Hồ chứa nước trà bương

171 1.8K 2
Hồ chứa nước trà bương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ MỤC LỤC CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.Điều kiện địa hình 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.1.3.Điều kiện thủy văn khí tượng: 1.2.Điều kiện địa chất: 1.2.1.Sơ lược địa chất vùng hồ . 1.2.2.Địa chất công trình vùng tuyến. 1.3.Địa chất thủy văn: 1.3.1.Nước mặt. 1.3.2.Nước đất. 10 1.3.3.Nước ngầm lớp phủ đệ Tứ. 10 1.3.4.Nước khe nứt: 10 1.3.5.Tính chất hóa học nước 11 1.4.Tình hình vật liệu xây dựng: 11 1.4.1.Đất đắp đập. 11 1.4.2.Vật liệu cát, cuội, sỏi. 12 1.4.3.Vật liệu đá. 13 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ, NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 14 2.1.Tình hình dân sinh kinh tế 14 2.1.1.Dân cư đời sống. 14 2.1.2.Phân bố ruộng đất sản xuất nông nghiệp. 14 2.1.3.Giao thông vận tải. 14 2.1.4.Các ngành kinh tế khu vực. 14 Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ 2.2.Hiện trạng thủy lợi điều kiện cần thiết xây dựng công trình: 15 2.2.1.Tình hình nguồn nước. 15 2.2.2.Hiện trạng công trình thủy lợi. 15 2.3.Phương hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương. 15 2.4.Nhiệm vụ công trình. 15 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 16 3.1.Vị trí tuyến công trình đầu mối: 16 3.1.1.Vị trí đập ngăn sông. 16 3.1.2.Vị trí tràn xả lũ. 16 3.1.3.Vị trí cống. 17 3.2.Giải pháp công trình thành phần công trình: 17 3.2.1.Đập ngăn sông. 17 3.2.2.Tràn xả lũ. 17 3.2.3.Cống lấy nước. 17 3.3.Cấp bậc công trình tiêu thiết kế: 18 3.3.1.Cấp bậc công trình: 18 3.3.2.Các tiêu thiết kế: 18 3.4.Xác định thông số hồ chứa: 19 3.4.1.Tính toán cao trình mực nước chết (MNC): 19 3.4.2.Tính toán cao trình mực nước dâng bình thường (MNDBT): 21 3.4.3.Tính toán điều tiết lũ, xác định mực nước lũ: 26 3.4.4.Cơ sở phương pháp 28 3.4.5.Nội dung phương pháp: 30 3.4.6.Dạng đường trình xả lũ cửa điều tiết: 31 CHƯƠNG 4.PHẦN III THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 39 Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 39 5.1.Tài liệu thiết kế 39 5.2.Xác định cao trình đỉnh đập. 39 5.2.1.Xác định ∆hset Hrun1% ứng với gió lớn V : 40 5.2.2.Xác định ∆hset Hrun1% ’ ứng với gió bình quân lớn V 42 5.3.Cấu tạo mặt cắt đập 45 5.3.1.Xác định bề rộng đỉnh đập B: 45 5.3.2.Mái đập đập 46 5.3.3.Thiết bị tiêu nước thiết bị chống thấm 48 5.4.Tính thấm qua đập 49 5.4.1.Mục đích 49 5.4.2.Các trường hợp tính toán 50 5.4.3.Các mặt cắt tính toán 50 5.4.4.Tài liệu dùng cho tính toán 50 5.4.5.Tính thấm cho mặt cắt lòng sông 51 5.4.6.Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi phải cao trình 18,00m 55 5.4.7.Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi trái cao trình 24,00m 56 5.4.8.Tính tổng lưu lượng thấm 58 5.5.Tính toán ổn định ổn định đập 59 5.5.1.Mục đích tính toán 59 5.5.2.Các trường hợp tính toán 60 5.5.3.Phương pháp số liệu tính toán 60 5.5.4.Tính toán ổn định mái đập theo phương pháp cung trượt 61 5.5.5.Đánh giá tính hợp lí mái đập 63 CHƯƠNG 6.THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN 73 6.1.Bố trí chung đường tràn 73 Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ 6.1.1.Vị trí 73 6.1.2.Hình thức quy mô đường tràn 73 6.2.Tính toán thủy lực đường tràn 75 6.2.1.Kiểm tra khả tháo lũ thiết kế 75 6.2.2.Tính toán thủy lực dốc nước 75 6.2.3.Kiểm tra khả xói cuối dốc nước 86 6.2.4.Vấn đề hàm khí dốc nước 86 6.2.5.Xác định chiều cao tường bên dốc nước 87 6.2.6.Tính toán kênh dẫn hạ lưu 87 6.2.7.Tính tiêu 88 6.3.Cấu tạo chi tiết tràn 92 6.3.1.Kênh dẫn thượng lưu 92 6.3.2.Tường cánh thượng lưu 92 6.3.3.Đoạn ngưỡng tràn 92 6.3.4.Dốc nước 93 6.3.5. Tường bên dốc nước 93 6.3.6.Tiêu 93 6.3.7.Kênh hạ lưu 94 6.3.8.Bố trí khớp nối khe lún 94 6.3.9.Tính toán ổn định tường bên ngưỡng tràn 103 CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 111 7.1.Tổng quan cống lấy nước 111 7.1.1.Nhiệm vụ cấp công trình 111 7.1.2.Các tiêu thiết kế 111 7.1.3.Hình thức cống 111 7.1.4.Sơ bố trí cống 111 Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ 7.1.5.Các tài liệu dùng tính toán 112 7.2.Thiết kế kênh hạ lưu cống 113 7.2.1.Thiết kế mặt cắt kênh 113 7.3. Tính toán diện cống 116 7.3.1.Xác định bề rộng cống 116 7.3.2.Xác định chiều cao cống cao trình đặt cống 121 7.4.Kiểm tra trạng thái chảy tính toán tiêu 122 7.4.1.Trường hợp tính toán. 122 7.4.2.Xác định độ mở cống 122 7.4.3.Kiểm tra chế độ chảy cống 124 7.4.4.Tiêu sau cống. 128 7.5.Chọn cấu tạo chi tiết cống 130 7.5.1.Bộ phận cửa vào cửa 130 7.5.2.Thân cống 130 7.5.3.Tháp van 132 CHƯƠNG 8. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM 133 8.1.Mục đích, trường hợp tính toán vị trí công trình. 133 8.1.1.Mục đích. 133 8.1.2.Trường hợp tính toán. 133 8.1.3.Xác định ngoại lực tác dụng lên mặt cống 133 8.2.Xác định nội lực tác dụng lên cống. 140 8.2.1.Mục đích. 140 8.2.2.Phương pháp tính. 140 8.2.3.Xác định biểu đồ mômen kết cấu 142 8.3.Tính toán cốt thép. 147 8.3.1.Số liệu tính toán. 147 Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ 8.3.2.Sơ đồ mặt cắt tính toán. 149 8.3.3.Tính toán bố trí cốt thép dọc cống. 150 8.3.4.Chọn cốt thép 153 8.3.5.Tính toán cốt thép ngang ( cốt xiên). 154 8.3.6.Tính toán kiểm tra nứt. 157 8.3.7.Tính toán kiểm tra nứt 158 Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Điều kiện địa hình 1.1.1. Vị trí địa lý - Hồ chứa nước Trà Bương, dự kiến xây dựng sông Trà Bương, thuộc địa phận xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, cách thị trấn La Hai khoảng 15km phía Tây - Nam cách thị xã Tuy Hòa khoảng 60 km Tây - Bắc. - Sông Trà Bương nhánh cấp bờ hữu sông Kỳ Lộ, sông lớn phía Bắc tỉnh Phú Yên. Sông Trà Bương bắt nguồn từ đỉnh núi Chang Chang cao 900 m dãy núi nhà Tót cao khoảng 700 m, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam lượn quanh sườn núi phía Nam dãy núi Trà Bương cao 540m chuyển hướng chảy ngược hướng Tây Bắc - Đông Nam, cách cửa biển khoảng 25km. - Lưu vực sông Trà Bương tính đến vị trí hồ chứa giới hạn phạm vi vĩ độ Bắc từ 13011’ đến 13020’ kinh độ Đông từ 108055’ đến 10905’, có diện tích hứng nước khoảng 126 km2. - Công trình hồ chứa nước Trà Bương dự định đặt đoạn sông có tọa độ 10902’31’’ kinh độ Đông 13017’29” vĩ độ Bắc. Tại lũng sông thu hẹp lại mở rộng thành lòng chảo trước mở Bình Nguyên hạ du. Vì nơi có điều kiện tự nhiên đắp đập ngăn sông tương đối ngắn, tạo nên hồ chứa nước. - Khu hưởng lợi công trình chạy dài ven theo hai bên bờ tả hữu sông Trà Bương. Chủ yếu bên bờ hữu (nằm phía Nam). Khu hưởng lợi có rộng trung bình 2km, chiều dài gần 10km nằm phạm vi vĩ độ Bắc từ 13 017’30” đến 13022’30”, kinh độ Đông từ 10902’31” đến 10906’40”, có diện tích khoảng 23 km2 bao gồm 15.000ha đất khai phá trồng trọt lâu đời thiếu nước hai xã Xuân Phước Xuân Quang, phần thị trấn La Hai. 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.1.2.1. Các đồ địa hình, địa chất. Các tài liệu bao gồm: - Bình đồ lòng hồ tỷ lệ 1/5000, diện tích km2. - Bình đồ khu vực công trình đầu mối tỷ lệ 1/1000, diện tích 0,35 km2 Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ - Các mặt cắt dọc, mặt cắt ngang, hạng mục công trình đầu mối - Bình đồ khu tưới tỷ lệ 1/10000, diện tích 23km2. - Bình đồ tuyến kênh tỷ lệ 1/500; trắc dọc, trắc ngang tuyến kênh cấp I (N1 N2) dài khoảng 16 km, bình đồ vị trí vượt sông, suối tỷ lệ 1/200. 1.1.2.2. Các đặc trưng hồ chứa. Căn bình đồ lòng hồ tỷ lệ 1/5000 tuyến xác định, lập quan hệ Z~W Z~F. Bảng 1-1: Bảng quan hệ Z~W Z~F Z(m) F(km2) W(106m3) Z(m) F(km2) W(106m3) 25 0,34 0,35 34 1,35 8,05 26 0,45 0,735 35 1,45 9,45 27 0,59 1,255 36 1,5 10,96 28 0,7 1,9 37 1,68 13,4 29 0,8 2,65 38 1,83 15,3 30 0,9 3,5 39 1,94 19,1 31 1,02 4,46 40 2,05 20,1 32 1,15 5,55 41 2,27 23,8 33 1,25 6,75 42 2,54 29,1 Hình 1-1: Biểu đồ quan hệ Z~F, Z~W Mực nước hạ lưu sau đập: Zmin = 18,3 m; Zmax = 19 m; 1.1.2.3. Đặc điểm chung. * Đặc điểm đồi núi: Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ - Địa hình vùng nghiên cứu bị phân cách mạnh sâu. Loại núi cao từ 100m trở lên sườn núi dốc tới 30 đến 450, loại đồi thấp 50m có sườn dốc thoải từ 150 đến 250. - Dựa vào nguồn gốc hình thái khu vực ta phân thành dạng địa hình địa mạo: dạng bào xói bóc mòn dạng tích tụ. + Dạng bào xói bóc mòn: bao gồm toàn dải núi, đồi bao quanh lòng hồ khu đầu mối. Các nham thạch cấu tạo dãy núi là: Trên mặt đất sét chứa dăm sạn đá tảng dày khoảng m. Bên đá granit hạt trung đến thô nứt nẻ mạnh đá anđezit Vì dạng địa hình nơi bị tác động manh trình bào xói lộ đá gốc sườn núi dốc dải núi thấp bên vai phải tuyến đập I II. + Dạng tích tụ: Phân bố dọc theo sông Trà Bương tạo thành dải bồi thềm sông nhỏ chiếm hầu hết khu tưới hạ lưu, địa hình dạng tương đối phẳng. Nham thạch cấu tạo dạng tích tụ bao gồm bồi tích sét, cát cuội sỏi. * Đặc điểm sông suối - Sông Trà Bương bắt nguồn từ dải núi cao phía Nam, đoạn đầu dài khoảng 4km chảy theo hướng Nam - Bắc, đoạn tới tuyến đập sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. - Dòng sông Trà Bương khu vực công trình mùa khô rộng khoảng 10 đến 20 m, độ sâu trung bình khoảng 0,5m, nước chảy chậm. - Về mùa mưa lũ lòng sông Trà Bương mở rộng, chỗ vùng tuyến phình tới hàng trăm m, nước dâng cao từ đến 10m chảy xiết. - Đặc biệt bờ trái tuyến có bầu nước gọi Bầu Da có kích thước khoảng 35x140m không cạn nước, nguyên nhân hình thành Bầu Da đá gốc phía thượng lưu Bầu Da nhô vật cản tích tụ cát, cuội, sỏi tách khỏi dòng chảy chính. 1.1.2.4. Khu vực lòng hồ. Lòng hồ nông rộng gần vuông có chiều cạnh khoảng 1km, xung quanh có núi cao bao bọc Cấm cao khoảng 207 m, Cao cao khoảng 148m. Đáy hồ có độ cao trung bình từ 23 ÷ 24m, yên ngựa xung quanh Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thuỷ 40m, diện tích hứng nước lưu vực 126 km2, chiều dài sông đến đập dài 26,2km. 1.1.2.5. Khu vực công trình đầu mối. - Trên khu vực đoạn sông nghiên cứu tuyến đập dâng có địa hình hai vai thoải tương đối hoàn chỉnh. Tuy khoảng cách có rộng làm cho tuyến đập dài từ 500 đến 600m, chỗ hẹp từ vùng đồi núi mở vùng bình nguyên phía hạ lưu. - Ở phía bờ tả có eo yên ngựa rộng, điều kiện địa hình tương đối tốt hoàn chỉnh bố trí tràn xả lũ. - Tuyến cống lấy nước dự kiến đặt bên hữu đập (bờ hữu sông), tùy địa hình, địa chất yếu tố liên quan, ta nghiên cứu xác định cao trình đặt cống chương sau 1.1.2.6. Khu hưởng lợi. - Khu tưới phẳng, thấp dần từ thượng lưu hạ lưu có cao độ khoảng +20m trở xuống. Và thấp dần từ hai sườn xuống lũng sông, có cao độ từ 10 đến 12 m, chỗ thấp 8m. - Đặc điểm khu tưới đơn giản, hai bên sườn núi thấp, thung lũng đồng việc bố trí hệ thống tuyến kênh mương tương đối thuận lợi, có bị phân cách nhiều nên công trình vượt khe suối có nhiều công trình nhỏ, lưu lượng dẫn thấp nên không đáng ngại. - Đối với tuyến kênh sau cống lấy nước đến điểm chia nước dài khoảng 1,2km, qua địa hình tương đối phức tạp, đoạn đầu kênh vượt qua sườn núi dốc (đến 250) sau vòng vượt qua khe cạn. Tuy nhiên kênh chuyển tải lưu lượng không lớn (Q TK = 2,1 m3/s) không phức tạp việc bố trí thi công. - Đối với kênh cấp I (N1 N2) men theo hai khu tưới hai phía thềm tả thềm hữu sông Trà Bương. Do tuyến kênh bị phân cắt nhiều phải trọng việc phòng lũ quét để bảo vệ kênh công trình kênh, cần phải nạo vét tu sửa tuyến kênh sau mùa mưa lũ. Sinh viên : Nguyễn Thị Hoa Lý Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy Xét nút B: NBA =QBC (lực nén ) NBC =QBA (lực nén ) Xét nút C: NCB =QCD (lực nén ) NCD=QCB (lực nén ) Xét nút D: NDC =QDA(lực nén ) NDA =QDC (lực nén ) Ta có bảng kết tính toán giá trị lực dọc nút. Tổng hợp kết tính toán lực dọc Ncc Lực dọc (N) Với tải trọng tiêu chuẩn Với tải trọng tính toán NAB = NDC 13.85 Nén 14.84 Nén NBA = NCD 12.66 Nén 13.62 Nén NBC = NCB 12.16 Nén 13.51 Nén NAD = NDA 13.34 Nén 14.63 Nén 12.16 - 12.66 B - 13.51 12.16 E 13.85 F B - D 13.34 13.62 C H G A 12.66 - 14.84 13.34 13.62 C H F - D 14.63 Biểu đồ lực dọc ứng với E G A 13.85 13.51 - 14.84 14.63 Biểu đồ lực dọc ứng với tải trọng tiêu chuẩn 8.3. Tính toán cốt thép. tải trọng tính toán 8.3.1. Số liệu tính toán. Chọn bê tông mác 200 (M 200), cốt thép nhóm CII để tính toán bố trí cốt thép cống. Ta có tiêu tính toán sau: + Rn: cường độ tính toán chịu nén bê tông theo trạng thái giới hạn I nén dọc trục: tra bảng (trang 15) TCVN 4116 - 85 ta Rn = 90 kg/ cm2. + Rkc: cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông theo trạng thái giới hạn II kéo dọc trục: tra bảng TCVN 4116 - 85 ta Rkc = 11,5 kg/ cm2. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 147 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy + Rk: cường độ tính toán chịu kéo bê tông trạng thái giới hạn I kéo dọc trục: tra theo bảng TCVN 4116 - 85 ta Rk = 7,5 kg/ cm2. + Kn: hệ số tin cậy, phụ thuộc cấp công trình: tra theo bảng TCVN 4116 85 ta được: Kn = 1,15. + nc: hệ số tổ hợp tải trọng tra bảng TCVN 4116 - 85 với tổ hợp tải trọng ta nc = 1,0. + ma: hệ số điều kiện làm việc cốt thép: tra theo bảng TCVN 4116 - 85 ta được: ma = 1,1. + mb: hệ số điều kiện làm việc bê tông: tra theo bảng TCVN 4116 - 85 ta được: mb = 1,0. + Ra: cường độ chịu kéo cốt thép: tra theo bảng TCVN 4116 - 85 ta Ra = 2700 kg/ cm2. + Ra’: cường độ chịu nén cốt thép: tra theo bảng TCVN 4116 - 85 ta Ra' = 2700 kg/ cm2. + Ea: mô đun đàn hồi cốt thép: tra theo bảng 13 (trang 24) TCVN 4116 85 ta được: Ea = 2,1.106 kg/ cm2. + Eb: mô đun đàn hồi ban đàu bê tông Eb = 0,24.106 kg/ cm2. Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép miền kéo miền nén a= a' = 4cm. + Chiều cao hữu ích tiết diện là: ho = h - a = 40 - 4= 36 (cm). + Tra bảng 17 (trang 32) ta hệ số αo = 0,6. => Ao = αo(1 - 0,5. αo) = 0,42. + Chiều dài tính toán kết cấu lo = 0,5.H : thành cống. 0,5.B : trần đáy cống. => lo = 1,2 (m) : với thành cống. 0,9(m) : với trần cống đáy cống. + Độ mảnh λh cấu kiện: λh = lo h F +F' a a + Hàm lượng cốt thép tối thiểu µmin = b.h .100% phụ thuộc vào độ mảnh o cấu kiện. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 148 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy + Hàm lượng cốt thép lớn µmax = 3,5%. + Fa, Fa' : diện tích cốt thép miền kéo miền nén kết cấu. Yêu cầu hàm lượng cốt thép đảm bảo :  Fa , Fa' > µmin.b.h0 .   Fa + Fa' < µmax.b.h0 . 8.3.2. Sơ đồ mặt cắt tính toán. Biểu đồ nội lực để tính toán bố trí cốt thép theo phương ngang cho cống sau: 4.0 2.93 2.93 H D A 4.28 F 13.62 4.28 + 14.63 A 14.63 - - + F B + D 14.84 13.51 - 13.62 H G 14.84 0.92 C 13.51 - - 13.51 0.76 G E + B C B 13.51 13.62 4.0 E - E H G A 14.84 F Q - D - 14.84 14.63 14.63 M 13.62 C N Biểu đồ nội lực cuối để tính cốt thép Căn vào biểu đồ nội lực ta chọn mặt cắt nguy hiểm để tính toán cốt thép * Với trần cống: Chọn mặt cắt qua B mặt cắt có giá trị mômen căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía trần cống: MB = - 4,0(T.m); QB = + 13,62 (T); NB = - 13,51(T) * Với thành bên: Chọn mặt cắt qua A mặt cắt có giá trị mômen căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía thành bên: MA = - 4,28 (T.m); QA = +14,63 (T); NA = - 14,84 (T). Chọn mặt cắt qua H mặt cắt có giá trị mômen căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía thành bên: MH = 2,93 (T.m); QH = 0,18(T), NH = - 14,23 (T). * Với đáy cống: Chọn mặt cắt qua D mặt cắt có giá trị mômen căng lớn để tính toán bố trí cốt thép phía đáy cống: MD = - 4,28 (T.m); QD = 14,84(T), ND = - 14,63(T). Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 149 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy 8.3.3. Tính toán bố trí cốt thép dọc cống. 8.3.3.1. Tính toán bố trí cốt thép cho trần cống a. Mặt cắt B: Giá trị nội lực mặt cắt B: MB = - 4,0(T.m); QB = + 13,62 (T); NB = - 13,51(T) Tiết diện tính toán hình chữ nhật có kích thước (bxh) = 100 x 40(cm). Trình tự tính toán cốt thép cho mặt cắt sau: Qua tải trọng tác dụng vào tiết diện ta thấy cấu kiện chịu kéo lệch tâm. * Xét ảnh hưởng uốn dọc: l0 0,5B 0,9 = = = 2,25 < 10. Do bỏ qua ảnh hưởng uốn dọc, η= 1. h 0, h Độ lệch tâm: e0 = M 4,0 = .100 =29,61 (cm) N 13,51 Ta thấy ηe0 = 29,61cm > 0,3h0 = 0,3.36= 10,8 cm nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn. • Sơ đồ ứng suất: Sơ đồ ứng suất để tính cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn. - Khoảng cách từ điểm đặt lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu kéo Fa. e = ηe0 + 0,5h – a = 1.29,61 + 0,5. 40 – = 45,61cm. - Khoảng cách từ điểm đặt lực nén dọc N đến trọng tâm cốt thép chịu nén F a’. e’ = ηe0 – 0,5h + a’ = 1.29,61 – 0,5.40+4 = 13,61cm. - x: Chiều cao vùng nén * Công thức bản: Phương trình cân hình chiếu: kn .nc.N.≤ mb .Rn .b.x + ma. Ra’.Fa’ – ma. Ra .Fa Phương trình cân mômen điểm hợp lực cốt thép Fa Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 150 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy kn.nc. N.e. ≤mb.Rn.b.x .(h0-x/2) + ma.Ra’.Fa’ .(ho – a’) Chọn x = αo.ho (α = αo, A = Ao). Fa ' = kn .nc .N .e − mb .Rn .b.h02 . Ao ma .Ra' .(ho − a ') Thay giá trị vào ta có: 1,15.0,95.13510.45,61 − 1.90.100.36 2.0, 42 ⇒F = = - 44,46 (cm2) 1,1.2700.(36 − 4) ' a Vì Fa’ < nên ta chọn Fa’ theo điều kiện sau: + Điều kiện hàm lượng cốt thép: Fa’ = µmin.b.ho Với µmin: Hàm lượng cốt thép tối thiểu phụ thuộc vào độ mảnh cấu kiện λb Tra bảng 4-1 sách kết cấu BTCT ta có: µmin = 0,05% Khi Fa’ = 0,0005.100.36 = 1,8 cm2 + Điều kiện cấu tạo: chọn Fa’ = 5φ10= 3,93 cm2. Vậy ta chọn Fa' = 5φ10, khoảng cách cốt thép 20 (cm) * Bài toán trở thành xác định Fa biết Fa' điều kiện khác. - Tính lại A: Đặt A = α.(1- 0,5.α), ta có: A = = k n .n c .N.e − m a .R a' .Fa' .(h − a ') m b .R n .b.h 02 1,15.0,95.13510.47,16 − 1,1.2700.2,51.(36 − 4) =0,04 1.90.100.362 α = − − A = 0,04 - Ta thấy 2.a' = = 0,22 > α = 0,04 chứng tỏ Fa' đạt σa' < Ra' nên lấy x = 2a' h o 36 để tính Fa theo công thức: Fa = kn .nc .N .e ' 1,15.0,95.13510.13,61 = =2,11(cm2) ma .Ra (h0 − a ') 1,1.2700.(36 − 4) - So sánh Fa > µmin.b.h0 = 1,8 cm2: Thoả mãn yêu cầu đặt ra. - Điều kiện cấu tạo: Chọn Fa = 5φ10 = 3,93cm2. Ta thấy 5φ10 > Fa >µmin.b.h0 =1,8 cm2 nên diện tích thép tính đạt yêu cầu. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 151 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy e e’ Fa’(tính) Fa’(chọn) (cm) (cm) (cm2) (cm2) A 2a' ho α Fa Fa (Tính) (Chọn) (cm2) (cm2) 45.61 13.61 -44.46 2.51 0.04 0.04 0.22 2.11 3.93 Vậy bố trí cốt thép phía cống 5φ10, khoảng cách 20cm. 8.3.3.2. Tính toán bố trí cốt thép cho thành cống a. Mặt cắt qua điểm A thành cống Các nội lực sau: MA = - 4,28 (T.m); QA = +14,63 (T); NA = - 14,84 (T). e0 = M 4, 28 = .100 = 28,84 (cm) N 14,84 Ta thấy ηe0 = 28,84 m > 0,3h0 = 0,3.36= 10,8 m nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn. Tiến hành tính toán tương tự kết sau: e e’ Fa’(tính) Fa’(chọn) (cm) (cm) (cm2) (cm2) A α 2a' ho Fa Fa (Tính) (Chọn) (cm2) 44.84 12.84 -43.90 2.51 0.04 0.04 0.22 2.19 Ta thấy 5φ10 > Fa >µmin.b.h0 =1,8 cm nên diện tích thép tính đạt yêu cầu. (cm2) 3.93 Chọn Fa = 5φ10 = 3,93 cm2. b. Mặt cắt qua điểm H thành cống Các nội lực sau: MH = 2,93 (T.m); QH = 0,18(T), NH = - 14,23 (T). e0 = M 2,93 = = 20,59(cm) N 14, 23 Ta thấy ηe0 = 20,59 m > 0,3h0 = 0,3.36= 10,8 m nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn. Tiến hành tính toán tương tự kết sau: e e’ Fa’(tính) Fa’(chọn) (cm) (cm) (cm2) (cm2) 36.59 4.59 -45.56 2.51 A 0.03 α 0.03 2a' ho 0.22 Fa Fa (Tính) (Chọn) (cm2) 0.75 (cm2) 2.51 Ta thấy 5φ8 > Fa >µmin.b.h0 =1,8 cm2 nên diện tích thép tính đạt yêu cầu. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 152 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy Chọn Fa = 5φ8 = 2,51 cm2. 8.3.3.3. Tính toán bố trí cốt thép cho đáy cống a. Mặt cắt qua điểm D đáy cống Các nội lực sau: MD = - 4,28 (T.m); QD = 14,84(T), ND = - 14,63(T). e0 = M 4, 28 = .100 = 29,25(cm) N 14,63 Ta thấy ηe0 = 29,25 m > 0,3h0 = 0,3.36 = 10,8 m nên cấu kiện cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn. Tiến hành tính toán tương tự kết sau: e e’ Fa’(tính) Fa’(chọn) (cm) (cm) (cm2) (cm2) 45.25 13.25 -43.93 2.51 Α 0.04 2a' ho α 0.04 0.22 Fa (Tính) (cm2) 2.23 Fa (Chọn) (cm2) 3.93 Ta thấy 5φ10 > Fa >µmin.b.h0 =1,8 cm2 nên diện tích thép tính đạt yêu cầu. Chọn Fa = 5φ10 = 3,93 cm2. 8.3.4. Chọn cốt thép Căn vào kết tính toán cốt thép mặt cắt ta có giá trị tính toán bảng Bảng tính toán cốt thép dọc mặt cắt Mặt M cắt N (T.m) (T) e0 (cm) e e' ho Fa' (tính Fa' toán) (chọn) A α 2a' ho 0.04 0.04 0.03 0.04 0.04 0.04 0.03 0.04 0.22 0.22 0.22 0.22 (cm) (cm) (cm) (cm2) (cm2) B 4.00 13.51 29.61 NLTL 45.61 13.61 32 -44.46 2.51 A 4.28 14.84 28.84 NLTL 44.84 12.84 32 -43.90 2.51 H 2.93 14.23 20.59 NLTL 36.59 4.59 32 -45.56 2.51 D 4.28 14.63 29.25 NLTL 45.25 13.25 32 -43.93 2.51 Fa (tính Fa (chọn) toán) (cm2) (cm2) 2.11 2.19 0.75 2.23 3.93 3.93 2.51 3.93 Cốt thép bố trí theo phương ngang cống. Cốt thép phía cống Cốt thép phía cống Diện tích Khoảng Diện tích Khoảng Loại thép Loại thép phần (cm2) cách (cm) (cm2) cách (cm) Trần cống 2.51 20 3.93 20 φ8 φ10 Thành cống 2.51 20 3.93 20 φ8 φ10 Đáy cống 2.51 20 3.93 20 φ8 φ10 Thành Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 153 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy 8.3.5. Tính toán cốt thép ngang ( cốt xiên). Tính toán cường độ mặt cắt nghiêng cấu kiện tiến hành theo phương pháp đàn hồi phương pháp trạng thái giới hạn. Ở ta sử dụng phương pháp đàn hồi để tính toán. 8.3.5.1. Điều kiện tính toán. Khi thoả mãn điều kiện sau cần phải tính toán cốt đai cho cấu kiện: 0, .m b4 .R k < σ1 = τ0 = k n .n c .Q < m b3 . R k c 0,9.b.h ( *) Trong đó: mb4: hệ số làm việc bê tông cốt thép mb4 = 0,9 Rk: cường độ chịu kéo bê tông, Rk = 7,5 kG/cm2 . kn: hệ số tin cậy, phụ thuộc cấp công trình, kn = 1,15. nc: hệ số tổ hợp tải trọng, với tổ hợp tải trọng thời kì thi công nc= 0,95 Q: lực cắt lớn tải trọng tính toán gây (T). mb3: hệ số điều kiện làm việc bê tông kết cấu bê tông cốt thép. Tra bảng phụ lục giáo trình bê tông cốt thép mb3 = 1. Rkc : cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông, Rkc = 11,5 kG/cm2 . 8.3.5.2. Mặt cắt tính toán: Ta chọn mặt cắt có lực cắt lớn để tính toán bố trí cốt thép ngang cho cống. Do ta cần tính toán cho mặt cắt sau: * Với đáy cống: Tính cho mặt cắt qua D: MD = - 4,28 (T.m); QD = 14,84(T), ND = - 14,63(T). * Với thành bên cống: Tính cho mặt cắt qua A : MA = - 4,28 (T.m); QA = +14,63 (T); NA = - 14,84 (T). * Với trần cống: Tính cho mặt cắt qua B: MB = - 4,0(T.m); QB = + 13,62 (T); NB = - 13,51(T) 8.3.5.3. Tính toán cốt thép ngang: Với cốt thép ngang cống ta thường bố trí cốt thép xiên nên tính toán cốt thép ngang cho cống ta tính toán bố trí cốt thép xiên cho cống mà không tính toán bố trí cốt đai cho cống. + Tính cốt thép xiên đáy cống: Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 154 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy Kiểm tra điều kiện (*) ta có: 0,6.0,9.7,5 = 4,05< 1,15.0,95.14,84.103 = 4,93 (kG/ cm2) < 1,0.11,5=11,5(kG/ cm2) 0,9.100.36 Vậy ta phải tính toán bố trí thép xiên cho đáy cống. + Tính cốt thép xiên thành cống: Kiểm tra điều kiện (*) ta có: 1,15.0,95.14, 63.103 4,05 (kG/ cm ) < = (kG/ cm2) < 11,5 ( kG/ cm2) 0,9.100.36 Vậy ta phải tính toán bố trí thép xiên cho thành cống. + Tính cốt thép xiên trần cống: Kiểm tra điều kiện (*) ta có: 4,05(kG/cm2) < 1,15.0,95.13, 62.103 = 4,56(kG/ cm2) < 11,5(kG/ cm2) 0,9.100.36 Vậy ta phải tính toán bố trí thép xiên cho trần cống. Tính toán cốt xiên cho đáy cống (mặt cắt D) Sơ đồ tính toán: Q D A Q B x 1x  1= 0   x 0,6m Rk b4  1a 0,5B Sơ đồ ứng suất tính toán cốt xiên. Trong đó: σ1a: Ứng suất kéo cốt dọc chịu. σ1x: Ứng suất cốt xiên phải chịu. σ1= τo: Ứng suất kéo cốt xiên cốt dọc phải chịu. Ωx : Phần diện tích biểu đồ ứng suất tiếp cốt xiên phải chịu. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 155 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy Do biểu đồ ứng suất kéo có dạng tam giác nên ứng suất cốt dọc chịu tính theo công thức: σ1a = 0,225. σ1 = 0,225.4,93 = 1,11 (kg/cm2). σ1x = σ1 - σ1a = 4,93– 1,11= 3,82 (kg/cm2). 0,6.mb .Rk 0,5.B − x 0,6.mb .Rk = ⇒ x = 0,5B.(1 − ) σ1 0,5.B σ1 ⇒ x = 0,5.180.(1 − 4,05 ) = 16,11cm 4,93 Đặt cốt thép nghiêng với cấu kiện góc 45 0, diện tích cốt thép xiên tính theo công thức: Fx = Ω x .b 0,5.x.(σ 1x + 0,6.mb .Rk − σ 1a ).b 0,5.16,11.(3,82 + 4,05 − 1,11).100 = = ma .Rax . ma .Rax . 1,1.2700. Fx =1,3(cm2) Chọn bố trí cốt thép: Với Fx = 1,3cm2 ta chọn 5φ8 = 2,51 cm2 để bố trí cốt xiên cho cống bố trí cốt xiên thành lớp. * Xác định vị trí cốt xiên: Vị trí cốt xiên xác định sau: + Xác định trọng tâm phần diện tích thép xiên Ωx + Từ trọng tâm phần diện tích thép xiên dóng lên trục dầm ta xác định vị trí lớp thép xiên + Gọi khoảng cách mép trục cấu kiện tới vị trí thép xiên x1 thì: x 2(0, 6m b4 R − σ1a ) + σ1x x1 = . (0,6m R − σ ) + σ = 7,71 (cm). b4 1a 1x Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 156 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy x1 x σ1 Ωx σ1x 0,6.mb4.R k σ1a Β/2 Sơ đồ bố trí cốt xiên. Tính toán cốt xiên cho mặt khác tương tự mặt cắt D, ta có kết ghi bảng sau: Bảng tính toán cốt thép xiên mặt cắt. Mặt cắt Q (T) 0,6.mb4.Rk τ0 σ1a σ1x x Fx (kG/cm2) (kG/cm2) (kG/cm2) (cm) (cm2) F(chọn) x1 (cm2) (cm) A 14840 4.05 5.00 1.13 3.88 22.88 1.85 2.51 (5ф8) 10.90 D 14630 4.05 4.93 1.11 3.82 16.11 1.30 2.51 (5ф8) 7.71 B 13510 4.05 4.56 1.02 3.53 9.99 0.78 1.41 (5ф6) 4.86 Để thuận tiện cho việc bố trí thép xiên cho cống mặt cắt trên, ta chọn mặt cắt có diện tích thép xiên lớn để bố trí cho mặt cắt trên. Do ta chọn diện tích thép xiên là: Fx = 5φ8 = 2,51 cm2 , a=20 cm 8.3.6. Tính toán kiểm tra nứt. 8.3.6.1. Cơ sở tính toán kiểm tra nứt. Lấy giai đoạn Ia giai đoạn trước vết nứt xuất làm sở tính toán. Lúc tải trọng dùng để tính tóan kiểm tra nứt tải trọng tiêu chuẩn. Chọn mặt cắt có mô men lớn ( ứng với tải trọng tiêu chuẩn ) để tính toán kiểm tra nứt cho kết cấu. Điều kiện để đảm bảo không xuất khe nứt thẳng góc : nc .N C ≤ N n = Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý γ 1.Rkc eo − Wqd Fqd 157 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy 8.3.6.2. Kiểm tra nứt. Chọn mặt cắt có mô men lớn để tính toán kiểm tra nứt cho kết cấu. Ta tính cho mặt cắt qua D thuộc đáy cống có giá trị nội lực ứng với tải trọng tiêu chuẩn sau: MD = - 4,28 (T.m); QD = 14,84(T), ND = - 14,63(T). Mặt cắt có: Fa = 3,93cm2; Fa' = 2,51cm2 + Hệ số quy đổi: n = E a 2,1.106 = = 8,75 E b 240.103 Ea = 2100 000 Kg/cm2 Eb = 240 000 Kg/cm2 8.3.7. Tính toán kiểm tra nứt 8.3.7.1. Xác định đặc trưng quy đổi * Sơ đồ tính toán: Hình: Sơ đồ kiểm tra nứt * Chiều cao vùng nén: xn = S qd Fqd Trong đó: + Sqd: Mômen tĩnh tiết diện quy đổi lấy với mép biên chịu nén tiết diện quy đổi: Sqđ = 0,5b.h2 + n.(a’Fa’ + h0.Fa) Sqđ = 0,5.100.402 + 8,75.(4.2,51 + 36.3,93) = 81325,8 (cm2) + Fqđ : Diện tích quy đổi tiết diện: Fqđ = b.h + n.(Fa’+Fa) = 100.40 + 8,75.(2,51 + 3,93) = 4056,35(cm2) Vậy xn = 20,05 cm. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 158 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy * Môđun chống uốn tiết diện: Wqđ = J qd h − xn Trong đó: + Wqđ: môdun chống uốn tiết diện quy đổi lấy mép biên chịu kéo tiết diện. + Jqđ: Mômen quán tính trung tâm tiết diện quy đổi. Jqđ = = b.x 3n b.(h − x n ) + + n.Fa' .(x n − a ') + n.Fa .(h − x n ) 3 100.20,053 100.(40 − 20,05)3 + + 8,75.2,51.(20,05 − 4) + 8,75.3,93.(36 − 20,05) 3 = 547749,2(cm4) Vậy Wqđ = 547749, = 27456,1(cm3) 40 − 20,05 8.3.7.2. Khả chống nứt tiết diện Với cấu kiện chịu nén lệch tâm khả chống nứt tiết diện xác định theo công thức: Nn = γ 1.R ck eo − Wqd Fqd + mh: hệ số phụ thuộc vào chiều cao mặt cắt h, tra phụ lục 13 Giáo trình bê tông cốt thép ta có mh = + γ: hệ số chảy dẻo bêtông. Đối với tiết diện chữ nhật γ = 1,75 => γ1 = 1,75. + e o: Độ lệch tâm e0 = M 4,28 = .100 = 29,25(cm) N 14,63 + Rkc: cường độ chịu kéo tiêu chuẩn bê tông, Rkc = 11,5 kG/ cm2 1,75.11,5 Thay số vào ta có: Nn = 29, 25 − = 24578,4 (Kg) 27456,1 4056,35 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 159 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy 8.3.7.3. Kiểm tra khả nứt Điều kiện không xuất khe nứt thẳng góc: nc.Nc < Nn . Ta thấy nc.Nc = 0,95.14,63.103= 13898,5(kg) < Nn =24578,4 (kg) Vậy cấu kiện không bị nứt theo phương dọc cống. Vậy cốt thép chọn thoả mãn khả chống nứt. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 160 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy KẾT LUẬN Sau 14 tuần làm đồ án, với cố gắng thân hướng dẫn nhiệt tình, khoa học thầy giáo TS. Lê Thanh Hùng em thực thiết kế hồ chứa Trà Bương - Phương án với nội dung sau: - Tổng quan công trình tài liệu bản. - Tính toán xác định thông số hồ chứa. - Thiết kế đập đất, đường tràn xả lũ cống lấy nước. - Chuyên đề kỹ thuật: Tính toán kết cấu cống lấy nước. Các công việc trình bày cụ thể phần thuyết minh đồ án kèm vẽ A1 bao gồm mặt bằng, mặt cắt, chi tiết…của hạng mục công trình. Đồ án hoàn thành hoàn toàn nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Lê Thanh Hùng. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoa Lý Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 161 Lớp: Nam Định Đồ án tốt nghiệp Ngành Công Trình Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Giáo trình thuỷ công, tập I + II, NXB Xây dựng - 2005. 2. Đồ án môn học thuỷ công Trường Đại Học Thuỷ Lợi - 2004. 3. Giáo trình thuỷ lực, tập I + II, NXB Nông Ngiệp-2006. 4. Bài tập thuỷ lực, tập I + II. 5. Các bảng tính thủy lực, NXB Xây dựng - 2005. 6. Giáo trình thuỷ văn công trình NXB Nông nghiệp - 1993. 7. Công trình tháo lũ đầu mối công trình thủy lợi, NXB Xây dựng - 2005. 8. Thiết kế đập đất - Nguyễn Xuân Trường – Xuất 1972. 9. Kết cấu bê tông cốt thép, NXB Xây dựng - 2001. 10. Sổ tay tính toán thủy lực, NXB Nông Nghiệp. 11. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Công trình thủy lợi – quy định chủ yếu thiết kế QCVN 04-05:2012/BNNPTNT 12. Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén 8216:2009 13. Quy phạm tính toán Thủy lực đập tràn QPTL C8 – 76. 14. Quy phạm thiết kế tràn xả lũ SJD 341 – 89, Hà Nội 1999. 15. Công trình thủy lợi - tải trọng lực tác dụng lên công trình sóng tàu TCVN 8421:2010 16. Công trình thủy lợi – quy trình tính toán thủy lực cống sâu TCVN 9151:2012 17. Công trình thủy lợi – công trình thủy công – yêu cầu thiết kế TCVN 4253:2012 18. Giáo trình học đất, Trường đại học thuỷ lợi, NXB Xây Dựng 2003. Sinh viên: Nguyễn Thị Hoa Lý 162 Lớp: Nam Định [...]... kho nước ở cuối mỗi thời đoạn tính toán ∆ti Khi kho nước bắt đầu tích nước, giả thiết trước đó nước đã tháo cạn đến Zc Cột (3): F2 là diện tích mặt thoáng của hồ tương ứng với các mực nước khác nhau Có được từ tra quan hệ (Z~F) và (Z~W) Cột (4): Vtb là dung tích trung bình trong hồ chứa nước Cột (5): Ftb là diện tích mặt thoáng trung bình hồ chứa nước Cột (6): Zbh là lượng bốc hơi hàng tháng mặt hồ. .. và trữ lượng nước dày từ 3 ÷ 4m, tầng cách nước dưới đó là tầng đá gốc thấm nước yếu Nước ngầm trong tầng này có quan hệ trực tiếp với nước lưu vực, nước sông và nước trong Bầu Da; nước trong Bầu Da cũng do nước ngầm trong tầng cuội sỏi cát ở thượng lưu và nước khe nứt của đá gốc bù đắp Sau khi xây dựng đập có chân khay chống thấm cắt qua tầng này thì toàn bộ lượng nước được trữ lại 1.3.4 Nước trong... đoạn, trên cơ sở đó xác định thời kỳ thừa nước và thời kỳ thiếu nước, từ đó xác định được dung tích hồ chứa cần xây dựng a) Tính Vhd chưa kể đến tổn thất: Bảng 3-14: Bảng điều tiết hồ khi chưa kể đến tổn thất VMNC = 1,45 (106m3) MNC = 27,30 (m) Tổng lượng nước 1 Số ngày 2 Nước đến Nước đến Q(m3/s) Tháng WQ (106m3) Nước dùng Wq (106m3) 3 4 5 ∆V=(Q-q)∆t Nước Nước thừa thiếu VV+ (106m3) (106m3) 6 7 Phương... nêu ở phần tài liệu 3.2.2 Tràn xả lũ Hình thức tràn xả lũ có thể: + Đập tràn thực dụng hoặc đỉnh rộng + Tràn có cửa van hoặc không có cửa van Nhưng theo điều kiện địa hình địa chất của tuyến tràn đã chọn ta chọn hình thức ngưỡng tràn hợp lý nhất là đập tràn đỉnh rộng không cửa van Và nối tiếp sau đập tràn là dốc nước Hình thức tiêu năng: Từ điều kiện địa hình, địa chất, tuyến tràn, ta chọn hình thức... sông Trà Bương có diện tích 126 km 2 tính với đoạn tuyến đập Độ dốc của lòng sông chia làm hai đoạn: - Đoạn đầu thượng nguồn tới quá ngã ba sông Kè và sông Trà Bương chảy trong núi cao có độ dốc rất lớn - Đoạn sau về tới tuyến đập sông Trà Bương chảy trong vùng đồi núi thấp, có độ dốc giảm nhỏ i=5 ÷ 6%, tạo điều kiện hình thành các tích tụ trong lòng hồ 1.3.1 Nước mặt Nước mặt chủ yếu ở đây là nước. .. của huyện Đồng Xuân, đặc biệt khu vực trọng điểm lúa ven sông Trà Bương thì biện pháp thủy lợi duy nhất và thực thi là xây dựng hồ chứa Trà Bương đáp ứng yêu cầu nước phục vụ nông nghiệp và các yêu cầu dùng nước khác 2.4 Nhiệm vụ công trình Thông qua tính toán thủy lợi xác định được nghu cầu dung nước theo bảng sau: Bảng 2-13: Yêu cầu dùng nước Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Wyc(106m3) 1,83 1,1 1,07... và bề rộng tràn 3.4.4 Cơ sở phương pháp Trước khi lũ đến thì mực nước trong hồ là mực nước dâng bình thường Do đó khi lũ đến làm mực nước hồ tăng lên và tràn xả lũ bắt đầu hoạt động Do mặt thoáng hồ lớn nên lưu lượng xả qua tràn tăng chậm hơn lưu lượng lũ (q < Q) Lưu lượng lũ chưa xả kịp được chứa vào kho (Q - q), sau mới xả dần Sau khi nước lũ lên đến đỉnh lũ thì lưu lượng lũ đến giảm xuống nhưng vẫn... chọn hình thức tiêu năng đáy bằng bể tiêu năng Cao trình đỉnh tràn: ∇đỉnh tràn = MNDBT Chiều rộng tràn: ta chọn nhiều chiều rộng tràn khác nhau, tù đó chọn một chiều rộng tràn hợp lý nhất Chiều dài dốc nước khoảng 100m, đoạn thu hẹp dài có chiều dài 20m; đoạn còn lại có chiều dài là 80m; độ dốc dốc nước i = 10% 3.2.3 Cống lấy nước Cống lấy nước là cống hộp bằng bê tông, chảy không áp có tháp van để điều... cộng cột (8) sẽ có sẽ có dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấp nước và đó chính là dung tích hiệu dụng chưa kể đến tổn thất Cột (9): Dung tích hồ khi tích nước thì lũy tích cột (7) từ V c nhưng không để vượt quá trị số (Vhd + Vc) Phần xả thừa ghi vào cột (10) Khi cấp nước thì lấy lượng nước có ở kho trừ đi lượng nước cần cấp ở cột (8) Cột (10): Lượng nước xả thừa Kết quả tính toán trong... lượng nước đến của từng tháng Cột (4): Tổng lượng nước đến của từng tháng Cột (5): Tổng lượng nước dùng của từng tháng Cột (6): Lượng nước thừa ( Khi WQi>Wqi): (6) = (4) - (5) Cột (7): Lượng nước thiếu (Khi WQi . sông Trà Bương chảy trong vùng đồi núi thấp, có độ dốc giảm nhỏ i=5 ÷ 6%, tạo điều kiện hình thành các tích tụ trong lòng hồ. 1.3.1. Nước mặt. Nước mặt chủ yếu ở đây là nước của sông Trà Bương. trữ lượng nước dày từ 3 ÷ 4m, tầng cách nước dưới đó là tầng đá gốc thấm nước yếu. Nước ngầm trong tầng này có quan hệ trực tiếp với nước lưu vực, nước sông và nước trong Bầu Da; nước trong. 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1. Điều kiện địa hình 1.1.1. Vị trí địa lý - Hồ chứa nước Trà Bương, dự kiến xây dựng trên sông Trà Bương, thuộc địa phận xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên,

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:08

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

    • 1.1. Điều kiện địa hình

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo

        • 1.1.2.1. Các bản đồ về địa hình, địa chất.

        • 1.1.2.2. Các đặc trưng của hồ chứa.

        • 1.1.2.3. Đặc điểm chung.

        • 1.1.2.4. Khu vực lòng hồ.

        • 1.1.2.5. Khu vực công trình đầu mối.

        • 1.1.2.6. Khu hưởng lợi.

        • 1.1.3. Điều kiện thủy văn khí tượng:

          • 1.1.3.1. Đặc điểm khí tượng.

          • 1.1.3.2. Bốc hơi.

          • 1.1.3.3. Đặc điểm lưu vực và dòng chảy chuẩn tại công trình đầu mối.

          • 1.1.3.4. Bùn cát:

          • 1.2. Điều kiện địa chất:

            • 1.2.1. Sơ lược địa chất vùng hồ .

            • 1.2.2. Địa chất công trình vùng tuyến.

              • 1.2.2.1. Tuyến đập chính.

              • 1.2.2.2. Tuyến tràn.

              • 1.2.2.3. Tuyến cống

              • 1.3. Địa chất thủy văn:

                • 1.3.1. Nước mặt.

                • 1.3.2. Nước dưới đất.

                • 1.3.3. Nước ngầm trong lớp phủ đệ Tứ.

                • 1.3.4. Nước trong khe nứt:

                • 1.3.5. Tính chất hóa học của nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan