lập kế hoạch kinh doanh thị trường nội địa công ty cổ phần may tây đô

119 945 7
lập kế hoạch kinh doanh thị trường nội địa công ty cổ phần may tây đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ MINH TRANG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp Mã số ngành: D340101 Tháng 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ MINH TRANG MSSV: 2081947 LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP MÃ SỐ NGÀNH: D340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. ONG QUỐC CƯỜNG Tháng 12/2013 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp em gặp nhiều khó khăn, nhờ giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè để em hoàn thành đề tài “Lập kế hoạch kinh doanh thị trường nội địa công ty cổ phần may Tây Đô”. Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Ong Quốc Cường tận tình hướng dẫn, dạy truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp mình. Quý thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích cho em suốt thời gian học tập trường. Cô Lê Thị Hồng Thúy, toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần may Tây Đô nhiệt tình giúp đỡ, trả lời bảng câu hỏi vấn, dạy em suốt thời gian thực tập công ty. Tuy nhiên, hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn tốt nghiệp em không tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em kính mong đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô Ban lãnh đạo Công ty để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện giúp em củng cố kiến thức hạn chế. Cuối lời, em xin gửi đến quý thầy cô lời kính chúc sức khỏe thành công. Em xin gửi đến Ban lãnh đạo tập thể nhân viên quý Công ty lời kính chúc sức khỏe, thành đạt, phát triển bền vững quý Công ty. Cần Thơ, Ngày… Tháng…….năm 2013 Sinh viên thực TRẦN THỊ MINH TRANG i TRANG CAM KẾT Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực TRẦN THỊ MINH TRANG ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Xác nhận công Ty iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ . i TRANG CAM KẾT .ii NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP . iii DANH MỤC BIÊU BẢNG viii DANH MỤC HÌNH . x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA .xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨ 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài . 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn . 1.1.2.1 Căn khoa học 1.1.2.2 Căn thực tiễn . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Phạm vi không gian . 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1.1 Khái niệm việc lập kế hoạch kinh doanh . 2.1.2 Tầm quan trọng việc lập kế hoạch kinh doanh . 2.1.3 Các bước xây dựng kế hoạch kinh doanh . 2.1.3.1 Mô tả chung doanh nghiệp . 2.1.3.2 Phân tích môi trường bên . 2.1.3.3 Môi trường vĩ mô 2.1.3.4 Phân tích môi trường vi mô . 2.1.3.5 Phân tích yếu tố thuộc môi trường nội doanh nghiệp 2.1.3.6 Phân tích ma trận SWOT 11 2.1.3.7 Ma trận EFE IFE 12 a. Ma trận đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp (EFE Matrix – External Factor Evaluation Matrix) 11 b. Ma trận đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp (IFE – Internal Factor Evaluation Matrix) . 13 c. Ma trận hình ảnh cạnh tranh . 13 2.1.4 Lập kế hoạch kinh doanh . 14 2.1.4.1 Kế hoạch bán hàng . 14 2.1.4.2 Kế hoạch sản xuất 2.1.4.3 Kế hoạch chi phí . 14 2.1.4.4 Kế hoạch tài 15 iv 2.1.4.5 Dự báo 15 a.Khái niệm . 15 b. Các phương pháp dự báo 15 2.1.5 Phân tích tiêu tài . 16 2.1.5.1 Các tỷ số khoản 16 2.1.5.2 Các tỷ số hoạt động (Quick ratio) 16 2.1.5.3 Các tỷ số quản trị nợ . 18 2.1.5.4 Các tỷ số khả sinh lời . 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 19 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 19 2.2.2.1 Phương pháp so sánh số tương đối tuyệt đối . 19 2.2.2.2 Phương pháp thống kê mô tả 20 2.2.2.3 Phương pháp bình quân di động . 20 2.2.2.4 Mô hình dự báo theo tốc độ phát triển bình quân 21 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 22 3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ . 22 3.1.1 Giới thiệu công ty . 22 3.1.1.1 Giới thiệu chung công ty . 22 3.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển . 23 3.1.1.3 Chức nhiệm vụ 24 a. Chức . 24 b. Nhiệm vụ . 24 3.1.1.4 Sản phẩm kinh doanh . 25 3.1.1.5 Hình thức hoạt động . 25 3.1.2 Cơ cấu tổ chức . 25 3.1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức quản lý công ty 25 3.1.2.2 Chức nhiệm vụ phận 25 a. Tổng giám đốc 25 b. Phó tổng giám đốc 26 c. Phòng tổ chức hành . 26 d. Phòng chuẩn bị sản xuất . 26 e. Phòng kế toán 27 f. Phòng kiểm soát nội . 27 g. Phòng kinh doanh . 28 3.1.3 Thuận lợi, khó khăn công ty thời gian qua phương hướng phát triển thời gian tới 28 3.1.3.1 Thuận lợi 28 3.1.3.2 Khó khăn 28 3.1.3.3 Phương hướng phát triển công ty . 29 a. Về khách hàng . 29 b. Về hoạt động sản xuất kinh doanh 29 c. Nguồn nhân lực . 30 v d. Đối thủ cạnh tranh . 30 3.1.4 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh . 30 3.1.4.1 Phân tích tình hinh doanh thu giai đoạn 2010 – 06/2013 32 3.1.4.2 Phân tích tình hình chi phí công ty giai đoạn 2010 – 06/2013 34 3.1.4.3 Phân tích tình hình lợi nhuận công ty giai đoạn 2010 – 06/2013 35 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ . 37 4.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 37 4.1.1 Quản trị . 37 4.1.2 Nguồn nhân lực 38 4.1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển 39 4.1.4 Tình hình sản xuất . 39 4.1.5 Tình hình tài - kế toán 42 4.1.6 Tình hình marketing . 44 4.1.6.1 Về sản phẩm . 44 4.1.6.2 Khuyến – quảng cáo 44 4.1.6.3 Giá 45 4.1.6.4 Kênh phân phối . 46 4.1.7 Hệ thống thông tin 47 4.1.8 Văn hóa doanh nghiệp 47 4.1.9 Ma trận yếu tố bên (ma trận IFE) công ty . 48 4.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 49 4.2.1 Môi trường vĩ mô 49 4.2.1.1 Các yếu tố kinh tế 49 4.2.1.2 Yếu tố trị pháp luật . 52 4.2.1.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 53 4.2.1.4 Yếu tố công nghệ 53 4.2.1.5 Yếu tố môi trường quốc tế 54 4.2.1.6 Môi trường tự nhiên . 55 4.2.2 Môi trường vi mô 56 4.2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh 56 4.2.2.2 Khách hàng . 58 4.2.2.3 Nhà cung ứng . 62 4.2.2.4 Các đối thủ tiềm ẩn . 64 4.2.2.5 Sản phẩm thay . 64 4.2.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) . 65 4.3 MA TRẬN SWOT 66 4.4 CÁC CHIẾN LƯỢC ĐUCỢ HÌNH THÀNH TỪ MA TRẬN SWOT . 67 CHƯƠNG 5: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 68 5.1 NHỮNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM 2014 . 68 5.2 KẾ HOẠCH TIÊU THỤ . 68 5.2.1 Sản lượng tiêu thụ sản phẩm áo sơ mi quần tây 68 5.2.2 Kế hoạch tiêu thụ áo sơ mi 68 vi 5.2.3 Kế hoạch tiêu thụ quần tây . 70 5.3 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT 73 5.3.1 Sản lượng sản xuất áo sơ mi quần tây . 73 5.3.2 Kế hoạch sản xuất áo sơ mi 74 5.3.3 Kế hoạch sản xuất quần tây . 76 5.4 KẾ HOẠCH GIÁ BÁN . 79 5.5 KẾ HOẠCH CHI PHÍ SẢN XUẤT 81 5.5.1 Kế hoạch chi phí sản xuất áo sơ mi . 81 5.5.2 Kế hoạch chi phí sản xuất quần tây . 82 5.6 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH . 83 5.6.1 Kế hoạch giá vốn hàng bán . 83 5.6.2 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận 83 5.6.2.1 Kế hoạch doanh thu . 83 5.6.2.2 Kế hoạch lợi nhuận 84 a. Kế hoạch lợi nhuận áo sơ mi 84 b. Kế hoạch lợi nhuận quần tây . 85 5.7 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỰ KIẾN . 85 5.8 KẾ HOẠCH MARKETING 85 5.8.1 Chiến lược sản phẩm . 85 5.8.2 Chiến lược phân phối 86 5.8.3 Chiến lược chiêu thị 86 5.8.4 Quang hệ công chúng 87 5.9 MỘT SỐ MẶT CÒN TỒN TẠI VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐỀ RA 88 5.9.1 Một số mặt tồn . 88 5.9.2 Một số biên pháp thực kế hoạch 89 5.9.2.1 Giải pháp thực chiến lược phát triển thị trường 89 5.9.2.2 Giải pháp thực chiến lược phát triểm sản phẩm 90 5.9.2.3 Giải pháp thực chiến lược đào tạo nguồn nhân lực . 92 5.9.2.4 Giải pháp thục chiến lược marketing 93 5.9.2.5 Giải pháp kế hoạch sản xuất 93 5.9.2.6 Giải pháp chi phí sản xuất sản phẩm giá bán . 94 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 95 6.1 KẾT LUẬN 95 6.2 KIẾN NGHỊ . 96 6.2.1 Đối với nhà nước . 96 6.2.2 Đối với hiệp hội dệt may Việt Nam 97 6.2.3 Đối với công ty cổ phần may Tây Đô . 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 99 PHỤ LỤC 1: BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ . 100 PHỤ LUC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA . 101 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Phân tích ma trận SWOT 11 Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh 2010 – 2012 . 31 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh 06/2012 – 06/2013 . 32 Bảng 4.1: Tình hình nhân công ty Cổ phần may Tây Đô theo đối tượng lao động đến 06/2013 . 38 Bảng 4.2: Tình hình nhân công ty Cổ phần may Tây Đô phân theo trình độ lao động 38 Bảng 4.3: Chỉ số tài công ty Cổ phần may Tây Đô . 42 Bảng 4.4: Giá bán trung bình sản phẩm áo sơ mi, quần tây 45 Bảng 4.5: Ma trận đánh giá yếu tố bên (ma trận IFE) . 48 Bảng 4.6: Tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm giai đoạn 2010 – 2013 . 49 Bảng 4.7: Một số đối thủ cạnh tranh 57 Bảng 4.8: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 58 Bảng 4.9: Tình hình tiêu thụ áo sơ mi theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2010 – 06/2013 59 Bảng 4.10: Tình hình tiêu thụ quần tây theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2010 – 06/2013 61 Bảng 4.11: Danh sách số nhà cung cấp nguyên vật liệu 63 Bảng 4.12: Ma trận yếu tố bên (ma trận EFE) 65 Bảng 4.13: Phân tích ma trận SWOT 66 Bảng 5.1: Sản lượng tiêu thụ áo sơ mi, quần tây . 68 Bảng 5.2: Chỉ số mùa vụ tiêu thụ sản phẩm áo sơ mi . 69 Bảng 5.3: Kế hoạch tiêu thụ áo sơ mi phi mùa vụ 69 Bảng 5.4: Bình quân di động tình hình tiêu thụ áo sơ mi theo 3, 5, quý 69 Bảng 5.5: Độ lệch tuyệt đối tình hình tiêu thụ sản phẩm áo sơ mi 70 Bảng 5.6: Kế hoạch tiêu thụ áo sơ mi năm 2014 . 70 Bảng 5.7: Chỉ số mùa vụ tiêu thụ sản phẩm quần tây . 70 Bảng 5.8: Kế hoạch tiêu thụ quần tây phi mùa vụ 71 Bảng 5.9: Bình quân di động sản phẩm quần tây theo 3, 5, quý 71 Bảng 5.10: Độ lệch tuyệt đối tình hình tiêu thụ quần tây 72 Bảng 5.11: Kế hoạch tiêu thụ quần tây năm 2014 . 71 Bảng 5.12: Sản lượng tiêu thụ áo sơ mi quần tây năm 2014 72 Bảng 5.13: Sản lượng sản xuất áo sơ mi, quần tây 73 Bảng 5.14: Chỉ số mùa vụ sản xuất áo sơ mi . 74 Bảng 5.15: Kế hoạch sản xuất áo sơ mi phi mùa vụ . 74 Bảng 5.16: Bình quân di động sản xuất áo sơ mi theo 3, 5, quý 75 Bảng 5.17: Độ lệch tuyết đối tình hình sản xuất áo sơ mi . 75 Bảng 5.18: Kế hoạch sản xuất áo sơ mi năm 2014 76 Bảng 5.19: Chỉ số mùa vụ sản xuất quần tây . 76 Bảng 5.20: Kế hoạch sản xuất quần tây phi mùa vụ . 76 Bảng 5.21: Bình quân di động sản xuất quần tây theo 3, 5, quý 77 Bảng 5.22: Độ lệch tuyệt đối tình hình sản xuất quần tây . 77 Bảng 5.23: Kế hoạch sản xuất quần tây năm 2014 78 Bảng 5.24: Sản lượng sản xuất áo sơ mi, quần tây năm 2014 . 78 viii phát triển công ty chưa đầu tư việc thiết kế tạo sản phẩm mới, sản phẩm dành cho nữ. Công ty có hệ thống quản trị có nhiều kinh nghiệm quản lý tốt phận lãnh đạo công ty có trình độ chuyên môn hạn chế công ty may mặc có lượng công nhân cao. Tuy nhiên, phận quản lý phải vừa có kinh nghiệm trình độ để phát huy hết khả điều động, quản lý công nhân, tổ chức sản xuất phù hợp. 5.9.2 Một số biện pháp thực chiến lược Qua kết phân tích hoạt động công ty cổ phần may Tây Đô, đánh giá hiệu kinh doanh công ty. Bên cạnh đó, công ty mặt tồn tại, điểm yếu. Từ điểm mạnh, điểm yếu hoạch định chiến lược kinh doanh cho phát triển công ty. Để thực thành công, công ty cần thực số giải pháp sau: 5.9.2.1 Giải pháp thực chiến lược phát triển thị trường Cần hoàn thiện, cố hệ thống cửa hàng đại lý, siêu thị, chăm sóc khách hàng tăng cường công tác tiếp thị, phát triển thiết kế thêm sản phẩm dành cho nữ. Tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức cán quản lý, kinh doanh, nghiên cứu thị trường. Tăng cường đào tạo cán quản lý, kỹ năng, chuyên môn. Tăng cường quảng bá thương hiệu phương tiện thông tin phổ biến. Quảng bá thương hiệu nhằm trì, đánh bóng thương hiệu. Quảng bá thông qua tạp chí thời trang, tờ rơi, tham gia hội chợ. Hoạt động marketing, quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ qua hình thức: - Liên kết với khu đô thị, khu công nghiệp, công ty, bệnh viện,… đến bán sản phẩm khuyến mãi, giá hấp dẫn,… nhân viên giới thiệu nói rõ đặc điểm sản phẩm, cách nhận diện, bảo quản sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất. Vừa quảng cáo sản phẩm đến tay người tiêu dùng, vừa tiêu thụ sản phẩm. - Tại hàng, đại lý công ty cổ phẩn may Tây Đô nhân viên bán hàng phải hiểu rõ sản phẩm, giới thiệu đến khách hàng. - Quảng cáo sản phẩm thông qua chương trình cộng đồng việc hỗ trợ đồng bào chịu lũ lục, chương trình từ thiện, học sinh nghèo hiếu học,… Quảng cáo qua website: thông tin phổ biến nay. Trang web công ty cổ phần may Tây Đô phải thiết kế hấp dẫn, thể rõ tầm 90 nhìn, xứ mạng doanh nghiệp. Các thông tin sản phẩm, chương trình khuyến mãi, giá bán. Đánh giá sản phẩm, góp ý khách hàng tiết kiệm chi phí nghiên cứu thị trường nắm rõ nhu cầu khách hàng. Đẩy mạnh công tác khuyến với nhiều hình thức khác nhau, chia thành đợt, thời điểm như: - Giảm giá sản phẩm: Đây hình thức khách hàng ưa chuộng, thích hợp với đối tượng có thu nhập trung bình. - Chương trình rút thăm trúng thưởng (quà tặng tập, móc khóa, sản phẩm áo, quần, quần short,…) nên tổ chức hàng quý. Cần tổ chức hội nghị khách hàng, thông qua bảng quảng cáo cửa hàng công ty. - Thực chương trình khách hàng thân thiết, tích lũy điểm có quà tặng, khuyến mua hàng, gọi điện thoại hỏi thăm, chúc mừng sinh nhật khách hàng thân thiết. 5.9.2.2 Giải pháp thực chiến lược phát triển sản phẩm Tìm hiểu nhu cầu – thị hiếu khách hàng, phân khúc thị trường theo nông thôn thành thị để có sản phẩm phù hợp cho kênh phân phối đáp ứng người tiêu dùng. Để phát triển sản phẩm tốt cần đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm từ việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu có chất lượng ổn định thuộc nhiều chủng loại, mẫu mã khác để sản xuất sản phẩm phù hợp độ tuổi. Tìm hiểu thiết kế sản phẩm sơ mi hợp thời trang theo giới trẻ dành cho nam nữ. Nâng cao tỷ lệ % cotton sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường thành thị thích mặc mỏng, mát. Đồng thời tìm nguồn nguyên liệu có đặc điểm vải dày, giá thành rẻ đáp ứng nhu cầu nông thôn. Thực tốt công nghệ Lean vào sản xuất để nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí, tăng khả cạnh tranh thị trường. Tổ chức đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề cho người lao động. Thường xuyên chức thi nâng cao tay nghề cho người lao động, với việc giám sát trình làm việc để đánh giá. Tránh tình trạng áp lực người lao động thể hiệu quả. Sau trình thi công ty cấp chứng cho công nhân tăng thêm phụ cấp tháng 200.000 đồng. Từ đó, công nhân có động lực nâng cao tay nghề, sản xuất tạo sản phẩm có chất lượng tốt. Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Áp dụng đúng, nghiêm ngặt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO để đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất kho, tăng sức cạnh tranh uy tín sản phẩm xuất xưởng. 91 Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu đưa vào sản xuất, làm tốt từ đầu quy trình sản xuất. Kiểm tra lại công đoạn sản xuất, loại bỏ sản phẩm lỗi sản xuất kiểm tra sản phẩm lại trước bao gói. Nâng cao suất lao động: Giao tiêu cụ thể cho toàn công nhân, công đoạn, kèm theo chế độ khen thưởng đạt kế hoạch. Đảm bảo giao hàng tiến độ: Tiến hành kiểm tra, kiểm soát, điều độ xuyên suốt qui trình sản xuất khép kín để thực tốt việc giao hàng, có biện pháp xử lý sớm gặp cố. - Xây dựng kế hoạch giao hàng, nhu cầu vật tư, phân tích khả cung ứng nguồn cung cấp nguyên liệu bố trí đủ cho sản xuất, ba tháng liên tiếp xảy khan nguồn cung. - Kiểm soát chế độ phần mềm quản lý kho, bán hàng, sản xuất ngành, trì thực tốt quy chế làm việc phận. - Nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán công nhân chất lượng sản phẩm. Tuyển dụng đào tạo kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên kiểm hóa. - Xây dựng tiêu chất lượng đến phận, định kỳ khen thưởng đơn vị đạt vượt tiêu. Tổ chức hội thảo để rút kinh nghiệm công tác kỹ thuật chất lượng. - Đối với nhân viên kỹ thuật, nhân viên kiểm hàng: Xây dựng kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ, giao trách nhiệm chất lượng sản phẩm cuối cùng. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: định kỳ – tháng đánh giá chất lượng tay nghề. - Nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm dành cho nữ, mẫu mã kiểu dáng hợp thời trang. Đồng thời, tạo kiểu dáng, mãu mã sản phẩm dành chon nam. - Đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ, hệ thống quản lý thông tin, thiết kế sản phẩm, marketing. - Tăng cường tham gia hội chợ nước, với tham gia vào hội thảo ngành dệt may. - Nâng cấp hệ thống điện tử cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng vào trang web công ty, liên kết với trang web bán hàng mạng để giới thiệu sản phẩm. 92 Giá sản phẩm: Công ty cần thực sách tiết kiệm quản lý sản xuất nguyên phụ liệu, điện, nước,… Vận động thi sáng tạo việc tiết kiệm sản xuất. Khen thưởng cho ý tưởng hay áp dụng vào thực tế. Từ đó, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, nâng cao khả cạnh tranh. 5.9.2.3 Giải pháp chiến lược đa dạng hóa đồng tâm Phân tích thực trạng nguồn nhân lực công ty thông qua cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp để phát thiếu soát, bất hợp lý công ty để điều chỉnh kịp thời. Phân tích khả làm việc nhân viên dựa vào hồ sơ nhân viên để hiểu rõ trình độ, tuổi, giới tính, kỹ năng, sở thích nghề nghiệp mong muốn đào tạo. Đánh giá mức độ làm việc thông qua việc sử dụng quỹ thời gian, chi phí lao động, suất lao động,… Từ đó, đánh giá tình hình nguồn nhân lực công ty đế có chế độ tuyển dụng đào tạo phù hợp công ty. Hiện nay, trình độ chuyên môn lãnh đạo công ty hạn chế cần phải có sách phù hợp đế nâng cao khả cạnh tranh cảu công ty như: - Thăng chức nhân viên có trình độ, có khả làm việc hiệu quả, có thâm niên công tác. Đồng thời cho nhân viên có lực đào tạo nước, bổ sung thêm kiến thức để nâng cao khả quản lý. - Luân chuyển giáng chức nhân viên làm việc không hiệu quả, thiếu đầu, tư học hỏi. - Xây dựng chế độ tiền lương phù hợp với vị trí. - Dựa vào chuyên môn nhân viên bố trí hợp lý, trọng việc tuyển dụng đào tạo. Cần xây dựng tiêu chí cụ thể trình tuyển dụng trình độ chuyên môn, để bố trí nhân viên vào vị trí thích hợp. Để thu hút nguồn lao động đáp ứng phù hợp với công ty, tăng khả cạnh tranh công ty cần phải có sách, đãi ngộ, quyền lợi cụ thể cho vị trí. - Tuyển dụng nhân viên có kinh nghiệm, cóa lực, lĩnh làm việc độc lập hoạt động nhóm vào phòng kinh doanh, nghiên cứu thị trường, tin học,… - Tuyển dụng phải công khai, dân chủ, bình đẳng. Các thông tin tuyển dụng cần công bố rộng rãi báo, đài, tivi, trung tâm xúc tiến việc làm nhằm tuyển dụng lao động có lực trình độ chuyên môn thực sự. 5.9.2.4 Giải pháp thực chiến lược thâm nhập thị trường 93 Từ áp lực đối thủ canh tranh ngành gay gắt, phát triển sản phẩm thay nguồn nguyên phụ liệu sản xuất sản phẩm dệt may chủ yếu nhập công ty cần phải có giải pháp cụ như: - Giá bán sản phẩm: Định giá bán theo thời điểm định thị trường. Công ty nên tận dụng tối đa nguồn vải tiết kiệm sản xuất sản phẩm ổn định giá thị trường thời điểm nguồn nguyên liệu tăng giá. Đồng thời phải dự trữ nguồn nguyên liệu định tránh tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất. - Kênh phân phối: Ngoài kênh phân phối công ty nay. Công ty cần tuyển dụng thêm nhận viên thị trường đến khu công nghiệp tìm kiếm khách hàng, liên kết bán sản phẩm khuyến mãi, giải phóng hàng tồn kho. - Quảng cáo – khuyến mãi: Các chương trình khuyến công ty chưa tiếp cận người tiêu dùng công ty cần liên kết với trang web, báo điện tử để giới thiệu sản phẩm chương trình khuyến công ty nguồn thông tin cập nhật liên tục. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng khu vực để có chương trình khuyến phù hợp. - Quan hệ công chúng: Phòng tổ chức hành phòng marketing công ty phối hợp liên hệ với trường học, đài truyền hình lên kế hoạch phân bổ nhân viên tham dự có trương trình diễn ra. Ngoài ra, công ty cần ý đến việc tạo mối quan hệ mật thiết với đối tác để giữ vững thị trường đẩy mạnh tìm kiến đối tác mới. 5.9.2.5 Giải pháp kế hoạch sản xuất. Hiện nay, công ty có mối quan hệ tốt với nhà cung ứng nguyên vật liệu, đáp ứng nhu cầu có đơn đặt hàng. Nhưng nhà cung cấp lại phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Bởi vậy, công ty cần tìm kiếm nhà cung ứng nguyên liệu nước việc giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy người trồng thấy nhu cầu thị trường lớn, đầu tư sản xuất. Công ty phải xây dựng kế hoạch sản xuất trước để điều chỉnh nguồn nguyên liệu gia công hợp lý cung cấp sản xuất, tránh tình trạng thiếu hàng sản xuất làm suất lao động nhân viên biến động gây lòng tinh công ty. Phải có nguồn nguyên liệu dự trữ tránh tình trạng thiếu nguyên liệu vào thời gian cao điểm. Phòng kinh doanh phân tích, tổng hợp sản lượng tiêu thụ quý sản lượng hàng tồn kho, báo cáo cán mặt hàng từ lập kế hoạch sản xuất phù 94 hợp tránh tình trạng thiếu sản phẩm cung cấp cho thị trường ứ động hàng tồn kho. Trong trình sản xuất công ty phải xác định thời gian thị trường tiêu thụ tốt để điều chỉnh sản lượng sản xuất phù hợp, tránh tình trạng thiếu sản phẩm tiêu thụ nhu cầu cao. Ngoài ra, công ty thay thiết bị sản xuất cũ, chất lượng thiết bị mới, đạt chất lượng để giảm thời gian sản xuất sản phẩm. 5.9.2.6 Giải pháp chi phí sản xuất sản phẩm giá bán Công ty áp dụng công nghệ Lean vào sản xuất sản phẩm số chuyền sản xuất chưa đạt hiệu quả, công ty cần đào tạo, nâng cao tay nghề công nhân để hệ thống sản xuất theo công nghệ Lean đạt hiệu tốt từ tiết kiệm chi phí sản xuất, nguyên phụ liệu. Tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu tiết kiệm để sản xuất sản phẩm vào thời điểm gặp khó khăn nguồn cung cấp nguyên liệu, tránh tình trạng ép giá ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Công ty cần đầu tư vào hệ thống quản lý toàn công ty chương trình đại chương trình ERP. Chương trình giúp cải tiến trình kinh doanh, chất lượng hoạt động doanh nghiệp, rút ngắn thời gian đặt hàng, cải tiến trình kinh doanh tối ưu hoạt động vận chuyển. Ngoài ra, công ty cần đầu tư vào hệ thống thông tin, xây dựng website có đẩy đủ thông tin để khách hàng dễ dàng tiếp cận, tốn thời gian tiếp thị đơn vị. Từ đó, công ty tiết kiệm chi phí tiêu thụ bán hàng doanh nghiệp. 95 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Công ty cổ phần may tây Đô với nhiều năm ngành, đạt danh hàng Việt Nam chất lượng cao. Công ty dần khẳng định vị thị trường Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung Cần Thơ nói riêng. Với thị trường cạnh tranh ngày gay gắt đối thủ ngành, đối thủ tiềm ẩn, phát triển sản phẩm thay nay. Để giữ vững vị trí tương lai công ty cổ phần may Tây Đô cần tận dụng điểm mạnh bên công ty, hội bên công ty để khắc phụ điểm yếu, đe dọa. Từ đó, đưa chiến lược phù hợp với tình hình chung công ty. Đồng thời lập kế hoạch kinh doanh cho thị trường tiêu thụ cho năm kế tiếp. Từ kế hoạch kinh doanh công ty xác định mục tiêu cần thực cho năm phản ứng kịp thời trước tình hình kinh tế thay đổi. Đó mục tiêu đề tài “Lập kế hoạch kinh doanh thị trường nội địa công ty Cổ phần may Tây Đô”. Trong đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đạt mục tiêu cụ thể: Phân tích đánh giá môi tường bên công ty Cổ phần may Tây Đô , đề tài cho thấy điểm mạnh: hệ thống quản trị tốt; tình hình sản xuất theo trình tự, kiểm tra chất lượng khâu gia công đóng gói; sản phẩm đạt chất lượng hàng Việt Nam nhiều năm liền thị trường; đội ngũ lao động có kinh nghiệm, tay nghề cao với văn hóa ứng xử nhân viên công ty tốt. Và thấy điểm yếu trình độ chuyên môn lãnh đạo hạn chế; tình hình nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa trọng, đầu tư; hệ thống thông tin bên công ty hạn chế; tình hình marketing chưa đầu tư. Kết phân tích môi trường bên công ty cổ phần may Tây Đô (ma trận IFE), tổng số điểm quan trọng đạt 2,8 điểm, chứng tỏ công ty cần đầu tư phát triển điểm mạnh để nâng cao khả cạnh tranh thị trường. Tuy nhiên, công ty vẫ nhiều yếu điểm nguồn nhân lực, marketing,… Qua phân tích, đánh giá môi trường bên đề tài hội thách thức tác động đến họat động công ty tương lai. Kết phân tích môi trường bên (ma trận EFE), tổng số điểm quan trọng 3,1 điểm cho thấy khả phản ứng công ty trước biến đổi môi tường bên tốt. 96 Ngoài ra, để đánh giá khả cạnh tranh công ty đề tài đưa yếu tố tạo nên thành công cạnh tranh với đối thủ (ma trận hình ảnh cạnh tranh), tổng số điểm công ty cổ phần may Tây Đô 2,5 điểm; công ty cổ phần may Việt Thắng 2,7 điểm cao công ty cổ phần may Việt Tiến với 3,4 điểm. Cho thấy khả cạnh tranh công ty trung bình, công ty cần phát huy điểm mạnh đầu tư khác phục điểm yếu, tránh đối đầu với điểm mạnh công ty Việt Tiến. Từ kết ma trận IFE, EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh từ lập ma trận SWOT từ đưa chiến lược phát triển tương lai. Mà từ công ty thực mục tiêu đề là: - Chiến lược phát triển thị trường thị trường - Chiến lược phát triển sản phẩm sản phẩm - Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực - Chiến lược marketing Cùng với chiến lược công ty cần lập kế hoạch kinh doanh cho thị trường tiêu thụ năm tiếp theo, để tạo chủ động sản xuất, kinh doanh đẩy mạnh đầu tư, nghiên cứu phát triển theo định hướng ngành. Nhằm phát huy lợi thê có, khắc phục vượt qua khó khăn để đạt kế hoạch cho năm tiếp theo, đồng thời đưa sản phẩm đến người tiêu dùng địa bàn thành phố Cần Thơ, tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long tỉnh thành khác nước. Từ đó, khẳng định vị trí thương hiệu may Tây Đô địa bàn thành phố Cần Thơ trở thành sản phẩm than thuộc người dân Việt Nam. 6.2 KIẾN NGHỊ Qua đánh giá thực trạng kinh doanh công ty cổ phần may Tây Đô, có nhiều mặt tích cực với tình hình cạnh tranh ngành để công ty phát triển bền vững, lâu dài công ty gặp nhiều khó khăn. Qua đề tài xin có số kiến nghị sau: 6.2.1 Đối với nhà nước Xây dựng sách hỗ trợ tài chính, ngân hàng hỗ trợ hoạt động xuất nhập hàng dệt may, thông qua hỗ trợ tài công ty đổi máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm. Tiếp tục đầu tư, khuyến khích nhà đầu tư nước như: đầu tư giáo dục, kỹ thuật chuyên môn, trình độ quản lý, tay nghề cho người 97 lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp nói chung ngành dệt may nói riêng. Nhà nước cần huy hoạch vùng trồng bông, sản xuất nguyên phụ liệu nước đáp ứng nhu cầu ngày cao ngành nay. Với hội gia nhập vào hiệp định TPP công ty xuất hưởng sách thuế phải đáp ứng điều kiện xuất xứ nguồn gốc nguyên liệu sản xuất. Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp nước trình sản xuất, kinh doanh thông qua sách luật pháp. Việc tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giúp doanh nghiệp phát huy lực hoạt động cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế. 6.2.2 Đối với hiệp hội dệt may Việt Nam Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, giúp liên kết doanh nghiệp với việc sản xuất tiêu thụ, đại diện phản ánh nhu cầu, yêu cầu doanh nghiệp tới Chính phủ. Xây dựng phận, nhóm tổ chức thu thập phân tích, xử lý thông tin, yêu câu thị trường xuất nhập biến động sách nhằm cập nhật kịp thời cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường. Từ có chiến lược tổ chức sản xuất tiêu thụ phù hợp. 6.2.3 Đối với công ty cổ phần may Tây Đô Tiếp tục phát huy điểm mạnh, tận dụng hội bên ngoài, khắc phục điểm yếu. Tăng cường công tác đào tạo, xây dựng phận marketing hoàn chỉnh: nghiên cứu phát triển sản phẩm dành cho nữ, không ngừng cải thiện chất lượng sản phẩm với mức giá khác đáp ứng nhu cầu khách hàng; phân khúc thị trường, khách hàng phù hợp từ giới thiệu sản phẩm đến đối tượng, nhu cầu. Quan tâm sách bán hàng, làm tốt công tác chăm sóc khách hàng, chương trình khuyến hấp dẫn nhằm tạo mối quan hệ tốt khách hàng với công ty. Cũng cố giữ chân khách hàng tryền thống, với việc phát triển khách hàng tiềm năng. Tăng cường đầu tư trang thiết bị sản xuất, kinh doanh, đảm bỏa an toàn chất lượng hàng hóa, nhu cầu khách hàng. 98 Xây dựng thực công nghệ Lean, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ cho nhân viên kịp thời đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường. Sử dụng tiết kiệm hiệu loại chi phí nhằm tăng lợi nhuận cho công ty. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân Th.s Kim Ngọt Đạt, 2010. Quản trị chiến lược. Nhà xuất Thống Kê. 2. PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tài doanh nghiệp bản. Nhà xuất Thống kê xã hội 3. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thúy, 2010. Nguyên lý thống kê. Nhà xuất Thống Kê. 4. PGS.TS Trương Đông Lộc, 2010. Giáo trình tài doanh nghiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 5. Th.S Đỗ Thị Tuyết, 2011. Giáo trình quản trị doanh ngiệp. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 6. Th.S Nguyễn Phạm Thanh Nam Th.S Trương Chí Tiến, 2011. Giáo trình Quản trị học. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 7. Th.S Ong Quốc Cường, 2012. Giáo trình phân tích thẩm định dự án đầu tư. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 8. Th.S Trương Chí Tiến Th.S Nguyễn Văn Duyệt, 2010. Giáo trình quản trị sản xuất. Tủ sách Đại học cần Thơ 9. Ts Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2013. Quản trị chiến lược. Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 10. Tổng cục thống kê. 11. www.taydo.com. 12. www.Viettien.com.vn 13. www.Vinatex.com 100 PHỤ LỤC Bảng báo cáo tài công ty Cổ phần may Tây Đô Nội dung A. TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn - Tiền - Phải thu khách hàng - Phải thu khác - Hàng tồn kho Tài sản dài hạn - TSCĐHH + Nguyên giá - TSCĐ vô hình - Tài sản dài hạn khác B. NGUỒN VỐN Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn - Phải trả người bán - Phải trả ngắn hạn + tiền lương - Vay dài hạn Vốn điều lệ Các quỹ + chênh lệch tỷ giá LN chưa phân phối 2010 50.229 24.616 9.101 Năm 2011 63.370 39.368 17.121 2012 66.435 42.087 18.856 06/2013 67.229 42.384 20.771 7.918 9.691 10.099 7.825 612 6.985 25.613 21.906 78.288 3.620 679 11.877 24.002 20.037 80.673 3.620 13.132 24.348 20.728 77.586 3.620 13.788 24.845 21.105 84.859 3.620 87 345 374 120 50.229 63.370 66.435 67.229 28.986 1.768 38.577 2.230 40.443 2.337 40.535 2.329 2.382 4.608 - - 19.611 26.431 27.709 28.472 3.918 14.000 1.673 14.000 1.754 14.000 1.658 14.000 347 2.419 3.428 2.566 6.896 8.374 8.564 10.128 Nguồn: Phòng kế toán 101 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA I. PHẦN THÔNG TIN Họ tên:………………………………Chức vụ: . Số điện thoại: E-mail: . Kinh nghiệm công tác:………………Chuyên môn: . Tên đơn vị:………………………… Điện thoại: . Địa đơn vị: . II. PHẦN NỘI DUNG 1. Đối với yếu tố bên công ty cổ phần may Tây Đô. Anh (Chị) vui lòng: a. Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố. Tầm quan trọng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thành bại doanh nghiệp ngành kinh doanh. Tổng số mức phân loại ấn định cho tất yếu tố phải 1,0. b. Phân loại từ đến cho yếu tố định thành công doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh phản ứng với yếu tố này, phản ứng tốt; phản ứng trung bình; phản ứng trung bình; phản ứng kém. 102 STT Mức độ quan trọng Các yếu tố bên Hệ thống quản trị tốt Trình độ chuyên môn lãnh đạo hạn chế Tình hình nghiên cứu phát triển chưa tốt Tình hình sản xuất theo trình tự kiểm tra lỗi kỹ thuật Tình hình kế toán – tài tốt Hệ thống thông tin chưa hoàn thiện Văn hóa doanh nghiệp tốt Công ty có thương hiệu lâu năm, đạt tiêu chuẩn hàng Việt Nam chất lượng cao Đội ngũ lao động có tay nghề cao Tình hình marketing chưa chưa hoàn chỉnh Tổng cộng 10 Phân loại Số điểm quan trọng 1,00 2. Đối với đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp công ty cổ phần may Tây Đô. Anh (Chị) vui lòng: a. Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố. Tầm quan trọng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thành bại doanh nghiệp ngành kinh doanh. Tổng số mức phân loại ấn định cho tất yếu tố phải 1,0. b. Phân loại từ đến cho yếu tố định thành công doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh phản ứng với yếu tố này, phản ứng tốt; phản ứng trung bình; phản ứng trung bình; phản ứng kém. 103 STT Chỉ tiêu Uy tín thương hiệu Kênh phân phối Chất lượng sản phẩm Chương trình khuyến Qui mô công ty Khả tài Khả cạnh tranh giá Nghiên cứu phát triển Đội ngũ bán hàng 10 Đội ngũ lãnh đạo Tổng cộng Mức độ quan trọng Công ty CP Công ty Công ty may Tây Đô Việt Tiến Việt Thắng Số Số Số Phân điểm Phân điểm Phân điểm loại quan loại quan loại quan trọng trọng trọng 1,00 3. Đối với yếu tố bên công ty cổ phần may Tây Đô. Anh (Chị) vui lòng: a. Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố. Tầm quan trọng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thành bại doanh nghiệp ngành kinh doanh. Tổng số mức phân loại ấn định cho tất yếu tố phải 1,0 b. Phân loại từ đến cho yếu tố định thành công doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh phản ứng với yếu tố này, phản ứng tốt; phản ứng trung bình; phản ứng trung bình; phản ứng kém. 104 STT Các yếu tố bên Chính trị pháp luật ổn định, kinh tế tăng trưởng ổn định 10 11 Mức độ quan trọng Nhiều sách hỗ trợ từ nhà nước Điều kiện tự nhiên thuận lợi Văn hóa – xã hội phù hợp Quá trình hội nhập kinh tế giới đẩy mạnh Công nghệ sản xuất phát triển Đối thủ cạnh tranh ngành ngày nhiều Nguồn cung ứng nguyên phụ liệu từ nhà cung cấp phụ thuộc vào nhập Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn Sự phát triển sản phẩm thay ngày đa dạng Áp lực từ khách hàng việc giảm giá nâng cao chất lượng sản phẩm Tổng 1,00 105 Phân loại Số điểm quan trọng [...]... THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 3.1.1 Giới thiệu công ty 3.1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Công ty Cổ Phần May Tây Đô là thành viên tổng công ty cổ phần may Việt Tiến được thành lập từ năm 1989 với trên 1000 cán bộ công nhân viên, gồm 30 dây chuyền sản xuất áo sơ mi, quần tây, quần kaki, ... biện pháp để thực hiện kế hoạch đề ra 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Luận văn được thực hiện tại công ty cổ phần may Tây Đô 2 1.3.2 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2010 – 6/2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Lập kế hoạch kinh doanh công ty Cổ Phần May Tây Đô 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI TIỆU Bùi Thị An Phương (2011) Lập kế hoạch kinh doanh năm 2011 Công ty TNHH Bao Bì Hoàn Mỹ... tình hình tiêu thụ sản phẩm và lập kế hoạch kinh doanh thật sự cần thiết trong kế hoạch sản xuất và tiêu thụ mang lại lợi nhuận công ty Tuy nhiên các công ty nổ lực cạnh tranh xuất khẩu để dành lấy thị phần, thị trường ngày càng bị co hẹp và thị trường nội địa ít được quan tâm, hiện nay các công ty đang nhận thấy tầm quan trọng thị trường nội địa mang lại lợi nhuận cho công ty Xuất phát từ những nhận định... hình tiêu thụ từ đó lập kế hoạch kinh doanh hết sức cần thiết vì đề tài: Lập kế hoạch kinh thị trường nội địa doanh công ty Cổ phần May Tây Đô 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 1.1.2.1 Căn cứ khoa học Trong xu thế hội nhập hiên nay thì chiến lược kinh doanh đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Trước hết chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rõ... Trước bối cảnh hiện nay môi trường kinh doanh luôn có nhiều biến động, cạnh tranh ngày càng gay gắt, phức tạp hơn, để có thể đứng vững trên thị trường, để có thể ứng phó với những biến đổi của thị trường thì công ty càng cần xây dựng cho riêng mình một kế hoạch kinh doanh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Lập kế hoạch kinh doanh năm 2014 cho Công ty cổ phần may Tây Đô nhằm vạch ra phương hướng... quả hoạt động tốt nhất cho công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần may Tây Đô trong giai đoạn 2010 – 6/2013 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh của công ty Từ đó lập ma trận SWOT, kết hợp các điểm mạnh – điểm yếu, cũng như các cơ hội – đe dọa để xác định các phương hướng trong kinh doanh Lập kế hoạch kinh doanh năm 2014 đồng thời đề... tích kết quả hoạt động kinh doanh, phân tích môi trường kinh doanh công ty, xây dựng kế hoạch bán hàng, kế hoạch chi phí, kế hoạch tài chính từ đó đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong năm kế hoạch nhằm đưa ra một số biện pháp thực hiện kế hoạch đề ra Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ công ty trong 3 năm (2009 – 2011), số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để thiêt lập. .. phẩm (Quality control/Quality Assurance) xi DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 1 Phan Thị Minh Châu Chức vụ: Giám đốc điều hành Email: mccantho@gmail.com Kinh nghiệm công tác: 22 năm Đơn vị công tác: Công ty cổ phần may Tây Đô Điện thoại: 07103 894 385 2 Ngô Văn Chơn Chức vụ: Trưởng phòng chuẩn bị sản xuất Email: nvchon@gmail.com Kinh nghiệm công tác: 6 năm Đơn vị công tác: Công ty cổ phần may Tây Đô Điện... quần tây 82 Bảng 5.33: Chi phí sản xuất sản phẩm quần tây năm 2014 83 Bảng 5.34: Kế hoạch giá vốn hàng bán áo sơ mi, quần tây 83 Bảng 5.35: Kế hoạch doanh thu áo sơ mi, quần tây 84 Bảng 5.36: Kế hoạch lợi nhuận áo sơ mi 85 Bảng 5.37: Kế hoạch lợi nhuận quần tây 85 Bảng 5.38: Kế hoạch kết quả hoạt động kinh doanh 85 Bảng 5.39: Kế hoạch chi phí cho hoạt động quan hệ công. .. phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và các yếu tố môi trường tác động đến tình hình kinh doanh của công ty, từ đó lập kế hoạch sản xuất, nhân sự, marketing, chi phí, doanh thu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty Đề tài sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối và phương pháp hồi quy tuyến tính (y = ax + b) Nguyễn Lê Minh (2012) Lập kế hoạch kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ . chính - kế toán 42 4. 1.6 Tình hình marketing 44 4. 1.6.1 Về sản phẩm 44 4. 1.6.2 Khuyến mãi – quảng cáo 44 4. 1.6 .3 Giá cả 45 4. 1.6 .4 Kênh phân phối 46 4. 1.7 Hệ thống thông tin 47 4. 1.8 Văn hóa. PHẦN MAY TÂY ĐÔ 37 4. 1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 37 4. 1.1 Quản trị 37 4. 1.2 Nguồn nhân lực 38 4. 1 .3 Tình hình nghiên cứu và phát triển 39 4. 1 .4 Tình hình sản xuất 39 4. 1.5 Tình hình tài. 56 4. 2.2.2 Khách hàng 58 4. 2.2 .3 Nhà cung ứng 62 4. 2.2 .4 Các đối thủ tiềm ẩn 64 4. 2.2.5 Sản phẩm thay thế 64 4. 2 .3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 65 4 .3 MA TRẬN SWOT 66 4. 4

Ngày đăng: 21/09/2015, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan