đánh giá khả năng sử dụng rong mền khô (cladophoraceae) làm thức ăn trực tiếp cho cá tai tượng (osphronemus goramy)

37 403 1
đánh giá khả năng sử dụng rong mền khô (cladophoraceae) làm thức ăn trực tiếp cho cá tai tượng (osphronemus goramy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN CHÀ QUYÊN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RONG MỀN KHÔ (cladophoraceae) làm thức ăn trực tiếp cho cá tai tượng (Osphronemus goramy) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN CHÀ QUYÊN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RONG MỀN KHÔ (cladophoraceae) làm thức ăn trực tiếp cho cá tai tượng (Osphronemus goramy) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. NGUYỄN THỊ NGỌC ANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài em gặp không khó khăn. Nhưng với động viên giúp đỡ quý thầy cô, người thân bạn bè, em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu có kinh nghiệm, kiến thức hữu ích cho thân. Nay em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Khoa Thủy Sản tất quý thầy cô tận tình truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báo suốt thời gian học tập rèn luyện trường. Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Ngọc Anh, giảng viên hướng dẫn đề tài với anh Nguyễn Thiện Toàn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài. Cuối xin kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe thành công đường chọn. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 30 tháng 10 năm 2013 Sinh viên thực Trần Chà Quyên TÓM TẮT Nghiên cứu khả sử dụng rong mền (Cladophoraceae) làm thức ăn trực tiếp cho cá tai tượng (Osphronemus goramy) thực gồm nghiệm thức với lần lặp lại. (1) Nghiệm thức đối chứng cá cho ăn thức ăn viên ngày, (2) Cá cho ăn rong mền khô ngày hai nghiệm thức lại (3) (4) cá cho ăn thức ăn viên xen kẻ với rong mền khô với tần suất ngày thức ăn viên_1 ngày rong mền ngày thức ăn viên_2 ngày rong mền. Cá tai tượng có khối lượng ban đầu trung bình 2,27 g bố trí bể nhựa 100 L, với mật độ 20 con/bể nước ngọt. Sau 56 ngày nuôi, tỉ lệ sống cá tai tượng nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) dao động từ 95,0 đến 98,3%. Các tiêu tăng trưởng gồm khối lượng cuối, chiều dài cuối, tăng trọng, tốc độ tăng trưởng tương đối tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng chiều dài nghiệm thức đối chứng với nghiệm thức ngày thức ăn viên_1 ngày rong mền khô khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nghiệm thức cho ăn rong mền khô cá tai tượng có tốc độ tăng trưởng thấp khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... nghiên cứu sử dụng rong biển làm thức ăn cho một số loài cá Có nhiều nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng rong biển làm thức ăn cho cá, tuy nhiên chủ yếu nghiên cứu khả năng làm thức ăn của các loại rong như rong lục (Chlorophyta) Ulva, rong đỏ (Rhodophyta) Porphyra, Pterocladia Rong có thể được sử dụng ở dạng tươi hoặc dạng khô thay thế một phần hoặc hoàn toàn bột cá trong khẩu phần ăn của cá (FAO, 2003;... khi cho cá ăn cho hệ số càng nhỏ thì chất lượng thức ăn càng tốt 24 Chi phí thức ăn thí nghiệm Do rong mền là nguồn sẵn có ở địa phương nên sẽ không tốn chi phí khi sử dụng rong làm thức ăn cho cá Do vậy chi phí thức ăn trong thí nghiệm này là chi phí thức ăn trong công nghiệp Bảng 4.5: Chi phí thức ăn và mức giảm chi phí khi cho ăn xen kẽ rong mền và thức ăn Nghiệm thức Lượng thức ăn cho cá tăng trọng... tốn thức ăn viên (FCR) ở nghiệm thức chỉ cho ăn thức ăn viên là 1,99 còn nghiệm thức 1 ngày thức ăn_ 1 ngày rong mền có hệ số thức ăn lần lượt của thức ăn và rong 1,08 và 1,06, đến nghiệm thức 1 ngày thức ăn_ 2 ngày rong mền thì hệ số thức ăn chỉ còn 0,94 và rong thì 1,26 Do vậy khi sử dụng xen kẽ rong mền thì FCR của thức ăn viên giảm đáng kể, đặc biệt là ở nghiệm thức 1 ngày thức ăn_ 2 ngày rong mền. .. dụng rong mền làm thức ăn xen kẽ với thức ăn viên có thể giảm được lượng thức ăn đến 50% đồng thời duy trì được chất lượng nước nuôi tốt hơn 5.2 Đề xuất Thử nghiệm nuôi cá tai tượng trong ao cho ăn xen kẽ 1 ngày thức ăn viên và 1 ngày rong mền để có những đánh giá thực tế hơn Tận dụng được nguồn rong mền của nông hộ thu bỏ từ các ao quảng canh làm thức ăn cho cá góp phần làm tăng giá trị sử dụng của rong. .. ăn rong mền thay thế thức ăn viên, trong đó cá được cho ăn thức ăn viên mỗi ngày là nghiệm thức đối chứng, 3 nghiệm thức còn lại cá được cho ăn luân phiên rong mền và thức ăn viên với tần suất (ngày) như sau: - Nghiệm thức 1: Thức ăn viên mỗi ngày (TA) - Nghiệm thức 2: 1 ngày thức ăn viên_1 ngày rong mền (1TA_1RM) - Nghiệm thức 3: 1 ngày thức ăn viên_2 ngày rong mền (1TA_2RM) - Nghiệm thức 4: Rong mền. .. rong bún khô và nghiệm thức 1 ngày thức ăn viên _ 1 ngày rong bún khô khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.4 Hệ số thức ăn (FCR) Bảng 4.4: Hệ số thức ăn của các nghiệm thức Hệ số thức ăn (FCR) Nghiệm thức Thức ăn viên Rong mền Thức ăn viên 1,99±0,27 1 ngày thức ăn viên_1 ngày rong mền 1,08±0,02 1,06±0,02 1 ngày thức ăn viên_2 ngày rong mền 0,94±0,05 1,26±0,36 Rong mền 3,42±0,35 Bảng 4.4 cho. .. hưởng của thức ăn với các mức protein (30, 35, 40%) và 3 mức năng lượng khác nhau (275, 300, 325 kcal/100 g thức ăn) trong 8 tuần cho thấy không có sự tương tác giữa protein và các mức năng lượng lên sự tăng trưởng của cá Thức ăn 35, 40% protein cho mức độ tăng trưởng nhanh, hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn so với thức ăn có 30% protein Thức ăn có mức năng lượng 325kcal/100g thức ăn cho hiệu quả tăng trưởng... báo cáo rằng rong mền Cladophoraceae glomerata có thể làm nguồn đạm thay thế một phần bột cá trong thức ăn viên cho cá rô phi, khi thay thế 50% bột cá bằng bột rong mền tăng trưởng của cá rô phi không khác biệt so với nhóm đối chứng (thức ăn chỉ chứa đạm bột cá) và khả năng tiêu hóa protein rong mền đạt 93,9% Khảo sát của Trần Phát Đạt (2011), về sự xuất hiện và tác động của các loài rong biển trong các... của cá (18360 đ) giảm 46% so với nghiệm thức thức ăn, còn mức giảm của nghiệm thức 1 ngày thức ăn _ 2 ngày rong mền giảm 51% so với đối chứng, từ đó cho thấy khi sử dụng xen kẽ rong mền và thức ăn công nghiệp thì đã giúp giảm FCR và kéo theo chi phí cho thức ăn đã giảm đáng kể dao động từ 46-51%, ở nghiệm thức 1 ngày thức ăn_ 2 ngày rong mền là cao nhất (51%) Vì vậy, có thể ứng dụng vào để nuôi cá tai. .. tai tượng để giảm chi phí thức ăn mà cá vẫn sinh trưởng và phát triển tốt 25 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận • Tỷ lệ sống của cá tai tượng sau 56 ngày nuôi không khác biệt giữa các nghiệm thức dao động 95- 98,3% • Tốc độ tăng trưởng của cá tai tượng được cho ăn xen kẽ 1 ngày thức ăn viên và 1 ngày rong mền tương đương với nhóm cá chỉ ăn thức ăn viên Từ đó cho thấy có thể kết luận rằng sử dụng . 69, 17 71,03 87, 82 94,55 111 ,79 Zinc (Zn) 1,91 1,94 1,91 1,95 1, 87 Carotenoid (µg/g) Β-carotene 20,01 61,03 66,38 95,56 96,59 Lutein 172 ,80 296 ,70 395,39 370 ,80 4 37, 28 Zeaxanthin 24,62 72 , 17. 30ppt 13 ,72 35,58 16 ,71 1 ,23 10,64 35,83 46, 47 Rong mền-Bến Tre 10ppt 11,35 38,61 15,20 2 ,23 13,85 30,11 43,96 20ppt 10,64 35,95 18,48 4, 57 9, 97 31,03 41,01 30ppt 10,21 26,06 18,84 3, 57 16,06. 12,34 33,11 14,86 1 ,76 15, 97 34,29 50,26 Rong mền-Bến Tre 11, 67 29,90 21,00 2,58 16, 87 29,64 46,51 Sau thí nghiệm Rong mền-Bạc Liêu 10ppt 10, 87 27, 19 26,30 3,31 9, 87 33,32 43,20 20ppt

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan