đặc điểm sinh trưởng và thành thục của cá rô đồng (anabas testudineus bloch, 1792) cà mau, cá rô đầu vuông và con lai của chúng

53 620 0
đặc điểm sinh trưởng và thành thục của cá rô đồng (anabas testudineus bloch, 1792) cà mau, cá rô đầu vuông và con lai của chúng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ THỊ KIM LOAN ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ THÀNH THỤC CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus Bloch, 1792) CÀ MAU, CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ CON LAI CỦA CHÚNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÊ THỊ KIM LOAN ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ THÀNH THỤC CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus Bloch, 1792) CÀ MAU, CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG VÀ CON LAI CỦA CHÚNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN DƢƠNG THÚY YÊN 2013 LỜI CẢM TẠ Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu – Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nƣớc Ngọt – Trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuật lợi để giúp suốt trình thực hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn giảng dạy thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy Cô Khoa Thủy Sản cung cấp nhiều kiến thức cho suốt năm học qua để làm tốt luận văn này. Tôi xin đặc biệt cảm ơn Cô Dƣơng Thúy Yên tận tình hƣớng dẫn làm đề tài hoàn thành. Mặc dù, suốt trình làm đề cƣơng đến hoàn thành luận văn có nhiều sai sót nội dung nhƣ hình thức trình bày, nhƣng nhờ nhiệt tình hƣớng dẫn Cô mà khắc phục để hoàn thành luận văn mình. Cảm ơn lời động viên gia đình, giúp đỡ tận tình bạn lớp Nuôi trồng thủy sản K36 suốt thời gian học đóng góp chân thành giúp đề tài hoàn thiện hơn. Đồng thời xin chân thành cảm ơn đến ngƣời hỗ trợ thời gian thực đề tài. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! i TÓM TẮT Đề tài nhằm tìm hiểu biểu sinh trƣởng thành thục lai cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1972) tự nhiên có nguồn gốc từ Cà Mau cá rô Đầu vuông so với dòng cá bố mẹ. Cá thí nghiệm gồm nghiệm thức, cá rô Cà Mau (CM x CM), cá rô đầu vuông (ĐV x ĐV) lai Cà Mau x Đầu vuông (CM x ĐV) Đầu vuông x Cà Mau (ĐV x CM). Cá có tháng tuổi đƣợc bố trí ngẫu nhiên 12 giai (2m2) đƣợc nuôi từ tháng 12 đến tháng 4/2013. Định kỳ kiểm tra sinh trƣởng tiêu sinh sản cá tháng lần. Kết nghiên cứu cho thấy tăng trƣởng cá nghiệm thức qua tháng tăng. Cá Đầu vuông có tốc độ tăng trƣởng nhanh thấp lai CM x ĐV. Hệ số điều kiện cá đực cá nhóm cá có xu hƣớng giảm từ tháng 3. Hệ số thành thục (GSI) nhóm cá nhìn chung tăng từ tháng đến tháng 4, cao cá Cà Mau (20,83%) thấp lai CM x ĐV (14,20%). Đối với đực GSI nhóm cá cao vào tháng (1,98). Sức sinh sản tuyệt đối cá Đầu vuông cao (42.133 trứng/con) thấp cá Cà Mau (15.982 trứng/con). Hai nhóm cá lai có sức sinh sản tuyệt đối trung bình gần tƣơng đƣơng (31.078 - 34.089 trứng/con). Kích thƣớc trứng trung bình cá nghiệm thức có biến động không theo chiều hƣớng định. Kích thƣớc trứng trung bình dòng Cà Mau lớn nhất, tiếp đến cá Đầu vuông. Kích thƣớc trứng nhóm lai không khác biệt nhƣng nhỏ có ý nghĩa so với dòng bố mẹ. Sự tƣơng quan sức sinh sản tuyệt đối khối lƣợng tuyến sinh dục chặt chẽ nhƣng tƣơng quan sức sinh sản tuyệt đối khối lƣợng thân cá mức thấp hơn. Hệ số gốc mối tƣơng quan tuyến tính cá Cà Mau lai CM x ĐV cao so với cá Đầu vuông lai ĐV x CM. Tóm lại, đặc điểm sinh trƣởng phần lớn tiêu sinh sản (trừ đƣờng kính trứng) lai ĐV x CM có giá trị trung gian hai dòng cá bố mẹ. Riêng lai CM x ĐV sau giai đoạn thành thục tăng trƣởng chậm so với hai dòng bố mẹ. ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC . iii DANH SÁCH HÌNH . v DANH SÁCH BẢNG .vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI . 1.2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.3 THỜI GIAN THỰC HIỆN . CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC . 2.1.1 Đặc điểm phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.1.7 Sơ lƣợc cá rô đầu vuông 2.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ SINH HỌC SINH SẢN . 2.2.1 Các giai đoạn thành thục cá 2.2.2 Sức sinh sản . 2.2.3 Hệ số điều kiện 2.3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP LAI TẠO TRONG DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG THỦY SẢN 10 2.3.1 Lai chéo loài . 10 2.3.2 Lai xa khác loài . 10 2.3.3 Một số kết nghiên cứu lai tạo nuôi trồng thủy sản . 10 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 13 3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 13 3.2.1 Cá thí nghiệm 13 3.2.2 Thức ăn thí nghiệm 13 3.2.3 Một số dụng cụ dùng phân tích 13 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 13 iii 3.3.2 Các tiêu theo dõi 14 3.3.3 Các tiêu tính toán . 14 3.3.4 Phƣơng pháp phân tích số tiêu sinh sản . 15 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu . 16 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 17 4.1 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TRONG THÍ NGHIỆM 17 4.2 TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁC DÕNG CÁ RÔ 19 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁC DÕNG CÁ RÔ 21 4.3.1 Hệ số điều kiện (K) hệ số thành thục (GSI) . 21 4.3.2 Sức sinh sản . 24 4.3.3 Đƣờng kính trứng 26 4.3.4 Sự tƣơng quan sức sinh sản khối lƣợng dòng cá . 28 4.3.5 Sự tƣơng quan sức sinh sản khối lƣợng tuyến sinh dục . 29 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 5.1 KẾT LUẬN 30 5.2 ĐỀ XUẤT 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình thái cá rô đồng ( Internet) . Hình 2.2: Hình thái cá rô đầu vuông . Hình 4.1: Nhiệt độ thí nghiệm 17 Hình 4.2: Tăng trƣởng dòng cá theo tháng tuổi 19 Hình 4.3: Hệ số điều kiện theo tháng cá rô đồng 21 Hình 4.4: Hệ số điều kiện theo tháng cá rô đồng đực . 22 Hình 4.5: Hệ số thành thục theo tháng cá rô đồng 23 Hình 4.6: Hệ số thành thục theo tháng cá rô đồng đực . 24 Hình 4.7: Sự tƣơng quan sức sinh sản khối lƣợng cá dòng cá . 28 Hình 4.8: Sự tƣơng quan sức sinh sản khối lƣợng TSD . 29 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Các yếu tố môi trƣờng thí nghiệm . 18 Bảng 4.2: Bảng tốc độ tăng trƣởng dòng cá . 20 Bảng 4.3: Sức sinh sản tuyệt đối sức sinh sản tƣơng đối dòng cá rô 24 Bảng 4.4: Kích thƣớc trứng trung bình qua tháng dòng cá . 26 Bảng 4.5 : So sánh kích thƣớc trứng dòng cá . 27 vi DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSL ĐV CM CĐV CCM SSS K GSI KL TSD TB ĐLC T TT Đồng Bằng Sông Cửu Long Đầu vuông Cà Mau Cái đầu vuông Cái Cà Mau Sức sinh sản Hệ số điều kiện Hệ số thành thục Khối lƣợng Tuyến sinh dục Trung bình Độ lệch chuẩn Tháng Tháng tuổi vii CHƢƠNG GIỚI THIỆU Nuôi trồng thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trở thành nghề truyền thống không ngừng phát triển. Đây đƣợc xem vùng có tiềm lớn nuôi thủy sản nƣớc với diện tích mặt nƣớc 600.000 ha. Cá tra, basa loài đƣợc nuôi phổ biến ĐBSCL. Bên cạnh cá đồng đƣợc quan tâm không nhƣ cá lóc, rô đồng, sặc rằn, bống tƣợng,…Trong đối tƣợng cá rô đồng loài đƣợc ý đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Cá rô đồng dễ nuôi có chất lƣợng thịt thơm ngon, xƣơng dăm có giá trị thƣơng phẩm cao. Hiện cá rô đồng đối tƣợng thủy sản quan trọng đƣợc nuôi phổ biến tỉnh vùng ĐBSCL, gần phát triển vùng Đông Nam Bộ. Tuy nhiên nguồn cá giống tự nhiên không đủ cung cấp việc trì phát triển nghề nuôi cá rô thông qua hoạt động sinh sản nhân tạo chủ động tạo nguồn cá giống góp phần cải thiện thu nhập cho ngƣời nông dân vùng ĐBSCL vùng lân cận cần thiết. Cá rô đầu vuông đƣợc phát từ năm 2008. Theo tài liệu Chi cục Quản lý chất lƣợng Nông Lâm Thuỷ sản tỉnh Hậu Giang, cá rô đầu vuông đƣợc ông Nguyễn Văn Khải, thuộc ấp 5, xã Vĩnh Thuận Tây, huyện Vị Thủy phát với số lƣợng khoảng 70 lẫn ao nuôi cá rô đồng. Cá rô đầu vuông có ƣu điểm lớn nhanh, hệ số tiêu thụ thức ăn thấp, theo kinh nghiệm hộ nuôi tốn 1,4 kg thức ăn cho kg cá, nuôi cá rô đồng bình thƣờng tốn đến kg thức ăn. Nhiều hộ nông dân làm giàu nhờ bán đƣợc cá giống với giá cao. Tuy nhiên, theo số ngƣời dân nuôi cá, cá rô đầu vuông có tỉ lệ sống không cao, dễ mắc bệnh (Huỳnh Thị Phƣơng Thảo, 2011). Để hạn chế nhƣợc điểm dòng cá rô đồng cá rô đầu vuông, việc lai tạo hai dòng với mong muốn tạo hệ có ƣu điểm vƣợt trội kết hợp dòng cá vấn đề cần đƣợc quan tâm. Nghiên cứu ban đầu Hà Huy Tùng (2012) “Sinh trƣởng tỉ lệ sống cá rô đồng ( Anabas testudineus Bloch, 1972) Cà Mau – cá rô đầu vuông lai chúng giai đoạn từ bột lên hƣơng” cho thấy sinh trƣởng tỉ lệ sống lai có cao nhƣng khác biệt ý nghĩa so với hai dòng bố mẹ. 4.3.4 Sự tƣơng quan sức sinh sản khối lƣợng tuyến sinh dục Hình 4.8: Sự tƣơng quan sức sinh sản khối lƣợng TSD Mối tƣơng quan khối lƣợng tuyến sinh dục sức sinh sản tuyệt đối chặt chẽ với R2 cao. Tƣơng tự, kết Hồ Thị Kiều (2012) cho thấy khối lƣợng tuyến sinh dục sức sinh sản có tƣơng quan chặt chẽ với (CM với R2 = 0,8037 cá ĐV với R2 = 0,9372). Với R2 = 0,9635 dòng Đầu vuông có tƣơng quan khối lƣợng tuyến sinh dục chặt chẽ nhất, lai ĐV x CM với R2 = 0,8601 thấp lai CM x ĐV với R2 = 0,6824. Từ Hình 4.8 cho thấy đƣợc nhóm lai có hệ số gốc a cao so với nhóm Cà Mau Đầu vuông. Hệ số gốc a cao lai ĐV x CM (y = 3337x + 1936; a = 3337) nhƣ vậy, khối lƣợng tuyến sinh dục tăng lên g sức sinh sản tuyệt đối nhóm ĐV x CM tăng lên 3337 trứng. Khi khối lƣợng tuyến sinh dục tăng, hai nhóm cá lai có sức sinh sản tuyệt đối cao nhiều so với dòng Đầu vuông Cà Mau. 29 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Tăng trƣởng cá nghiệm thức qua tháng tăng. Dòng Đầu vuông có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất. Hệ số điều kiện cá đực cá cá nghiệm thức nhìn chung có xu hƣớng giảm từ tháng 3. Hệ số thành thục (GSI) cá dòng Cà Mau, lai CM x ĐV dòng Đầu vuông có xu hƣớng tăng dần từ tháng đến tháng 4, riêng lai ĐV x CM GSI cá giảm từ tháng đến tháng nhƣng đến tháng lại tăng lên. Đối với đực GSI nhóm cá cao vào tháng 3. Về sức sinh sản tuyệt đối dòng Đầu vuông có sức sinh sản trung bình cao (42.133 trứng/con) thấp dòng Cà Mau (15.982 trứng/con). Hai nhóm cá lai (CM x ĐV ĐV x CM) có sức sinh sản tuyệt đối trung bình gần tƣơng đƣơng (31.078 - 34.089 trứng/con). Kích thƣớc trứng trung bình cá nghiệm thức có biến động không theo chiều hƣớng định. Kích thƣớc trứng trung bình cá Cà Mau lớn nhất, tiếp đến dòng Đầu vuông. Kích thƣớc trứng trung bình nhóm lai không khác biệt mặt thống kê nhƣng lại nhỏ có ý nghĩa thống kê so với dòng cá Đầu vuông Cà Mau. Sự tƣơng quan sức sinh sản tuyệt đối khối lƣợng thân cá mức thấp, nhƣng tƣơng quan khối lƣợng tuyến sinh dục sức sinh sản tuyệt đối chặt chẽ với nhau. Nhƣ vậy, đặc điểm sinh trƣởng phần lớn tiêu sinh sản (trừ đƣờng kính trứng) lai ĐV x CM có giá trị trung gian hai dòng cá bố mẹ. Riêng lai CM x ĐV sau giai đoạn thành thục tăng trƣởng chậm so với hai dòng bố mẹ. 5.2 Đề xuất Cần nghiên cứu nhiều tiêu sinh học sinh trƣởng đối tƣợng vùng địa lý khác để hiểu rõ vể đặc điểm sinh học sinh sản loài. Số mẫu nên nhiều đẻ tăng mức độ xác ƣớc tính tiêu. 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dƣơng Nhựt Long, 2003. Kỹ thuật nuôi thủy sản nƣớc – Đại học Cần Thơ. 2. Dƣơng Nhựt Long Nguyễn Thanh Hiệu, 2003. Kĩ thuật sản xuất giống ƣơng nuôi cá rô đồng. Đại học Cần Thơ. 3. Dƣơng Nhựt Long, 2006. Hệ thống nuôi thủy sản nội địa. Khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ. 4. Dƣơng Trần Trung Kiên, 2012. Nghiên cứu đặc điển sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống cá rô biển (Pristolepis fasciata Bleeker, 1851). Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ. 5. Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học. Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ. 614 trang. 6. Huỳnh Thị Phƣơng Thảo, 2011. Khảo sát trạng sản xuất giống, ƣơng nuôi cá rô đầu vuông tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học. Chuyên ngành Quản lý nghề cá. Khoa thủy sản trƣờng Đại học Cần Thơ. 7. Hồ Thị Kiều, 2012. Một số đặc diểm sinh học sinh sản cá rô đồng (Anabass tesrudineus) phân bố vùng sinh thái khác – Đại học Cần Thơ. 8. http://www.kythuatnuoitrong.com/2011/07/dac-diem-sinh-hoc-ca-rodong.html http://mekongfish.blogspot.com. http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_r%C3%B4_%C4%91%E1%BB% 93ng http://www.agroviet.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=16577 9. K. Lowerre - Barbieri and Luiz R. Barbieri,1993. A new method of oocyte separation and preservarion for fish reproduction studies. Fishery Bulletin, 91 : 165 – 170. 10. Lê Nhƣ Xuân, 1997.Sinh học sinh sản kỹ thuật sản xuất giống cá Sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910). Luận văn cao học ngành Nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ. 11. Morioka, S., S. Ito, S. Kitamura and B. Vongvichith, 2009. Growth and morphological development of laboratory-reared larval and juvenile climbing perch (Anabas testudineus). Ichthyol Res. 56:162-171. 12. Nilton G. Marengoni and Yoshio Onoueʼ, 1998. Offpring growth in a diallel crossbreeding with three train of Nile Oreochromis niloticus. World aquaculture society. Vol 29, 114 – 119. 31 13. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2011. Kỹ thuật nuôi cá rô đầu vuông. Trƣởng phòng nghiên cứu phát triển, Công ty Vemedim. 14. Ngô Trọng Lƣ Thái Bá Hồ, 2003. Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nƣớc ngọt. Tập I. Nhà xuất Nông Nghiệp. 15. Nguyễn Thành Trung, 1998. Một số đặc điểm sinh học sinh sản kỹ thuật sản xuất giống cá rô đồng. Luận án thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 16. Nguyễn Văn Kiểm, 2005. Giáo trình sản xuất giống cá nƣớc ngọt. Đại họ Cần Thơ. 17. Nilton G. Marengoni and Yoshio Onoue’,1998. Offspring growth in a diallel crossbreeding with three strains of nile Tilapia Oreochromis niloticus. World alquacuture society. Vol. 29, page 114-119. 18. Phạm Văn Khánh ctv, 2002. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng mô hình nuôi cá rô đồng thương phẩm quy mô nông hộ gia đình thử nghiệm sản xuất giống Trà Vinh” Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trƣờng Trà Vinh. 19. Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định, 2004. Giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu sinh học cá – Đại học Cần Thơ. 20. Phạm Liêm, Dƣơng Thúy Yên Bùi Minh Tâm, 2011. Giáo trình Di truyền chọn giống thủy sản. Khoa thủy sản trƣờng Đại học Cần thơ. 21. Phƣơng Thanh, 2010. Nuôi cá rô đầu vuông. Báo nông nghiệp Việt Nam, ngày 2/7/2010. Truy cập http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/45/69/55737/Nuoi-caro-dau-vuong.aspx. 22. Popma, T. and L. Lovshin. 1996. Worldwide prospects for commercial Production of Tilapia. Research and Development Sereies No. 41. Auburn University. 24 tr. 23. A. H. M. Kohinoor, M. S. Islam, D. A . Jahan, M. N . Khan and M. G . Hussain. Growth and production performances of crossbred climbing perch Koi, Anabas testudineus in Bangladesh. Int. J. Agril. Res. Innov. & Tech. (1): 19-25, June, 2012 Available online at http://www.ijarit.webs.com. 24. Tsikliras, A.C., Antonopoulou, E., Stergiou, K.I., 2007. A phenotypic trade-off between previous growth and present fecundity in round sardinella Sardinella aurita. Population Ecology 49, 221-227. 32 25. Trƣơng Thủ Khoa Trần Thị Thu Hƣơng, 1993. Định loại cá nƣớc vùng đồng sông Cửu Long. Khoa thủy sản – Trƣờng Đại học Cần Thơ. 26. Trƣơng Quốc Phú, 2003. Giáp trình phân tích chất lƣợng nƣớc quản lý môi trƣờng nƣớc ao. Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ. 27. Trần Kiều Lan Phƣơng, 2011. So sánh khác biệt hình thái gen Cytochrom-b cá rô đầu vuông cá rô đồng thƣờng. Luận văn cao học – Đại học Cần Thơ. 28. Trần Ngọc Nguyên, 2000. Báo cáo khoa học Nghiên cứu sinh sản cá Thát lát ( Notopterus notopterus). Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ, 29. South Australia Fact sheet Water quality in freshwater aquaculture ponds. www.pir.sa.gov.au/factsheets 33 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHỈ TIÊU MÔI TRƢỜNG Nhiệt độ Ngày Sáng Chiều 2/1/2013 27 2/2/2013 27 2/3/2013 27 2/4/2013 28 2/5/2013 27 2/6/2013 28 2/7/2013 27 2/8/2013 27 2/9/2013 27 2/10/2013 27 2/11/2013 27 2/12/2013 27 2/13/2013 27 2/14/2013 27 2/15/2013 27 2/16/2013 28 2/17/2013 28 2/18/2013 28 2/19/2013 28 2/20/2013 27 2/21/2013 28 2/22/2013 27 2/23/2013 27 2/24/2013 27,5 2/25/2013 27 2/26/2013 27 2/27/2013 27 2/28/2013 28 3/1/2013 29 3/2/2013 29 3/3/2013 29 3/4/2013 29 3/5/2013 29 3/6/2013 29 3/7/2013 29 3/8/2013 29 3/9/2013 28,5 29 29 29 29 29 29 29 28 28 28 29 29 29 29 29 29 29 29 30 29 29 27 28 29 29 28 28 30 31 31 31 31 30 30 30 30 30 3/10/2013 3/11/2013 3/12/2013 3/13/2013 3/14/2013 3/15/2013 3/16/2013 3/17/2013 3/18/2013 3/19/2013 3/20/2013 3/21/2013 3/22/2013 3/23/2013 3/24/2013 3/25/2013 3/26/2013 3/27/2013 3/28/2013 3/29/2013 3/30/2013 3/31/2013 4/1/2013 4/2/2013 4/3/2013 4/4/2013 4/5/2013 4/6/2013 4/7/2013 4/8/2013 4/9/2013 4/10/2013 4/11/2013 4/12/2013 4/13/2013 4/14/2013 4/15/2013 4/16/2013 29 29 28 28 29 29 29 29 29 28,5 28,5 29,5 29 29 29 30 30 30 30 31 31 31 31 31 31 31 31,5 31 31 31 31 32 31 31 30 30 29,5 30 29,5 30 29,5 30 30 30 30 30 30 30 31 31 31 31 32 4/17/2013 4/18/2013 4/19/2013 4/20/2013 4/21/2013 4/22/2013 4/23/2013 4/24/2013 4/25/2013 4/26/2013 4/27/2013 4/28/2013 4/29/2013 4/30/2013 Ngày 3/1/2013 10/1/2013 17/01/2013 24/01/2013 31/01/2013 7/2/2013 14/02/2013 21/02/2013 28/02/2013 7/3/2013 14/3/2013 21/3/2013 28/3/2013 4/4/2013 11/4/2013 18/4/2013 25/4/2013 31,5 32 32 32 32 31 31 31 32 31 31 32 32 32 NO2-(mg/l) 0,5 0,5 0.2 0 0 0 0 0,5 0,2 0 TAN (mg/l) 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0 0 0 0,5 0 NH3(mg/l) 0,01 0,01 0,02 0,003 0,02 0,003 0 0 0 0,02 0,004 0 pH 7 7,5 7,5 7 7 7,5 7,5 7 7,5 PHỤ LỤC 2: HỆ SỐ ĐIỀU KIỆN – HỆ SỐ THÀNH THỤC Hệ số điều kiện cá CM DV CDV CCM T2 4,37 4,42 3,79 4,12 T3 4,3 3,29 4,45 4,8 T4 4,01 4,45 4,19 4,1 T2 3,62 3,79 3,38 3,67 T3 3,91 4,38 3,76 3,85 T4 4,1 3,63 3,71 3,5 T2 8,28 9,62 14 4,09 T3 12,71 16,32 13,33 7,7 T4 20,83 16,62 14,8 14,2 T2 0,92 0,88 1,05 0,68 T3 1,72 1,21 1,42 1,98 T4 1,26 1,02 0,93 1,27 Hệ số điều kiện cá đực CM DV CDV CCM Hệ số thành thục cá CM DV CDV CCM Hệ số thành thục cá đực CM DV CDV CCM PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ ANOVA Dependent Variable: SSS (Trứng/con) Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Corrected 7587826260.374(a) 2529275420.125 7.573 Model Intercept 61489163764.86 61489163764.863 184.119 NT 7587826260.374 2529275420.125 7.573 Error 21707696286.178 65 333964558.249 Total 87097385248.000 69 Corrected 29295522546.551 68 Total a R Squared = .259 (Adjusted R Squared = .225) Sức sinh sản tuyệt đối (Trứng/con) Duncan NT N Sig. .000 .000 .000 Subset 15981.80 CM 25 CCM 13 31077.77 CDV 14 34089.07 DV 17 42133.94 Sig. 1.000 .108 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 333964558.249. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 16.183. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. c Alpha = .05. ANOVA Dependent Variable: SSS Tƣơng đối (Trứng/g) Type III Sum of Source Squares df Mean Square Corrected 130635.139(a) 43545.046 Model Intercept 16235545.504 16235545.504 NT 130635.139 43545.046 Error 1908448.809 65 29360.751 Total 19749708.464 69 Corrected 2039083.948 68 Total a R Squared = .064 (Adjusted R Squared = .021) F Sig. 1.483 .227 552.968 1.483 .000 .227 Sức sinh sản tƣơng đối (Trứng/g) Duncan NT N Subset 429.47 496.56 522.11 555.12 .060 CDV 14 CCM 13 CM 25 DV 17 Sig. Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 29360.751. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 16.183. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. c Alpha = .05. ANOVA Dependent Variable: Đƣờng kính trứng Type III Sum of Source Squares df Mean Square Corrected .018(a) .006 Model Intercept 36.281 36.281 NT .018 .006 Error .075 65 .001 Total 39.191 69 Corrected .093 68 Total a R Squared = .194 (Adjusted R Squared = .157) F Sig. 5.216 .003 31606.2 53 5.216 .000 .003 Đƣờng kính trứng (mm) Duncan NT N Subset CDV 14 .7343 CCM 13 .7346 DV 17 .7541 .7541 CM 25 .7716 Sig. .120 .147 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .001. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 16.183. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. c Alpha = .05. ANOVA Dependent Variable: Khối lƣợng tổng Type III Sum of Source Squares df Mean Square Corrected 43600.436(a) 14533.479 Model Intercept 293144.976 293144.976 NT 43600.436 14533.479 Error 101331.187 65 1558.941 Total 414612.894 69 Corrected 144931.623 68 Total a R Squared = .301 (Adjusted R Squared = .269) F Sig. 9.323 .000 188.041 9.323 .000 .000 Khối lƣợng tổng (g) Duncan NT N Subset 31.3048 CM 25 CCM 13 63.1538 CDV 14 86.7307 DV 17 87.9912 Sig. 1.000 .095 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 1558.941. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 16.183. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. c Alpha = .05. ANOVA Dependent Variable: W0 Type III Sum of Source Squares Corrected 39.037(a) Model Intercept 7138.744 df Mean Square F Sig. 13.012 6.842 .013 7138.744 NT 39.037 13.012 Error 15.214 1.902 Total 7192.996 12 Corrected 54.252 11 Total a R Squared = .720 (Adjusted R Squared = .614) 3753.67 6.842 .000 .013 Khối lƣợng đầu (g) - W0 Duncan NT N Subset 21.3381 CM CDV DV CCM Sig. 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 1.902. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. b Alpha = .05. 24.7810 25.7190 25.7238 .445 ANOVA Dependent Variable: W4 Type III Sum of Source Squares df Mean Square Corrected 2156.289(a) 718.763 Model Intercept 50945.072 50945.072 NT 2156.289 718.763 Error 1183.701 147.963 Total 54285.062 12 Corrected 3339.990 11 Total a R Squared = .646 (Adjusted R Squared = .513) F Sig. 4.858 .033 344.310 4.858 .000 .033 Khối lƣợng cuối (g) – W4 Duncan NT N CCM 46.3324 CM 61.7883 CDV 68.9465 DV Sig. .060 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 147.963. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. b Alpha = .05. Subset 61.7883 68.9465 83.5605 .069 ANOVA Dependent Variable: Tỷ lệ sống Type III Sum of Source Squares df Mean Square Corrected 166.497(a) 55.499 Model Intercept 78870.918 78870.918 NT 166.497 55.499 Error 723.810 90.476 Total 79761.224 12 Corrected 890.306 11 Total a R Squared = .187 (Adjusted R Squared = -.118) F Sig. .613 .625 871.731 .613 .000 .625 Tỷ lệ sống (%) Duncan NT N CM DV CCM CDV Sig. Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 90.476. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. b Alpha = .05. Subset 75.2381 80.4762 83.8095 84.7619 .281 ANOVA Dependent Variable: DWG (Tăng trƣởng tuyệt đối g/ngày) Type III Sum of Source Squares df Mean Square Corrected .148(a) .049 Model Intercept 1.385 1.385 NT .148 .049 Error .072 .009 Total 1.605 12 Corrected .220 11 Total a R Squared = .673 (Adjusted R Squared = .550) F Sig. 5.476 .024 153.923 5.476 .000 .024 DWG Duncan NT N Subset .1717 .3371 CCM CM CDV DV Sig. .065 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = .009. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. b Alpha = .05. .3371 .3680 .4820 .110 [...]... hiện của các con lai so với hai dòng bố mẹ ở giai đoạn sau, đề tài Đặc điểm sinh trƣởng và sự thành thục của cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1972) Cà Mau, cá rô đầu vuông và con lai của chúng đƣợc thực hiện nhằm bổ sung đầy đủ thông tin về kết quả lai tạo giữa cá rô đồng và cá rô đầu vuông 1.1 Mục tiêu đề tài Đề tài đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu biểu hiện về sinh trƣởng và thành thục của con lai. .. lai giữa cá rô đồng Cà Mau và cá rô Đầu vuông so với 2 dòng cá bố mẹ, từ đó cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu chọn giống cá rô 1.2 Nội dung đề tài - Sinh trƣởng của con lai và hai dòng cá bố mẹ đầu vuông và Cà Mau trong giai đoạn nuôi vỗ thành thục - So sánh một số chỉ tiêu sinh sản (Hệ số điều kiện, hệ số thành thục, sức sinh sản tuyệt đối, tƣơng đối và đƣờng kính trứng) giữa con lai và hai dòng... cá rô đồng ( Anabas testudineus Bloch, 1972) Cà Mau – cá rô đầu vuông và con lai của chúng giai đoạn từ bột lên hƣơng” do Hà Huy Tùng (2012) thực hiện Kết quả ban đầu cho thấy sinh trƣởng của cá tăng nhanh ở nghiệm thức cá đầu vuông và DV x CM Nhƣ vậy cá đầu vuông và con lai DV x CM qua quá trình ƣơng thể hiện tốt những ƣu điểm về tỷ lệ sống và tăng trƣởng 12 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... 96,78 g /con) 23 Hình 4.6: Hệ số thành thục (GSI) theo tháng của cá rô đồng đực (T: Tháng thí nghiệm) Hệ số thành thục ở cá đực ở các nghiệm thức (Hình 4.6) đạt giá trị cao nhất vào tháng 3 trong đó dòng có hệ số thành thục cao nhất là nhóm cá lai CM x ĐV và thấp nhất là Đầu vuông (1,98 và 1,21) Cũng giống nhƣ cá cái thì hệ số thành thục có giá trị thấp nhất ở con đực qua 4 nghiệm thức Cà Mau, Đầu vuông, ... 16,62% và con lai CM x ĐV đạt 14,20% Đây cũng là thời điểm sự thành thục của tuyến sinh dục đạt tỉ lệ cao nhất Hệ số thành thục cá Cà Mau, CM x ĐV, ĐV x CM và Đầu vuông tƣơng ứng là 20,83; 16,62; 14,80 và 14,20 Kết quả trên tƣơng tự nhƣ kết quả của Hồ Thị Kiều (2012), GSI của các dòng cá rô tự nhiên đạt giá trị cao nhất vào tháng 4 Nhƣ vậy, hệ số thành thục GSI tăng dần theo mức độ thành thục và đạt... hình thái và tổ chức mô của tuyến sinh dục Giai đoạn thành thục chỉ mức độ chín của tuyến sinh dục Phƣơng pháp thông thƣờng để đánh giá giai đoạn thành thục của cá là xác định giai đoạn thành thục của từng cá thể theo bậc thang thành thục trong đó các đặc điểm khác biệt có thể nhận biết đƣợc bằng mắt thƣờng Bậc thang thành thục cho phép đánh giá nhanh mức độ thành thục và khả năng sinh sản của một số... ý nghĩa với dòng Đầu vuông có khối lƣợng trung bình lớn nhất (83,56g) Cà Mau, hai nhóm con lai không có sự khác biệt về khối lƣợng cuối Tƣơng tự, với Cà Mau, ĐV x CM và Đầu vuông cũng không khác biệt (Bảng 4.2) Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối của cá Cà Mau, con lai ĐV x CM và Đầu vuông khác nhau không có ý nghĩa, tƣơng ứng là 0,34; 0,37 và 0,48 g/ngày (P>0,05) Tƣơng tự, Cà Mau và con lai CM x ĐV cũng... không khác biệt Nhƣng tốc độ tăng trƣởng của con lai CM x ĐV thấp hơn con lai ĐV x CM và Đầu vuông (P . cụ dùng trong phân tích 13 3. 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3. 3.1 Bố trí thí nghiệm 13 iv 3. 3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 14 3. 3 .3 Các chỉ tiêu tính toán 14 3. 3.4 Phƣơng pháp phân tích. 10 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3. 1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 13 3. 2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 13 3. 2.1 Cá thí nghiệm 13 3. 2.2 Thức ăn thí nghiệm 13 3. 2 .3 Một số. 1.2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2 1 .3 THỜI GIAN THỰC HIỆN 2 CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC 3 2.1.1 Đặc điểm phân loại 3 2.1.2 Phân bố 3 2.1 .3 Đặc điểm hình thái 4 2.1.4

Ngày đăng: 22/09/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan