Chuyên đề: Một số vấn đề về nghiệp vụ hành chính công vụ

77 782 0
Chuyên đề: Một số vấn đề về nghiệp vụ hành chính công vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH VÀ CÔNG VỤ Lớp bồi dưỡng VTHC Mục tiêu    Kiến thức: + Nắm số vấn đề nghiệp vụ hành chính, công vụ, cán bộ, công chức, viên chức. + Thực theo quy đònh Nhà nước công việc Kỹ năng: + Thúc đẩy kỹ nghiệp vụ hành + Sắp xếp công việc hợp lý, khoa học + Chủ động thực thi công tác giao Thái độ: + Phát huy tính động, tự chủ, tích cực cá nhân việc hoàn thiện nghiệp vụ hành nhà trường. + Vận dụng hiểu biết để ứng dụng vào thực tiễn công tác. NỘI DUNG     Một số khái niệm liên quan Nội dung công tác tổ chức nghiệp vụ kỹ thuật hành chủ yếu Công vụ số vấn đề liên quan Một số vấn đề cán bộ, cơng chức, viên chức vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhân hành chính. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nghiệp vụ  Trong đời sống hàng ngày, người ta nói đến nghiệp vụ nói đến “công việc chuyên môn nghề”.  Theo Đại từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ ”nghiệp vụ” hiểu là:” công việc chuyên môn riêng nghề, trình độ nghiệp vụ, bồi dưỡng nghiệp vụ”. Hành công HC dạng đặc thù QL Là hoạt động điều hành quan, tổ chức, nhóm người có hoạt động chung, có phân công trách nhiệm xác đònh rõ ràng quyền, nghóa vụ có phối hợp chặt chẽ huy, điều khiển mệnh lệnh thông qua quan hệ quyền lực –phục tùng nhằm đạt mục đích chung. Về thuật ngữ” hành công”   Hành công(Public Administration) hành nhà nước dùng để thay cho nhau. Thuật ngữ hành công sử dụng để thay cho thuật ngữ hoạt động quản lý phủ(management of government). Cách tiếp cận từ giác độ quản lý HC nhà nước hoạt động nhằm thực quyền hành pháp, tác động có tổ chức, điều chỉnh pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật, thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người. Cách tiếp cận từ giác độ trò   Hành hoạt động nhằm thực mục tiêu trò đưa môi trường trò vào thực tiễn sống. Ví dụ: chủ trương “tạo điều kiện cho công dân làm giầu”. Hành không quản lý nên bóp lại. Theo cách tiếp cận quản lý nhà nước - Hành công hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước; -Là tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người - Do quan thuộc máy hành nhà nước từ trung ương đến sở nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người công xây dựng bảo vệ tổ quốc c h hiệ u - Đạt mục tiêu quốc gia cá giai đoạn phát triển. Những đặc trưng hành công hay hành nhà nước        Tính lệ thuộc vào trò Tính pháp quyền Tính liên tục, tương đối ổn đònh thích ứng Tính chuyên môn hóa nghề nghiệp cao Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ Tính không vụ lợi Tính nhân đạo 10 Nghóa vụ trung thành với nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam công bộc nhân dân; nghóa vụ quan trọng hàng đầu cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ, công chức phận hợp thành hành quốc gia, người trực tiếp làm việc máy nhà nước. Nếu cán bộ, công chức, viên chức không trung thành với quốc gia, không lợi ích quốc gia hậu thật khó lường. 62 Nghóa vụ thực thi công vụ Là hành vi mà cán bộ, công chức phải thực thi công vụ: -Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; - Thi hành nhiệm vụ, công vụ theo quy đònh pháp luật; tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; - Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt cộng đồng dân cư nơi cư trú; - Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không quan liêu, hách dòch, quyền, tham nhũng; 63 -Ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác; - Thực nghiêm chỉnh nội quy quan, tổ chức; - Giữ gìn bảo vệ công, bảo vệ bí mật nhà nước theo quy đònh pháp luật; - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ; - Chủ động, sáng tạo, phối hợp công tác nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ giao 64 - Nghóa vụ tuân thủ, phục tùng -Nghóa vụ bắt buộc không làm số việc đònh theo quy đònh pháp luật. + Luật công chức nhiều nước giới đề cập Nhưng lần pháp luật Việt Nam quy đònh Mục đích loại nghóa vụ giữ cho đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước. 65 Đối với cán công chức nói chung -Không chây lười công tác, trốn tránh thoái thác nhiệm vụ, công vụ, không gây bè phái, đoàn kết, cục tự ý bỏ việc - Không cửa quyền, hách dòch, sách nhiễu gây khó khăn phiền hà quan, tổ chức, cá nhân giải công việc. - Không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư. Đồng thời, không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dòch vụ tổ chức, cá nhân khác nước công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải công việc khác mà việc tư vấn có khả gây 66 Gây phương hại đến lợi ích quốc gia - Với người làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn năm kể từ có đònh hưu trí, việc, không làm việc tổ chức, cá nhân nước phạm vi công việc có liên quan đến ngành nghề mà trước đảm nhiệm. 67 Đối với cán công chức lãnh đạo -Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người không góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành nghề mà người trực tiếp thực QLNN - Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức không bố trí vợ, chồng, bố mẹ, con, anh chò em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, kế toán –tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức mua bán vật tư, hàng hóa, giao dòch, ký kết hợp đồng cho quan tổ chức đó. 68 Quyền lợi Quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức quyền hưởng lợi ích trò, xã hội, vật chất tinh thần kết hoạt động họ tạo nên phúc lợi chung nhà nước, xã hội, tập thể quan, tổ chức nơi họ sinh sống, làm việc đem lại. Cụ thể là: + Quyền lợi vật chất + Quyền lợi trò tinh thần. + Quyền lợi khác. 69 Đào tạo nhân hành Anh/chị nhận định thực trạng đào tạo nhân hành nay? 70 Đào tạo nhân hành      Không tuyển chọn yêu cầu không đào tạo có hệ thống. Vừa thừa vừa thiếu: thừa người yếu lực quản lý chuyên môn, thiếu người có khả đáp ứng yêu cầu đổi nay. Cơ cấu đội ngũ chưa đồng bộ, chưa khai thác hết tiềm đội ngũ có. Thiếu hệ thống thể chế đồng khoa học. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa cải tiến. Nội dung, hình thức, phương thức đào tạo nhiều bất cập. Đào tạo chưa gắn với tiêu chuẩn quy hoạch 71 Chủ trương, nội dung hình thức đào tạo Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy, học tập. Chú trọng chất lượng, không chạy theo số lượng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán sở. Nâng cao chất chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán lý luận trò, chuyên môn, nghiệp vụ, lực quản lý, điều hành. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tăng cường sở vật chất, kinh phí cho hệ thống trường trò, trường hành chính, trường đoàn thể. 72 Chủ trương, nội dung hình thức đào tạo Kết hợp đào tạo bản, quy với việc tăng cường đònh kỳ mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp; khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, đảng viên tự học tập. Có kế hoạch cử cán nghiên cứu, học tập, trao đổi kinh nghiệm nước ngoài. Tạo chuyển biến rõ rệt công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức”. 73 The end 74 Khái niệm công sở Từ cuối kỷ 18 thuật ngữ “công sở ” ứng với thuật ngữ “cơ quan” sử dụng rộng rãi Châu âu. Hai thuật ngữ có chỗ tương đồng nội hàm hoàn toàn giống nhau, thay cho trường hợp. Khái niệm quan chủ yếu gắn liền với cấu, thứ bậc quyền hạn luật định mối quan hệ công tác. Khi nói đến quan, người ta thường hướng vào việc xác định chức cụ thể nó. Theo nghĩa người ta thường phân chia quan thành nhiều loại. Hoạt động quan, tổ chức diễn công sở hay công sở. 75 Xét nội dung công việc, hoạt động công sở lọai hoạt động nhằm thỏa mãn lợi ích chung cộng đồng vậy, cần bảo vệ kiểm tra nhà nước nhà nước bảo đảm thỏa mãn nhu cầu này. Xét hình thức tổ chức, công sở tập hợp tổ chức, với phương tiện vật chất người nhà nước bảo trợ để thực nhiệm vụ mình. Hình thức tổ chức công sở nhà nước quy định lệ thuộc vào phương thức điều hành máy nhà nước. 76 Xét hình thức tổ chức, công sở tập hợp tổ chức, có phương tiện vật chất người nhà nước bảo trợ để thực nhiệm vụ mình. Hình thức tổ chức công sở nhà nước quy định lệ thuộc vào phương thức điều hành máy nhà nước . Hiện có công sở nghiệp công sở hành 77 [...]... Như vậy, “kỹ năng hành chính có mối liên hệ mật thiết với nghiệp vụ hành chính 23 Khái niệm Từ các cách hiểu khác nhau về các thuật ngữ nghiệp vụ , hành chính nêu trên, dưới góc độ khoa học hành chính, khái niệm nghiệp vụ hành chính được hiểu là kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong cơ quan sự nghiệp, đơn vò hành chính 24 Nghiệp vụ hành chính phản ánh khía... chức điều hành công việc tại cơ quan công sở -Nghiệp vụ đo lường công việc hành chính; - Nghiệp vụ kiểm tra; - Nghiệp vụ lễ tân; - Lập chương trình kế hoạch công tác; - Nghiệp vụ thư ký; - Nghiệp vụ sử dụng các thiết bò văn phòng v.v… 27 Các loại nghiệp vụ khác có liên quan -Nghiệp vụ kế toán, tài vụ; -Nghiệp vụ về quản lý nhân sự; -Nghiệp vụ thống kê; -Quản lý tài sản cơ quanv.v… 28 NỘI DUNG CÔNG TÁC... tác động, ảnh hưởng nhiều đến nền hành chính công Chú ý - Con người tiến hành các hoạt động nghiệp vụ hành chính - Trong thực tế và trên nguyên tắc: họat động nghiệp vụ hành chính và kỹ thuật hành chính không có sự tách biệt  Mối quan hệ chặt chẽ với nhau và điều liên quan đến quá trình tổ chức công việc trong các cơ quan, công sở 22 Nghiệp vụ hành chính    Nghiệp vụ HCcó thể xem là thuộc lónh vực... quan công sở - Các loại nghiệp vụ khác có liên quan 25 Trong lónh vực xây dựng và ban hành văn bản -Nghiệp vụ văn thư; - Nghiệp vụ lưu trữ Thuộc nghiệp vụ văn thư gồm có một số lọai nghiệp vụ cụ thể: nghiệp vụ đánh máy, lập hồ sơ, đăng ký và chuyển giao văn bản,v.v… Thuộc nghiệp vụ lưu trữ gồm có thu thập, đánh giá, chỉnh lý thống kê tài liệu lưu trữ, nghiệp vụ bảo quản và phục vụ khai thác các văn bản.v.v…... quan hành chính nhà nước 13 Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao   Các hoạt động trong nền hành chính nhà nước có nội dung phức tạp và đa dạng đòi hỏi các nhà hành chính phải có kiến thức xã hội và kiến thức chuyên môn sâu rộng Công chức là những người thực thi công vụ, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của họ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công vụ Chính vì thế, tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn... năng chuyên môn, nghề nghiệp trong nền HCnói chung và trong một lónh vực HC Được dùng để nhấn mạnh một loạt những công việc cụ thể nào đó trong lónh vực QL, điều hành nền HCnói chung và trong một công sở nói riêng, được huấn luyện theo một quy trình nhất đònh, có những nghiệp vụ chung và trong mỗi lónh vực công tác của nền hành chính thường có những nghiệp vụ phản ánh khía cạnh kỹ năng, nghề nghiệp. .. năng nghề nghiệp của lónh vực này Nó không thể tách rời kỹ thuật hành chính và có liên quan đến một loạt công việc cụ thể trong hành chính công sở, có thể được đào tạo theo một quy trình nhất đònh Những nghiệp vụ quan trọng nhất thường thấy trong hoạt động hành chính có thể kể ra như sau: -Trong lónh vực xây dựng và ban hành văn bản - Trong lónh vực tổ chức điều hành công việc tại cơ quan công sở -... CÁC NGHIỆP VỤ, KỸ THUẬT HÀNH CHÍNH       Tổ chức, bố trí nơi làm việc Tổ chức phục vụ các cuộc hội họp Công tác lễ tân Xây dựng chế độ làm việc và lập chương trình công tác Kỹ năng công vụ hành chính của thủ trưởng cơ quan, đơn vò Nghiệp vụ về tổ chức lao động khoa học trong cơ quan, đơn vò 29 Thảo luận nhóm Nhóm chẵn: - Tổ chức, bố trí nơi làm việc, - tổ chức phục vụ các cuộc hội họp, - công. .. khổ phân công phân cấp, đúng thẩm quyền theo nguyên tắc tập trung dân chủ 15 Tính không vụ lợi    Hành chính nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích xã hội và lợi ích công dân Phải xây dựng một nền hành chính công tâm, trong sạch, không theo đuổi mục tiêu doanh lợi, không đòi hỏi người được phục vụ phải trả thù lao Đây cũng chính là điểm khác biệt cơ bản giữa mục tiêu hoạt động của cơ quan hành chính. .. cách là công cụ của công quyền, nền hành chính Nhà nước hoạt động theo những qui tắc quy phạm pháp luật Đảm bảo tính pháp quyền của nền hành chính là một trong những điều kiện để xây dựng nhà nước chính qui, hiện đại 12 Tính liên tục, tương đối ổn đònh và thích ứng   Hành chính là phục vụ xã hội và công dân Đây là công việc hàng ngày, thường xuyên, liên tục và các mối quan hệ xã hội và hành vi công . 1 1 CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH VÀ CÔNG VỤ L p b i d ng VTHCớ ồ ưỡ 2 Mục tiêu  Kiến thức: + Nắm được một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ hành chính, công vụ, cán. tiễn công tác. 3 NỘI DUNG  Một số khái niệm liên quan  Nội dung công tác tổ chức các nghiệp vụ kỹ thuật hành chính chủ yếu  Công vụ và một số những vấn đề liên quan  Một số vấn đề về cán. viên chức và vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhân sự hành chính. 4 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nghiệp vụ  Trong đời sống hàng ngày, người ta nói đến nghiệp vụ là nói đến công việc chuyên môn của một nghề”.

Ngày đăng: 22/09/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu

  • NỘI DUNG

  • MỘT SỐ KHÁI NIỆM

  • Hành chính công

  • Về thuật ngữ” hành chính công”

  • Cách tiếp cận từ giác độ quản lý

  • Cách tiếp cận từ giác độ chính trò

  • Slide 9

  • Những đặc trưng cơ bản của hành chính công hay hành chính nhà nước

  • Tính lệ thuộc vào chính trò và hệ thống chính trò

  • Tính pháp quyền

  • Tính liên tục, tương đối ổn đònh và thích ứng

  • Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao

  • Tính thứ bậc hệ thống chặt chẽ

  • Tính không vụ lợi

  • Tính nhân đạo

  • SỰ KHÁC NHAU GIỮA HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ

  • Hành chính phát triển

  • Những đặc tính chung của hành chính phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan