ảnh hưởng của benzyl adenine lên sự sinh trưởng và phát triển của cây cải xà lách (lactuca sativa l.) trong điều kiện nhà lưới

54 771 0
ảnh hưởng của benzyl adenine lên sự sinh trưởng và phát triển của cây cải xà lách (lactuca sativa l.) trong điều kiện nhà lưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA BENZYL ADENINE LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CẢI XÀ LÁCH (Lactuca sativa L.) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ths. Nguyễn Văn Ây Nguyễn Thị Kiều Tiên Khoa Nông nghiệp & SHƯD MSSV: 3102696 Lớp: Sinh học K36 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA BENZYL ADENINE LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CẢI XÀ LÁCH (Lactuca sativa L.) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Ths. Nguyễn Văn Ây Nguyễn Thị Kiều Tiên Khoa Nông nghiệp & SHƯD MSSV: 3102696 Lớp: Sinh học K36 Cần Thơ, 2013 i PHẦN KÝ DUYỆT Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Ây Nguyễn Thị Kiều Tiên DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Cần Thơ, ngày tháng .năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân thầy hướng dẫn. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kiều Tiên iii LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập Trường Đại học Cần Thơ, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn dạy tận tình quý thầy cô trường để hôm hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm tạ: Cha mẹ gia đình động viên giúp đỡ tôi. Thầy Nguyễn văn Ây, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, động viên giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Quý thầy cô Khoa Khoa học Tự nhiên truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt khoá học. Cán phòng thí nghiệm Bộ môn Sinh lý - Sinh hoá, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài tốt nghiệp. Tất quý thầy cô giảng dạy suốt thời gian học tập trường. Tập thể bạn sinh viên lớp Sinh học khoá 36 Trường Đại học Cần Thơ nhiệt tình hỗ trợ trình thực luận văn. Xin trân trọng ghi nhớ gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn. Cần Thơ, ngày 04 tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thị Kiều Tiên iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Phần ký duyệt . ii Lời cam đoan iii Lời cảm tạ iv Mục lục v Danh sách bảng vii Danh sách hình . viii Danh sách chữ viết tắt ix Tóm lược .x CHƯƠNG - ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CẢI XÀ LÁCH .2 2.1.1 Đặc tính thực vật . 2.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh . 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng . 2.1.4 Giá trị kinh tế 2.2. KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY CẢI XÀ LÁCH 2.2.1 Thời vụ 2.2.2 Làm đất . 2.2.3 Giống gieo trồng . 2.2.4 Bón phân . 2.2.5 Tưới nước 2.2.6 Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh . 2.2.7 Thu hoạch . 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU TRONG NƯỚC .9 2.4 CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG THỰC VẬT .10 2.4.1 Giới thiệu chung chất điều hoà sinh trưởng. 10 2.4.2 Nguyên tắc sử dụng chất điều hoà sinh trưởng nông nghiệp. 11 2.4.3 Cytokinin. . Error! Bookmark not defined.2 v 2.5. CÁC SẮC TỐ TRONG LÁ 15 2.6. PHƯƠNG PHÁP SINH TRẮC NGHIỆM 15 CHƯƠNG - PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP .17 3.1. PHƯƠNG TIỆN .17 3.1.1. Thời gian địa điểm 17 3.1.2. Vật liệu phương tiện . 17 3.2. PHƯƠNG PHÁP 17 3.2.1. Kỹ thuật canh tác . Error! Bookmark not defined.7 3.2.2. Ảnh hưởng nồng độ BA lên sinh trưởng phát triển cải xà lách . Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Phân tích hàm lượng cytokinin nội sinh xà lách phương pháp sinh trắc nghiệm 19 3.2.4. Hàm lượng sắc tố . 22 3.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 23 CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA BA LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CẢI XÀ LÁCH .24 4.1.1 Chiều cao (cm) 24 4.1.2 Số lá/cây 25 4.1.3 Chiều dài chiều rộng (cm) . 26 4.1.4 Trọng lượng tươi trung bình (g/cây) 27 4.1.5 Hàm lượng sắc tố cải xà lách 29 4.2. PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CYTOKININ NỘI SINH TRONG LÁ CÂY CẢI XÀ LÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH TRẮC NGHIỆM .30 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 KẾT LUẬN .33 5.2 ĐỀ NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 PHỤ CHƯƠNG 37 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Lịch bón phân canh tác cải xà lách 18 3.2 Lịch bón phân cho tất nghiệm thức thí nghiệm 18 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 4.1 Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều cao (cm) 24 cải xà lách theo thời gian (ngày sau trồng) 4.2 Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến số cải xà 26 lách theo thời gian (ngày sau trồng) 4.3 Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều dài (cm) 26 cải xà lách theo thời gian (ngày sau trồng) 4.4 Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều rộng (cm) 27 cải xà lách theo thời gian (ngày sau trồng) 4.5 Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến trọng lượng tươi 27 cải xà lách vào thời điểm thu hoạch 4.6 Hàm lượng sắc tố cải xà lách sau 29 thu hoạch 4.7 Hàm lượng cytokinin (ppm) nội sinh cải xà lách sau thu hoạch vii 31 DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Công thức cấu tạo số cytokinin 13 3.1 Sơ đồ ly trích chất điều hoà sinh trưởng thực vật 20 3.2 Vị trí cytokinin bảng sắc ký 21 3.3 Tử diệp dưa leo dùng sinh trắc nghiệm 22 4.1 Cải xà lách sinh trưởng vào thời điểm thu hoạch 25 ngày sau 25 trồng nghiệm thức BA 10 ppm 4.2 Cải xà lách vào thời điểm 35 ngày sau trồng 28 4.3 Lá cải xà lách bị cháy phun BA nồng độ 30 ppm 29 4.4 Tử diệp dưa leo sau ngâm dịch trích cải xà 30 lách 4.5 Phương trình đường chuẩn BA viii 31 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BA: Benzyl adenine NSKT: ngày sau trồng NT: nghiệm thức v/v: thể tích/thể tích ix ppm 10 ppm 20 ppm 30 ppm Hình 4.2 Cải xà lách vào thời điểm thu hoạch 35 ngày sau trồng Năng suất cải xà lách quan trọng, nói lên thành công mùa vụ. Khi xử lý BA nồng độ 10 ppm, 20 ppm 30 ppm làm gia tăng số lá/cây cải xà lách xà lách loại rau ăn nên số nhiều tốt. Tuy nhiên, mặt hình thái cho thấy phun BA nồng độ 30 ppm có tượng bị cháy (Hình 4.3) làm vẻ cảm quan cây. Vì qua kết phân tích cho thấy sử dụng BA nồng độ 10 ppm để phun lên cải xà lách vào thời điểm 21 ngày sau trồng để kích thích gia tăng số lá/cây. Về mặt lý thuyết, phun BA nồng độ 10 ppm suất trung bình cải xà lách đạt 40,09 tấn/ha so với nghiệm thức đối chứng 37,9 tấn/ha. 28 Hình 4.3 Lá cải xà lách bị cháy phun BA nồng độ 30 ppm 4.1.5 Hàm lượng sắc tố Diệp lục tố có vai trò quan trọng quang hợp, hàm lượng diệp lục tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất quang hợp cây. Từ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất trồng. Qua kết phân tích hàm lượng chất diệp lục có cải xà lách Bảng 4.6 cho thấy hàm lượng chlorophyll a, b carotenoid phun BA nồng độ 10 ppm cao so với nghiệm thức khác. Tuy nhiên chúng lại khác biệt ý nghĩa thống kê hàm lượng sắc tố cải xà lách thời điểm thu hoạch. Bảng 4.6 Hàm lượng sắc tố cải xà lách sau thu hoạch Hàm lượng sắc tố (•g/g tươi) Nghiệm thức (Nồng độ BA, ppm) Chlorophyll a Chlorophyll b Carotenoid (Đối chứng) 61,88 30,92 381,96 10 70,06 35,57 439,74 20 57,96 25,98 318,79 30 65,31 25,75 281,05 F ns ns ns CV (%) 15,54 24,52 25,94 ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê. 29 4.2 PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CYTOKININ NỘI SINH TRONG LÁ CÂY CẢI XÀ LÁCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH TRẮC NGHIỆM Bằng phương pháp sinh trắc nghiệm, ngâm tử diệp dưa leo dung dịch BA nồng độ biết trước (nồng độ chất chuẩn) sau 48 (Hình 4.4), có phương trình đường chuẩn BA: y = 0,0447x + 0,1511 (Hình 4.5). A B C D Hình 4.4 Tử diệp dưa leo sau ngâm dịch trích cải xà lách (A) Nghiệm thức đối chứng (0 ppm) (B) Nghiệm thức BA 10 ppm (C) Nghiệm thức BA 20 ppm (D) Nghiệm thức BA 30 ppm Từ phương trình đường chuẩn BA, xác định hàm lượng cytokinin nội sinh cải xà lách (Bảng 4.7). 30 Trọng lượng mầm dưa leo (g) 10-7 10-6 10-5 10-4 10-3 10-2 Nồng độ BA (ppm) 10-1 100 Hình 4.5 Phương trình đường chuẩn BA Kết phân tích thống kê Bảng 4.7 cho thấy có khác biệt ý nghĩa mức 1% nồng độ BA lên hàm lượng cytokinin lưu tồn cải xà lách. Trong đó, nghiệm thức BA 30 ppm có hàm lượng cytokinin mức cao (37,02 ppm), nghiệm thức BA 20 ppm (28,74 ppm), nghiệm thức BA 10 ppm nghiệm thức đối chứng có hàm lượng cytokinin thấp (lần lượt 26,27 25,95 ppm). Bảng 4.7 Hàm lượng cytokinin (ppm) nội sinh cải xà lách sau thu hoạch Hàm lượng cytokinin nội sinh Nghiệm thức (Nồng độ BA, ppm) (ppm/10g trọng lượng tươi) Đối chứng (0) 25,95 c 10 26,27 c 20 28,74 b 30 37,02 a F ** CV (%) 4,11 Trong cột, số có chữ theo sau giống không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan, **: khác biệt có ý nghĩa 1%. 31 Kết cho thấy lưu tồn hàm lượng cytokinin tỷ lệ thuận với hàm lượng BA phun. Tuy nhiên nghiệm thức BA 10 ppm lại không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Điều cho thấy sử dụng BA nồng độ 10 ppm thích hợp cho cải xà lách, giúp gia tăng số mà đảm bảo hàm lượng cytokinin lưu tồn mức an toàn cho người tiêu dùng. 32 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khi xử lý BA nồng độ 10 ppm, 20 ppm 30 ppm làm gia tăng số lá/cây cải xà lách so với nghiệm thức đối chứng. Trong nghiệm thức BA 20 ppm đạt kết cao (14,53 lá/cây), BA 30 ppm (13,8 lá/cây) BA 10 ppm (11,87 lá/cây). Hàm lượng cytokinin nội sinh cải xà lách sau thu hoạch nghiệm thức BA 10 ppm thấp (26,27 ppm) không khác biệt so với nghiệm thức không phun BA (25,95 ppm). Khi phun BA nồng độ 20 ppm 30 ppm cải xà lách có tượng cháy hàm lượng lưu tồn tương đối cao. Vì chọn phun BA nồng độ 10 ppm để gia tăng số lá/cây cải xà lách góp phần gia suất canh tác đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. 5.2 ĐỀ NGHỊ Trong canh tác cải xà lách sử dụng BA nồng độ 10 ppm xử lý giai đoạn từ 21 - 28 ngày để làm gia tăng số lá/cây. Tiến hành thử nghiệm nhiều loại rau khác để mở rộng phạm vi ứng dụng BA sản xuất nông nghiệp. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Trang Việt, 2002. Sinh lý thực vật đại cương. Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Đường Hồng Dật, 2002. Sổ tay người trồng rau tập 1. Nhà xuất Hà Nội. Đường Hồng Dật, 2003. Kỹ thuật trồng rau ăn rau ăn hoa rau gia vị. Nhà xuất Lao động - Xã hội. Lê Thị Hoàng Yến, 2012. Ảnh hưởng Napthalene acetic acid lên sinh trưởng phát triển cải xà lách (Lactuca sativa L.) điều kiện nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ. Lê Văn Hoà Nguyễn Bảo Toàn, 2004. Giáo trình Sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Lục Tiểu Phụng, 2012. Ảnh hưởng Benzyl adenine lên sinh trưởng phát triển cải bẹ xanh (Brassica juncea L.) điều kiện nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài Trần Khắc Thi, 1996. Rau trồng rau. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Mai Văn Quyền, 1995. Sổ tay trồng rau. Nhà xuất Nông Nghiệp. Nguyễn Mạnh Chinh Phạm Anh Cường, 2007. Trồng - chăm sóc phòng trừ sâu bệnh rau ăn lá. Nhà xuất Nông Nghiệp. Nguyễn Minh Chơn, 2010. Giáo trình Chất điều hoà sinh trưởng thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Thắng Trần Khắc Thi, 1999. Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất Nông Nghiệp. Tạ Thu Cúc, 2005. Giáo trình Kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất Hà Nội. Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan, 2005. Kỹ thuật trồng rau - rau an toàn chế biến rau xuất khẩu. Nhà xuất Thanh Hoá. 34 Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng, 2005. Ứng dụng công nghệ sản xuất rau. Nhà xuất Lao Động. Trần Khắc Thi Trần Ngọc Hùng, 2009. Kỹ thuật trồng rau rau an toàn. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trần Thế Tục Nguyễn Ngọc Kính, 2002. Kỹ thuật trồng số rau giàu vitamin. Nhà xuất nông nghiệp. Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba Phạm Hồng Cúc, 1999. Giáo trình trồng rau. Trường Đại học Cần Thơ. Trần Thị Ba, Phạm Hồng Cúc Trần Văn Hai, 2001. Kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trần Thị Ba, Trần Văn Hai Trần Thị Bích Thuỷ, 2009. Giáo trình Kỹ thuật sản xuất rau sạch. Trường Đại học Cần Thơ. Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hoá cộng đồng, 2005. Trồng rau Việt Nam. Nhà xuất Văn hoá Dân tộc. Võ Văn Chi, 2005. Cây rau trái đậu dùng để ăn chữa bệnh. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. Tiếng Anh: Wellburn, A.R 1994. The spectral determination of chlorophyll a and b, as well as total carotenoid, using various solvents with spectrophotometers of different resolution. Journal of Plant Physiology. 144: 307 - 313. Trang web: http://www.baclieu.gov.vn/chuyende/Lists/Posts/Post.aspx?List=ffdf4e63%2D 24e2%2D475d%2Db477%2D5b06b3b9814f&ID=135 http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/gtrinh/bvtv/rau%20sach/source/kyThuat/ca iXaLach.htm http://dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/409/1/01050000094.pdf http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/X/Xalac h.htm&key=&char=X 35 http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-ly-hoc-thuc-vat/509cytokinin-cht-kich-thich-sinh-trng.html#ixzz2boGYwk3D http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-ly-hoc-thucvat/3067ung-dung-cac-chat-dieu-hoa-sinh-truong-trong-trong-trot.html#ixzz2c0KbTYgw http://sonongnghiepkiengiang.gov.vn/news.php?id=198 36 PHỤ CHƯƠNG CÁC BẢNG KIỂM ĐỊNH ANOVA Bảng 1. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều cao (cm) cải xà lách thời điểm 15 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV (%) = 12,67 Tổng bình phương 6,437 17,521 11 23,958 Độ tự Trung bình bình phương 2,146 2,190 Mức ý nghĩa 0,449 F 0,980 Bảng 2. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều cao (cm) cải xà lách thời điểm 20 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 15,570 16,715 Tổng CV(%) = 9,7 11 32,285 Trung bình bình phương 5,190 2,089 F 2,484 Mức ý nghĩa 0,135 Bảng 3. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều cao (cm) cải xà lách thời điểm 25 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 21,438 70,005 Tổng CV(%) = 15,11 11 91,443 37 Trung bình bình phương 7,146 8,751 F 0,817 Mức ý nghĩa 0,520 Bảng 4. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều cao (cm) cải xà lách thời điểm 30 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 14,76 Tổng bình phương 42,238 101,903 11 144,140 Độ tự Trung bình bình phương 14,079 12,738 F 1,105 Mức ý nghĩa 0,402 Bảng 5. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều cao (cm) cải xà lách thời điểm 35 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Tổng bình phương 42,482 Trung bình bình phương 14,161 Sai số 67,800 8,475 Tổng CV(%) = 10,22 11 110,283 Độ tự F 1,671 Mức ý nghĩa 0,249 Bảng 6. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến số cải xà lách thời điểm 15 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 0,383 1,653 Tổng CV (%) = 8,10 11 2,037 Trung bình bình phương 0,128 0,207 F 0,618 Mức ý nghĩa 0,622 Bảng 7. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến số cải xà lách thời điểm 20 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 2,010 6,587 Tổng CV(%) = 12,81 11 8,597 38 Trung bình bình phương 0,670 0,823 F 0,814 Mức ý nghĩa 0,521 Bảng 8. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến số cải xà lách thời điểm 25 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 11,747 5,333 Tổng CV(%) = 8,97 11 17,080 Trung bình bình phương 3,916 0,667 F 5,873 Mức ý nghĩa 0,020 Bảng 9. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến số cải xà lách thời điểm 30 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 23,280 8,747 Tổng CV(%) = 10,39 11 32,027 Trung bình bình phương 7,760 1,093 F 7,098 Mức ý nghĩa 0,012 Bảng 10. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến số cải xà lách thời điểm 35 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 43,877 13,013 Tổng CV(%) = 10,25 11 56,890 Trung bình bình phương 14,626 1,627 F 8,991 Mức ý nghĩa 0,006 Bảng 11. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều dài (cm) cải xà lách thời điểm 15 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 0,128 6,811 Tổng CV(%) = 11,28 11 6,939 39 Trung bình bình phương 0,043 0,851 F 0,050 Mức ý nghĩa 0,984 Bảng 12. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều dài (cm) cải xà lách thời điểm 20 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng CV(%) = 7,10% Tổng bình phương 0,084 3,575 11 3,659 Độ tự Trung bình bình phương 0,028 0,447 F 0,062 Mức ý nghĩa 0,978 Bảng 13. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều dài (cm) cải xà lách thời điểm 25 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 4,563 1,639 Tổng CV(%) = 13,33 11 23,202 Trung bình bình phương 1,521 2,330 F 0,653 Mức ý nghĩa 0,603 Bảng 14. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều dài (cm) cải xà lách thời điểm 30 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 8,038 17,908 Tổng CV(%) = 11,78 11 25,946 Trung bình bình phương 2,679 2,239 F 1,197 Mức ý nghĩa 0,371 Bảng 15. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều dài (cm) cải xà lách thời điểm 35 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 5,749 6,313 Tổng CV(%) = 6,56 11 12,062 40 Trung bình bình phương 1,916 0,789 F 2,428 Mức ý nghĩa 0,140 Bảng 16. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều rộng (cm) cải xà lách thời điểm 15 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 0,042 2,592 Tổng CV(%) = 13,24 11 2,633 Trung bình bình phương 0,014 0,324 F 0,043 Mức ý nghĩa 0,987 Bảng 17. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều rộng (cm) cải xà lách thời điểm 20 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 0,151 1,153 Tổng CV(%) = 7,30 11 1,304 Trung bình bình phương 0,050 0,144 F 0,349 Mức ý nghĩa 0,791 Bảng 18. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều rộng (cm) cải xà lách thời điểm 25 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 3,333 6,787 Tổng CV(%) = 13,85 11 10,120 Trung bình bình phương 1,111 0,848 F 1,309 Mức ý nghĩa 0,337 Bảng 19. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều rộng (cm) cải xà lách thời điểm 30 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 8,107 1,613 Tổng CV(%) = 15,09 11 20,720 41 Trung bình bình phương 2,702 1,577 F 1,714 Mức ý nghĩa 0,241 Bảng 20. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến chiều rộng (cm) cải xà lách thời điểm 35 ngày sau trồng Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 12,515 9,276 Tổng CV(%) = 11,35 11 2,791 Trung bình bình phương 4,172 1,159 F 3,598 Mức ý nghĩa 0,066 Bảng 21. Ảnh hưởng nồng độ BA (ppm) đến trọng lượng tươi (g/cây) cải xà lách vào thời điểm thu hoạch (35 ngày sau trồng) Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 205,550 740,521 Tổng CV(%) = 19,85 11 946,072 Trung bình bình phương 68,517 141,513 F 0,740 Mức ý nghĩa 0,557 Bảng 22. Hàm lượng cytokinin (ppm) nội sinh cải xà lách sau thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 240,623 11,749 Tổng CV(%) = 4,11 11 252,372 Trung bình bình phương 80,208 1,469 F 54,614 Mức ý nghĩa 0,000 Bảng 23. Hàm lượng chlorophyll a cải xà lách thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Tổng bình phương 237,834 Trung bình bình phương 79,278 Sai số 786,687 98,336 Tổng CV(%) = 15,54% 11 1024,521 Độ tự 42 F 0,806 Mức ý nghĩa 0,525 Bảng 24. Hàm lượng chlorophyll b cải xà lách thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Tổng bình phương 195,884 Trung bình bình phương 65,295 Sai số 420,071 52,509 Tổng CV(%) = 24,52 11 615,956 Độ tự F 1,243 Mức ý nghĩa 0,356 Bảng 25. Hàm lượng carotenoid cải xà lách thu hoạch Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự Tổng bình phương 38032,659 61781,657 Tổng CV(%) = 25,94 11 99814,315 43 Trung bình bình phương 12677,553 8825,951 F 1,436 Mức ý nghĩa 0,311 [...]... LƯỢC Đề tài Ảnh hưởng của Benzyl adenine lên sự sinh trưởng và phát triển của cải xà lách (Lactuca sativa L.) trong điều kiện nhà lưới được thực hiện với mục tiêu xác định nồng độ BA thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cải xà lách nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cải xà lách mà không để lại dư lượng có hại cho người tiêu dùng Đề tài được thực hiện tại Bộ môn Sinh lý Sinh hoá, Khoa... - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA BA LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CẢI XÀ LÁCH 4.1.1 Chiều cao cây (cm) Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây Chiều cao cây cải xà lách có sự gia tăng qua từng thời điểm khảo sát Vào thời điểm 21 ngày sau khi trồng (NSKT), bắt đầu phun BA nhằm khảo sát các chỉ tiêu nông học của cây cải xà lách Tuy... lá /cây) so với đối chứng là (9,6 lá /cây) và (ii) Hàm lượng cytokinin nội sinh trong cây cải xà lách ở nghiệm thức BA 10 ppm luôn ở mức thấp (26,27 ppm) và tương đương như khi không phun BA Trong canh tác cải xà lách, có thể sử dụng BA 10 ppm để phun lên cây giúp gia tăng số lá /cây, năng suất và vẫn đảm bảo được an toàn cho người tiêu dùng *Từ khóa: Cây cải xà lách, sự sinh trưởng, benzyl adenine và sinh. .. Thi và Trần Ngọc Hùng, 2009) Bảng 3.2 Lịch bón phân cho tất cả các nghiệm thức thí nghiệm (g/2,4 m2) Loại phân Bón lót (g) Bón thúc (g) 10 NSKT 17 NSKT Phân đạm (urê) 0 12 12 Phân lân (DAP) 24 0 0 Phân kali (kali sulphat) 6 12 6 3.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ BA lên sự sinh trưởng và phát triển của cây cải xà lách Mục tiêu: tìm ra nồng độ BA thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cải xà lách. .. chất điều hoà sinh trưởng thực vật như auxin, gibberellin, cytokinin đang được ứng dụng rộng rãi trong ngành nông nghiệp giúp cải thiện năng suất cây trồng và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân, tuy nhiên liều lượng sử dụng của các chất này vẫn chưa được khuyến cáo một cách cụ thể Với những lý do đó, đề tài Ảnh hưởng của benzyl adenine lên sự sinh trưởng và phát triển của cây cải xà lách. .. lách (Lactuca sativa L.) trong điều kiện nhà lưới được thực hiện nhằm xác định nồng độ benzyl adenine thích hợp cho quá trình canh tác trên cây cải xà lách, góp phần tăng năng suất và mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân 1 CHƯƠNG 2 - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CẢI XÀ LÁCH 2.1.1 Đặc tính thực vật Xà lách có tên khoa học là Lactuca sativa L., thuộc họ Cúc (Asteraceae) Xà lách là cây. .. chất điều hòa sinh trưởng tự nhiên để điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, nhằm tăng năng suất và phẩm chất của cây trồng Các chất điều hoà sinh trưởng nhân tạo ngày càng phong phú và được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp Theo Lê Văn Hoà và Nguyễn Bảo Toàn (2004), chất điều hoà sinh trưởng là những chất có hoạt tính sinh học rất lớn, được tạo ra một lượng rất nhỏ để điều. .. kháng sinh lý giữa các chất điều hoà sinh trưởng nội sinh và ngoại sinh: khi sử dụng các chất điều hoà sinh trưởng cần chú ý nguyên tắc đối kháng giữa các nhóm chất sau: chẳng hạn sự đối kháng sinh lý giữa auxin xử lý và ethylen nội sinh trong việc ngăn ngừa sự rụng lá, hoa, quả; sự đối kháng giữa gibberellin ngoại sinh và acid absisic nội sinh trong việc phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ của cây; sự đối... auxin hơn thân cây Cây non có cảm ứng mạnh hơn cây già Vì vậy muốn sử dụng các chất điều hoà sinh trưởng có hiệu quả cần phải xác định từng loại cây trồng, thời kỳ sinh trưởng và các chất kích thích sinh trưởng tương ứng khác nhau - Nguyên tắc phối hợp: khi sử dụng các chất điều hoà sinh trưởng phải thoả mãn được các điều kiện sinh thái và yếu tố dinh dưỡng cho cây Vì các chất điều hoà sinh trưởng làm... 10 các quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật Dựa theo hoạt tính của các chất này trong tự nhiên, chất điều hoà sinh trưởng được chia làm 2 nhóm: - Các chất kích thích sinh trưởng: gồm các nhóm chất auxin, gibberellin và cytokinin được sản sinh từ các cơ quan non như lá non, chồi non, quả non, chúng kích thích quá trình sinh trưởng của cây ở nồng độ thấp và chi phối sự sinh trưởng hình thành . CÂY CẢI XÀ LÁCH 3 2. 2.1 Thời vụ 3 2. 2 .2 Làm đất 4 2. 2.3 Giống và gieo trồng 5 2. 2.4 Bón phân 6 2. 2.5 Tưới nước 7 2. 2.6 Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh 8 2. 2.7 Thu hoạch 9 2. 3 TÌNH HÌNH SẢN. 1 CHƯƠNG 2 - LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2. 1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CẢI XÀ LÁCH 2 2. 1.1 Đặc tính thực vật 2 2. 1 .2 Yêu cầu ngoại cảnh 2 2. 1.3 Giá trị dinh dưỡng 2 2. 1.4 Giá trị kinh tế 3 2. 2. KỸ THUẬT. THẢO LUẬN 24 4.1. ẢNH HƯỞNG CỦA BA LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CẢI XÀ LÁCH 24 4.1.1 Chiều cao cây (cm) 24 4.1 .2 Số lá/cây 25 4.1.3 Chiều dài và chiều rộng lá (cm) 26 4.1.4

Ngày đăng: 22/09/2015, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan