nghiên cứu khả năng thay thế mat ̣ cưa cao su bằng bã mía để trồng nấm bào ngư xám nhật (pleurotus sajorcaju)

82 435 1
nghiên cứu khả năng thay thế mat ̣ cưa cao su bằng bã mía để trồng nấm bào ngư xám nhật (pleurotus sajorcaju)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ MA ̣T CƯA CAO SU BẰNG BÃ MÍ A ĐỂ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ XÁM NHẬT (Pleurotus sajor-caju) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIÊN ̣ TS. BÙI THỊ MINH DIỆU ThS. TRẦN VĂN NGOAN LÊ QUANG NHỰT MSSV: 3102847 LỚP: CNSH K36 Cầ n Thơ, Tháng 11/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁ T TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THAY THẾ MA ̣T CƯA CAO SU BẰNG BÃ MÍ A ĐỂ TRỒNG NẤM BÀO NGƯ XÁM NHẬT (Pleurotus sajor-caju) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIÊN ̣ TS. BÙI THỊ MINH DIỆU ThS. TRẦN VĂN NGOAN LÊ QUANG NHỰT MSSV: 3102847 LỚP: CNSH K36 Cầ n Thơ, Tháng 11/2013 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS. Bùi Thị Minh Diệu Lê Quang Nhựt Ths. Trầ n Văn Ngoan DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Cần Thơ, Ban Giám Đốc Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học – Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Minh Diệu tận tình định hướng nghiên cứu, hỗ trợ kinh phí, hướng dẫn phương pháp khoa học động viên để hoàn thành tốt luận văn. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể anh chị em Doanh Nghiệp Tư Nhân Nấm Việt đặc biệt anh Trần Văn Ngoan tận tình dạy, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ suốt trình thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Võ Văn Song Toàn, thầy Trần Vũ Phương, anh chị em, cán PTN Sinh học Phân tử Thực vật, PTN Công nghệ Enzyme – Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, chị Ngãnh, anh Tuấn bạn: Văn Cường, Đăng Khoa, Thạch, Công, Khuyên, Tiến, Thân, Sơn, Cà, Quang, Minh Khoa, Xuân, Huy, Thủy, Thật, Liền, Hạnh, . giúp đỡ tận tình trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn ba mẹ, anh chị tất bạn lớp Công nghệ Sinh học K36 giúp đỡ, động viên, khuyến khích suốt trình học tập thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường. Tôi xin kính chúc quý thầy cô bạn sinh viên dồi sức khỏe thành công công việc. Lê Quang Nhựt Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT TÓM LƯỢC Đề tài “Nghiên cứu khả thay mạt cưa cao su bã mía để trồng nấm Bào Ngư Xám Nhật (Pleurotus sajor-caju)” tiến hành nhằm mục đích xác định tỷ lệ chất bã mía mạt cưa cao su thích hợp để trồng nấm bào ngư. Thí nghiệm bố trí gồm nghiệm thức với tỷ lệ chất bã mía mạt cưa cao su khác nhau: 100% mạt cưa cao su, 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía, 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía, 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía 100% bã mía, nghiệm thức bổ sung thêm chất dinh dưỡng gồm 4% cám gạo, 2% bột bắp 0,2% DAP. Kết thí nghiệm cho thấy, tơ nấm phát triển tốt chất mạt cưa cao su, cho số đợt thu hoạch nhiều (3,22 đợt nghiệm thức 100% mạt cưa cao su 3,28 đợt nghiệm thức 50% mạt cưa cao su phối trộn 50% bã mía), thể lớn (kích thước đường kính tai nấm nghiệm thức 100% mạt cưa cao su 10,58cm), hàm lượng đạm cao (38,01% nghiệm thức 100% mạt cưa cao su). Nghiệm thức đạt suất cao nghiệm thức 30% mạt cưa cao su phối trộn 70% bã mía (310,67g/bịch). Tuy nhiên, nghiệm thức chọn lựa nghiệm thức 100% bã mía cho lợi nhuận cao 440,44% với thời gian tăng trưởng tơ khắp khối chất từ 5162 ngày, cho số đợt thu hoạch (2,89 đợt) cho suất cao 292,67g/bịch, hiệu suất sinh học đạt 24,39%, chất lượng thể cao (ẩm: 92,33%, protein tổng: 27,59%, tro: 6,31%). Từ khóa: Bã mía, mạt cưa cao su, nấm Bào Ngư Xám Nhật (Pleurotus sajor-caju). Chuyên ngành Công nghệ Sinh học i Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT MỤC LỤC Trang KÝ TÊN HỘI ĐỒNG CẢM TẠ . TÓM LƯỢC . i MỤC LỤC . ii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH . vi TỪ VIẾT TẮT . vii CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề . 1.2. Mục tiêu đề tài . CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1. Giới thiệu sơ lược nấm . 2.1.1. Cấu tạo chung nấm . 2.1.2. Tổng quan nấm ăn 2.2. Tổng quan nấm bào ngư 2.2.1. Đặc điểm sinh học . 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm bào ngư… 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến suất nấm bào ngư . a. Meo giống nấm b. Dinh dưỡng cho nấm . c. Điều kiện nuôi ủ d. Phòng bệnh 2.2.4. Giá trị dinh dưỡng nấm bào ngư . 10 2.3. Thành phần hóa học các loại chất . 12 2.3.1. Bã mía 12 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT 2.3.2. Mạt cưa cao su . 14 2.4. Thành phần dinh dưỡng số loại phụ gia sử dụng trồng nấm 14 2.4.1. Cám gạo . 14 2.4.2. Bột bắp . 15 2.4.3. Phân DAP (Di-amoni-phosphate) 16 2.5. Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm bào ngư nước Việt Nam 16 2.5.1. Tình hình nước . 16 2.5.2. Tình hình nước . 18 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20 3.1. Phương tiện nghiên cứu 20 3.1.1. Địa điểm thời gian . 20 3.1.2. Nguyên liệu 20 3.1.3. Thiết bị-dụng cụ hóa chất . 20 3.2. Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng chất mạt cưa cao su bã mía lên sinh trưởng, chất lượng hiệu kinh tế việc trồng nấm Bào Ngư Xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) 20 a. Chuẩn bị giống cấy .22 b. Sản xuất bịch phôi 23 c. Kỹ thuật trồng chăm sóc nấm 23 d. Thu hoạch nấm .25 e. Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá .25 3.2.2. Phương pháp phân tích xử lý số liệu . 26 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 27 4.1. Ảnh hưởng chất đến sinh trưởng chất lượng nấm Bào Ngư Xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) . 27 4.1.1. Ảnh hưởng thành phần chất đến tăng trưởng tơ nấm theo thời gian . 27 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT 4.1.2. Ảnh hưởng thành phần chất đến thời gian tơ nấm lan khắp khối chất . 29 4.1.3. Ảnh hưởng thành phần chất đến thời gian bắt đầu thu hoạch thể 30 4.1.4. Ảnh hưởng thành phần chất đến kích thước tai nấm . 31 4.1.5. Ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lươ ̣ng ẩ m quả thể nấ m . 32 4.1.6. Ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lươ ̣ng protein tổng số quả thể nấ m . 33 4.1.7. Ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lươ ̣ng tro tổng số thể nấm . 35 4.2. Ảnh hưởng thành phần chất đến hiệu kinh tế việc trồng nấm Bào Ngư Xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) . 36 4.2.1. Ảnh hưởng thành phần chất đến số đợt cho thu hoạch nấm . 36 4.2.2. Ảnh hưởng thành phần chất đến suất nấm 38 4.2.3. Đánh giá hiệu kinh tế nấm thu hoạch nghiệm thức . 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 42 5.1. Kết luận 42 5.2. Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC . Phụ lục 1: Các hình ảnh thí nghiệm Phụ lục . Các phương pháp phân tích Phụ lục . Kết thí nghiệm Phụ lục 4: Kết thống kê Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Thành phần phân tích số loài nấm trồng phổ biến Bảng 2: Hàm lượng dinh dưỡng số loài nấm ăn phổ biến . 11 Bảng 3: Hàm lượng dinh dưỡng hai loại nấm bào ngư phổ biến 11 Bảng 4: Thành phần hoá học bã mía . 14 Bảng 5: Thành phần hoá học mạt cưa cao su 14 Bảng 6: Thành phần hóa học vài loại cám gạo . 15 Bảng 7: Thành phần hóa học số loại bắp sản phẩm từ bắp 16 Bảng 8: Bảng bố trí tỉ lệ chất thành phần dinh dưỡng bổ sung vào chất. 21 Bảng 9. Thời gian tơ nấm bắt đầu kết thúc lan tơ khắp khối chất 29 Bảng 10. Thời gian bắt đầu thời gian kết thúc thu hoạch thể nấm đợt nghiệm thức . 30 Bảng 11. Năng suất nấm thu hoạch qua đợt tổng suất nghiệm thức . 38 Bảng 12. Hiệu suất sinh học nấm nghiệm thức . 40 Bảng 13. Kết lợi nhuận thu nghiệm thức . 40 Bảng 14. Tăng trưởng tơ nấm tuần sau cấy Bảng 15. Phần trăm số bịch phôi có tơ nấm phát triển lan khắp khối chất Bảng 16. Phần trăm số bịch phôi bắt đầu thu hoạch theo thời gian Bảng 17. Năng suất thể nấm thu hoạch nghiệm Bảng 18. Kích thước đường kính tai nấm nghiệm thức Bảng 19. Hàm lượng ẩm thể nấm nghiệm thức Bảng 20. Hàm lượng Protein tổng số thể nấm Bảng 21. Hàm lượng tro tổng số thể nấm Bảng 22. Số đợt cho thu hoạch nấm nghiệm thức Bảng 23. Đánh giá hiệu kinh tế nghiệm thức Bảng 24. Tăng trưởng tơ tơ nấm nghiệm thức qua tuần Bảng 25. Kích thước đường kính trung bình số đợt cho thu hoạch nấm trung bình nghiệm thức Chuyên ngành Công nghệ Sinh học v Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2013 Trường ĐHCT DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1. Các giai đoạn phát triển nấm bào ngư Hình 2. Quy trình trồng nấm Bào Ngư Xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) 21 Hình 3. Biểu đồ biểu diễn chiều dài tăng trưởng trung bình tơ nấm qua tuần nghiệm thức 27 Hình 4. Biểu đồ biểu diễn kích thước đường kính chiều ngang trung bình tai nấm nghiệm thức 31 Hình 5. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng ẩm trung bình thể nấm nghiệm thức . 33 Hình 6. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng protein tổng số trung bình thể nấm nghiệm thức 34 Hình 7. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng tro tổng số trung bình thể nấm nghiệm thức 35 Hình 8. Biểu đồ biểu diễn số đợt thu hoạch nấm trung bình nghiệm thức . 37 Hình 9. Biểu đồ biểu diễn tổng suất trung bình nấm nghiệm thức 39 Hình 10. Các thiết bị thí nghiệm Hình 11. Quy triǹ h ta ̣o giố ng nấm Hình 12. Cơ chấ t ma ̣t cưa cao su và bã miá sau ủ Hình 13. Bổ sung dinh dưỡng vào chấ t (a) phân phối vào bịch phôi (b) Hình 14. Bịch phôi chất vào lò hấp (a) nuôi ủ tơ sau cấy giống (b) Hình 15. Tơ phát triể n khắ p khố i chấ t (a) chùm thể nấm bào ngư (b) Hình 16. Đường kính thể nấm nghiệm thức Hình 17. Ảnh hưởng tác nhân vật lý đến hình dạng thể nấm Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện NC & PT Công nghệ Sinh học Bảng 17. Năng suất thể nấm thu hoạch nghiệm thức (g). Nghiệm thức 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Đợt 91 87 90 114 11 102 136 86 157 110 120 91 100 111 261 126 155 96 149 124 46 73 148 72 70 115 100 139 45 98 Trọng lượng (g) Đợt Đợt Đợt 40 52 114 69 65 56 96 100 101 87 85 103 51 98 54 62 11 45 85 63 93 113 80 117 102 78 75 85 52 58 81 118 67 83 66 40 91 82 110 90 102 45 50 97 75 60 133 52 70 126 77 87 134 96 122 115 72 65 82 85 63 125 144 81 - Đợt - Nghiệm thức 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 Đợt 79 129 154 78 87 112 24 153 45 46 110 74 51 170 133 38 115 24 185 97 119 102 120 114 163 117 172 128 155 102 Trọng lượng (g) Đợt Đợt Đợt 96 90 86 88 100 42 70 81 106 135 90 21 63 84 82 119 87 73 128 72 91 151 56 107 113 159 71 96 130 110 95 80 95 80 113 96 102 70 64 105 101 83 76 120 60 90 122 63 64 45 64 120 71 113 85 95 66 35 96 135 56 55 Đợt 81 78 74 - Nghiệm thức 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Đợt 153 171 123 172 96 120 141 112 93 140 138 114 134 176 176 174 194 111 163 93 177 176 188 163 105 93 167 191 130 40 Trọng lượng (g) Đợt Đợt Đợt 117 64 50 85 106 58 85 70 106 145 70 114 76 100 105 98 116 92 44 114 58 19 61 123 83 78 70 100 80 167 102 44 70 72 90 80 85 84 77 65 65 45 76 53 96 70 85 116 58 20 41 51 97 90 65 100 60 82 Đợt 70 - Ghi chú: 1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; 2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; 3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; 4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; 5: Nghiệm thức 100% bã mía;-: số liệu. Bảng 18. Kích thước đường kính tai nấm nghiệm thức (cm). Đường kính (cm) NT1 10,0 8,5 7,5 13,0 12,5 12,5 6,0 11,5 8,0 14,0 9,0 10,5 13,0 8,0 7,5 17,0 8,0 7,5 13,0 16,5 10,0 12,0 10,0 13,0 13,0 NT1 8,0 11,0 10,5 8,0 9,0 7,5 6,5 13,5 13,5 10,5 14,0 13,0 7,5 11,5 11,0 11,5 9,5 11,0 12,0 9,5 9,5 12,5 8,5 10,5 8,0 NT2 5,0 10,0 10,0 12,0 4,0 5,0 6,0 3,5 8,0 5,5 10,0 5,0 6,0 12,0 8,0 12,0 6,5 11,5 7,5 8,5 7,0 6,5 8,0 8,0 7,0 NT2 8,5 8,5 7,5 6,0 11,0 5,5 8,5 8,5 10,5 12,0 12,0 10,0 5,5 12,5 10,5 9,0 12,0 11,0 7,0 11,0 9,5 12,0 9,0 12,0 6,0 NT3 9,0 5,0 8,0 7,0 8,5 8,0 6,0 12,0 10,0 6,5 5,5 9,0 7,5 5,5 5,0 6,0 9,0 7,5 13,0 6,5 11,0 8,0 5,5 6,0 12,0 NT3 12,0 13,5 8,0 8,5 10,0 10,0 7,5 6,0 10,5 5,0 13,0 10,0 15,0 5,5 10,0 9,0 8,0 15,0 13,0 14,0 11,5 10,0 9,5 10,0 11,5 NT4 9,0 9,0 7,0 11,0 6,0 4,5 9,5 4,5 6,0 4,5 11,0 12,0 6,5 12,0 9,5 4,0 6,5 7,0 5,5 13,0 9,0 11,5 15,0 7,5 9,0 NT4 9,5 8,0 12,0 9,0 9,5 11,0 8,0 10,0 11,0 9,0 8,5 12,0 12,0 6,5 5,0 11,5 10,5 4,0 11,5 8,0 5,5 5,0 10,0 8,5 12,0 NT5 11,0 7,5 11,0 10,5 10,5 4,5 7,5 3,5 3,0 4,0 5,5 6,5 11,5 11,0 8,5 7,0 11,0 9,5 8,0 7,5 5,0 8,5 9,0 6,5 6,0 NT5 10,5 8,0 14,0 5,5 6,5 14,5 3,5 8,0 8,0 6,0 9,0 5,0 7,5 5,5 7,5 5,5 6,5 9,0 13,0 10,0 7,5 9,0 5,5 10,5 6,0 Ghi chú: NT1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; NT2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; NT3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; NT4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; NT5: Nghiệm thức 100% bã mía. Bảng 19. Hàm lượng ẩm thể nấm nghiệm thức (%). Mẫu phân tích Tươi Các tiêu khảo sát Độ ẩm (%) Tươi Nghiệm thức Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình 92,13 89,83 89,86 90,33 88,42 90,11 Độ ẩm (%) 92,13 92,52 91,93 92,45 92,29 92,26 Tươi Độ ẩm (%) 91,37 91,43 91,66 91,20 92,15 91,56 Tươi Độ ẩm (%) 92,91 92,15 92,58 92,27 92,52 92,49 Tươi Độ ẩm (%) 92,30 92,41 91,90 92,76 92,30 92,33 c ab b a ab Ghi chú: 1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; 2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; 3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; 4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; 5: Nghiệm thức 100% bã mía. Các giá trị trung bình có ký tự theo sau giống thể khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Bảng 20. Hàm lượng Protein tổng số thể nấm (% trọng lượng khô). Nghiệm thức Mẫu phân tích Tươi Tươi Tươi Tươi Tươi Các tiêu khảo sát Protein tổng số (%) Protein tổng số (%) Protein tổng số (%) Protein tổng số (%) Protein tổng số (%) Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình 32,96 40,68 37,98 36,96 41,45 38,01 43,84 34,06 37,26 30,15 35,08 36,08 26,47 30,00 39,63 32,26 28,88 31,45 28,07 34,15 38,75 21,02 32,50 30,90 25,40 24,54 40,01 17,18 30,80 27,59 a a ab ab b Ghi chú: 1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; 2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; 3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; 4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; 5: Nghiệm thức 100% bã mía. Các giá trị trung bình có ký tự theo sau giống thể khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Bảng 21. Hàm lượng tro tổng số thể nấm (% trọng lượng khô). Nghiệm thức Mẫu phân tích Tươi Tươi Tươi Tươi Tươi Các tiêu khảo sát Tro tổng số (%) Tro tổng số (%) Tro tổng số (%) Tro tổng số (%) Tro tổng số (%) Lần Lần Lần Lần Lần Trung bình 6,00 5,98 5,93 6,00 6,12 6,00 5,98 6,10 6,10 6,20 6,13 6,10 6,08 5,98 6,20 6,06 6,25 6,11 6,08 6,08 5,98 6,32 6,27 6,14 6,29 6,34 6,32 6,24 6,37 6,31 c bc bc b a Ghi chú: 1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; 2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; 3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; 4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; 5: Nghiệm thức 100% bã mía. Các giá trị trung bình có ký tự theo sau giống thể khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Bảng 22. Số đợt cho thu hoạch nấm nghiệm thức. Nghiệm thức 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Số đợt 3 4 3 4 3 3 Nghiệm thức 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Số đợt 4 2 3 3 2 Nghiệm thức 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Số đợt 5 3 2 4 3 Nghiệm thức 4 4 4 4 4 4 4 4 4 Số đợt 3 4 3 3 3 3 Nghiệm thức 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Số đợt 3 3 3 3 2 Ghi chú: 1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; 2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; 3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; 4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; 5: Nghiệm thức 100% bã mía. Bảng 23. Đánh giá hiệu kinh tế các nghiệm thức. Nguyên liệu Khối lượng Đơn vị (Đồng) Mạt cưa cao su 1.200.000 840.000 600.000 360.000 - Bã mía - 96.000 160.000 224.000 320.000 Vôi 30kg 50.000 80.000 100.000 120.000 150.000 Cám gạo 40kg 220.000 220.000 220.000 220.000 220.000 Bột bắp 20kg 200.000 200.000 200.000 200.000 200.000 Phân DAP 2kg 32.000 32.000 32.000 32.000 32.000 Chi phí khác 883.000 883.000 883.000 883.000 883.000 Tổng chi phí 2.585.000 2.351.000 2.195.000 2.039.000 1.805.000 Tổng thu 9.559.000 9.185.000 10.083.000 10.355.000 9.755.000 Lợi nhuận 6.974.000 6.834.000 7.888.000 8.316.000 7.950.000 269,79 290,68 359,36 407,85 440,44 % Lợi nhuận/chi phí Ghi chú: 1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; 2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; 3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; 4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; 5: Nghiệm thức 100% bã mía. Bảng 24. Tăng trưởng tơ nấm nghiệm thức qua tuần (cm). Chiều dài tăng trưởng tơ (cm) Nghiệm thức Tuần a 2,42 a 2,49 b 1,77 b 1,82 b 2,02 Tuần Tuần ab Tuần ab 3,97 a 4,33 c 3,20 c 3,40 bc 3,67 a 11,67 a 12,27 bc 8,93 abc 9,53 c 8,00 17,13 a 16,20 a 15,93 a 15,80 b 13,53 Ghi chú: 1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; 2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; 3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; 4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; 5: Nghiệm thức 100% bã mía. Các giá trị trung bình cột có ký tự theo sau giống thể khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. Bảng 25. Kích thước đường kính trung bình số đợt cho thu hoạch nấm trung bình nghiệm thức Chỉ tiêu khảo sát Nghiệm thức Kích thước đường kính tai nấm (cm) a 10,58 bc 8,56 b 9,06 bc 8,75 c 7,91 Số đợt cho thu hoạch a 3,22 a 2,94 a 3,28 a 3,11 a 2,89 Ghi chú: 1: Nghiệm thức đối chứng 100% mạt cưa cao su; 2: Nghiệm thức phối trộn 70% mạt cưa cao su + 30% bã mía; 3: Nghiệm thức phối trộn 50% mạt cưa cao su + 50% bã mía; 4: Nghiệm thức phối trộn 30% mạt cưa cao su + 70% bã mía; 5: Nghiệm thức 100% bã mía. Các giá trị trung bình cột có ký tự theo sau giống thể khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%. PHỤ LỤC 4. Số liệu thống kê 1. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến tăng trưởng tơ nấm theo thời gian. Bảng 26. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến tăng trưởng tơ nấm tuần Source DF SS MS F P 6.727 1.682 14.03 0.000 Error 70 8.391 0.120 Total 74 15.118 Nghiem thuc S = 0.3462 R-Sq = 44.50% R-Sq(adj) = 41.33% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 15 2.4200 0.1935 15 2.4933 0.2120 15 1.7733 0.3900 15 1.8200 0.4693 15 2.0200 0.3802 -------+---------+---------+---------+-(-----*-----) (-----*-----) (-----*-----) (-----*-----) (-----*-----) -------+---------+---------+---------+-1.80 2.10 2.40 2.70 Pooled StDev = 0.3462 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 15 2.4933 A 15 2.4200 A 15 2.0200 B 15 1.8200 B 15 1.7733 B Bảng 27. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến tăng trưởng tơ nấm tuần Source DF SS MS F P 12.187 3.047 6.29 0.000 Error 70 33.900 0.484 Total 74 46.087 Nghiem thuc S = 0.6959 R-Sq = 26.44% R-Sq(adj) = 22.24% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 15 3.9667 0.7669 15 4.3333 0.5233 15 3.2000 0.7746 15 3.4000 0.7606 15 3.6667 0.6172 ---+---------+---------+---------+-----(------*-------) (-------*------) (------*------) (------*------) (------*-------) ---+---------+---------+---------+-----3.00 3.50 4.00 4.50 Pooled StDev = 0.6959 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 15 4.3333 A 15 3.9667 A B 15 3.6667 B C 15 3.4000 C 15 3.2000 C Bảng 28. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến tăng trưởng tơ nấm tuần Source DF SS MS F P 198.6 49.6 2.84 0.030 Error 70 1222.9 17.5 Total 74 1421.5 Nghiem thuc S = 4.180 R-Sq = 13.97% R-Sq(adj) = 9.05% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 15 11.667 3.498 15 12.267 2.789 15 8.933 4.652 15 9.533 5.111 15 8.000 4.424 -------+---------+---------+---------+-(--------*-------) (--------*--------) (--------*-------) (-------*--------) (--------*--------) -------+---------+---------+---------+-7.5 10.0 12.5 15.0 Pooled StDev = 4.180 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 15 12.267 A 15 11.667 A B 15 9.533 A B C 15 8.933 B C 15 8.000 C Bảng 29. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến tăng trưởng tơ nấm tuần Source DF SS MS F P 105.92 26.48 5.46 0.001 Error 70 339.20 4.85 Total 74 445.12 Nghiem thuc S = 2.201 R-Sq = 23.80% R-Sq(adj) = 19.44% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -------+---------+---------+---------+-- 15 17.133 1.356 (------*-------) 15 16.200 1.656 (-------*-------) 15 15.933 1.831 (------*-------) 15 15.800 2.859 15 13.533 2.850 (------*-------) (------*-------) -------+---------+---------+---------+-13.5 15.0 16.5 18.0 Pooled StDev = 2.201 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 15 17.133 A 15 16.200 A 15 15.933 A 15 15.800 A 15 13.533 B 2. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến suấ t nấ m Bảng 30. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến suấ t nấ m ở ̣t Source DF SS MS F P 34593 8648 5.06 0.001 Error 85 145346 1710 Total 89 179939 Nghiem thuc S = 41.35 R-Sq = 19.22% R-Sq(adj) = 15.42% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 18 113.56 48.66 18 101.00 34.61 18 95.56 49.33 18 133.89 26.21 18 147.28 43.17 +---------+---------+---------+--------(------*-------) (------*-------) (-------*-------) (-------*------) (-------*-------) +---------+---------+---------+--------75 100 125 150 Pooled StDev = 41.35 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 18 147.28 A 18 133.89 A B 18 113.56 B C 18 101.00 C 18 95.56 C Bảng 31. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến suấ t nấ m ở ̣t Source DF SS MS F P 10653 2663 2.95 0.025 Error 85 76821 904 Total 89 87474 Nghiem thuc S = 30.06 R-Sq = 12.18% R-Sq(adj) = 8.05% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ------+---------+---------+---------+--- 18 81.67 31.48 18 105.28 23.20 (--------*---------) 18 105.00 31.97 (--------*--------) 18 96.28 33.16 18 80.33 29.47 (--------*---------) (--------*---------) (---------*--------) ------+---------+---------+---------+--75 90 105 120 Pooled StDev = 30.06 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 18 105.28 A 18 105.00 A 18 96.28 A B 18 81.67 B 18 80.33 B Bảng 32. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến suấ t nấ m ở ̣t Source DF SS MS F P 392 98 0.23 0.922 Error 64 27564 431 Total 68 27956 Nghiem thuc S = 20.75 R-Sq = 1.40% R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---------+---------+---------+------ 16 76.19 18.33 (------------*------------) 12 77.67 23.04 (--------------*--------------) 13 80.77 18.65 15 75.60 20.76 13 73.38 23.23 (-------------*-------------) (------------*-------------) (--------------*-------------) ---+---------+---------+---------+-----64.0 72.0 80.0 88.0 Pooled StDev = 20.75 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 13 80.77 A 12 77.67 A 16 76.19 A 15 75.60 A 13 73.38 A Bảng 33. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến suấ t nấ m ở ̣t Source DF SS MS F P 1128 282 1.51 0.238 Error 20 3744 187 Total 24 4871 Nghiem thuc S = 13.68 R-Sq = 23.15% R-Sq(adj) = 7.78% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+---------+---------+---------+-------- 71.50 14.20 (---------*--------) 63.00 8.37 78.86 10.27 61.25 23.60 72.33 8.74 (---------*----------) (--------*--------) (-----------*-----------) (------------*-------------) 48 -+---------+---------+---------+-------60 72 84 Pooled StDev = 13.68 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 78.86 A 72.33 A 71.50 A 63.00 A 61.25 A Bảng 34. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến tổ ng suấ t nấ m Source DF SS MS F P 13383 3346 0.65 0.625 Error 85 434512 5112 Total 89 447895 Nghiem thuc S = 71.50 R-Sq = 2.99% R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 18 286.78 66.74 18 275.56 69.30 18 302.50 83.80 18 310.67 63.69 18 292.67 72.27 ---------+---------+---------+---------+ (-----------*----------) (----------*----------) (----------*----------) (-----------*----------) (-----------*----------) ---------+---------+---------+---------+ 270 300 330 360 Pooled StDev = 71.50 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 18 310.67 A 18 302.50 A 18 292.67 A 18 286.78 A 18 275.56 A 3. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lươ ̣ng ẩ m quả thể nấ m Bảng 35. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lượng ẩm quả thể nấ m Source DF SS MS F P 19.294 4.823 11.19 0.000 Error 20 8.624 0.431 Total 24 27.918 Nghiem thuc S = 0.6567 R-Sq = 69.11% R-Sq(adj) = 62.93% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 90.114 1.335 92.264 0.240 91.562 0.368 92.486 0.296 92.334 0.307 -----+---------+---------+---------+---(-----*-----) (-----*-----) (------*-----) (-----*-----) (-----*-----) -----+---------+---------+---------+---90.0 91.0 92.0 93.0 Pooled StDev = 0.657 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 92.4860 A 92.3340 A B 92.2640 A B 91.5620 B 90.1140 C 4. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lươ ̣ng protein tổng số thể nấm Bảng 36. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lươ ̣ng protein tổng số quả thể nấ m Source DF SS MS F P 352.4 88.1 2.46 0.039 Error 20 715.9 35.8 Total 24 1068.3 Nghiem thuc S = 5.983 R-Sq = 32.99% R-Sq(adj) = 19.58% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 38.006 3.375 36.078 5.046 31.448 5.027 30.898 6.715 27.586 8.471 ---+---------+---------+---------+-----(--------*---------) (--------*--------) (--------*---------) (--------*---------) (--------*--------) ---+---------+---------+---------+-----24.0 30.0 36.0 42.0 Pooled StDev = 5.983 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 38.006 A 36.078 A 31.448 A B 30.898 A B 27.586 B 5. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lươ ̣ng tro tổng số thể nấm Bảng 37. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến hàm lươ ̣ng tro tổng số quả thể nấ m Source DF SS MS F P 0.24903 0.06226 6.72 0.001 Error 20 0.18542 0.00927 Total 24 0.43445 Nghiem thuc S = 0.09629 R-Sq = 57.32% R-Sq(adj) = 48.78% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 6.0045 0.0704 6.1016 0.0801 6.1132 0.1096 6.1437 0.1439 6.3114 0.0475 ------+---------+---------+---------+--(-----*-----) (-----*-----) (-----*-----) (-----*-----) (-----*-----) ------+---------+---------+---------+--6.00 6.15 6.30 6.45 Pooled StDev = 0.0963 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 6.31136 A 6.14371 B 6.11321 B C 6.10159 B C 6.00448 C 6. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến số đợt cho thu hoạch nấm Bảng 38. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến số đợt cho thu hoạch nấm Source DF SS MS F P 2.067 0.517 0.80 0.532 Error 85 55.222 0.650 Total 89 57.289 Nghiem thuc S = 0.8060 R-Sq = 3.61% R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 18 3.2222 0.6468 18 2.9444 0.8024 18 3.2778 1.0741 18 3.1111 0.7584 18 2.8889 0.6764 ------+---------+---------+---------+--(-----------*------------) (-----------*------------) (-----------*------------) (------------*-----------) (-----------*------------) ------+---------+---------+---------+--2.70 3.00 3.30 3.60 Pooled StDev = 0.8060 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 18 3.2778 A 18 3.2222 A 18 3.1111 A 18 2.9444 A 18 2.8889 A 7. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến kích thước đường kính tai nấm Bảng 39. Kết thống kê ảnh hưởng thành phần chất đến kích thước đường kính tai nấm Source DF SS MS F P 197.01 49.25 7.02 0.000 Error 245 1718.79 7.02 Total 249 1915.80 Nghiem thuc S = 2.649 R-Sq = 10.28% R-Sq(adj) = 8.82% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev 50 10.580 2.528 50 8.560 2.523 50 9.060 2.784 50 8.750 2.713 50 7.910 2.685 +---------+---------+---------+--------(-----*-----) (-----*-----) (------*-----) (-----*-----) (-----*-----) 7.2 +---------+---------+---------+--------8.4 9.6 10.8 Pooled StDev = 2.649 Grouping Information Using Fisher Method Nghiem thuc N Mean Grouping 50 10.580 A 50 9.060 B 50 8.750 B C 50 8.560 B C 50 7.910 C [...]... trên, đề tài Nghiên cứu khả năng thay thế mạt cưa cao su bằng bã mía để trồng nấm Bào Ngư Xám Nhật (Pleurotus sajor-caju)” được thực hiện với mục đích nhằm thay thế nguồn cơ chất mạt cưa cao su bằng bã mía để trồng nấm bào ngư cho chất lượng cao Từ đó cung cấp thêm nguồn thực phẩm “sạch” dồi dào dinh dưỡng cho con ngư i và góp phần vào việc bảo v ̣ môi trường 1.2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng... sung 1 2 3 4 5 Đối chứng 100% mạt cưa cao su 70% mạt cưa cao su 30% bã mía 50% mạt cưa cao su 50% bã mía 30% mạt cưa cao su 70% bã mía 100% bã mía Mỗi nghiệm thức bổ sung thêm 4% cám gạo, 2% bột bắp và 0,2% DAP Quy trình thực hiện: Mạt cưa cao su xử lý với nước vôi (1%); bã mía (3%), vôi được pha với nước tưới đều lên cơ chất Giống thuần Giống cấp 1 Ủ đống: mạt cưa cao su ủ 1 ngày và bã mía ủ khoảng... (100g K2SO4, 10g CuSO4, 1g Se), 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của cơ chất mạt cưa cao su và bã mía lên sự sinh trưởng, chất lượng và hiệu quả kinh tế của việc trồng nấm Bào Ngư Xám Nhật (Pleurotus sajor-caju) Mục đích thí nghiệm: xác định tỉ l ̣ của thành phần cơ chất bã mía và mạt cưa cao su tối ưu nhất cho năng su t nấm cao và chất lượng tốt Chuyên ngành Công nghệ Sinh học... Dương Hoàng Tú (2011) cũng đã nghiên cứu trồng nấm Bào Ngư Trắng (Pleurotus florida) trên ba loại cơ chất là mạt cưa cao su, bã mía và mụn dừa với sự bổ sung dinh dưỡng gồm: cám gạo, bột bắp, đậu nành và ure Kết quả cho thấy hiệu su t sinh học đạt cao nhất là trên giá thể bã mía bổ sung đậu nành và mùn cưa bổ sung đậu nành (63,2-67,0%), kế đến là nghiệm thức mùn cưa bổ sung cám bắp (60,7%) Chuyên... quả cho thấy năng su t nấm trồng trên mùn cưa cao su và bã mía ở những nghiệm thức có bổ sung dinh dưỡng đạt từ 270-300g/kg cơ chất khô vào cao hơn so với đối chứng Kết quả nghiên cứu của Trầm Thị Thanh Hương (2009) trên bốn loại cơ chất: mạt cưa, cùi bắp, bã mía và rơm rạ có sự điều chỉnh C/N bằng phân urea cũng cho kết quả cao ở nghiệm thức trồng bằng cùi bắp và bã mía, đạt hiệu su t sinh học... http://www.biotechnologyforbiofuels.com/content/4/1/54, ngày 25/8/2013 2.3.2 Mạt cưa cao su Mạt cưa cao su là nguồn phế phẩm của các cơ sở sản xuất gỗ cao su Mạt cưa cao su thường được sử dụng để làm chất đốt, sản xuất ván ép và ứng dụng rộng rãi nhất là làm cơ chất để nuôi trồng nấm.Thành phần chính của mạt cưa gồm có: 45% cellulose, 18-25% lignin, 24-40% hemicellulose và các chất khoáng Đặc biệt, mạt cưa cao su không chứa chất dầu, chất thơm... Trường ĐHCT CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện nghiên cứu 3.1.1 Địa điểm và thời gian - Địa điểm: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Nấm Việt (Tổ 16, khu vực Bình Trung, đường Võ Văn Kiệt, phường Long Hòa, quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ) Phòng thí nghiệm Công ngh ̣ Sinh học Phân tử Thực vật thuộc Viện Nghiên cứu và Phát triển Công ngh ̣ Sinh học, Trường Đại học Cần... năng su t cao hơn Sau đây là vài số liệu so sánh cụ thể: - Năng su t trung bình của nấm rơm trên bã mía khô đạt 12,08%, trong khi trên rơm rạ khô đạt 12,6% (tính phần trăm sản phẩm tươi trên nguyên liệu khô) - Năng su t trung bình của nấm mỡ trên bã mía khô đạt 23,2% (trên rơm rạ khô đạt 26,2%) - Năng su t của nấm linh chi trên bã mía khô đạt 11,35% (trên mùn cưa cao su khô đạt 9,52%) - Năng su t... nhiên, quan trọng nhất vẫn là khâu chế biến và ủ nguyên liệu Nguyên liệu chuẩn bị tốt sẽ cho năng su t cao c Điều kiện nuôi ủ - Điều kiện nuôi ủ góp phần đáng kể trong việc nâng cao năng su t nấm Nếu trong thời gian ủ tơ, nhiệt độ lên cao hoặc xuống thấp, cũng làm ảnh hưởng đến kết quả nuôi trồng, đặc biệt trong tình trạng thiếu oxy, tơ bị ngộp, ánh nắng rọi và gió lùa trực tiếp,…và nhất là phải... thức ăn và thay đổi pH của môi trường Hậu quả là tơ mọc chậm, thưa, thậm chí ngừng lại Quả thể không tạo thành hoặc dị dạng, năng su t giảm Đối với bệnh nhiễm thì việc phát hiện mầm bệnh không phải là khó, nhưng trừ bệnh lại là vấn đề không đơn giản Do đó, cần hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh và tìm biện pháp phòng ngừa là cách làm tích cực nhất Bệnh nhiễm thường xuất hiện nhất là bị nhiễm . Agaricus bisporus 90,55 47 ,42 3,30 31 ,49 9,38 8 ,41 Volvariella volvacea - 33,77 3,52 30,51 18 ,40 13,30 Pleurotus ostreatus 95,30 19 ,46 3, 84 65,61 6,15 4, 94 Auricularia auricular. nghệ Sinh học 2.3.2. Mt  cao su 14 2 .4. Thành phần dinh dưỡng một số loại phụ gia sử dụng trong trồng nấm 14 2 .4. 1. Cám go 14 2 .4. 2. Bt bp 15 2 .4. 3. Phân DAP (Di-amoni-phosphate) 16. kinh t ca nm thu hoc trên các nghim thc 40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN V ĐỀ NGH 42 5.1. Kết luận 42 5.2. Đề nghị 42 TÀI LIU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các hình ảnh thí nghiệm Phụ

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan