ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa om4218 vụ hè thu năm 2012 tại xã ngãi tứ, huyện tam bình, tỉnh vĩnh long

59 356 0
ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa om4218 vụ hè thu năm 2012 tại xã ngãi tứ, huyện tam bình, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN HỒNG KHOÁI ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ NGÃI TỨ, HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ NGÃI TỨ, HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Gs.Ts. Nguyễn Bảo Vệ Ths. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Trần Hồng Khoái MSSV: 3103508 Lớp: NÔNG HỌC – K36 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Nông học, với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ NGÃI TỨ, HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Do sinh viên Trần Hồng Khoái thực hiện. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày…. tháng…. năm 2013 Cán hƣớng dẫn Ths. Trần Thị Bích Vân i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Nông học với đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ NGÃI TỨ, HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Do sinh viên Trần Hồng Khoái thực bảo vệ trƣớc hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: . … … … Luận văn tốt nghiệp đƣợc hội đồng đánh giá mức: . … Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Thành viên hội đồng ………………………… …………………………… …………………………. DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Trần Hồng Khoái iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. Lý lịch sơ lƣợc Họ tên: Trần Hồng Khoái Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/10/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Xã Bình Ninh, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Con ông: Trần Hồng Son Và bà: Trần Thị Mỹ Chi Chỗ nay: Ấp An Thới, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long II. Quá trình học tập 1. Tiểu học Thời gian: 1997 – 2002 Trƣờng: Tiểu học Ngãi Tứ B Địa chỉ: Xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. 2. Trung học Cơ sở Thời gian: 2002 – 2006 Trƣờng: Trung học Cơ sở Thị trấn Trà Ôn Địa chỉ: Thị trấn Trà Ôn, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. 3. Trung học Phổ thông Thời gian: 2006 – 2009 Trƣờng: Trung học Phổ thông Trà Ôn Địa chỉ: Thị trấn Trà Ôn, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. 4. Đại học Thời gian: 2010 – 2013 Trƣờng: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đƣờng 3/2, phƣờng Xuân Khánh, quâ ̣n Ninh Kiều, TP Cần Thơ Chuyên ngành: Nông học (Khóa 36) Ngày….tháng….năm 2013 Trần Hồng Khoái iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ khôn lớn nên ngƣời. Xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n - Gs.Ts Nguyễn Bảo Vệ Ths. Trần Thị Bích Vân tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, góp ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn này. - Cố vấn học tập Trần Thị Thanh Thủy quan tâm dìu dắt lớp hoàn thành tốt khóa học. - Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn! - Bạn Lê Minh Tâm, Huỳnh Văn Đƣợc, Lê Nhật Pháp, Nguyễn Bảo Giang lớp Nông học K36, bạn tập thể lớp Nông học K36 hết lòng giúp đỡ suố t trình thực đề tài. Thân gửi về! Các bạn lớp Nông học khóa 36 lời chúc sức khỏe thành đạt tƣơng lai. Trần Hồng Khoái v TRẦN HỒNG KHOÁI. 2013. “Ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất lúa OM4218 vụ Hè thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Nông ho ̣c , khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: Gs.Ts Nguyễn Bảo Vệ Ths. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƢỢC Đề tài đƣợc tiến hành nhằm mục tiêu xác định mật độ gieo sạ thích hợp để lúa đạt suất cao vùng nghiên cứu. Thí nghiệm đƣợc thực vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, lần lặp lại, gồm nghiệm thức: (1) Mật độ gieo sạ 250 kg/ha, (2) Mật độ gieo sạ 187,5 kg/ha, (3) Mật độ gieo sạ 125 kg/ha Kết thí nghiệm cho thấy vụ Hè Thu năm 2012, mật độ sạ 250 kg/ha có chiều cao số chồi cao so với mật độ sạ lại. Số hạt bông, số hạt nghiệm thức sạ 125 kg/ha cao so với hai nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha 250 kg/ha. Nghiệm thức sạ 125 kg/ha có chiều dài dài 19,78 cm khác biệt so với hai nghiệm thức lại. Với việc thay đổi mật độ sạ suất nghiệm thức khác biệt. Tuy nhiên sạ với mật độ thƣa giảm đƣợc lƣợng giống đáng kể giúp hạn chế đƣợc sâu bệnh hại đổ ngã. Mặt khác với mật độ sạ 187,5 kg/ha cho lợi nhuận tăng thêm cao 2.248.000 đồng/ha so với nghiệm thức sạ 250 kg/ha. vi MỤC LỤC TÓM LƢỢC . vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG Error! Bookmark not defined. DANH SÁCH HÌNH xi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1: LƢỢT KHẢO TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined. 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT .Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Rễ lúa Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Thân lúa Error! Bookmark not defined. 1.1.3 Lá lúa Error! Bookmark not defined. 1.1.4 Hoa lúa Error! Bookmark not defined. 1.1.5 Bông lúa Error! Bookmark not defined. 1.1.6 Hạt lúa .Error! Bookmark not defined. 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚAError! defined. Bookmark not 1.2.1 Giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Giai đoạn sinh trƣởng sinh sản Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Giai đoạn chín .Error! Bookmark not defined. 1.3 YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY LÚA .Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Nhiệt độ .Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Ánh sáng .Error! Bookmark not defined. 1.3.3 Gió Error! Bookmark not defined. 1.3.4 Lƣợng mƣa nƣớc . Error! Bookmark not defined. 1.3.5 Yêu cầu đất đai Error! Bookmark not defined. 1.4 DINH DƢỠNG KHOÁNG CỦA LÚA Error! Bookmark not defined. 1.4.1 Chất đạm (N) .Error! Bookmark not defined. vii 1.4.2 Chất lân (P) .Error! Bookmark not defined. 1.4.3 Chất kali (K) Error! Bookmark not defined. 1.5 MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI CHÍNH CỦA CÂY LÚAError! defined. Bookmark not 1.5.1 Bệnh hại lúa .Error! Bookmark not defined. 1.5.2 Sâu hại .Error! Bookmark not defined. 1.6 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ SẠ TRONG VÀ NGOÀI NƢỚCError! Bookmark not defined. 1.6.1 Mật độ sạ lúa .Error! Bookmark not defined. 1.6.2 Quản lý phân N cho lúa .Error! Bookmark not defined. 1.6.3 Đặc tính đỗ ngã Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP . Error! Bookmark not defined. 2.1 PHƢƠNG TIỆN Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Thời gian địa điểm Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Phƣơng tiện .Error! Bookmark not defined. 2.2 PHƢƠNG PHÁP .Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Biện pháp canh tác .Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Các tiêu theo dõi Error! Bookmark not defined. 2.2.4 Đánh giá tiêu thành phần suấtError! defined. Bookmark not 2.2.5 Đánh giá tiêu suất .Error! Bookmark not defined. 2.2.6 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hạiError! not defined. Bookmark 2.2.7 Phƣơng pháp phân tích số liệu .Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . Error! Bookmark not defined. 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN . Error! Bookmark not defined. viii Đối với nghiệm thức sạ 125 kg/ha 187,5 kg/ha số hình thành thân chồi hình thành giai đoạn nhảy chồi hữu hiệu, nghiệm thức sạ 250 kg/ha số hình thành thân chồi hữu hiệu ít. Như vậy, mật độ sạ ảnh hưởng lớn đến nhảy chồi hữu hiệu hình thành số đơn vị diện tích, với mật độ sạ dày cản trở việc nhảy chồi hữu hiệu dẫn đến làm ảnh hưởng đến hình thành số đơn vị diện tích, ngược lại sạ thưa tốt cho việc nhảy chồi hữu hiệu hình thành số đơn vị diện tích. 3.3.2 Số hạt/bông Qua kết trình bày Bảng 3.4 cho thấy nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa số hạt/bông, nghiệm thức sạ 250 kg/ha có số hạt/bông nhỏ (45 hạt/bông) nghiệm thức sạ 125 kg/ha có số hạt/bông lớn (55 hạt/bông). Số hạt/bông yếu tố quan trọng cấu thành suất, số hạt/bông định từ lúc tượng cổ đến ngày trước trổ, giai đoạn số hạt/bông có ảnh hưởng thuận với suất lúa ảnh hưởng đến số hoa phân hóa, số hạt/bông góp phần làm tăng suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Như vậy, số hạt/bông tùy thuộc vào số hoa phân hóa hạt bị lép trình phát triển. Số hạt/bông bị ảnh hưởng yếu tố di truyền, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết. Do thí nghiệm thực vào vụ Hè Thu, mưa gió thường xuyên xảy khoảng thời gian từ trước trổ đến sau trổ dẫn đến hình thành số hạt/bông thấp. 3.3.3 Số hạt chắc/bông Kết thống kê trình bày Bảng 3.4 cho thấy, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa số hạt chắc/bông, nghiệm thức sạ 125 kg/ha có số hạt chắc/bông lớn (41 hạt) nghiệm thức sạ 250 kg/ha có số hạt chắc/bông nhỏ (34 hạt). Số hạt lúa giới hạn giống, cho dù có chăm sóc thật chu đáo, cấy thưa số hạt chắc/bông đạt giới hạn gần với số hoa phân hóa (Nguyễn Văn Hoan, 2000). Nhìn chung, giống lúa có to, kỹ thuật canh tác tốt, bón phân đầy đủ, chăm sóc mức, thời tiết thuận lợi số hoa phân hóa nhiều, số hoa thoái hóa ít, số hạt 29 nhiều dẫn đến số hạt chắc/bông nhiều. Ở giống lúa cải thiện, số hạt chắc/bông từ 80-100 hạt lúa sạ tốt điều kiện Đồng sông Cửu Long (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Như vậy, phạm vi định số hạt chắc/bông tỷ lệ nghịch với mật độ sạ, sạ với mật độ thưa số hạt chắc/bông cao ngược lại sạ với mật độ dày số hạt chắc/bông thấp. Ở đây, sạ với mật độ 125 kg/ha số số hạt cao so với mật độ sạ lại. 3.3.4 Tỷ lệ hạt Qua kết thí nghiệm Bảng 3.4 cho thấy, nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa tỷ lệ hạt chắc, nghiệm thức sạ với mật độ 125kg/ha có tỷ lệ hạt 75,97%, nghiệm thức sạ với mật độ 187,5kg/ha có tỷ lệ hạt 75,25% nghiệm thức sạ với mật độ 250kg/ha có tỷ lệ hạt thấp 75,13% . Tỷ lệ hạt định từ đầu thời kỳ phân hóa đòng đến lúa vào quan thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào chắc. Tỷ lệ hạt tùy thuộc vào số hoa bông, đặc tính sinh lý lúa chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh, thường số hoa nhiều dẫn đến tỷ lệ hạt thấp. Muốn có suất cao tỷ lệ hạt phải 80% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ hạt tỷ lệ nghịch với mật độ gieo sạ. Tỷ lệ hạt cao sạ mật độ thưa ngược lại tỷ lệ hạt thấp sạ mật độ dày. Ở đây, với mật độ sạ 125 kg/ha có tỷ lệ hạt cao so với sạ mật độ 187,5 kg/ha 250 kg/ha. 3.3.5 Trọng lƣợng 1000 hạt Qua kết thí nghiệm Bảng 3.4 cho thấy, nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa trọng lượng 1000 hạt, nghiệm thức sạ 125 kg/ha có trọng lượng 1000 hạt 24,74 g, nghiệm thức sạ 250 kg/ha có trọng lượng 1000 hạt 24,77 g nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha có trọng lượng 1000 hạt 25,28 g. 30 Trọng lượng hạt định từ thời kỳ phân hoá hoa đến lúa chín, quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực vào rộ. Trọng lượng hạt chủ yếu đặc tính di truyền giống định (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Trọng lượng hạt tùy thuộc cỡ hạt độ mẩy (no đầy) hạt lúa. Đối với lúa, người ta thường biểu thị trọng lượng hạt trọng lượng 1000 hạt với đơn vị gram. Ở phần lớn giống lúa, trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung khoảng 20 – 30 g (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). 3.3.6 Năng suất lý thuyết Qua kết thống kê nghiệm thức cho thấy suất lý thuyết khác biệt không ý nghĩa, suất lý thuyết dao động khoảng từ 5,48 - 6,69 tấn/ha, nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha có suất lý thuyết (6,69 tấn/ha) nghiệm thức sạ 125 kg/ha có suất lý thuyết thấp (5,48 tấn/ha) (Bảng 3.2). Bảng 3.5 Năng suất lý thuyết suất thực tế giống lúa OM4218 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long vụ Hè Thu 2012. Mật độ sạ (kg/ha) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 250(ĐC) 6,58 5,25 187.5 6,69 5,58 125 5,48 5,28 F Ns Ns CV (%) 12,28 3,81 Ghi chú: ns: không khác biệt thống kê Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất lúa phụ thuộc vào số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt. Các tiêu cao suất lý thuyết cao. Bốn thành phần cấu thành suất lý thuyết gia tăng suất lúa cao, lúc bốn thành phần đạt cân tối hảo suất lúa đạt tối đa. Nếu bốn thành phần 31 thay đổi ảnh hưởng đến thành phần lại làm giảm suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). 3.3.7 Năng suất thực tế Qua kết trình bày Bảng 3.2 cho thấy nghiệm thức khác biệt không ý nghĩa suất thực tế, suất dao động khoảng từ 5,25 - 5,58 tấn/ha. Trong suất thực tế nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha 5,58 tấn/ha, nghiệm thức sạ 250 kg/ha có suất thực tế 5,25 tấn/ha. Năng suất thực tế yếu tố cuối để phân loại đánh giá giống có suất cao hay thấp. Năng suất lúa quy định bốn thành phần suất, liên quan chặt chẽ với nhau, bốn thành phần dao động mức ảnh hưởng đến phần lại làm cho suất thực tế tăng giảm (Nguyễn Văn Hoan, 2000). Trong thực tế, suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, thích nghi giống với điều kiện đất, nước, dinh dưỡng, sâu bệnh, cỏ dại. Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nông dân quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư làm ảnh hưởng đến suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Qua kết cho thấy, việc gia tăng mật độ sạ làm tăng số bông/m2 làm giảm tỷ lệ hạt chắc, giảm trọng lượng hạt nên làm giảm suất thực tế sạ mật độ cao nghiệm thức sạ 250 kg/ha. Tuy nhiên, hợp lý thành phần suất nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha làm cho suất thực tế cao. Như thế, điều kiện bất lợi vụ Hè Thu áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm mật độ sạ sạ 187,5 kg/ha cho suất thực tế tương đối cao so với sạ mật độ 250 kg/ha và125 kg/ha. 3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ Trong vụ canh tác lúa nông dân cần phải đầu tư nhiều chi phi như: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm đất,… Trong đó, chi phí đầu tư giống góp phần đáng kể vào tổng chi phí đầu tư. Trong thí nghiệm điều kiện chăm sóc như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống nhau, nên tính hiệu kinh tế chủ yếu khác lượng giống sử dụng. 32 Qua kết trình bày Bảng 3.6 giảm mật độ sạ không làm giảm suất, hai nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha nghiệm thức sạ 125 kg/ha có suất cao so với nghiệm thức sạ 250 kg/ha. Do đó, giảm mật độ sạ giảm lượng giống 125 kg/ha 62,5 kg/ha. Từ kết Bảng 3.4 cho thấy, với nghiệm thức thí nghiệm giảm mật độ sạ lợi nhuận mang lại cao so với nghiệm thức đối chứng. Trong nghiệm thức sạ 125 kg/ha có lợi nhuận tăng thêm 1.755.500 đồng/ha nghiệm thức sạ 187,5 kg/ha có lợi nhuận tăng thêm 2.248.000 đồng/ha. Bảng 3.6 Hiệu kinh tế giống lúa OM 4218 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long vụ Hè Thu 2012. Mật độ sạ (kg/ha) Hiệu 250 (ĐC) 187,5 125 13.000 13.000 13.000 - 812.500 1.625.000 5,25 5,58 5,28 - 0,33 0,03 4.350 4.350 4.350 Tổng thu tăng (đồng/ha) - 1.435.500 130.500 Lợi nhuận tăng thêm (đồng/ha) - 2.248.000 1.755.500 Giá lúa giống (đồng/kg) Chi phí giống giảm (đồng/ha) Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Giá lúa (đồng/kg) Năng suất tăng = suất nghiệm thức – Năng suất đối chứng Lợi nhuận tăng thêm = Tổng thu tăng + Tổng chi giảm. 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sạ mật độ 250 kg/ha có, số chồi/m2, số bông/m2 cao số hạt/bông, số hạt chắc/bông thấp. Sạ mật độ 187,5 kg/ha 125 kg/ha có số chồi/m2, số bông/m2 thấp số hạt/bông số hạt chắc/bông cao sạ 250 kg/ha. Về hiệu kinh tế sạ với mật độ 187,5 kg/ha có lợi nhuận tăng thêm cao (2.248.000 đồng/ha). 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể khuyến cáo nông dân huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long sử dụng lượng giống sạ 187,5 kg/ha vụ Hè Thu, lúa đảm bảo suất, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu kinh tế. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp, 1980. Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Bùi Huy Đáp, 1999. Một số vấn đề lúa. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Đinh Thế Lộc, 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Hà Nội. Đinh Văn Lữ, Nguyễn Hữu Tề, Phùng Đăng Chính Phạm Quý Hiệp, 1976. Kỹ thuật gieo vãi lúa ruộng nước. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Dobermann A., and White P. F., 1999. Strategies for nutrient management in irrigated and rainfed lowland rice systems. Nutrient Cycling in Agroecosysrems 53: 1-18. Dương Hồng Hiên, 1993. Cơ sở khoa học quy trình kỹ thuật thâm canh lúa đạt suất cao, giá thành hạ, phẩm chất tốt. Flinn J.C Mandac, 1986. Wet seeding of rice inless favored rain-fed Environment, Workshop paper Agricultural Economics Department, IRRI, Los Banos. Hà Học Ngô, 1976. Sổ tay kỹ thuật tròng lúa. Nhà xuất nông thôn. Huan TTN, Khuong TQ, Tan PS, and Hiraoka H. (1999), Payh-Coefficient analysis of direct-seeded rice yield and yield components as affected bu seeding rates. 1999. In OmonRice Journal 7. IRRI, 1996. Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn. Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế. Jennings,P.R., W.R. Coffman and H.E. Kauffman, 1979. Cải tiến giống lúa. Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 87-116. Lê Hữu Hải, Phạm Văn Kim, Phạm Văn Dư, Trần Thị Thu Thủy Dương Ngọc Thành, 2006. Ảnh hưởng bệnh đạo ôn đến suất chất lượng xay xát lúa gạo hai mật độ sạ lượng phân đạm. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Khoa nông nghiệp sinh học ứng dụng 2006, 2: Bảo vệ thực vật – Khoa học trồng – Di truyền giống nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ, tr. 77-82 35 Lê Hữu Toàn, 2009. Ảnh hưởng mật độ sạ, liều lượng phân đạm quản lý chất lượng nước đất trồng lúa ba vụ hai vụ lúa luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh. Luận văn cao học-Trường Đại học Cần Thơ. Lê Trường Giang, 2005. Năng suất lợi nhuận phương pháp sạ hàng sản xuất lúa vụ Đông xuân 2002 – 2003 Cần Thơ. Tạp chí khoa học. Trường Đại Học Cần Thơ, tr. 23- 35. Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn Đặng Phương Trâm, 2001. Bài giảng sinh lý thực vật. Trường Đại Học Cần Thơ. Mai Thành Phụng, 2011. Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần thứ 5-2011. Chuyên đề sản xuất cung cấp giống lúa tỉnh phía Nam. Bộ NN PPNT trung tâm khuyến nông Quốc gia. Trang 408. Nguyễn Bảo Vệ, 2003. Một số yếu tố hạn chế biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL. Kỹ yếu hội thảo ”Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp-Trường Đại Học Cần Thơ, trang 1-8. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng, 1997. Giáo trình lương thực, tập – Cây lúa. Nhà xuất Nông Nghiệp. Nguyễn Hữu Huân, 2011. Bài viết khái niệm Ruộng lúa khỏe mối quan hệ với dịch hại lúa. Tạp chí khoa học Nông nghiệp. Nguyễn Minh Chơn, 2007. Ảnh hưởng chất ức chế sinh tổng hợp Gibberenllin lên tính đổ ngã sinh trưởng lúa. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ, 2009. Giáo trình lúa. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Thành Hối, 2003. Năng suất lúa Hè Thu vấn đề ngộ độc chất hữu cơ. Kỹ yếu hội thảo ”Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng 36 Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp-Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thành Hối, 2010. Đề cương giảng Cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Trường Giang, 2010. Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất lúa MTL645 vụ Hè Thu năm 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học – Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Hoan, 1995. Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Văn Hoan, 2003. Cẩm nang lúa. Thâm canh lúa cao sản. Tập Nhà xuất Nông Nghiệp. Nguyễn Văn Luật, 2001. Cây lúa Việt Nam kỷ 20. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Văn Luật, Bùi Thị Thanh Tâm Nguyễn Đức Thành, 1999. Nghiên cứu kỹ thuật sạ lúa theo hàng. Kết nghiên cứu khoa học năm 1999. Viện Lúa ĐBSCL, Ô Môn, Cần Thơ, Việt Nam. Nguyễn Xuân Trường, 2004. Ảnh hưởng ba mức độ vùi rơm rạ vào đất đến sinh trưởng suất lúa hè thu 2003 đất phèn nặng xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Giang. Luận văn tốt nghiếp đại học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại Học Cần Thơ.Trang 15-35. Peng S., Grarcia F. V., Laza R. C., Sannico A. L., Visperas R. M., and Cassman K. G., 1996. Increased N-use efficiency using a chlorophyll meter on highyielding irrigated rice. Field Crops. Res.47:243-252 Pushavesa S., 1987. Double cropping of rice in Thailand, Tropical agriculture research series-tropical agriculture Center Japan 20, pp. 3. Shuichi Yoshida, 1981. Cơ sở khoa học lúa. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines (Bản dịch Trần Minh Thành - Trường Đại Học Cần Thơ). 37 Teraotivars. H, 1986. Studies on the mesocotyl elongation of seeding Japanese paddy rice cultivars Oryza Stativa L. Bullentin, Institute of tropical Agriculture Kyushu University. Trịnh Quang Khương, 2009. Cải thiện canh tác lúa thâm canh biện pháp luân canh, điều chỉnh mật đọ sạ, lượng phân đạm quản lý nước. Trường Đại học Cần Thơ. Tsunoda, 1964. The mineral nutrition of the rice plant, Proc, Symp, IRRI. Võ Thị Lang, Ngô Thị Thanh Trúc, Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Năm, 2008. Nghiên cứu so sánh mô hình sản xuất lúa theo “3 giảm tăng” mô hình truyền thống ĐBSCL. Nhà xuất Giáo Dục, trang 184-215. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan, 1999. Trồng trọt - Kỹ thuật trồng lúa-Tập 3. Nhà xuất Giáo dục. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan, 1999. Trồng trọt-Kỹ thuật trồng lúa-Tập 3. Nhà xuất Giáo dục. Wong H.S, 1993. Paddy production and farm management study for second (Main) seson 1993 in the Muda area, Muda Agricultural Development Authority (MADA),Alor Setar Malaysia, pp. 53. Yamada N, 1963. Spacing, Chapter 3. Theory of plant growth. M. Matsubayashi et al (editor), Theeory and practice of growing rice, Ministry of Agriculture and Forestry, Tokyo. 172 - 177. 38 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1: Bảng ANOVA chiều cao lúc 20 ngày tuổi giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 15,036 7,518 2,084 0,240 Nghiệm thức 6,503 3,252 0,902 ns 0,475 Sai số 14,428 3,607 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV(%) = 7,65 Phụ chƣơng 2: Bảng ANOVA chiều cao lúc 40 ngày tuổi giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 1,059 0,530 0,155 0,861 Nghiệm thức 0,041 0,020 0,006ns 0,994 Sai số 13,666 3,416 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV(%) = 3,89 Phụ chƣơng 3: Bảng ANOVA chiều cao lúc 60 ngày tuổi giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 3,532 1,766 1,235 0,382 Nghiệm thức 7,101 3,551 2,484 ns 0,199 Sai số 5,717 1,429 CV(%) = 1,60 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 4: Bảng ANOVA chiều cao lúc 80 ngày tuổi giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 3,356 1,678 1,923 0,260 Nghiệm thức 1,014 0,507 0,581 ns 0,600 Sai số 3,490 0,873 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV(%) = 11,16 Phụ chƣơng 5: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 20 ngày tuổi giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 179868,667 89934,333 1,716 0,290 Nghiệm thức 1057850,000 528925,000 10,095* 0,027 Sai số 209585,333 52396,333 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV(%) = 14,45 Phụ chƣơng 6: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 40 ngày tuổi giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 64081,556 32040,778 2,215 0,225 Nghiệm thức 226306,889 113153,444 7,822 * 0,041 Sai số 57863,778 14465,944 CV(%) = 11,47 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chƣơng 7: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 60 ngày tuổi giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 12278,222 6139,111 2,317 0,215 Nghiệm thức 123440,222 61720,111 23,295** 0,006 Sai số 10597,778 2649,444 (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% CV(%) = 6,37 Phụ chƣơng 8: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 80 ngày tuổi giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 13249,556 6624,778 1,152 0,403 Nghiệm thức 105904,889 52952,444 9,208* 0,032 Sai số 23001,778 5750,444 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV(%) =11,16 Phụ chƣơng 9: Bảng ANOVA chiều dài giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 1,072 0,536 1,102 0,416 Nghiệm thức 1,215 0,607 1,250 ns 0,379 Sai số 1,944 0,486 CV(%) = 3,59 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 10: Bảng ANOVA số bông/m2 giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Giá trị F Trung bình bình phƣơng Xác suất Lặp lại 13249,556 6624,778 1,152 0,403 Nghiệm thức 105904,889 52952,444 9,208* 0,032 Sai số 23001,778 5750,444 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV(%) =11,16 Phụ chƣơng 11: Bảng ANOVA số hạt/bông giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Giá trị F Trung bình bình phƣơng Xác suất Lặp lại 28,222 14,111 1,671 0,297 Nghiệm thức 140,222 70,111 8,303* 0,038 Sai số 33,778 8,444 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV(%) = 5,91 Phụ chƣơng 12: Bảng ANOVA số hạt chắc/bông giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Giá trị F Trung bình bình phƣơng Xác suất Lặp lại 21,282 10,641 1,653 0,300 Nghiệm thức 96,002 48,001 7,456* 0,045 Sai số 25,751 6,438 CV(%) = 6,78 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chƣơng 13: Bảng ANOVA tỉ lệ hạt chắc/bông giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 61,317 30,659 2,627 0,187 Nghiệm thức 1,222 0,611 0,052 ns 0,950 Sai số 46,686 11,672 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê. CV(%) = 4,53 Phụ chƣơng 14: Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 2,626 1,313 3,273 0,144 Nghiệm thức 0,542 0,271 0,675 ns 0,559 Sai số 1,604 0,401 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV(%) = 2,57 Phụ chƣơng 15: Bảng ANOVA suất lý thuyết giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 2,817 1,408 2,389 0,208 Nghiệm thức 2,684 1,342 2,277 0,219 Sai số 2,358 0,589 CV(%) = 12,28 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 16: Bảng ANOVA suất thực tế giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giá trị F Xác suất Lặp lại 0,161 0,080 1,914 0,261 Nghiệm thức 0,202 0,101 2,411 ns 0,206 Sai số 0,168 0,042 CV(%) = 3,81 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê [...]... lúa OM4218 tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long vụ Hè Thu 31 2012 3.6 Hiệu quả kinh tế của giống lúa OM 4218 tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long vụ Hè Thu 2012 x 33 DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 2.1 Bản đồ hành chính huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 19 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 3.1 Chiều dài bông của giống lúa OM4218 tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long vụ Hè Thu. .. nhiệt độ của cây lúa đối với ở các giai đoạn khác nhau 9 3.1 Ghi nhận tổng quan tình hình sâu bệnh hại của giống lúa OM4218 tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long vụ Hè Thu 2012 24 3.2 Chiều cao của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 25 3.3 Số chồi/m2 của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 26 3.4 Số bông/m2 của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 28 3.5 Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế của giống lúa. .. nhất Do đó, đề tài tài Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long được thực hiện nhằm tìm ra mật độ sạ thích hợp cho năng suất cao, giảm chi phí sản xuất và tăng thu nhập cho người nông dân 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta và đặt biệt... Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Hè Thu năm 2012 (từ tháng 05 /2012 đến tháng 08 /2012) Địa điểm: Thí nghiệm được thực hiện tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 2.1.2 Phƣơng tiện Giống lúa: OM4218, thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày, chiều cao cây 90 95 cm Năng suất vụ Đông Xuân 6 - 8 tấn/ha, vụ Hè Thu 4 - 5 tấn/ha Dạng hình đẹp, gạo... NGHIÊN CỨU VỀ MẬT ĐỘ SẠ TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.6.1 Mật độ sạ lúa Mật độ là số cây, số chồi được trồng cấy trên một đơn vị diện tích Với lúa cấy thì mật độ đo bằng đơn vị chồi/m2, còn với lúa gieo thẳng thì đo bằng số bông/m2 Trên một đơn vị diện tích, nếu mật độ càng cao (cấy dày) thì số bông càng nhiều song số hạt/bông càng ít (bông bé) Tốc độ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc độ tăng trưởng của mật độ vì thế... Thu 2012 28 xi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐC: Đối chứng BVTV: Bảo vệ thực vật NT: Nghiệm thức NSS: Ngày sau sạ dl: Dƣơng lịch xii xiii MỞ ĐẦU Trong những yếu tố kỹ thu t để tăng năng suất cây trồng, ngoài phân bón và cách bón phân, thì mật độ quần thể ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của cây trồng Sự cạnh tranh quần thể cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa, khi cây lúa. .. cấy lúa và thu hoạch chiếm 53% tổng công, khi chuyển sang sạ lúa tỉ lệ này còn 27,5% (Teraotivars, 1986) Tại Thái Lan, trung bình trong 3 năm từ 1984 - 1986 một ha lúa cấy là 361 USD và lúa sạ là 331 USD (Pushavesa, 1987) Ở vùng Mada của Malaysia, một ha lúa sạ chỉ cần 150,5 giờ công, lúa cấy thì mất 335,7 giờ công (Wong, 1993) Khi theo dõi 76 ngàn ha lúa sạ và cấy ở vùng Muda từ năm 1986 đến năm 1988,...3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chiều cao cây Error! Bookmark not defined 3.2.2 Số chồi/m2 .Error! Bookmark not defined 3.2.3 Chiều dài bông Error! Bookmark not defined 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT Error! Bookmark not defined 3.3.1... nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càng mạnh Nhiệt độ trên 400C hoặc dưới 170C, cây lúa tăng trưởng chậm lại Dưới 130C cây lúa ngừng sinh trưởng, nếu kéo dài 1 tuần lễ cây lúa sẽ chết Phạm vi nhiệt độ mà cây lúa có thể chịu đựng được và nhiệt độ tối hảo thay đổi tùy theo giống lúa, giai đoạn sinh trưởng, thời gian bị ảnh hưởng là tình trạng sinh lý của cây lúa (Bảng 1.1) Nói chung, các giống lúa ôn... hơn các giống lúa cũ, cổ truyền Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thu c vào giống, nhất là điều kiện chăm sóc, ngoại cảnh, Cây lúa có nhiều nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, năng suất sẽ cao 1.1.3 Lá lúa Lúa là cây đơn tử diệp (1 lá mầm) Lá lúa mọc đối ở 2 bên thân lúa, lá ra sau nằm về phía đối diện với lá trước đó Lá trên cùng (lá cuối cùng trước khi trổ bông) gọi là lá cờ hay lá đòng Lá lúa gồm . và năng suất thực tế của giống lúa OM4218 tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long vụ Hè Thu 2012. 31 3.6 Hiệu quả kinh tế của giống lúa OM 4218 tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh. cao của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 25 3.3 Số chồi/m 2 của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 26 3.4 Số bông/m 2 của giống lúa OM4218 vụ Hè Thu năm 2012 28 3.5 Năng suất lý thuyết. TRẦN HỒNG KHOÁI ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM4218 VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI XÃ NGÃI TỨ, HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG Luận văn tốt nghiệp Ngành:

Ngày đăng: 22/09/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan