Tín ngưỡng thờ thành hoàng

19 3.9K 14
Tín ngưỡng thờ thành hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thần làng ấp Việt Nam là thần hộ mệnh hay phúc thần, bảo vệ sinh mệnh đem lại hạnh phúc cho mỗi cộng đồng người làng ấp. Chỗ ở của thần là các đình, đền, miếu, đặt trên đất làng ấp, được che chở bởi lũy tre làng. Thần làng người Việt là một vị thần được dân thờ từ trước, sau đó mới được vua phong tước với chức danh Thành Hoàng.Dân ta vẫn lưu truyền câu “Trống làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng ấy thờ” đã nói lên rằng không thần làng nào giống thần làng nào, cho dù hai làng có ở cạnh nhau. Có thể nhận ra trong hàng nghàn vị Thành Hoàng có các loại như sau: Các thiên thần; Các sơn thần; Các thủy thần; Thành hoàng là thần động vật hay hiện vật; Thành hoàng là người nước ngoài; Những tạp thần khác… Tiềm thức về thờ cúng thần Thành hoàng đã in sâu vào tâm thức của mỗi người Việt, trong từng thôn xóm, làng ấp. Chính vì vậy, tín ngưỡng thờ cúng thần Thành Hoàng có sự giống và khác biệt giữa hai miền Nam – Bắc đã góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc qua các nghi lễ thờ cúng thần Thành Hoàng của từng địa phương trên khắp đất nước Việt Nam.

[...]... việc cụ thể như sau: 1 Vài nét về tín ngưỡng thờ Thành hoàng: Nguyễn Ngọc Sơn, Mai Thị Thuận 2 Tín ngưỡng Thành hoàng ở hai miền Nam – Bắc: Huỳnh Thị Trang 2.1 .Tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng ở miền Bắc: Lê Thị Thanh Tâm, Lê Thị Thu Thủy 18 2.2 .Tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng ở miền Nam: Nguyễn Thị Quỳnh Thương, Trần Thị Phương Thùy 2.3.Nét đặc trưng tín ngưỡng thờ Thành Hoàng hai miền Nam – Bắc: Bùi Lệ... từ đình đến đền để rước thành hoàng Nếu nhiều làng cùng thờ một thành hoàng thì các làng phụ thuộc (làng em) phải rước long ngai, bát bửu… từ làng mình về làng chính (làng anh) để tế công đồng Hết hội, dân làng lại rước thành hoàng từ đình về đền Sở dĩ có hai cuộc rước là vì thành hoàng được thờ chính là ở đền, còn đình chỉ là nơi thờ vọng Để ly kỳ hoá sự linh thiêng của thành hoàng làng mình, làng nào... với điều kiện tự nhiên và xã hội ở từng làng ấp Tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng ở miền Nam vốn tồn tại và phát huy trên cơ sở tín ngưỡng vốn xuất phát từ miền Bắc, nhưng được thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh, từ xuất thân nguồn gốc thần để thờ, đến việc chọn nơi thờ tự và nghi lễ thờ cúng, cách thức tổ chức các trò chơi phần hội gắn liền với đời sống tín ngưỡng từng làng xã 17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA... biệt trong lễ hội thờ Thành hoàng Phần lễ hội thờ Thành hoàng ở miền Nam được diễn ra vào những ngày nhất định trong năm mà Thần tích đã quy định tuy nhiên ở miền Nam lại tùy vào hoàn cảnh của từng địa phương mà thời gian tổ chức lễ hội thờ Thành hoàng nhưng thông thường diễn ra vào rằm tháng giêng đến rằm tháng ba âm lịch Sau đây là sự đối chứng những nét khác nhau trong lễ hội thờ thần Hoàng làng ở 2... mặt đời sống sinh hoạt vật chất của dân làng Cho nên sự thờ phụng thành hoàng xét cho cùng là sự thờ phụng luật lệ làng xã, lề thói gia phong của làng Thành hoàng có sức toả sáng vô hình như một quyền uy siêu việt, khiến cho làng quê trở thành một hệ thống chặt chẽ Ngày nay, lễ hội làng đang phát triển mạnh mẽ và nở rộ ở khắp nơi Tục thờ cúng thành hoàng, diễn lại thần tích, rước xách, tế lễ đang được... nghiêm và sự chuẩn bị cho lễ ở các làng đều tương tự nhau 3.Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Thành hoàng đến đời sống dân cư Trong tâm thức người dân quê Việt, Đức thành hoàng là vị thần tối linh, có thể bao quát, chứng kiến toàn bộ đời sống của dân làng, bảo vệ, phù hộ cho dân làng làm ăn phát đạt, khoẻ mạnh Có thể cho rằng, thành hoàng chính là vị chỉ huy tối linh của làng xã không chỉ về mặt tinh thần... và các quan niệm về nghi lễ Ở miền Nam việc cúng lễ thần Thành hoàng diễn ra ngay tại làng mình tuy nhiên ở miền Bắc lại phải diễn ra lễ rước Thành hoàng [Nếu nhiều làng cùng thờ một thành hoàng thì các làng phụ thuộc (làng em) phải rước long ngai, bát bửu… từ làng mình về làng chính (làng anh) để tế công đồng Hết hội, dân làng lại rước thành hoàng từ đình về đền] Tuy nhiên về mặt trang trọng, trang... với việc thờ cúng tổ tiên thì tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng đem lại cho người dân ý thức hướng về cội nguồn, về quê cha đất tổ bằng những biểu hiện sinh hoạt văn hoá truyền thống Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá là trách nhiệm của mỗi người và cũng là để góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Các thế hệ dân cứ tiếp tục sinh sôi nhưng Thành hoàng thì... ghi nhớ được công lao của các vị tiền bối với nước, với làng Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng thường được thể hiện trong các lễ hội xuân hoặc Tết cổ truyền Vào mùa xuân, mùa bắt đầu của một năm mới, khi mưa bụi dát lên những nụ đào, nụ mận lớp áo mỏng manh óng ánh màu xanh bạc cũng là lúc mùa lễ hội diễn ra Lễ hội, nhất là lễ hội thờ Thành hoàng làng thực chất là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại,... làng, là sự kết tinh ý thức hệ tôn giáo quanh một hình thái thờ phụng tập thể - thờ Thành hoàng làng trong tâm thức dân gian, tâm thức truyền thống của người dân 16 Hàng năm, ngày giỗ Thành hoàng là ngày hội đông vui nhất của làng, của phố Trong những ngày hội, ngoài việc làm cỗ, ăn uống còn rất nhiều nghi lễ như diễn lại sự tích về Thành hoàng, tế lễ, rước kiệu hay các trò vui: đấu võ, chọi gà, thổi . 2 1.Vài nét về tín ngưỡng thờ Thành hoàng 1.1.Giới thiệu Thành hoàng 2 1.2.Nguồn gốc và phân loại 3 1.3.Nơi thờ phụng Thành hoàng 4 1.4.Ý nghĩa thờ Thành hoàng 4 2 .Tín ngưỡng thờ Thành hoàng ở hai. nghi lễ thờ cúng thần Thành Hoàng của từng địa phương trên khắp đất nước Việt Nam. B. NỘI DUNG 1. Vài nét về tín ngưỡng thờ Thành hoàng 1.1. Giới thiệu Thành hoàng Thành hoàng làng (Thành hoàng) . sau: 1. Vài nét về tín ngưỡng thờ Thành hoàng: Nguyễn Ngọc Sơn, Mai Thị Thuận 2. Tín ngưỡng Thành hoàng ở hai miền Nam – Bắc: Huỳnh Thị Trang 2.1 .Tín ngưỡng thờ thần Thành Hoàng ở miền Bắc: Lê

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan