ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa om6976 vụ hè thu năm 2012 tại xã tân ninh, huyện tân thạnh, tỉnh long an

52 317 0
ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa om6976 vụ hè thu năm 2012 tại xã tân ninh, huyện tân thạnh, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ MINH TÂM ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ TÂN NINH, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ TÂN NINH, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN Giáo viên hướng dẫn: Gs.Ts. Nguyễn Bảo Vệ Ths. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Lê Minh Tâm MSSV: 3103480 Lớp: Nông học K36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ------  O  ------ Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ TÂN NINH, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN” Sinh viên thực hiện: Lê Minh Tâm. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hướng dẫn Gs.Ts. Nguyễn Bảo Vệ Ths. Trần Thị Bích Vân i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ------ O  -----Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6976 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ TÂN NINH, HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN” Do sinh viên Lê Minh Tâm thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… ….……………………… Luận văn hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Lê Minh Tâm iii LỜI CẢM ƠN Kính dâng Cha mẹ hết lòng tận tụy suốt đời nuôi nấng chăm sóc dạy dỗ nên người. Anh chị em gia đình chăm sóc, động viên ủng hộ suốt trình học tập. Xin ng bi n âu c Thầy Nguyễn Bảo Vệ tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên quý báu việc nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này. Cô Trần Thị Bích Vân hết lòng dẫn, giúp đỡ đưa lời khuyên đầy bổ ích việc hoàn thành đề tài luận văn. Cô cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy hết lòng quan tâm động viên dìu dắt lớp suốt giảng đường Đại học. Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, Khoa Thủy Sản tận tình truyền đạt kiến thức suốt trình học tập trường. Đây hành trang vô quý giá cho theo suốt đời sau này. Xin gửi ời cảm n rân rọng đ n Anh Tư Sang, anh Ba Rạng tận tình giúp đỡ, ủng hộ suốt trình làm đề tài luận văn. Các bạn: Bảo Giang, Được, Khoái, Cường, Hoàng Sang, Bush, Khoa hết lòng giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài. Trân rọng gửi Các bạn lớp Nông học khóa 36 lời chúc sức khỏe đạt nhiều thành công tương lai. Các bạn ký túc xá sinh viên Long An dãy C11, lời chúc thành công có nhiều niềm vui sống. Trân trọng kính chào! Lê Minh Tâm iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Lê Minh Tâm Năm sinh: 05/04/1991 Nơi sinh: Tân Thạnh, Long An Dân tộc: Kinh Cha: Lê Văn Cai Năm sinh: 1949 Mẹ: Trương Thị Việt Hà Năm sinh: 1951 Chổ nay: 79 ấp Bằng Lăng, xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. E- mail: lminhtam70@gmail.com ĐT: 01656017752 QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian: 1997 – 2002 Trường: Tiểu học Tân Ninh. Địa chỉ: ã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. 2. Trung học Cơ sở Thời gian: 2002 – 2006 Trường: Trung học Cơ sở Tân Ninh. Địa chỉ: ã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. 3. Trung học Phổ thông Thời gian: 2006 – 2009 Trường: Trung học Phổ thông Tân Thạnh. Địa chỉ: Thị trấn Tân Thạnh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. 4. Đại học Thời gian: 2010 – 2014 Trường: Đại học Cần Thơ. Địa chỉ: Đường 2, phường uân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Ngày….tháng….năm 2013 Lê Minh Tâm v Lê Minh Tâm, 2012 “Ảnh hưởng mậ độ đ n uấ giống lúa OM6976 vụ Hè Thu năm 2012 ại xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, ỉnh Long An”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: Gs.Ts. Nguyễn Bảo Vệ Ths. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƯỢC Hiện nay, tập quán sản xuất lúa bà nông dân ta mang tính truyền thống sạ với mật độ dày, lạm dụng phân đạm, phun thuốc chưa hợp lý nên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại sâu, bệnh làm giảm đáng kể đến suất tăng chi phí sản xuất. Do đó, đề tài “Ảnh hưởng mậ độ đ n uấ giống úa OM6976 vụ Hè Thu năm 2012 ại xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, ỉnh Long An” thực nhằm mục tiêu xác định mật độ gieo sạ thích hợp để giúp tăng hiệu kinh tế cho bà nông dân địa phương. Thí nghiệm tiến hành vụ Hè Thu 2012 xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần lặp lại, bao gồm nghiệm thức: sạ mật độ 200 kg/ha (NT1), sạ mật độ 150 kg/ha (NT2) sạ mật độ 100 kg/ha (NT3). Kết thí nghiệm cho thấy vụ Hè Thu, sạ mật độ 200 kg có số chồi lúc 20 đến 60 ngày sau sạ, cao nhiều so với mật độ sạ lại. Nghiệm thức sạ mật độ 100 kg 150 kg có chiều dài dài so với nghiệm thức sạ 200 kg ha. Sạ với mật độ 100 kg suất tương đương với hai mật độ 150 kg/ha mật độ 200 kg/ha có lợi nhuận cao nghiệm thức sạ 200 kg/ha 2.926.500 đồng. . vi MỤC LỤC Trang phụ bìa . i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn . iv Quá trình học tập . v Tóm lược vi Mục lục . vii Danh mục bảng . x Danh mục hình . xi Danh sách chữ viết tắt . xii MỞ ĐẦU . CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1. THỜI KỲ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA . 1.1.1. Giai đoạn tăng trưởng . 1.1.2. Giai đoạn sinh sản . 1.1.3. Giai đoạn chín . 1.2. CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 1.2.1. Số m2 1.2.2. Số hạt . 1.2.3. Tỷ lệ hạt 1.2.4. Trọng lượng 1000 hạt . 1.3. PHƯƠNG PHÁP GIEO SẠ . 1.3.1. Phương pháp sạ lan . 1.3.1.1 Sạ ướt 1.3.1.2 Sạ khô 1.3.1.3 Sạ chay 1.3.1.4 Sạ ngầm 1.3.1.5 Sạ gửi vii 1.3.2. Phương pháp sạ hàng 1.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ GIEO SẠ . 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT . 10 1.5.1. Nhiệt độ 10 1.5.2. Ánh sáng . 11 1.5.3. Lượng mưa 11 1.5.4. Nước . 11 1.5.5. Gió 11 1.5.6. Ảnh hưởng đất 12 1.5.7. Ảnh hưởng sâu bệnh, cỏ dại . 12 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 13 2.1. PHƯƠNG TIỆN . 13 2.1.1. Thời gian địa điểm . 13 2.1.2. Phương tiện . 14 2.2. PHƯƠNG PHÁP 14 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm . 14 2.2.2. Biện pháp canh tác 15 2.2.3. Các tiêu theo dõi . 16 2.2.4. Đánh giá tiêu thành phần suất . 16 2.2.5. Đánh giá tiêu suất. . 17 2.2.6. Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hại . 17 2.2.7. Phương pháp phân tích số liệu 18 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. . 19 3.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN . 19 3.1.1 Tình hình đất đai khí hậu 19 3.1.2 Tình hình phát triển lúa 19 3.1.3 Tình hình sâu bệnh hại . 19 3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA. 20 viii Chiều dài (cm) 20.00 18.00 18,46 a 18,64 a 150 kg/ha 100 kg/ha 17,73 b 16.00 14.00 12.00 10.00 200 kg/ha Nghiệm thức sạ Hình 3.3: Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến chiều dài giống lúa OM6976 vụ Hè Thu năm 2012 huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. Như vậy, nghiệm thức sạ mật độ 100 kg/ha có chiều dài 18,64 cm cao so với nghiệm thức sạ dày 200 kg/ha 17,73 cm, điều phù hợp với nhận định Trịnh Quang Khương (2010) sạ thưa có chiều dài dài so với sạ dày. 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 3.3.1 Số bông/m2 Kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức khác biệt qua phân tích thống kê, số bông/m2 nghiệm thức dao động khoảng từ 598 - 647 bông/m2 (Bảng 3.1). 23 Bảng 3.2 Thành phần suất giống lúa OM6976 thí nghiệm mật độ khác xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Hè Thu 2012. Mật độ sạ (kg/ha) Số bông/m2 Số hạt/bông Số hạt Tỷ lệ hạt chắc/bông (%) Trọng lượng 1000 hạt (g) 200 598 66 46 70,34 22,27 150 641 65 48 73,05 22,77 100 647 70 51 73,14 23,00 F ns ns ns ns ns CV (%) 7,3 3,47 7,21 1,69 9,74 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD, ns: không khác biệt thống kê, *: khác biệt có ý nghĩa mức 5% Số bông/m2 bốn yếu tố cấu thành nên suất lúa. Theo Yoshida (1981), ruộng lúa số bông/m2 phụ thuộc nhiều vào đâm chồi xác định phần lớn 10 ngày sau giai đoạn lúa đạt số chồi tối đa. Số bông/m2 phụ thuộc vào mật độ gieo sạ khả nở bụi lúa, mật độ gieo sạ khả nở bụi lúa thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, lượng phân bón chế độ nước. Số bông/m2 tỷ lệ thuận với suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Theo Trần Quốc Hưng (2010), để suất đạt tấn/ha lúa phải có khả cho từ 400 - 500 bông/m2. Như vậy, trình chăm sóc cần ý biện pháp kỹ thuật làm tăng số chồi cần thiết. Nghiệm thức gieo sạ với mật độ 100 kg/ha 150 kg/ha số hình thành thân chồi hình thành giai đoạn nhảy chồi hữu hiệu sau này, nghiệm thức sạ với mật độ 200 kg/ha số hình thành thân giai đoạn lúa chín chồi phụ bị chết đi. Như vậy, nói mật độ gieo sạ ảnh hưởng lớn đến nhảy chồi hữu hiệu hình thành số đơn vị diện tích. Qua thí nghiệm cho thấy gieo sạ với mật độ dày (200 kg/ha) số đơn vị diện tích so với sạ mật độ thưa (150 kg/ha 100 kg/ha). 24 3.3.2 Số hạt/bông Qua kết thống kê trình bày Bảng 3.1 cho thấy số hạt/bông nghiệm thức khác biệt ý nghĩa, nghiệm thức sạ 150 kg/ha có số hạt/bông nhỏ (65 hạt/bông) nghiệm thức sạ 100 kg/ha có số hạt/bông lớn (70 hạt/bông). Qua cho thấy chế độ chăm sóc, số hạt giảm mật độ sạ tăng. Số hạt/bông yếu tố quan trọng cấu thành suất, số hạt/bông định từ lúc tượng cổ đến ngày trước trổ, giai đoạn số hạt/bông có ảnh hưởng thuận với suất lúa ảnh hưởng đến số hoa phân hóa, số hạt/bông góp phần làm tăng suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Như vậy, nói số hạt/bông tùy thuộc vào số hoa phân hóa hạt bị lép trình phát triển. Ngoài yếu tố di truyền kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến số hạt/bông. Nói chung, thời tiết bất lợi vụ Hè Thu mưa gió thường xuyên xảy khoảng thời gian từ trước trổ đến sau trổ ảnh hưởng lớn đến thụ phấn thụ tinh hạt lúa nên dẫn đến hình thành số hạt/bông. 3.3.3 Số hạt chắc/bông Số hạt chắc/bông dao động từ 46 - 51 (hạt), trình bày Bảng 3.1, khác biệt ý nghĩa nghiệm thức. Tuy nhiên, số hạt chắc/bông nghiệm thức sạ 100 kg/ha có số hạt chắc/bông cao 51 hạt, sạ mật độ dày 200 kg/ha có 46 hạt chắc/bông. Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Trường Giang ctv. (2010), cho mật độ sạ có ảnh hưởng đến số hạt số hạt đạt nhiều nghiệm thức sạ mật độ 100 kg giống/ha. 3.3.4 Tỷ lệ hạt Qua kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức khác biệt qua phân tích thống kê tỷ lệ hạt chắc, nghiệm thức sạ với mật độ 100kg/ha có tỷ lệ hạt 73,14% nghiệm thức sạ với mật độ 200kg/ha có tỷ lệ hạt 70,34% (Bảng 3.1). Tỷ lệ hạt định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến lúa vào quan trọng thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào chắc. Tỷ lệ hạt tùy thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh, thường số hoa nhiều dẫn đến tỷ lệ hạt thấp (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 25 3.3.5 Trọng lượng 1000 hạt Qua kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức khác biệt qua phân tích thống kê trọng lượng 1000 hạt, nghiệm thức sạ 100 kg/ha có trọng lượng 1000 hạt 23 g nghiệm thức sạ 200 kg/ha có trọng lượng 1000 hạt 22,27 g (Bảng 3.1). Trọng lượng 1000 hạt yếu tố cấu thành suất lúa biến động mà chủ yếu đặc tính di truyền giống định. Ở phần lớn giống lúa, trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung khoảng 20 - 30 g (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.3.6 Năng suất lý thuyết Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức suất lý thuyết khác biệt qua phân tích thống kê, suất lý thuyết dao động từ 6,18 – 7,62 tấn/ha (Bảng 3.2). Bảng 3.3 Năng suất lý thuyết suất thực tế giống lúa OM6976 thí nghiệm mật độ khác xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Hè Thu 2012. Mật độ sạ (kg/ha) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 200 6,18 5,78 150 6,93 6,06 100 7,62 6,05 F ns ns CV (%) 12,43 8,19 Ghi chú: Trong cột, số có chữ theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD, ns: không khác biệt thống kê, *: khác biệt có ý nghĩa mức 5% Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất lúa phụ thuộc vào số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt. Các tiêu cao suất lý thuyết cao. Bốn thành phần cấu thành suất lý thuyết gia tăng suất lúa cao, lúc bốn thành phần đạt cân tối hảo suất lúa đạt tối đa. Nếu bốn thành phần thay đổi ảnh hưởng đến thành phần lại làm giảm suất 26 (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Như vậy, qua kết thí nghiệm thấy việc giảm mật độ gieo sạ không làm giảm suất lý thuyết. 3.3.7 Năng suất thực tế Qua kết thí nghiệm Bảng 3.2 cho thấy suất thực tế nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê, suất dao động khoảng từ 5,78 - 6,06 tấn/ha. Trong đó, suất thực tế nghiệm thức sạ 100 kg/ha 150 kg/ha gần tương đương cao nghiệm thức sạ 200 kg/ha có suất thực tế 5,78 tấn/ha. Năng suất thực tế yếu tố cuối để phân loại đánh giá giống có suất cao hay thấp. Năng suất lúa quy định bốn thành phần suất, liên quan chặt chẽ với nhau, bốn thành phần dao động mức ảnh hưởng đến phần lại làm cho suất thực tế tăng giảm (Nguyễn Văn Hoan, 1995). Trong thực tế, suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, thích nghi giống với điều kiện đất, nước, dinh dưỡng, sâu bệnh, cỏ dại. Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nông dân quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư làm ảnh hưởng đến suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Như vậy, sạ mật độ 150 kg/ha 100 kg/ha cho suất thực tế tương đương với sạ mật độ 200 kg/ha đồng thời giảm lượng giống đáng kể góp phần giảm chi phí sản xuất mà lại không làm giảm suất. 3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ Qua kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.3 cho thấy gieo sạ mật độ thưa (nghiệm thức 100 kg/ha 150 kg/ha) cho suất tương đương với mật độ sạ 200 kg/ha. Trong điều kiện canh tác (đất đai, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động,…) ta xét yếu tố hiệu kinh tế ảnh hưởng nhiều lượng giống tiết kiệm chi phí thuốc dùng ngâm ủ giống. Như vậy, sạ mật độ 100 kg/ha tiết kiệm 100 kg giống với giá lúa giống OM6976 thời điểm thực thí nghiệm 16.000 đồng/kg nông dân tiết kiệm 1.600.000 đồng chi phí đầu tư cho hecta so với sạ mật độ 200 kg/ha. Ngoài ra, mật độ gieo sạ giảm tiết kiệm 125.000 đồng/ha mật độ sạ 100 kg/ha. Tổng thu tăng thêm suất lúa cao nghiệm thức gieo sạ 200 kg/ha 1.201.500 đồng. Kết lợi nhuận tăng thêm 2.926.500 đồng. 27 Bảng 3.4 Phân tích hiệu kinh tế Mật độ sạ (kg/ha) Chỉ tiêu 200 150 100 - 50 100 16.000 16.000 16.000 Chi phí giống giảm (đồng/ha) - 800.000 1.600.000 Chi phí thuốc ngâm ủ giống giảm (đồng/ha) - 62.500 125.000 5,78 6,06 6,05 - 0,28 0,27 4.450 4.450 4.450 Tổng chi giảm (đồng/ha) - 862.500 1.725.000 Tổng thu tăng (đồng/ha) - 1.246.000 1.201.500 Lợi nhuận tăng thêm(đồng/ha) - 2.108.500 2.926.500 Lượng giống giảm (kg/ha) Giá lúa giống (đồng/kg) Năng suất lúa (tấn/ha) Năng suất lúa tăng (tấn/ha) Giá lúa bán (đồng/kg) Ghi chú: Năng suất lúa tăng = Năng suất lúa nghiệm thức - Năng suất lúa đối chứng. Tổng thu tăng = Năng suất lúa tăng * Giá lúa bán. Lợi nhuận tăng thêm = Tổng chi giảm + Tổng thu tăng. 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sạ mật độ 200 kg/ha có chiều dài bông, số bông/m2, số hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt suất thấp nhất, không mang lại hiệu kinh tế cho nhà nông. Sạ mật độ 150 kg/ha 100 kg/ha có chiều dài lúc thu hoạch tương đương cao so với nghiệm thức sạ mật độ 200 kg/ha. Năng suất lý thuyết suất thực tế nghiệm thức không khác biệt. Sạ mật độ 100 kg giống/ha có suất tương đương với nghiệm thức sạ 200 kg/ha. Tuy nhiên, sạ với mật độ 100 kg/ha có lợi nhuận tăng thêm 2.926.500 đồng/ha so với mật độ sạ 200 kg/ha. 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể khuyến cáo nông dân huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An sử dụng lượng giống gieo sạ 100 kg/ha, lúa đảm bảo suất cao, góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu kinh tế. 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO AKITA, 1989. Improving yield potencial in tropical rice. Progress in irrigated Rice Research. IRRI. Philippines. P 13-41. Bùi Huy Đáp, 1977. Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam châu Á. NXB Nông nghiệp. Bùi Huy Đáp, 1980. Cây lúa Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Bùi Huy Đáp, 1999. Một số vấn đề lúa. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2008. Giống lúa sản xuất hạt giống tốt. NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Đinh Thế Lộc, 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. NXB Hà Nội. IRRI, 1988. Standard Evaluation system for rice. Los Banos. Laguna Philiphines. Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn Đặng Phương Trâm, 2001. Bài giảng sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Lê Trường Giang, 2005. Năng suất lợi nhuận phương pháp sạ hàng sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2002 - 2003 Cần Thơ. Tạp chí khoa học. Trường Đại học Cần Thơ, tr. 23 - 35. Lê Hữu Toàn, 2009. Ảnh hưởng mật độ sạ, liều lượng phân đạm quản lý chất lượng nước đất trồng lúa ba vụ hai vụ lúa luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh. Luận văn cao học - Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Chuộng, 1987. Ảnh hưởng hai mật độ sạ sáu liều lượng phân đạm - lân suất lúa IR64 vụ Đông Xuân 1986 - 1987 Châu Thành - An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Hoan, 1995. Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Công Thuật, 1996. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng, 1997. Giáo trình lương thực, tập – Cây lúa. NXB Nông nghiệp. Nguyễn Văn Luật, 2001. Cây lúa Việt Nam kỷ 20. NXB Nông nghiệp. Nguyễn Văn Hoan, 2003. Cẩm nang lúa. Thâm canh lúa cao sản. Tập NXB Nông thôn. 30 Nguyễn Thành Hối, 2003. Năng suất lúa Hè Thu vấn đề ngộ độc chất hữu cơ. Kỹ yếu hội thảo “Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ, trang 26 – 35. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình lúa. NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Phước Đằng, 2010. Bài giảng Chọn giống trồng. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối, 2010. Đề cương giảng Cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Trường Giang, 2010. Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất lúa MTL645 vụ Hè Thu năm 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học - Trường Đại học Cần Thơ. Hiraoka, 1996. On the progress and features in the wet seeded rice cultivation in the Mekong Delta in Vietnam. In Rice Research and Development of in Vietnam for the 21st Century. Shuichi Yoshida, 1981. Cơ sở khoa học lúa. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines (Bản dịch Trần Minh Thành - Trường Đại học Cần Thơ). Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân Hiraoka, 1999. Phân tích tương quan hệ số Path suất thành phần suất lúa sạ thẳng ảnh hưởng mật độ sạ. Tạp chí Omonrice số 7/1999, tr. 85 - 90. Tăng Thị Hạnh, 2003. Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển suất giống VL20 đất Đồng Sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn, Hà Nội, vụ xuân 2003. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. Trần Quốc Hưng, 2010. So sánh suất phẩm chất 15 giống/dòng lúa thơm triển vọng vụ Đông Xuân 2009 - 2010 xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ. Trịnh Quang Khương, 2010. Cải thiện canh tác biện pháp luân canh, điều chỉnh mật độ sạ, lượng phân đạm quản lý nước Đồng sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại học Cần Thơ. Trang - 18. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan, 1999. Trồng trọt - Kỹ thuật trồng lúa - Tập 3. NXB Giáo dục. 31 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng 3.1: Ảnh hưởng mật độ sạ đến chiều cao (cm) giống lúa OM6976. Mật độ sạ Chiều cao (cm) (kg/ha) Ngày sau sạ 10 20 40 60 95 200 11,97 35,04 62,57 65,66 92,78 150 11,69 35,67 60,98 64,98 91,27 100 11,66 34,95 61,37 62,08 90,37 F ns ns ns ns ns CV (%) 3,53 6,61 6,63 6,89 2,99 Ghi chú:Trong cột, số có chữ theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD, ns: không khác biệt thống kê, *: khác biệt có ý nghĩa mức 5%, **: khác biệt có ý nghĩa mức 1%. Phụ bảng 3.2: Ảnh hưởng mật độ sạ đến số chồi/m2 giống lúa OM6976. Mật độ sạ (kg/ha) Số chồi/m2 Ngày sau sạ 20 40 60 95 200 806 a 1253 a 962 598 Dài (cm) 17,73 b 150 632 b 1089 ab 816 641 18,46 a 100 508 c 976 b 744 647 18,64 a F ** * ns ns * CV (%) 3,06 7,20 14,13 7,30 1,68 Ghi chú:Trong cột, số có chữ theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD, ns: không khác biệt thống kê, *: khác biệt có ý nghĩa mức 5%, **: khác biệt có ý nghĩa mức 1%. Phụ chương 1: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 10 ngày tuổi giống lúa OM6976. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 0,082 0,041 0,238 0,798 Nghiệm thức 0,183 0,092 0,530 ns 0,625 Sai số 0,692 0,173 CV (%) 3,53 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 2: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 20 ngày tuổi giống lúa OM6976. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Xác suất Lặp lại 2,491 1,245 0,230 0,805 Nghiệm thức 0,914 0,457 0,084 ns 0,921 Sai số 21,698 5,424 CV (%) 6,61 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 3: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 40 ngày tuổi giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 37,073 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 18,537 1,111 0,413 4,107 2,054 0,123 ns 0,887 66,733 16,683 6,63 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 4: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 60 ngày tuổi giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 0,978 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0,489 0,025 0,976 21,646 10,823 0,552 ns 0,614 78,453 19,613 6,89 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 5: Phân tích ANOVA chiều cao lúc 95 ngày tuổi giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 1,470 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0,735 0,098 0,909 8,898 4,449 0,593 ns 0,595 30,002 7,500 2,99 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 6: Phân tích ANOVA số chồi lúc 20 ngày tuổi giống lúa OM6976 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 208,222 Nghiệm thức Sai số CV (%) 3,06 (**) Khác biệt mức ý nghĩa 1% Giá trị F Xác suất 104,111 0,264 0,780 134390,222 67195,111 170,354 ** 0,000 1577,778 394,444 Phụ chương 7: Phân tích ANOVA số chồi lúc 40 ngày tuổi giống lúa OM6976 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 16778,000 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 8389,000 1,321 0,363 116620,667 58310,333 9,182 * 0,032 25403,333 6350,833 7,20 (*) Khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 8: Phân tích ANOVA số chồi lúc 60 ngày tuổi giống lúa OM6976 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 10996,222 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 5498,111 0,389 0,701 73781,556 36890,778 2,613 ns 0,188 56464,444 14116,111 14,13 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 9: Phân tích ANOVA số chồi lúc thu hoạch giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 16696,222 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 8348,111 3,956 0,113 4347,556 2173,778 1,030 ns 0,436 8441,111 2110,278 7,30 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 10: Phân tích ANOVA số bông/m2 giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 16696,222 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 8348,111 3,956 0,113 4347,556 2173,778 1,030 ns 0,436 8441,111 2110,278 7,30 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 11: Phân tích ANOVA số hạt/bông giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 52,385 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 26,193 4,829 0,086 40,957 20,479 3,775 ns 0,120 21,698 5,424 3,47 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 12: Phân tích ANOVA tỷ lệ hạt giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 0,332 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0,166 0,006 0,994 15,173 7,586 0,280 ns 0,770 108,451 27,113 7,21 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 13: Phân tích ANOVA trọng lượng 1000 hạt giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 0,042 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0,021 0,143 0,871 0,842 0,421 2,850 ns 0,170 0,591 0,148 1,69 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 14: Phân tích ANOVA suất lý thuyết giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 4,324 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 2,162 2,906 0,166 2,747 1,374 1,846 ns 0,270 2,976 0,744 12,43 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chương 15: Phân tích ANOVA suất thực tế giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 0,362 Nghiệm thức Sai số CV (%) 8,19 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Giá trị F Xác suất 0,181 0,756 0,527 0,152 0,076 0,317 ns 0,745 0,957 0,239 Phụ chương 16: Phân tích ANOVA chiều dài giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 1,728 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 0,639 6,720 0,053 1,404 0,702 7,385 * 0,045 0,380 0,095 1,69 (*) Khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chương 17: Phân tích ANOVA số hạt chắc/bông giống lúa OM6976. Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình động phương bình phương Lặp lại 24,454 Nghiệm thức Sai số CV (%) Giá trị F Xác suất 12,227 0,550 0,615 36,376 18,188 0,818 ns 0,504 88,910 22,228 9,74 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê [...]... huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Hè Thu 27 Phân tích hiệu quả kinh tế 29 3.3 3.4 x DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 3.1 3.2 3.3 Tựa hình Bản đồ địa điểm thí nghiệm Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến chiều cao của giống lúa OM6976 vụ Hè Thu năm 2012 tại huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Trang 13 20 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến số chồi m2 của giống lúa OM6976 vụ Hè Thu năm 2012 tại huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An 22 Ảnh. .. ix DANH MỤC BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 15 3.1 Ghi nhận tình hình sâu bệnh hại chung ở các nghiệm thức 19 3.2 Thành phần năng suất của giống lúa OM6976 được thí nghiệm ở các mật độ khác nhau tại xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An vụ Hè Thu 2012 25 Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế của giống lúa OM6976 được thí nghiệm ở các mật độ khác nhau tại xã Tân Ninh, huyện. .. cây trồng, mùa vụ và tình hình sâu bệnh, cỏ dại ở địa phương mà xác định (Nguyễn Công Thu t, 1996) Như vậy việc xác định mật độ gieo sạ hợp lý là vấn đề hết sức quan trọng góp phần tăng năng suất, tăng lợi nhuận Do đó, đề tài Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa OM6976 vụ Hè Thu năm 2012 tại xã Tân Ninh, Huyện Tân Thạnh, Tỉnh Long An được thực hiện nhằm xác định mật độ gieo sạ thích hợp... 30 20 10 0 10 20 40 60 95 Ngày sau sạ 200 kg/ha 150 kg/ha 100 kg/ha Hình 3.1: Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến chiều cao của giống lúa OM6976 vụ Hè Thu năm 2012 tại huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thu t và điều kiện ngoại cảnh đến sinh trưởng của cây Chiều cao cây của lúa chính là kết quả của sự tăng trưởng thân lá từ khi... tố quan trọng chủ yếu quyết định đến năng suất lúa, mật độ gieo sạ khác nhau thì số bông trên đơn vị diện tích sẽ khác nhau Số bông/m2 tùy thu c vào mật độ sạ cấy và khả năng nở bụi của lúa Mật độ sạ cấy và khả năng nở bụi của lúa thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, lượng phân bón nhất là phân đạm và chế độ nước Số bông trên đơn vị diện tích có ảnh hưởng thu n với năng suất lúa. .. năm 2012 tại huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An 22 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đến chiều dài bông của giống lúa OM6976 vụ Hè Thu năm 2012 tại huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An 24 xi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BVTV ĐBSCL NXB NSS NSTT NSLT NT N C Rep ha ctv : bảo vệ thực vật : Đồng bằng sông Cửu Long : Nhà xuất bản : ngày sau sạ : năng suất thực tế : năng suất lý thuyết : nghiệm thức : đạm : carbon : replication... TIỆN 2.1.1 Thời gian và địa điểm Thời gian: thí nghiệm được tiến hành trong vụ Hè Thu năm 2012 (từ tháng 04 năm 2012 đến tháng 07 năm 2012) Địa điểm: thí nghiệm được thực hiện tại xã Tân Ninh, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Xã Tân Ninh Hình 2.1 Bản đồ địa điểm thí nghiệm 13 2.1.2 Phương tiện Giống lúa OM6976 có thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày, dài hạt: 7 mm, mềm cơm, thích nghi vùng phèn mặn Chiều cao... điều chỉnh mật độ sạ, các kết quả cho thấy nếu ruộng lúa bằng phẳng, quản lý nước tốt, khi gieo sạ với mật độ 75 - 125 kg giống/ ha cho năng suất tương đương hoặc cao hơn sạ với mật độ 200 - 250 kg giống/ ha 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 1.5.1 Nhiệt độ Nhiệt độ có tác dụng quyết định đến tốc độ sinh trưởng của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu Trong phạm vi giới hạn (20 - 30oC), nhiệt độ càng... dẫn đến sâu bệnh phát triển mạnh và làm giảm năng suất (Nguyễn Trường Giang, 2010) 8 Mật độ, khoảng cách cấy là một yếu tố kỹ thu t có liên quan đến các yếu tố tạo thành năng suất lúa, tức ảnh hưởng đến năng suất Mật độ cấy càng cao thì số bông càng nhiều song số hạt trên bông càng ít (bông bé) Tốc độ giảm của số hạt trên bông mạnh hơn tốc độ tăng của mật độ, vì thế cấy quá dày sẽ làm cho năng suất. .. cứu về mật độ sạ, phương pháp sạ và đã khuyến cáo sạ ở mật độ 100 kg giống/ ha cho năng suất tương đương hoặc cao hơn sạ ở mật độ 200 kg giống/ ha, sạ thưa có số bông ít hơn sạ dày, nhưng bông dài và số hạt chắc trên bông nhiều Nếu sạ hàng thì mật độ sạ 50, 75, 125 kg giống/ ha cho năng suất lúa không khác biệt nhau (Trịnh Quang Khương, 2010) Theo Trịnh Quang Khương (2010) thì Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL . C 19  19  19  19  19 . 3.3.5 26 3.3.6 26 3.3.7 27   27  29  29  29 . dụng các biện pháp kỹ thuật đúng lúc, đúng cách (Nguyễn Đình Giao và ctv. 199 7). Theo Vũ Văn Hiển và Nguyễn Văn Hoan ( 199 9) cũng cho rằng, năng suất lúa trên đơn vị diện tích là kết quả tương tác

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan