ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa ir 50404 vụ đông xuân năm 20122013 tại huyện chợ mới tỉnh an giang

65 592 1
ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa ir 50404 vụ đông xuân năm 20122013 tại huyện chợ mới tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐẶNG THỊ KIM HOA ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012-2013 TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC CẦN THƠ - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012-2013 TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS. NGUYỄN BẢO VỆ ThS. TRẦN THỊ BÍCH VÂN CẦN THƠ - 2013 SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ KIM HOA MSSV: 3103503 LỚP: NÔNG HỌC K36 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học ĐỀ TÀI: “ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012-2013 TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG” Sinh viên thực hiện: ĐẶNG THỊ KIM HOA Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hƣớng dẫn GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR 50404 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012-2013 TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG” Do sinh viên ĐẶNG THỊ KIM HOA thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng: ……………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………….……………………… Luận văn hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Đặng Thị Kim Hoa QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. Lý lịch sơ lƣợc Họ Tên: Đặng Thị Kim Hoa Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 06/08/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Xã Hội An, Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang Họ Tên Cha: Đặng Văn Lợi Năm sinh: 1969 Họ Tên Mẹ: Trần Thị Ngọc Dung Năm sinh: 1970 Chỗ nay: Ấp An Bình, Xã Hội An, Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang. II. 1. Quá trình học tập Tiểu học Thời gian: 1998-2003 Trường: Tiểu học “B” Hội An Địa chỉ: Xã Hội An, huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang. 2. Trung học Cơ sở Thời gian: 2003-2007 Trường: Trung học Cơ sở Hòa Bình Địa chỉ: Xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. 3. Trung học Phổ thông Thời gian: 2007-2010 Trường: Trung học Phổ thông Hòa Bình Địa chỉ: Xã Hòa Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. 4. Đại học Thời gian: 2010-2014 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Chuyên ngành: Nông học (Khóa 36) Ngày …… tháng …… năm 2013 Đặng Thị Kim Hoa LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ suốt đời hết lòng nuôi dưỡng, dạy dỗ khôn lớn nên người. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Bảo Vệ Cô Trần Thị Bích Vân tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm bảo suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp. Cô cố vấn Trần Thị Thanh Thủy quan tâm, dìu dắt lớp hoàn thành tốt khóa học. Quý Thầy, Cô trường Đại Học Cần Thơ, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tâm hướng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học trường. Chân thành cảm ơn Các bạn sinh viên lớp Nông Học Khóa 36 hết lòng giúp đỡ động viên suốt trình thực đề tài. Thân gửi Các bạn lớp Nông học Khóa 36 lời chúc sức khỏe thành công tương lai. Đặng Thị Kim Hoa ĐẶNG THỊ KIM HOA. “Ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƢỢC Đề tài: “Ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang” đƣợc thực nhằm mục tiêu xác định mật độ sạ thích hợp cho suất hiệu kinh tế cao sản xuất lúa vùng nghiên cứu. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, nghiệm thức với lần lặp lại: nghiệm thức 1: đối chứng sạ mật độ 200 kg giống/ha (theo nông dân), nghiệm thức 2: sạ mật độ 150 kg giống/ha nghiệm thức 3: sạ 100 kg giống/ha. Kết thí nghiệm cho thấy sạ với mật độ 200 kg giống/ha có số chồi/m2, số bông/m2 cao nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại thấp nhất. Không đem lại hiệu kinh tế không giảm đƣợc chi phí cho sản xuất. Đối với nghiệm thức sạ với mật độ 150 kg giống/ha có số chồi/m2 số bông/m2 thấp sạ 200 kg giống/ha nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất cao hơn. Khi sạ với mật độ 100 kg giống/ha cho số chồi/m2, số bông/m2 thấp nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất cao nhất. Hiệu kinh tế đạt cao lợi nhuận tăng thêm 2.118.000 đồng/ha. i MỤC LỤC Chƣơng Nội dung Trang Tóm lƣợc i Mục lục ii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Danh sách chữ viết tắt vii MỞ ĐẦU Chƣơng LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Khái quát khu vực giống lúa nghiên cứu 1.1.1 Khu vực nghiên cứu 1.1.2 Giống lúa nghiên cứu IR 50404 1.2 Đặc điểm thực vật giai đoạn sinh trƣởng lúa 1.2.1 Đặc điểm thực vật 3 1.2.1.1 Rễ 1.2.1.2 Thân 1.2.1.3 Lá 1.2.2 Các giai đoạn sinh trƣởng lúa 1.2.2.1 Giai đoạn tăng trƣởng 1.2.2.2 Giai đoạn sinh sản 1.2.2.3 Giai đoạn chín 1.3 Yêu cầu lúa 1.3.1 Yêu cầu đất đai 1.3.2 Điều kiện khí hậu-thủy văn 1.3.3 Yêu cầu sử dụng phân bón 1.4 Mật độ sạ 1.4.1 Mật độ sạ cho lúa cao sản 1.4.2 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến sinh trƣởng lúa ii 10 10 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Sạ với mật độ 200 kg giống/ha có số chồi/m2, số bông/m2 cao nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại thấp nhất. Không đem lại hiệu kinh tế không giảm đƣợc chi phí cho sản xuất. - Sạ với mật độ 150 kg giống/ha có số chồi/m2 số bông/m2 thấp sạ 200 kg giống/ha nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất cao hơn. Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 1.320.000 đồng/ha. - Sạ với mật độ 100 kg giống/ha cho số chồi/m2, số bông/m2 thấp nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất cao nhất. Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 2.118.000 đồng/ha. 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể khuyến cáo nông dân huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang áp dụng biện pháp sạ thƣa với mật độ 100 kg giống/ha nhƣng đảm bảo đạt đƣợc suất cao, giảm chi phí góp phần tăng hiệu kinh tế. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Huy Đáp. 1980. Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội. Bùi Huy Đáp. 1997. Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam châu Á. Nhà xuất Nông Nghiệp. Đào Thế Tuấn. 1984. Sinh thái đồng ruộng. Nhà xuất Nông Nghiệp. Đinh Văn Lữ, Nguyễn Hữu Tề, Phùng Đăng Chinh Phạm Quý Hiệp. 1976. Kỹ thuật gieo vãi lúa ruộng nước. Nhà xuất Nông Nghiệp. Đinh Văn Lữ. 1980. Kỹ thuật làm mạ. Nhà xuất Nông Nghiệp. Đinh Thế Lộc. 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Hà Nội. Đỗ Ánh. 2003. Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng. Nhà xuất Nông Nghiệp. Tủ sách Đại Hoc Cần Thơ. Ngô Ngọc Hƣng. 2005. Thang đánh giá tham khảo cho số đặc tính lý hóa học đất. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vƣợng. 1997. Giáo trình lượng thực tập lúa. Trường Đại Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình lúa. Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Thành Hối. 2010. Bài Giảng Cây Lúa. Tủ sách Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Chuộng. 1987. Ảnh hưởng hai mật độ sạ sáu liều lượng phân đạm-lân suất lúa IR64 vu Đông Xuân 1986-1987 Châu Thành-An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Trƣờng Giang Phạm Văn Phƣợng. 2010. Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất lúa vụ Hè Thu 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí khoa học 2011: 18b 248-253. Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Hoan. 1995. Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong Nguyễn Đăng Nghĩa. 2000. Số tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. 36 Phạm Sỹ Tân. 2008. Bón phân cho lúa ngắn ngày vùng phù sa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008. Tôn Thất Trình. 1968. Kỹ thuật trồng lúa cải thiện. Viện Đại Học Cần Thơ xuất bản, tr. 99-116. Trần Thị Sửu. 1986. Ảnh hưởng mật độ sạ liều lượng phân đạm-lân suất lúa cải tiến MTL63 Châu Thành-Bến Tre vụ Đông Xuân 19851986. Luận văn tốt nghiệp Đại Học. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Trịnh Quang Khƣơng. 2010. Cải thiện canh tác biện pháp luân canh, điều chỉnh mật độ sạ, lượng phân đạm quản lý nước Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ, Khoa Nông Nghiệp & SHƢD, Đại Học Cần Thơ, tr.518. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan. 1999. Trồng trọt-Kỹ thuật trồng lúa-Tập 3. Nhà xuất Giáo dục. Tiếng Anh Hill J.C., Bayer D. e., Bocchi S., and Champeet W. S. 1990. Direct seeled rice in the temperate climates of Australia, Italia and North America. Enfield N. H. (USA) and Los Banos (Philippines): Science Publishers, Inc., and IRRI. pp. 155-161. IRRI. 1988. Standard Evaluation Stystem (SES). IRRI, Los banos, Philippines. Hiraoka H. 1996. On the progress and features in the wet seeded rice cultivation in the Mekong Delta in Vietnam. In Rice Research and Development of in Vietnam for the 21st Century. Singh G. 1990. Effect of cultural practice for Semi deep water rice on field and net income. International Rice Reseach New Letter. Wasano K. 1987. Rice culture under the different irrigation systems in Nong wai pioneer agriculture project area of Khou Kean, Thailan, Journal of the Faculty of Agriculture Kyushu University. pp. 187-189. Yoshida S. 1981. Fundamental of rice crop science. International rice research instirute. Los Banos, Laguna, Philippines. 37 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1: Bảng ANOVA chiều cao lúc 20 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 13,194 6,597 10,213 0,027 Nghiệm thức 18,552 9,276 14,360 0,015 Sai số 2,584 0,646 11881,215 Nguồn biến động Tổng (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%) =2,22 Phụ chƣơng 2: Bảng ANOVA chiều cao lúc 30 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 10,684 5,342 4,188 0,104 Nghiệm thức 18,098 9,049 7,094* 0,048 Sai số 5,102 1,276 21413,851 Nguồn biến động Tổng CV (%) =2,32 (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% Phụ chƣơng 3: Bảng ANOVA chiều cao lúc 40 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,723 0,361 0,108 0,900 Nghiệm thức 10,045 5,023 1,502 ns 0,326 Sai số 13,378 3,345 27091,709 Nguồn biến động Tổng (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) =3,33 Phụ chƣơng 4: Bảng ANOVA chiều cao lúc 50 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 1,333 0,666 0,203 0,824 Nghiệm thức 44,805 22,402 6,818 ns 0,051 Sai số 13,144 3,286 34486,434 Nguồn biến động Tổng CV (%) =2,93 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 5: Bảng ANOVA chiều cao lúc 60 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 1,477 0,739 0,192 0,832 Nghiệm thức 59,231 29,615 7,701* 0,043 Sai số 15,382 3,846 51529,300 Nguồn biến động Tổng (*) khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%) =2,59 Phụ chƣơng 6: Bảng ANOVA chiều cao lúc 70 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 13,727 6,864 1,633 0,303 Nghiệm thức 2,092 1,046 0,249 ns 0,791 Sai số 16,817 4,204 65539,626 Nguồn biến động Tổng CV (%) =2,40 (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 7: Bảng ANOVA chiều cao lúc 80 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 5,963 2,982 0,825 0,501 Nghiệm thức 5,490 2,745 0,760 ns 0,525 Sai số 14,453 3,613 66464,405 Nguồn biến động Tổng (ns) Không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) =2,21 Phụ chƣơng 8: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 20 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 1403,050 701,525 0,344 0,728 Nghiệm thức 304532,247 152266,124 74,628** 0,001 Sai số 8161,392 2040,348 4244521,890 Nguồn biến động Tổng CV (%) =6,84 (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 9: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 30 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 220,820 110,410 0,117 0,892 Nghiệm thức 156542,917 78271,458 83,186** 0,001 Sai số 3763,667 940,919 5557956,023 Nguồn biến động Tổng (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% CV (%) =3,96 Phụ chƣơng 10: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 40 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 10649,538 5324,769 0,988 0,448 Nghiệm thức 50427,068 25213,534 4,676 ns 0,090 Sai số 21566,401 5391,600 6824859,105 Nguồn biến động Tổng CV (%) =8,48 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 11: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 50 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 7911,615 3955,808 1,572 0,314 Nghiệm thức 24421,298 12210,649 4,852 ns 0,085 Sai số 10067,369 2516,842 4978367,761 Nguồn biến động Tổng (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) =6,77 Phụ chƣơng 12: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 60 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 9486,579 4743,290 0,987 0,448 Nghiệm thức 51272,525 25636,263 5,334 ns 0,074 Nguồn biến động Sai số Tổng 19225,431 4457810,952 4806,358 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) =9,94 Phụ chƣơng 13: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 70 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 4759,892 2379,946 2,339 0,212 Nghiệm thức 87825,230 43912,615 43,158** 0,002 Sai số 4069,943 1017,486 3836379,319 Nguồn biến động Tổng (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% CV (%) =4,95 Phụ chƣơng 14: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 80 ngày sau sạ giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Nguồn biến động Lặp lại Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất 4633,493 2316,747 1,844 0,271 Nghiệm thức 87169,828 43584,914 Sai số 5026,599 1256,650 3819157,031 Tổng 34,683** 0,003 (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% CV (%) =5,51 Phụ chƣơng 15: Bảng ANOVA chiều dài giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,025 0,013 0,024 0,976 Nghiệm thức 5,402 2,701 5,077 ns 0,080 Sai số 2,128 0,532 2847,024 Nguồn biến động Tổng CV (%) =4,11 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 16: Bảng ANOVA số bông/m2 giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 4632,895 2316,447 1,843 0,271 Nghiệm thức 87169,192 43584,596 34,685** 0,003 Sai số 5026,373 1256,593 3819155,570 Nguồn biến động Tổng (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% CV (%) =5,51 Phụ chƣơng 17: Bảng ANOVA số hạt/bông giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 39,750 19,875 1,383 0,349 Nghiệm thức 1059,296 529,648 36,861** 0,003 Sai số 57,475 14,369 45893,469 Nguồn biến động Tổng CV (%) =5,38 (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 18: Bảng ANOVA số hạt chắc/bông giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 39,571 19,785 2,172 0,230 Nghiệm thức 745,216 372,608 40,910** 0,002 Sai số 36,432 9,108 31765,937 Nguồn biến động Tổng (**) khác biệt mức ý nghĩa 1% CV (%) =5,15 Phụ chƣơng 19: Bảng ANOVA tỷ lệ hạt chắc/bông giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 6,216 3,108 0,915 0,471 Nghiệm thức 0,652 0,326 0,096 ns 0,910 Sai số 13,592 3,398 62265,897 Nguồn biến động Tổng CV (%) =2,22 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 20: Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,324 0,162 0,447 0,668 Nghiệm thức 0,536 0,268 0,740 ns 0,553 Sai số 1,450 0,363 6474,460 Nguồn biến động Tổng (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê CV (%) =2,25 Phụ chƣơng 21: Bảng ANOVA suất lý thuyết giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,286 0,143 0,394 0,698 Nghiệm thức 0,002 0,001 0,002 ns 0,998 Sai số 1,450 0,362 875,463 Nguồn biến động Tổng CV (%) =6,11 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê Phụ chƣơng 22: Bảng ANOVA suất thực tế giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Chợ Mới-An Giang. Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F Xác suất Lặp lại 0,794 0,397 5,446 0,072 Nghiệm thức 0,045 0,022 0,308 ns 0,751 Sai số 0,292 0,073 403,936 Nguồn biến động Tổng CV (%) = 4,04 (ns) không khác biệt ý nghĩa thống kê [...]... đến chiều dài bông (cm) của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại Chợ Mới- An Giang 26 3.5 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến năng suất (tấn/ha) của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại Chợ Mới- An Giang 32 3.6 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến hiệu quả kinh tế của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại Chợ Mới- An Giang 34 v DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình Trang 2.1 Bản đồ địa điểm... nhau tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang vụ Đông Xuân năm 2012-2013 22 3.2 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến chiều cao cây (cm) qua các giai đoạn sinh trƣởng của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại Chợ Mới- An Giang 23 3.3 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến số chồi/m2 qua các giai đoạn sinh trƣởng của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại Chợ Mới- An Giang 25 3.4 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến. .. 3.1 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến số bông trên đơn vị diện tích của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 27 3.2 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến số hạt trên bông của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 28 3.3 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến số hạt chắc trên bông của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 29 3.4 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến tỷ lệ chắc 30 của giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân. .. khi mật độ sạ càng cao sẽ cho số bông/m2 càng nhiều nhƣng số hạt/bông cũng nhƣ hạt chắc/bông, tỷ lệ hạt chắc lại thấp dẫn đến năng suất không cao Vì vậy, chọn một mật độ sạ nhƣ thế nào cho thích hợp để vừa có thể tiết kiệm giống, hạn chế đƣợc dịch bệnh lại vừa cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao là một vấn đề lớn Do đó, đề tài: Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm. .. ƣu thế do thiếu ánh sáng, quang hợp kém, sự đồng hóa C sẽ kém, N sẽ trở nên quá thừa, do đó dễ dẫn đến sự đổ ngã sớm làm giảm năng suất 1.4.3 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến năng suất lúa Năng suất của một giống lúa thay đổi tùy theo mật độ gieo sạ, muốn đạt đƣợc năng suất cao phải đảm bảo mật độ gieo trồng thích hợp Theo Đào Thế Tuấn (1970) tăng mật độ, mở rộng diện tích lá xanh trên đơn vị diện tích trong... 2010) Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL đã thực hiện nhiều thí nghiệm về điều chỉnh mật độ sạ, các kết quả cho thấy nếu ruộng lúa bằng phẳng, quản lý nƣớc tốt, khi gieo sạ với mật độ 75-125 kg giống/ ha cho năng suất tƣơng đƣơng hoặc cao hơn sạ với mật độ 200-250 kg giống/ ha (Trịnh Quang Khƣơng, 2010) 1.4.2 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến sự sinh trƣởng của cây lúa Trong điều kiện ruộng lúa gieo sạ có những đặc điểm... giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 tại Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang đƣợc thực hiện nhằm tìm ra mật độ sạ thích hợp mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất trong sản xuất lúa ở khu vực nghiên cứu 1 CHƢƠNG 1 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT KHU VỰC VÀ GIỐNG LÚA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khu vực nghiên cứu Huyện Chợ Mới thuộc vùng cù lao tỉnh An Giang, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu Đây là vùng... cho năng suất 9,8-10,6 tấn/ha (Hill và ctv., 1990) Ở Philippines khuyến cáo sạ 100 kg giống/ ha Tuy nhiên, hầu hết nông dân vẫn sạ ở mật độ cao hơn để trừ hao do chim, chuột và tăng khả năng cạnh tranh giữa lúa và cỏ dại (Singh, 1990) Ở ĐBSCL, đã có nhiều nghiên cứu về mật độ sạ, phƣơng pháp sạ và đƣa ra khuyến cáo sạ ở mật độ 100 kg giống/ ha cho năng suất tƣơng đƣơng hoặc cao hơn sạ ở mật độ 200 kg giống/ ha,... điểm và thời gian nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc thực hiện từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 02 năm 2013 tại ấp An Bình, xã Hội An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Hội An Địa điểm thí nghiệm Hình 2.1 Bản đồ địa điểm thí nghiệm Xã Hội An với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp nằm trong vùng đê bao khép kín của khu vực huyện Chợ Mới Không bị ảnh hƣởng do lũ nên vùng đƣợc tiến hành trồng lúa ba vụ/ năm 2.1.2 Vật liệu... 3.3.2 Năng suất 32 3.3.2.1 Năng suất lý thuyết 32 3.3.2.2 Năng suất thực tế 33 3.4 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến hiệu quả kinh tế Chƣơng 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ CHƢƠNG iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 1.1 Lƣợng dinh dƣỡng hấp thu bởi cây lúa (Phạm Sỹ Tân, 1999) 8 3.1 Ghi nhận tổng quan thí nghiệm giống lúa IR 50404 khi sạ với các mật độ khác . Chƣơng 2 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 16 2.1 Phƣơng tiện thí nghiệm 16 2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 16 2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 17 2.2.1. bông 26 3.3 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến thành phần năng suất và năng suất cây lúa 26 iv 3.3.1 Các thành phần năng suất 26 3.3.1.1 Số bông trên đơn vị diện tích (bông/m 2 ) 26 . bệnh khô vằn. Năng suất vụ Đông Xuân 6- 8 tấn/ha, vụ Hè Thu 5 -6 tấn/ha. Hạt gạo bầu, bạc bụng, khô cơm. Hàm lƣợng amylose 26, 0%. Chiều dài hạt trung bình: 6, 74 mm. 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ CÁC

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan