Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy Sinh học 10 trung học phổ thông

252 2.2K 23
Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để dạy Sinh học 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHAN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ DẠY SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHAN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ DẠY SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Lê Đình Trung HÀ NỘI - 2015LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng tôi. Kết trình bày luận án trung thực chưa tác giả công bố công trình nào. Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận án có nguồn gốc rõ ràng theo quy định. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS. Lê Đình Trung - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng cấp đọc góp ý cho luận án tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường, Phòng Khoa học Công nghệ, Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học, môn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận án này. Qua đây, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ suốt thời gian thực luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phan Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Xin đọc BTTH Bài tập tình ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MĐ Mức độ MT Mục tiêu ND Nội dung NTBS Nguyên tắc bổ sung PP Phương pháp 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 SL Số lượng 13 STT Số thứ tự 14 THCVĐ Tình có vấn đề 15 THPT Trung học phổ thông 16 TN Thực nghiệm 17 VSV Vi sinh vật MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Giả thuyết khoa học 4. Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 4.1. Khách thể nghiên cứu .2 4.2. Đối tượng nghiên cứu .2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lí thuyết 6.2. Điều tra thực trạng 6.3. Phương pháp chuyên gia 6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.5. Phương pháp thống kê toán học .4 7. Những đóng góp luận án 8. Giới hạn nghiên cứu 9. Cấu trúc luận án .6 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BTTH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 .7 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .7 1.1.1. Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học .7 1.1.1.1. Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học giới .7 1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng CH, BT dạy học VN. 1.1.2. Xây dựng sử dụng BTTH dạy học 12 1.1.2.1. Xây dựng sử dụng BTTH dạy học giới 12 1.1.2.2. Xây dựng sử dụng BTTH dạy học Việt Nam .15 1.2. Cơ sở lí luận 19 1.2.1. Bài tập tình .19 1.2.1.1. Bài tập .19 1.2.1.2. Tình có vấn đề .20 1.2.1.3. BTTH dạy học 22 1.2.1.4. Vai trò BTTH dạy học 25 1.2.2. Phương pháp dạy học BTTH 27 1.2.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học 27 1.2.2.2. Các phương pháp dạy học tích cực .28 1.2.2.3. Phương pháp dạy học BTTH .29 1.3. Cơ sở thực tiễn 36 1.3.1. Điều tra hứng thú ý thức học tập môn Sinh học 10 HS .36 1.3.2. Điều tra việc nhận thức vận dụng dạy học BTTH GV 38 Chương 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BTTH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 - THPT 45 2.1. Phân tích ND Sinh học 10 THPT làm sở xây dựng BTTH .45 2.2. Xây dựng BTTH chương trình Sinh học 10 - THPT để dạy học. .49 2.2.1. Quy trình xây dựng BTTH để dạy học Sinh học 10 - THPT 49 2.2.1.1. Các nguyên tắc xây dựng BTTH để dạy học Sinh học 10 THPT .49 2.2.1.2. Quy trình xây dựng BTTH để dạy học Sinh học 10 - THPT 53 2.2.2. Hệ thống BTTH chương trình Sinh học 10 - THPT .57 2.2.2.1. Phân loại BTTH chương trình Sinh học 10 - THPT. 57 2.2.2.2. Số lượng BTTH chương trình Sinh học 10 - THPT xây dựng để dạy học 62 2.3. Sử dụng BTTH dạy học Sinh học 10 - THPT .63 2.3.1. Quy trình sử dụng BTTH vào dạy học 63 2.3.1.1. Các nguyên tắc sử dụng BTTH vào dạy học 63 2.3.1.2. Quy trình dạy học BTTH .67 2.3.2. Các mức độ dạy học Sinh học 10 - THPT BTTH 69 2.3.3. Các biện pháp sử dụng BTTH để tổ chức dạy học Sinh học 10 .73 2.3.3.1. Sử dụng BTTH phương pháp thuyết trình 73 2.3.3.2. Sử dụng BTTH phương pháp hỏi đáp 74 2.3.3.3. Sử dụng BTTH để tăng cường làm việc cá nhân theo hướng tự học, tự nghiên cứu 77 2.3.3.4. Sử dụng BTTH phương pháp thảo luận nhóm 80 2.3.4. Sử dụng BTTH để xây dựng lên lớp dạy học Sinh học 10 - THPT .84 2.3.5. Đánh giá kĩ đạt HS qua dạy học BTTH. 100 2.3.5.1. Nguyên tắc xây dựng tiêu chí để đánh giá mức độ thành thạo kĩ học HS BTTH 100 2.3.5.2. Các tiêu chí xây dựng để xác định mức độ thành thạo kĩ học BTTH 101 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .105 3.1. Mục đích thực nghiệm 105 3.2. Nội dung thực nghiệm 105 3.3. Phương pháp thực nghiệm .106 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm .106 3.3.2. Bố trí thực nghiệm 107 3.4. Kết thực nghiệm sư phạm biện luận .107 3.4.1. Kết phần kiểm tra trình độ lĩnh hội kiến thức HS .107 3.4.1.1. Phân tích định lượng 107 3.4.1.2. Phân tích định tính .110 3.4.2. Kết bước đầu ĐG kĩ đạt từ việc học BTTH HS .125 3.4.3. Tác động sư phạm việc dạy học BTTH thái độ học tập HS .128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .132 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .134 TÀI LIỆU THAM KHẢO .135 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Bảng 1.1. Kết điều tra mong muốn học tập môn Sinh Trang 36 học 10 HS Bảng 1.2. Kết điều tra ý thức học tập môn Sinh học 10 HS Bảng 1.3 Kết điều tra vận dụng phương pháp dạy học GV Trường THPT 39 Bảng 2.1 Nội dung xây dựng BTTH chương trình Sinh học 10 47 Bảng 2.2 Số lượng BTTH thuộc môn Sinh học 10 xây dựng 62 Bảng 2.3 Các mức độ dạy học BTTH cho Sinh học 10 71 Bảng 2.4. Đánh giá kĩ đạt HS qua dạy học BTTH 102 Bảng 3.1 Cấu trúc lí thuyết chương trình Sinh học 10 105 Bảng 3.2 Phân phối tần suất điểm nhóm lớp TN ĐC tổng hợp kiểm tra 108 10 Bảng 3.3 Phân phối điểm tần suất lũy tích nhóm lớp TN ĐC tổng hợp kiểm tra 108 11 Bảng 3.4 Phân loại theo học lực nhóm lớp TN ĐC tổng hợp kiểm tra 109 12 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng nhóm lớp TN ĐC tổng hợp kiểm tra 109 13 Bảng 3.6. Kết đánh giá kĩ có từ việc học BTTH HS 125 14 Bảng 3.7 128 Kết thăm dò ý kiến HS sau dạy HS học 10 BTTH 37 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Nội dung Trang Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng BTTH 53 Hình 2.2 Sơ đồ tam giác sư phạm 64 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình dạy học BTTH 67 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích nhóm lớp TN ĐC tổng hợp lần kiểm tra 108 MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi giáo dục đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh (HS) yêu cầu thời đại, đồng thời yêu cầu cấp bách cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước.Đổi đại hóa phương pháp giáo dục theo hướng chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi chép sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS trình học tập, hoạt động tự quản nhà trường tham gia hoạt động xã hội vấn đề cấp bách giáo dục thời đại bùng nổ thông tin nay. Kiến thức sinh học ngày phát triển nhanh chóng, đặc biệt phát triển công nghệ sinh học ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn. Vì vậy, việc rèn luyện lực tự học cho HS cần thiết. Một biện pháp giải tốt nhiệm vụ nêu sử dụng tập tình (BTTH) để giảng dạy kiến thức. BTTH sử dụng tất khâu trình dạy học, từ khâu nghiên cứu tài liệu mới, củng cố hoàn thiện kiểm tra đánh giá kiến thức HS. Sử dụng BTTH dạy học rèn luyện cho HS thao tác tư đặc biệt thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn sản xuất. Dạy học theo phương pháp sử dụng BTTH giúp cho HS lĩnh hội tri thức vững vàng hơn, tạo hứng thú học tập tốt hơn. Sử dụng BTTH biện pháp quan A. phân tử ADN nằm nhân tế bào có dạng thẳng. B.phân tử ADN có dạng vòng nằm nhân. C.phân tử ADN nằm tế bào chất có dạng vòng. D.phân tử ADN có dạng thẳng nằm tế bào chất. Câu 2: Người ta chia làm loại vi khuẩn: vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương dựa vào yếu tố sau đây? A. Cấu trúc phân tử ADN nhân. B. Cấu trúc plasmit. C. Số lượng nhiễm sắc thể nhân hay vùng nhân. D. Cấu trúc thành phần hóa học thành tế bào. Câu 3:Trong tế bào vi khuẩn, ribôxôm có chức sau đây? A. Hấp thu chất dinh dưỡng cho tế bào. B. Tiến hành tổng hợp prôtêin cho tế bào. C. Giúp trao đổi chất tế bào môi trường sống. D. Cả chức trên. Câu 4:Trong dịch nhân có chứa: A. ti thể tế bào chất. B. tế bào chất chất nhiễm sắc. C. chất nhiễm sắc nhân con. D. nhân mạng lưới nội chất. Câu 5:Cấu trúc sau có tế bào động vật: A. không bào. B.lục lạp. C. thành xenlulôzơ. D. ti thể. Câu 6:Trong tế bào, hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ở: A. ribôxôm. B. lưới nội chất. C. nhân. D. nhân con. Câu 7:Loại bào quan tìm thấy ti thể là: A. lục lạp. B. ribôxôm. C. máy Gôngi. D. trung thể. Câu 8:Điểm giống cấu tạo lục lạp ti thể tế bào là: A. có chứa sắc tố quang hợp. B. có chứa nhiều loại enzim hô hấp. C. bao bọc lớp màng kép.D. có chứa nhiều phân tử ATP. Câu 9:Sắc tố diệp lục có chứa nhiều cấu trúc sau đây? A. Chất nền. B. Các túi tilacôit. C. Màng lục lạp. D. Màng lục lạp Câu 10:Màng lưới nội chất tạo thành phần hóa học đây? A. Phôtpholipit pôlisaccarit. B. Prôtêin phôtpholipit. C. ADN, ARN phôtpholipit. D. Gluxit, prôtêinvà chất nhiễm sắc. Câu 11:Chức máy Gôngi tế bào là: A. thu nhận prôtêin, lipit, đường lắp ráp thành sản phẩm cuối cùng. B. phân phối sản phẩm tổng hợp đến nơi tế bào. C. tạo chất tiết khỏi tế bào. D. A, B C đúng. Câu 12:Đặc điểm vận chuyển chất qua màng tế bào khuếch tán là: A. xảy với phân tử có đường kính lớn đường kính lỗ màng. B. chất vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương. C. hình thức vận chuyển có tế bào thực vật. D. dựa vào chênh lệch nồng độ chất màng. Câu 13:Nguồn lượng sau trực tiếp cung cấp cho trình vận chuyển chất chủ động thể sống? A. ATP. B. ADP. C. AMP. D. Cả A, B, C. Câu 14:Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau trình tiêu hóa qua lông ruột vào máu người theo cách sau đây? A. Vận chuyển khuếch tán. B. Vận chuyển thụ động. C. Vận chuyển chủ động. D. Vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động. Câu 15:Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao chế: A. thẩm thấu. B. khuếch tán. C. chủ động. D. thụ động. Câu 16:Hình thức vận chuyển chất có biến dạng màng sinh chất là: A. khuếch tán. C. thụ động. B. thực bào. D. tích cực. II. Phần tự luận Câu 1:Tại lại gọi tế bào nhân sơ? Tế bào nhân sơ có đặc điểm bật? Căn vào tiêu chí để chia vi khuẩn thành loại Gram âm Gram dương? Nhận biết vi khuẩn Gram âm Gram dương cách nào? Biết khác biệt loại vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương có ý nghĩa gì? Câu 2:Tế bào nhân sơ có khác tế bào nhân thực? Tại lại ví ti thể “nhà máy điện” cung cấp nguồn lượng chủ yếu tế bào? Tại nói lục lạp bào quan có khả chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa học? Câu 3:Các chất vận chuyển vào tế bào theo phương thức nào? Vận chuyển thụ động giống khác vận chuyển chủ động nào? Nói phân tử nước liên kết với chất tan khuếch tán qua màng sinh chất hay sai? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Trường: Ngày Họ tên: Đề kiểm tra 45 phút Lớp: STT: tháng năm Môn: Sinh học. I. Phần trắc nghiệm (Chọn phương án trả lời nhất). Câu 1:Năng lượng tích lũy liên kết hóa học chất hữu tế bào gọi là: A. hóa năng. B. điện năng. C. nhiệt năng. D. động năng. Câu 2:Yếu tố sau thành phần phân tử ATP? A. Bazơnitric.B. Nhóm phôtphat. C. Đường. D. Prôtêin. Câu 3: Năng lượng ATP tích lũy ở: A. nhóm phôtphat. B. hai liên kết phôtphat gần phân tử đường. C. hai liên kết phôtphat cùng. D. liên kết phôtphat cùng. Câu 4:Hoạt động sau không cần lượng cung cấp từ ATP? A. Sinh trưởng xanh. B. Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào. C. Sự co động vật. D. Sự vận chuyển ôxi hồng cầu người. Câu 5:Enzim có chất là: A. pôlisaccarit. C. prôtêin. B. mônôsaccarit. D. A, B, C đúng. Câu 6:Cơ chất là: A. chất tham gia cấu tạo enzim. B. sản phẩm tạo từ phản ứng enzim xúc tác. C. chất tham gia phản ứng enzim xúc tác. D. chất tạo nhiều enzim liên kết lại. Câu 7:Trong ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt động enzim nhiệt độ tối ưu môi trường giá trị nhiệt độ mà đó: A. enzim bắt đầu hoạt động. B. enzim ngừng hoạt động. C.enzim có hoạt tính cao nhất. D. enzim có hoạt tính thấp nhất. Câu 8:Phần lớn enzim thể có hoạt tính cao khoảng giá trị độ pH sau đây? A. Từ đến 3. B. Từ đến 5. C. Từ đến 8.D. Trên 8. Câu 9:Sản phẩm phân giải chất hữu hoạt động hô hấp là: A. ôxi, nước lượng. C. nước, khí cacbônic. B. nước, đường lượng. D. khí cacbônic, nước lượng. Câu 10:Năng lượng chủ yếu tạo từ trình hô hấp là: A. ATP. C. NADH. B. ADP. D. FADH2. Câu 11:Quá trình đường phân xảy ở: A. màng tế bào. B. tế bào chất. C. tất bào quan khác nhau. D. nhân tế bào. Câu 12:Trong chu trình Crep, phân tử axêtyl-CoA ôxi hóa hoàn toàn tạo phân tử CO2? A. phân tử. B. phân tử. C. phân tử.D. phân tử. Câu 13:Ngoài xanh, dạng sinh vật sau có khả quang hợp? A. Vi khuẩn lưu huỳnh. C. Nấm. B. Vi khuẩn chứa diệp lục tảo. D. Động vật. Câu 14:Loại sắc tố sau hấp thu ánh sáng là: A. clorôphin.B. carôtenôit. C. phicôbilin.D. A, B C đúng. Câu 15:Pha sáng quang hợp diễn ở: A. túi dẹp hạt grana. C. màng lục lạp. B. chất lục lạp. D.ở màng lục lạp. Câu 16:Hoạt động sau xảy pha tối quang hợp là: A. giải phóng ôxi. B. biến đổi khí CO2 hấp thu từ khí thành cacbonhiđrat. C. giải phóng điện tử từ quang phân li nước. D. tổng hợp nhiều phân tử ATP. II. Phần tự luận Câu 1:Tại nói chuyển hóa vật chất kèm theo chuyển hóa lượng? Câu 2:Enzim tác động theo chế nào? Nói tế bào tự điều chỉnh trình chuyển hóa vật chất hay sai? Câu 3:Quá trình hô hấp tế bào gồm giai đoạn nào? Vị trí diễn giai đoạn đó? Trong giai đoạn đó, giai đoạn tạo nhiều lượng nhất? Tại chạy lâu, ta thường bị mỏi chân (đau chân)? Câu 4:Pha sáng pha tối khác nào? Nói ôxi tạo quang hợp từ CO2 hay sai? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Trường: Ngày tháng năm Họ tên: Đề kiểm tra 45 phút Lớp: STT: Môn: Sinh học. I. Phần trắc nghiệm (Chọn phương án trả lời nhất). Câu 1:Nhân tế bào coi bào quan giữ vai trò định di truyền. Vậy yếu tố sau giúp thực chức quan trọng đó: A. màng nhân.B. dịch nhân. C. nhân con.D. chất nhiễm sắc. Câu 2:Quá trình nguyên phân từ hợp tử ruồi giấm tạo tế bào mới. Số lượng NST đơn kì cuối đợt nguyên phân là: A. 64.B. 128.C. 256.D. 512. Câu 3:Ý nghĩa mặt di truyền nguyên phân xảy bình thường tế bào 2n là: A. chia chất nhân cho tế bào con. B. tăng sinh khối tế bào sinh dưỡng giúp thể lớn lên. C. nhân đôi đồng loạt quan tử. D. Cả A, B C. Câu 4:Kết thúc giảm phân I hình thành tế bào con, tế bào có số NST là: A. 2n.B. n.C. 2n kép. D. n kép. Câu 5:Trong giảm phân tượng trao đổi chéo xảy ở: A.kì trước I.B. kì trước II. C. kì I.D.gồm Avà C. Câu 6:Sự phân li cặp NST kép tương đồng xảy kì giảm phân? A. Kì phân bào I.B. Kì sau phân bào I. C. Kì phân bào II.D. Kì sau phân bào II. Câu 7:Trình tự giai đoạn mà tế bào phải trải qua khoảng thời gian hai lần nguyên phân liên tiếp gọi là: A. trình phân bào. B. chu kì tế bào. C. phát triển tế bào. D.phân chia tế bào. Câu 8:Trong chu kì tế bào, thời gian dài của: A. kì cuối. B. kì giữa. C.kì đầu. D. kì trung gian. Câu 9:Trong chu kì tế bào, kì trung gian chia làm: A. pha. B. pha. C. pha. D. pha. Câu 10: Hoạt động xảy pha G1 kì trung gian là: A. tổng hợp thêm tế bào chất bào quan. B. trung thể tự nhân đôi. C. ADN tự nhân đôi. D. nhiễm sắc thể tự nhân đôi. Câu 11:Nguyên phân hình thức phân chia tế bào không xảy loại tế bào sau đây? A. Tế bào vi khuẩn. B. Tế bào động vật. C. Tế bào thực vật. D. Tế bào nấm. Câu 12:Trong kì đầu nguyên phân, nhiễm sắc thể có hoạt động sau đây? A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép. B. Bắt đầu co xoắn lại. C. Co xoắn tối đa. D. Bắt đầu dãn xoắn. Câu 13:Thoi phân bào bắt đầu hình thành ở: A.kì đầu. B.kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối. Câu 14:Hiện tượng xảy kì đầu nguyên phân là: A. màng nhân mờ dần tiêu biến đi. B. NST bắt đầu co xoắn lại. C. thoi phân bào bắt đầu xuất hiện. D. A, B, C đúng. Câu 15:Trong kì đầu, nhiễm sắc thể có đặc điểm sau đây? A. Đều trạng thái đơn co xoắn. B. Một số trạng thái đơn, số trạng thái kép. C. Đều trạng thái kép. D. Đều trạng thái đơn dãn xoắn. Câu 16:Thoi phân bào hình thành theo nguyên tắc: A. từ tế bào lan dần cực. B. từ hai cực tế bào lan vào giữa. C. hình thành cực tế bào. D. xuất vùng tâm tế bào. Câu 17:Trong kì giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm: A.ở trạng thái kép bắt đầu co xoắn. B.ở trạng thái đơn bắt đầu co xoắn. C.ở trạng thái kép co xoắn cực đại. D.ở trạng thái đơn co xoắn cực đại. Câu 18:Hiện tượng nhiễm sắc thể xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào xảy vào: A. kì cuối. B. kì đầu. C. kì trung gian. D. kì giữa. Câu 19:Trong nguyên phân nằm mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, nhiễm sắc thể xếp thành: A. hàng. B. hai hàng.C.ba hàng.D. bốn hàng. Câu 20:Giảm phân hình thức phân bào xảy loại tế bào sau đây? A.Tế bào sinh dưỡng. C. Giao tử. B. Tế bào sinh dục chín. D. Tế bào xôma. Câu 21:Đặc điểm có giảm phân mà nguyên phân là: A.xảy biến đổi nhiễm sắc thể. B. có phân chia tế bào chất. C.có lần phân bào.D. nhiễm sắc thể tự nhân đôi. Câu 22:Điểm giống nguyên phân giảm phân là: A. xảy tế bào sinh dưỡng.B. xảy tế bào sinh dục chín. C. có lần nhân đôi nhiễm sắc thể. D.cả A, B, C đúng. Câu 23:Phát biểu sau nói giảm phân là: A. có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể. B. có lần phân bào. C. xảy tế bào xôma.D. tế bào có số nhiễm sắc thể đơn bội. Câu 24:Trong giảm phân, kì sau I kì sau II có điểm giống là: A. nhiễm sắc thể trạng thái đơn. B. nhiễm sắc thể trạng thái kép. C. dãn xoắn nhiễm sắc thể. D. phân li nhiễm sắc thể cực tế bào. Câu 25:Vào kì đầu trình giảm phân I xảy tượng sau đây? A. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn. B. Thoi vô sắc hình thành hoàn chỉnh. C. Màng nhân trở nên rõ rệt hơn. D. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi. Câu 26:Vào kì I giảm phân kì nguyên phân có tượng giống là: A. nhiễm sắc thể xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào. B. nhiễm sắc thể dãn xoắn. C. thoi phân bào biến mất. D. màng nhân xuất trở lại. Câu 27:Ở giảm phân I, nhiễm sắc thể kép xếp mặt phẳng xích đạo thoi phân bào thành hàng? A. Một hàng. B. Hai hàng. C. Ba hàng.D. Bốn hàng. Câu 28:Sự tiếp hợp trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn kì giảm phân? A. Kì đầu I. B. Kì đầu II. C. Kì I. D. Kì II. Câu 29:Kết thúc kì sau I giảm phân, hai nhiễm sắc thể kép cặp tương đồng có tượng: A. hai cực tế bào. B. cực tế bào. C. cực tế bào. D. nằm tế bào. Câu 30:Đặc điểm lần phân bào II giảm phân là: A. không xảy tự nhân đôi nhiễm sắc thể. B. nhiễm sắc thể tế bào 2n kì. C.các nhiễm sắc thể tế bào n kì. D. có xảy tiếp hợp nhiễm sắc thể. II. Phần tự luận Câu 1:Điểm khác nguyên phân với giảm phân? Câu 2: Bộ NST lưỡng bội 2n trì ổn định qua hệ khác loài nhờ chế nào? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Trường: Ngày tháng năm Họ tên: Lớp: Đề kiểm tra 45 phút STT: Môn: Sinh học. I. Phần trắc nghiệm (Chọn phương án trả lời nhất). Câu 1: Dựa vào nhu cầu vi sinh vật nguồn lượng nguồn cacbon, người ta phân chia vi sinh vật thành nhóm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2:Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là: A. tảo, vi khuẩn chứa diệp lục.B. nấm tất vi khuẩn. C. vi khuẩn lưu huỳnh. D. A, B C đúng. Câu 3:Hình thức dinh dưỡng nguồn cacbon chủ yếu CO lượng ánh sáng gọi là: A. hóa tự dưỡng. B. hóa dị dưỡng. C. quang tự dưỡng. D. quang dị dưỡng. Câu 4:Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn sau đây? A. Ánh sáng chất hữu cơ. C. Chất vô CO2. B. CO2 ánh sáng. D. Ánh sáng chất vô cơ. Câu 5:Quang dị dưỡng có ở: A. vi khuẩn màu tía.B. vi khuẩn lưu huỳnh. C. vi khuẩn sắt. D. vi khuẩn nitrat hóa. Câu 6:Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn lượng từ chất vô nguồn cacbon CO2 gọi là: A. quang dị dưỡng. B. hóa dị dưỡng. C. quang tự dưỡng. D. hóa tự dưỡng. Câu 7:Tự dưỡng là: A. tự tổng hợp chất vô từ chất hữu cơ. B. tự tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ. C. tổng hợp chất hữu từ chất hữu khác. D. tổng hợp chất vô từ chất vô khác. Câu 8:Giống hô hấp lên men là: A. phân giải chất hữu cơ. B. xảy môi trường có nhiều ôxi. C.đều xảy môi trường có ôxi. D. A, B, C đúng. Câu 9:Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơ là: A. nấm men.B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. nấm sợi Câu 10:Vi khuẩn axêtic tác nhân trình sau đây? A. Biến đổi axit axêtic thànhglucôzơ.B. Chuyển hóa rượu thành axit axêtic. C. Chuyển hóa glucôzơ thành rượu.D. Chuyển hóa glucôzơ thành axit axêtic. Câu 11:Quá trình biến đổi rượu thành đường glucôzơ thực bởi: A. nấm men. B. nấm sợi. C. vi khuẩn. D. vi tảo. Câu 12:Sản phẩm sau tạo từ trình lên men lactic? A. Axit glutamic. B. Pôlisaccarit. C. Sữa chua. D. Đisaccarit. Câu 13:Trong gia đình, ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau đây? A. Làm tương. B. Làm nước mắm. C. Muối dưa. D. Làm giấm. Câu 14:Hiện tượng có lên men mà hô hấp là: A.Có chất nhận điện tử ôxi phân tử. B.Có chất nhận điện tử chất vô cơ. C.Không giải phóng lượng. D.Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài. Câu 15:Loại vi khuẩn sau hoạt động điều kiện hiếu khí là: A. vi khuẩn lactic. B. nấm men. C. vi khuẩn axêtic. D. A, B, C đúng. Câu 16:Quá trình ôxi hóa chất hữu mà chất nhận điện tử cuối ôxi phân tử gọi là: A. lên men. B. hô hấp. C. hô hấp hiếu khí.D. hô hấp kị khí. II. Phần tự luận Câu 1:Vi sinh vật quang tự dưỡng khác vi sinh vật hóa dị dưỡng điểm nào? Câu 2:Có phải sản phẩm tổng hợp vi sinh vật có ích không? Cho ví dụ. Câu 3:Cùng enzim VSV (amilaza, prôtêaza, xenlulaza,…) enzim có lợi, enzim có hại người? Cho ví dụ. ĐỀ KIỂM TRA SỐ Trường: Ngày Họ tên: Đề kiểm tra 45 phút Lớp: STT: tháng năm Môn: Sinh học. I. Phần trắc nghiệm (Chọn phương án trả lời nhất). Câu 1:Có tế bào vi sinh vật có thời gian hệ 30 phút. Số tế bào tạo từ tế bào nói sau bao nhiêu? A. 64. B. 32. C. 16. D. 8. Câu 2:Trong môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng trình sinh trưởng vi sinh vật biểu pha? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3:Thời gian tính từ lúc vi khuẩn nuôi cấy đến chúng bắt đầu sinh trưởng gọi là: A. pha tiềm phát.B. pha lũy thừa.C. pha cân bằng. D. pha suy vong. Câu 4:Hoạt động sau xảy vi sinh vật pha tiềm phát? A. Tế bào phân chia. B. Có hình thành tích lũy enzim. C. Lượng tế bào tăng mạnh mẽ. D. Lượng tế bào tăng ít. Câu 5:Trong môi trường nuôi cấy, vi sinh vật có trình trao đổi chất mạnh mẽ ở: A. pha tiềm phát.B. pha cân bằng.C.pha lũy thừa. D. pha suy vong. Câu 6:Biểu sinh trưởng vi sinh vật pha cân là: A. số tế bào sinh nhiều số tế bào chết đi. B.số tế bào chết nhiều số tế bào sinh ra. C.số tế bào sinh với số tế bào chết đi. D. có chết mà sinh ra. Câu 7:Vi khuẩn sinh sản chủ yếu cách: A. phân đôi. B. nảy chồi. C. tiếp hợp. D. hữu tính. Câu 8:Hình thức sinh sản xạ khuẩn là: A. bào tử hữu tính.B. bào tử vô tính.C. đứt đoạn.D. tiếp hợp. Câu 9:Hình thức sinh sản tìm thấy nấm men là: A.tiếp hợp bào tử vô tính. B. phân đôi nảy chồi. C. tiếp hợp bào tử hữu tính. D. tiếp hợp phân đôi. Câu 10:Vi sinh vật sau sinh sản bào tử vô tính bào tử hữu tính? A. Vi khuẩn hình que. B. Vi khuẩn hình cầu. C. Nấm mốc. D. Vi khuẩn hình sợi. Câu 11:Hóa chất sau có tác dụng ức chế sinh trưởng vi sinh vật? A. Prôtêin. B. Mônôsaccarit. C. Pôlisaccarit. D. Phênol. Câu 12:Chất sau có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc? A. Các hợp chất phênol. B. Chất kháng sinh. C. Phoocmalđêhit. D. Rượu. Câu 13:Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ dạng vi sinh vật sau đây? A.Vi khuẩn hình que.B. Xạ khuẩn.C. Virut. D. Nấm mốc. Câu 14:Có dạng vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhiệt độ môi trường 100C. Dạng vi sinh vật thuộc nhóm sau đây? A. Nhóm ưa lạnh.B. Nhóm ưa nóng.C. Nhóm ưa ấm.D. Nhóm ưa nhiệt. Câu 15:Vi sinh vật sau nhóm ưa axit? A. Đa số vi khuẩn. B. Xạ khuẩn. C. Động vật nguyên sinh.D. Nấm men, nấm mốc. Câu 16:Môi trường sau có chứa vi khuẩn kí sinh gây bệnh môi trường lại? A. Trong đất ẩm.B. Trong sữa chua. C.Trong máu động vật. D. Trong không khí. II. Phần tự luận Câu 1:Trong nuôi cấy không liên tục, thời điểm thích hợp để thu sinh khối vi sinh vật? Câu 2:Con người biết vận dụng trình sinh trưởng vi sinh vật vào thực tế sản xuất đời sống người công nghệ lên men nào? Câu 3:Tại nấm mốc lại thủ phạm gây hư hỏng rau đến vi khuẩn? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Trường: Ngày Họ tên: Đề kiểm tra 45 phút Lớp: STT: tháng năm Môn: Sinh học. I. Phần trắc nghiệm (Chọn phương án trả lời nhất). Câu 1:Hình thức sống virut là: A. sống kí sinh không bắt buộc. B. sống hoại sinh. C. sống cộng sinh. D. sống kí sinh bắt buộc. Câu 2:Vỏ capsit virut cấu tạo chất: A. axit đêôxiribônuclêic. B. axit ribônuclêic. C. prôtêin. D. đisaccarit. Câu 3:Virut trần virut: A. có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc. B. có lớp vỏ ngoài, lớp vỏ trong. C. có lớp vỏ lớp vỏ ngoài. D. lớp vỏ ngoài. Câu 4:Virut sau vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn? A. Thể thực khuẩn. B. Virut HIV.C. Virut gây cúm.D. Virut gây bệnh dại. Câu 5:Giai đoạn sau xảy liên kết thụ thể virut với thụ thể tế bào chủ? A. Giai đoạn xâm nhập. B. Giai đoạn sinh tổng hợp. C. Giai đoạn hấp phụ. D. Giai đoạn phóng thích. Câu 6:Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic prôtêin. Hoạt động xảy giai đoạn sau đây? A. Giai đoạn hấp phụ. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn tổng hợp. D. Giai đoạn phóng thích. Câu 7:Hiện tượng virut xâm nhập gắn gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ sinh trưởng bình thường gọi tượng: A. tiềm tan. B. sinh tan. C. hòa tan. D.tan rã. Câu 8:Tế bào sau bị phá hủy HIV xâm nhập vào thể chủ: A. tế bào limphô T. B. đại thực bào. C.các tế bào hệ miễn dịch. D. cảA, B, C đúng. Câu 9: Ngành công nghiệp vi sinh sau bị thiệt hại hoạt động kí sinh thể thực khuẩn? A. Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học. C. Sản xuất mì chính. B. Sản xuất thuốc kháng sinh. D. Cả A, B, C đúng. Câu 10:Virut di chuyển từ tế bào sang tế bào khác nhờ vào: A. di chuyển bào quan. B. qua chất tiết từ máy Gôngi. C. cầu sinh chất nối tế bào. D.hoạt động nhân tế bào. Câu 11:Trong bệnh liệt kê sau đây, bệnh virut gây là: A. viêm Nhật Bản. B. uốn ván. C. thương hàn. D. dịch hạch. Câu 12:Trong kĩ thuật cấy gen, phagơ sử dụng để: A. cắt đoạn gen ADN tế bào nhận. B. nối đoạn gen vào ADN tế bào cho. C. làm vật trung gian chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận. D. tách phân tử ADN khỏi tế bào cho. Câu 13:Bệnh truyền nhiễm bệnh: A. lây lan từ cá thể sang cá thể khác. B. vi khuẩn virut gây ra. C. vi nấm động vật nguyên sinh gây ra. D. a, b, c đúng. Câu 14:Bệnh truyền nhiễm sau lây truyền qua đường tình dục là: A. bệnh giang mai. B. bệnh lậu. C. bệnh viêm gan B.D. A, B, C đúng. Câu 15:Khả thể chống lại tác nhân gây bệnh gọi là: A.kháng thể. B. kháng nguyên. C. miễn dịch. D. đề kháng. Câu 16:Loại miễn dịch sau có tham gia tế bào limphô T độc? A. Miễn dịch tự nhiên. B. Miễn dịch bẩm sinh. C. Miễn dịch thể dịch. D. Miễn dịch tế bào. II. Phần tự luận Câu 1:Tại virut có cấu tạo đơn giản người lại khó tiêu diệt chúng? Câu 2:Quá trình xâm nhiễm phát triển virut HIV tế bào vật chủ diễn gây hậu ? Câu 3:Virut có tầm quan trọng ngành công nghiệp vi sinh vật? Câu 4:Trong môi trường đầy rẫy vi sinh vật gây bệnh đa số không bị bệnh, giải thích sao? [...]... dạng dạy học sử dụng tình huống được đề cập là dạy học nêu vấn đề, dạy học giải quyết vấn đề và học tập trên vấn đề, học tập định hướng tới vấn đề Các tác giả cũng khẳng định được tính hiệu quả của việc sử dụng tình huống trong dạy học và cũng đã nêu được quy trình sử dụng tình huống trong dạy học Đây là vấn đề chúng tôi sử dụng làm cơ sở xây dựng quy trình dạy học bằng BTTH 1.1.2.2 Xây dựng và sử dụng. .. và nêu phương án sử dụng câu hỏi, bài tập để tổ chức quá trình dạy học đạt được các yêu cầu trên Bài tập phương pháp là một dạng của bài tập rèn luyện kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập cho sinh viên và GV trong quá trình tổ chức dạy học, là một trong những định hướng tốt giúp luận án có cơ sở xác định quy trình xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học các môn học ở trường phổ thông. .. thức Sinh học 10 9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng BTTH trong dạy học Sinh học 10 Chương 2 Xây dựng và sử dụng BTTH trong dạy học Sinh học 10 Chương 3 Thực nghiệm sư phạm Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BTTH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 1.1... thống BTTH gồm 67 BTTH để dạyhọc các kiến thức Sinh học 10 7.4 Xác định được nguyên tắc và quy trình dạy học bằng BTTH trong dạy học Sinh học 10 7.5 Bước đầu xây dựng được các tiêu chí để đánh giá các kĩ năng phát hiện, giải quyết các tình huống đặt ra trong BTTH của HS trong dạy học Sinh học 10 8 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng và sử dụng BTTH trong dạy học ở khâu nghiên cứu... trong dạy học Sinh học ở trường THPT 5.3 Điều tra thực trạng về sự hiểu biết và việc sử dụng phương pháp dạy học, đặc biệt là việc sử dụng BTTH trong dạy học Sinh học 10 của GV ở trường THPT 5.4 Phân tích logic nội dung kiến thức cơ bản của Sinh học 10 để làm cơ sở cho việc xây dựng các BTTH 5.5 Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng BTTH và vận dụng nó vào xây dựng các BTTH trong nội dung Sinh học 10. .. vai trò và ý nghĩa của BTTH trong dạy học nói chung và trong dạy học Sinh học nói riêng để vận dụng vào quá trình dạy học Sinh học 10 7.2 Điều tra thực trạng về khả năng nhận thức của GV về BTTH và mức độ sử dụng BTTH trong dạy học Sinh học nói chung và Sinh học 10 nói riêng, qua đó đã xác định được các nguyên nhân gây ra thực trạng 7.3 Đề xuất đượcnguyên tắc, quy trình xây dựngBTTH và xây dựng được... tình huống để dạy sinh học 10THPT” cho nghiên cứu luận án 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên cơ sở đề xuất quy trình xây dựng BTTH, xây dựng một hệ thống BTTH Sinh học 10 và tổ chức dạy học bằng BTTH để nâng cao chất lượng học cho HS ở trường trung học phổ thông (THPT) 3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được các BTTH trong nội dung Sinh học 10 – THPT và có biện pháp sử dụng vào quá trình dạy học phù hợp thì... cách dạy và học hiện nay theo hướng tích cực hóa hoạt động học của HS - Nghiên cứu cơ sở lí luận và phương pháp dạy học Sinh học, vai trò của bài tập và BTTH trong dạy học nói chung và dạy học Sinh học nói riêng - Nghiên cứu các nội dung tri thức lí thuyết và thực tiễn liên quan đến nội dung kiến thức Sinh học 10 để xây dựng các BTTH 6.2 Điều tra thực trạng Điều tra thực trạng dạy học Sinh học 10 ở... nâng cao chất lượng học tập bộ môn Sinh học 10 - THPTcho HS 4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Lí luận và phương pháp dạy học Sinh học 10 ở trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Lí thuyết tình huống, BTTH và sự vận dụng BTTH vào dạy học Sinh học 10 ở trường THPT 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu và sử dụng BTTH vào dạy học trên thế giới và Việt Nam 5.2 Nghiên... lượng dạy học Sinh học 10 1.1.2 Xây dựng và sử dụng BTTH trong dạy học 1.1.2.1 Xây dựng và sử dụng BTTHtrong dạy học trên thế giới Xây dựng và sử dụng tình huống được biết đến thuộc nhiều lĩnh vực của cuộc sống xã hội ở các nước trên thế giới và Việt Nam - Ở Trung Quốc: từ hàng nghìn năm trước, phương pháp xử lí tình huống được diễn đạt trong nhiều kinh sách, văn học cổ qua lịch sử của nhiều thời đại . Sinh học 10 - THPT đã xây dựng để dạy học 62 2.3. Sử dụng BTTH trong dạy học Sinh học 10 - THPT 63 2.3.1. Quy trình sử dụng BTTH vào dạy học 63 2.3.1.1. Các nguyên tắc sử dụng BTTH vào dạy học. 7 1.1.1. Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học 7 1.1.1.1. Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học trên thế giới 7 1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng CH, BT trong dạy học. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI    PHAN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ DẠY SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Sinh

Ngày đăng: 22/09/2015, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

  • Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Sinh học

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

  • PGS.TS. Lê Đình Trung

  • Hà Nội, ngày tháng năm 2015

  • TÁC GIẢ LUẬN ÁN

  • Hà Nội, ngày tháng năm 2015

  • TÁC GIẢ LUẬN ÁN

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan