thử nghiệm khả năng điều trị bệnh của lá lược vàng (callisia fragrans lindl.) trên chuột bạch (mus musculus domesticus)

58 2K 1
thử nghiệm khả năng điều trị bệnh của lá lược vàng (callisia fragrans lindl.) trên chuột bạch (mus musculus domesticus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN KIM DUNG THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans Lindl.) TRÊN CHUỘT BẠCH (Mus musculus domesticus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y Tên đề tài: THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH CỦA LÁ LƯỢC VÀNG (Callisia fragrans Lindl.) TRÊN CHUỘT BẠCH (Mus musculus domesticus) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiên: PGS. TS. HUỲNH KIM DIỆU NGUYỄN KIM DUNG MSSV: 3096876 Lớp: Thú Y K35 Cần Thơ, 2013 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài : “Thử nghiệm khả điều trị bệnh Lược vàng (Callisia fragrans Lindl.) chuột bạch (Mus musculus domesticus)” sinh viên Nguyễn Kim Dung thực môn Thú Y, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ từ tháng 07 năm 2013 đến tháng 11 năm 2013. Cần Thơ, ngày . tháng . năm 201… Duyệt Bộ môn Cần Thơ, ngày . tháng . năm 201… Duyệt Giáo viên hướng dẫn Huỳnh Kim Diệu Cần Thơ, ngày . tháng . năm 201… Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học tới nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè. Dưới giảng đường Đại học Cần Thơ, thầy cô dành công sức, tâm huyết để truyền đạt cho hệ sau điều quý giá. Với kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để bước vào đời cách vững tự tin. Con xin dâng lên ông bà, cha mẹ, người sinh con, nuôi khôn lớn với bao khó nhọc, gian lao lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất. Xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Kim Diệu, người hết lòng dạy, động viên giúp đỡ suốt trình làm luận văn để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Tâm suốt năm qua quan tâm, giúp đỡ, động viên để đạt ngày hôm nay. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Thú Y, Bộ môn Chăn Nuôi tận tình truyền đạt kiến thức, kỹ vô quý báu cho suốt thời gian mái trường Đại học. Xin cảm ơn chị Phan Thị Tư lớp cao học Thú y khóa 18 chị thực đề tài phòng thí nghiệm Dược lý. Các bạn Nguyễn Văn Nhân, Võ Hữu Vui, Nguyễn Thị Kim Cúc, em lớp Thú y khóa 36 tất bạn lớp động viên, giúp đỡ chia khó khăn với suốt thời gian học tập thực luận văn. Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp, có nhiều cố gắng, nhiên thời gian có hạn kiến thức hạn chế nên không tránh sai sót. Rất mong quan tâm, góp ý thầy cô để luận hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! iii MỤC LỤC TRANG TỰA i TRANG DUYỆT ii LỜI CẢM TẠ iii MỤC LỤC . iv DANH MỤC VIẾT TẮT . vi DANH MỤC BẢNG . viii DANH MỤC HÌNH . ix TÓM LƯỢC . x CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu nước . 2.1.1 Tình hình nghiên cứu nước . 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Giới thiệu Lược vàng . 2.2.1 Thực vật học . 2.2.2 Nguồn gốc phân bố 2.2.3 Mô tả 2.2.4 Một số thành phần hóa học có Lược vàng . 2.2.5 Vitamin khoáng dưỡng 11 2.2.6 Một số chế phẩm từ Lược vàng . 11 2.2.7 Công dụng chữa bệnh Lược vàng . 12 2.3 Vi khuẩn Staphylococcus aureus 13 2.3.1 Lịch sử phát 13 2.3.2 Hình thái, đặc điểm sinh hóa 14 2.3.3 Điều kiện tăng trưởng phân bố . 16 2.3.4 Các yếu tố độc lực Staphylococcus aureus 17 2.3.5 Đặc tính gây bệnh . 20 iv 2.3.6 Tính kháng thuốc kháng sinh . 20 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian địa điểm . 22 3.1.1 Thời gian 22 3.1.2 Địa điểm . 22 3.2 Nội dung nghiên cứu . 22 3.3 Phương tiện nghiên cứu 22 3.3.1 Nguyên liệu 22 3.3.2 Dụng cụ, hóa chất . 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu . 23 3.4.1 Chọn dòng lấy mẫu Lược vàng . 23 3.4.2 Điều chế cao thô . 23 3.4.3 Nuôi chuột 25 3.4.4 Pha vi khuẩn . 25 3.4.5 Bố trí thí nghiệm . 25 3.4.6 Chỉ tiêu theo dõi . 26 3.4.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 27 4.1 Biểu lâm sàng chuột thử nghiệm điều trị . 27 4.2 Kết mổ khám chuột sau trình điều trị 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận . 34 5.2 Đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ CHƯƠNG 42 v DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BP CFU Colony forming unit DNA Acid Deoxyribo Nucleic DNase Deoxyribonuclease DMSO Dimethyl sulfoxide ĐC FAME KTĐ Không tác động LD50 Lethal dose, 50% 10 LV Lược vàng 11 MIC Minimum Inhibitory Concentration 12 MRSA 13 MSA 14 NS Non significant 15 NT Nghiệm thức 16 OD Optical density PBS Phosphate buffered saline 18 PCR Polymerase chain reaction 19 RAPD Random Amplified Polymorphic DNA 20 RNA Ribonucleic acid 21 SE 17 Giải thích Paird Parker Đối chứng Fatty acid modifying enzyme Methicillin ressitant Staphylococcus aureus Mannitol salt agar Staphylococcal enterotoxin vi 22 S. aureus Staphylococcus aureus 23 TT 24 UCLA University of California, Los Angeles 25 VRSA Vancomycin aureus Thể trọng vii Resistant Staphylococcus DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bố trí thí nghiệm điều trị bệnh nhiễm khuẩn cao Lược vàng 26 Số chuột sống sau điều trị 29 Kết bệnh tích chuột thí nghiệm sau trình điều trị 30 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Cây Lược vàng Lược vàng hoa Cấu trúc quercetin Cấu trúc kaempferol Cấu trúc ephedrin 12 Sản phẩm từ Lược vàng Nga 13 Trà Lược vàng 13 Staphylococcus aureus 15 Staphylococcus aureus môi trường Paird Parker 16 10 Bệnh tích hoại tử vùng tiêm trước sau điều trị 31 11 Lách chuột 31 12 Thận chuột 31 13 Tích mủ xoang bụng chuột 32 14 Xoang bụng chuột bình thường 32 15 Lách chuột tích mủ 32 16 Thận chuột tích mủ 32 17 Gan chuột 32 ix Như vậy, thấy sử dụng cao Lược vàng 10 ngày điều trị chuột liều gây bệnh 109 cfu/ml, tất chuột điều trị bệnh tích mủ quan nội tạng. Đối với bệnh tích mủ da cần thời gian điều trị lâu hơn. Ở nghiệm thức đối chứng trọng lượng tất chuột giảm từ 1-3 g. Ở nghiệm thức điều trị nghiệm thức điều trị sau 10 ngày điều trị trọng lượng tất chuột giảm từ 1-3 g so với trước tiến hành thí nghiệm. Ở nghiệm thức có 73,33% số chuột có trọng lượng giảm từ 1-3 g 26,67% số chuột tăng trọng từ 1-3 g. Tuy nhiên, số chuột nghiệm thức sau điều trị biểu chậm chạp, ăn ít. Chúng nhận thấy, chuột nghiệm thức nghiệm thức ăn uống , hoạt động chuột nghiệm thức 3. 20% số chuột thí nghiệm không bệnh tích mủ quan nội tạng bình thường sau 10 ngày điều trị. Mặc dù, sai khác mặt thống kê so với nghiệm thức đối chứng hiệu điều trị cao Lược vàng đáng quan tâm. Ở lô đối chứng thấy quan nội tạng chuột tích mủ; gan, thận sưng, nhạt màu; lách sưng to. Theo Hulda et al. (2013) vi khuẩn S. aureus nguyên nhân làm cho gan nhạt màu gây áp xe (mủ) gan. Theo Cheng et al. (2009) S. aureus chủ yếu di cư đến thận số lượng vi khuẩn tăng lên, gây nên ổ áp xe thận. Theo Phan Thị Tư (2013) lấy bệnh phẩm (gan, thận, lách, tim phổi chuột gây nhiễm vi khuẩn S. aureus) cấy lên môi trường Paird Parker khuẩn lạc S. aureus xuất dày đặc. Từ nhận thấy bệnh tích ghi nhận độc tố vi khuẩn S. aureus gây nên. Liều cao Lược vàng sử dụng điều trị không gây độc tính cho gan thận chuột thí nghiệm. Gần đây, nghiên cứu Viện Dược liệu với liều 50 g tươi/kg thể trọng, Lược vàng tác dụng chống viêm có khả kháng vi khuẩn S. aureus. Cao chiết Lược vàng gây chết chuột liều tương đương 2100-3000 g dược liệu tươi/kg thể trọng. Liều gây chết 50% số chuột 2430 g dược liệu tươi/kg thể trọng (Trịnh Thị Điệp, 2008). Theo nghiên cứu kết nghiên cứu hiệu suất chiết suất cao Lược vàng Phan Thị Tư, (2013) 1,37%. Liều cao Lược vàng cao sử dụng để điều trị 0,96 g tương đương với 70 g dược liệu tươi. Như vậy, liều cao Lược vàng sử dụng thí nghiệm điều trị an toàn, cách xa với liều gây chết. 32 Theo Forough et al. (2012) phân lập 348 mẫu sữa thô bò, cừu, dê từ đàn gia súc trang trại Iran, 46 mẫu sữa thô tìm thấy có chứa S. aureus. Trong có 54,3% đề kháng với ampicillin; 28,3% đề kháng với oxacillin; đề kháng với tetracycline 26,1%; với penicillin G 23,9%, erythromycin 23,9%; cephalotin 2,2%; trimethoprim sulfamethoxazole 17,4%. Trong nông nghiệp, kháng sinh sử dụng rộng rãi chăn nuôi nuôi trồng thủy sản với mục đích kích thích tăng trưởng, phòng bệnh điều trị nên dễ dẫn đến kháng thuốc. Trên giới nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh trở nên ngày kháng với kháng sinh. Các kháng sinh hệ gần không hiệu điều trị. Các kháng sinh hệ mới, đắt tiền, chí số kháng sinh thuộc nhóm lựa chọn cuối dần hiệu lực (Nguyễn Văn Kính ctv., 2010). Bên cạnh đó, vấn đề tồn dư kháng sinh sản phẩm động vật ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng mối quan tâm lớn toàn xã hội, ảnh hưởng lớn đến ngành công nghiệp xuất khẩu. Giám sát tình hình sử dụng kháng sinh 30 trại heo thịt 30 trại nuôi gà thịt địa bàn tỉnh Hưng Yên Hà Tây cho thấy 60% mẫu thịt lợn 70% mẫu thịt gà nhiễm tetracycline tylosin vượt nồng độ cho phép. Ở 55 trang trại nuôi heo thịt thuộc tỉnh Đồng Nai Bình Dương tình hình nhiễm kháng sinh phổ biến: 52% nhiễm tylosin, 41% nhiễm tetracycline, 7% nhiễm oxytetracycline 2% nhiễm chlortetracycline số mẫu vượt giới hạn cho phép (Nguyễn Quốc Ân, 2009). Trong bối cảnh với kết nghiên cứu Lược vàng có hiệu điều trị bệnh nhiễm khuẩn S. aureus gây nên. Mặc dù cao chiết Lược vàng thay hoàn toàn kháng sinh tân dược góp phần kháng sinh tân dược điều trị bệnh vi khuẩn S. aureus gây ra. 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thử nghiệm điều trị bệnh nhiễm khuẩn chuột Staphylococcus aureu cao Lược vàng có kết luận sơ sau: Sau gây nhiễm vi khuẩn S. aureus chuột nồng độ 109 cfu/ml nghiệm thức điều trị chuột chết, riêng nghiệm thức đối chứng số chuột chết ghi nhận 20%. Sau liệu trình điều trị 10 ngày cao Lược vàng, tiến hành mổ khám, kết ghi nhận nghiệm thức đối chứng 83,3% số chuột có bệnh tích mủ quan nội tạng xoang bụng, nghiệm thức điều trị bệnh tích này. Tỷ lệ bệnh tích mủ da nghiệm thức điều trị 20%, nghiệm thức đối chứng 16,7%. Bệnh tích hoại tử vùng tiêm thể nghiệm thức đối chứng 25%. Bệnh tích gan, thận bị sưng nhạt màu, lách sưng nghiệm thức đối chứng 66,7% nghiệm thức điều trị 60%. Ở nghiệm thức điều trị có 20% tổng số chuột bệnh tích mủ quan nội tạng bình thường. Trong số liều cao Lược vàng sử dụng để điều trị liều 0,96 g/kg thể trọng có hiệu nhất. 5.2 Đề nghị Mở rộng thử nghiệm điều trị nhiễm khuẩn S. aureus cao Lược vàng nhiều loài động vật. Nghiên cứu tác dụng phụ cao Lược vàng điều trị lâu dài. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Thị Diệu Hương, Trịnh Thị Điệp, Trần Thanh Hà Nguyễn Minh Khởi (2011). Thành phần hóa học thân bồ lược vàng, Tạp chí dược liệu, Tập 16, số 5, tr. 310-314. Lưu Hữu Mãnh (2010). Giáo trình Vi sinh thú y trường Đại học Cần Thơ, trang 4-20. Nguyễn Minh Khởi, Trịnh Thị Điệp, Đỗ Thị Phương, Phạm Nguyệt Hằng, Nguyễn Thị Phượng, Phương Thiện Thương, Nguyễn Trang Thúy Hoàng Thị Diệu Hương (2011a; 2011b; 2011c; 2011d). a) Nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau chống oxy hóa thân bồ Lược vàng, Tạp chí Dược liệu, tập 16, số 1+2, tr. 50-57. b) Độc tính cấp bán trường diễn thân bồ Lược vàng, Tạp chí Dược liệu, tập 16, số 1+2, tr. 38-44. c) Tác dụng kích thích miễn dịch thân bồ lược vàng chuột gây suy giảm miễn dịch tia xạ, Tạp chí dược liệu, Tập 16, số 5, tr. 282-288. d) Nghiên cứu độc tính tác dụng sinh học Lược vàng, Công trình nghiên cứu khoa học Viện Dược liệu 2006-2011, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr. 233-241. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiền Trần Thị Lam Hương (1997). Vi sinh thú y. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trang 5-20 ; 363-365. Nguyễn Quốc Ân (2009). Sử dụng kháng sinh chăn nuôi thú y Việt Nam. Nguyễn Thanh Bảo (2003). Vi khuẩn học, Đại học y dược, TP. Hồ Chí Minh, trang 90-94; 95-109. Nguyễn Thị Kê, Nguyễn Đỗ Phúc Trần Linh Thước (2006). Mối tương quan ẩm độ khả sinh độc tố ruột (enterotoxin) Staphylococcus aureus hai môi trường nuôi cấy TSGM BHI, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề Y tế công cộng Y học dự phòng, phụ tập 10, (số 4), tr.25. Nguyễn Văn Đậu, Hoàng Thị Hoa Nguyễn Hồng Quân (2011). Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học Lược vàng (Callisia fragrans L.). Tạp Chí Dược Học, 6: 54-55. 35 Nguyễn Văn Kính nhóm nghiên cứu Quốc gia Việt Nam, 2010. Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam. The center for Disease Dynamics Economics and Policy, 1-5. Nguyễn Văn Đàn Nguyễn Viết Tựu (1985). Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr. 8-41. Nguyễn Vĩnh Phước (1997). Vi sinh vật thú y, tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. Phạm Hoàng Hộ (1993). Cây cỏ Việt Nam, tập III. Phạm Thanh Kỳ (2002). Bài giảng Dược Liệu tập 1, NXB Trung tâm thông tin-Thư viện Đại học Dược, Hà Nội. Phan Thị Tư (2013). Chọn lọc dòng Lược vàng (Callisia fragrans Lindl.) có hoạt tính kháng khuẩn cao thử nghiệm điều trị chuột bạch, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Cần Thơ. Trần Linh Thước (2002). Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm. Nxb Giáo dục. 230 trang. Trần Thị Phận (2004). Giáo trình Vi sinh thú y, trường Đại học Cần Thơ, trang 5-7. Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thượng Quảng, Trần Thị Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Tuấn Anh Hồ Đức Cường (2009). Ginsenoside RGI L-Tryptophan từ Lược vàng (Callisia fragrans). Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, S. 74. Trịnh Thị Điệp, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Kim Phượng Nguyễn Minh Khởi (2008). Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học lược vàng Callisia fragrans (Lindl.) Woods., Tạp chí Dược liệu, Tập 13, số 6, tr. 276-279. Võ Văn Chi, (1997). Dược điển Việt Nam. Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 891-1354 Tài liệu tiếng anh Anakalo Shitandi and Milcah Mwangi (2004). Occurrence of multiple antimicrobial resitance among Staphylococcus aureus isolates from Kenyan milk. The Journal of food technology in Africa. 36 Bremer, P.J., Fletcher G.C and Osbome C (2004). Staphylococcus aureus, NewZealand Institute for Crop and Food Research. Chemistry of Natural Compounds, Journal No. 3, May 2007, published in New York. Cheng, A.G., H.K Kim., M.L Burts., T Krausz., O Schneewind., et al, 2009. Genetic requirements for Staphylococcus aureus abscess formation and persistence in host tissues. Faseb J 23: 3393-3404. Collins, C. H., Patricia M. L. and Grange, J. M. (1995). Staphylococcus and Micococcus, Collines and Lyne’s Microbiological Methods,),pp.353-359. Dean, H., W.B PStephen, 2007. Phathology of Laboratory Rodents and Rabbits. Blackwell Publishing Ltd, 76-77. Eunice, Carlson, 1983. Effect of strain of Staphylococcus aureus on synergism with Candida albicans resulting in mouse mortality and morbidity. Infect. Immun, 42(1): 285-292. Flora of North America Editorial Committee (2000). "Callisia". in Flora of North America, Vol. 22. Oxford University Press. Hulda Clark, 2013. Liver disease symptoms. Liver Cleansing and Problems. Haseqawa, N., C.L San Clemente( 1978). Virulence and immunity of Staphylococcus aureus BB and certain deficient mutants. Infection and immunity, 22(2): 477-478. Jogensen, H. J., T Mork., H.R Hogasen and L.M Rorvik (2004). Enterotoxigenic Staphylococcus aureus in bulk in Norway. Journal of Applied Microbiology, 99: 158-166. Joshua Mbanga, Ngonidzashe Mangoma and Bamusi Saidi (2010). Journal of Animal and Veterinary Advances, Page No. 2918-2923. Kenneth Todar (2005). Todar’s online Textbook of bacteriology University of Wisconsin – Madison Department of Bacteriology (Staphylococcus). KIRK SKEELES, J. (1997). Staphylococcosis Disease of poultry. 10th edition (B.W.Calnek, H.Jonh Barnes, Y.M. Saif). Iowa State University press, Ames, Iowa USA, pp. 220-251. Krogh H. V., Kristensen S (1976). A study of skin diseases in dogs anh cats. II. Microflora of the nomal skin of dogs and cats, PubMed – indexed for MEDILINE. 37 LI ZENG GUANG (1997). Staphylococcal arthritis in Broiler Breeder. Poultry International. March: 56-58. Liben Chen, Shuang Li, Zhengfang Wang, Ruilong Chang, Jingliang Su and Bo Han (2012). Protective effect of recombinant staphylococcal enterotoxin Aentrapped in polylactic-co-glycolic acid microspheres against Staphylococcus aureus infection. Veterinary research. 43(20): 211. Mary K. Sandel and John L. McKillip (2002). Virulence and recovery of Staphylococcus aureus to the food industry using improvement on traditional approaches. Food control 15, pp. 5-10. Naomi Balaban and Avraham Rasooly (2000). Staphylococcal enterotoxins. International Journal of Food Microbiology 61, pp. 1-10. Neumyvakin I.P (2013), Kalliziia dushistaia. Mify i real'nost', Publisher: Dilia. 96 pp. Rasheed, B.Y (2011). Isolation and identification of bacteria causing arthritis in chickens. Iraqi Journal of Veterinary Science, 25(2): 93-95. Reginald, W., Bennett and G.A Lancette (2001). Bacteriological analytical manual online (Chapter 12: Staphylococcus aureus). Center for food safety and applied nutrition, U.S Food and Drug administration. Rosamund, M. B. and Lee, W.H. (1995). Media used in the detection and enumeration of Staphylococcus aureus. International Journal of Food Microbiology 26, pp.15-24. Sanne, V.D., J.D Laman., L Boon., M.T.T Kate., G.J.D. Knegt., H.A. Verbrugh., J.L Nouwen., I.A.J.M Bakker-Woudenberg (2013). Distinctive Cytokines as Biomarkers predicting fatal outcome of severe Staphylococcus aureus bacteremia in mice, PLoS ONE, 8(3): 1-5. Scott, E. M., J.I John., J Harvey., A Gilmour., R.T Sita., Reginald Bennett and M.S Bergdoll (2000). Staphylococcus aureus Encyclopedia of food Microbiology. Academic Press, San Diego- San Francisco - New Yolk Boston – London – Sydney–Tokyo, 2080-2083. Taylor D.J (1992). Staphylococci, in : Disease of Swine the seventh Edition, Leman Allen D., Straw Barbara E., Mengeling William L., D’Allaire Sylvie, Taylor David J (1993), Iowa State University Press/Ames, Iowa U.S.A, pp 641-643. 38 T. V. Chernenko et al. (2007). "Chemical investigation of Callisia fragrans" in Chemistry of Natural Compounds, Springer New York, Volume 43, Number 3: 253-255. Uwaezuoke, J. C., L.E Aririatu (2004). A Survey of Antibiotic Resistant Staphylococcus aureus Strains from Clinical Sources in Owerri. Department of Microbiology, lmo State University, Owerri, 8(1): 67-69. Werckenthin, C.M., M Cardoso., J Louismartel and S Schwarz (2001). Antimicrobial resistance in Staphylococci from animals with particular eference to bovine (Sta. aureus), porcine (Sta. hyicus) and Canine (S. intermedius). J. Vet. Res. Yves Le Loir, Florence Baron and Michel Gautier (2003). Staphylococcus aureus and food poisoning. Genetic and Molecular Research 2, pp.63-76. 39 Trang Web http://www.cddep.org/sites/cddep.org/files/vn_an.pdf http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=3386 http://www.trungtamduoclieu.com/2013/03/mot-so-loai-duoc-lieu-quytai-viet-nam.html http://m.nguoiduatin.vn/the-gioi-co-san-pham-trong-nuoc-van-thantrong-a56441.html http://apteka-elixir.ru/product/686/ http://www.bulavki.ru/pretty/pretty93.htm http://www.gabris.ru/gabris/health/callisia/products/sustav_soli.php http://otzovik.com/review_489279.html http://www.caythuocquy.info.vn/old/modules.php?name=News&opcase =detailsnews&mid=2158&mcid=243&pid=&menuid= http://thuocdongduoc.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=992:luoc-vang&catid=278:cay-thuoc-vi-thuoc http://www.toitim.net/cay-luoc-vang-co-that-su-la-chua-duoc-nhiu-benh-mako-gay-tac-hai-gi-ko-1807925.html http://www.callisia.org/properties.html http://www.callisia.org/ http://en.wikipedia.org/wiki/Callisia http://www.learn2grow.com/plants/callisia-fragrans-care-andmaintenance/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-xac-dinh-thanh-phan-hoa-hoc-trenclorofom-cua-cay-luoc-vang-callisia-fragrans-lidl-woodson-duoc-trong-tai-xa11516/ http://s1.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6swf-2013-01-20de_tai_xac_dinh_tac_nhan_gay_benh_va_nghien_cuu_th.9naIn8INGv.swf http://dongyvietbac.com.vn/index.php/y-hoc-dieu-tri/dong-y-dongduoc/178-gop-phn-nghien-cu-thanh-phn-hoa-hc-ca-cay-lc-vang-thanh-hoaphn-ii.html 40 http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/240816 http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/cong-nghe-sinhhoc/2731-hop-chat-flavonoid-trong-thuc-vat-co-hoa http://www.researchgate.net/publication/7360411_Immediate_hypersensi tivity_to_leaf_extracts_of_Callisia_fragrans_%28inch_plant%29_in_a_dog http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiKi.aspx?m=0&Store ID=9051 http://tai-lieu.com/tai-lieu/khoa-luan-tim-hieu-thanh-phan-hop-chat-thucap-trong-cay-luoc-vang-callisia-fragrans-l-7020/ http://tai-lieu.com/tai-lieu/khoa-luan-tong-quan-ve-staphylococcusaureus-va-de-xuat-bien-phap-phong-ngua-lay-nhiem-tren-thuc-pham-7030/ http://luanvan.co/luan-van/tong-quan-ve-staphylococcus-aureus-2021/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Callisia http://lepidoptera.butterflyhouse.com.au/plants/comm/commelinaceae.ht ml http://en.wikipedia.org/wiki/Callisia_gentlei http://keyserver.lucidcentral.org/weeds/data/03030800-0b07-490a-8d040605030c0f01/media/Html/Callisia_fragrans.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus http://en.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus 41 PHỤ CHƯƠNG 1. Kết sống chết Bảng : So sánh tỷ lệ chết nghiệm thức điều trị nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức Sống Chết Tổng hàng Điều trị 15 15 Đối chứng 12 15 Tổng 27 30 H0 : PA =PB EPT = 0.112069 Kết : NS 2. Kết điều trị Bảng 1: So sánh tỷ lệ tích mủ quan nội tạng nghiệm thức điều trị nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức Có không Tổng hàng Điều trị 15 15 Đối chứng 10 12 Tổng 10 17 27 Trị số Chi Bình Phương Độ Tự P (Ho) = 3.5E-05 17.1424 ** 42 Bảng 2: So sánh tỷ lệ tích mủ da nghiệm thức điều trị nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức Có không Tổng hàng Điều trị 12 15 Đối chứng 10 12 Tổng 22 27 Trị số Chi Bình Phương Độ Tự P (Ho) = 0.78579 0.07386 NS Bảng : So sánh tỷ lệ hoại tử vùng tiêm nghiệm thức điều trị nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức Có không Tổng hàng Điều trị 15 15 Đối chứng 12 Tổng 24 27 H0 : PA =PB EPT = 0.075214 Kết : NS 43 Bảng : So sánh tỷ lệ gan, thận bị sưng nhạt màu, lách sưng nghiệm thức điều trị nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức Có không Tổng hàng Điều trị 15 Đối chứng 12 Tổng 17 10 27 0.0457 Trị số Chi Bình Phương Độ Tự P (Ho) = 0.83066 NS Bảng 5: So sánh tỷ lệ không tích mủ quan nội tạng bình thường nghiệm thức điều trị nghiệm thức đối chứng Nghiệm thức Có không Tổng hàng Điều trị 12 15 Đối chứng 12 12 Tổng 24 27 H0 : PA =PB EPT = 0.155556 Kết : NS 44 3. Trọng lượng chuột thí nghiệm thử hiệu điều trị bệnh cao Lược vàng Bảng 1: Trọng lượng chuột chí nghiệm lô đối chứng Số thí nghiệm TL đầu kỳ (g) TL cuối kỳ (g) Sự chênh lệch TL (g) 24,00 22,29 -1,71 24,68 22,46 -2,22 24,66 22,61 -2,05 23,22 20,72 -2,50 20,69 19,44 -1,25 22,34 19,67 -2,67 22,67 20,78 -1,89 25,00 22,10 -2,90 24,63 22,96 -1,67 10 25,00 22,66 -2,34 11 24,89 22,20 -2,69 12 25,00 22,05 -2,95 Bảng 2: Trọng lượng chuột thí nghiệm nghiệm thức Số thí nghiệm TL đầu kỳ (g) TL cuối kỳ (g) Chênh lệch TL (g) 24,70 23,50 -1,20 24,45 23,00 -1,45 23,90 22,25 -1,65 24,67 22,05 -2,62 24,67 23,00 -1,67 24,75 23,17 -1,58 24,50 23,20 -1,3 24,90 23,79 -1,11 25,00 22,99 -2,01 10 24,70 22,90 - 1,80 11 24,20 23,19 -1,01 45 12 24,00 22,40 -1,60 13 23,80 22,78 -1,02 14 24,75 23,01 -1,74 15 24,40 23,00 -1,40 Bảng 3: Trọng lượng chuột thí nghiệm nghiệm thứ Số thí nghiệm TL đầu kỳ (g) TL cuối kỳ (g) Sự chênh lệch TL (g) 24,60 23,60 -1,00 24,60 23,38 -1,22 25,00 24,00 -1,00 24,31 23,21 -1,10 24,40 22,90 -1,50 25,00 23,67 -1,33 25,00 23,87 -1,13 24,75 23,54 -1,21 24,75 23,43 -1,32 10 24,38 23,07 -1,31 11 24,91 23,67 -1,24 12 24,87 23,80 -1,07 13 24,60 22,89 -1,71 14 25,00 23,40 -1,60 15 25,00 23,54 -1,46 46 Bảng 4: Trọng lượng chuột thí nghiệm nghiệm thứ Số thí nghiệm TL đầu kỳ (g) TL cuối kỳ (g) Sự chênh lệch TL (g) 24,70 22,01 -2,69 24,30 26,80 +2,50 23,45 22,12 -1,33 23,45 22,05 -1,40 25,00 23,45 -1,55 24,67 23,64 -1,03 24,65 23,61 -1,04 24,89 26,82 +1,93 24,66 22,76 -1,90 10 24,00 22,40 -1,60 11 24,49 23,48 -1,01 12 24,50 23,46 -1,04 13 25,00 26,50 +1,50 14 24,90 27,65 +2,75 15 25,00 23,32 -1,68 47 [...]... biên độ an toàn cao trong bảo quản, điều trị bệnh gây ra trên động vật Với những lý do trên, trong điều kiện cho phép chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Thử nghiệm khả năng điều trị bệnh của lá Lược vàng (Callisia fragrans Lindl.) trên chuột bạch (Mus musculus domesticus) Mục tiêu của đề tài : Xác định hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn S aureus của cao lá Lược vàng 1 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình...TÓM LƯỢC Thử nghiệm trên chuột bạch được thực hiện để đánh giá khả năng trị bệnh của cây Lược vàng do nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức: 3 nghiệm thức điều trị (NT1, NT2, NT3) và nghiệm thức đối chứng (NT4) Mỗi nghiệm thức 5 chuột với 3 lần lặp lại Tất cả các chuột đều được gây nhiễm với vi khuẩn Staphylococcus... 20% chuột bị chết Sau 10 ngày, tiến hành mổ khám chúng tôi ghi nhận được: 83,3% bệnh tích có mủ ở gan, thận, lách ruột, dạ dày và xoang bụng, ở các nghiệm thức điều trị không thể hiện các bệnh tích này 20% chuột tích mủ dưới da ở các nghiệm thức điều trị và ở nghiệm thức đối chứng là 16,7% Bệnh tích hoại tử chiếm 25% ở nghiệm thức đối chứng và không thể hiện ở nghiệm thức điều trị Ở nghiệm thức điều trị. .. 11/2013 3.1.2 Địa điểm Địa điểm tiến hành thí nghiệm: phòng thí nghiệm Dược lý, Bộ môn Thý y thuộc khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng trường Đại học Cần Thơ 3.2 Nội dung nghiên cứu Điều chế cao thô từ lá Lược vàng Gây nhiễm chuột bạch với vi khuẩn S aureus Điều trị bệnh chuột bạch bằng cao Lược vàng 3.3 Phương tiện nghiên cứu 3.3.1 Nguyên liệu Lá cây Lược vàng của dòng có hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất... Tình hình nghiên cứu trong nước Trịnh Thị Điệp và ctv (2008) bước đầu nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Lược vàng (Callisia fragrans Lindl.) Nguyễn Minh Khởi và ctv (2011a; 2011b; 2011c) đã nghiên cứu tác dụng chống viêm, giảm đau và chống oxy hóa của lá và thân bồ của cây Lược vàng, tác dụng kích thích miễn dịch của lá và thân bồ Lược vàng trên chuột gây suy giảm miễn dịch... xuất hiện thành phần của cây Lược vàng là trà túi lọc Tâm Lan, trà Lược vàng Tâm Thảo, trà Lược vàng Thiên Phúc Bên cạnh đó còn có sản phẩm rượu Lược vàng 11 Hình 6 Sản phẩm từ cây Lược vàng ở Nga Hình 7 Trà Lược vàng (http://www.tratiphashop.com/TraLuoc-Vang-tui-loc-117-5.aspx) (http://www.aptekastore.com/ru/z olotoi-sabelinikom-p-1775.html) 2.2.7 Công dụng chữa bệnh của cây Lược vàng Tác dụng kháng... Dựa vào tính chất hóa học và công dụng của chúng, khi chỉ cần phát hiện nó trong cây Lược vàng, nhiều người cũng khẳng định cây Lược vàng có khả năng điều trị những bệnh mà quercetin và kaempferol có được, mặc dù chưa nghiên cứu cụ thể hàm lượng, cũng chưa thực nghiệm y học trên cơ thể người đối với cây Lược vàng - Ngoài ra, cũng theo các tài liệu trên, cây Lược vàng còn chứa betasitosterol có tác dụng... bụng Chuột ở các nghiệm thức điều trị 10 phút sau khi tiêm vi khuẩn bắt đầu cho uống cao Lược vàng (0,2 ml/con) nghiệm thức 1 với liều 0,32 g/kg thể trọng, nghiệm thức 2 liều 0,64 g/kg thể trọng, nghiệm thức 3 liều 0,96 g/kg thể trọng Nghiệm thức đối chứng cho chuột uống nước sinh lý với liều 0,2 ml/con Kết quả thu được: sau khi gây nhiễm tất cả các chuột ở nghiệm thức điều trị đều còn sống nhưng nghiệm. .. với bước sóng 600 nm, điều chỉnh OD1±0,1) Pha loãng dung dịch vi khuẩn 10 lần để được các mật độ 1010 cfu/ml, 109 cfu/ml (Liben et al., 2012) 0 3.4.5 Bố trí thí nghiệm Chuột thí nghiệm sau khi mua về được nuôi ổn định trong 3 ngày, tiến hành bố trí thí nghiệm được thể hiện qua bảng 1: Bảng 1 Bố trí thí nghiệm điều trị bệnh nhiễm khuẩn của cao Lược vàng: Nghiệm thức Lặp lại Tổng số chuột Nguồn tác động... thức điều trị 60% chuột có gan, thận sưng, nhạt màu, lách sưng trong khi đó ở nghiệm thức đối chứng là 66,7% Trong số 3 liều được sử dụng để điều trị thì liều 0,96 g/kg thể trọng có hiệu quả nhất với 26,7% số chuột tăng trọng 1-3 g sau điều trị, tất cả các chuột ăn uống và hoạt động nhanh nhẹn hơn so với liều 0,32 g/kg thể trọng và liều 0,64 g/kg thể trọng Từ khóa : cây Lược vàng, điều trị, Staphylococcus . chính 22 3 .4 Phương pháp nghiên cứu 23 3 .4. 1 Chọn dòng và lấy mẫu Lược vàng 23 3 .4. 2 Điều chế cao thô 23 3 .4. 3 Nuôi chuột 25 3 .4. 4 Pha vi khuẩn 25 3 .4. 5 Bố trí thí nghiệm 25 3 .4. 6 Chỉ tiêu. 2.3 Vi khuẩn Staphylococcus aureus 13 2.3.1 Lịch sử phát hiện 13 2.3.2 Hình thái, đặc điểm sinh hóa 14 2.3.3 Điều kiện tăng trưởng và sự phân bố 16 2.3 .4 Các yếu tố độc lực của Staphylococcus. 3 .4. 6 Chỉ tiêu theo dõi 26 3 .4. 7 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4. 1 Biểu hiện lâm sàng trên chuột khi thử nghiệm điều trị 27 4. 2 Kết quả mổ khám chuột sau quá

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan