“Một số biện pháp giúp học sinh phòng tránh bị xâm hại”,

22 10.8K 81
“Một số biện pháp giúp học sinh phòng tránh bị xâm hại”,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Có thể nói tình trạng trẻ em bị xâm hại mức báo động cấp thiết, mối lo ngại, trăn trở ngành giáo dục, cha mẹ học sinh toàn xã hội. Xâm hại trẻ em Việt Nam diễn không thành phố lớn mà có vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa xảy với em học sinh độ tuổi. Trên phương tiện thông tin không khó khăn để tìm thấy thông tin học sinh bị xâm hại gây hậu nghiêm trọng xúc dư luận xã hội. Xâm hại trẻ em diễn với nhiều hình thức, nhiều mức độ, xuất phát nhiều nguyên nhân. Vì để bảo vệ trẻ em không bị xâm hại vấn đề cần thiết xã hội nay. Nó việc làm dành riêng cho người làm công tác giáo dục hay người làm công tác xã hội mà trách nhiệm chung cộng đồng. Bản thân người làm công tác giáo giáo dục, hàng ngày chứng kiến em với nét thơ ngây, hồn nhiên đến trường để lĩnh hội tri thức trang bị hành trang để bước vào đời. Vậy mà em lại gặp phải trường hợp đau lòng bị xâm hại làm tổn thương đến tâm sinh lí em. Rất em trở thành đứa trẻ hoàn toàn khác như: thụ động, đờ đẫn, lo sợ, tự kỉ, . Đó điều mà không mong muốn. Vì với mong muốn tìm biện pháp tốt để giúp em phòng ngừa bị xâm hại, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp học sinh phòng tránh bị xâm hại”, để góp phần đào tạo hệ trẻ thực động, tự tin giàu lĩnh ứng phó với tình sống. II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Mục đích: - Nghiên cứu nhằm giúp em học sinh hiểu rõ mối nguy hiểm xâm hại, cách bảo vệ thân trước mối nguy đó, để vấn đề đáng tiếc xảy xã hội có mầm non mạnh mẽ có ích cho đất nước. 2. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát, thống kê. - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát qua số, số liệu thống kê. - Phương pháp gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến giáo viên hướng dẫn nhận định thực trạng, nguyên nhân, hậu đưa giải pháp với vấn đề. III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: 1. Đối tượng: - Các em học sinh lớp 5A3 học sinh khối lớp trường Tiểu học Trường Sơn. - Các giáo viên chủ nhiệm khối lớp 5, Ban hoạt động giờ. 2. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu lứa tuổi thiếu niên; đồng thời nghiên cứu giá trị kĩ sống cho học sinh. - Khảo sát, đánh giá, tổng hợp khái quát dựa số liệu thống kê từ: học sinh lớp 5A3, học sinh khối khả tự nhận thức bảo vệ thân trường Tiểu học Trường Sơn. IV. CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU: Tìm giải pháp hữu hiệu giúp em học sinh khối nói riêng cho tất em trường tiểu học nói chung có kĩ năng, biện pháp cần thiết việc phòng chống bị kẻ xấu xâm hại. Góp phần giáo dục, đào tạo hệ trẻ động, tự tin đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội. V. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1. Cơ sở lí luận: Chúng ta hiểu xâm hại trẻ em nói chung vấn đề quan tâm đặc biệt hết vấn đề xâm hại tình dục trẻ em. Theo UNICEF: “Xâm hại tình dục trẻ em hành vi lôi kéo trẻ vào hoạt động liên quan đến tình dục, mà trẻ không đủ khả (hoặc không hiểu), không đủ tâm để đưa định hành vi này, hành vi vi phạm đến pháp luật hay giá trị văn háo sở tại”. Thực tế nay, tình trạng trẻ em bị xâm hại xảy quốc gia giới có Việt Nam trẻ em gái trẻ em trai nạn nhân. Vậy làm để bảo vệ em, bảo đảm cho em có sống an toàn nguy tiềm ẩn bị xâm hại ? Đó vấn đề cần quan tâm, cần cấp xã hội giải quyết. Trẻ em hệ trẻ chủ nhân xây dựng đất nước tương lai. Vì phải dành cho em điều tốt đẹp nhất. Thế thời gian qua tình hình tội phạm xâm hại trẻ em xảy nhiều tiềm ẩn yếu tố gia tăng. Tình trạng trẻ em bị xâm hại hồi chuông báo động cho suy thoái, đồi trụy đạo đức xã hội, gây xúc dư luận, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội. Trong giai đoạn nay, Việt Nam hội nhập với nước giới bước phát triển vươn lên, mặt tốt xã hội phát triển mạnh song vấn đề mặt trái xã hội xuất nhiều ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển tập thể, cá nhân có phận không nhỏ trẻ em. Theo xu phát triển xã hội, số gia đình bố mẹ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên gia đình nôi trẻ, quên việc cần tạo môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; có gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, .ảnh hưởng vô lớn tới tâm hồn trẻ, tới phát triển nhân cách trẻ. Một số gia đình hoàn toàn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường. Cũng có gia đình có điều kiện kinh tế, chiều chuộng dẫn đến trẻ thiếu sáng tạo, ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; gặp tình thực tế lúng túng xử lý nào, hạn chế việc tự bảo vệ thân mình. 2. Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, việc giáo dục môt số kỹ sống cho học sinh nội dung đông đảo phụ huynh dư luận quan tâm, chương trình giáo dục cần thiết học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục nay, nhằm đào tạo người với đầy đủ mặt “đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” để đáp ứng yêu cầu xã hội. Vì vậy, giảng dạy, bên cạnh việc cung cấp kiến thức ban đầu Toán học, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội cho em, em cung cấp tri thức sơ đẳng chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với kinh nghiệm đạo đức, để từ giúp học sinh hình thành kĩ sống, biết phân biệt sai làm theo đúng, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, thúc em hành động theo chuẩn mực đạo đức thói quen đạo đức tốt. Chính việc rèn kĩ phòng chống xâm hại trẻ em việc làm thực cần thiết có ý nghĩa giai đoạn nay. Hơn hết nhiệm vụ quan trọng mà người làm công tác giáo dục cần quan tâm mà vấn đề mà xã hội quan tâm. Thực tế khó đánh giá hết ảnh hưởng việc xâm hại trẻ em đem lại. Việc trẻ em bị xâm hại để lại vết thương không phai mờ gia đình dòng họ nạn nhân, ký ức cộng đồng nơi trẻ bị gây hại mà nạn nhân chung sống, để lại hậu lâu dài đến sức khỏe phát triển toàn diện trẻ. Những ảnh hưởng việc xâm hại trẻ em đem lại. Việc trẻ em bị xâm hại để lại vết thương không phai mờ gia đình dòng họ nạn n hân. Nhiều năm coi việc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội. Công tác bảo vệ trẻ em cần phải thực vậy. Việc đấu tranh chống xâm hại trẻ em, cần tập trung vào biện pháp phòng ngừa. Công tác truyền thông cần làm đồng bộ, có phối hợp gia đình, nhà trường quan hữu quan. Đối tượng cần phải tuyên truyền trẻ em. Các em cần trang bị đầy đủ để bảo vệ khỏi hình thức lạm dụng. Gia đình, nhà trường phải có trách nhiệm cung cấp kiến thức cho em. Để làm điều này, bậc cha mẹ, nhà trường quan chức cần cập nhật kiến thức thủ đoạn, hình thức xâm hại mới. Có thể nói thực tế nhiều học sinh trường học nói chung trường tiểu học Trường Sơn nói riêng em hạn chế kĩ sống như: kĩ nhận thức, kĩ kiểm soát, kĩ định, kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, Vì dẫn đến tình trạng nhiều học sinh chưa mạnh dạn, tự tin ứng phó với tình khó lường sống. Hơn lúc hết em cần quan tâm, giáo dục, truyền thụ kiến thức kĩ sống, kĩ phòng chống xâm hại, Có phần hạn chế tình trạng số em xa lánh với môi trường sống thực tế thiếu tương tác người với người, kĩ xã hội học sinh ngày kém. Điều dẫn đến tình trạng học sinh dễ bị kẻ xấu dụ dỗ bị xâm hại. Vậy kiến thức phổ thông, học sinh cần học điều để giúp em hội nhập với xã hội, trở thành công dân có ích cho cộng đồng. Đây băn khoăn, trăn trở đặt giáo viên – người làm công tác giáo dục nay. VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: - Từ ngày 16/9/2014 đến 20/9/2014: Lập đề cương. - Từ ngày 23/9/2014 đến 04/10/2014: Nghiên cứu áp dụng. - Từ ngày 23/12/2014 đến 30/12/2014: Tổng kết hoàn tất đề tài. B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN: 1. Thực trạng: Như biết, mục tiêu giáo dục tiểu học : “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở”. Quá trình giáo dục tổ chức giúp người học nắm nội dung : hệ thống tri thức, thái độ, kĩ năng, hành vi ứng xử thói quen hành vi thể sống cộng đồng, xã hội. Từ hình thành người học mặt xã hội, tâm lí, thể chất, cách ứng xử đắn thông qua mối quan hệ tập thể, nhóm, hoạt động học tập, lao động, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động xã hội. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm lớp trường Tiểu học Trường Sơn, thân thấy kĩ sống, kĩ phòng ngừa xâm hại của học sinh chưa cao. Chỉ số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ tốt. Còn phần lớn em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực. Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn thể kĩ thân. Các em ngại nói, ngại viết, khả tự học, tự tìm tòi hạn chế. Thực tế hàng ngày, hàng đất nước Việt Nam xảy biết tiện tượng trẻ em bị xâm hại không khẳng định tất học sinh an toàn. Rất có tỉ lệ nhỏ em học sinh bị xâm hại em không dám nói với bố mẹ, thầy cô, với người thân, . em tự giải chịu đựng từ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, tinh thần kết học tập em. Bởi thủ phạm xâm hại em người thân gia đình, người quan tin cậy. Và chúng tìm cách để tạo dựng mối quan hệ thân thiết với trẻ gia đình em để tiến hành hành vi xâm hại trẻ. Có thể nói xâm hại trẻ em hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam. Tất trẻ em có quyền bảo vệ khỏi hình thức xâm hại, đặc biệt xâm hại tình dục. Trong việc phát hiện, ngăn chặn giải hành vi bạo lực giới giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ đạo, giáo dục gia đình đóng vai trò then chốt cộng hưởng xã hội giữ vai trò quan trọng. Phải tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội. Trong đó, nhân tố cần làm tốt vai trò trách nhiệm mình, đặc biệt giáo dục gia đình, gia đình đơn vị độc lập nhà trường tập hợp có hệ thống, có chế tài quản lý giám sát quan chức năng, gia đình tế bào xã hội. 2. Nguyên nhân điều kiện tình hình phạm tội trẻ em. Có nhiều nguyên nhân điều kiện khác dẫn đến tình trạng xâm hại trẻ em, mà đặc biệt xâm hại tình dục, theo có nguyên nhân sau: *Thứ nhất: Nguyên nhân từ phía gia đình. - Gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nghèo đói lạc hậu, điều kiện để chăm sóc quản lý giáo dục em, thường để em nhà gửi em đối tượng không đáng tin cậy, thiếu thốn tình cảm, sống hoàn cảnh gia đình không hoàn thiện, lại không học hành chu đáo, dẫn đến tình trạng em bị lợi dụng rủ rê, ép buộc vào hành vi phạm tội ý muốn. - Do cha mẹ em thiếu quan tâm buông lỏng quản lý, chưa giáo dục thường xuyên đạo đức lối sống cho trẻ, thiếu kiến thức phương pháp giáo dục giới tính hướng dẫn trẻ cách phòng ngừa - Trong nhiều trường hợp xảy việc trẻ bị xâm hại gia đình ngại tố cáo tội phạm, cho qua dấu kín sợ tai tiếng, mặc cảm vô tình tiếp tay cho kẻ xâm hại trẻ em thoát tội tiếp tục phạm tội. *Thứ hai: Nguyên nhân xã hội. - Do công tác quản lý loại hình dịch vụ, băng đĩa hình, văn hóa phẩm đồi trụy thiếu chặt chẽ, nhiều phim, sách truyện có nội dung bạo lực, khiêu dâm trình chiếu bán thị trường. - Sự phối hợp quan ban ngành đoàn thể từ Trung ương đến địa phương thiếu thống nhất, thiếu đồng thiếu kiên quyết. - Do lối sống buông thả, suy đồi đạo đức cá nhân thấp hèn nhân tính, việc làm tiêu cực người lớn ảnh hưởng tới tình trạng phạm tội trẻ em. - Tình trạng mù chữ, thất học, việc làm, không hiểu biết pháp luật, coi thường pháp luật. * Thứ ba: Nguyên nhân từ đặc điểm tâm sinh lý, thể chất, trình độ nhận thức trẻ em. - Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, bồng bột thiếu suy nghĩ non nớt trí tuệ, biến chuyển sinh lý, làm theo phim ảnh sách báo đồi trụy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại. - Do đặc điểm thể chất, em yếu ớt chưa có phát triển đầy đủ, chưa có khả chống cự lại hành vi xâm hại tội phạm. - Do trình độ nhận thức em nhiều hạn chế, thiếu kiến thức xã hội kiến thức pháp luật, kiến thức giới tính, người bị hại có nhược điểm tinh thần nguyên nhân điều kiện cho kẻ phạm tội thực hiện. * Thứ tư: Nguyên nhân từ công tác tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục giới tính. - Do công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em chưa thường xuyên mang tính hình thức chạy theo phong trào, pháp luật nhiều bất cập, việc điều tra xử lý tội phạm xâm hại trẻ em chưa kịp thời, thiếu nghiêm minh chưa tạo dư luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi xâm hại trẻ em. - Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa sâu xuống địa bàn, cụm dân cư nên không đạt hiệu việc nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân. - Do công tác giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ chưa trọng, công tác giáo dục giới tính chưa thường xuyên, chưa có phương pháp giáo dục giới tính hướng dẫn cách phòng ngừa tội phạm cho em. - Sự kết hợp quản lý giáo dục gia đình nhà trường xã hội chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ. II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Việc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội. Vậy công tác bảo vệ trẻ em cần phải thực vậy, trách nhiệm riêng mà chung tay, góp sức toàn xã hội. Đấu tranh chống xâm hại trẻ em, cần tập trung vào biện pháp phòng ngừa. Công tác truyền thông cần làm đồng bộ, có phối hợp gia đình, nhà trường quan hữu quan. Đối tượng cần phải tuyên truyền trẻ em. Các em cần trang bị đầy đủ để bảo vệ khỏi hình thức lạm dụng. Gia đình, nhà trường phải có trách nhiệm cung cấp kiến thức cho em. Để làm điều này, bậc cha mẹ, nhà trường quan chức cần cập nhật kiến thức thủ đoạn, hình thức xâm hại mới. Cụ thể biện pháp sau: 1. Cần trang bị cho em giá trị kĩ sống để tự bảo vệ tham gia phòng chống xâm hại trẻ em: Trên sở nghiên cứu tình hình tội phạm xâm hại trẻ em thực tiễn xét xử loại tội này, từ nguyên nhân điều kiện dẫn đến tình hình tội phạm xâm hại trẻ em. Trước hết người làm công tác giáo dục cần nhận thức rõ điều cần trang bị cho học sinh kĩ cần thiết để em tự bảo vệ mình. Ở tuổi thiếu niên, em học sinh điều cần trau dồi để hoàn thiện mình, đặc biệt kĩ sống cần thiết để tự bảo vệ thân trước hiểm nguy xã hội. Quan trọng số kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức thân kĩ kiên định. Về kĩ giao tiếp, đứng trước lôi kéo bạn bè phải biết bảo vệ giá trị niềm tin thân. Dù có bị đả kích hay có lời dụ dỗ thú vị ngon phải mình, sáng suốt nhận định sai, biết thương lượng từ chối cách, vừa không phật lòng người khác,vừa tốt cho mình. Học cách giải xung đột không dùng bạo lực, rèn luyện khả giao tiếp có hiệu quả. Về kĩ tự nhận thức thân, bạn cần hiểu rõ thân, có lòng tự trọng,tự tin, biết cách đương đầu với cảm xúc. Nhận biết cảm xúc 10 nguyên nhân giúp ta quản lí hành động cảm xúc mình. Học cách đương đầu với căng thẳng, xác định giá trị thân. Những điều tin xác định thân giúp ta hướng phấn đáu đạt tới điều tốt đẹp. Các em học sinh cần phải có suy nghĩ phê phán,sáng tạo tình huống, vấn đề gặp phải tìm cách tốt để giải quyết. Mặc dù bạn phải kiên định suy nghĩ hành động cần tiếp thu ý kiến tốt để hoàn thiện thân. Ngoài học sinh nên tự trang bị cho khả bơi lội, võ thuật sơ cứu để phòng trường hợp bất trắc xảy ra. Khi đối mặt với cảm xúc tiêu cực hay căng thẳng thân, ta hít thở sâu bình tâm suy nghĩ tìm nguyên nhân để giải quyết. Lúc này, bạn nghe nhạc thật to, chạy bộ, hát, chơi với em nhỏ hay làm việc thích giúp giảm stress hiệu đấy. * Các kĩ sống cần trang bị cho học sinh nhà trường: 1. Kĩ tự nhận thức 2. Kĩ xác định giá trị 3. Kĩ kiểm soát cảm xúc 4. Kĩ ứng phó với căng thẳng. 5. Kĩ tìm kiếm hỗ trợ. 6. Kĩ thể tự tin 7. Kĩ giao tiếp 8. Kĩ lắng nghe tích cực 9. Kĩ thể cảm thông 10. Kĩ thương lượng. 11. Kĩ giải mâu thuẫn 12. Kĩ hợp tác 13. Kĩ tư phê phán 14. Kĩ tư sáng tạo. 15. Kĩ định 16. Kĩ giải vấn đề 11 17. Kĩ kiên định. 18. Kĩ đảm nhận trách nhiệm. 19. Kĩ đạt mục tiêu. 20. Kĩ quản lý thời gian. 21. Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin. Trong buổi sinh hoạt lớp hay chào cờ đầu tuần Tổng phụ trách nhà trường hay giáo viên chủ nhiệm cần có đưa nội dung lồng ghép giáo dục kĩ cho học sinh. Đặc biệt sinh hoạt giáo viên nên dành nhiều thời gian để lồng ghép giáo dục học sinh. Giáo viên cần vận dụng lồng ghép giáo dục môn học liên quan cách thường xuyên hiệu nhất. Ví dụ môn Khoa học ( Lớp 5) Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại. Qua dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình kênh chữ bài. Từ giúp em biết nêu ứng xử số tình dẫn đến nguy bị xâm hại. Cũng thông qua đó, giáo viên giúp học sinh ghi nhớ số điều: - Không nơi tối tăm, vắng vẻ. - Không phòng kí với người lạ. - Không nhận tiền, quà giúp đỡ đặc biệt người khác mà không rò lí do. - Không nhờ xe người lạ. - Không để người lạ vào nhà, nhà có mình,… Bên cạnh tổ chức cho học sinh đóng vai “Ứng phó với nguy bị xâm hại”, đưa tình để giúp học sinh tham gia đóng vai xử lí. 12 Qua học giúp em biết ứng dụng vẽ Bàn tay tin cậy: liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại. Hay giáo viên dựa vào nội dung Thực hành kĩ sống dành cho học sinh khối lớp nói chung khối lớp nói riêng để lồng ghép giáo dục em tiết Hoạt động lên lớp. Ngoài phối hợp với ban hoạt động tổ chức sân chơi cho em qua hình thức như: Thi tìm hiểu quyền, bổn phận cảu trẻ me, trò chơi, thi thiết kế theo hình thức khác nhau. Qua nội dung em tự rút kinh nghiệm sống cho mình. 13 Hình ảnh tuyên truyền * Giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh, kĩ tự bảo vệ thông qua hoạt động nhà trường: - Giáo dục học sinh kĩ bảo vệ. - Hướng dẫn học sinh tự hiểu kiến thức bạo lực giới, phòng chống bạo lực giới. - Tổ chức hoạt động tập thể để học sinh tham gia: + Đóng kịch: Theo đơn vị lớp để dự thi buổi chào cờ đầu tuần. + Vẽ tranh + Gửi thông điệp: Qua thư, qua số sản phẩm tự làm… -Tổ chức học số môn võ thuật, câu lạc TDTT khuyến khích học sinh nữ tham gia để nâng cao sức khỏe, bảo vệ thân. - Mở phòng tham vấn cho học sinh, chọn người có kiến thức vững vàng để sẵn sàng tư vấn cho học sinh hàng ngày. Hoạt động có theo dõi thống kê để nắm tình hình 2. Tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ cho trẻ em: - Để trẻ em có ý thức tự bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm cần tăng cường biện pháp giáo dục pháp luật giới tính, gia đình nhà trường cần trang bị cho em kiến thức định phù hợp với khả nhận 14 thức lứa tuổi em để em tự bảo vệ mình, đấu tranh loại bỏ xâm hại tội phạm. - Nâng cao trách nhiệm quản lý giáo dục gia đình nhà trường, tăng cường giáo dục cho em giới tính để em có phân biệt giới tính, giáo dục em có ý thức đề phòng, bảo vệ trước hành vi dụ dỗ lôi kéo bọn tội phạm. - Các quan Công an, Viện kiểm sát, Ủy ban dân số gia đình trẻ em… cấp cần có đường dây điện thoại nóng em người khác kịp thời báo tin thấy có dấu hiệu vi phạm pháp luật. Nhà trường, gia đình phải thường xuyên gần gũi, quan tâm chăm lo đến em mà phải trang bị cho em kiến thức cần thiết, để em chừng mực chủ động tự bảo vệ khỏi xâm hại tội phạm. 3. Nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trường toàn xã hội công tác bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại tội phạm. - Quản lý chặt chẽ, tăng cường hoạt động kiểm soát xã hội, kiên xử lý tụ điểm phức tạp gây trật tự trị an, đặc biệt nhà hàng, quán Karaoke, điểm matxa, quán Internet có tổ chức cho người sử dụng truy cập vào trang web xấu có nội dung khiêu dâm, kích động bạo lực, tuyên truyền lối sống phi đạo đức. - Đẩy mạnh phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống khu dân cư”, xây dựng “gia đình văn hóa”, phong trào toàn dân tham gia phòng chống tội phạm khu dân cư. Tổ chức thi “tìm hiểu pháp luật”, tìm hiểu “cội nguồn dân tộc”, “tuyên truyền viên xuất sắc”. “làng văn hóa” để tăng thêm hiểu biết khơi dậy lối sống tốt đẹp nhân dân, khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào. - Gia đình có vai trò quan trọng trẻ thơ, gia đình tổ ấm, chổ dựa cho trẻ, người gia đình phải xây dựng gìn giữ bình yên, hạnh phúc, phải có trách nhiệm chăm sóc, quản lý, giáo dục em cách chu đáo hơn. Cần phải đề cao cảnh giác với loại tội phạm, bị 15 xâm hại hay phát có hành vi phạm tội cần phải báo cho quan có thẩm quyền để kịp thời xử lý tội phạm. - Ngoài việc nâng cao trách nhiệm gia đình trách nhiệm nhà trường tổ chức xã hội phải tăng cường hơn. Các trường học cần phải có trách nhiệm dạy dỗ, quản lý em, trang bị cho em kiến thức cần thiết xã hội pháp luật để em có hiểu biết giới tính, cách bảo vệ trước hành vi phạm tội. - Đẩy mạnh công tác quản lý trường học, giảm tình trạng bỏ học học sinh, cần sớm đưa môn học giới tính vào trường học để giáo dục cho em nhận thức đắn có cách cư xử phù hợp, cần tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho thiếu niên, đồng thời gây dư luận lên án hành vi xâm phạm trẻ em xâm phạm tình dục trẻ em. - Tổ chức truyên truyền pháp luật rộng rãi nhân dân, khuyến khích nhân dân lên án phát tố giác tội phạm, cần đưa hình thức khen thưởng người phát hiện, tố giác tội phạm nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm người dân vấn đề bảo vệ trẻ em. - Thiết lập mối quan hệ liên kết, hợp tác quan bảo vệ pháp luật với quan liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi trẻ em để ngăn ngừa cách hiệu tình hình xâm hại tình dục trẻ em. - Hỗ trợ giáo dục cho em có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt trọng đối tượng trẻ em đường phố, trẻ em lang thang, trẻ em lao động kiếm sống…Hỗ trợ tư vấn giúp em đề phòng nạn xâm hại tình dục trẻ em. - Tổ chức phối hợp với ban ngành đoàn thể để lồng ghép nội dung phòng chống xâm phạm tình dục trẻ em vào chương trình mục tiêu khác xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho trẻ em bị xâm phạm tình dục. - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thực quy định quản lý Nhà nước sở kinh doanh dịch vụ có môi trường dễ phát sinh xâm phạm tình dục trẻ em, khuyến khích trẻ em nạn nhân gia đình tố giác tội phạm. Đối với kẻ phạm tội cần xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật, kiên đấu tranh không để lọt tội phạm. 16 Trẻ em tương lai đất nước để ngăn chặn không để tội ác xâm hại đến trẻ em cần thực đồng giải pháp nêu trên, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cách thường xuyên làm cho người dân nhận thức cách đầy đủ bảo vệ trẻ em không túy tình thương đạo lý mà trách nhiệm gia đình, nhà trường quan nhà nước, tổ chức xã hội người dân, cộng đồng. Tất chung tay, chung sức bảo vệ em đem lại cho trẻ thơ sống yên bình hạnh phúc xã hội vững mạnh. 17 III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: Sau thời gian vừa nghiên cứu vừa áp dụng vào thực tế công tác chủ nhiệm nhận thấy “Một số biện pháp giúp học sinh phòng tránh bị xâm hại” vận dụng vào thực tế giảng dạy thu kết đáng mừng. 1. Về phía giáo viên: Sau thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn, giáo viên tổng phụ trách thực tế sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể, hoạt động giờ,…. khối cho thấy giáo viên quan tâm đến việc vận dụng biệp pháp để nâng cao ý thức phòng chống xâm hại, bảo vệ thân thể cho em. Việc vận dụng tốt biện pháp giúp bảo vệ tốt em – mầm non đất nước, thực “sản phẩm” chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội. 2. Về phía học sinh: Sau theo dõi thực tế, tham gia trải nghiệm với em hoạt động, trao đổi với học sinh giáo viên khối 5, nhận thấy: Các em thấy quan tâm, trở nên thân thiết gần gũi với thầy cô, bạn bè nhiều hơn. Các em mạnh dạn bày tỏ tâm tư tình cảm thông qua thiệp, tranh hay thư. Như vậy, với kết đạt chứng tỏ phần sáng kiến thân đưa áp dụng có hiệu lớp khối. Thiết nghĩ, giáo viên áp dụng biện pháp công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục học sinh em có kĩ cần thiết để ứng phó với tình sống mà em thường gặp phải không cho hôm mà cho mai sau. 18 C. KẾT LUẬN I. Ý nghĩa đề tài công tác: Có thể nói thông qua việc tìm hiểu vận dụng biện pháp việc phòng xâm hại cho trẻ em khiến cho có Từ thực tiễn áp dụng biện pháp để phòng chống xâm hại cho học sinh, nhận thấy việc giáo dục cho em thực việc làm cần thiết người thời đại. Đó hoạt động mang tính thời vụ mà trình dài, xuyên suốt tất lĩnh vực để giáo dục em phát triển cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội. Mọi kĩ sống, kĩ ứng xử, kĩ nhận thức,… với bạn bè, với người, với nhà trường, với gia đình, với xã hội, với tương lai, đất nước sau này, tất khởi nguồn vun đắp từ trình tự ý thức thân ngồi ghế nhà trường: phải hiểu mình, sửa trước hiểu người, sửa người. Việc rèn cho học sinh kĩ bảo vệ thân công việc “một sớm, chiều” mà đòi hỏi phải có trình, kiên nhẫn tâm huyết lúc, nơi, thực sớm tốt em. Hơn tất hiểu, công việc riêng giáo viên, nhà trường mà xã hội, cộng đồng. Tất chung tay công tác giáo dục mầm non đất nước trở thành người hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội. II. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Là giáo viên, thân hiểu rõ tầm quan trọng công tác trồng người. Vì thế, thân cố gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ đồng nghiệp đúc kết kinh nghiệm giảng dạy thân, nâng cao trình độ chuyên môn. 19 Việc rèn cho học sinh có kĩ sống cần thiết, kĩ phòng chốn bị xâm hại, kĩ tự bảo vệ việc làm cần thiết người làm công tác giáo dục, mà xã hội, em học giỏi kiến thức mà phải rèn luyện kĩ để hòa nhập sống tương lai cách chủ động đợi, phải chờ thúc giục, dẫn phía sau. Vì theo để làm tốt việc rèn kĩ phòng chống xâm hại cho trẻ em tốt, thầy cô giáo cần phải: - Thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa nhiều hình thức khác để học sinh chúng em tham gia, tuyên truyền phòng chống xâm hại trẻ em, từ giúp chúng em nâng cao nhận thức vấn đề này. - Phải gần gũi, thân thiện, lắng nghe ý kiến em chia sẻ với em điều thầm kín nhất. - Triển khai sử dụng hiệu hoạt động phòng tham vấn học đường để em học sinh có nhiều hội chia sẻ vấn đề muốn nói. Trên suy nghĩ thân việc nghiên cứu số biện pháp giáo dục nề nếp tự quản cho học sinh lớp 5. Rất mong nhận góp ý Ban giám hiệu nhà trường, cấp quản lý giáo dục đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận, đánh giá, xếp loại đơn vị: Bà Rịa, ngày 20 tháng 01 năm 2015 ……………………………………………… Tôi xin cam đoan ………………………………………… Sáng kiến thân viết, không chép nội dung ……………………………………………… ………………………………………… người khác. Người viết THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lê Thị Thủy 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tâm lý phát triển học sinh học kinh nghiệm từ thực tế Nhà xuất Giáo Dục. 2. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Bảy – Bùi Ngọc Diệp – Bùi Đức Thiệp – Ngô Thị Tuyên. Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009. 3. Ngô Thị Tuyên. Hoạt động lên lớp. Sản phẩm đề tài cấp bộ, 2008. 4. Sách Khoa học học sinh, giáo viên Bộ giáo dục dục & đào tạo sản xuất. 5. Thực hành Kĩ sống dành cho học sinh lớp 5. TS Phan Quốc Việt 21 MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang II. Mục đích phương pháp nghiên cứu Trang III. Giới hạn đề tài Trang IV. Các giả thiết nghiên cứu Trang V. Cơ sở lí luận, sở thực tiễn Trang VI. Kế hoạch thực Trang B. PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng mâu thuẫn Trang II. Các biện pháp giải vấn đề Trang 1. Trang bị cho em giá trị kĩ sống Trang 10 2. Tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ trẻ em Trang 15 3. Nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội Trang 15 III. Hiệu áp dụng Trang 17 C. KẾT LUẬN 22 I. Ý nghĩa đề tài công tác Trang 19 II. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển Trang 19 Tài liệu tham khảo Trang 20 [...]... Lớp 5) Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại Qua bài dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình và kênh chữ trong bài Từ đó giúp các em biết nêu và ứng xử một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại Cũng thông qua đó, giáo viên giúp học sinh ghi nhớ một số điều: - Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ - Không ở trong phòng kí một mình với người lạ - Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt... chức cho học sinh đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”, hoặc đưa ra những tình huống để giúp học sinh cùng được tham gia đóng vai xử lí 12 Qua bài học cũng giúp các em biết ứng dụng vẽ một Bàn tay tin cậy: liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại Hay như giáo viên dựa vào nội dung cuốn Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh các khối... cả cộng đồng Tất cả cùng chung tay, chung sức bảo vệ các em đem lại cho trẻ thơ một cuộc sống yên bình hạnh phúc và một xã hội trong sạch vững mạnh 17 III HIỆU QUẢ ÁP DỤNG: Sau một thời gian vừa nghiên cứu vừa áp dụng vào thực tế công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy những “Một số biện pháp giúp học sinh phòng tránh bị xâm hại” đã được tôi vận dụng vào thực tế giảng dạy và cũng đã thu được những kết quả đáng... thi trong buổi chào cờ đầu tuần + Vẽ tranh + Gửi thông điệp: Qua thư, qua một số sản phẩm tự làm… -Tổ chức học một số môn võ thuật, các câu lạc bộ TDTT khuyến khích học sinh nữ tham gia để nâng cao sức khỏe, bảo vệ bản thân - Mở phòng tham vấn cho học sinh, chọn những người có kiến thức vững vàng để sẵn sàng tư vấn cho học sinh hàng ngày Hoạt động này có theo dõi thống kê để nắm được tình hình 2 Tăng... đó các em sẽ tự mình rút ra được kinh nghiệm sống cho chính mình 13 Hình ảnh tuyên truyền * Giáo dục rèn luyện nhân cách của học sinh, kĩ năng tự bảo vệ thông qua các hoạt động của nhà trường: - Giáo dục học sinh kĩ năng bảo vệ - Hướng dẫn học sinh tự mình hiểu kiến thức về bạo lực giới, phòng chống về bạo lực giới - Tổ chức các hoạt động tập thể để học sinh được tham gia: + Đóng kịch: Theo đơn vị... truyền về phòng chống xâm hại trẻ em, từ đó giúp chúng em nâng cao nhận thức về vấn đề này - Phải gần gũi, thân thiện, lắng nghe ý kiến của các em và chia sẻ với các em những điều thầm kín nhất - Triển khai và sử dụng hiệu quả hoạt động của phòng tham vấn học đường để các em học sinh có nhiều cơ hội chia sẻ những vấn đề muốn nói Trên đây là những suy nghĩ của bản thân về việc nghiên cứu một số biện pháp. .. đều áp dụng các biện pháp này trong công tác chủ nhiệm, trong công tác giáo dục học sinh thì các em sẽ có được những kĩ năng cần thiết để có thể ứng phó với mọi tình huống trong cuộc sống mà các em thường gặp phải không chỉ cho hôm nay mà cho cả mai sau 18 C KẾT LUẬN I Ý nghĩa của đề tài đối với công tác: Có thể nói thông qua việc tìm hiểu và vận dụng những biện pháp trong việc phòng xâm hại cho trẻ... mạnh công tác quản lý các trường học, giảm tình trạng bỏ học của học sinh, cần sớm đưa môn học giới tính vào trường học để giáo dục cho các em nhận thức đúng đắn và có những cách cư xử phù hợp, cần tạo ra những sân chơi lành mạnh bổ ích cho thanh thiếu niên, đồng thời gây dư luận lên án những hành vi xâm phạm trẻ em nhất là xâm phạm tình dục trẻ em - Tổ chức truyên truyền pháp luật rộng rãi trong nhân... THAM KHẢO 1 Tâm lý phát triển của học sinh và những bài học kinh nghiệm từ thực tế Nhà xuất bản Giáo Dục 2 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Thị Bảy – Bùi Ngọc Diệp – Bùi Đức Thiệp – Ngô Thị Tuyên Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009 3 Ngô Thị Tuyên Hoạt động ngoài giờ lên lớp Sản phẩm đề tài cấp bộ, 2008 4 Sách Khoa học học sinh, giáo viên do Bộ giáo dục... càng cao của xã hội II Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển: Là giáo viên, bản thân hiểu rõ tầm quan trọng trong công tác trồng người Vì thế, bản thân luôn cố gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ đồng nghiệp cũng như đúc kết kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn 19 Việc rèn cho học sinh có được những kĩ năng sống cần thiết, những kĩ năng phòng chốn bị xâm hại, những kĩ năng tự

Ngày đăng: 22/09/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan