ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa om6796 vụ đông xuân năm 2012 – 2013 tại huyện kế sách,tỉnh sóc trăng

52 493 0
ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất lúa om6796 vụ đông xuân năm 2012 – 2013 tại huyện kế sách,tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ---------- ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM6796 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 – 2013 TẠI HUYỆN KẾ SÁCH,TỈNH SÓC TRĂNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM6796 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 – 2013 TẠI HUYỆN KẾ SÁCH,TỈNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG MSSV: 3103474 Lớp: NH K36 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học ĐỀ TÀI “ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA OM6796 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 -2013 TẠI HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH TỈNH SÓC TRĂNG” Sinh viên thực hiện: ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hƣớng dẫn Gs. Ts. Nguyễn Bảo Vệ Ths. Trần Thị Bích Vân TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ------ O  -----Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA OM6796 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 -2013 TẠI HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG” Do sinh viên ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG thực bảo vệ trƣớc hội đồng. Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………….…………… ……… ………………………………………………………………….…………… Luận văn đƣợc Hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG iv LỜI CẢM TẠ Xin tỏ lòng biết ơn đến Cha mẹ tận tụy nuôi dƣỡng tạo điều kiện cho đƣợc học tập rèn luyện. Thầy Nguyễn Bảo Vệ cô Trần Thị Bích Vân tận tình hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành nghiên cứu. Cô cố vấn Trần Thị Thanh Thủy với quý thầy cô Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báo cho trình học tập rèn luyện trƣờng. Chân thành cảm ơn Các bạn sinh viên nghành Nông học, Khóa 36 giúp đỡ nhiều trình học tập thực đề tài. v QUÁ TRÌNH HỌC TẬP LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG Ngày sinh: 28/ 10/ 1991 Nơi sinh: Kế Sách, Sóc Trăng Dân tộc: Kinh Chỗ nay: Ấp Đông Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. Điện thoại: 01288724433 E- mail: nhung103474@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 2002 tốt nghiệp tiểu học. Năm 2006 tốt nghiệp trung học sở. Năm 2009 tốt nghiệp trung học phổ thông. Năm 2010-2013 sinh viên nghành Nông học khóa 36 Trƣờng Đại học Cần Thơ. vi ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG, 2013 “ Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa OM6796 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng”. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn: GS. TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƢỢC Đề tài “Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất giống lúa OM6796 vụ Đông Xuân năm 2012-2013 huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” đƣợc thực nhằm mục tiêu xác định mật độ gieo sạ thích hợp để làm tăng suất lúa hiệu kinh tế cao sản xuất vùng nghiên cứu. Thí nghiệm đƣợc tiến hành vụ Đông Xuân năm 2012-2013 xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. Đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần lặp lại, bao gồm nghiệm thức: sạ mật độ 200 kg/ha, sạ mật độ 150 kg/ha, sạ mật độ 100 kg/ha. Kết thí nghiệm cho thấy vụ Đông Xuân, sạ với mật độ 200kg/ha có số chồi/m2, số bông/m2 cao nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại thấp hơn. Không đem lại hiệu kinh tế không giảm đƣợc chi phí cho sản xuất. Sạ 150 kg/ha có chồi/m2, số bông/m2 thấp sạ 200 kg/ha nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại cao hơn. Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 955.000 đồng/ha. Sạ 100 kg/ha có chồi/m2, số bông/m2 thấp sạ 200 kg/ha 150 kg/ha nhƣng chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại cao hơn. Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 2.090.000 đồng/ha. . vii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa iii Lời cam đoan iv Cảm tạ . v Quá trình học tập vi Tóm lƣợc . vii Mục lục viii Danh mục bảng x Danh sách hình xi MỞ ĐẦU . CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LỆU . 1.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn gốc lúa . 1.1.2 Phân loại lúa theo đặc tính thực vật học . 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.2.1 Rễ lúa 1.2.2 Thân lúa . 1.2.3 Lá lúa . 1.3 THỜI KỲ SINH TRƢỞNG CỦA CÂY LÚA . 1.3.1 Giai đoạn tăng trƣởng . 1.3.2 Giai đoạng sinh sản 1.3.3 Giai đoạn chín 1.4 YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 1.4.1 Ảnh hƣởng khí hậu 1.4.2 Ảnh hƣởng đất . 1.4.3 Ảnh hƣởng sâu bệnh 1.5 PHƢƠNG PHÁP GIEO SẠ ix 1.5.1 Sạ lan . 1.5.1.1 Sạ ƣớt . 1.5.1.2 Sạ khô 1.5.1.3 Sạ ngầm . 1.5.1.4 Sạ chay . 1.5.1.5 Sạ gởi . 1.5.2 Sạ hàng . 1.6 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌCVÀ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 1.6.1 Chiều cao . 10 1.6.2 Chiều dài . 10 1.6.3 Số bông/m2 . 10 1.6.4 Số hạt/bông 11 1.3.5 Tỷ lệ hạt . 11 1.3.6 Trọng lƣợng 1000 hạt . 11 1.7 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ HÌNH DẠNG CÂY LÚA NĂNG SUẤT CAO . 12 1.8 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ . 12 1.8.1 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến sinh trƣởng lúa 13 1.8.2 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến suất lúa . 14 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 2.1 PHƢƠNG TIỆN . 15 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu . 15 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm . 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP 15 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 15 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 16 2.2.3 Các tiêu theo dõi . 16 2.2.4 Đánh giá tiêu vế thành phần suất 16 2.2.5 Đánh giá tiêu suất 17 2.2.6 Đánh giá khả phản ứng với số sâu bệnh hại . 17 2.2.7 Phƣơng pháp phân tích số liệu 18 x Bảng 3.5 Chiều dài bông(cm) giống lúa OM6796 xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 Mật độ sạ (kg/ha) Chiều dài (cm) 200 22,43 b 150 24,01a 100 24,63a F * CV (%) 2,19 Ghi chú: Trong cột, số có theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD; *:khác biệt có ý nghĩa mức 5%. Trong thời kỳ phân hóa đòng hình thành thiếu ánh sáng lúa ngắn lại. Trong điều kiện sạ thưa lúa có khuynh hướng nhận nhiều ánh sáng để quang hợp, sản phẩm quang hợp tích lũy, lúa trổ khỏi đòng dẫn đến lúa dài điều kiện sạ thưa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ GIEO SẠ ĐẾN THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT 3.3.1 Số hạt Kết trình bày Hình 3.1, cho thấy số hạt biến thiên từ 86 hạt đến 99 hạt không khác biệt qua phân tích thống kê nghiệm thức. Nghiệm thức sạ 100 kg/ha có số hạt 99 hạt nghiệm thức sạ 200kg/ha có số hạt 86 hạt. Kết cho thấy số hạt đạt so với nhận định Nguyễn Ngọc Đệ (2008), giống lúa cải tiến số hạt phải đạt từ 80-100 hạt lúa sạ. Theo Võ Tòng Xuân (1984), muốn lúa hình thành nhiều hoa phải tạo điều kiện cho lúa có đủ chất dinh dưỡng, mực nước ruộng thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh công thời tiết thuận lợi. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), cho số hạt định từ lúc tượng cổ đến ngày trước trổ, quan trọng thời kỳ phân hóa hoa giảm nhiễm tích cực, số hạt 24 tùy thuộc vào số hoa đươc phân hóa số hoa bị thoái hóa, hai yếu tố bị ảnh hưởng giống , kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết. 99 Số hạt 100 96 95 90 86 85 80 75 200 150 100 Ngày sau sạ Hình 3.1 Số hạt giống lúa OM6796 vụ Đông Xuận năm 2012-2013 xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 3.3.2 Số đơn vị diện tích (số bông/m2) Qua kết trình bày Bảng 3.6, số mét vuông biến thiên từ 537 bông/m2 đến 565 bông/m2 khác biệt qua phân tích thông kê nghiệm thức. Nghiệm thức sạ với mật độ sạ 200 kg/ha số cao 443 bông/m2 nghiệm thức sạ 100 kg/ha có số bông/m2 537 bông. Bảng 3.6 Thành phần suất giống lúa OM6796 vụ Đông Xuận năm 20122013 xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Mật độ sạ (kg/ha) Số bông/m2 Số hạt Tỷ lệ hạt Trọng lƣợng chắc/bông (%) 1000 hạt (g) 200 565 74,48 73,12 27,44 150 551 78,76 74,83 27,52 100 537 81,94 75,94 27,54 F ns ns ns ns CV (%) 3,18 4,34 2,02 0,68 Ghi chú: ns không khác biệt ý nghĩa thống kê 25 Như vậy, thấy nghiệm thức sạ với mật độ 100kg/ha 150kg/ha hình thành xảy thân chồi hình thành thời gian nhảy chồi hữu hiệu. Đối với nghiệm thức sạ 200kg/ha hình thành xảy thân chủ yếu trình hình thành chồi bị hạn chế. Để hình thành nên số bông/m2, trình nhảy chồi lúa thời gian nhảy chồi hữu hiệu yếu tố ảnh hưởng lớn. Trong trình hình thành lúa lại tuân theo quy luật tự điều tiết số chồi đơn vị diện tích (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997). Cho nên, nghiệm thức sạ thưa nảy chồi xảy mạnh làm tăng số chồi, nghiệm thức sạ dày có nhảy chồi xảy ít. Điều làm cho số bông/m2 mật độ sạ không khác biệt. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số mét vuông yếu tố tác động trực tiếp đến suất điều kiện đầy đủ dinh dưỡng, số mét vuông cao, lượng hạt nhiều làm suất lúa tăng lên. Số mét vuông phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng ban đầu lúa, chủ yếu từ giai đoạn sạ đến 10 ngày trước đạt số chồi tối đa đặt biệt phụ thuộc vào mật độ sạ, khả mọc chồi lúa phụ thuộc vào giống lúa, điều kiện đất đai, thời tiết, chế độ nước cung cấp lượng phân bón, đạm. Số đơn vị diện tích có ảnh hưởng thuận với suất. Các giống lúa thấp cứng có số bông/m2 trung bình phải đạt 500-600 /m2 sạ 350-450 bông/m2 lúa cấy cho suất cao. 3.3.2 Số hạt chắc/bông Số hạt dao động khoảng 74,48 hạt đến 81,94 hạt, khác thống kê nghiệm thức (Bảng 3.6). Nghiệm thức sạ 100kg/ha có có xu hướng số hạt chắc/bông cao (81,94 hạt) nghiệm thức sạ 200kg/ha có số hạt thấp (70,19 hạt). Qua kết ghi nhận cho thấy điều kiện môi trường, kỹ thuật canh tác số hạt giảm mật độ gia tăng. Theo Tôn Thất Trình (1968, trích dẫn Lê Minh Tuệ, 1988) nhiệt độ thấp giai đoạn tượng gié tổng số hạt bớt thoái hóa, giảm rõ rệt nhiệt độ thấp thời gian phân bào giảm nhiễm giai đoạn bị thiếu 26 nước tổng số hạt giảm cách rõ rệt. Nghiệm thức sạ 200kg/ha với mật độ sạ dày thiếu ánh sáng dẫn đến nhiệt độ thấp, thiếu dinh dưỡng thời kỳ làm đòng nên số hạt thấp nghiệm thức sạ 100kg/ha 150kg/ha. Kết Trần Thị Sửu (1986) cho rằng, sạ với mật độ dày số hạt thấp so với trường hợp sạ thưa. 3.3.3. Tỷ lệ hạt Tỷ lệ yếu tố liên quan đến số hạt bông, số hạt cao, số hạt lép thấp tỷ lệ hạt cao. Kết Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ hạt nghiệm thức sạ 100 kg/ha 75,94%, tỷ lệ hạt nghiệm thức sạ 200 kg/ha 73,12%, nghiệm. Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Trường Giang ctv., (2010) cho sạ hàng với mật độ 100 kg giống/ha có tỷ lệ hạt cao so với nghiệm thức sạ 50 kg giống/ha sạ 200 kg giống/ha có tỷ lệ hạt thấp nhất. 3.3.4 Trọng lƣợng 1000 hạt Kết cho thấy trọng lượng 1000 hạt biến thiên từ 27,44 g đến 27,54 g (Bảng 3.6), khác biệt qua phân tích thống kê nghiêm thức. Trọng lượng 1000 hạt thường đặc tính ổn định giống, đặc tính di truyền định. Theo Võ Tòng Xuân (1984), muốn vỏ trấu đạt kích thước lớn phải tạo điều kiện cho lúa có đủ chất dinh dưỡng, mức nước ruộng thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh công. Để tăng trọng lượng 1000 hạt, trước trổ cần bón thúc nuôi đòng để tăng kích thước vỏ trấu. Sau trổ cần tao điều kiện cho sinh trưởng tốt để quang hợp tiến hành mạnh mẽ tích lũy nhiều tinh bột khối lượng hạt cao. Như vậy, giảm mật độ sạ chưa làm tăng trọng lượng 1000 hạt. 3.4 NĂNG SUẤT 3.4.1 Năng suất lý thuyết Kết thí nghiệm trình bày Bảng 3.7 cho thấy suất lý thuyết giông lúa OM6796 biến thiên khoảng từ 11,15 tấn/ha đến 11,92 tấn/ha khác biệt ý nghĩa thống kê nghiêm thức. 27 Bảng 3.7 Năng suất lý thuyết suất thực tế giống lúa OM6796 xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 Năng suất (tấn/ha) Mật độ sạ (kg/ha) Lý thuyết Thực tế 200 11,15 6,44 150 11,44 6,48 100 11,92 6,56a F ns ns CV (%) 0,04 4,93 Ghi chú: ns: không khác biệt thống kê. Theo kết thí nghiệm suất lý thuyết nghiệm thức không khác biệt qua phân tích thống kê, số bông/m2, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt khác biệt không khác nhau. Nghiệm thức sạ 100kg/ha đạt mức suất lý thuyết tương đương với nghiệm thức sạ 200 kg/ha, cho thấy mức tối hảo bốn thành phần suất lúa. Mật độ gieo sạ thích hợp, lúa nhận đầy đủ dinh dưỡng ánh sáng, phát triển tốt giúp cho yếu tố cấu thành suất phát triển tối hảo dẫn đến suất lúa cao. 3.4.2 Năng suất thực tế Theo kết ghi nhận Bảng 3.7, nghiệm thức mật độ sạ cho thấy suất thực tế khác biệt ý nghĩa thống kê, nghiệm thức sạ 100 kg/ha có suất thực tế 6,56 tấn/ha, mật độ 200 kg/ha có suất thực tế 6,44 tấn/ha. Trên thực tế đồng ruộng ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nên suất thực tế thấp suất lý thuyết, suất thực tế chịu chi phối bốn thành phần suất. Như vậy, áp dụng sạ mật độ 100kg/ha đạt suất tương đương với sạ 200kg/ha. Kết Nguyễn Tường Giang ctv., (2010) sạ với mật độ 200 kg giống/ha cho suất 28 thấp nhất. Ở Đồng sông Cửu Long, nghiên cứu mật độ sạ khuyến cáo sạ mật độ 100 kg giống/ha cho suất tương đương cao sạ mật độ 200 kg giông/ha (Trịnh Quang Khương, 2010). 3.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ Qua kết trình bày Bảng 3.8 giảm mật độ sạ suất lúa không giảm. Do đó, nghiệm thức sạ 100 kg/ha sạ 150 kg/ha giảm lượng giống 100 kg giống/ha 50 kg giống/ha. Giảm chi phí ngâm ủ giống chi phí công sạ so với nghiệm thức sạ 200 kg/ha. Như vậy, sạ mật độ 100kg/ha tiết kiệm 100kg giống với giá giống OM6796 thời điểm 12.500 đồng nông dân tiết kiệm 1.250.000 đồng/ha so với sạ 200 kg/ha, chi phí đầu tư cho thuốc ngâm ủ giống giảm 200.000 đồng/ha giảm chi phí công sạ 100 đồng/ha nghiệm thức sạ 100 kg/ha. Lợi nhuận tăng thêm nghiệm thức sạ 100kg/ha 2.090.000 đồng/ha so với nghiệm thức sạ 200kg/ha. 29 Bảng 3.8 Phân tích hiệu kinh tế lúa OM6796 xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 Mật độ sạ (kg/ha) Chỉ tiêu 200 150 100 12.500 12.500 12.500 Chi phí giống giảm (đồng/ha) - 625.000 1.250.000 Chi phí công sạ giảm (đồng/ha) - 50.000 100.000 Thuốc ngâm giống giảm (đồng/ha) - 100.000 200.000 6.44 6.48 6.56 - 0,04 0,12 4.500 4.500 4.500 Tổng chi phí giảm (đồng/ha) - 775.000 1.550.000 Tổng thu tăng (đồng/ha) - 180.000 540.000 955.000 2.090.000 Giá giống lúa OM6796 Năng suất (tấn/ha) Năng suất tăng (tấn/ha) Giá lúa (đồng/kg) Lợi nhuận tăng thêm Năng suất tăng ═ Năng suất nghiệm thức- suất đối chứng Lợi nhuận tăng thêm ═ Tổng chi phí giảm + Tổng thu tăng 30 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sạ với mật độ 200kg/ha có số chồi/m2, số bông/m2 cao chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại thấp hơn. Không đem lại hiệu kinh tế không giảm chi phí cho sản xuất. Sạ 150 kg/ha có chồi/m2, số bông/m2 thấp sạ 200 kg/ha chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại cao hơn. Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 955.000 đồng/ha. Sạ 100 kg/ha có chồi/m2, số bông/m2 thấp sạ 200 kg/ha 150 kg/ha chiều dài bông, số hạt/bông, số hạt chắc/bông suất lại cao hơn. Hiệu kinh tế cao lợi nhuận tăng thêm 2.090.000 đồng/ha. 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể khuyến cáo nông dân huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng áp dụng gieo sạ thưa với mật độ 100 kg/ha đảm bảo đạt suất cao, giảm chi phí đem lại hiệu kinh tế cao. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO AKITA, 1989. Improving yield potencial in tropical rice. Progress in irrigated Rice Research. IRRI. Philippines. P 13-41. Bùi Huy Đáp, 1980. Cây lúa Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Bùi Huy Đáp, 1999. Một số vấn đề lúa. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Đinh Thế Lộc, 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. NXB Hà Nội. JENNINGS, P.R., W.R. COFFMAN and H.E.KAUFFMAN, 1979. Cải tiến giống lúa. Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 87116. Lê Hữu Toàn, 2009. Ảnh hưởng mật độ sạ, liều lượng phân đạm quản lý chất lượng nước đất trồng lúa ba vụ hai vụ lúa luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh. Luận văn cao học-Trường Đại học Cần Thơ. Lê Trường Giang, 2005. Năng suất lợi nhuận phương pháp sạ hàng sản xuất lúa vụ Đông xuân 2002 – 2003 Cần Thơ. Tạp chí khoa học. Trường Đại Học Cần Thơ, tr. 23- 35. Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn Đặng Phương Trâm, 2001. Bài giảng sinh lý thực vật. Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Bảo Vệ, 2003. Một số yếu tố hạn chế biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu ĐBSCL. Hội thảo ”Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông NghiệpTrường Đại Học Cần Thơ, trang 1-8. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Công Vượng, 1997. Giáo trình lương thực, tập – Cây lúa. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình lúa. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. 32 Nguyễn Hữu Huân, 2011. Bài viết khái niệm Ruộng lúa khỏe mối quan hệ với dịch hại lúa. Tạp chí khoa học Nông nghiệp. Nguyễn Thành Hối, 2003. Năng suất lúa Hè Thu vấn đề ngộ độc chất hữu cơ. Kỹ yếu hội thảo ”Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp-Trường Đại Học Cần Thơ, trang 26-35. Nguyễn Thành Hối, 2010. Đề cương giảng Cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Trường Giang, 2010. Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất lúa MTL645 vụ Hè Thu năm 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học – Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Luật, 2001. Cây lúa Việt Nam kỷ 20. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Văn Hoan, 1995. Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Văn Hoan, 2003. Cẩm nang lúa. Thâm canh lúa cao sản. Tập Nhà xuất nông thôn. Nguyễn Xuân Trường, 2004. Ảnh hưởng ba mức độ vùi rơm rạ vào đất đến sinh trưởng suất lúa hè thu 2003 đất phèn nặng xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Giang. Luận văn tốt nghiếp đại học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ,Đại Học Cần Thơ .Trang 15-35. Phạm Sĩ Tân, 2008. Bón phân cho lúa ngắn ngày vùng phù sa đồng sông Cửu Long. Viện Lúa Đồng Sông Cửu Long. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2008. Phạm Văn Chương, 2002. Nghiên cứu sinh lý thực vật phục vụ thâm canh tăng suất lúa. Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 2/2002, trang 114-122. SETTER. T.L, M.J. KROFF, K.G. CASSMAN and G.S KHUSH, 1994. Yield potential of rice: past, present and future perspectives. IRRI. Los Banos, Philippines. 1994. P 21. 33 Shuichi Yoshida, 1981. Cơ sở khoa học lúa. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines (Bản dịch Trần Minh Thành – Trường Đại Học Cần Thơ). IRRI, 1988. Standard Evaluation system for rice. Los Banos. Laguna Philippines. Tăng Thị Hạnh, 2003. Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển suất giống VL20 đất đồng sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn, Hà Nội, vụ xuân 2003. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. Trần Đức Viên, 2007. Sản xuất lúa lai Đồng Bằng Sông Hồng: Triển vọng nông dân. Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp. Trường ĐHNN Hà Nội, ngày 22 – 24 tháng 11 năm 2007. Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 12. Trần Quốc Hưng, 2010. So sánh suất phẩm chất 15 giống/dòng lúa thơm triển vọng vụ Đông xuân 2009-2010 xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp-Trường Đại học Cần Thơ. Trần Thị Ngọc Huân, Trịnh Quang Khương, Phạm Sỹ Tân Hiraoka, 1999. Phân tích tương quan hệ số Path suất thành phần suất lúa sạ thẳng ảnh hưởng mật độ sạ. Tạp chí Omonrice số 7/1999, tr. 85-90. Võ Thị Lang, Ngô Thị Thanh Trúc, Huỳnh Thị Đan Xuân Mai Văn Năm, 2008. Nghiên cứu so sánh mô hình sản xuất lúa theo “3 giảm tăng” mô hình truyền thống ĐBSCL. Nhà xuất Giáo Dục, trang 184-215. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan, 1999. Trồng trọt-Kỹ thuật trồng lúa-Tập 3. Nhà xuất Giáo dục. 34 PHỤ CHƢƠNG Phụ chƣơng 1. Phân tích ANOVA chiều cao 10 ngày sau sạ Nguồn biến động Lặp lại Độ tự Tổng bình phƣơng 0,616 Trung bình bình phƣơng 2,914 Giá trị F 0,154ns Xác suất 0,862 Nghiệm thức 5,829 2,914 1,455ns 0,335 Sai số 8,011 2,003 CV (%) 10,12 Phụ chƣơng 2. Phân tích ANOVA chiều cao 20 ngày sau sạ Nguồn biến động Lặp lại Độ tự Tổng bình phƣơng 0,200 Trung bình bình phƣơng 0,100 Giá trị F 0,211ns Xác suất 0.388 Nghiệm thức 0,184 0,092 1,116ns 0,412 Sai số 0,330 0,082 CV (%) 0,61 Phụ chƣơng 3. Phân tích ANOVA chiều cao lúc 40 ngày sau sạ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 0,198 0,099 0,203ns 0,824 Nghiệm thức 1,952 0,488 8,200 * 0,038 Sai số 1,717 0,429 CV (%) 1,15 Phụ chƣơng 4. Phân tích ANOVA chiều cao lúc 60 ngày sau sạ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 1,094 0,547 0,545ns 0,185 Nghiệm thức 3,211 0,547 0,545ns 0,618 Sai số 4,015 1,008 CV (%) 1,22 Phụ chƣơng 5. Phân tích ANOVA chiều cao lúc 80 ngày sau sạ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 5,653 2,827 5,097ns 0,079 Nghiệm thức 0,377 0,189 0,340ns 0.730 Sai số 2,218 0,555 CV (%) 0,82 Phụ chƣơng 6. Phân tích ANOVA số chồi lúc 10 ngày sau sạ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 1422,889 711,444 0,153ns 0,863 Nghiệm thức 8921,556 4460,778 0,962ns 0,456 Sai số 1855,444 4638,611 CV (%) 16,10 Phụ chƣơng 7. Phân tích ANOVA số chồi lúc 20 ngày sau sạ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 1884,222 942,111 0,879ns 0,483 Nghiệm thức 3387,556 1693,778 1,580ns 0,312 Sai số 4287,778 1071,944 CV (%) 6,42 Phụ chƣơng 8. Phân tích ANOVA số chồi lúc 40 ngày sau sạ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 113,000 2,980 1,815ns 0,673 Nghiệm thức 480,667 240,333 2,784ns 0,175 Sai số 345,333 83,333 CV (%) 1,08 Phụ chƣơng 9. Phân tích ANOVA số chồi 60 ngày sau sạ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 6520,222 3260,111 3,281ns 0,143 Nghiệm thức 1154,889 577,444 0,581ns 0,600 Sai số 3974,444 993,661 CV (%) 5,12 Phụ chƣơng 10. Phân tích ANOVA số chồi 80 ngày sau sạ Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 100,222 500,111 1,624ns 0,305 Nghiệm thức 1204,222 602,111 1,955ns 0,268 Sai số 1231,778 307,944 CV (%) 3,18 Phụ chƣơng 11. Phân tích ANOVA chiều dài Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 0,298 0,149 0,552ns 0,614 Nghiệm thức 7,727 3,864 14,283* 0,015 Sai số 1,082 0,271 CV (%) 2,19 Phụ chƣơng 12. Phân tích ANOVA số hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 260,950 130,475 0,598ns 0,593 Nghiệm thức 64,096 32,048 0,147ns 0,868 Sai số 872,562 218,140 CV (%) 15,69 Phụ chƣơng 13. Phân tích ANOVA số bông/m2 Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 100,222 500,111 1,624ns 0,305 Nghiệm thức 1204,222 602,111 1,955ns 0,268 Sai số 1231,778 307,944 CV (%) 3,18 Phụ chƣơng 14. Phân tích ANOVA số hạt chắc/bông Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 43,215 21,608 1,865ns 0,268 Nghiệm thức 84,082 42,041 3,628ns 0,126 Sai số 46,346 11,587 CV (%) 4,34 Phụ chƣơng 15. Phân tích ANOVA tỷ lệ hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 13,293 6,647 2,923ns 0,165 Nghiệm thức 12,109 6,054 2,662ns 0,184 Sai số CV (%) 2,02 Phụ chƣơng 16. Phân tích ANOVA trọng lƣợng 1000 hạt Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 0,018 0,009 0,253ns 0,788 Nghiệm thức 0,200 0,100 2,743ns 0,178 Sai số 0,146 0,036 CV (%) 0,68 Phụ chƣơng 17. Phân tích ANOVA suất lý thuyết Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F Lặp lại 0,123 0,062 0,0322ns 0,742 Nghiệm thức 0,906 0,452 0,367ns 0,210 Sai số 0,766 0,191 CV (%) suất 0,04 Phụ chƣơng 18. Phân tích ANOVA suất thực tế Nguồn biến Độ tự Tổng bình Trung bình bình Giá trị Xác động phƣơng phƣơng F suất Lặp lại 0,066 0,033 0,272ns 0,775 Nghiệm thức 0,657 0,329 2,693ns 0,182 Sai số 0,488 0,122 CV (%) 4,93 [...]... giống lúa OM6796 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 21 3.4 Số chồi/m2 qua các giai đoạn sinh trƣởng của giống lúa OM6796 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 23 3.5 Chiều dài bông(cm) của giống lúa OM6796 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 24 3.6 Thành phần năng suất của lúa OM6796 tại xã... phần năng suất của lúa OM6796 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 3.7 Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế của giống lúa OM6796 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 28 3.8 Phân tích hiệu quả kinh tế của lúa OM6796 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 30 xii DANH MỤC HÌNH Hình Tựa hình Trang... triển của sâu bệnh, chuột hại và hiện tượng đổ ngã nhưng vẫn đảm bảo được năng suất của cây lúa, tiết kiện được lượng giống sử dụng 100kg/ha, tăng hiệu quả kinh tế Đề tài Ảnh hưởng mật độ sạ đến năng suất lúa OM6796 trong vụ Đông Xuân năm 2013 tại huyện Kế sách,tỉnh Sóc Trăng được thực hiện nhằm mục tiêu xác định mật độ sạ thích hợp để tăng năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa. .. sâu hại chỉ xảy ra ở mức độ không 19 đáng kể Bệnh đạo ôn xuất hiện từ lúc 40 ngày sau khi sạ đến chín mức độ gây hại ở cấp 1 Rầy nâu xuất hiện và gây hại ở mức độ thấp (cấp 1) và không ảnh hưởng nhiều đến năng suất lúa Bảng 3.2 Ghi nhận tình hình chung của giống lúa OM6796 thí nghiệm mật độ sạ tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 Mật độ sạ Đạo ôn Rầy nâu Chuột hại... YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT 1.4.1 Ảnh hƣởng của khí hậu Theo Yoshida (1981) nhiệt độ bức xạ mặt và lượng mưa ảnh hưởng đến năng suất lúa do ảnh hưởng trực tiếp các quá trình sinh lý liên hệ đến sự tạo hạt và ảnh hưởng những khía cạnh khác nhau Sự ổn định năng suất cây lúa ảnh hưởng bởi 5 nhiều yếu tố Ảnh hưởng mặt trời gắn liền với lượng mưa thoái hóa lúc lúa chín làm cho năng suất thấp Nhiệt độ cao... bố trí thí nghiệm 16 3.3 Số hạt trên bông của giống lúa OM6796 vụ Đông Xuận năm 20122 013 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 25 xiii MỞ ĐẦU Với quan niệm “tốt cây không bằng dày đám” nhà nông đã gieo sạ lúa với mật độ rất dày Nhưng trong thực tế lúa là loại cây có khả năng tự điều chỉnh trong quần thể, nếu sạ quá dày cây lúa sẽ đẻ nhánh ít hoặc không đẻ nhánh, tỉ... 18 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THÍ NGHIỆM 3.1.1 Tình hình đất đai và khí hậu Tình hình đất đai và điểu kiện khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cho năng suất của một giống lúa trong mùa vụ Ảnh hưởng đến khả năng nảy chồi, số chồi hữu hiệu, sự đổ ngã, sự phát triển của mầm bệnh và ảnh hưởng đến các thành phần năng suất và năng suất của lúa lúc cuối vụ Qua kết quả phân... hơn sạ ở mật độ 200 kg giống/ha, sạ thưa có số bông ít hơn sạ dày, nhưng bông dài và số hạt chắc trên bông nhiều Nếu sạ hàng thì mật độ sạ 50, 75, 125 giống/ha cho năng suất lúa không khác biệt nhau (Trịnh Quang Khương, 2010) 12 1.8.1 Ảnh hƣởng mật độ sạ đến sinh trƣởng của lúa Trong những yếu tố kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng, ngoài phân bón và cách bón phân, thì mật độ quần thể ảnh hưởng đến. .. bởi điều kiện môi trường như mật độ sạ, phân bón, đất đai, dinh dưỡng, nước và kỹ thuật canh tác Đồng thời khả năng nhảy chồi là nhân tố quan trọng tạo lên số chồi tối đa của cây lúa Bảng 3.4 Số chồi/m2 qua các giai đoạn sinh trƣởng của giống lúa OM6796 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 Số chồi/m2 M Mật độ sạ (kg/ha) Ngày sau sạ 10 20 40 60 80 200 467 536 861... hiện từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 2 năm 2013 tại ấp Đông Hải, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm Giống: giống lúa sử dụng trong thí nghiệm là OM6796 Giống lúa OM6796 do Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long lai tạo và tuyển chọn, là giống được bà con nông dân ưa thích trong nhiều năm gần đây và được canh tác khá nhiều tại các vùng trồng lúa Giống lúa OM6796 có thời gian . hàng 9 1 .6 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌCVÀ THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 9 1 .6. 1 Chiều cao cây 10 1 .6. 2 Chiều dài bông 10 1 .6. 3 Số bông/m 2 10 1 .6. 4 Số hạt/bông 11 1.3.5 Tỷ lệ hạt chắc 11 1.3 .6 Trọng lƣợng. 24 3 .6 Thành phần năng suất của lúa OM67 96 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 3.7 Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế của giống lúa OM67 96 tại. của giống lúa OM67 96 tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng vụ Đông Xuân năm 2012- 2013 20 3.3 Chiều cao cây (cm) qua các giai đoạn sinh trƣởng của giống lúa OM67 96 tại xã Đại Hải,

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan