Một số giải phát nhằm tăng lợi nhuận tại công ty xi măng bỉm sơn

42 271 0
Một số giải phát nhằm tăng lợi nhuận tại công ty xi măng bỉm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TĂNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ .2 1.1. Những nội dung lợi nhuận----------------------------------------2 1.1.1. Khái niệm lợi nhuận 1.1.2. Vai trò lợi nhuận 1.1.2.1.Đối với doanh nghiệp .2 1.1.2.2.Đối với Nhà nước .3 1.1.2.3. Đối với kinh tế xã hội .4 1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận số tiêu chí đánh giá hiệu SX-KD thông qua lợi nhuận-------------------------------------------------------4 1.2.1. Phương pháp xác định lợi nhuận 1.2.1.1. Phương pháp trực tiếp 1.2.1.2. Phương pháp gián tiếp: .6 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng, giảm LN doanh nghiệp .9 1.2.3.1.Các yếu tố chủ quan từ doanh nghiệp .9 1.2.3.2. Các yếu tố khách quan 11 1.3 Các biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp -------------------12 1.3.1. Tăng thêm doanh thu nâng cao chất lượng sản phẩm 12 1.3.2. Biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm 13 1.3.3. Hoàn thiện máy nâng cao hiệu hoạt động quản lý tổ chức máy .15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT-KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 17 2.1. Khái quát Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn-------------------------17 2.1.1. Giới thiệu chung công ty .17 2.1.2. Quá trình hình thành phát triển 17 2.2.3. Cơ cấu máy quản lý 18 2.2.1.2. Tình hình nguồn vốn Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 24 2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 .25 2.3. Phân tích tình hình thực lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-1013--------------28 2.3.1. Phân tích tình hình thực lợi nhuận công ty xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 28 2.4. Đánh giá khái quát------------------------------------------------------------31 2.4.1. Kết đạt 31 2.4.2. Một số hạn chế nguyên nhân 31 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY 31 CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 31 3.1. Định hướng sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới------31 SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường 3.2. Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận --------------------------------------32 3.2.1. Nhóm giải pháp tăng doanh thu 32 3.2.2. Nhóm giải pháp giảm chi phí 33 3.2.3. Nhóm giải pháp khác .34 KẾT LUẬN .36 SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường MỞ ĐẦU Đa số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận vấn đề quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. Không lợi nhuận để xác định thành bại doanh nghiệp kinh doanh nên coi yếu tố định đến tồn doanh nghiệp. Sự tích luỹ lợi nhuận doanh nghiệp nhiều năm tạo hội để tái sản xuất mở rộng, bắt kịp hội đầu tư bên ngoài, bước xây dựng doanh nghiệp lớn mạnh. Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập hợp tác với nước giới với quan điểm tôn trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ đôi bên có lợi. Cùng với thay đổi vấn đề lợi nhuận nhìn nhận mẻ hơn, doanh nghiệp phải tự thích ứng với chế để tìm lợi nhuận cao, làm giàu cho thân doanh nghiệp đất nước. Công ty Xi măng Bỉm Sơn doanh nghiệp hình thành chế cũ bắt nhịp với chuyển đổi kinh tế đổi hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong thời gian thực tập công ty, qua tìm hiểu đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá ưu nhược doanh nghiệp từ em sâu vào nghiên cứu đề tài "Một số giải phát nhằm tăng lợi nhuận công ty xi măng Bỉm Sơn". Bài luận văn em chia làm chương: Chương 1: Tổng quan lợi nhuận cần thiết việc tăng lợi nhuận doanh nghiệp kinh tế Chương 2: Thực trạng sản xuất - kinh doanh lợi nhuận Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn năm 2010-2012 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận Công ty xi măng Bỉm Sơn SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC TĂNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ 1.1. Những nội dung lợi nhuận 1.1.1. Khái niệm lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận coi tiêu chí quan trọng, mục tiêu cuối mà doanh nghiệp hướng tới. Khi tiến hành hoạt động kinh doanh nào, người ta phải tính toán đến lợi nhuận mà thu từ hoạt động đó. Có thể nói, kinh tế thị trường kết tất yếu phát triển xã hội mà ở doanh nghiệp, cá nhân tiến hành hoạt động SX-KD cách hay cách khác, cạnh tranh với để chiếm lĩnh thị trường đạt tới mục tiêu cuối lợi nhuận. Cạnh tranh nhằm mục đích cuối nâng cao lợi nhuận, điều đòi hỏi doanh nghiệp phải phát huy tối đa khả tinh thần tự chủ để tạo thu nhập lợi nhuận phát triển thân mình. Vậy lợi nhuận gì? Có nhiều khái niệm lợi nhuận, ta đưa khái niệm sau: Lợi nhuận doanh nghiệp hiểu phần chênh lệch lớn doanh thu chi phí bỏ để đạt doanh thu đó. 1.1.2. Vai trò lợi nhuận 1.1.2.1.Đối với doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động chế thị trường, điều mà họ quan tâm lợi nhuận. Đây tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu trình kinh doanh, yếu tố sống doanh nghiệp. Doanh nghiệp tồn phát triển tạo lợi nhuận, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi phí bỏ doanh nghiệp bị đào thải, đến phá sản. Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường có cạnh tranh diễn ngày gay gắt khốc liệt SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường lợi nhuận yếu tố quan trọng định đến tồn doanh nghiệp: - Lợi nhuận tác động đến tất hoạt động doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài doanh nghiệp, điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả toán doanh nghiệp. - Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng. Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi tạo cho doanh nghiệp khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, sở để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu tư, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thông qua việc đổi trang thiết bị…mở rộng quy mô hoạt động sở để doanh nghiệp tồn phát triển vững vàng thương trường, làm sở để doanh nghiệp vay vốn từ bên dễ dàng. - Chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá lực, nhân sự, lực tài chính, lực quản lý điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp . - Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động, tạo hưng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao khả nhân viên doanh nghiệp, sở cho bước phát triển tiếp theo. 1.1.2.2.Đối với Nhà nước Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phản ánh hiệu sản xuất kinh tế. Khi kinh tế đất nước phát triển tạo môi trường lý tưởng cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển nữa. Thông qua lợi nhuận doanh nghiệp, Nhà nước tiến hành thu thuế thu nhập doanh nghiệp tăng tích luỹ cho xã hội, công cụ điều chỉnh kinh tế vĩ mô. Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào phần lợi nhuận mà doanh nghiệp thu kỳ, nên lợi nhuận doanh nghiệp cao số thuế mà Nhà nước nhận nhiều. Đó nguồn tài để Nhà nước tiến hành tái sản xuất mở rộng, phát triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường 1.1.2.3. Đối với kinh tế xã hội Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phản ánh hiệu sản xuất kinh tế. Khi kinh tế đất nước phát triển tạo môi trường lý tưởng cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển nữa. Đây động lực thúc doanh nghiệp động để khẳng định môi trường cạnh tranh gay gắt. Lợi nhuận có vai trò quan trọng với tăng trưởng phát triển kinh tế kinh tế, việc tăng lợi nhuận tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ. Trong điều kiện chế thị trường việc nâng cao lợi nhuận không mục tiêu hàng đầu mà điều kiện để định tồn phát triển doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước. 1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận số tiêu chí đánh giá hiệu SX-KD thông qua lợi nhuận 1.2.1. Phương pháp xác định lợi nhuận 1.2.1.1. Phương pháp trực tiếp Trong kinh tế thị trường có tham gia nhiều thành phần kinh tế chế hạch toán kinh tế độc lập, phạm vi kinh doanh doanh nghiệp mở rộng, đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phong phú đa dạng nên lợi nhuận hình thành từ nhiều phận . Nếu xét theo nguồn hình thành, lợi nhuận doanh nghiệp bao gồm phận sau: Lợi nhuận trước thuế thu nhập Lợi nhuận từ hoạt = doanh nghiệp động sản xuất kinh doanh + Lợi nhuận hoạt động tài Lợi nhuận + hoạt động khác a) Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất-kinh doanh: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất - kinh doanh lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khoản chênh lệch doanh thu hoạt động kinh doanh trừ giá thành toàn sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ thuế theo quy định pháp luật (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp). SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường Đây phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn toàn lợi nhuận. Bộ phận lợi nhuận xác định công thức sau : Lợi nhuận HĐ SXKD = Doanh thu - Giá vốn hàng bán - CP bán hàng - Chi phí QLDN Trong : * Doanh thu từ hoạt động kinh doanh toàn giá trị sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ thị trường thực thời kỳ định sau trừ khoản giảm trừ doanh thu : giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), thuế TTĐB, thuế XK phải nộp (nếu có). Đây phận doanh thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn tổng số doanh thu, định đến tồn doanh nghiệp. * Tổng chi phí liên quan đến hàng hóa tiêu thụ kỳ bao gồm : - Tổng trị giá vốn hàng hóa tiêu thụ kỳ khái niệm dùng chung cho tất doanh nghiệp để giá mua thực tế hàng tiêu thụ doanh nghiệp thương mại ; tiêu giá thành sản xuất thực tế sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp sản xuất. - Chi phí bán hàng toàn chi phí phục vụ trực tiếp cho việc tiêu thụ hàng hóa sản phẩm dịch vụ phân bổ cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ kỳ. - Chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí phục vụ cho việc điều hành quản lý chung toàn doanh nghiệp phân bổ cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ kỳ. Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp hai khoản lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hoạt động hay nghiệp vụ thuộc lĩnh vực khác hoạt động tài nghiệp vụ khác. b) Lợi nhuận thu từ hoạt động tài SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường Lợi nhuận từ hoạt động tài : Đây phận lợi nhuận xác định chênh lệch khoản thu chi hoạt động tài bao gồm : - Lợi nhuận hoạt động góp vốn tham gia liên doanh. - Lợi nhuận hoạt động đầu tư, mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn. - Lợi nhuận cho thuê tài sản. - Lợi nhuận hoạt động đầu tư khác. - Lợi nhuận chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng lãi tiền vay ngân hàng. - Lợi nhuận cho vay vốn. - Lợi nhuận bán ngoại tệ. Lợi nhuận hoạt động tài = Doanh thu hoạt động tài - Chi phí hoạt động tài Doanh thu hoạt động tài khoản thu lãi liên quan đến hoạt động vốn. Chi hoạt động tài khoản chi phí hoạt động lỗ liên quan đến hoạt động vốn. c) Lợi nhuận thu từ hoạt động khác Lợi nhuận hoạt động khác = Thu nhập hoạt động khác - Chi phí hoạt động khác Lợi nhuận khác khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hay có dự tính đến có khả xảy : tài sản dôi thừa tự nhiên, nợ khó đòi xử lý đòi được, nợ vắng chủ không tìm chủ quan có thẩm quyền cho ghi vào lãi, lý nhượng bán tài sản cố định, phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho . Những khoản lợi nhuận bất thường chủ quan đơn vị hay khách quan đưa tới. 1.2.1.2. Phương pháp gián tiếp: Theo phương pháp này, để xác định lợi nhuận doanh nghiệp trước hết ta phải xác định chi tiết hoạt động doanh nghiệp đó. Từ lấy doanh thu tong hoạt động trừ chi phí bỏ để có SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường doanh thu (như giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính…). Cuối tổng hợp lợi nhuận hoạt động ta tính lợi nhuận thu kỳ doanh nghiệp. Phương pháp thể qua sơ đồ sau: Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ Các Hoạt động tài Hoạt động khác khoản Doanh thu Chi phí Doanh Doanh thu hoạt động hoạt động thu hoạt phí Giá vốn Lợi nhuận gộp tài tài Lợi nhuận hoạt hàng bán hoạt động động tài kinh doanh - Chi phí BH Lợi nhuận hoạt động giảm trừ - Chi phí QLDN Chi động hoạt khác động Lợi nhuận hoạt kinh doanh động khác Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp Thuế thu nhập Lợi nhuận doanh nghiệp sau thuế 1.2.2. Một số tiêu đánh giá mức sinh lời doanh nghiệp Tỷ xuất lợi nhuận: Có nhiều cách xác dịnh tỷ xuất lợi nhuận, cách có ý nghĩa nội dung kinh tế khác nhau. Sau số cách thường sử dụng: - Tỷ xuất lợi nhuận doanh thu: Là tiêu thể doanh thu mà doanh nghiệp thực kỳ có đồng lợi nhuận sau thuế. Đây tiêu tổng hợp phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh. Công thức xác định sau: Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế x 100% Doanh thu doanh thu (ROS) Để đánh giá tiêu tốt hay xấu phải đặc ngành cụ = thể so sánh tiêu năm với năm trước doanh nghiệp ngành. Nếu tiêu cao tiêu chung toàn ngành chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu doanh nghiệp khác ngành. SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường - Tỷ xuất lợi nhuận chi phí: Là tiêu tương đối, phản ánh số lợi nhuận thu bỏ 100 đồng chi phí. Công thức xác định sau: Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế Chi phí chi phí - Tỷ suất lợi nhuận giá thành: Là tiêu cho biết giá thành tạo lợi nhuận sau thuế. thông qua tỷ suất doanh lợi giá thành thấy rõ hiệu chi phí bỏ vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm kỳ. Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận sau thuế Giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm bao gồm: Gía vốn hàng bán chi phí bán hàng,quản lý doanh nghiệp, tiêu tính riêng cho loại sản phẩm, hạng mục công trình tính chung cho toàn sản phẩm, tăng lợi nhuận. - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu: Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp tạo hoạt động ròng cho người chủ doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tiêu đáng giá mức độ thực mục tiêu này. ta có công thức : Tỷ suất sinh lời Vốn chủ sở hữu(ROE) = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bq Chỉ tiêu cho biết số lợi nhuận sau thuế thu từ vốn chủ sở hữu hay nói cách khác phản ánh khả sinh lời đồng vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp tính tiêu để thấy lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu mang lại ta thấy hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp phục vụ cho việc phân tích tài chính. Đây tiêu nhà đầu tư đặc biệt quan tâm họ định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp . SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường 2.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: triệu đồng So sánh 2012/2011 2013/2012 Năm 2011 2012 2013 Tuyệt Tiêu chí % Tuyệt đối % đối 1. Doanh thu bán hàng cung 3.747.49 3.893.34 416.17 3.331.327 12,49 145.850 3,89 cấp dịch vụ 8 2. Các khoản giảm trừ doanh 186.91 422,4 44.244 231.163 164.657 -66.506 -28,77 thu 3. Doanh thu bán hàng 3.516.33 3.728.69 229.25 3.287.083 6,97 212.356 6,04 cung cấp dịch vụ 2.716.27 3.000.05 307.02 4. Giá vốn bán hàng 2.409.249 12,74 283.782 10,45 5. Lợi nhuận gộp bán hàng 877.834 800.063 728.637 -77.771 -8,86 -71.426 -8,93 cung cấp dịch vụ 648,7 6. Doanh thu hoạt động tài 5.861 43.882 8.616 38.021 -35.266 -80,37 7. Chi phí tài 529.716 444.546 394.098 -85.170 -16,08 -50.448 -11,35 Trong đó: Lãi vay phải trả 425.065 366.799 263.696 -58.266 -13,71 -103.103 -28,11 8. Chi phí bán hàng 180.127 178.308 195.376 -1.819 -1,01 17.068 9,57 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 126.124 129.976 154.867 3.852 3,05 24.891 19,15 10.Lợi nhuận từ HĐKD TC 47.728 91.115 -7.088 43.387 90,90 -98.203 -107.78 11. Thu nhập khác 22.301 27.598 89.954 5.297 23,75 62.356 225,94 110,9 12. Chi phí khác 12.724 26.845 80.981 14.121 54.136 201,66 13. Lợi nhuận khác 9.577 753 8.973 -8.824 -92,14 8.220 1.091,63 14. Tổng LN kế toán trước thuế 57.305 91.868 1.885 34.563 60,31 -89.983 -97,95 15. Chi phí thuế TNDN 14.326 22.967 471 8.641 60,31 -22.496 -97,95 hành 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 42.979 68.901 1.414 25.922 60,31 -67.487 -97,95 (Nguồn: Báo cáo tài năm 2011-2013 Công ty CP xi măng Bỉm Sơn) Qua bảng 2.3 ta thấy giai đoạn 2011-2013 lợi nhuận sau thuế công ty có xu hướng biến động mạnh. Năm 2012-2011 tăng 25.922 triệu đồng (tương ứng với mức tăng 60,31% so với năm 2011); đến năm 20132012 lại giảm 67.487 triệu đồng (tương ứng với mức giảm 97,95% so với năm SV: Tống Thị Ngọc Anh 25 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường 2012). Việc lợi nhuận sau thuế công ty giảm mạnh vào năm 2013, phần lớn giảm mạnh doanh thu từ hoạt động tài chính. Cụ thể doanh thu hoạt động tài năm 2012 43.882 triệu đồng, năm 2013 8.616 triệu đồng giảm 35.266 triệu đồng (tương ứng với mức giảm 80,37%), nguyên nhân giảm lãi tiền gửi, tiền cho vay giảm lãi chênh lệch tỷ giá. - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ có xu hướng tăng. Năm 2012-2011 tăng 229.252 triệu đồng (tương ứng với tốc độ tăng 6,97%), năm 2013-2012 tăng 212.356 triệu đồng (tương ứng với tốc độ tăng 6,04%). Bên cạnh đó, tốc độ tăng giá vốn tương ứng 12,74% 10,45%. Song song với tốc độ tăng doanh thu tốc độ tăng giá vốn, điều giá đầu vào nguyên vật liệu tăng mạnh (than, điện, .), số chi phí tăng. Mặt khác, tốc độ tăng giá vốn có xu giảm cho thấy công ty dần khắc phục tình trạng này. - Bên cạnh đó, khoản giảm trừ doanh thu tăng nhanh vào năm 2012 từ 44.244 triệu đồng năm 2011 lên 231.163 triệu đồng năm 2012 nguyên nhân công ty trả vào khoản chiết khấu thương mại. - Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng. Đặc biệt chi phí bán hàng năm 2012-2011 giảm 1.819 triệu đồng (tương ứng 1,01%) tăng lên năm 2013-2012 17.068 triệu đồng (tương ứng 9,57%) công ty trả khoản tiền để giới thiệu quảng bá sản phẩm, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ. Chi phí quản lí doanh nghiệp năm 2012-2011 tăng 3.852 triệu đồng (tương ứng 3,05%) năm 2013-2012 tăng 24.890 triệu đồng (tương ứng 19,15%). Tuy nhiên tỷ lệ tăng so với tỷ lệ tăng doanh thu cao nên công ty cần ý việc tiết kiệm chi phí liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh lưu thông hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi nhuận. - Năm 2012 so với năm 2011 có tốc độ tăng doanh thu tài cao, đồng thời chi phí tài lại giảm (DTTC tăng 648,71% từ 5.861 triệu đồng lên 43.882 triệu đồng) ngược lại năm 2013-2012 DTTC giảm 35.266 SV: Tống Thị Ngọc Anh 26 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường triệu đồng (tương ứng với mức giảm 80,37%). Có thể thấy tình hình doanh thu tài công ty không nằm tình trạng suy thoái, trì trệ nên kinh tế trong, nước. - Nhìn chung ta thấy, năm 2012-2011 có tốc độ tăng chi phí khác lớn nhiều so với tốc độ tăng thu nhập khác ( TN khác tăng 23,75%, CP khác tăng 110.98%). Đến năm 2013-2012 chênh lệch giảm bớt nhờ tăng lên mạnh mẽ TN khác, TN khác tăng 225,94% CP khác tăng 201,66%. Điều khiến cho LN công ty tăng lên không đáng kể. Công ty cần có nhiều biện pháp kiểm soát chặt chẽ hoạt động này. Tóm lại, nhìn chung hiệu sản xuất kinh doanh năm 2012-2011 tốt đến năm 2013-2012 lại chưa tốt lắm. Nguyên nhân phần tình trạng chung kinh tế nước nhà. Tuy vậy, công ty cần có biện pháp thích hợp để làm tăng DTTC, giảm khoản chi phí không cần thiết, giảm khoản chiết khấu thương mại để hoàn thành tốt mục tiêu chung công ty. SV: Tống Thị Ngọc Anh 27 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường 2.3. Phân tích tình hình thực lợi nhuận nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-1013 2.3.1. Phân tích tình hình thực lợi nhuận công ty xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.4: Một số tiêu đánh giá lợi nhuận công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 Năm Năm 2012 2013 So sánh So sánh 2011/2012 Chênh Tỷ lệ 2012/2013 Chênh Tỷ lệ lệch 1. Doanh thu triệu đồng 3.287.083 3.516.335 3.728.691 229.252 2. Tổng vốn kinh triệu đồng 6.052.783 5.727.615 5.606.719 -325.168 doanh 3. Vốn chủ sở hữu triệu đồng 1.034.899 1.143.595 1.169.568 108.696 4. Tổng chi phí triệu đồng 3.257.940 3.495.947 3.825.376 238.007 5. Giá vốn hàng bán triệu đồng 2.409.249 2.716.272 3.000.054 307.023 6. Lợi nhuận sau triệu đồng 42.979 68.901 1.414 25.922 thuế 7. Tỷ suất lợi nhuận % 1,31 1,96 0,04 0,65 doanh thu = (6/1) 8. Tỷ suất sinh lời % 0,71 1,20 0,03 0,49 VKD = (6/2) 9. Tỷ suất sinh lời % 4,15 6,02 0,12 1,87 VCSH = (6/3) 10. Tỷ suất lợi nhuận chi phí = % 6,97 lệch 212.356 % 6,04 -5,37 -120.896 -2,11 10,50 7,31 12,74 25.973 329.429 283.782 2,27 9,42 10,45 60,31 -67.487 -97,95 -1,92 -1,18 -5,90 % 1,32 1,97 0,04 0,65 -1,93 % 1,78 2,54 0,05 0,75 -2,49 (6/4) 11. Tỷ suất lợi nhuận giá thành = (6/5) (Nguồn: Báo cáo tài năm 2011-2013 Công ty CP xi măng Bỉm Sơn) SV: Tống Thị Ngọc Anh 28 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường Qua bảng 2.4 tình hình hoạt động kinh doanh công ty năm gần đây, ta nhận thấy tiêu chí doanh lợi công ty tăng giảm sau: Mặc dù doanh thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ tăng qua năm lợi nhuận sau thuế Công ty năm 2013 giảm so với năm 2012 2011 nên tỷ suất sinh lời doanh thu năm 2012 đạt 1.96% tăng 0.65% so với 1.31% so với năm 2011, năm 2013 lại giảm đạt 0.04%. - Tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh công ty (ROA) năm 2012 đạt 1,12% tăng mạnh so với năm 2011 (tăng 0.49%). Tuy nhiên sang năm 2013 giảm 0.03%. Cho thấy vốn kinh doanh công ty sử dụng tương đối hiệu nhiên lợi nhuận giảm mạnh khiến tỷ suất thấp, điều đòi hỏi nhà quản lý công ty cần đề định để cải thiện tình hình hoạt động đơn vị. - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Công ty năm 2012 đạt 6.02% tăng so với năm 2011 4.15%; năm 2012 có mức tăng đáng kể, tỷ suất mức cao thể hiệu sử dụng vốn công ty tích cực đến từ sức tăng sức sinh lời công ty. Tuy nhiên năm 2013 ROE giảm đến 5,9 % rõ ràng hiệu kinh doanh cụ thể đầu tư tài thấp, khả sinh lời giảm mạnh, đưa tỷ suất mức thấp 0,12%. - Tỷ suất sinh lời chi phí tỷ suất lợi nhuận giá thành có cải thiện năm 2012. Cụ thể năm 2011 tỷ suất sinh lời chi phí 1,32% năm sau tăng lên 1,97%; tỷ suất lợi nhuận giá thành tăng từ 1,78% lên 2.54%. cho thấy công ty sử dụng chi phí hiệu quả. Nhưng năm 2013 hai tiêu giảm xuống tỷ suất sinh lời chi phí 0,04 tỷ suất lợi nhuận giá thành 0,05; lại cho thấy chi phí tăng lợi nhuận giảm mạnh, cần tiết kiệm chi phí trình sản xuất kinh doanh nữa, có mục tiêu nâng cao lợi nhuận đạt dấu hiệu tích cực. Nhận xét chung: Qua theo dõi kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm 2011-2013 ta thấy lợi nhuận có chuyển biến chưa tốt, phần 2013 năm kinh tế nước gặp nhiều khó khăn. Vì SV: Tống Thị Ngọc Anh 29 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường công ty nên có thêm nhiều biện pháp để đảm bảo tài giúp Công ty phát triển tăng lợi nhuận tương lai. 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty Bảng 2.5: Phân tích doanh thu lợi nhuận công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2. Giá vốn hàng bán 3. Tỷ trọng GVHB/DTT = (2/1) Chí phí quản lý Đơn vị triệu đồng triệu Năm Năm Năm 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 Tỷ Chênh Chênh Tỷ lệ lệ lệch lệch % % 3.287.09 3.516.33 3.728.69 229.24 6,9 212.35 % 73,29 77,25 80,46 3,95 126.124 129.976 154.867 3.852 3,84 3,70 4,15 -0,14 doanh nghiệp 5.Tỷ trọng đồng CPQLDN/DTT= % 2.409.24 2.716.27 3.000.05 307.02 12, 283.78 đồng triệu So sánh 6,04 10,45 3,21 3,0 24.891 19,15 0,46 (4/1) (Nguồn: Báo cáo tài năm 2011-2013 Công ty CP xi măng Bỉm Sơn) Qua bảng 2.5 phân tích doanh thu chi phí công ty sau: - Tỷ trọng CVHB/DTT ba năm phân tích mức cao 70% tăng không ngừng, cụ thể năm 2011 đến 2013 73,29%, 77,25% 80,46%; bên canh mức tăng mức 3% đến 4% nên biến động đáng kể đến doanh thu thuần, qua thấy mức tăng giá vốn hàng bán tăng nhanh doanh thu dẫn đến lợi nhuận không tăng tích cực. - Tỷ trọng CPQLDN/DTT giảm năm 2012 so với 2011 0,14% cụ thể từ 3,84% xuống 3,70%; đến năm 2013 lại tăng trở lại lên 4,15% cho thấy ảnh hưởng chi phí quản lý doanh nghiệp công ty trọng máy quản lí để công ty điều hành tốt hơn. SV: Tống Thị Ngọc Anh 30 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường 2.4. Đánh giá khái quát 2.4.1. Kết đạt - Năm 2013 , tổng vốn kinh doanh tăng so với năm trước, điều cho thấy công ty bước ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. - Doanh thu tăng tình hình tiêu thụ hàng hóa công ty nói chung tốt. - Điều kiện làm việc đời sống cán công nhân viên cải thiện đáng kể. Nhìn chung, Năm 2013 Công ty tình hình sản xuất kinh doanh công ty có nhiều biểu tốt, nhiên không tránh khỏi ảnh hưởng từ kinh tế nước nhà nên hiệu tiêu thụ sản phẩm chưa cao. 2.4.2. Một số hạn chế nguyên nhân - Vốn công ty bị chiếm dụng nhiều. - Hệ thống quản lý chất lượng chưa triển khai cách đầy đủ tới xí nghiệp địa phương liên doanh. Do công tác quản lý thiếu tính đồng toàn hệ thống - Hoạt động sản xuất tiêu thụ chưa ăn khớp, hàng tháng lượng hàng tồn lớn. Công ty chưa xây dựng kế hoạch tiêu thụ cụ thể, chưa nghiên cứu kỹ thị trường nên lượng hàng tồn kho không tiêu thụ nhiều . - Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao tổng vốn lưu động. - Công ty chưa có đội ngũ Marketing thực sự, chưa trọng đến việc xây dựng hệ thống bán hàng chuyên nghiệp, có trình độ cao. Công ty chưa thực coi quảng cáo khuếch trương, công cụ cạnh tranh thực sự, việc quảng cáo Công ty nhằm tiêu thụ thời điểm mà chưa tạo cho hình ảnh lâu dài, ảnh hưởng đến phong cách người tiêu dùng. CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 3.1. Định hướng sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới SV: Tống Thị Ngọc Anh 31 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường - Tiếp tục trì sản xuất kinh doanh với mức cao nhất. Khai thác tiềm có lao động, thiết bị, vật tư, tiền vốn, hoàn thành mục tiêu kế hoạch, làm nghĩa vụ đầy đủ với nghân sách nhà nước, không ngừng ổn định nâng cao đời sống CBCNVC. - Áp dụng biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ, tiết kiêm chi phí bán hàng, chi phí quản lý. - Tiếp tục nghiên cứu áp dụng đề tài tiến kỷ thuật vào sản xuất. Thực hành tiết kiệm, thực biện pháp nhằm giảm định mức tiêu hao yếu tố chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận - Có kế hoạch dự trữ nguyên nhiên vật liệu , thành phẩm, bán thành phẩm cách hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu đông, giảm vay ngân hàng vốn lưu động. 3.2. Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận 3.2.1. Nhóm giải pháp tăng doanh thu - Nâng cao chất lượng hàng hoá, nhằm giảm giá thành sản phẩm tạo điều kiện giảm giá bán, tăng sức cạnh tranh, tăng doanh thu. Yếu tố chất lượng sản phẩm định tới doanh thu tiêu thụ hàng hoá Công ty, để làm điều đòi hỏi Công ty phải đề biện pháp tích cực sau: + Nâng cao chất lượng sản phẩm việc củng cố hoàn thiện hệ thống quản lý quy trình công nghệ sản phẩm, nghiên cứu chất lượng sản phẩm tuổi thọ + Nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bố trí mở rộng dây chuyền sản xuất. + Nâng cao trình độ tay nghề công nhân kỹ thuật, đào tạo cán quản lý, thu hút nhiều nguồn chất xám từ bên ngoài, thuê chuyên gia giái lĩnh vực sản xuất công nghiệp. - Mở rộng thị trường, phát triển mạng lưới cung cấp sản phẩm thông qua nhiều kênh phân phối. Mặc dù mạng lưới kinh doanh công ty SV: Tống Thị Ngọc Anh 32 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường rộng, để tăng doanh thu công ty phát triển mạng lưới thông qua nhiều hình thức khác nhau: đại lý, gửi hàng bán, . mở rộng thị trường nhiều tỉnh thành nữa. Có sách hỗ trợ, khuyến khích đào tạo nghiệp vụ bán hàng cho đại lý để khai thác triệt để nguồn khách hàng xa. - Xúc tiến việc quảng cáo bán hàng, đưa sách giá hợp lý. Tổ chức phương pháp bán hàng hợp lý nhằm nâng cao uy tín, niềm tin khách hàng. Có sách ưu đãi thích hợp, khuyến mại quà tặng, chiết khấu với khách hàng truyền thống, khách hàng mua số lượng lớn, khách mua lần đầu. Tổ chức chương trình quảng cáo giới thiệu sản phẩm qua nhiều hình thức khác nhau. 3.2.2. Nhóm giải pháp giảm chi phí - Đối với khoản chi tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại,…là khoản chi dễ bị sử dụng thiếu ý thức tiết kiệm, rơi vào tình trạng lãng phí lợi dụng làm việc tư. Vì vậy, công ty cần đề nội quy quy định việc sử dụng khoản chi phí cho tiết kiệm nhất. Việc sử dụng phải mục đích phục vụ cho công việc công ty. Bên cạnh công ty cần phải có biện pháp nâng cao ý thức tiết kiệm cho toàn công nhân viên trình sử dụng, cá nhân phải có ý thức tự góp phần vào lợi ích chung công ty, không dùng phương tiện chung để phục vụ lợi ích riêng. - Chi phí tiền khác công ty bao gồm : chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo, chi công tác phí, văn phòng phí, chi thủ tục hành chính,…chi phí tiền không trực tiếp tạo sản phẩm hàng hoá có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng chi phí sản xuất kinh doanh. Các khoản chi phí dễ bị lạm dụng chi tiêu, chi tiêu định mức, kế hoạch, lợi dụng việc công chi cho việc tư. Vì vậy, công ty cần có biện pháp quản lý chặt chẽ. Trong điều kiện công ty ngày mở rông quy mô hoạt động mở rộng quan hệ với đối tác khoản chi tiền tăng lên tất yếu khách quan. Tuy nhiên, việc tăng khoản chi phí phải hợp lý, phục SV: Tống Thị Ngọc Anh 33 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường vụ cho hoạt động công ty, không lãng phí. Do đó, công ty cần xem xét cách kĩ lưỡng để xây dựng định mức cách cụ thể thích hợp dựa nguyên tắc tiết kiệm đem lại hiệu kinh tế cao. - Trong thời gian tới, khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung công ty nên quản lý theo dự toán. khoản chi phí khó xây dựng định mức. Để quản lý tốt khoản chi này, công ty nên lập bảng dự toán. bảng xây dựng dựa số liệu thống kê kinh nghiệm thời kỳ trước để ấn định nội dung chi tiêu, ấn định khung chi tiêu cho khoản mục. Dựa theo bảng dự toán này, trình thực công ty nên tiến hành cấp phát chi tiêu theo nội dung bảng dự toán. dựa vào dự toán để xác minh khoản chi phí vượt dự toán dự toán, xác định khoản chi phí không nội dung hiệu quả. - Giảm thấp hàng tồn kho Do công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất- kinh doanh nên công ty cần phải lưu ý mức dự trữ hàng tồn kho hợp lý tránh tình trang lưu trữ nhiều dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Đảm bảo mức dự trữ hàng hoá hợp lý phải có biện pháp quản lý tốt hàng tồn kho, đẩy nhanh tiêu thụ hàng hóa. - Giảm khoản phải thu Tăng cường thu hồi khoản nợ không để vốn bị khách hàng chiếm dụng lớn lâu mặt công ty phải vay nợ để tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh lại để khách hàng chiếm dụng vốn lớn lâu, không hợp lý. Cho nên giảm bớt khoản phải thu giải phóng lượng vốn lớn cho công ty để tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh, hạn chế vay nợ có tiền để toán khoản nợ khách hàng. 3.2.3. Nhóm giải pháp khác - Tăng vốn chủ sở hữu, nâng cao lực tài DN Huy động vốn nhàn rỗi cán công nhân viên công ty theo dự án, chương trình định hay hình thức người lao động muốn làm SV: Tống Thị Ngọc Anh 34 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường việc công ty phải đóng góp số vốn định, từ góp phần làm tăng vốn lên, đồng thới nâng cao ý thức tách nhiệm người lao đông công ty. Tuy nhiên, hình thức có giới hạn định thu nhập cán công nhân viên thấp số lượng lao động công ty không nhiều. - Tăng vòng quay vốn lưu động hiệu suất sử dụng vốn cố định Tổ chức tốt việc quản lý sử dụng vốn giúp cho doanh nghiệp tăng khối lượng sản xuất sản phẩm , tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty. Nhìn chung hiệu sử dụng vốn Công ty năm qua chưa đạt mong muốn. Để khác phục tình trạng trên, Công ty cần đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá để tăng vòng quay vốn lưu động nói riêng vòng quay vốn toàn Công ty nói chung, góp phần đạt mục tiêu lợi nhuận cho Công ty.Tìm biện pháp áp dụng nhiều sách ưu đãi toán để đẩy nhanh công tác thu hồi vốn, giảm tỷ lệ khoản phải thu. SV: Tống Thị Ngọc Anh 35 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường KẾT LUẬN Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung. Lợi nhuận tác động đến tất hoạt động doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài cảu doanh nghiệp. Việc thực tiêu lợi nhuận điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài doanh nghiệp vững chắc. Ý thức tầm quan trọng tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp kinh tế thị trường phấn đấu mục tiêu lợi nhuận. Ý thức vai trò quan lợi nhuận, sau thời gian thực tập công ty giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo Ths. Đặng Ngọc Cường đề tài tốt nghiệp “Một số giải pháp nâng cao Lợi nhuận công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn”. Do thời gian trình độ hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô giáo, cô công ty để viết em hoàn thiện hơn. Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cô phòng tài kế toán công ty giúp đỡ em hoàn thành luận văn. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths. Đặng Ngọc Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tập hoàn thành luận văn này. SV: Tống Thị Ngọc Anh 36 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Tài doanh nghiệp TS Phạm Thanh Bình. Trường ĐH Kinh doanh công nghệ Hà Nội. Năm 2012 2. Giáo trình Phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp PGS.TS Thái Bá Cẩn. Trường ĐH Kinh doanh công nghệ Hà Nội. Năm 2012 3. Giáo trình Phân tích Báo cáo tài PGS.TS Nguyễn Năng Phúc. ĐH Kinh tế quốc dân. Năm 2011 4. Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp GS.TS Nguyễn Đình Phan. ĐH Kinh tế quốc dân. Năm 2007 5. Báo cáo tài Công ty CP xi măng Bỉm Sơn năm 20112012-2013. SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.2.1.1.Tình hình tài sản Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 .22 Bảng 2.1: Kết cấu tài sản công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 22 Bảng 2.2 Kết cấu nguồn vốn công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 24 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 25 Bảng 2.4: Một số tiêu đánh giá lợi nhuận công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013. .28 Bảng 2.5: Phân tích doanh thu lợi nhuận công ty CP xi măng .30 Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 30 SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn .21 SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths. Đặng Ngọc Cường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. CP: Cổ phần 2. TSCĐ: Tài sản cố định 3. TSNH: Tài sản ngắn hạn 4. DTTC: Doanh thu tài 5. CPTC: Chi phí tài 6. TN: Thu nhập 7. LN: Lợi nhuận 8. CP: Chi phí 9. VKD: Vốn kinh doanh 10.VCSH: Vốn chủ sở hữu 11. SXKD: Sản xuất kinh doanh 12. DTT: Doanh thu 13. GVHB: Giá vốn hàng bán 14. CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp SV: Tống Thị Ngọc Anh MSV:10A03408N [...]... “Con voi” của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đã chính thức xuất xưởng Tháng 08/1993 Nhà máy quyết định sát nhập hai đơn vị là Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Công ty Cung ứng vật tư vận tải số 4 thành Công ty xi măng Bỉm Sơn trực thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam Ngày 19/02/2002 được sự đồng ý của Nhà nước và sự chỉ đạo của Tổng Công ty xi măng Việt Nam, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã khởi công xây dựng, cải tạo... chung của công ty SV: Tống Thị Ngọc Anh 27 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths Đặng Ngọc Cường 2.3 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-1013 2.3.1 Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận tại công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai... công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (Nguồn: Phòng Tổ chức lao động Công ty xi măng Bỉm Sơn) SV: Tống Thị Ngọc Anh 21 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths Đặng Ngọc Cường 2.2 Thực trạng SX-KD và lợi nhuận tại Công ty 2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010-2012 2.2.1.1.Tình hình tài sản của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.1: Kết cấu tài sản của công ty. .. XUẤT-KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 2.1 Khái quát về Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN Tên tiếng Anh: BIMSON CEMENT JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: BCC Trụ sở chính: Phường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Điện thoại : (037) 3 824 242 Fax: (037) 3 824 046 Website: www.ximangbimson.com.vn... thành và phát triển Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn trước kia tiền thân là nhà máy xi măng Bỉm Sơn, được khởi công xây dựng từ năm 1975 đến năm 1980 do Liên Xô (cũ) thiết kế và trang bị máy móc thiết bị đồng bộ Chính phủ đã ra quyết định số 334/BXD-TCCB ngày 4/3/1980 thành lập nhà máy xi măng Bỉm Sơn Tháng 10/1981 dây chuyền 1 đã được lắp ráp hoàn chỉnh và đến ngày 28/12/1981 những bao xi măng đầu... Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths Đặng Ngọc Cường vậy công ty nên có thêm nhiều biện pháp để đảm bảo tài chính giúp Công ty phát triển và tăng lợi nhuận hơn nữa trong tương lai 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Bảng 2.5: Phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu 1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Giá vốn hàng bán 3 Tỷ trọng... hiệu “Đơn vị Anh Hùng Lao Động” trong thời kì đổi mới; ngày 02/03/2010 Công ty đã đón nhận huân chương lao động hạng 2 vì những nỗ lực không ngừng trong ngành xây dựng và phát triển 2.2.3 Cơ cấu bộ máy quản lý Sau khi cổ phần hóa Công ty xi măng Bỉm Sơn chính thức trở thành Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình cơ cấu kiểu hỗn hợp trực tuyến chức năng;... 3,01%) Chứng tỏ công tác quản lý khâu thành phẩm hàng hóa của công ty chưa được tốt Công ty cần lưu ý đến vấn đề này để có các biện pháp phù hợp để làm giảm hàng tồn kho SV: Tống Thị Ngọc Anh 23 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths Đặng Ngọc Cường 2.2.1.2 Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.2 Kết cấu nguồn vốn công ty CP xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2011-2013... suất lợi nhuận trên giá thành = (6/5) (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011-2013 của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn) SV: Tống Thị Ngọc Anh 28 MSV:10A03408N Luận văn tốt nghiệp GVHD:Ths Đặng Ngọc Cường Qua bảng 2.4 về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây, ta nhận thấy các tiêu chí doanh lợi của công ty tăng giảm như sau: Mặc dù doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng. .. ngày 01/05/2006 Công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn theo quyết định số 486/QĐ-BXD ngày 23/03/2006 của Bộ trưởng Bộ xây dựng và đăng kí kinh doanh số 2603000429 do Sở KH&ĐT tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 01/05/2006 Năm 2007 công ty đang thực hiện dự án dây chuyền mới có công suất 2 triệu tấn/ năm, khi hoàn thành nâng công suất lên 3,8 triệu tấn/ năm Trải qua hơn 30 năm phát triển và trưởng . DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 2.1. Khái quát về Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN Tên tiếng. sản xuất - kinh doanh và lợi nhuận tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn trong 3 năm 2010-2012 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty xi măng Bỉm Sơn SV: Tống Thị Ngọc Anh. DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN 17 2.1. Khái quát về Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn 17 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty 17 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày đăng: 21/09/2015, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC

  • TĂNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ

    • 1.1. Những nội dung cơ bản về lợi nhuận

    • 1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận

    • 1.1.2. Vai trò của lợi nhuận

      • 1.1.2.1.Đối với doanh nghiệp

      • 1.1.2.2.Đối với Nhà nước

      • 1.1.2.3. Đối với nền kinh tế xã hội

      • 1.2. Phương pháp xác định lợi nhuận và một số tiêu chí đánh giá hiệu quả SX-KD thông qua lợi nhuận

      • 1.2.1. Phương pháp xác định lợi nhuận

        • 1.2.1.1. Phương pháp trực tiếp

        • 1.2.1.2. Phương pháp gián tiếp:

        • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tăng, giảm LN doanh nghiệp

          • 1.2.3.1.Các yếu tố chủ quan từ doanh nghiệp

          • 1.2.3.2. Các yếu tố khách quan

          •  1.3 Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

          • 1.3.1. Tăng thêm doanh thu và nâng cao chất lượng sản phẩm

          • 1.3.2. Biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm

          • 1.3.3. Hoàn thiện bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý của tổ chức bộ máy

            • 1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao lợi nhuận

            • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT-KINH DOANH VÀ LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN

              • 2.1. Khái quát về Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn

              • 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty

              • 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan