ảnh hưởng của mật độ tảo chlorella sp đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bóp (rachycentron canadum) bột ương trong bể

38 302 0
ảnh hưởng của mật độ tảo chlorella sp đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bóp (rachycentron canadum) bột ương trong bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN TUẤN CƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TẢO Chlorella sp ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BÓP (Rachycentron canadum) BỘT ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN TUẤN CƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TẢO Chlorella sp ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BÓP (Rachycentron canadum) BỘT ƯƠNG TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.Ts Trần Ngọc Hải Ts. Lý Văn Khánh 2013 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trƣờng, Khoa Thủy sản trƣờng Đại học Cần Thơ, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình quý Thầy, Cô trƣờng anh chị môn Kỹ thuật nuôi Hải sản vào giúp đỡ giúp em hoàn thành tốt đề tài báo cáo mình. Nhân em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Thủy sản nói chung, em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Ngọc Hải, Thầy Lý Văn Khánh Thầy Lê Quốc Việt tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em làm đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Cám ơn cán anh em Trung Tâm Khuyến Nông – Khuyến Ngƣ giúp đỡ em không nhỏ suốt thời gian em làm đề tài. Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, an ủi, giúp đỡ. Và nhờ quan tâm giúp em tự tin để vƣợt qua khó khăn để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp này. Học viên thực Nguyễn Tuấn Cƣờng TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ tảo Chlorenlla sp đến tăng trƣởng tỷ lệ sống cá bóp (Rachycentron canadum) bột ƣơng bể đƣợc tiến hành trại thực nghiệm cá biển - Khoa Thủy sản - Trƣờng Đại học Cần Thơ trại Hòn Chông - Trung tâm Khuyến Ngƣ Kiên Giang từ tháng 9/2013 đến 12/2013. Nhằm xác định mật độ tảo phù hợp ƣơng cá bóp bột, để nâng cao tỷ lệ sống sức tăng trƣởng cá bóp bột. Nghiên cứu đƣợc thực với thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc tiến hành trại thực nghiệm cá biển, Khoa Thủy sản với nghiệm thức mật độ tảo khác nhau: 0,25; 0,5; 1,5 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp. Thí nghiệm đƣợc bố trí bể composite tích 500 lít, mật độ con/lít, độ mặn 30‰ đƣợc sục khí liên tục. Thời gian ƣơng 10 ngày. Các tiêu theo dõi: nhiệt độ, pH, nitrite, TAN, tốc độ tăng trƣởng chiều dài tỷ lệ sống cá. Kết sau 10 ngày ƣơng nghiệm thức 0,25 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp đạt tỷ lệ sống cao (2,52%) chiều dài tốc độ tăng trƣởng cá đạt 7,56 mm/con 0,45 mm/ngày (8,88 %/ngày) nghiệm thức 1,5 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp chết hoàn toàn sau 10 ngày ƣơng. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trại Hòn Chông - Trung tâm Khuyến Ngƣ Kiên Giang 13 bể tích m3 với mật độ tảo Chlorella sp 0,25 triệu tế bào/mL, mật độ con/lít, độ mặn 28‰ đƣợc sục khí liên tục. Thời gian ƣơng 14 ngày. Kết sau 14 ngày ƣơng đạt tỷ lệ sống cao 11,9 %, chiều dài tốc độ tăng trƣởng cá đạt trung bình 12,3 mm/con 0,66 mm/ngày (9,84 %/ngày). Mật độ tảo Chlorella sp 0,25 triệu tế bào/mL phù hợp cho ƣơng cá bóp bột. DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Sự biến động nhiệt độ, pH trình thí nghiệm . 15 Bảng 4.2: Sự biến động NH3/NH4 NO2- trình thí nghiệm 15 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trƣởng cá ƣơng mật độ tảo khác 17 Bảng 4.4: Hệ số biến động (CV) chiều dài cá sau 10 ngày ƣơng 18 Bảng 4.5: Nhiệt độ pH bể ƣơng cá bột 19 Bảng 4.6: Các yếu tố thủy hóa bể ƣơng cá bột . 19 Bảng 4.7: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cá sau 14 ngày ƣơng . 21 Bảng 4.8: Hệ số biến động CV chiều dài cá sau 14 ngày ƣơng . 22 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cá bóp (Rachycentron canadum Linnaeus, 1766) Hình 3.1: Bể nuôi luân trùng . 10 Hình 3.2 Hóa chất bể giàu hóa 11 Hình 3.3: Hệ thống bể ƣơng cá bóp . 12 Hình 3.4: Các dụng cụ đo môi trƣờng chiều dài cá 13 Hình 4.1: Chiều dài cá ƣơng với mật độ tảo khác 16 Hình 4.2: Tỷ lệ sống cá bóp ƣơng với mật độ tảo khác . 17 Hình 4.3: Sự phân đàn cá sau 10 ngày ƣơng . 18 Hình 4.4: Chiều dài cá bể ƣơng 20 Hình 4.5: Tỷ lệ sống cá sau 14 ngày ƣơng 21 Hình 4.6: Sự phân đàn chiều dài cá sau 14 ngày ƣơng 23 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ . TÓM TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG . DANH SÁCH CÁC HÌNH MỤC LỤC Chƣơng 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . 1.1. Giới thiệu 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.3. Nội dung nghiên cứu . Chƣơng 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm sinh học cá bóp . 2.1.1. Phân loại . 2.1.2. Đặc điểm phân bố . 2.1.3. Hình thái . 10 2.1.4. Đặc điểm dinh dƣỡng . 10 2.1.5. Đặc điểm sinh trƣởng . 10 2.1.6. Đặc điểm sinh sản 10 2.2. Tình hình sản xuất giống cá bóp giới Việt Nam 11 2.2.1. Trên giới . 11 2.2.2. Trong nƣớc . 12 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 3.1. Thời gian địa điểm nghiên cứu . 15 3.1.1. Thời gian 15 3.1.2. Địa điểm . 15 3.2. Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu . 15 3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.2.2. Vật liệu nghiên cứu 15 3.2.3. Chuẩn bị thí nghiệm . 15 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu . 16 3.3.1. Bố trí thí nghiệm: . 16 3.3.1.1. Thí nghiệm 1: Ƣơng cá bóp bột với mật độ tảo Chlorenlla sp khác 16 3.3.1.1.1 Chăm sóc quản lý . 17 3.3.1.1.2 Các tiêu theo dõi 17 3.3.1.2 Thí nghiệm 2: Triển khai ƣơng cá bóp bột với mật độ tảo chlorenlla sp 0,25 triệu tế bào/mL trại Hòn Chông – Trung tâm Khuyến Ngƣ Kiên Giang 19 3.3.1.2.1 Chăm sóc quản lý . 19 3.3.1.2.2 Các tiêu theo dõi 20 3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu . 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 22 4.1 Ƣơng cá bóp bột với mật độ tảo Chlorenlla sp khác 22 4.1.1 Các yếu tố môi trƣờng . 22 4.1.1.1 Nhiệt độ 22 4.1.1.2. NH3/NH4 NO2- . 22 4.1.2. Tăng trƣởng chiều dài cá ƣơng mật độ tảo khác 23 4.1.2.1 Chiều dài cá ƣơng mật độ tảo khác . 23 4.1.2.2 Tốc độ tăng trƣởng cá ƣơng mật độ tảo khác 23 4.1.3 Tỷ lệ sống cá ƣơng với mật độ tảo khác 24 4.1.4 Sự phân đàn cá nghiệm thức . 25 4.2. Triển khai ƣơng cá bóp bột với mật độ tảo Chlorenlla sp 0,25 triệu tế bào/mL trại Hòn Chông – Trung tâm Khuyến Ngƣ Kiên Giang 26 4.2.1 Các yếu tố môi trƣờng nƣớc trình ƣơng 26 4.2.2.Tăng trƣởng chiều dài cá bể ƣơng 28 4.2.2.1. Chiều dài cá bể ƣơng . 28 4.2.2.2. Tốc độ tăng trƣởng cá bể ƣơng . 28 4.2.3. Tỷ lệ sống phân đàn cá sau 14 ngày ƣơng . 29 4.2.4. Sự phân đàn cá sau 14 ngày ƣơng . 31 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề xuất . 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Chƣơng 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Giới thiệu Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích mặt nƣớc mặn, lợ gần 621.476 (Tổng Cục Thủy Sản, 2012), có nhiều vũng vịnh, đầm phá có đƣờng bờ biển dài đƣợc xem vùng có tiềm lớn cho nghề nuôi thủy sản. Các đối tƣợng nuôi thủy sản nƣớc lợ đa dạng phong phú có giá trị kinh tế cao bên cạnh đối tƣợng cá chẽm, cá mú, cá măng… không kể đến cá bóp (Racycentron canadum) đối tƣợng quan trọng nghề nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam nhƣ giới. Cá bóp loài cá có tốc độ tăng trƣởng nhanh, sử dụng thức ăn có hiệu quả, chất lƣợng thịt tốt giá trị thị trƣờng cao nên đƣợc xem đối tƣợng có nhiều triển vọng nghề nuôi biển nƣớc ta. Hiện nay, nhu cầu phát triển nguồn lợi thủy sản, đặc biệt nghề nuôi cá bóp phát triển mạnh nên nhu cầu giống ngày gia tăng điều cần thiết. Cá bóp (Rachycentron canadum) loài phân bố rộng vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới Ấn Độ- Tây Thái Bình Dƣơng. Hiện cá chủ yếu đƣợc nuôi lồng đƣợc nuôi phổ biến nhiều nƣớc nhƣ: Đài Loan, Trung Quốc, Indonesia, Philippines. Ở Việt Nam dù nghề nuôi cá biển mẻ đƣợc năm đầu 1990 nhƣng sản lƣợng cá biển Việt Nam tăng nhanh. Đối với đồng sông Cửu Long, Kiên Giang tỉnh có tốc độ phát triển nghề nuôi cá lồng biển nhanh với đối tƣợng chủ yếu cá mú cá bóp, năm 2007 có 131 lồng nuôi đạt sản lƣợng 90 năm 2010 với 900 lồng nuôi đạt sản lƣơng 500 tấn… Theo Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉnh Kiên Giang (2011), Kiên Giang tỉnh có phong trào nuôi cá nƣớc mặn, lợ phát triển mạnh. Nhu cầu giống phục vụ nghề nuôi cá biển năm 2015 1,8 triệu cho năm 2020 3,6 triệu con. Nhƣng tỉnh chƣa có sở chuyên sản xuất giống cá nƣớc mặn, lợ (cá mú, cá bớp, cá chẽm) nên nguồn giống chủ yếu từ khai thác tự nhiên mua từ tỉnh. Việc mua đối tƣợng cá mặn/lợ từ tỉnh có nhiều bất lợi nhƣ giống chất lƣợng kém, hiệu không cao. Nhìn chung chƣa chủ động đƣợc nguồn giống cá mặn/lợ. Mặc dù nghề nuôi cá biển Việt Nam phát triển mạnh năm gần đòi hỏi số lƣợng lớn giống có chất lƣợng cao để đáp ứng cho yêu cầu ngƣời nuôi nhƣng việc sản xuất giống đối tƣợng biển hạn chế nên nghề nuôi phụ thuộc nhiều vào nguồn giống tự nhiên. Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Ảnh hƣởng mật độ tảo Chlorenlla sp đến tăng trƣởng tỷ lệ sống cá bóp (Rachycentron canadum) bột ƣơng bể” đƣợc thực hiện. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nhằm xác định mật độ tảo phù hợp ƣơng cá bóp bột, để nâng cao tỷ lệ sống sức tăng trƣởng cá bóp bột góp phần hoàn chỉnh quy trình ƣơng nhằm ứng dụng kết vào thực tiển sản xuất. 1.3. Nội dung nghiên cứu Theo dõi tăng trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng cá bóp ƣơng có bổ sung tảo với mật độ khác nhau. Theo dõi tăng trƣởng tỷ lệ sống ấu trùng cá bóp triển khai ƣơng với mật độ tảo thích hợp. Hệ số phân đàn (CV, %) = x 100 Chiều dài trung bình 3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập đƣợc tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn phần mềm Excell, xử lý thống kê Anova nhân tố phần mềm Statistica 11.0, mức ý nghĩa (p < 0,05). 21 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ƣơng cá bóp bột với mật độ tảo Chlorenlla sp khác 4.1.1 Các yếu tố môi trƣờng 4.1.1.1 Nhiệt độ Trong suốt thời gian thí nghiệm nhiệt độ tƣơng đối ổn định qua ngày, theo Bảng 4.1 buổi sáng, buổi chiều nhiệt độ tƣơng đối ổn định, nghiệm thức có nhiệt độ trung bình tƣơng đƣơng không chênh lệch nhiều nhiệt độ buổi sáng dao động từ 26,2-26,3 oC, nhiệt độ buổi chiều dao động từ 27,9-28,0 oC. Kết cho thấy nhiệt độ nghiệm thức nằm khoảng thích hợp cho phát triển sinh trƣởng cá. Theo Boyd (1998), nhiệt độ tối ƣu cho phát triển cá từ 26 – 30 0C. Bảng 4.1: Sự biến động nhiệt độ, pH trình thí nghiệm Nghiệm thức 0,25 triệu tb/ml 0,5 triệu tb/ml triệu tb/ml 1,5 triệu tb/ml Nhiệt độ (oC) Sáng Chiều 26,2 ± 0,40 28,0 ± 0,60 26,2 ± 0,40 27,9 ± 0,60 26,2 ± 0,40 27,9 ± 0,50 26,3 ± 0,40 27,9 ± 0,50 pH Sáng 8,30 ± 0,00 8,30 ± 0,00 8,30 ± 0,00 8,30 ± 0,00 Chiều 8,30 ± 0,00 8,40 ± 0,10 8,40 ± 0,10 8,40 ± 0,10 Trong trình thí nghiệm nhìn chung pH ổn định nghiệm thức chênh lệch không nhiều, buổi sáng pH trung bình 8,30, buổi chiều pH trung bình dao động (8,30-8,40. Do ngày bổ sung lƣợng tảo phù hợp với nghiệm thức, nên môi trƣờng không biến động lớn, ổn định. Với kết cho thấy pH thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh trƣởng phát triển cá ƣơng. Theo Lawson (1995), khoảng pH lý tƣởng cho nuôi thủy sản 6,50 – 9,00. Nếu pH cao thấp khoảng thích hợp tăng trƣởng chậm, thay đổi thẩm thấu màng tế bào, dẫn tới rối loạn trình trao đổi nƣớc thể với môi trƣờng ngoài. 4.1.1.2. NH3/NH4 NO2NH3 gọi ammonia không ion hóa, độc với thủy sinh vật, hàm lƣợng ammonia cao đặc trƣng cho ao có hàm lƣợng chất hữu lớn. Hàm lƣợng ammonia thích hợp cho ao nuôi thủy sản nhỏ 1,5 mg/L (Tucker, 1998). Qua bảng số liệu cho thấy số NH3 ổn định trình thí nghiệm, tốt cho cá phát triển. Bảng 4.2: Sự biến động NH3/NH4 NO2- trình thí nghiệm Nghiệm thức NH3/NH4 (mg/L) NO2- (mg/L) 0,00 0,10 ± 0,12 0,25 triệu tb/ml 0,00 0,10 ± 0,14 0,5 triệu tb/ml 0,00 0,10 ± 0,05 triệu tb/ml 0,00 0,10 ± 0,05 1,5 triệu tb/ml NO2 yếu tố gây độc thủy sinh vật, NO2cao đƣợc cá hấp thu kết hợp với hemolgobin tạo thành 22 methemoglobin, methemoglobin khả kết hợp oxy, máu chứa nhiều methemoglobin có màu nâu nên đƣợc gọi bệnh máu nâu (Nguyễn Đình Chung, 2004). Qua trình thí nghiệm thấy NO2- ổn định có khuynh hƣớng tăng dần cuối thí nghiệm, hàm lƣợng trung bình nghiệm thức dao động từ 0,10 ± 0,05 – 0,10 ± 0,14 (mg/L). Armstrong et al (1976) cho hàm lƣợng nitrite môi trƣờng ƣơng nuôi không nên vƣợt mg/L. Với kết qua Bảng 4.2 cho thấy nitrite thí nghiệm nằm khoảng thích hợp không ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển cá ƣơng. 4.1.2. Tăng trƣởng chiều dài cá ƣơng mật độ tảo khác 4.1.2.1 Chiều dài cá ƣơng mật độ tảo khác Kết Hình 4.1 cho thấy chiều dài trung bình cá sau nở 3,11 mm/con, sau ngày ƣơng chiều dài trung bình cá dao động từ 4,10-4,12 mm/con. Chiều dài cá sau 10 ngày ƣơng nghiệm thức giao động từ 6,37-7,56 mm/con, chiều dài lớn NT1 (7,56 ± 0,03 mm/con) thấp NT3 (6,37 ± 3,29 mm/con). Cá phát triển tốt NT1 sau 10 ngày ƣơng chiều dài cá hầu nhƣ tăng gấp lần so với cá ƣơng ngày thứ 5. Tuy nhiên, NT4 cá chết hoàn toàn sau 10 ngày ƣơng. Kết xử lý thống kê khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) chiều dài cá nghiệm thức sau 10 ngày ƣơng. a 0,25 triệu tb/ml 0,5 triệu tb/ml a triệu tb/ml Chiều dài (mm/con) a 1,5 triệu tb/ml a a a a a a a a a Ban đầu ngày 10 ngày Thời gian Hình 4.1: Chiều dài cá ƣơng với mật độ tảo khác Các giá trị cột mang mẫu tự (a) giống thể khác biệt không ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.1.2.2 Tốc độ tăng trƣởng cá ƣơng mật độ tảo khác Qua Bảng 4.3 ta thấy tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối cá nghiệm thức hầu nhƣ không thay đổi sau ngày ƣơng (0,20 mm/ngày) sau 10 ngày 23 tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối NT3 (0,33 mm/ngày) thấp NT1 NT2 (0,45 mm/ngày). Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) sau 10 ngày ƣơng. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối cá sau 10 ngày ƣơng dao động khoảng 0,33 – 0,45 mm/ngày. Bảng 4.3 Tốc độ tăng trƣởng cá ƣơng mật độ tảo khác Nghiệm thức 0,25 triệu tb/ml 0,5 triệu tb/ml triệu tb/ml 1,5 triệu tb/ml DLG (mm/ngày) ngày 10 ngày a 0,20 ± 0,00 0,45 a ± 0,00 0,20 a ± 0,01 0,45 a ± 0,00 a 0,20 ± 0,00 0,33 a ± 0,00 0,20 a ± 0,00 Cá chết SGR (%/ngày) ngày 10 ngày a 5,64 ± 0,026 8,88 a ±0,041 a 5,52 ± 0,160 8,95 a ±0,051 a 5,61 ± 0,019 7,17 a ±0,004 a 5,63 ± 0,044 Cá chết Các giá trị cột mang mẫu tự (a) giống thể khác biệt không ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tƣơng tự tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối, tốc độ tăng trƣởng đặt biệt cá ƣơng nghiệm thức không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) sau 10 ngày ƣơng. Tốc độ tăng trƣởng đặt biệt cá sau 10 ngày ƣơng dao động khoảng 7,17-8,95 %/ngày. Trong cao NT1 (8,88 %/ngày) NT2 (8,95 %/ngày) thấp NT3 (7,17 %/ngày). NT4 cá chết nguyên nhân mật độ tảo nhiều làm cá không thấy mồi, cá không ăn đƣợc chết. 4.1.3 Tỷ lệ sống cá ƣơng với mật độ tảo khác Qua Hình 4.2 cho thấy sau ngày ƣơng, tỷ lệ sống cá NT1 (68%) cao khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) so với NT2 (56%) NT3 (52%). Sau 10 ngày ƣơng, tỷ lệ sống cá NT1 (2,56%), NT2 (1,60%) NT (0,66%) khác có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, cá NT chết hoàn toàn sau 10 ngày ƣơng. 24 80 b 0,25 triệu tb/ml 0,5 triệu tb/ml 70 ab Tỷ lệ sống (%) 60 ab triệu tb/ml a 1,5 triệu tb/ml 50 40 30 20 10 c b a ngày Thời gian (ngày) 10 ngày Hình 4.2: Tỷ lệ sống cá bóp ƣơng với mật độ tảo khác 4.1.4 Sự phân đàn cá nghiệm thức Qua kết cho thấy hệ số biến động CV chiều dài cá sau 10 ngày ƣơng với mật tảo khác dao động từ 3,70 – 6,30 %. Sự khác biệt chiều dài cá thể không lớn ƣơng thời gian ngắn nên cá chƣa phân đàn nhiều. Bảng 4.4: Hệ số biến động (CV) chiều dài cá sau 10 ngày ƣơng Nghiệm thức CV (%) 3,70 0,25 triệu tb/ml 6,30 0,5 triệu tb/ml 3,70 triệu tb/ml Cá chết 1,5 triệu tb/ml 25 Hình 4.3: Sự phân đàn cá sau 10 ngày ƣơng 4.2. Triển khai ƣơng cá bóp bột với mật độ tảo Chlorenlla sp 0,25 triệu tế bào/mL trại Hòn Chông – Trung tâm Khuyến Ngƣ Kiên Giang 4.2.1 Các yếu tố môi trƣờng nƣớc trình ƣơng Qua Bảng 4.5 nhiệt độ trung bình bể trình thí nghiệm dao động từ 27,3-27,7oC buổi chiều dao động từ 28,5-28,8oC. Nhiệt độ 26 bể thích hợp cho phát triển tăng trƣởng cá. Do thiết kế trại kín, mái nhà sáng tối xen kẽ nên nhiệt độ sáng, chiều ổn định chênh lệch không nhiều. Bảng 4.5: Nhiệt độ pH bể ƣơng cá bột Nhiệt độ (oC) pH Bể Sáng Chiều Sáng Chiều 28,7±0,28 8,30±0,00 8,30±0,00 27,1±0,35 27,3±0,07 28,6±0,14 8,30±0,00 8,30±0,00 27,7±0,21 28,7±0,21 8,30±0,00 8,30±0,00 27,4 ±0,14 28,8±0,07 8,25±0,07 8,30±0,00 27,6±0,07 286±0,14 8,30±0,00 8,35±0,07 27,6±0,14 28,8±0,14 8,30±0,00 8,30±0,00 27,6±0,07 28,5±0,14 8,25±0,07 8,30±0,00 27,7±0,21 28,6±0,07 8,30±0,00 8,30±0,00 27,6±0,07 28,6±0,07 8,30±0,00 8,30±0,00 10 27,5±0,28 28,8±0,21 8,30±0,00 8,30±0,00 11 27,5±0,07 28,6±0,14 8,30±0,00 8,35±0,07 12 27,4±0,07 28,6±0,14 8,30±0,00 8,30±0,00 13 27,6±0,07 28,6±0,07 8,40±0,00 8,40±0,00 Trung bình 27,5±0,14 28,6±0,29 8,30±0,01 8,32±0,01 pH bể dao động từ 8,25 – 8,40 vào buổi sáng 8,30 – 8,40 vào buổi chiều. Kết cho thấy pH thích hợp Bảng 4.6: Các yếu tố thủy hóa bể ƣơng cá bột Bể NO2- (mg/L) NH3/NH4 (mg/L) 0,40±0,14 0,10±0,14 0,55±0,07 0,00±0,00 0,40±0,14 0,10±0,14 0,90±0,14 0,15±0,21 0,55±0,07 0,00±0,00 0,40±0,14 0,00±0.00 0,55±0,07 0,15±0,21 0,65±0,21 0,35±0,21 0,70±0,14 0,10±0,14 10 0,50±0,14 0,20±0,28 11 0,55±0,07 0,15±0,21 12 0,40±0,14 0,15±0,21 13 0,60±0,14 0,40±0,14 Trung bình 0,55±0,13 0,14±0,15 Qua kết Bảng 4.6 ta thấy hàm lƣợng nitrit bể dao động 0,400,90 mg/l nằm khoảng thích hợp. Trong bể số có hàm lƣợng nitrite 0,90±0,14 mg/L bể số có hàm lƣợng nitrite 0,70±0,14 mg/L cao so với bể nhƣng nằm khoảng thích hợp phát triển cá. Theo Rodrigues et al (2007), cá bóp có khả chịu nồng độ cao nitrite. Boyd (1998), khuyến cáo hàm lƣợng nitrite có nƣớc nuôi thủy sản phải nhỏ 1,0 mg/L. Hàm lƣợng trung bình TAN nghiệm thức dao động từ 0,00-0,40 mg/L. Cho thấy hàm lƣợng TAN thích hợp bể. 27 Vì bể đƣợc cấp tảo với mật độ thích hợp nên môi trƣờng nƣớc ổn định. 4.2.2.Tăng trƣởng chiều dài cá bể ƣơng 4.2.2.1. Chiều dài cá bể ƣơng Chiều dài (mm/con) Qua Hình 4.4 ta thấy chiều dài trung bình cá sau ngày ƣơng bể dao động từ 6,10 – 8,10 mm/con, chiều dài trung bình cá lớn bể số (8,10 mm/con) bể số chiều dài trung bình (8,05 mm/con) chiều dài trung bình thấp bể số bể số 11 (6,10 mm/con). Sau 14 ngày ƣơng chiều dài cá tăng lên nhiều có số tăng lên gấp đôi, dao động từ 9,03 – 12,3 mm/con. Cao bể số với chiều dài trung bình 12,3 mm/con thấp bể số 13 với chiều dài trung bình 9,03 mm/con. 14.00 Ngày 12.00 14 Ngày 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 10 11 12 13 Bể ương Hình 4.4: Chiều dài cá bể ƣơng 4.2.2.2. Tốc độ tăng trƣởng cá bể ƣơng Qua kết Bảng 4.7 cho thấy tăng trƣởng chiều dài cá theo ngày bể dao động 0,42 – 0,66 mm/ngày, cao bể số (0,66 mm/ngày) thấp bể số 13 (0,42 mm/ngày). Tốc độ tăng trƣởng đặt biệt cá ƣơng bể dao động từ 7,61 – 9,84 %/ngày, cao bể số với (9,84 %/ngày) thấp bể số 13 với (7,61%/ngày) 28 Bảng 4.7: Tốc độ tăng trƣởng chiều dài cá sau 14 ngày ƣơng Bể DLG (mm/ngày) SGR (%/ngày) 0,50 8,42 0,50 8,46 0,61 9,44 0,45 7,96 0,66 9,84 0,59 9,24 0,49 8,34 0,43 7,66 0,44 7,83 10 0,43 7,74 11 0,46 8,02 12 0,43 7,72 13 0,42 7,61 Trung bình 0,49±0,08 8,33±0,74 4.2.3. Tỷ lệ sống phân đàn cá sau 14 ngày ƣơng Qua Hình 4.5 ta thấy tỷ lệ sống cá bóp sau 14 ngày ƣơng dao động từ (4,21 – 11,9 %) bể số với tỷ lệ sống cao (11,9%) thấp bể số tỷ lệ sống (4,21 %). Qua kết ta thấy bể số có hàm lƣợng nitrite 0,90±0,14 mg/L bể số có hàm lƣợng nitrite 0,70±0,14 mg/L cao so với bể khác, cho dù hàm lƣợng nằm khoảng thích hợp nhƣng cao gần tới mức cho phép nên phần ảnh hƣởng tới cá nên nguyên nhân làm tỷ lệ sống thấp. 12 Tỷ lệ sống (%) 10 6.60 10 11 Bể ƣơng Hình 4.5: Tỷ lệ sống cá sau 14 ngày ƣơng 29 12 13 TB 30 4.2.4. Sự phân đàn cá sau 14 ngày ƣơng Qua Bảng 4.8 cho thấy hệ số biến động CV cá bể dao động từ 8,19 – 18,2 % bể số 3, số 5, số bể trội tất bể khác trình thí nghiệm. Bảng 4.8: Hệ số biến động CV chiều dài cá sau 14 ngày ƣơng Bể CV (%) 12,2 9,69 16,5 8,19 18,2 13,9 14,6 15,4 14,6 10 15,4 11 14,6 12 16,3 13 13,5 Trung bình 14,1±2,73 Hình 4.6 thể phân đàn cá bóp ngày ƣơng 14 ngày ƣơng. Trong thời gian ngày ƣơng nhóm cá có chiều dài – mm nhiều nhất, cá có chiều dài mm mm nhất. Ở giai đoạn cá ƣơng đƣợc 14 ngày nhóm cá từ – 11 mm chiếm nhiều nhất. Cá có phân đàn nhiều muốn nâng cao tỷ lệ sống cá ta theo dõi thƣờng xuyên phân đàn cho cá. 31 Hình 4.6: Sự phân đàn chiều dài cá sau 14 ngày ƣơng 32 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các yếu tố môi trƣờng nƣớc nhiệt độ, pH, NH3/NH4 NO2-đều nằm khoảng thích hợp cho phát triển tăng trƣởng cá ƣơng. Với mật độ 0,25 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp sau 10 ngày ƣơng đạt tỷ lệ sống cao (2,52%) chiều dài tốc độ tăng trƣởng cá đạt 7,56 mm 0,45 mm/ngày (8,88 %/ngày). Cá sau 14 ngày ƣơng Trại Hòn Chông – Kiên Giang kết đạt tỷ lệ sống cao (11,9 %) chiều dài tốc độ tăng trƣởng cá đạt trung bình 12,3 mm 0,66 mm/ngày (9,84 %/ngày). 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu lại ƣơng bóp bột với mật độ tảo khác nhằm cải thiện tỷ lệ sống cá bóp bột. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnod, C.R., J.B. Kaiser, and G.J .Holt. 2002. Spawning of cobia Rachycentron canadum, in captivity. Journal of the World Aquaculture Society, 33(2):205-208 Atwood, H.L., Young, S.P., Tomasso J.R., Smith, T.I.J., 2004. Resistance of cobia Rachycentron canadum, juveniles to low salinity, low temperature, and high environmental nitrite concentrations. J. Appl. Aquacuture, 15(3/4): 191 – 195. Benetti D. D., B. O’Hanlon, J. A. Rivera, A. W.Welch, M. Christopher and M. R. Orhun, 2010b. Growth rates of cobia (Rachycentron canadum) Cultured in open ocean submerged cages in the Caribbean. Aquaculture. Dol: 10.1016/j.aquaculture. 2010.02.021 Benetti D. D., B. Sardenberg, Aaron Welch., R. Hoenig, M. R. Orhun, I. zink, 2008a. Intensive larval husbandry and fingerling production of cobia Rachycentron canadum. Aquaculture, 281 (1-4):22-27. Benetti D. D., M. R. Orhun, B. Sardenberg, B. O’Hanlon, A. Welch, R. Hoenig, I. Zin, J. A. A. Rivera, B. Denlinge, D. Barcoat, K. Palmer and F. Cavalin, 2008b. Advances in hatchery and grow – out technology of cobia Rachycentron canadum (Linnaeus). Aquaculture. Res., 39:701 – 711. Benetti D., B. Sardenberg, R. Hoenig, A. Welch, J. Stieglitz, S. Miralao, D. Farkas, P. Brown and D. Jory, 2010. Cobia (Rachycentron canadum) hatchery-to-market aquaculture technology: recent advances at the University of Miami Experimental Hatchery (UMEH). Revista Brasileira de Zootecnia. ISSN 1806-9290, vol.39 supl.spe Viçosa, July 2010. Bộ nông nghiệp & PTNT, 2011. Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 định hƣớng phát triển đến năm 2020. Số 1523/QĐ-BNN-TCTS, trang. Boyd, C.E. 2007. Nitrification: Important process in aquaculture. Global Aquaculture Advocate, 10: 64-67. Chou R. L., M. S. Su and H. Y. Chen, 2001. Optimal dietary protein and lipid levels for juvenile cobia Rachycentron canadum. Aquaculture, 193: 8189. Chu-wu, L. J. L., and H. Xiang-hu, (2007). Preliminary study on artificial breeding of Rachycentron canadum in pond [J]. Marine Fisheries Research, 1, 003. Đỗ Văn Khƣơng, 2001. Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi số loài cá biển có giá trị kinh tế cao điều kiện Việt Nam. Đề tài cấp nhà nƣớc. Viện nghiên cứu Hải Sản, 183 trang. Faulk C. K., and G. J. Holt, 2005. Advances in rearing cobia Rachycentron canadum larvae in recirculating aquaculture systems: Live prey enrichment and greenwater culture. Aquaculture 249 (2005), pages 231 – 243. 34 Faulk C. K., J. B. Kaiser, G. J. Holt, 2007. Growth and survival of larval and juvenile cobia Rachycentron canadum in a recirculating raceway system. Aquaculture. Volume 270, Issues 1–4, 28 September 2007, Pages 149– 157. Franks J. S., N. M. Garber And J. R. Warren 1995. Stomach contents of juvenile cobia, Rachycentron canadum, from the northern Gulf of Mexico. Fishery Bulletin 94 (2): 374 – 380. Ganga U., N. G. K. Pillai, K. V. Akhilesh, C. P. Rajool Shanis, N. Beni, M. Manjebrayakath and D. Prakasan, 2012. Population dynamics of cobia Rachycentron canadum (linnaeus, 1766) off Cochin coast, south – eastern Arabian Sea. Indian J. Fish., 59 (3): 15 – 20. Gopakumar G., A. K. Abdul Nazar, G. Tamilmani, M. Sakthivel, CC. Kalidas, N. Ramamoorthy, S. Palanichamy, V. A. Maharshi, K. S. Rao and G. S. Rao, 2012. First experience in the larviculture of cobia, Rachycentron canadum (Linnaeus, 1752) in India. India J. Fish., 59 (1): pages 59 – 63. Hassler,w.w., and. R.P. Rainville, 1975. Techniques for hatching and rearing cobia, Rachycentron canadumRachycentron canadum, through larval and juvenile stages. North Carolina sea Grant Publication UNC- SG- 7530. University of North Carolina, Raliegh, NC, 26pp Holt G. J., C. K. Faulk and M. H. Schwarz, 2007. Areview of the larviculture of cobia, Rachycentron canaum, a warm water marine fish. Aquaculture 268, pages 181 – 187. Kaiser J. B. and G. J. Holt, 2005. Species Profile Cobia. SRAC publication No. 7202, pages. Kaoeian K., R. Yashiro and T. Chindamaiku, 2003. Effects of various levels of salinity and n3HUFA enriched feed on nursing of Cobia, Rachycentron canadum larvae. Fisheries. ISBN: 9745372374. Record number: 20033062330, pages: 418 – 425. Kongkeo H., C. Wayne, M. Murdjani, p. Bunliptanon and T. Chien, 2010. Current practicse of marine finfish cage culture in China, Indonesia, Thailand and Viet Nam. Marine Fish Aquaculture Network. Volume XV No. 2., pages 32 – 40. Lê Anh Tuấn, 2006. Dinh dƣỡng cá nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 320 trang. Ngô Trọng Lƣ, Thái Bá Hồ Nguyễn Kim Độ, 2004. Kỹ thuật nuôi cá lồng biển, tập 1. Nhà xuất Nông Nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh. Nguyễn Quang Huy, Bùi Văn Hùng, Phạm Đức Phƣơng, Trần Mai Thiên, 2003. Ảnh hƣởng loại thức ăn viên ẩm đến tăng trƣởng tỷ lệ sống cá giò giống (Rachycentron canadum) ƣơng lồng biển. Dự án NORD - Viện Nghiên Cứu Nuôi trồng Thủy Sản 1. Tuyển Tập báo cáo khoa học nuôi trồng thủy sản Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2. Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 285 – 289. Nguyễn Quang Huy, Bùi Văn Hùng, Phạm Đức Phƣơng, Trần Mai Thiên, 2003. Ảnh hƣởng loại thức ăn viên ẩm đến tăng trƣởng tỷ lệ sống cá giò giống (Rachycentron canadum) ƣơng lồng biển. Dự án NORD - Viện Nghiên Cứu Nuôi trồng Thủy Sản 1. 35 Tuyển Tập báo cáo khoa học nuôi trồng thủy sản Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2. Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 285 – 289. Nguyen Van Tuan, 2009. An evaluation of the feeding regime for larval mahimahi (Coryphaena hippurus Linnaeus 1758) and cobia (Rachycentron canadum) Linnaeus 1766). M.Sc. Curtin University of Technology, Muresk Institute. Nhu Van Can, 2005. Present status of Hatchery technology for cobia Rachycentron canadum in Viet Nam. Aquaculture Asia Magazine. Volume X No.4, Issn: 0859-600x, pages: 32 – 34. Nhu, V. C., Nguyen, H. Q., Le, T. L., Tran, M. T., Sorgeloos, P., Dierckens, K., Reinertsen H., Kjorsvik, E. & Svennevig, N. 2011. Cobia Rachycentron canadum aquaculture in Vietnam: recent developments and prospects. Aquaculture 315:20-25. Niu J., Y. J. Lliu, L. X. Tian, K. S. Mai, H. J. Yang, C. X. Ye and Y. Zhu, 2008. Effects of dietary phospholipid level in cobia (Rachycentron canadum) larvae: growth, survival, plasma lipids and enzymes of lipid metabolism. Fish Physiol Biochem. 2008 Mar; 34 (1) : - 17. Doi: 10.1007/s10695-007-9140-y. Petersen E., Tran Dinh Luan, Dam Thi My Chinh, Vu Anh Tuan, Tran Quoc Binh, Le Van Truc, 2011. Bioeconomics of cobia, Rachycentron canadum, culture in Viet Nam. ACE Discussion. Shaffer R. V., and E. LL. Nakamura, 1989. Synopsis of Biological Data on the Cobia Rachycentron canadum (Pisces: Rachycentridae). NOAA Technical Report NMFS 82. FAO Fisheries Synopsis 153, 21 page. Tổng cục thủy sản, 2012. Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Hà Nội, 2012. Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phƣơng, 2006. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá biển. Bộ Giáo Dục Đào Tạo- Trƣờng Đại học Cần Thơ. http://sj.ctu.edu.vn/index.php/nam2013/cat_view/128-t-p-chi-kh-dhct/141-nam2013/142-s-25/144-ph-n-b-khoa-h-c-nong-nghi-p-th-y-s-n-va-cong-ngh-sinh-hc 36 [...]... nuôi, con cái thƣờng lớn nhanh và đạt cỡ lớn hơn so với con đực, cá có thể đạt kích cỡ lớn 2m và nặng 68 kg (Nhu et al, 2011) Cá bóp tăng trƣởng nhanh về chiều dài trong 2 năm tuổi đầu cho cả cá đực và cá cái, sau đó cá đực tăng trƣởng chậm hơn cá cái, tốc độ tăng trƣởng của cá có liên quan đến giới tính Cá bóp phân hóa giới tính khác nhau giữa tỷ lệ tăng trƣởng và giới tính Cá cái thƣờng tăng trƣởng... 22 ngày thì cá có chiều dài từ 1,5 – 2 cm, đạt trọng lƣợng 0,5 g và tỷ lệ sống trung bình 25,7% Tỷ lệ sống của cá đƣợc nuôi trong bể ở mật độ 5 con/L (31,4 – 34,9%) cao hơn cá đƣợc thả nuôi ở mật độ 10 con/L (17,5 – 19,2%) Liao et al (2004), đã ƣơng cá bớp bột trong ao 5000 m2, độ sâu từ 1 – 1,2 m Ao ƣơng đƣợc duy trì tảo và mật độ Copepod Sau khi cá nở 3 ngày, cá bớp bột bắt đầu mở miệng và bắt đầu... 11 12 13 Bể ương Hình 4.4: Chiều dài cá ở các bể ƣơng 4.2.2.2 Tốc độ tăng trƣởng của cá ở các bể ƣơng Qua kết quả ở Bảng 4.7 cho thấy tăng trƣởng chiều dài của cá theo ngày ở các bể dao động 0,42 – 0,66 mm/ngày, cao nhất là ở bể số 5 (0,66 mm/ngày) và thấp nhất là ở bể số 13 (0,42 mm/ngày) Tốc độ tăng trƣởng đặt biệt của cá ƣơng trong các bể dao động từ 7,61 – 9,84 %/ngày, cao nhất vẫn là bể số 5 với... nào đó cũng ảnh hƣởng tới cá nên nguyên nhân làm tỷ lệ sống thấp 12 Tỷ lệ sống (%) 10 8 6.60 6 4 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Bể ƣơng Hình 4.5: Tỷ lệ sống của cá sau 14 ngày ƣơng 29 12 13 TB 30 4.2.4 Sự phân đàn của cá sau 14 ngày ƣơng Qua Bảng 4.8 cho thấy hệ số biến động CV của cá ở các bể dao động từ 8,19 – 18,2 % trong các bể số 3, số 5, số 6 là những bể trội hơn tất cả các bể khác trong quá trình... đạt tỷ lệ sống cao nhất (2,52%) chiều dài và tốc độ tăng trƣởng của cá đạt 7,56 mm và 0,45 mm/ngày (8,88 %/ngày) Cá sau 14 ngày ƣơng ở Trại Hòn Chông – Kiên Giang kết quả đạt tỷ lệ sống cao nhất là (11,9 %) chiều dài và tốc độ tăng trƣởng của cá đạt trung bình 12,3 mm và 0,66 mm/ngày (9,84 %/ngày) 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu lại ƣơng bóp bột với các mật độ tảo khác nhau nhằm cải thiện tỷ lệ sống của. .. lần với mật độ tảo Chlorella sp khác nhau: - Nghiệm thức 1: 0,25 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp - Nghiệm thức 2: 0,5 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp - Nghiệm thức 3: 1 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp - Nghiệm thức 4: 1,5 triệu tế bào/mL tảo Chlorella sp Hệ thống thí nghiệm gồm 12 bể composite, có thể tích 500 L /bể, ở độ mặn 30‰ và sục khí liên tục Cá bóp bột đƣợc bố trí vào bể với mật độ 8 con/lít... và 10 ngày ƣơng Tốc độ tăng trƣởng đặt biệt của cá sau 10 ngày ƣơng dao động trong khoảng 7,17-8,95 %/ngày Trong đó cao nhất vẫn là NT1 (8,88 %/ngày) và NT2 (8,95 %/ngày) và thấp nhất ở NT3 (7,17 %/ngày) NT4 cá chết nguyên nhân do mật độ tảo quá nhiều làm cá không thấy con mồi, cá không ăn đƣợc và chết 4.1.3 Tỷ lệ sống của cá ƣơng với mật độ tảo khác nhau Qua Hình 4.2 cho thấy sau 5 ngày ƣơng, tỷ lệ. .. (2008), cũng cho rằng khi cá bớp bột ƣơng ở mật độ 10 con/L và cá đƣợc cho ăn luân trùng và Artemia giàu hóa DHA Tỷ lệ sống của cá đạt 7,09%, chiều dài 33,9 mm sau 27 ngày ƣơng Trong thí nghiệm của Benetti et al (2008a) cá bóp bột đƣợc ƣơng ở mật độ 5 và 10 con/L Cá đƣợc cho ăn tảo Isochyrsis galbana dòng c ở mật độ thấp từ 5 – 10.000 tế bào/mL và luân trùng (Brachionus plicatilis) và Artemia giàu hóa Sau... ngày siphon và thay nƣớc, mỗi lần thay 20 – 30% thể tích nƣớc trong bể ƣơng Theo dõi các yếu tố môi trƣờng, tăng trƣởng và tỷ lệ sống của cá ƣơng trong thời gian thí nghiệm 19 3.3.1.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi Các yếu tố nhiệt độ, pH đƣợc đo bằng máy mỗi ngày 2 lần vào lúc 7h và 14h Các yếu tố TAN, N-NO2- đƣợc đo 3 ngày/lần bằng bộ test hiệu Sera Chiều dài cá, tỷ lệ sống và sự phân đàn của cá đƣợc xác... Hình 4.2: Tỷ lệ sống của cá bóp ƣơng với mật độ tảo khác nhau 4.1.4 Sự phân đàn của cá ở các nghiệm thức Qua kết quả trên cho thấy hệ số biến động CV về chiều dài của cá sau 10 ngày ƣơng với mật tảo khác nhau dao động từ 3,70 – 6,30 % Sự khác biệt về chiều dài giữa các cá thể không lớn vì ƣơng trong thời gian ngắn nên cá chƣa phân đàn nhiều Bảng 4.4: Hệ số biến động (CV) về chiều dài của cá sau 10 . Quang Huy ctv., 200 3). Theo Lê Xân (200 5) và Chang (20 08) , nghiên cứu sản xuất giống và nuôi cá biển ở nƣớc ta hiện vẫn còn khá mới mẻ, chỉ mới đƣợc bắt đầu từ những năm 1990. Năm 200 5, cả nƣớc. biển đến năm 201 5 và định hƣớng năm 201 0. Mục tiêu đến năm 201 5, tổng sản lƣợng cá biển nuôi ở nƣớc ta đạt 160.000 tấn, nuôi trong hệ thống lòng nhỏ đạt 44.000 tấn. Đến năm 202 0, tổng sản. cá biển nuôi đến năm 201 5 đạt 24.000 tấn và năm 202 0 đạt 36.600 tấn chiếm 37- 38% tổng sản lƣợng cá biển nuôi trong vùng. Theo Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉnh Kiên Giang (201 1), Kiên Giang là

Ngày đăng: 22/09/2015, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan