Đập chính xuân khánh

83 434 0
Đập chính xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[Type text] [Type text] [Type text] CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Vị trí công trình Đập Xuân Khánh xây dựng sông Xuân Khánh, hai nhánh sông lớn sông Chu, thuộc xã Xuân Khánh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 18km phía Tây – Nam. Vĩ độ: 16019’ Bắc Kinh độ: 107038’ Đông 1.2. Nhiệm vụ công trình - Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm; giảm lũ vụ cho hệ thống sông Chu. - Cấp nước cho sinh hoạt công nghiệp với lưu lượng Q = 2.0 m3/s. - Tạo nguồn nước tưới ổn định cho 34.782 đất canh tác thuộc vùng đồng sông Chu. - Bổ sung nguồn nước cho hạ lưu sông Chu để đẩy mặn, cải thiện môi trường, phục vụ nuôi trồng thủy sản với lưu lượng Q = 25.0 m3/s. - Phát điện cần thiết với công suất lắp máy: N = 18000 KW. 1.3. Quy mô, kết cấu hạng mục công trình 1.3.1. Quy mô công trình Diện tích lưu vực : 717 km2. Mực nước lũ thiết kế (P = 0,5 %): + 51,05 m. Mực nước lũ kiểm tra ( P = 0,1%):+ 54,75 m Mực nước dâng bình thường (MNDBT): +45,6m. Mực nước chết: +23m. Dung tích phòng lũ : 509,8 . 106 m3 Diện tích đất vĩnh viễn : 3.262 ha. Diện tích đất tạm thời : 54,5 ha. Dung tích toàn : 646 x 106m3 . Dung tích cắt lũ ứng với P = 0,1%: 556,2 x 106m3. Dung tich cắt lũ ứng với P = 0,5%: 435,9 x 106m3. Dung tich chết: : 73,4 x 106m3 1.3.2. Kết cấu hạng mục công trình 1.3.2.1. Đập - Cao trình đỉnh đập: ZH = + 56.0 m - Cao trình đỉnh tường chắn sóng: + 57.0 m - Chiều cao lớn đập: Hmax = 58.0 m - Chiều dài đỉnh đập Lđđ = 1112 m - Bề rộng mặt đập: Bđđ = 10.0 m SVTH: Đinh Công Thành Lớp 51CĐ C3 [Type text] [Type text] [Type text] - Kết cấu thân đập: Đập đất đồng chất có: + Khối chống thấm đập: Dùng đất sét lớp 2b, đắp đến cao trình +53.30m. Nối tiếp khối chống thấm thân đập với khối gia tải hạ lưu lớp cát lọc. + Tường chắn sóng cao 1.0m bê tông cốt thép. Đỉnh đập trải bê tông atphan dày 7cm lớp đá dăm cấp phối. + Độ dốc mái: tính từ đỉnh đập xuống, thượng lưu:1:3.0; 1:3.50; 1:4.0; hạ lưu: 1:2.75; 1:3.50; 1:4.0 + Tiêu nước thân đập kiểu dải lọc ống khói kết hợp đống đá tiêu nước hạ lưu. + Gia cố mái thượng lưu: BTCT đổ chỗ, dày (15-25)cm, lớp đá dăm cát lọc…. + Gia cố mái hạ lưu: Trồng cỏ bảo vệ, ô vuông (3.0 x 3.0)m. 1.3.2.2. Đập phụ - Vị trí: Cụm đập phụ nằm tập trung bên bờ hữu hồ Xuân Khánh. - Tổng số đập phụ: 04 đập - Tổng chiều dài đập phụ: L = 660.0 m - Quy mô đập phụ: + Đập phụ 1: Hmax = 14m, dài 100m + Đập phụ 2: Hmax = 15 m dài 210m + Đập phụ 3: Hmax = m dài 50m + Đập phụ 4: Hmax = 37 m dài 300m 1.3.2.3. Tràn xả lũ - Vị trí tuyến tràn: Trên vai phải đập chính. - Hình thức tràn: Tràn mặt, có cửa van. - Số cửa: cửa. - Kích thước cửa: B x H = (9 x 12.5) m. - Tổng chiều rộng đường tràn: Bt = 58 m. - Cao trình ngưỡng tràn: Zngưỡng = +35.0 m. - Hình thức tiêu năng: mũi phun. 1.3.2.3. Cống lấy nước kết hợp xả lũ - Vị trí cống: Giữa tuyến đập chính. - Cao trình ngưỡng cống: Zngưỡng = + 8.8 m. - Số lượng cống: n = 2. - Kích thước cống: B x H = (6 x ) m. 1.3.2.4. Tràn cố - Vị trí: vai phải đập phụ số 2. - Chiều rộng đường tràn: Btràn = 100 m. SVTH: Đinh Công Thành Lớp 51CĐ C3 [Type text] [Type text] [Type text] - Cao trình ngưỡng tràn: Ztràn = + 51.0 m. - Hình thức tràn: Chảy tự do. 1.3.2.5. Nhà máy thủy điện (xây dựng cần thiết) - Số tổ máy: 03 tổ. - Công suất lắp máy: N = 18,000 KW. - Điện lượng trung bình hàng năm: 60.106 KWh. - Số làm việc T = 3,300 giờ. - Đường dây 35KV: dài 3.5 km. 1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 1.4.1. Điều kiện địa hình Mặt thoáng hồ Xuân Khánh bao phủ diện tích rộng khoảng 23.5 km ứng với cao trình MNDBT + 45.0 m kéo dài khoảng 17km từ đập lên thượng lưu, gần Nam Đông, với số nhánh nhỏ phát triển theo suối nhánh hai bên lòng hồ chính. Địa hình lòng hồ, phần nằm gần đập đến sông Hai Nhánh đặc trưng đồi nhỏ dạng bát úp có cao trình từ +30.0 đến +50.0. Từ sông Hai Nhánh ngược lên thượng lưu, thung lũng thu hẹp dần. Đáy sông có độ dốc trung bình i = 0.001-0.003 có nhiều ghềnh nhỏ. Dải bờ hồ phía Tây Tây Nam phân cách với lưu vực sông Hữu dãy núi cao, với đỉnh có cao trình từ +40.0 đến +60.0. Từ cao trình MNDBT trở lên, cao trình MNDBT, sang thung lũng bên cạnh hàng chục kilomet, chỗ mỏng khoảng 1km dải bờ hồ nằm thượng lưu vai trái đập. Dải bờ hồ Đông Bắc phân cách với thung lũng Khe Chăn, dãy núi cao kéo dài khoảng 4km với đỉnh Đá Đen có cao trình +200 Mỏ Tàu có cao trình +300. Bờ hồ có bề dày từ 1.5km đến 3km. Dải bờ hồ phía Đông Đông Nam phân cách với lưu vực sông Nông dãy đồi thấp, dạng bát úp, với đỉnh có cao trình từ +50 đến +100 yên ngựa có cao trình +30 đến +80. Tại bờ dải hồ cần bố trí đập phụ. Về phía Nam Đông Nam, địa hình cao dần lên với đỉnh núi có cao trình từ +160 đến +200 bờ hồ có bề dày 1-8 km. 1.4.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn đặc trưng dòng chảy 1.4.2.1. Điều kiện khí hậu Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25 0C. Lượng mưa hàng năm trung bình từ 2,700 mm đến 3,490 mm. Mùa mưa tháng đến tháng 12, chiếm 85% lượng mưa năm. Đây những tỉnh có lượng mưa có SVTH: Đinh Công Thành Lớp 51CĐ C3 [Type text] [Type text] [Type text] lượng mưa thuộc loại nhiều nước ta, thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, lũ lụt, hạn hán gió Tây khô nóng. 1.4.2.2. Thủy văn đặc trưng dòng chảy Mùa kiệt tháng kết thúc vào tháng 8, mùa lũ tháng kết thúc vào tháng 12. Bảng 1.1. Lưu lượng lớn tháng mùa kiệt (m3/s) Thời gian I II P% = 5% 95 150 P% = 1% 129 137 P% = 0,5% 150 159 P% = 0,2% 170 180 III IV V 274 830 820 410 1216 1304 477 1416 1518 540 1600 1716 VI VII VIII 2770 2840 2415 4180 4256 4270 4867 4956 5000 5500 5600 5700 Bảng 1.3. Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tuyến công trình Tần suất TK P% 0,1 0,2 0,5 QP (m3/s) 14600 13140,8 12500 9540 6450 Bảng 1.4. Quan hệ Qm~Wm, Wm~Wm Qm ~ W1 W1 = 0.0488Qm – 1.3518 R = 0.865 W1 ~ W3 W3 = 1.5415W1 + 6.0446 W3 ~ W5 W5 = 1.2155W3 + 1.5881 R = 0.955 R = 0.990 Bảng 1.5. Quan hệ Z~F~V Z(m) F(km2) 15 3,08 V(10 m ) 23,7 20 6,78 44,7 25 10,4 90,5 30 13,38 35 16,18 40 19,89 45 22,66 50 28,68 55 35,74 60 44,42 149,3 223,7 313,7 420,0 548,0 708,8 808,8 Hình 1.1: Biểu đồ quan hệ lưu lượng mực nước hạ lưu. SVTH: Đinh Công Thành Lớp 51CĐ C3 [Type text] [Type text] [Type text] Hình 1.2: Biểu đồ quan hệ mực nước thượng lưu hồ diện tích lòng hồ. Hình 1.3: Biểu đồ quan hệ mực nước thượng lưu hồ dung tích hồ. 1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn 1.4.3.1. Địa chất - Về mặt cấu tạo, thành tạo trầm tích nằm chung 90[...]...[Type text] [Type text] [Type text] Vì vậy việc xây dựng công trình hồ Xuân Khánh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội khu vực Hiệu quả về kinh tế xã hội công trình mang lại rất lớn Về tổng quan có thể đánh giá chung khu dự án có nhiều thuận lợi cho việc... = 22 T 12 4 Máy ủi 110 CV 1 1 Bảng 2-9: Số lượng xe đào và vận chuyển đá hố móng TT Thông số Máy đào Ôtô 1 Loại V = 3,6 m3 Q = 27 T 2 Số máy làm việc 10 28 3 Số máy dự trữ 2 6 2.2 THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH: TRÀN XẢ LŨ 2.2.1 Phân chia đợt đổ,khoảnh đổ Do tràn xả lũ có chiều dài và kích thước lớn dọc theo tràn có các khớp nối Lợi dụng các khớp nối này ta chia khoảnh đổ theo từng đoạn tràn 2.2.1.1 Tính... tiêu chuẩn ngành 14TCN – 59 - 2002 ta xác định được lượng vật liệu sử dụng cho 1m3 bê tông M100 như sau : X: N: Đ: C = 224:180:1240:680 = 1: 0,80: 5,54: 3,04 2.3.3 Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M200 Chọn tỷ lệ : Với bê tông M200 thì dùng Xi Măng PC 30 (Bảng 5-1 GT Vật Liệu Xây Dựng) Áp dụng công thức : - 0,5 Trong đó: = 200 KG/cm2 = 300 KG/cm2 = 0,5 (Dùng vật liệu tốt) Thay vào công thức... 9474289 kg = 9474,29 Tấn C = 506 27461,71= 13895625 kg = 13895,62 Tấn Đ = 1408 27461,71= 38666087 kg = 38666,08 Tấn N = 145 27461,71= 3981947 lít = 3981,94 m3 2.3.4 Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M300 Chọn tỷ lệ : Với bê tông M300 thì dùng Xi Măng PC 40 (Bảng 5-1 GT Vật Liệu Xây Dựng) Áp dụng công thức : - 0,5 Trong đó: = 300 KG/cm2 = 400 KG/cm2 = 0,5 (Dùng vật liệu tốt) Thay vào công thức . THIỆU CHUNG 1.1. Vị trí công trình Đập chính Xuân Khánh được xây dựng trên sông Xuân Khánh, một trong hai nhánh sông lớn của sông Chu, thuộc xã Xuân Khánh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cách thành. 3.0)m. 1.3.2.2. Đập phụ - Vị trí: Cụm các đập phụ nằm tập trung bên bờ hữu của hồ Xuân Khánh. - Tổng số đập phụ: 04 đập - Tổng chiều dài đập phụ: L = 660.0 m - Quy mô các đập phụ: + Đập phụ 1: H max . trình 1.3.2.1. Đập chính - Cao trình đỉnh đập: Z H = + 56.0 m - Cao trình đỉnh tường chắn sóng: + 57.0 m - Chiều cao lớn nhất của đập: H max = 58.0 m - Chiều dài đỉnh đập L đđ = 1112 m - Bề rộng mặt đập:

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:51

Mục lục

  • Bảng 1.5. Quan hệ Z~F~V

  • 1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực

    • 2.1.2. Xác định phạm vi mở móng

    • 2.1.3. Lựa chọn các phương án đào móng.

    • 2.1.3.1.Đề xuất các phương án đào móng.

      • 2.1.3.3 Lựa chọn phương án.

      • 2.1.4. Tính toán cường độ đào móng,số lượng xe máy lựa chọn

      • * Kiểm tra sự phối hợp xe máy

      • 2.1.4.3. Tổng hợp xe đào hố móng

      • 2.2. THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH: TRÀN XẢ LŨ

        • 2.2.1. Phân chia đợt đổ,khoảnh đổ

          • 2.2.1.1. Tính toán khối lượng ở Bảng 3.1 dưới đây:

          • 2.3. Xác định cấp phối bê tông.

            • 2.3.1. Tính toán cấp phối bê tông.

            • 2.3.2. Xác định dự trù vật liệu cho bê tông M100

            • 2.3.3. Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M200

            • 2.3.4. Xác định dự trù vật liệu cho bê tông chính M300

            • 2.4. Tính toán máy trộn bê tông.

              • 2.4.1. Chọn loại máy trộn.

              • 2.4.2. Tính năng suất thực tế của máy trộn.

              • 2.4.3. Tính toán số lượng máy trộn cho trạm trộn.

              • 2.4.4. Bố trí mặt bằng trạm trộn.

              • 2.5. TÍNH TOÁN CÔNG CỤ VẬN CHUYỂN

                • 2.5.1. Đề xuất phương án thi công bê tông;

                  • Phương án vận chuyển vật liệu .

                  • 2.5.3. Công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông

                    • 2.5.4. Trộn bê tông.

                    • 2.5.5. Vận chuyển vữa bê tông

                      • *Yêu cầu của việc vận chuyển vữa bê tông.

                      • * Tính toán vận chuyển vữa bê tông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan