ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa jasmine 85 vụ đông xuân năm 2012 2013 tại xã thới tân, huyện thới lai, thành phố cần thơ

58 876 2
ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa jasmine 85 vụ đông xuân năm 2012  2013 tại xã thới tân, huyện thới lai, thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN QUỐC CƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA JASMINE 85 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 - 2013 TẠI XÃ THỚI TÂN, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA JASMINE 85 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 - 2013 TẠI XÃ THỚI TÂN, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Cường MSSV: 3103453 Lớp: Nông Học k36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ------  O  ------ Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA JASMINE 85 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 - 2013 TẠI XÃ THỚI TÂN, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Sinh viên thực hiện: TRẦN QUỐC CƯỜNG Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hướng dẫn ThS. Trần Thị Bích Vân i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ------ O  -----Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ SẠ ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA JASMINE 85 VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2012 - 2013 TẠI XÃ THỚI TÂN, HUYỆN THỚI LAI, THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Do sinh viên TRẦN QUỐC CƯỜNG thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng: …………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………….……………………… Luận văn hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Trần Quốc Cường iii CẢM TẠ Xin tỏ lòng biết ơn đến Cha mẹ người thân gia đình yêu thương, chăm sóc, tạo kiều kiện động viên suốt qua trình học tập trường sống. Thầy Nguyễn Bảo Vệ cô Trần Thị Bích Vân tận tình dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp. Cô Trần Thị Thanh Thủy với quí thầy cô Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng dạy tận tình cung cấp kinh nghiệm quí báu suốt năm học trường Đại học Cần Thơ. Chân thành cảm ơn Các bạn sinh viên nghành Nông học, Khóa 36 giúp đỡ nhiều trình học tập thực đề tài, bạn đồng hành với tôi, chia nhiều kinh nghiệm học tập khó khăn sống. Trần Quốc Cường iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN 1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Quốc Cường Giới tính: Nam Ngày sinh: 06/01/1992 Nơi sinh: Ô môn – Cần Thơ Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Quê quán: Ấp Thới Phước B, Xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, Tp.Cần Thơ. 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Năm 1998 – 2003: Học Trường Tiểu học Thới Lai 3. Năm 2003 – 2007: Học Trường THCS Thị Trấn Thới Lai. Năm 2007 – 2010: Học Trường THPT Thới Lai. Năm 2010 – 2013: Học Trường Đại học Cần Thơ khóa 36, ngành Nông học, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng. v TRẦN QUỐC CƯỜNG, 2013 “Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa Jasmine 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ” luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông học, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân. TÓM LƯỢC Do tập quán canh tác truyền thống nông dân sạ dày việc sử dụng nhiều phân thuốc. Do đó, đề tài: “Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất giống lúa Jasmine 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ” tiến hành thí nghiệm nhằm mục đích xác định mật độ gieo sạ thích hợp cho suất tốt đạt hiệu kinh tế cao sản xuất lúa nước địa điểm thí nghiệm. Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên nhân tố, nghiệm thức với lần lặp lại: Nghiệm thức (đối chứng): sạ với mật độ 250 kg/ha; Nghiệm thức 2: sạ với mật độ 187,5 kg/ha; Nghiệm thức 3: sạ với mật độ 125 kg/ha. Kết thí nghiệm cho thấy sạ mật độ 250 kg/ha có chiều cao số chồi/m2 cao giai đoạn đầu đến 50 NSS chiều dài bông, số hạt bông, số hạt thấp nhất. Sạ mật độ 187,5 kg/ha có chiều cao cao tương đương với sạ 250 kg/ha từ giai đoạn 30 NSS đến 50 NSS, số chồi/m2 thấp sạ 250 kg/ha. Chiều dài bông, số hạt bông, số hạt tương đối cao so với sạ 250 kg/ha. Sạ mật độ 125 kg/ha có chiều dài bông, số hạt bông, số hạt cao nhất. Năng suất nghiệm thức sạ 125 kg/ha cao tương đương với sạ 250 kg/ha 187,5 kg/ha có lợi nhận tăng thêm 1.962.500 đồng. vi MỤC LỤC Nội Dung Trang Trang phụ bìa . i Lời cam đoan . iii Lời cảm tạ iv Tiểu sử cá nhân v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách bảng xi Danh sách hình . xii Danh sách chữ viết tắt xiii MỞ ĐẦU . CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đặc tính thực vật lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Đặc tính thực vật lúa 1.1.2.1 Rễ 1.1.2.2 Thân 1.1.2.3 Lá . 1.2 Thời kì sinh trưởng lúa . 1.2.1 Giai đoạn tăng trưởng . 1.2.2 Giai đoạn sinh sản . 1.2.3 Giai đoạn chín . 1.3 Yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến suât lúa . 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2 Ánh sáng . 1.3.3 Lượng mưa . vii 1.3.4 Gió 1.3.5 Nước . 1.3.6 Ảnh hưởng đất 1.3.7 Ảnh hưởng sâu bệnh, cỏ dại . 1.4 Yêu cầu lúa 1.4.1 Điều kiện đất đai . 1.4.2 Dinh dưỡng lúa 1.4.2.1 Chất đạm (N) . 1.4.2.2 Chất Lân (P) . 1.4.2.3 Chất Kali (K) . 1.4.2.4 Chất Silic (Si) 1.4.2.5 Chất Sắt (Fe) 1.5 Năng suất thành phần suất 1.5.1 Số bông/m2 . 10 1.5.2 Chiều dài 11 1.5.3 Số hạt 11 1.5.4 Tỉ lệ hạt . 11 1.5.5 Trọng lượng 1000 hạt . 12 1.6 Mật độ sạ phương pháp sạ 12 1.6.1 Mật độ sạ 12 1.6.2 Các Phương pháp sạ . 13 1.6.2.1 Sạ ướt 14 1.6.2.2 Sạ khô 14 1.6.2.3 Sạ ngầm 14 1.6.2.4 Sạ chay 14 1.6.2.5 Sạ gởi . 15 viii nhiều dễ dẫn đến tỷ lệ hạt thấp. Các giống lúa có khả quang hợp, tích lũy chuyển vị chất mạnh, cộng với cấu tạo mô giới vững không đổ ngã sớm, lại trổ tạo hạt điều kiện thời tiết tốt, dinh dưỡng đầy đủ tỷ lệ hạt cao ngược lại. 3.3.5 Trọng lượng 1000 hạt Qua kết trình bày Bảng 3.3 cho thấy, trọng lượng 1000 hạt nghiệm thức gieo sạ khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê dao động từ 29,19 g đến 30,43 g. Trọng lượng 1000 hạt yếu tố quan trọng tác động đến suất, lúa đạt nhiều bông, trọng lượng 1000 hạt lớn đạt suất cao. Trọng lượng 1000 hạt bao gồm: trọng lượng vỏ trấu trọng lượng hạt (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997), muốn vỏ trấu đạt kích thước lớn phải tạo điều kiện cho lúa có đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, không bị dịch hại công điều thời tiết thuận lợi (Võ Tòng Xuân, 1984). Trọng lượng 1000 hạt biến động không chịu ảnh hưởng mật độ gieo sạ dao động từ 20 – 30 gram (Nguyễn Ngọc Đệ , 2009). 3.3.6 Năng suất lý thuyết Kết Bảng 3.4 cho thấy suất lý thuyết nghiệm thức gieo sạ khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê. Năng suất dao động từ 11,69 tấn/ha đến 12,94 tấn/ha. 28 Bảng 3.4: Năng suất (tấn/ha) giống lúa Jasmine 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ. Năng suất (tấn/ha) Mật độ sạ (kg/ha) Lý thuyết Thực tế 250 11,69 8,10 187,5 12,94 8,08 125 12,57 8,14 F ns ns CV (%) 4,26 7,31 Ghi chú:Trong cột, số có chữ theo sau không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD, ns: khác biệt ý nghĩa thống kê. Năng suất lý thuyết hình thành phụ thuộc yếu tố như: số bông/m2, số hạt bông, số hạt lượng 1000 hạt. Nếu yếu tố bị ảnh hưởng làm cho suất bị ảnh hưởng (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). Dương Hồng Hiên (1993) cho muốn lúa thâm canh đạt suất cao, trước hết phải biết giải mâu thuẫn chủ yếu phát triển cá thể lúa với phát triển tổng thể lúa ruộng lúa từ gieo cấy để đạt cấu suất tối ưu số bông/m2, số hạt chắc/bông trọng lượng 1000 hạt. 3.3.7 Năng suất thực tế Qua kết trình bày Bảng 3.4 suất thực tế nghiệm thức khác biệt qua phân tích thống kê va dao động từ 8,08 tấn/ha đến 8,14 tấn/ha. Năng suất thực tế đánh giá cách khác quan tác động yếu tố thí nghiệm đến suất lúa. Mật độ sạ khác cho suất khác nhau, nhiên suất nghiệm thức không khác biệt. Năng suất thực tế yếu tố cuối để phân loại đánh giá giống có suất cao hay thấp. Năng suất lúa quy định bốn thành phần suất, liên quan chặt chẽ với nhau, bốn thành phần dao động mức ảnh hưởng đến phần lại làm cho suất thực tế tăng giảm (Nguyễn Văn Hoan, 1995). Trong thực tế, suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, thích nghi giống với điều kiện đất, nước, dinh dưỡng, sâu bệnh, cỏ dại. Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nông dân quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố 29 ảnh hưởng đến việc đầu tư làm ảnh hưởng đến suất lúa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009). 3.4 Hiệu kinh tế Qua kết Bảng 3.5 cho thấy suất nghiệm thức gieo sạ khác biệt qua phân tích thống kê, việc giảm mật độ gieo sạ không ảnh hưởng đến suất. Ở nghiệm thứ sạ 187,5 kg/ha nghiệm thức sạ 125kg/ha giảm lượng giống 62,5kg/ha 125kg/ha. Theo giá lúa giống khoảng 12.500 đồng/kg nông dân lãi từ 781.150 đồng/ha đến 1.562.500 đồng/ha. Riêng giống nông dân có lãi giảm chi phí ngâm ủ giống, giảm lượng phân bón thuốc hóa học, giảm sâu bệnh, đỗ ngã công chăm sóc. Bảng 3.5: Phân tích hiệu kinh tế Mật độ sạ (kg/ha) Chỉ tiêu 250 187,5 125 – 62,5 125 12.500 12.500 12.500 Chi phí giống giảm (đồng/ha) – 781.125 1.562.500 Chi phí thuốc ngâm ủ giống giảm (đồng/ha) – 72.000 120.000 8,10 8,08 8,14 – –0,02 0,04 7.000 7.000 7.000 Tổng chi giảm (đồng/ha) – 853.125 1.682.500 Tổng thu tăng (đồng/ha) – –140.000 280.000 Lợi nhuận tăng thêm(đồng/ha) – 713.125 1.962.500 Lượng giống giảm (kg/ha) Giá lúa giống (đồng/kg) Năng suất lúa (tấn/ha) Năng suất lúa tăng (tấn/ha) Giá lúa bán (đồng/kg) Ghi chú: Năng suất lúa tăng = Năng suất lúa nghiệm thức – Năng suất lúa đối chứng. Tổng thu tăng = Năng suất lúa tăng * Giá lúa bán. Lợi nhuận tăng thêm = Tổng chi giảm + Tổng thu tăng. 30 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Sạ mật độ 250 kg/ha có chiều cao số chồi/m2 cao giai đoạn đầu đến 50 NSS chiều dài bông, số hạt bông, số hạt thấp nhất. Sạ mật độ 187,5 kg/ha có chiều cao cao tương đương với sạ 250 kg/ha từ giai đoạn 30 NSS đến 50 NSS, số chồi/m2 thấp sạ 250 kg/ha. Chiều dài bông, số hạt bông, số hạt tương đối cao so với sạ 250 kg/ha. Sạ mật độ 125 kg/ha có chiều dài bông, số hạt bông, số hạt cao nhất. Năng suất nghiệm thức sạ 125 kg/ha cao tương đương với sạ 250 kg/ha 187,5 kg/ha có lợi nhận tăng thêm 1.962.500 đồng. 4.2 Đề nghị Có thể khuyến cáo nông dân xã Thới Tân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ sạ với mật độ 125 kg/ha, giống lúa Jasmine 85 đạt suất cao có lợi nhuận tăng thêm cao nhất. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp, 1980. Cây lúa Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Bùi Huy Đáp, 1999. Một số vấn đề lúa. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Dương Hồng Hiên, 1993. Cơ sở khoa học quy trình kỹ thuật thâm canh lúa đạt suất cao, giá thành thấp, phẩm chất tốt. Tuyển tập Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Trang 97 – 99. De Datta S. K, Morris R.A., 1984. Systems approach for the management of fertilizers in rice and rice – based cropping sequences, Proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industry. Fertilizer Association of India, New Delhi. Đinh Văn Lữ, 1978. Giáo trình lúa. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Đinh Thế Lộc, 2006. Giáo trình kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Hà Nội. Hiraoka, 1996. On the progress and features in the wet seeded rice cultivation in the Mekong Delta in Vietnam. In Rice Research and Development of in Vietnam for the 21st Century. Hồ Minh Thuận, 2011. Ảnh hưởng mật độ sạ đến suất lúa MTL495 vụ Đông Xuân năm 2010 – 2011 xã Hiệp Lợi, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần Thơ (2011). Trang 28. Lê Hữu Toàn, 2009. Ảnh hưởng mật độ sạ, liều lượng phân đạm quản lý chất lượng nước đất trồng lúa ba vụ hai vụ lúa luân canh màu đến phát sinh phát triển sâu bệnh. Luận văn cao học – Trường Đại học Cần Thơ. Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn Đặng Phương Trâm, 2001. Bài giảng sinh lý thực vật. Trường Đại Học Cần Thơ. Lê Thị Dự, 2000. Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu công tác chọn giống lúa cho vùng thâm canh Đồng sông Cửu Long, luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội. Matsushima, S., 1970. Crop Science in Rice – Theory of yield determination and Its application. Fuji Publishing Co., Ltd., Tokyo. Japan. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyền, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vượng, 1997. Giáo trình lương thực tập lúa. Trường Đại Học Nông Nghiệp I môn lương thực. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 32 Nguyễn Công Thuật, 1996. Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Kim Chung Nguyễn Ngọc Đệ. 2005. Ảnh hưởng phương pháp sạ mức độ phân đạm lên sinh trưởng suất lúa ngắn ngày. Viện nghiên cứu phát triển Đồng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Ngọc Đệ, 2009. Giáo trình lúa. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Ngọc Đệ Phạm Thị Phấn. 2004. Nghiên cứu xây dựng quy trình thâm canh tổng hợp cho nhóm lúa thơm xuất vùng ven biển cao ĐBSCL (2002–2004). Viện Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Canh Tác ĐBSCL. Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thạch Cân, 1997. Phân tích vài tình trạng liên đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa, Luận án thạc sĩ Nông học, Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Chuộng, 1987. Ảnh hưởng hai mật độ sạ sáu liều lượng phân đạm – lân suất lúa IR64 vụ Đông Xuân 1986 – 1987 Châu Thành – An Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối, 2003. Năng suất lúa Hè Thu vấn đề ngộ độc chất hữu cơ. Kỹ yếu hội thảo “Biện pháp nâng cao suất lúa Hè Thu Đồng Sông Cửu Long” ngày 10/01/2003 Khoa Nông Nghiệp – Trường Đại học Cần Thơ, trang 26 – 35. Nguyễn Thành Hối, 2008. Bài giảng lúa. Tài liệu giảng dạy môn Khoa Học Cây Trồng. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối, 2010. Đề cương giảng Cây lúa. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thành Hối. 2011. Bài giảng Cây Lúa. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Trường Giang, 2010. Ảnh hưởng mật độ gieo sạ đến suất lúa MTL645 vụ Hè Thu năm 2010 huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học – Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Luật, 2001. Cây lúa Việt Nam kỷ 20. Nhà xuất Nông nghiệp. Nguyễn Văn Hoan, 2003. Cẩm nang lúa. Thâm canh lúa cao sản. Tập NXB Nông thôn. Nguyễn Văn Hoan, 1995. Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 33 Nguyễn Xuân Trường, 2004. Ảnh hưởng ba mức độ vùi rơm rạ vào đất đến sinh trưởng suất lúa Hè Thu 2003 đất phèn nặng xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiếp đại học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại Học Cần Thơ .Trang 15–35. Setter. T.L, M.J. Kroff, K.G. Casman and G.S Khush, 1994. Yield potential of rice: past, present and future perspectives. IRRI. Los Banos, Philippines. 1994. P 21. Shouichi Yoshida, S, 1981. Cơ Sở Khoa Học Cây Lúa, Trần Minh Thành biên dịch. Xuất IRRI năm 1992, 232 trang. Yoshida, S., 1985. Những kiến thức khoa học trồng lúa. Mai Văn Quyền dịch. Nhà xuất Nông nghiệp. Trịnh Quang Khương. 2010. Cải thiện canh tác biện pháp luân canh, điều chỉnh mật độ sạ, lượng phân đạm quản lý nước Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sĩ, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Đại Học Cần Thơ. Trang – 18. Tăng Thị Hạnh, 2003. Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển suất giống VL20 đất Đồng Sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn, Hà Nội, vụ xuân 2003. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội. Võ Tòng Xuân, 1984. Đất trồng – tập 1. Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội. Vũ Văn Hiển, 1999. Kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất giáo dục. Vương Đình Tuấn, 2001. Một số đặc điểm hóa học, di truyền công nghệ sinh học lúa thơm. Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọn tạo giống lúa. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trang 25 – 42. Yoshida, S., 1972. Cơ sơ khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) trường Đại học Cần Thơ, (biên dịch Trần Minh Thành, 1981). Trang 197. 34 PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Bảng ANOVA chiều cao lúc 20 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Nguồn biến động Tổng bình Trung bình Độ tự bình phương bình Phương Lặp lại 0,192 Nghiệm thức Sai số Tổng F Xác suất 0,096 0,33 0,968 0,304 0,152 0,52 ns 0,95 11,65 2,912 12,147 (ns): Khác biệt ý nghĩa thống kê. CV (%)= 4,14 Phụ chương 2: Bảng ANOVA chiều cao lúc 30 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Nguồn biến động Tổng bình Trung bình Độ tự bình phương bình Phương Lặp lại 40,194 Nghiệm thức Sai số Tổng CV (%)=3,37 F Xác suất 20,097 7,461 0,045 37,858 18,929 7,028* 0,049 10,774 2,694 88,825 (*): Khác biệt mức ý nghĩa 5%. Phụ chương 3: Bảng ANOVA chiều cao lúc 40 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Tổng bình Trung bình Độ tự bình phương bình Phương Lặp lại 2,49 Nghiệm thức Sai số Nguồn biến động Tổng F Xác suất 1,245 0,317 0,745 59,392 29,696 7,561* 0,044 15,711 3,928 77,594 (*): Khác biệt mức ý nghĩa 5% CV (%)= 2,92 Phụ chương 4: Bảng ANOVA chiều cao lúc 50 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Tổng bình Trung bình Độ tự bình phương bình Phương Lặp lại 7,628 Nghiệm thức Sai số Nguồn biến động Tổng CV (%)= 2,92 F Xác suất 3,814 0,638 0,575 93,496 46,748 7,819* 0,041 23,914 5,979 125,037 (*): Khác biệt mức ý nghĩa 5%. Phụ chương 5: Bảng ANOVA chiều cao lúc 60 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Nguồn biến động Tổng bình Trung bình Độ tự bình phương bình Phương Lặp lại 13,043 Nghiệm thức Sai số Tổng F Xác suất 6,521 0,815 0,505 8,767 4,384 0,548 ns 0,616 32,016 8,004 53,826 (ns): Khác biệt ý nghĩa thống kê. CV (%)= 3,7 Phụ chương 6: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 20 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2103 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Tổng bình Trung bình Độ tự bình phương bình Phương Lặp lại 14459,556 Nghiệm thức Sai số Nguồn biến động Tổng CV (%)= 2,95 F Xác suất 7229,778 14,201 0,015 393253,556 196626,778 386,216** 0,000 2036,444 509,111 409749,556 (**): Khác biệt mức ý nghĩa 1%. Phụ chương 7: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 30 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Tổng bình Trung bình Độ tự bình phương bình Phương Lặp lại 649,556 Nghiệm thức Sai số Nguồn biến động Tổng F Xác suất 324,778 0,142 0,872 294802,889 147401,444 64,289 ** 0,001 9171,111 2292,778 304623,556 (**): Khác biệt mức ý nghĩa 1%. CV (%)= 5,68 Phụ chương 8: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 40 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 1137,556 568,778 3,373 0,139 Nghiệm thức 28244,222 14122,111 83,756** 0,001 Sai số 674,444 168,611 30056,222 Nguồn biến động Tổng CV (%)= 1,44 (**): Khác biệt mức ý nghĩa 1%. Phụ chương 9: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 50 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 28054,222 14027,111 12,952 0,018 Nghiệm thức 22457,556 11228,778 10,374* 0,026 Sai số 4329,778 1082,444 54841,556 Nguồn biến động Tổng (*): Khác biệt mức ý nghĩa 5%. CV (%)= 3,87 Phụ chương 10: Bảng ANOVA số chồi/m2 lúc 60 ngày sau sạ giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 1152,667 576,333 0,129 0,883 Nghiệm thức 29624 1482 3,310 ns 0,142 Sai số 17897,333 4474 48674 Nguồn biến động Tổng CV (%)= 8,53 (ns): Khác biệt ý nghĩa thống kê. Phụ Chương 11: Bảng ANOVA số bông/m2 giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Nguồn biến động Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 1554 777 5.368 0.382 Nghiệm thức 6758 3379 1,234 ns 0.074 Sai số 2518 629,5 10830 Tổng (ns): Khác biệt ý nghĩa thống kê. CV (%)= 3,74 Phụ chương 12: Bảng ANOVA chiều dài giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 0,868 0,434 1,09 0,419 Nghiệm thức 6,796 3,398 8,356 * 0,036 Sai số 1,592 0,398 9,265 Nguồn biến động Tổng CV (%)= 3,12 (*): Khác biệt mức ý nghĩa 5%. Phụ chương 13: Bảng ANOVA số hạt giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 3,322 1,661 0,184 0,839 Nghiệm thức 407,855 203,952 22,537** 0,007 Sai số 36,193 9,048 447,365 Nguồn biến động Tổng (**): Khác biệt mức ý nghĩa 5%. CV (%)= 4,17 Phụ chương 14: Bảng ANOVA số hạt giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 4,222 2,111 0,232 0,803 Nghiệm thức 153,556 76,778 8,427* 0,037 Sai số 36,444 9,111 194,222 Nguồn biến động Tổng CV (%)= 4,83 (*): Khác biệt mức ý nghĩa 5%. Phụ chương 15: Bảng ANOVA tỉ lệ hạt giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 14,38 7,19 1,395 0,347 Nghiệm thức 77,113 38,556 7,482* 0,044 Sai số 20,612 5,153 112,104 Nguồn biến động Tổng (*): Khác biệt mức ý nghĩa 5%. CV (%)= 2,06 Phụ chương 16: Bảng ANOVA trọng lượng 1000 hạt giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 2,889 1,444 2,709 0,18 Nghiệm thức 2,539 1,269 2,381 ns 0,208 Sai số 2,132 0,533 7,56 Nguồn biến động Tổng CV (%)= 2,45 (ns): Khác biệt ý nghĩa thống kê. Phụ chương 17: Bảng ANOVA suất lý thuyết giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 0.961 0.48 1.716 0.29 Nghiệm thức 2.473 1.236 4.416 ns 0.097 Sai số 1.12 0.28 4.553 Nguồn biến động Tổng (ns): Khác biệt ý nghĩa thống kê. CV (%)= 4.26% Phụ chương 18: Bảng ANOVA suất thực tế giống lúa Jasmin 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, TP.Cần Thơ. Độ tự Tổng bình bình phương Trung bình bình Phương F Xác suất Lặp lại 331974,589 165987,295 0,471 0,655 Nghiệm thức 4936,723 2468,361 0,007 ns 0,993 Sai số 1410180,209 352545,052 1747091,522 Nguồn biến động Tổng CV (%)= 7,31 (ns): Khác biệt ý nghĩa thống kê. [...]... của giống lúa JASMINE 85 vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại xã Thới Tân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ 23 Số chồi/m2 của giống lúa JASMINE 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại xã Thới Tân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ 24 Thành phần năng suất của giống lúa JASMINE 85 vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại xã Thới Tân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ vụ Đông Xuân 2013 Năng suất (tấn/ha) của giống lúa JASMINE 85. .. công làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng nông sản, giá thành sản phẩm cũng như tốn nhiều chi phí cho giống Cho nên biện pháp gieo sạ với mật độ vừa phải sẽ có ý nghĩa trong việc tăng năng suất cũng như giảm chi phí cho phân bón và thuốc hóa học Do đó, đề tài Ảnh hưởng của mật độ sạ đến năng suất giống lúa Jasmine 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại xã Thới Tân, Huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ được... JASMINE 85 vụ Đông Xuân 2012 - 2013 tại xã Thới Tân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ Phân tích hiệu quả kinh tế 26 29 30 xi DANH SÁCH HÌNH Tựa hình Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3.1 Chiều dài bông (cm) của giống lúa JASMINE 85 vụ Đông Xuân 2012 – 2013 tại xã Thới Tân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ Trang 17 xii 25 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long NSS: Ngày sau sạ ha : Hecta... nghiên cứu lúa ĐBSCL đã thực hiện nhiều thí nghiệm về điều chỉnh mật độ sạ, các kết quả cho thấy nếu ruộng lúa bằng phẳng, quản lý nước tốt, khi gieo sạ với mật độ 75 – 125 kg giống/ ha cho năng suất tương đương hoặc cao hơn sạ với mật độ 200 – 250 kg giống/ ha (Trịnh Quang Khương, 2010) Nhìn chung, mật độ sạ cũng có tác động đáng kể đến năng suất cuối cùng của lúa Việc xác định mật độ sạ cho từng giống, ... đất và gieo sạ có một lần vào đầu mùa mưa (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) 15 Chương 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG TIỆN 2.1.1 Thời gian và địa điểm Thời gian: Thí nghiêm được tiến hành vào vụ Đông Xuân 2012 – 2013 (từ tháng 12 /2012 đến tháng 3 /2013) Địa điểm: Thí nghiệm được tiến hành tại xã Thới Tân, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm Giống lúa Jasmine 85 (dòng lai... việc nâng cao năng suất lúa Mật độ tốt nhất sẽ cho năng suất cao nhất, tăng hay giảm mật độ đều làm cho năng suất giảm theo (Moonni, 1 885 Trích dẫn bởi Nguyễn Thị Chuộng, 1987) Từ những năm đầu của thập niên 1980, các nước trồng lúa Châu Á sau khi nhập nội, lai tạo và canh tác các giống lúa cao sản đã thay đổi phương thức cấy bằng phương thức sạ, áp dụng mật độ sạ thưa chỉ từ 60 – 80 kg giống/ ha như... như ở Malaysia, Philippines (Hiraoka, 1996) Mật độ, khoảng cách cấy là một yếu tố kỹ thuật có liên quan đến các yếu tố tạo thành năng suất lúa, tức ảnh hưởng đến năng suất Mật độ cấy càng cao thì số bông càng nhiều song số hạt trên bông càng ít (bông bé) Tốc độ giảm của số hạt trên bông mạnh hơn tốc độ tăng của mật độ, vì thế cấy quá dày sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng (Đinh Thế Lộc, 2006) Theo... Trần Minh Thành, 1981) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2009) trọng lượng hạt được quyết định từ thời kỳ phân hoá hoa đến khi lúa chín, nhưng quan trọng nhất là các thời kỳ giảm nhiễm tích cực và vào chắc rộ 1.6 Mật độ gieo sạ và các phương pháp gieo sạ 1.6.1 Mật độ gieo sạ Mật độ là một trong những biện pháp ảnh hưởng đến năng suất lúa vì mật độ cấy quyết định diện tích lá và sự cấu tạo quần thể, đến chế độ ánh... các thành phần năng suất 18 2.2.4 Đánh giá khả năng phản ứng của cây lúa với một số sâu, bệnh hại 19 2.2.5 Kỹ thuật canh tác 20 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá tổng quan 22 3.2 Ảnh hưởng của mật độ sạ đến sự sinh trưởng của cây lúa 22 3.2.1 Chiều cao cây 22 3.2.2 Số chồi/m2 23 3.2.3 Chiều dài bông 25 3.3 Ảnh hưởng của mật. .. và 80% nông dân nước ta tham gia sản xuất lúa gạo Trong những yếu tố kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng, ngoài phân bón và cách bón phân, thì mật độ gieo sạ cũng ảnh hưởng đến năng suất cũng như sự sinh trưởng của cây trồng Sự cạnh tranh quần thể ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa, khi cây lúa phải sống trong điều kiện chật hẹp, thiếu ánh sáng làm cây lúa trở nên yếu ớt sâu bệnh dễ tấn công và . suất 26 3. 3.1 Số bông/m 2 26 3. 3.2 Số hạt trên bông 26 3. 3 .3 Số hạt chắc trên bông 27 3. 3.4 Tỷ lệ hạt chắc 27 3. 3.5 Trọng lượng 1000 hạt 28 3. 3.6 Năng suất lý thuyết 28 3. 3.7 Năng. 3. 1 Đánh giá tổng quan 22 3. 2 Ảnh hưởng của mật độ sạ đến sự sinh trưởng của cây lúa 22 3. 2.1 Chiều cao cây 22 3. 2.2 Số chồi/m 2 23 3. 2 .3 Chiều dài bông 25 3. 3 Ảnh hưởng của mật độ sạ. hưởng đến năng suât cây lúa 6 1 .3. 1 Nhiệt độ 6 1 .3. 2 Ánh sáng 6 1 .3. 3 Lượng mưa 7 viii 1 .3. 4 Gió 7 1 .3. 5 Nước 7 1 .3. 6 Ảnh hưởng của đất 7 1 .3. 7 Ảnh hưởng của sâu bệnh, cỏ dại

Ngày đăng: 22/09/2015, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan