ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên nước dưới đất nghiên cứu thí điểm tại thị xã vĩnh châu – sóc trăng

57 1.9K 4
ứng dụng gis trong quản lý tài nguyên nước dưới đất nghiên cứu thí điểm tại thị xã vĩnh châu – sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU – SÓC TRĂNG Sinh viên thực HỒ BẢO HIỂU 3103815 Cán hƣớng dẫn ThS. HUỲNH VƢƠNG THU MINH Cần Thơ, 12/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU – SÓC TRĂNG Sinh viên thực HỒ BẢO HIỂU 3103815 Cán hƣớng dẫn ThS. HUỲNH VƢƠNG THU MINH Cần Thơ, 12/2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực đề tài, xin gởi lời cám ơn đến: Cô Huỳnh Vương Thu Minh tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp. Quý thầy cô Bộ môn Quản lý môi trường nói riêng toàn thể thầy cô Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên nói chung tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho thực đề tài. Các cô, chú, anh, chị công tác Phòng TNMT thị xã Vĩnh Châu, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu. Bên cạnh đó, xin cảm ơn anh Nguyễn Như Ý, anh Nguyễn Vũ Lâm giúp đỡ cho hoàn thành nghiên cứu này. Anh Trịnh Trung Trí Đăng, anh Huỳnh Minh Thiện chị Nguyễn Thị Thanh Duyên giúp đỡ vượt qua khó khăn thực đề tài. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, anh (chị), tất bạn bè lớp Quản lý Môi trường khóa 36 động viên, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! TÓM LƢỢC Vĩnh Châu thuộc vùng hạ lưu sông Mê Công, nằm phía Nam tỉnh Sóc Trăng - vùng ven biển Đồng sông Cửu Long, có vị trí từ 9o22’ đến 9o24’ vĩ độ Bắc từ 106o05’ đến 106o42’ kinh độ Đông. Vĩnh Châu có vị trí đặc biệt, phía Đông Nam giáp Biển Đông; phía Bắc Tây (gồm phần Bạc Liêu) giáp với cửa sông Mỹ Thanh, sông Cái sông Bạc Liêu. Vĩnh Châu gần ốc đảo không nhận nguồn nước từ sông Mê Công mùa lũ. Do dó, nguồn nước cho sinh hoạt hoạt động khác từ nước mưa nước đất (NDĐ). Nước đất Vĩnh Châu khai thác mùa mưa mùa khô, phần lớn cung cấp cho: (i) sinh hoạt; (ii) sản xuất nông nghiệp; (ii) nuôi trồng thủy sản; (iv) kinh doanh. Theo báo cáo Sở TN MT Sóc Trăng (2010a 2010c), số lượng mật độ công trình khai thác NDĐ Vĩnh Châu cao (lần lượt 12.247 công trình 26 giếng/km2). Bên cạnh đó, nguồn NDĐ khai thác tỉnh tràn lan (từ năm 1990 – 1995) thiếu thiết kế, quy hoạch quản lý hợp lý dẫn đến mực NDĐ sụt giảm nhanh chóng, đặc biệt Thị xã Vĩnh Châu. Kết ghiên cứu cho thấy: (i) Động thái mực nước suy giảm, (ii) chất lượng nước nhiều biến đổi nhiên hàm lượng nồng độ số chất có xu hướng tăng Clo COD. Cần thiết phải ứng dụng GIS nhằm xây dựng đồ chuyên đề trạng khai thác sử dụng NDĐ nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý quan chức địa phương đạt hiệu hơn. i MỤC LỤC TÓM LƢỢC . i DANH SÁCH BẢNG . iv DANH SÁCH HÌNH . v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu tổng quát . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Giới hạn nghiên cứu . Chƣơng LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1 Các nghiên cứu ứng dụng GIS . 2.1.1 Nghiên cứu nước 2.1.2 Nghiên cứu nước . 2.2 Sơ lược GIS . 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các thành phần GIS . 2.2.3 Chức GIS 2.2.4 Ứng dụng GIS 2.3 Sơ lược phần mềm ArcGIS 2.4 Tổng quan NDĐ 10 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11 3.1 Địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu . 12 a. Thu thập số liệu thứ cấp . 12 b. Thu thập số liệu sơ cấp . 13 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 14 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 17 4.1 Phân tích xu thay đổi mực nước chất lượng NDĐ 17 4.1.1 Đặc diểm tầng chứa nước . 17 4.1.2 Xu thay đổi mực nước chất lượng NDĐ 20 a. Về mực nước 20 b. Về chất lượng nước 21 4.2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến biến động nước đất . 23 4.2.1 Yếu tố tự nhiên . 23 ii a. Nhiệt độ . 23 b. Lượng mưa . 24 4.2.2 Yếu tố nhân tạo 25 a. Hiện trạng khai thác NDĐ 25 b. Hiện trạng quản lý NDĐ 27 4.3 Tập đồ trạng khai thác sử dụng NDĐ 28 4.3.1 Thiết kế đồ chuyên đề, cấu trúc liệu cho lớp đồ 28 4.3.2 Tập đồ chuyên đề hiên trạng khai thác sử dụng NDĐ . 33 a. Bản đồ trạng mật độ giếng thị xã Vĩnh Châu năm 2010 . 33 b. Bản đồ trạng khai thác nước tập trung 34 c. Bản đồ xu diễn biến mực nước NDĐ qua năm (2001 – 2012) . 35 d. Bản đồ vị trí giếng khảo sát thực tế 36 4.4 Xác định khả ứng dụng GIS quản lý tài nguyên NDĐ . 37 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 Phụ Lục 43 Phụ Lục 44 Phụ Lục 45 Phụ Lục 46 Phụ Lục 47 Phụ Lục 48 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Mô hình phân tích ma trận SWOT 16 Bảng 4.1 Thành phần hóa học nước nhạt tầng Holocen (qh) 18 Bảng 4.2 Thành phần hóa học nước nhạt tầng Pleistocen - (qp2-3) . 19 Bảng 4.3 Thành phần hóa học nước nhạt tầng Pleistocen (qp1) 19 Bảng 4.4 Bảng số liệu quan trắc chất lượng nước năm 2012 22 Bảng 4.5 Số lượng mật độ công trình khai thác NDĐ theo địa phương 25 Bảng 4.6 Kết phân tích ma trận SWOT . 38 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành thị xã Vĩnh Châu . 11 Hình 3.2 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu . 12 Hình 3.3 Khu vực Quốc lộ Nam Sông Hậu 13 Hình 3.4 Khảo sát thực địa xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu . 14 Hình 3.5 Quy trình lập đồ chuyên đề . 15 Hình 4.1 Bản đồ mặt cắt địa chất thủy văn ĐBSCL 17 Hình 4.2 Mặt cắt địa chất thủy văn I – K 18 Hình 4.3 Vị trí giếng quan trắc mực nước Vĩnh Châu . 20 Hình 4.4 Mực NDĐ giếng quan trắc (2001 – 2012) 21 Hình 4.5 Kết khảo sát chất lượng NDĐ sinh hoạt . 22 Hình 4.6 Xu diễn biến mực nước nhiệt độ trung bình (2001 – 2009) 23 Hình 4.7 Xu diễn biến mực nước lượng mưa trung bình 24 Hình 4.8 Diễn biến mực nước diện tích nuôi trồng thủy sản (2001 – 2010) . 26 Hình 4.9 Diễn biến diện tích trồng hành mực NDĐ . 27 Hình 4.10 Hoạt động đăng ký khoan giếng Vĩnh Châu 28 Hình 4.11 Bản đồ trạng mật độ giếng thị xã Vĩnh Châu năm 2010 33 Hình 4.12 Vị trí giếng khai thác tập trung thị xã Vĩnh Châu 34 Hình 4.13 Diễn biến mực NDĐ Vĩnh Châu (2001 – 2012) 35 Hình 4.14 Vị trí giếng quan trắc chất lượng NDĐ Vĩnh Châu (2012) 36 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH CSDL ĐBSCL GIS NDĐ TN&MT Biến đổi khí hậu Cơ sở liệu Đồng Bằng Sông Cửu Long Hệ thống thông tin địa lí Nước đất Tài nguyên Môi trường vi Chƣơng MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước tài nguyên quan trọng cần thiết cho sống phát tiển nhân loại. Nước bao phủ 71% diện tích bề mặt Trái Đất; đó, 97% nước biển đại dương, lại 3% nước ngọt. Trong 3% lượng nước ngọt, 3/4 lượng nước không sử dụng nằm sâu đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục điạ; có 0,5% nước diện sông, suối, ao, hồ sử dụng. Tuy nhiên, trừ phần nước bị ô nhiễm, khoảng 0,003% nước sử dụng (Miller, 1988). Hiện nay, việc ô nhiểm nguồn nước thiếu nước vấn đề quan tâm. Theo số liệu báo động Liên hiệp quốc, có 50 quốc gia giới lâm vào cảnh thiếu nước, đặc biệt nghiêm trọng vùng Châu Phi, vùng Trung Đông, vùng Trung Á, Châu Úc quốc gia phát triển Mỹ, Pháp, Nhật, Đức, Singapore. Mỗi ngày giới có hàng trăm người chết nguyên nhân liên quan đến nước đói, khát, dịch bệnh (Lê Anh Tuấn, 2008). Tổ chức Lương Nông Liên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo 15 năm tới có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân Trái Đất bị thiếu nước. Tài nguyên nước mặt ĐBSCL phong phú với hệ thống sông kênh rạch đan xen, sông Mê Công nguồn cung cấp nước mặt chính, lượng nước mưa dồi (trung bình 1.300 – 2.400 mm/năm). Tuy nhiên, nguồn nước mặt ĐBSCL đối mặt với nhiều thách thức, chất lượng nước diễn biến ngày xấu nhiều tác động. Sự thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp làm tăng nhu cầu sử dụng nước, chưa kiểm soát chặt chẽ số lượng chất lượng nước cho nông nghiệp. Sự phát triển mô hình quy mô nuôi trồng thủy sản ngày tạo nhiều chất thải làm nguy hại đến nguồn nước mặt. Bên cạnh đó, lượng nước thải chưa xử lý triệt để từ việc sản xuất công nghiệp, tiếp tục thải nguồn tiếp nhận sông, kinh, rạch, làm suy giảm chất lượng nước mặt. Tại vùng ven biển, nguồn nước mặt bị ảnh hưởng trình xâm nhập mặn, lượng bốc cao khiến độ mặn sông tiếp tăng cao (Nguyễn Xuân Hiền, 2012). Vì vậy, việc sử dụng NDĐ xem giải pháp cho vấn đề nước cấp nhiều khu vực, đặc biệt vùng ven biển. Nước đất (NDĐ) ĐBSCL sử dụng cho nhiều mục đích như: sinh hoạt, tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp. Khoảng 4,5 triệu người phụ thuộc vào nước NDĐ để uống (Ghassemi Brennan, 2000). Theo khảo sát tiến hành vào năm 2002 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cần Thơ thực cho thấy 24% dân số Cần Thơ sử dụng NDĐ để phục vụ cho mục đích sinh hoạt. Tỷ lệ cao nhiều khu vực nông thôn vùng ven biển, ví dụ thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, nơi bị thiếu nước vào mùa khô xâm nhập mặn và/hoặc nước sông bị ô nhiễm (Danh, 2008). 4.3.2 Tập đồ chuyên đề hiên trạng khai thác sử dụng NDĐ Từ số liệu thu thập trình xây dựng sở liệu phần mềm ArcGIS, nghiên cứu xây dựng đồ sau: (i) trạng mật độ giếng năm 2010; (ii) trạng khai thác NDĐ tập trung; (iii) xu diễn biến mực nước thị xã Vĩnh Châu (2001 – 2012); (iv) vị trí giếng quan trắc chất lượng NDĐ thị xã Vĩnh Châu. a. Bản đồ trạng mật độ giếng thị xã Vĩnh Châu năm 2010 Bản đồ trạng mật độ giếng khai thác thị xã Vĩnh Châu năm 2010 thể qua Hình 4.11. Hình 4.11 Bản đồ trạng mật độ giếng thị xã Vĩnh Châu năm 2010 Nhìn chung, mật độ giếng thị xã Vĩnh Châu phân bố khoảng từ đến 40 giếng/km2 mật độ cao tập trung xã Lạc Hòa, Khánh Hòa Phường với mật độ từ 35 đến 40 giếng/km2 (khai thác chủ yếu tầng Pleistocen giữa- trên) thấp xã Vĩnh Hiệp với mật độ từ đến 10 giếng/km2. Qua đồ giúp nhà quản lý có nhìn tổng quan mật độ giếng số lượng giếng khai thác tầng từ đưa giải pháp quản lý khai thác hạn chế cấp phép khai thác tầng Pleistocen – vùng có mật độ giếng cao Lạc Hòa, Khánh Hòa đưa định hướng quy hoạch khai thác nước ngầm tương lai. 33 b. Bản đồ trạng khai thác nước tập trung Hình 4.12 Vị trí giếng khai thác tập trung thị xã Vĩnh Châu Bản đồ cho thấy giếng tập trung phân bố không xã, phường. Tập trung nhiều Phường 1. Đa số giếng khai thác tầng Pleistocen – lưu lượng khai thác lớn trạm cấp nước thị xã Vĩnh Châu với công suất 2.900 m3/ngày đêm. Đối với hộ kinh doanh (13 sở), tổng lượng khai thác 732 m³/ngày lưu lượng khai thác trung bình 56 m3/ngày. Trong đó, sở sản xuất nước đá, sở chế biến thủy sản có lưu lượng khai thác trung bình 40 m3/ngày 20 m3/ngày sở sản xuất nước uống đóng chai. 34 c. Bản đồ xu diễn biến mực nước NDĐ qua năm (2001 – 2012) Hình 4.13 Diễn biến mực NDĐ Vĩnh Châu (2001 – 2012) Như đề cập phần 4.1.2a cho thấy mực NDĐ Vĩnh Châu sụt giảm, việc ứng dụng GIS tạo lập đồ diễn biến mực NDĐ giúp cho nhà quản lý theo dõi dễ dàng thay đổi mực NDĐ vị trí qua năm. 35 d. Bản đồ vị trí giếng khảo sát thực tế Hình 4.14 Vị trí giếng quan trắc chất lượng NDĐ Vĩnh Châu (2012) Mật độ (giếng/hộ) toàn thị xã Vĩnh Châu 0,67 giếng/hộ (Sở TN&MT Sóc Trăng, 2010) nhiên khảo sát vùng mật độ cao trung bình 1,88 giếng/hộ. Do mô hình canh tác vùng chủ yếu trồng hành tím hoa màu nên nhu cầu nước tưới tiêu lớn vào mùa khô điều nguyên nhân làm cho số lượng giếng tăng lên. Qua đồ thể vị trí giếng giúp cho nhà quản lý xác định vị trí giếng không sử dụng từ dễ dàng khoanh vùng quản lý tiết kiệm thời gian chi phí cho công tác khảo sát thực tế. 36 4.4 Xác định khả ứng dụng GIS quản lý tài nguyên NDĐ Theo kết vấn cán Phòng TN&MT thị xã Vĩnh Châu cho việc ứng dụng GIS cần thiết dựa ứng dụng GIS quan chưa có công cụ để quản lý NDĐ. Kết phân tích SWOT nhằm mục đích đánh giá khả ứng dụng GIS vùng nghiên cứu thông qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức. Điểm mạnh: - Được đầu tư trang thiết bị đại: Máy tính, máy GPS; - Nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật; Điểm yếu: - Thiếu sót hệ thống đăng ký giếng khoan nhằm quản lý thông tin giếng khai thác; - Chưa có công cụ quản lý hiệu NDĐ, nhà quản lý quản lý việc khai thác, sử dụng NDĐ Vĩnh Châu văn pháp luật phần mềm Microsoft Excel, Microsoft Word; - NDĐ nằm sâu tầng chứa nước, khó quản lý kiểm soát. Cơ hội: - Công nghệ thông tin ngày phát triển, sở cho nhà quản lý tiếp cận với công cụ GIS; - Các dự án quy hoạch TNN triển khai, cần thiết phải xây dựng đồ quản lý hiệu hơn; - Công cụ GIS Nhà nước phổ biến đến cấp lãnh đạo địa phương. Thách thức: - Nhận thức người dân việc bảo vệ NDĐ kém, dẫn đến việc khoan giếng trái phép, không đăng ký; - Sự suy giảm nguồn NDĐ ảnh hưởng biến đổi khí hậu xâm nhập mặn. Kết phân tích SWOT thể Bảng 4.6. 37 Bảng 4.6 Kết phân tích ma trận SWOT Cơ hội (O) (1) Công nghệ thông tin ngày phát triển; (2) Các dự án quy hoạch TNN triển khai; (3) Công cụ GIS phổ biến đến cấp lãnh đạo địa phương. Tổ chức buổi tập Điểm mạnh (S) (1) Được đầu tư trang huấn, chuyển giao công thiết bị đại; nghệ, cài đặt công cụ GIS (2) Nguồn nhân lực có cho quan chức địa trình độ kĩ thuật; phương (S1,2O1,3); Điểm yếu (W) (1) Thiếu sót hệ thống đăng ký giếng khoan nhằm quản lý thông tin giếng khai thác; (2) Chưa có công cụ quản lý hiệu NDĐ; (3) NDĐ nằm sâu tầng chứa nước, khó quản lý kiểm soát. Ứng dụng công cụ GIS vào việc quản lý NDĐ quan chức địa phương (W2O1,3); Triển khai dự án thăm dò, khảo sát địa chất thủy văn nhằm xây dựng quy hoạch quản lý khai thác, sử dụng NDĐ hiệu (W3O2). 38 Thách thức (T) (1) Nhận thức người dân việc bảo vệ NDĐ kém; (2) Nguồn NDĐ suy giảm. Tiến hành lấy tọa độ thông tin liên quan đến độ sâu lưu lượng giếng để tiến hành xác định vị trí giếng hỏng để trám lắp hay hạ chế cấp phép cho vùng mà mật độ giếng cao (S2T2). Tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền, phổ biến Luật TNN (qua phương tiện truyền thông) đến người dân; tăng cường hệ thống đăng ký giếng khoan (W1T1,2). Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, mực NDĐ Vĩnh Châu ngày suy giảm việc khai thác mức phục vụ nhu cầu sinh hoạt, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, chất lượng NDĐ bắt đầu có dấu hiệu suy giảm việc khai thác không quy định đặc thù vùng ven biển bị xâm nhập mặn. Nhiệt độ lượng mưa hai yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến biến động nguồn NDĐ. Tuy nhiên, việc khai thác người yếu tố nhân tạo gây biến động này. Việc quản lý chưa hiệu quả, chưa có công cụ hỗ trợ góp phần làm ảnh hưởng đến nguồn NDĐ. Thông qua đồ chuyên đề, nhà quản lý dễ dàng lưu trữ, cập nhật truy xuất liệu NDĐ (mực nước, chất lượng nước trạng khai thác), từ đề chiến lược quy hoạch, khai thác hợp lý. Điều chứng tỏ việc ứng dụng GIS công nghệ khoa học quản lý tài nguyên NDĐ điều cần thiết. 5.2 Kiến nghị Cần tiến hành mở rộng khảo sát thu thập số liệu liên quan đến trạng khai thác chất lượng NDĐ (độ sâu giếng, tọa độ giếng sử dụng không sử dụng, lưu lượng khai thác, ) toàn địa bàn thị xã Vĩnh Châu để có sở liệu đầy đủ nhằm xây dựng đồ chuyên đề. Cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên khác (lượng bốc hơi, địa hình) tác động đến suy giảm NDĐ với chuỗi số liệu xác đầy đủ hơn. Tập huấn sử dụng công cụ GIS vào việc quản lý NDĐ cho nhà quản lý. Tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền, phổ biến Luật Tài Nguyên nước cho người dân. 39 Tài liệu tham khảo 1. Trần Đức Hạ, 2009. Bảo vệ quản lý tài nguyên nước. Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 275 trang. 2. Lê Mỹ Hạnh, 2006. Ứng dụng GIS quản lý loại đất ngập triều xâm nhập mặn phục vụ cho quy hoạch đất đai địa bàn tỉnh Hậu Giang. Luận văn thạc sĩ, khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ. 3. Lưu Đình Hiệp, Phạm Thị Bích Liên, Trần Vĩnh Trung, Phan Hiền Vũ, Nguyễn Văn Xanh, 2003. GIS đại cương phần thực hành. Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 4. Võ Quang Minh, 1996. Giáo trình GIS. Bộ môn Khoa học đất, khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Đai học cần Thơ. 5. Võ Quang Minh, 2006. Bài giảng ứng dụng GIS, GPS, geostatistics phân tích đánh giá môi trường. Khoa Nông nghiệp Sinh Học ứng dụng, Đại học Cần Thơ. 6. Nguyễn Đức Phương, 2012. Tích hợp GIS viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên. Luận văn Thạc sĩ ngành Hệ thống thông tin, Đại học Công nghê. 7. Trần Thị Thanh Sang, 2003. Xây dựng hệ thống quản lý sở liệu khảo sát phân tích đất vùng ĐBSCL phần mềm MapInfo. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Đại học Cần Thơ. 8. Nguyễn Thế Thuận, 1999. Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS. Nhà xuất Giáo dục. 9. Nguyễn Hiếu Trung, 2009. Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường tài nguyên thiên nhiên. Đại học Cần Thơ. 10. Nguyễn Hiếu Trung Trương Ngọc Phương, 2011. Giáo trình ứng dụng hệ thống thông tin địa lý quản lý Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 11. Lê Anh Tuấn, 2008. Bài giảng thủy văn môi trường. Đại học Cần Thơ. 12. Ghassemi F, Brennan D., 2000. Resource profile subproject: An evaluation of the sustainability of the farming systems in the brackish water region of the Mekong Delta. ACIAR Project, Canberra. 13. Shamis, U.M., 2005. GIS application of water, waterwasteand Stormwater system, Tayor and Francis Inc. 14. Bruckner. M and Tetiwat. O, 2008. Use of geographic infomation system Thailand. E- leader Bangkok. 15. Nintin Kumar Tripti, 2000. Principles of GIS Geographic Infomatio System. Asian Intitute of Technology. 40 16. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 2010. Báo cáo Quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020. 17. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sóc Trăng, 2011. Đánh giá tác động BĐKH xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh Sóc Trăng,. UBND tỉnh Sóc Trăng. 18. Trung tâm quan trắc Tài Nguyên Môi trường Sóc Trăng 2012. Báo cáo tổng hợp kết quan trắc môi trường tỉnh Sóc Trăng năm 2012. 41 42 Phụ Lục 43 Phụ Lục 44 Phụ Lục 45 Phụ Lục 46 Phụ Lục 47 Phụ Lục 48 [...]... quy hoạch Do đó, sự cần thiết để Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên nước dưới đất ở Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) cho việc quản lý khai thác và sử dụng NDĐ cũng như trong việc quy hoạch ở hiện tại và tương lai để sử dụng tài nguyên NDĐ ngày một hiệu quả và bền vững hơn 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Ứng dụng GIS xây dựng Cơ sở dữ liệu (CSDL)... hiệu quả quản lý nguồn tài nguyên NDĐ ở địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích xu thế thay đổi mực nước và chất lượng NDĐ tại vùng nghiên cứu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động NDĐ tại vùng nghiên cứu Ứng dụng GIS lập các bản đồ chuyên đề về hiện trạng khai thác và sử dụng NDĐ Xác định khả năng ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Nội... ngầm Như vậy, việc ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên nước trên thế giới khá phổ biến và mang lại những kết quả tích cực Từ cơ sở này ta có thể tiến hành ứng dụng GIS để quản lý NDĐ tại vùng nghiên cứu để nâng cao hiệu quả của việc quản lý NDĐ trong bối cảnh nguồn NDĐ đang bị khan hiếm và ô nhiễm như hiện nay 2.1.2 Nghiên cứu trong nước GIS và vấn đề quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng... hiệu quả quản lý NDĐ ở Thị xã Vĩnh Châu thông qua ứng dụng GIS 4 Chƣơng 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Các nghiên cứu ứng dụng về GIS 2.1.1 Nghiên cứu ngoài nước Gupta et al, 1997, đã thành công trong việc thực hiện lưới các công cụ GIS quản lý dữ liệu, quy hoạch lưu vực sông Sau đó, một số nước phát triển ở Châu Âu hợp tác phát triển tổ chức hệ thống lập kế hoạch hổ trợ quyết định “WATERWARE”, trong đó... vực tuy nhiên những ứng dụng này vẫn chưa đưa ra được các giải pháp quản lý cụ thể về CSDL liên quan tài nguyên NDĐ Vì vậy, ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên NDĐ là cần thiết để có thể nghiên cứu thí điểm và triển khai rộng rãi từ đó giúp cho các nhà quản lý sẽ có được một công cụ quản lý phù hợp và hiệu quả hơn 2.2 Sơ lƣợc về GIS 2.2.1 Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý (GIS: Geographic Information.. .Thị xã Vĩnh Châu thuộc vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng là nơi khác biệt trong khai thác và sử dụng nước dưới đất (NDĐ) trong tỉnh Do nguồn nước mặt hầu hết bị nhiễm mặn nên đa phần nước sử dụng trong sinh hoạt, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, kinh doanh đều là NDĐ (Sở TN&MT Sóc Trăng) Hiện nay nguồn NDĐ ở Sóc Trăng nói chung và Thị xã Vĩnh Châu nói riêng đang sụt... (Trần Thị Thanh Sang, 2003), kết quả nghiên cứu này là bản đồ đất vùng ĐBSCL được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau Nghiên cứu là nền tảng cho các nghiên cứu phía sau về sử dụng đất đai, đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong quản lý loại đất ngập triều và xâm nhập mặn phục vụ cho quy hoạch đất đai trên địa bàn tỉnh Hậu Giang (Lê Mỹ Hạnh, 2006), nghiên cứu xây... canh tác chính của người dân tại thị xã Vĩnh Châu và là nguyên nhân chính dẫn đến việc suy giảm mực NDĐ, do nông nghiệp được xem là ngành sản xuất có nhu cầu về nước (nước ngọt) rất lớn, trong khi Vĩnh Châu là khu vực có nguy cơ thiếu nước nếu không có giải pháp khai thác và quản lý hiệu quả b Hiện trạng quản lý NDĐ Hiện nay, Phòng TN&MT thị xã Vĩnh Châu là cơ quan quản lý việc cấp phép đăng ký khai... tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động NDĐ tại vùng nghiên cứu; (iii) Ứng dụng GIS thành lập các bản đồ chuyên đề về hiện trạng khai thác và sử dụng NDĐ; (iv) Xác định khả năng ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên cứu 4.1 Phân tích xu thế thay đổi mực nƣớc và chất lƣợng NDĐ 4.1.1 Đặc diểm các tầng chứa nước Từ kết quả nghiên cứu của Đỗ Tiến Hùng và cộng sự thuộc Liên đoàn Địa chất... vùng nghiên cứu kết hợp lấy GPS tại các giếng khảo sát - Thiết kế bản đồ chuyên đề, cấu trúc dữ liệu cho các lớp bản đồ thực hiện trên phần mềm ArcGIS 3 Nội dung đã thực hiện trong mục tiêu 4: - Đánh giá quả của việc ứng dụng GIS trong quản lý NDĐ với phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của vùng nghiên cứu 1.4 Giới hạn nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nâng . a. Thu thập số liệu thứ cấp 12 b. Thu thập số liệu sơ cấp 13 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 14 Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Phân tích xu thế thay đổi mực nước và chất lượng NDĐ 17. 3.3 Khu vực Quốc lộ Nam Sông Hậu 13 Hình 3.4 Khảo sát thực địa tại xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu 14 Hình 3.5 Quy trình lập bản đồ chuyên đề 15 Hình 4.1 Bản đồ mặt cắt địa chất thủy văn ĐBSCL. trung tại thị xã Vĩnh Châu 34 Hình 4.13 Diễn biến mực NDĐ tại Vĩnh Châu (2001 – 2012) 35 Hình 4 .14 Vị trí giếng quan trắc chất lượng NDĐ tại Vĩnh Châu (2012) 36 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ngày đăng: 21/09/2015, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan