Quy hoạch cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm cốc thành

142 1.4K 4
Quy hoạch cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới trạm bơm cốc thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước LỜI NÓI ĐẦU Tục ngữ có câu “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Có lẽ, ông cha ta đúc rút dựa vào thực tế nhiều năm, đến ngày nguyên giá trị. Đối với ngành kinh tế nói chung ngành nông nghiệp nói riêng nước yếu tố quan trọng hàng đầu nhiệm vụ phải cho nguồn nước sử dụng cách hợp lý hiệu giúp nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nước ta nước nông nghiệp với điều kiện khí hậu thời tiết tương đối khắc nghiệt thường xuyên xảy thiên tai, hạn hán. Mặt khác với hệ thống kênh rạch chằng chịt việc sử dụng nguồn nước cho phát triển kinh tế quan trọng. Ở nước ta công trình thủy lợi xuất sớm không ngừng phát triển nhằm mục đích phục vụ cho phát triển nông nghiệp. Hầu hết công trình thủy lợi xây dựng từ lâu, công trình bị xuống cấp hư hỏng thiết bị máy móc lạc hậu, thời gian hoạt động dài nên không đảm bảo hoạt động đủ công suất yêu cầu. Mặt khác với thay đổi quy hoạch vùng nên hệ thống xây dựng chưa đồng bộ, thay đổi cấu trồng, thời vụ .Do việc quản lý khai thác vận hành gặp khó khăn, làm nước tuyến kênh tổn thất, lượng nước thực tế không đáp ứng yêu cầu cho diện tích cần tưới làm giảm suất trồng, không đạt hiệu kinh tế. Vì cần đưa biện pháp quy hoạch, cải tiến, nâng cấp hệ thống cũ để phù hợp với yêu cầu mới, đặc biệt áp dụng khoa học công nghệ vào công trình thủy lợi. Là sinh viên Thủy Lợi trường mà kinh nghiệm chưa có, hành trang tay ỏi yêu cầu trước mắt phải nắm vững lượng kiến thức nhà trường đào tạo suốt 4,5 năm qua. Đồ án tốt nghiệp hội để em hoàn chỉnh kiến thức đồng thời biết cách áp dụng kiến thức nhà trường đào tạo vào thực tiễn công việc kỹ sư Thủy Lợi tương lai. Sau 14 tuần nghiên cứu, tìm tòi với hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo PGS- TS Phạm Việt Hòa, thầy cô giáo nhà trường giúp đỡ gia đình, bạn bè em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Quy hoạch cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới Trạm bơm Cốc Thành thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước ”. Là đề tài thực tế giúp em trang bị thêm hành trang hoàn thiện thêm kiến thức để sau vững bước vào đời. Tuy cố gắng vốn kiến thức hạn chế kinh ngiệm thực tế chưa có nên đồ án em gặp nhiều sai sót. Em mong giúp đỡ thầy cô để em ngày hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 03 tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Liên SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước PHẦN 1. TÌNH HÌNH CHUNG 1.1 Điều kiên tự nhiên hệ thống 1.1.1. Vị trí địa lý Hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà bao bọc sông lớn: sông Hồng, sông Đào, sông Đáy sông Châu. Tổng diện tích tự nhiên hệ thống 85.326 ha có 60.000 diện tích đất canh tác bao gồm huyện thành, thị tỉnh Nam Định Hà Nam. Tỉnh Nam Định gồm: thành phố Nam Định, huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên; tỉnh Hà Nam gồm: thành phố Phủ Lý, huyện Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân.với ranh giới hành sau: Phía Bắc giáp sông Châu Sông Hồng Phía Đông giáp sông Đào Sông Hồng Phía Tây phía Nam giáp sông Đáy 1.1.2. Đặc điểm địa hình Đặc điểm địa hình hệ thống có độ dốc hình lòng chảo, dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Do hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà chủ yếu sử dụng trạm bơm điện để tưới, tiêu nước. Cao độ ruộng đất phần lớn vùng Bắc Nam Hà từ cao độ +0,75 m đến +1,5 m. Một số vùng cao bắc Lý Nhân, ven sông Đào, sông Châu. Một số vùng trũng nằm Bình Lục, Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc. Một số nơi có đồi núi cao như: Vụ Bản, Thanh Liêm, Ý Yên. Diện tích mặt hệ thống 85.326 ha. Ngoài có 12.200 nằm bối đê chịu ảnh hưởng đến việc tiêu úng hệ thống. 1.1.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng 1.1.3.1. Mưa Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm Nam Định khoảng 1.750mm. Mùa hè lượng mưa dồi tập trung vào tháng 6, 7, chiếm 70% lượng mưa năm. Mùa đông tiêu biểu mưa nhỏ, mưa phùn thịnh hành vào nửa cuối mùa đông tháng 2, 3. Bảng 1.1.1: LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM( Đơn vị: mm ) Trạm 10 11 12 Năm Phủ Lý 29,9 29,3 50,2 103,6 177,3 254,1 251,3 312,0 325,8 233,4 86,1 36,0 1889,0 Hưng yên 24,8 34,4 42,3 85,4 162,7 237,0 160,0 328,1 280,5 185,2 64,4 24,1 1728,9 Nam Định 27,8 35,0 50,8 81,6 174,7 192,7 230,2 325,2 347,7 194,6 67,5 29,2 1757,0 Ninh Bình 23,7 35,6 46,0 82,7 166,8 224,1 227,2 301,5 381,8 235,2 69,8 34,1 1828,5 Bản đồ hành hành hệ thống Bắc Nam Hà SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Ngành kỹ thuật tài nguyên nước Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước 1.1.3.2 Nhiệt độ Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm tương đối cao khoảng (22,5- 24)0C. Chế độ nhiệt phân hoá thành hai mùa rõ: Mùa nóng từ tháng đến tháng với nhiệt độ trung bình (28- 29)0C; Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng năm sau với nhiệt độ trung bình 200C. Biên độ nhiệt năm dao động khoảng 100C. Bảng 1.1.2: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM ( Đơn vị: 0C ) Trạm Phủ Lý Hưng Yên 16,1 16,9 19,9 23, 27, Nam Định 16,0 16,8 19,7 23, 16,7 17,3 19,8 23, Ninh Bình 16,3 17,0 19,7 23, 10 11 12 Năm 28,6 29, 28, 27, 24, 21, 17, 23,3 27, 27, 28,5 28, 29,0 29, 28, 28, 27, 27, 24, 24, 21, 21, 17, 18, 23,2 27, 28,2 29, 28, 27, 24, 21, 17, 23,4 23,7 4 Khí hậu vùng mang tính chất chung khí hậu đồng Bắc Bộ khí hậu chí tuyến gió mùa ẩm , nằm vùng nhiệt đới gió mùa , mùa nóng mưa nhiều mùa lạnh khô ,nhiệt độ thấp.Vụ đông xuân có chế độ nhiệt thích hợp cho lúa. 1.1.3.3 Độ ẩm Độ ẩm không khí trung bình tháng nhiều năm khoảng (82- 90)%. Những tháng đầu mùa đông độ ẩm không khí xuống thấp, thấp khoảng 42% gây tượng khô hanh. Bảng 1.1.3: ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM ( Đơn vị: % ) Trạm 10 11 12 Năm Phủ Lý 84 86 89 89 84 82 81 85 86 84 82 82 84 Hưng Yên 84 88 90 89 85 84 84 86 86 84 82 82 85 Nam Định 85 88 91 89 85 83 82 85 85 83 82 82 85 Ninh Bình 85 88 91 89 84 83 81 85 85 83 82 83 85 1.1.3.4 Bốc Lượng bốc trung bình năm vào khoảng (750- 800)mm. Mùa đông lượng bốc trung bình tháng ( 35- 65)mm, mùa hè (70- 100)mm. SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước Bảng 1.1.4: BỐC HƠI TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM TẠI NAM ĐỊNH ( Đơn vị: %) Tháng I TBNN 55,2 II III IV 40,9 39,4 50,7 V 86,8 VI VII VIII IX X 92,9 104,7 77,5 69,4 79,3 XI XII 72,4 66,7 Năm 835,9 1.1.3.5 Gió,bão Về mùa đông mùa xuân gió có hướng chủ yếu Đông bắc, tốc độ gió trung bình từ 2,0- 2,4 m/s. Gió Đông Nam thịnh hành vào mùa hè mùa thu từ tháng đến tháng 10, tốc độ gió trung bình từ 1,7- 2,2 m/s. Tốc độ gió mạnh quan trắc Phủ Lý 36m/s (VI/1974). Bảng 1.1.5: TỐC ĐỘ GIÓ TRUNG BÌNH THÁNG, NĂM ( Đơn vị: m/s ) Trạm Phủ Lý 2.2 Hưng Yên 2.1 Nam Định 2.4 2.3 Ninh Bình 2.2 10 11 1.9 2.1 2.1 1.9 1.7 1.9 2.1 1.9 2.1 2.1 1.8 1.6 1.7 1.8 1.8 1.9 1.9 2.2 2.5 2.2 2.3 2.3 2.2 2.1 2.1 2.3 2.4 2.3 2.4 1.7 1.9 1.9 2.1 1.6 12 Năm 2.1 Do vị trí địa lý tỉnh ven biển nên Nam Định chịu ảnh hưởng bão. Theo số liệu thống kê Tổng cục Khí tượng- Thủy văn, trung bình năm có bão đổ vào thường xuất từ tháng đến tháng 11, nhiều vào tháng đến tháng gây thiệt hại người cho huyện ven biển. Cơn bão số xuất tháng 9/1996 có sức gió giật cấp 12 trận bão có gần 100 năm lại gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh. 1.1.3.6. Nắng Tổng số nắng năm dao động khoảng từ 1.600 - 1.700 giờ. Vụ hè thu có số nắng cao khoảng từ 1.100 -1.200 chiếm 70% số nắng năm. 1.1.4. Đặc điểm thủy văn sông ngòi 1.1.4.1 Mạng lưới sông ngòi + Sông Hồng: Chảy qua phía bắc phía Đông lưu vực, sông có hàm lượng phù sa lớn, nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời sông nhận nước tiêu. Chiều rộng trung bình sông khoảng (500- 600)m. Mùa lũ sông Hồng bắt SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước đầu từ tháng VI đến hết tháng X. Về mùa lũ nước sông thường dâng lên cao, chênh lệch mực nước cao độ đất đồng từ 6- 7m ảnh hưởng lớn đến việc tiêu úng. Về mùa kiệt chịu tác động điều tiết hồ Hoà Bình nên mực nước mùa kiệt nâng cao hơn, nhiên vào tháng mùa kiệt mực nước thấp cao độ đồng nên lấy nước tưới cho vùng phải tưới động lực. Chỉ vào tháng đầu cuối mùa lũ lợi dụng mực nước lớn ngày để lấy nước tự chảy. + Sông Đáy: Chảy phía Tây phía Nam lưu vực. Sông Đáy trước phân lưu sông Hồng đến năm 1937 sau xây dựng đập Đáy nước lũ sông Hồng không thường xuyên vào sông Đáy (trừ năm phân lũ). Sau năm 1937 đập Đáy xây dựng sông Đáy trở thành sông nội địa. Trước chưa có đập Đáy, mùa lũ sông kéo dài từ tháng VII - X trận lũ thường xuất vào tháng VII, VIII. Sông Đáy có bãi rộng nhiều khu trũng nên khả điều tiết lũ lớn thoát lũ chậm phần hạ lưu sông hẹp, lại bị ảnh hưởng lũ sông Hoàng Long sông Đào Nam Định nên mực nước kéo dài ngày ảnh hưởng đến việc tiêu thoát lũ Tỉnh. Lũ sông Đáy có phần ảnh hưởng chế độ bão gió miền Trung, thường có mưa nhiều vào tháng IX, nên đỉnh lũ vụ thường xuất từ 15/VII đến cuối tháng VIII. Mực nước bình quân tháng,năm sông Hồng,sông Đáy,sông Đào Nam Định thể phụ lục 1. Mực nước cao nhất,thấp tháng sông Hồng,sông Đáy,sông Đào Nam Định thể phụ lục 2. +Sông Đào Nam Định: Là sông lớn tỉnh. Sông Đào bắt nguồn từ sông Hồng phía Bắc phà Tân Đệ (Thái Bình) chảy ngang qua Thành phố Nam Định, gặp sông Đáy Thanh Khê hợp thủy lại tạo thành sông Đại Giang đổ biển. Sông có chiều dài (45- 50)km, chiều rộng trung bình (500- 600)m . Đây sông quan trọng đưa SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước nguồn nước dồi sông Hồng bổ sung cho hạ du lưu vực sông Đáy mùa kiệt mùa lũ. + Sông Ninh Cơ: Sông Ninh Cơ phân lưu cuối bờ hữu sông Hồng nhận nước sông Hồng Mom Rô đổ biển cửa Lạch Giang. Sông Ninh Cơ liên hệ với sông Đáy qua kênh quần liêu, kênh chuyển nước từ sông Đáy sang sông Ninh Cơ quanh năm, sông chịu ảnh hưởng thuỷ triều mạnh. Cũng giống sông Đào, sông có dòng chảy quanh co, uốn lượn, chiều rộng trung bình (400- 500)m, chiều dài từ (35- 40)km. Sông chịu ảnh hưởng mạnh thủy triều, mùa lũ sông chịu ảnh hưởng lũ sông Hồng, thoát lũ hỗ trợ cho sông Hồng từ 1000- 1200m 3/s, khả thoát lũ lớn tới 3600m3/s. +Sông Sò: Bị bồi lấp từ xây dựng cống thay cửa Ngô Đồng bỏ ngỏ xây dựng đập Nhất Đỗi. Hiện sông từ đập Nhất Đỗi biển lại lạch biển, làm giảm khả tiêu úng. + Sông Sắt: Là sông nội đồng, chạy qua vùng thấp trục tiêu trạm bơm Vĩnh Trị, trục tiêu vùng Bắc sông Đào. Mực báo động số vị trí sông chi tiết phụ lục * Dòng chảy mùa lũ. Mùa lũ sông thường từ tháng VI đến tháng X. Sông Đáy có nhiệm vụ chuyển tải lượng nước lũ sông Hồng qua cửa đáy Hát Môn, đoạn hạ lưu nhận nước lũ sông Hồng qua sông Đào Nam Định Độc Bộ, thân sông Đáy phải chuyển tải lượng nước lũ mưa lưu vực sông Đáy sinh từ nhánh sông nhỏ phía Tây Nam đổ vào sông Tích, sông Bùi, sông Hoàng Long… * Dòng chảy kiệt Sông Đáy: Dòng chảy kiệt chủ yếu nước ngầm đất mùa mưa năm trước, vào đầu mùa cạn lượng nước phải giảm nhanh, từ tháng I đến tháng III giai đoạn kiệt nhất, lượng nước biến đổi ít, mô số trung bình nhiều năm sông Đáy Ba Thá khoảng 7l/s.km2 (10/5/1963). SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước Lưu lượng bình quân tháng 1,2,3 theo tần suất thiết kế chi tiết phụ lục 1.1.4.2. Thủy triều - Vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng thủy triều Vịnh Bắc Bộ, chế độ nhật triều, ngày có đỉnh chân triều, thời gian triều lên khoảng 11 triều xuống khoảng 13 giờ. Thuỷ triều vùng biển Nam Định. thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1,6 -1,7m, lớn 3,31 m nhỏ 0,11m. Thông qua hệ thống sông ngòi, kênh mương, chế độ nhật triều giúp cho trình thau chua rửa mặn đồng ruộng. Tuy nhiên số diện tích bị nhiễm mặn. Dòng chảy sông Hồng sông Đáy kết hợp với chế độ nhật triều bồi tụ vùng cửa sông tạo thành hai bãi bồi lớn Cồn Lu - Cồng Ngạn huyện Giao Thuỷ vùng đông Cửa Đáy huyện Nghĩa Hưng. - Độ lớn thủy triều chênh lệch mực nước đỉnh triều chân triều, khoảng 15 ngày có chu kỳ nước cường chu kỳ nước ròng (độ lớn thủy triều bé). - Ảnh hưởng thủy triều mạnh vào tháng mùa kiệt, giảm tháng lũ lớn. - Sóng đỉnh triều truyền sâu vào nội địa 150 km mùa cạn 50- 100 km mùa lũ. 1.1.4.3. Tình hình mặn Về mùa cạn, lượng nước sông nhỏ, thủy triều xâm nhập vào sâu mạnh, đưa mặn vào sâu, sông có độ mặn 0/00 xâm nhập vào sâu cách cửa biển 30- 50 km, gây trở ngại cho việc lấy nước dùng cho ngành kinh tế quốc dân, cho nông nghiệp. - Diễn biến độ mặn theo thời gian: Trong năm độ mặn thay đổi theo mùa rõ rệt: mùa lũ độ mặn nước sông không đáng kể (nhỏ 0,02 0/00 ), mùa cạn nước thượng nguồn nhỏ, độ mặn nước sông tăng lên, độ mặn lớn hàng năm thường xuất vào tháng 12, 1, 2, 3. Trong tháng độ mặn nước sông lớn vào ngày triều cường nhỏ vào ngày triều kém. - Biến đổi độ mặn theo dọc sông: Nước mặn xâm nhập vào sông theo dòng triều, vào sâu độ mặn giảm. Về mùa cạn mặn xâm nhập sâu hơn. Sau năm 1987 có Hồ Hoà Bình thượng nguồn, lưu lượng hạ lưu sông Hồng tăng SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước thêm 300 m3/s, việc đẩy mặn thể rõ, giới hạn xâm nhập mặn với nồng độ 20/00 sông xuống vị trí trước khoảng vài km. - Ranh giới độ mặn: Mức độ xâm nhập mặn phụ thuộc đáng kể vào cường độ hoạt động thủy triều khoảng cách kể từ mặt cắt phía biển. Nhờ có lưu lượng mùa cạn lớn sông Đáy cửa sông Hồng, Ninh Cơ đạt hàng trăm m 3/s nên mặn xâm nhập sâu vào đất liền bên sông Thái Bình. Ranh giới xâm nhập mặn sông: (độ mặn 20/00) + Trên sông Đáy mặn thường lên đến cống Văn Giáo, có năm lên tới Bình Hải cách biển 17 km. + Trên sông Ninh Cơ lên tới Liễu Đề, nhiều năm lên Liễu Đề 10 km. + Trên sông Hồng lên tới Ngô Đồng. Khoảng cách xâm nhập mặn thể phụ lục 1.1.4.4. Nước ngầm Trong tỉnh có hai tầng chứa nước có ý nghĩa quan trọng khai thác sử dụng. Đó tầng chứa nước lỗ hổng Holoxen hệ tầng Thái Bình tầng chứa nước Pleistoxen hệ tầng Hà Nội. - Tầng chứa nước lỗ hổng Holoxen hệ tầng Thái Bình, có hàm lượng clo phổ biến từ 200 - 400mg/l, phân bố thành dải (có dải rộng 4km) chạy dọc biển từ cửa Đáy đến cửa Ba Lạt chủ yếu nước mặt. Chiều sâu phân bố tầng nước dao động khoảng10 -20m. Trữ lượng tiềm tầng chứa nước 485.638,916m3/ngày. Chất lượng nước tầng chứa nước hệ tầng Thái Bình biến đổi phức tạp. Mức mặn nhạt tầng chứa nước vùng nghiên cứu phân bố quy luật. Vùng có độ tổng khoáng hoá Lbv = 4. = (m) + Chiều dài trụ pin:Ltp. Xác định đủ để bố trí khe phai, lấy Ltp= 3(m) + Cao trình đáy giếng tiêu năng: ∇ đgtn = Z đk - ht = 1,35 –0,336 = 1,014 (m). + Cao trình đỉnh tường bể tháo: ∇ đtbt = ∇ đgtn +H + a= 1,014+1,336 + 0,3 = 2,65(m). gmax a:Chiều cao an toàn lấy a=0,3(m). SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 128 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN QUY HOẠCH 5.1. Mục đích, ý nghĩa nội dung tính toán 5.1.1 Mục đích Tính toán kinh tế cho dự án nhằm mục đích xác định vốn đầu tư cho dự án, chi phí cần thiết cho trình quản lý vận hành dự án, lợi ích dự án đem lại, xác định số tiêu kinh tế giúp cho đánh giá tính khả thi dự án. 5.1.2 Ý nghĩa +Xác định hiệu kinh tế mà dự án mang lại + Đánh giá hiệu việc đầu tư sử dụng vốn + Đánh giá hiệu ích kinh tế dự án 5.1.3 Nội dung tính toán Các nội dung chủ yếu tính toán kinh tế cho dự án bao gồm: + Tổng kinh phí đầu tư cho dự án + Các chi phí quản lý hàng năm trước sau có dự án + Tính lợi ích tăng thêm hàng năm sau có dự án + Tính tỷ suất thu hồi vốn bên IRR + Tỷ suất lợi ích vốn dầu tư 5.1.3.1 Nguyên lý tính toán Nguyên lý tính toán dựa sở tính toán vốn đầu tư, chi phí quản lý hàng năm hiệu ích thu trước sau có dự án, suốt thời gian hoạt động dự án. Dự án thuỷ lợi có tuổi thọ kinh tế n = 30 năm, tất giá trị năm đưa giá trị tại. Tính tiêu NPV, IRR, B/C để kết luận tính kinh tế dự án. 5.1.3.2 Phương pháp tính toán Để đánh giá hiệu kinh tế dự án thủy lợi người ta thực hai phương pháp: 1. Phương pháp trạng thái tĩnh: Phương pháp không xét đến biến động theo thời gian vốn, chi phí hiệu quả. Người ta thường sử dụng thời gian hoàn SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 129 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước vốn, thời gian bù vốn chênh lệch , hệ số hiệu để so sánh chọn phương án khả thi. 2.Phương pháp phân tích trạng thái động: Phương pháp xét đến biến động yếu tố thời gian vốn chi phí hiệu . Với phương pháp người ta thiết lập hệ thức tính đổi giá trị tương lai tại. Hiện người ta phân tích hiệu kinh tế phương án theo phương pháp phân tích trạng thái động Các tiêu chủ yếu phương án: + Giá trị thu nhập ròng (NPV) Giá trị hiệu số thu chi gọi giá trị thu nhập ròng tại: Công thức xác định sau: n NPV = n Bt Ct ∑ (1 + r ) ∑ (1 + r ) t =1 t - t =1 t Trong đó: Bt – Thu nhập tăng thêm nhờ có dự án năm thứ t (bao gồm doanh thu , vốn lưu động cuối dự án ) Ct – Chi phí năm thứ t (bao gồm vốn đầu tư, chi phí vận hành khấu hao ) n- Thời kỳ tính toán (tuổi thọ dự án hay thời kỳ tồn dự án). r- Tỷ lệ chiết khấu (còn gọi lãi suất chiết khấu) 1/(1+r)t – Hệ số chiết khấu năm thứ t + Hệ số nội hoàn (IRR) Hệ số nội hoàn hay suất thu lợi bên dự án khả sinh lợi dự án hay nói cách khác khả chịu giảm giá đồng tiền để sau thời gian hoạt động kinh tế dự án hoà vốn. Hệ số nội hoàn bao gồm phần phải trả lãi ngân hàng vay vốn, phần chịu lạm phát, phần chịu giảm giá trị sản phẩm sản xuất nhiều, lãi dự án. IRR ≥ [i] (%) Trong điều kiện kinh tế nước ta ngân hàng phát triển Châu Á đề nghị lấy [i] =12% ÷15% SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 130 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước Xét theo góc độ kinh tế, truờng hợp phải vay vốn để thực dự án chủ đầu tư vay sở tài có lãi suất tiền cho vay i < IRR. Vì: + Nếu vay với i = IRR chủ đầu tư hoà vốn kết thúc dự án. + Nếu vay với i > IRR chủ đầu tư bị lỗ. Như vậy, IRR coi lãi suất vay lớn cho phép. IRR lớn thể hiệu kinh tế dự án cao. - Phương pháp xác định IRR: + Phương pháp 1: Dùng công thức xác định gần trị số IRR : IRR = i1 + NPV1.(i -i1 ) NPV1 + NPV2 Trong đó: i1 giá trị lãi suất cho NPV1 >0 (%) i2 giá trị lãi suất cho NPV2 NPV2 < Tính giá trị IRR theo công thức tính IRR + Phương pháp 2: Xác định IRR tiến hành cách lập bảng tính NPV tính phần trên, thử dần với trị số i khác nhau, lúc NPV = 0, trị số i tương ứng IRR. Trong đồ án sử dụng phương pháp để tính toán. - Tính tỷ số lợi ích chi phí (B/C) Tỷ số lợi ích chi phí (B/C) cho biết tương quan lượng thu nhập dự án mang lại với chi phí bỏ suốt thời gian dự án sở tính quy giá trị ban đầu. Yêu cầu đặt cho dự án B /C≥ 5.2. Xác định vốn đầu tư dự án SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 131 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước 5.2.1 Tính toán vốn đầu tư dự án Vốn đầu tư dự án tất chi phí tài để chuẩn bị thực dự án bao gồm: - Vốn đầu tư cho việc khảo sát địa hình, địa chất, tài liệu khu vực xây dựng công trình. - Vốn đầu tư cho việc xây dựng công trình, hạng mục công trình: mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị. - Chi phí thêm dự kiến (chi phí dự phòng) cho trường hợp đặc biệt. Vì tài liệu tính toán thiếu nên ta tính vốn đầu tư ban đầu theo suất đầu tư. Đối với vùng dự án suất đầu tư cho lấy 50.106 (đ/ha). Vậy vốn đầu tư vào dự án: K = ω. Ko = 568.50.106 = 2,84.1010 (đ) 5.2.2. Tính toán chi phí quản lý vận hành dự án Chi phí quản lý vận hành (Cvh) công trình tưới động lực tưới tự chảy (TCN14-2004) Cvh = 3%Kb (tiền lương công nhân, tiền điện, tiền sửa chữa, tiền khấu hao .) - Với khối lượng công trình điều kiện nhân lực, kết hợp với nguồn vốn, phương pháp chọn thời gian thi công hai năm, vốn đầu tư vào dự án phân theo năm K1:K2 = 5:5 5 K K1= 10 = 10 .28,4.109 = 14,2.109 đ 5 K K2 = 10 = 10 .28,4.109 = 14,2.109 đ - Đời sống kinh tế dự án: T = 30 năm. - Thời gian phát huy hiệu ích: + Năm đầu tiên: 0% tổng lợi ích dự án. + Năm thứ hai:30% tổng lợi ích dự án. + Năm thứ ba: 70% tổng lợi ích dự án. + Năm thứ tư: 100% tổng lợi ích dự án. Trước có dự án ta coi chưa có chi phí quản lý Cvh = 0. Sau có dự án chi phí quản lý : Cvh = 0,03. 2,84.1010 = 852. 106 đ. SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 132 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước 5.3. Xác định hiệu kinh tế dự án Dựa vào suất, đơn giá khối lượng hạng mục phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ta tính thu nhập chi phí cho trước sau có dự án. Theo điều tra tài liệu nông nghiệp khu vực ta tổng kết thời vụ suất trồng khu vực bảng sau: Bảng 5.1: CHI PHÍ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ THU NHẬP THUẦN TÚY TRÊN HA TRƯỚC KHI CÓ DỰ ÁN T T I Đơn Chỉ tiêu vị Tổng thu Sản lượng nhập quy II kg Đơn giá Lúa chiêm Khối T.tiề Lúa mùa Khối T.tiề Đậu tương Khối T.tiề n lượn n g 5004 103 3502 2224 103 1556 150 1500 50 5000 60 1875 n đ/đv lượn 7000 5560 103 3892 lượn 180 1800 50 1250 Tổng chi phí Công lao côn 10000 Chiđộng phí đầu Giốngvào (quy g kg 25000 60 1500 kg 800 220 176 160 128 30 24 Phân thóc) chuồng Phân đạm kg 10000 90 900 95 950 10 100 Phân lân kg 3000 72 216 67 201 15 Phân Kali kg 11000 72 792 72 792 55 gói 5000 112 560 112 560 55 275 Thuốc trừ sâu Thuê máy làm sào 80000 27.8 2224 27.8 2224 27.8 2224 D Tổng B đất Tổng (A+B) Phụ phí 5% A B III Tổng (A+B) Giá trị thu nhập tuý ha: II=A+B+D III = I-II 6368 2436 6105 2110 4568 1218 2558 1055 2216 478 1004 1333 1286 5522 9568 Bảng 5.2: CHI PHÍ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ THU NHẬP THUẦN TÚY TRÊN HA SAU KHI CÓ DỰ ÁN Chỉ tiêu SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Lúa chiêm Trang 133 Lúa mùa Đậu tương Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước T Đơn Đơn Khối T vị giá lượng I Tổng thu II Quynhập thóc Tổng1 chi phí Công lao T.tiền Khối lượng T.tiền Khối lượng T.tiền 6394 103 4475 180 1800 kg 25000 60 1500 50 1250 kg 800 220 176 160 128 30 24 Phân thóc) chuồng Phân đạm kg 10000 90 900 95 950 10 100 Phân lân kg 3000 72 216 67 201 15 Phân Kali kg 11000 72 792 72 792 55 kg 5000 112 560 112 560 55 275 Thuốc trừ sâu Thuê máy làm kg 80000 27.8 2224 27.8 2224 27.8 2224 D Tổng B đất Tổng (A+B) Phụ phí 5% III Tổng (A+B) Giá trị thu nhập tuý II=A+B+D A B đ/đv Chiđộng phí đầu Giốngvào (quy kg 7000 10000 5560 103 3892 103 2780 19460 150 1500 50 5000 60 1875 6368 2436 6105 2110 4568 1218 2558 1055 2216 478 10046 1917 1676 9414 ha: 9568 Bảng 5.3: TỔNG THU NHẬP TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ DỰ ÁN ĐÃ TRỪ CHI PHÍ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TT SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 134 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước Mùa vụ Diện tích Thu nhập Tổng thu nhập trồng (ha) (103đ) Khi chưa có dự án (106đ) Lúa chiêm 568 13334 7573.48 Lúa mùa 568 12868 7308.88 Đậu tương 125 5522 690.20 I Tổng thu nhập hàng năm II 15572.5668 Khi có dự án Lúa chiêm 568 19172 10889.696 Lúa mùa 568 16760 9519.54 Đậu tương 125 9414 1176.7 Tổng thu nhập hàng năm III 21585.93 Lợi nhuận tăng thêm dự án 6013.37 Bảng 5.4: TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN Đơn vị: 109 đồng Hệ số Năm K 14.2 14.2 Cvh 0.25 0.59 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 C 14.2 14.45 B 1.804 B-C -14.2 12.652 chiết khấu 0.893 C' B' B'-C' NPV 14.2 12.90 -14.2 - -14.2 0.596 4.209 3.613 0.797 0.475 0.852 6.013 5.161 0.712 0.606 0.852 6.013 5.161 0.636 0.541 0.852 6.013 5.161 0.567 0.483 0.852 6.013 5.161 0.507 0.432 0.852 6.013 5.161 0.452 0.385 SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 135 3.35 4.28 3.82 3.41 3.04 2.72 11.296 -25.496 2.880 -22.616 3.673 -18.943 3.280 -15.663 2.928 -12.734 2.615 -10.120 2.335 -7.785 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 Ngành kỹ thuật tài nguyên nước 0.852 6.013 5.161 0.404 0.344 0.852 6.013 5.161 0.361 0.307 0.852 6.013 5.161 0.322 0.274 0.852 6.013 5.161 0.287 0.245 0.852 6.013 5.161 0.257 0.219 0.852 6.013 5.161 0.229 0.195 0.852 6.013 5.161 0.205 0.174 0.852 6.013 5.161 0.183 0.156 0.852 6.013 5.161 0.163 0.139 0.852 6.013 5.161 0.146 0.124 0.852 6.013 5.161 0.130 0.111 0.852 6.013 5.161 0.116 0.099 0.852 6.013 5.161 0.104 0.088 0.852 6.013 5.161 0.093 0.079 0.852 6.013 5.161 0.083 0.070 0.852 6.013 5.161 0.074 0.063 0.852 6.013 5.161 0.066 0.056 0.852 6.013 5.161 0.059 0.050 SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 136 2.42 2.16 1.93 1.72 1.54 1.37 1.23 1.09 0.98 0.87 0.78 0.69 0.62 0.55 0.49 0.44 0.39 0.35 2.084 -5.701 1.861 -3.839 1.662 -2.178 1.484 -0.694 1.325 0.631 1.183 1.813 1.056 2.869 0.943 3.812 0.842 4.654 0.752 5.406 0.671 6.077 0.599 6.676 0.535 7.211 0.478 7.689 0.427 8.116 0.381 8.496 0.340 8.836 0.304 9.140 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư 26 27 28 29 0.85 0.85 0.85 0.85 Ngành kỹ thuật tài nguyên nước 0.852 6.013 5.161 0.053 0.045 0.852 6.013 5.161 0.047 0.040 0.852 6.013 5.161 0.042 0.036 0.852 6.013 5.161 0.037 0.032 Tổn 32.98 g 0.31 0.28 0.25 0.22 43.0 0.271 9.411 0.242 9.653 0.216 9.869 0.193 10.062 10.062 Từ bảng ta được: NPV = 10,062.109 (đ) > B/C = 43,04/32,98 = 1,305 > Bảng 5.5: BẢNG TÍNH HỆ SỐ NỘI HOÀN KINH TẾ (IRR) Đơn vị: 109đồng Hệ số Năm K 14.2 14.2 Cvh 0.25 0.59 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 C 14.2 14.45 B 1.804 B-C -14.2 12.652 chiết khấu 0.857 C' B' B'-C' NPV 14.2 12.39 -14.2 - -14.2 10.844 -25.044 0.596 4.209 3.613 0.735 0.438 3.092 2.654 -22.390 0.852 6.013 5.161 0.630 0.536 3.786 3.250 -19.140 0.852 6.013 5.161 0.540 0.460 3.245 2.786 -16.354 0.852 6.013 5.161 0.463 0.394 2.782 2.387 -13.967 0.852 6.013 5.161 0.396 0.338 2.384 2.046 -11.921 0.852 6.013 5.161 0.340 0.290 2.043 1.754 -10.167 SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 137 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85 Ngành kỹ thuật tài nguyên nước 0.852 6.013 5.161 0.291 0.248 1.751 1.503 -8.663 0.852 6.013 5.161 0.250 0.213 1.501 1.289 -7.375 0.852 6.013 5.161 0.214 0.182 1.287 1.104 -6.270 0.852 6.013 5.161 0.183 0.156 1.103 0.947 -5.324 0.852 6.013 5.161 0.157 0.134 0.945 0.811 -4.513 0.852 6.013 5.161 0.135 0.115 0.810 0.695 -3.817 0.852 6.013 5.161 0.115 0.098 0.694 0.596 -3.221 0.852 6.013 5.161 0.099 0.084 0.595 0.511 -2.710 0.852 6.013 5.161 0.085 0.072 0.510 0.438 -2.272 0.852 6.013 5.161 0.073 0.062 0.437 0.375 -1.897 0.852 6.013 5.161 0.062 0.053 0.375 0.322 -1.575 0.852 6.013 5.161 0.053 0.046 0.321 0.276 -1.300 0.852 6.013 5.161 0.046 0.039 0.275 0.236 -1.063 0.852 6.013 5.161 0.039 0.033 0.236 0.203 -0.861 0.852 6.013 5.161 0.034 0.029 0.202 0.174 -0.687 0.852 6.013 5.161 0.029 0.025 0.173 0.149 -0.538 0.852 6.013 5.161 0.025 0.021 0.149 0.128 -0.411 0.852 6.013 5.161 0.021 0.018 0.127 0.109 -0.302 0.852 6.013 5.161 0.018 0.015 0.109 0.094 -0.208 SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 138 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư 27 28 29 0.85 0.85 0.85 Ngành kỹ thuật tài nguyên nước 0.852 6.013 5.161 0.016 0.013 0.094 0.080 -0.128 0.852 6.013 5.161 0.013 0.011 0.080 0.069 -0.059 0.852 6.013 5.161 0.011 0.010 0.069 0.059 0.000 30.72 30.72 0.000 Tổn g => i= 16,67 % thỏa mãn NPV=0 => IRR=16,67% > [ i ] = 12% : Dự án có hiệu Từ kết phân tích tính toán , dự án xây dựng trạm bơm Yên Đồng có tiêu kinh tế sau: IRR = 16,67% > [i] = 12% NPV = 10,062.109 đ > B/C = 1,305 > Ta thấy dự số B/C = 1,305 > IRR = 16,67 % > 12% dự án xây dựng trạm bơm Yên Đồng thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà đem lại hiệu kinh tế cao. Qua tính toán tiêu kinh tế dự án ta nhận thấy hiệu kinh tế mà dự án mang lại cao. Khi mà dự án thực tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp, khai thác tiềm lợi khu vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung cải thiện đời sống cho nhân dân vùng. SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 139 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước PHẦN 3: KẾT LUẬN Sau 14 tuần làm đồ án với giúp đỡ tạo điều kiện ban giám hiệu trường ĐH Thủy Lợi, thầy cô giáo khoa Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS. Phạm Việt Hòa em hoàn thành xong đồ án mình. Trong trình làm đồ án giúp em tiếp thu nhiều kiến thức quý báo Quy hoạch cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi để phục vụ cho công việc sau này. Tuy nhiên kiến thức hạn hẹp kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi sai sót mắc phải. Em kính mong bảo thêm thầy cô giáo góp ý bạn sinh viên để em khắc phục nhược điểm mà mắc phải để hoàn thiện vốn kiến thức sau vận dụng tốt kiến thức học vào thực tế công việc. Một lần em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường ĐH Thủy Lợi, thầy cô giáo khoa Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước đặc biệt thầy giáo PGS.TS. Phạm Việt Hòa tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiền thức kinh nghiệm quý báu để giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp thời hạn giao. SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 140 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước Hà nội, ngày 03/01/2014 Sinh viên thực Lê Thị Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình thủy văn công trình – Trường đại học Thủy Lợi –Bộ môn thủy văn công trình, GS.TS Hà Văn Khôi( chủ biên). Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ-2008 2.Giáo trình quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi- Trường đại học Thủy Lợi – PGS.TS Phạm Ngọc Hải,GS.TS Tống Đức Khang, GS.TS Bùi Hiếu, TS. Phạm Việt Hòa. Nhà xuất xây dựng Hà Nội-2007 3.Bài tập đồ án máy bơm trạm bơm- Trường đại học Thủy Lợi- Bộ môn máy bơm trạm bơm. Nguyễn Công Tùng( Biên soạn), Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội-2006 4.Giáo trình máy bơm trạm bơm- Trường đại học Thủy Lợi- Bộ môn máy bơm trạm bơm, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội-2006 5. Giáo trình Thuỷ lực - Bộ môn Thuỷ Lực - Trường Đại học Thuỷ lợi 6. Giáo trình kinh tế thủy lợi - Trường Đại học Thuỷ Lợi. 7. Các tài liệu liên quan khác . SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 141 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước PHỤ LỤC SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 142 [...]... hưởng không nhỏ tới việc vận hành của hệ thống ⇒ Từ hiện trạng thực tế của khu vực,nên đề xuất những phương án quy hoạch, nâng cấp ,cải tạo hệ thống tưới của khu vực để cải thiện chất lượng công trình cũng như nâng cao năng suất cây trồng 1.3.2 Nhiệm vụ quy hoạch cải tạo và hoàn chỉnh hệ thống tưới cho lưu vực tưới 1.3.2.1 Quá trình nghiên cứu và thực hiện các quy hoạch thủy lợi từ trước tới nay - Từ... nhiều nghiên cứu và quy hoạch thuỷ lợi được lập mang tính chất hệ thống nhằm giải quy t vấn đề tưới, tiêu và phòng chống lũ cho tỉnh + Từ những năm 1960 Quy hoạch thuỷ lợi hệ thống thuỷ nông 6 trạm bơm lớn Nam Hà được lập, đến năm 1965 các công trình lớn như Trạm bơm Cốc Thành, Hữu Bị, Vĩnh Trị, Như Trác, Cổ Đam, Nhâm Tràng lần lượt ra đời (trong giai đoạn 19671972) Giai đoạn quy hoạch hoàn chỉnh thuỷ... hoạch đề ra, đề xuất kế hoạch thực hiện tính toán khối lượng và giá thành công trình theo từng giai đoạn Đề xuất phương án khắc phục: +Tính toán lại cân bằng nước cho hệ thống +Kiên cố hóa kênh mương +Thiết kế điển hình mới SVTH: Lê Thị Liên - Lớp: 51NQ Trang 31 Đồ án tốt ngiệp kỹ sư Ngành kỹ thuật tài nguyên nước PHẦN 2: QUY HOẠCH CẢI TẠO,NÂNG CẤP HỆ THỐNG TƯỚI TRẠM BƠM CỐC THÀNH THUỘC HTTL BẮC NAM... cuối kênh để tưới cho khoảng gần 1.200 ha Tuy hiện tại có một số trạm bơm nhỏ tới hỗ trợ như Yên Dương (2x 1.800), Yên Bằng, Yên Quang nhưng cũng cần củng cố nâng cấp mới đảm bảo tưới hết được diện tích - TB Cốc Thành: Với trạm bơm đầu mối Cốc Thành có Q = 56 m 3/s làm nhiệm vụ tưới tiêu kết hợp Tưới cho 12.221 ha Kênh chính Nam dài 19 km, kênh chính Bắc dài 18 km Hiện tại kênh Nam Cốc Thành đi qua... và tồn tại mà trong quá trình thực hiện quy hoạch 19731974 đã nảy sinh, các trạm bơm tiêu đầu mối đã được bổ sung như: Đinh Xá, Triệu Xá, Hữu Bị 2, Vĩnh Trị 2, Quỹ Độ, Sông Chanh và hầu hết 6 trạm bơm lớn đã được tu bổ nâng cấp + Các dự án Quy hoạch Thuỷ lợi lưu vực Sông Châu giai đoạn 1998-2000 và Quy hoạch Thuỷ lợi lưu vực sông Đáy giai đoạn 1998-2000 các quy hoạch này chủ SVTH: Lê Thị Liên - Lớp:... 1974-1976 các hệ thống thuỷ nông lại được nâng cao thêm 1 bước nhằm hoàn chỉnh hệ thống tưới, tiêu, hàng loạt các công trình tưới, tiêu cả tự chảy và động lực, công trình phòng chống lũ được đầu tư xây dựng trong suốt thời kỳ sau 1976-1990 Dự án sửa chữa khôi phục và mở rộng hệ thống tưới, tiêu 6 trạm bơm lớn Nam Hà (1991-1994) nhằm nâng cao thêm một bước và chủ động hoàn toàn về mặt tưới, tiêu và... khung trục chính, còn chưa đi sâu vào phần nội đồng - Nhưng các hệ thống công trình thuỷ lợi sử dụng lâu năm hiện nay đã xuống cấp không còn đảm bảo năng lực thiết kế đặc biệt là hệ thống các trạm bơm, hệ thống kênh trục dẫn nước bị bồi lắng, lấn chiếm gây ảnh hưởng không nhỏ đến điều hành hệ thống phục vụ sản xuất Vấn đề tiêu úng trong hệ thống thời gian qua luôn là một trong những vấn đề căng thẳng,... dễ dàng khai thác ở các sông (sông Đào, sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy) bằng hệ thống cấp nước tập trung, tuy nhiên cần có xử lý trước khi sử dụng + Nước ngầm: Có thể khai thác bằng giếng khoan (cấp nước tập trung hoặc nhỏ lẻ) Các loại hình cấp nước: + Hệ thống cấp nước tập trung quy mô vừa + Hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ + Giếng khoan nhỏ, lẻ + Bể, lu chứa nước mưa 1.3.1.3 Hiện trạng công... hoá, công nghiệp hoá … Trên cơ sở quy hoạch đề ra phương án quy hoạch , đề xuất kế hoạch thực hiện đến năm 2030, tính toán khối lượng và giá thành công trình theo từng giai đoạn,cụ thể như sau : + Nắm bắt được hiện trạng thuỷ lợi của vùng quy hoạch để từ đó có các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hệ số tưới đảm bảo cây trồng phát triển,năng suất cao và ổn định + Cấp nước cho toàn bộ diện tích tự nhiên... (Quan Trung) Bảng 1.3.4: TỔNG HỢP CÁC NGUỒN CẤP NƯỚC KHU 6 TRẠM BƠM LỚN NAM HÀ TT Tên công trình Fyêu cầu 1 Nguồn sông Hồng 37.508 Fthiết (ha) 37.508 25.679 Fchưa được (ha) 11.829 2 Nguồn sông Đáy 16.147 16.147 11.222 4.925 Tổng 53.655 53655 36.901 16 754 kế Ftưới chủ động (ha) tưới chủ động Đánh giá hiện trạng tưới cuả hệ thống 6 trạm bơm lớn Nam Hà Hệ thống thuỷ nông Bắc Nam Hà là vùng kinh tế quan . sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Quy hoạch cải tạo, nâng cấp hệ thống tưới Trạm bơm Cốc Thành thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Nam Hà SVTH: Lê Thị Liên. được yêu cầu cho diện tích cần tưới làm giảm năng suất cây trồng, không đạt hiệu quả kinh tế. Vì vậy cần đưa ra các biện pháp quy hoạch, cải tiến, nâng cấp các hệ thống cũ để phù hợp với những. hình Đặc điểm địa hình của hệ thống có độ dốc hình lòng chảo, dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Do vậy hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà chủ yếu sử dụng các trạm bơm điện để tưới, tiêu nước. Cao độ ruộng

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tục ngữ có câu “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Có lẽ, những gì ông cha ta đã đúc rút ra đều dựa vào thực tế rất nhiều năm, do đó đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị. Đối với các ngành kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng thì nước là yếu tố quan trọng hàng đầu và nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao cho nguồn nước được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả giúp nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội.

  • Nước ta là một nước nông nghiệp với điều kiện khí hậu và thời tiết tương đối khắc nghiệt thường xuyên xảy ra thiên tai, và hạn hán. Mặt khác với hệ thống kênh rạch chằng chịt thì việc sử dụng nguồn nước cho phát triển kinh tế rất quan trọng. Ở nước ta các công trình thủy lợi xuất hiện khá sớm và không ngừng phát triển nhằm mục đích phục vụ cho phát triển nông nghiệp.

  • 1.1 Điều kiên tự nhiên của hệ thống

    • 1.1.1. Vị trí địa lý

    • 1.1.2. Đặc điểm địa hình

    • 1.1.3. Đặc điểm khí hậu, khí tượng

      • 1.1.3.1. Mưa

      • 1.1.3.2 Nhiệt độ

      • 1.1.3.3 Độ ẩm

      • 1.1.3.4 Bốc hơi

      • 1.1.3.5 Gió,bão

      • 1.1.3.6. Nắng

      • 1.1.4. Đặc điểm thủy văn sông ngòi

        • 1.1.4.1 Mạng lưới sông ngòi

        • 1.1.4.2. Thủy triều

        • 1.1.4.3. Tình hình mặn

        • Về mùa cạn, lượng nước trong sông nhỏ, thủy triều xâm nhập vào khá sâu và mạnh, đưa mặn vào rất sâu, sông có độ mặn 10/00 xâm nhập vào sâu cách cửa biển 30- 50 km, gây trở ngại cho việc lấy nước dùng cho các ngành kinh tế quốc dân, nhất là cho nông nghiệp.

        • 1.1.4.4. Nước ngầm

        • 1.1.5. Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng

        • Đất đai của Nam Định hầu hết có nguồn gốc từ đất phù sa của lưu vực sông Hồng. Các loại đất trên có tổng diện tích điều tra 124.106,1 ha.

        • Đất cồn và bãi cát ven sông, ven biển (A r. h Haplic A renosols): Diện tích 7.455 ha, được phân bố ở vùng bãi bồi ven biển, cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông Đáy thuộc các huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu và Giao Thuỷ... Có khả năng trồng rừng phòng hộ.

        • Đất mặn tràn (FL. S-h. Hapi - Salic. FluviSols). Diện tích 12.073 ha phân bố phía ngoài đê biển, đê sông (vùng cửa sông) thuộc 3 huyện ven biển nói trên. Có khả năng trong rừng phòng hộ, nuôi trồng thuỷ sản.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan