vâ ̣y, Trung Quố c chủ trương xây dưng chủ nghia xã hô ̣i mang đă ̣c sắ c ̣ ̃ Trung Quố c Thứ nhấ t ,trong giai đoa ̣n đầ u cải cách, Trung Quố c chủ trương xây dựng nề n kinh tế hàng hóa xã hô ̣i chủ nghia và từ 1992 xây dưng nề n kinh ̣ ̃ tế thi ̣trường xã hô ̣i chủ nghia ̃ Thứ hai, chủ trương khôi phu ̣c và trì mô ̣t nề n kinh tế nhiề u thành phầ n Thứ ba, chủ trương điề u chỉnh la ̣i cấ u nề n kinh tế vố n mấ t cân đố i từ trước , đă ̣c biê ̣t giai đoa ̣n thực hiê ̣n “ bố n hiê ̣n đa ̣i hóa “ Thứ tư, chủ trương thực hiê ̣n chính sách mở cửa Thứ năm, chủ trương tiế n hành cải cách thể chế chính tri.̣ Chúng ta quan tâm đế n nô ̣i dung thứ hai của chính sách cải cách Cu ̣ thể sau : Về vấ n đề này, quan điể m Trung Quố c cho rằ ng điề u kiê ̣n cu ̣ thể , nề n kinh tế không phải càng thuầ n khiế t càng tố t, các tổ chức kinh tế không phải quy mô càng lớn càng tố t mà cầ n đa da ̣ng hóa các loa ̣i hình sở Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hữu điề u kiê ̣n lấ y chế đô ̣ công hữu làm chủ thể , quy mô sở hữu phải dựa vào trình đô ̣ phát triể n của lực lươ ̣ng sản xuấ t Và nhìn chung những thành tựu đã đa ̣t đươ ̣c của nề n kinh tế sau cải cách là không thể phủ nhâ ̣n đươ ̣c Kinh tế Trung Quố c liên tu ̣c tăng trưởng cao , tiề m lực của nề n kinh tế không ngừng đươ ̣c tăng cường Từ 1979 đế n 2005, tố c đô ̣ tăng trưởng bình quân hàng năm đa ̣t 9,5% Năm 2006, GDP tăng 10,5% và đa ̣t 25000 tỷ NDT (~ 2500 tý USD ), trở thành nề n kinh tế đứng thứ thế giới sau Mi,̃ Đức và Nhâ ̣t Như vâ ̣y qua phân tích những cái được và cái mấ t quá trình phát triể n của nề n kinh tế Trung Quố c, là mô ̣t nước có xuấ t phát điể m tương tư,̣ Viê ̣t Nam đã thu đươ ̣c những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m lý luâ ̣n và thực tiễn Và đã trình bày từ đầ u, xây dựng và phát triể n nề n kinh tế hàng hóa nhiề u thành phầ n là mô ̣t mu ̣c tiêu, mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng và tấ t yế u phải theo đuổ i thực hiê ̣n Đây thực sự là một bài học kinh nghiê ̣m rẩt lớn cho những nước có xuấ t phát điểm thấ p kém Viê ̣t Nam chúng ta Thư hai, điể m qua mô ̣t số nét chính về công cuô ̣c cải cách ở Liên Xô ́ dựa vào chính sách mới của Lênin ( NEP ) Liên Xô xuấ t phát từ mô ̣t nề n kinh tế theo chế đô ̣ nông nô, phát triể n dầ n thành kinh tế tư bản chủ nghia Trước cách ma ̣ng tháng 10,Liên Xô bi ̣ ̃ chiế n tranh tàn phá nă ̣ng nề , làm cho kinh tế kiê ̣t quê ̣ Sau Cách ma ̣ng tháng 10 thành công, chính quyề n Xô viế t đã tiế n hành cải cách sở đường lố i kinh tế mà Lênin đã nêu “ luâ ̣n cương tháng tư “ Cuố i năm,chính sách đó phải hoàn la ̣i vì có nô ̣i chiế n Từ 1918 đế n 1920, Lênin chủ trương thực hiê ̣n chính sách “ kinh tế cô ̣ng sản thời chiế n “ đó chỉ là chính sách mang tính ta ̣m thời, sau đó nó đã đưa Liên xô rơi vào khủng hoảng trầ m tro ̣ng Bởi thế ,khi nô ̣i chiế n kế t thúc vào cuố i 1920,Đa ̣i hô ̣i Đảng cô ̣ng sản Bonsevich đã chủ trương thay chính sách “ kinh tế cô ̣ng sản thời chiế n” bằ ng chính sách “kinh tế mới” – NEP Nô ̣i dung của chính sách này về bản sau : Thứ nhấ t, xóa bỏ trưng thu lương thưc thừa của nông dân , thay đó là ̣ thuế lương thưc đã có tác đô ̣ng tích cực với nông dân , khuyế n khích nông ̣ dân sản xuấ t , mở rô ̣ng đấ t đai , mở rô ̣ng quy mô sản xuấ t Thứ hai, nhiề u xí nghiê ̣p vừa và nhỏ trước bi ̣quố c hữu hóa cho tư nhân thuê để kinh doanh tư ̣ , chính sách này đã khuyế n khích tư nhân linh vực đầ u tư kinh tế , phát huy mo ̣i khả của mo ̣i tầ ng lớp ̃ nhân dân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ ba, cho phép mở rô ̣ng , trao đổ i hàng hóa thi ̣ trường giữa công nghiê ̣p và nông nghiê ̣p giữa thành thi ̣và nông thôn , cho thương nhân tư ̣ hoa ̣t đô ̣ng , chính sách này khuyế n khích sản xuấ t , củng có , lưu thông tiề n tê ̣ , thúc đẩ y giao lưu kinh tế giữa các vùng đă ̣c biê ̣t là thành thi ̣ và nông thôn Thứ tư, thực hiê ̣n chế đô ̣ hoa ̣ch toán kinh tế các xí nghiê ̣p quố c doanh , chính sách này ta ̣o quyề n tự chủ cho doanh nghiê ̣p và giảm sự can thiê ̣p của nhà nước Thứ năm, kêu go ̣i nước ngoài vào đầ u tư nước ngoài đầ u tư (Thu hút FDI) Chính sách kinh tế mới đã ta ̣o điề u kiê ̣n phát triể n lực lươ ̣ng sản xuấ t ở cả thành thi ̣ và nông thôn Nhờ đó, mô ̣t thời gian ngắ n, nhà nước Xô viế t đã khôi phu ̣c đươ ̣c nề n kinh tế quố c dân ni ̣chiế n tranh tàn phá, đã tiế n đươ ̣c mô ̣t bước dài củng cố khố i liên minh công nông ; mô ̣t nhà nước công nông nhiề u dân tô ̣c đầ u tiên thế giới đã đươ ̣c thành lâ ̣p, đó là Liên bang Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghia Xô Viế t ̃ Chính sách này có ý nghia quố c tế bởi các nước tiế n lên chủ nghia xã ̃ ̃ hô ̣i đề u cầ n thiế t vâ ̣n du ̣ng tinh thầ n bản của chính sách đó Giai đoạn trước 1965, sản xuấ t nông nghiê ̣p vẫn la ̣c hâ ̣u, đô ̣c canh, phát triể n châ ̣m cha ̣p bấ p bênh, sản lươ ̣ng lương thực tăng châ ̣m và thâ ̣m chí không tăng, nhâ ̣p siêu lớn Để khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phủ thành lập Trung tâm Khuếch trương Kỹ nghệ để giúp đỡ doanh nhân khởi nghiệp, giúp đỡ doanh nghiệp cơng nghệ tín dụng, bồi dưỡng công nghệ hướng dẫn đầu tư cho doanh nghiệp Chính quyền Ngơ Đình Điệm tích cực triển khai chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập Các hàng rào thuế quan phi thuế quan dựng lên để bảo hộ loạt ngành công nghiệp nhẹ Kết phải kể đến nhà máy giấy Việt Nam: nhà máy giấy An Hảo (1961) Biên hòa, thỏa mãn 30-40% nhu cầu tiêu thụ giấy nước Đồng thời, loại máy móc, kim loại- đầu vào cho ngành bảo hộ- ưu tiên nhập Trong hạn chế nhập khẩu, xuất khuyến khích Một số mặt hàng xuất cịn quyền trợ cấp Ngay tỷ giá hối đoái điều chỉnh thuận lợi cho xuất (thông qua trừ mức phụ đảm) Thời kỳ 1955-1965 thời kỳ tốt đẹp xuất Viê ̣t Nam Vai trò phủ phát triển kinh tế cịn thể rõ qua việc triển khai kế hoạch kinh tế năm từ năm 1957 tới 1962 Những sách phát triển kinh tế quyền Viê ̣t Nam ̣ng hòa giai đoạn coi tiến bộ, song bất ổn định trị (xung đột Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vũ trang phe phái, đảo chính, dậy Mặt trận Dân tộc Giải phòng Miền Nam Việt Nam) hạn chế sách nói phát huy hiệu Giai đoạn 1965 – 1969 Xu hướng phát triển công, nông nghiệp Việt Nam Cộng hòa Năm 1965, Việt Nam Cộng hòa từ xuất lúa gạo chuyển sang nhập lúa gạo Nhập gạo tiếp tục đến tận năm 1975 Sản lượng giảm sút năm từ 1965 đến 1968 nguyên nhân gây tượng đảo chiều Tuy nhiên, sản lượng tăng liên tục từ sau diện tích canh tác lúa lẫn suất ngày tăng Sản xuất lúa gạo Việt Nam Cộng hòa đạt nhiều tiến nhờ sử dụng phân bón hóa học, giới hóa, sử dụng giống Vì vậy, ngun nhân việc Việt Nam Cộng hòa phải nhập gạo nhu cầu gạo từ vùng Việt Cộng kiểm soát tăng lên với thâm nhập ngày nhiều lực lượng từ miền Bắc Việt Nam Từ năm 1965, đường lối sản xuất thay nhập bị gác lại Một số ngành công nghiệp non trẻ dệt, sản xuất đường dưng không bảo hộ nên gặp khó khăn Nhưng số ngành khác lại có hội phát triển Thập niên 1960 năm đầu tình hình kinh tế Viê ̣t Nam triển vọng Năm 1960 miền Nam xuất cảng gạo với tổng xuất 340.000 sau tiến cơng Việt Cộng, nông thôn bắt đầu thiếu an ninh, xuất cảng gạo xuống dần, tới năm 1962 85.000 Từ 1965 trở phải chuyển sang nhập, có năm lên tới 760.000 So với năm 1939: xuất cảng gạo riêng Nam Bộ lên tới gần hai triệu Tới năm 1954 cũng vẫn còn 520000 tấ n Nô ̣i dung tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ trương phát triể n nề n kinh tế hang hóa nhiề u thành phầ n thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghia xã hô ̣i : nhâ ̣n ̃ thức rõ tính tấ t yế u của nề n kinh tế nhiề u thành phầ n thời kỳ quá đô ̣, để xây dựng nề n kinh tế thời kỳ kháng chiế n chố ng Pháp thực hiê ̣n đường lố i kháng chiế n “ toàn dân, toàn diê ̣n ,trường kỳ và tự lực cánh sinh “ bảo đảm sở vâ ̣t chấ t ki ̃ thuâ ̣t, trước hế t là lương thực thực phẩ m cho cuô ̣c kháng chiế n, Hồ Chí Minh đã xác đinh nước ta phải phát triể n thành ̣ phầ n kinh tế khác : Thứ nhấ t, kinh tế điạ chủ bóc lô ̣t điạ tô Thứ hai, kinh tế quố c doanh có tính chấ t xã hô ̣i chủ nghia ̃ Thứ ba, kinh tế hơ ̣p tác xã tiêu thu ̣ và hơ ̣p tác xã cung cấ p Thứ tư,kinh tế cá nhân của nông dân và thủ công nghê ̣ Thứ năm, kinh tế tư bản của tư nhân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ sáu, kinh tế tư bản quố c gia Không những chỉ thành phầ n kinh tế mà Hồ Chí Minh còn nói rõ xu hướng phát triể n của các thành phầ n kinh tế đó : Đố i với thành phầ n kinh tế ̣a chủ bóc lột ̣a tô : mă ̣c dù là thành phầ n kinh tế đã lỗi thời để thực hiê ̣n chính sách đa ̣i đoàn kế t dân tô ̣c, thu hút số điạ chủ vừa và nhỏ tham gia kháng chiế n, Hồ Chí Minh chủ trương thực hiê ̣n chế đô ̣ giảm tô, giảm tức nhằ m ̣n chế dầ n sự bóc lô ̣t và ta ̣o điề u kiê ̣n cho thành phầ n kinh tế này đóng góp cho đấ t nước Hồ Chí Minh rấ t coi tro ̣ng thành phầ n kinh tế quố c doanh tồ n ta ̣i ở các sở sản xuấ t kinh doanh của nhà nước Đây là thành phầ n kinh tế mới đời chế đô ̣ dân chủ mới Theo Hồ Chí Minh, “ nó là nề n tảng và là sức lanh đa ̣o của nề n kinh tế dân chủ mới, chúng ta phải sức ̃ phát triể n nó và nhân dân ta phải ủng hô ̣ nó “ Thành phầ n kinh tế tư bản tư nhân, theo Hồ Chí Minh là thành phầ n kinh tế của giai cấ p tư sản dân tộc, mă ̣c dù giai cấ p tư sản có bóc lô ̣t đố i với giai cấ p công nhân ho ̣ cũng góp phầ n vào phát triể n kinh tế , góp công góp của cho cuô ̣c kháng chiế n, Và Người khẳ ng đinh : “ chúng ta ̣ không chủ trương giai cấ p tranh đấ u vì mô ̣t lẽ tầ ng lớp tư sản Viê ̣t Nam đã bi ̣ thực dân Pháp đè nén không cấ t đầ u lên đươ ̣c , khiế n cho kinh tế Viê ̣t Nam đã bi ̣ tiêu diê ̣t, dân cùng tài tâ ̣n Trái la ̣i chúng ta làm cho tư sản Viê ̣t Nam phát triể n Đố i với thành phầ n kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước,quan điể m nhấ t quán của Hồ Chí Minh là “ chính phủ cầ n phải giúp ho ̣ phát triể n Nhưng ho ̣ phải phu ̣c tùng sự lanh đa ̣o của kinh tế quố c giam, phải ̃ hơ ̣p với lơ ̣i ích của đa ̣i đa số nhân dân “ Trong tác phẩ m “ thường thức chính tri ̣ “, Người cho rằ ng “ nhà tư bản thì phải bóc lô ̣t Nhưng chính phủ ngăn cấ m ho ̣ bóc lô ̣t công nhân quá tay Chính phủ phải bảo vê ̣ quyề n lơ ̣i của giai cấ p công nhân “ Đây chính là sự khác biê ̣t bản giữa nhà tư bản xã hô ̣i tư bản với nhà tư bản chế đô ̣ dân chủ mới ,và cũng là sự hướng dẫn cầ n thiế t đố i với thành phầ n kinh tế này Hồ Chí Minh chỉ rõ “ vì lơ ̣i ích lâu dài, anh chi ̣em thơ ̣ cũng để cho chủ đươ ̣c tự giác tự đô ̣ng tăng ggia sản xuấ t lơ ̣i cả đôi bên “ ̉ Ơ Viê ̣t Nam, sau giành đươ ̣c đô ̣c lâ ̣p, nhà nước non trẻ của chúng ta vừa phải kháng chiế n chố ng thù giă ̣c ngoài,vừa phải tiế n hành “ kiế n quố c “ , nhờ huy đô ̣ng đươ ̣c mọi thành phầ n kinh tế , chúng ta đã phá đươ ̣c chính sách bao vây kinh tế của đich ,bảo đảm khố i đa ̣i đoàn ̣ kế t toàn dân, phu ̣c vu ̣ kip thời cho cuô ̣c kháng chiế n, đồ ng thời cũng đáp ̣ ứng nhu cầ u lâu dài của cách ma ̣ng Viê ̣t Nam là xây dựng chế đô ̣ dân chủ mới lên xã hô ̣i chủ nghia ̃ 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong quá trình cải ta ̣o xã hô ̣i chủ nghia ở miề n Bắ c, Hồ Chí Minh cũng ̃ chủ trương cải ta ̣o hòa bình đố i với công thương nghiê ̣p tư bản tư doanh Khi chế đô ̣ dân chủ mới đời và phát triể n thì thành phầ n kinh tế điạ chủ phong kiế n sẽ bi ̣thủ tiêu Vì vâ ̣y Người cho rằ ng chế đô ̣ mới còn sự tồ n ta ̣i của thành phầ n kinh tế : Thứ nhấ t, nề n kinh tê quố c doanh ( thuô ̣c xã hô ̣i chủ nghia ,vì nó là ̃ của chung nhân dân ) Thứ hai, các hơ ̣p tác xã ( nó là nửa chủ nghia xã hô ̣i , sẽ tiế n lên chủ ̃ nghia xã hôi ) ̃ Thứ ba,, kinh tế cá nhân ,nông dân và thủ công nghê ̣ ( có thể tiế n dầ n vào hơ ̣p tác xã có nghia là có thể tiế n lên xã hô ̣i chủ nghiã ) ̃ Thứ tư , tư bản tư nhân Thứ năm, tư bản của nhà nước ( nhà nước hùn vố n với tư bản chủ nghia để kinh doanh ) ̃ Trong loa ̣i ấ y thì loa ̣i thứ nhấ t là kinh tế lanh đa ̣o và phát triể n mau ̃ cả, kinh tế nước ta sẽ phát triể n theo hướng chủ nghia xã hô ̣i ̃ chứ không phải theo hướng tư bản chủ nghia ̃ Trong thời gian dài trước đổi mới, nhiều nước khác, áp dụng mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu xô-viết, với đặc trưng chủ yếu là: xây dựng kinh tế khép kín lực lượng sản xuất; không thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, thực chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, coi kế hoạch đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa Mơ hình thu kết quan trọng, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ có chiến tranh, sau bộc lộ rõ khuyết điểm, tình hình kinh tế - xã hội đất nước ngày khó khăn Cuối năm 1986, Đại hội VI, với tinh thần "nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật", Đảng ta nghiêm khắc kiểm điểm lãnh đạo mình, khẳng định mặt làm được; phân tích sai lầm, khuyết điểm, đề đường lối đổi toàn diện đất nước, mở bước ngoặt có ý nghĩa định cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Về kinh tế, Đại hội khẳng định phải đổi chế quản lý kinh tế, chuyển mạnh đơn vị kinh tế sang hạch toán kinh doanh theo quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị Trung ương (Khóa VI) phát triển thêm bước, đưa quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần kinh tế lên chủ nghĩa xã hội Khẳng định sách kinh tế nhiều 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội thể tinh thần dân chủ kinh tế, bảo đảm cho người tự làm ăn theo pháp luật; hình thức sở hữu tư liệu sản xuất vốn có chất riêng hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng ngăn cách mà có nhiều loại hình hỗn hợp, đan kết với nhau; kinh tế quốc doanh cần có lực lượng đủ sức chi phối thị trường, song không thiết chiếm tỷ trọng lớn ngành nghề, ngành nghề, loại hoạt động mà kinh tế hợp tác xã, kinh tế gia đình, kinh tế tư nhân làm tốt, có lợi cho kinh tế nên tạo điều kiện cho loại hình kinh tế phát triển Từ kinh tế bao cấp, trì trệ bị bao vây cấm vận, đời sống nhân dân khó khăn, đến hôm nay, sau 20 năm đổi mới, lãnh đạo Đảng, kinh tế nước ta có bước tiến vững vàng, tạo đà cho kỷ phát triển đất nước Chúng ta tự hào khẳng định, kinh tế Việt Nam 20 năm qua đạt nhiều thành tựu to lớn nhờ chính sách chủ trương phát triể n nề n kinh tế nhiề u thành phầ n: Một là, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất - kỹ thuật tăng cường, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện Từ năm 1986 đến năm 1989, công đổi đạt thành tựu bước đầu quan trọng Nhưng vào đầu thập kỷ 90, bước vào thực chiến lược 10 năm 1991 - 2000, đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Nhờ triển khai mạnh mẽ đường lối đổi toàn diện Đảng, đến năm 1995, hầu hết tiêu chủ yếu kế hoạch năm 1991-1995 hoàn thành vượt mức; đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Từ năm 1996 đến năm 2000 đất nước đạt nhịp độ tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 10 năm (1990-2000) đạt 7,5%; năm 2000 so với năm 1990, GDP tăng lần Trong năm (2001-2005) nhiệm kỳ Đại hội IX, GDP bình quân tăng gần 7,5%; cấu kinh tế có chuyển dịch đáng kể, nguồn lực phát triển thành phần kinh tế huy động hơn; nhiều lợi so sánh ngành, vùng phát huy Năng lực cạnh tranh kinh tế cải thiện Từ 1991 đế n nay, sản xuấ t không chỉ đáp ứng tiêu dùng mà còn mô ̣t phầ n để tích lũy Trong nông nghiê ̣p,thành tựu nổ i bâ ̣t nhấ t là đã giải quyế t vững chắ c và an toàn lương thưc quố c gia Sản lươ ̣ng lương thưc tăng nhanh, tố c đô ̣ tăng ̣ ̣ bình quân là 5%/năm,cao tố c đô ̣ tăng dân số (1,8%) Viê ̣t Nam từ mô ̣t 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nước thiế u lương thưc trước 1989, đã trở thành nước xuấ t khẩ u ga ̣o thứ ̣ thế giới(sau Thái Lan) Hai là, thực có kết sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Để nâng cao vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, Đảng quan tâm lãnh đạo đổi chế, sách doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 tạo khung pháp lý, có tác dụng giải phóng lực lượng sản xuất, phục vụ cho việc xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xoá bao cấp, thực chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh, giảm thiểu can thiệp trực tiếp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; tập trung đạo xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu doanh nghiệp nhà nước Qua xếp, đổi cổ phần hoá, số doanh nghiệp nhà nước giảm (năm 1990 12.084, đến tháng năm 2005 2.980 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước), ngồi cịn có 670 cơng ty cổ phần Nhà nước chi phối 51% vốn điều lệ Nhờ đổi mà doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu Năm 2005 doanh nghiệp đóng góp 39% GDP, 50% tổng ngân sách nhà nước Kinh tế tập thể, mà nòng cốt hợp tác xã, đổi bước theo Luật Hợp tác xã sách Đảng Nhà nước Các hợp tác xã chứng tỏ rõ vai trò, vị trí kinh tế hộ sản xuất hàng hóa, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, đóng góp vào tổng sản phẩm nước khu vực hợp tác xã giảm nhanh, bắt đầu có chiều hướng phục hồi Số lượng hợp tác xã giảm nhiều so với trước (mặc dù năm xuất nhiều hợp tác xã mới), nhờ đổi chế quản lý hợp tác xã, nên bảo đảm nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã tốt hơn, chất lượng hiệu hoạt động hơn, mang lại hiệu cao trước Năm 2005, kinh tế tập thể đóng góp 8% GDP Kinh tế tư nhân phát huy ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, từ sau có Luật Doanh nghiệp năm 2000 Sau gần năm, nước có gần 108.300 doanh nghiệp đăng ký, đưa tổng số doanh nghiệp đăng ký lên khoảng 150.000, tăng gấp gần lần so với năm trước (1991-1999); tổng số vốn đăng ký đạt 302.250 tỷ đồng (tương đương 18 tỷ USD, cao số vốn đầu tư nước ngồi đăng ký thời kỳ) Đóng góp lớn quan trọng kinh tế tư nhân tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu lao động xã hội Năm 2004, số lao động làm việc trực tiếp doanh nghiệp tư nhân gần tổng 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 số lao động doanh nghiệp nhà nước, giải khoảng 1,6 đến triệu việc làm Riêng số doanh nghiệp vừa nhỏ (chiếm 96% tổng số doanh nghiệp nhà nước) thu hút 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn, khoảng 25-26% lực lượng lao động nước Các doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp sử dụng khoảng 16% lực lượng lao động xã hội (khoảng triệu người) Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 37,7% GDP nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có bước phát triển quan trọng Tính đến tháng -2004, có 4.575 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi cấp giấy phép cịn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký đạt 43 tỷ USD Năm 2005, khu vực đóng góp 15,5% GDP, 7,5% tổng thu ngân sách, 17,1% tổng vốn đầu tư xã hội, 23% kim ngạch xuất (không kể dầu khí), đạt 35% giá trị sản xuất cơng nghiệp; thu hút nửa triệu lao động Ba là, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hình thành Nền kinh tế nhiều thành phần theo chủ trương Đảng quy định Hiến pháp 1992 cụ thể hoá luật, pháp lệnh Với Luật Doanh nghiệp, quyền tự kinh doanh Hiến pháp 1992 quy định thực vào sống Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Bộ Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư nước tạo khung pháp lý ban đầu cho yếu tố thị trường hình thành vận hành bước Đồng thời, Nhà nước thể chế hố thành chế, sách đất đai, tín dụng, ưu đãi thuế, Nhờ đó, góp phần tích cực cho q trình phát triển kinh tế thị trường suốt gần 20 năm qua Nhà nước bước tách chức quản lý nhà nước kinh tế quan nhà nước, chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Nhà nước chức kinh doanh doanh nghiệp chuyển từ quản lý cụ thể hoạt động kinh tế sang quản lý tổng thể kinh tế quốc dân; chuyển từ can thiệp trực tiếp vào kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, chế, sách công cụ điều tiết vĩ mô khác Bốn là, cấu kinh tế ngành, vùng có chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Về cấu ngành kinh tế: từ năm 1988 đến nay, tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP tăng nhanh liên tục (năm 1988 21,6% GDP, năm 1995 28,8%, năm 2003 40%, dự kiến năm 2005 chiếm 41% GDP) Từ 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chỗ chưa khai thác dầu, đến có sản lượng (quy dầu) gần 20 triệu tấn/năm; ngành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp; công nghiệp xây dựng phát triển mạnh; sản phẩm công nghiệp xuất ngày tăng Tỷ trọng nông nghiệp GDP năm 1988 46,3%, năm 2003 21,8%; năm 2005 20,5% Trong nội ngành nông nghiệp, cấu trồng vật nuôi chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Giá trị tạo đơn vị diện tích tăng lên Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,2% năm 2003, 38,5% năm 2005 Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Ngành bưu - viễn thông du lịch phát triển nhanh Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển Về cấu vùng kinh tế: có chuyển dịch theo hướng phát huy lợi so sánh quan tâm hỗ trợ vùng cịn có nhiều khó khăn Ba vùng kinh tế trọng điểm phát triển với tốc độ cao mức bình quân nước, chiếm 60% GDP nước, dần phát huy lợi so sánh, bước đầu có vai trị thúc đẩy vùng khác phát triển Các vùng kinh tế cịn khó khăn bước vươn lên, có chuyển biến tốt đời sống kinh tế - xã hội Tốc độ đô thị hoá tương đối nhanh Các vùng ngoại thành, ven đô thị trọng phát triển Về cấu lao động: có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ lao động sản xuất nông, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 73,02% tổng số lao động xã hội, năm 2004 58%, năm 2001 cịn 57%; năm 2005 lao động cơng nghiệp xây dựng gần 18%, dịch vụ 25% Việc chuyển dịch cấu đầu tư có nhiều tiến Tỷ lệ tiết kiệm nước so với GDP tăng nhanh; nguồn vốn tích luỹ nước khai thác tốt hơn, chiếm 60% tổng vốn đầu tư Mặt khác, huy động nhiều vốn bên cho đầu tư phát triển Đã hướng mạnh đầu tư vào mục tiêu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thơn; bổ sung thiết bị đại hố số ngành cơng nghiệp; xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất; xây dựng kết cấu hạ tầng; đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xố đói, giảm nghèo - vùng núi, vùng khó khăn Năm là, đạt kết tích cực hội nhập kinh tế khu vực giới Vượt khỏi sách bao vây cấm vận Mỹ lực lượng thù địch nước ngoài, Việt Nam tham gia hợp tác, liên kết kinh tế quốc tế cấp độ lĩnh vực kinh tế then chốt (như thương mại dịch vụ, lao động, đầu tư, khoa học công nghệ ) Đặc biệt là, nước ta 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28-71995, không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế song phương, tiểu vùng, vùng, liên vùng tiến tới tham gia liên kết kinh tế tồn cầu Đến năm 2005, nước ta có quan hệ thương mại với 221 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương, đó, bật Hiệp định Thương mại với Mỹ, tạo điều kiện mở rộng giao lưu hàng hoá với nước sẵn sàng nhập tổ chức thương mại quốc tế Hơn 20 năm lịch sử đất nước chưa phải dài nhưng, với quan điểm đắn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa cấu kinh tế nhiều thành phần tạo nên thành tựu to lớn, quan trọng, tạo vị thế, diện mạo cho việt Nam trường quốc tế Công đổi tiếp tục nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Đó nghiệp mẻ , bước bước tìm kiếm khám phá Sự tìm tịi, phát triển đường lối đổi nói chung nhận thức sách kinh tế nhiều thành phần nói riêng Đảng ta trình tiệm tiến để dẫn đến bước định cuối Lý luận thực tiễn năm đổi chứng minh sức sống vai trò to lớn thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ thành công bước đầu, khẳng định rõ đắn chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cơng đổi phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh ,xã hội công bằng,dân chủ, văn minh 16 ... nghia tư bản tư nhân , chủ nghia tư bản nhà nước và chủ nghia xã hô ̣i ̃ ̃ ̃ Những tư tưởng Lênin triển khai vào công xây dựng đất nước Xô viết đem lại thành công đáng kể thời Chính sách... năm đổi chứng minh sức sống vai trò to lớn thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ thành công bước đầu, khẳng định rõ đắn chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò... nó “ + chủ trương phát triể n kinh tế tư bản tư nhân + kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước : quan điể m nhấ t quán của Hồ Chí Minh là “ chính phủ cầ n phải giúp ho

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan