QUY PHẠM KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH TIÊU THOÁT NƯỚC ĐỒNG RUỘNG SL T4 1999

49 473 0
QUY PHẠM KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH TIÊU THOÁT NƯỚC ĐỒNG RUỘNG SL T4 1999

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin về việc ban hành tiêu chuẩn “ Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nước đồng ruộng” SL T 4 – 1999. Căn cứ vào kế hoạch biên soạn, hiệu đính tiêu chuẩn kỹ thuật Thuỷ lợi Thuỷ điện của Bộ Thuỷ lợi, do Vụ Thuỷ lợi nông thôn chủ trì, đơn vị chủ biên là Viện Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi Thuỷ điện. “Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nước đồng ruộng” đã qua thẩm định, phê chuẩn thành tiêu chuẩn ngành Thuỷ lợi và nay công bố ban hành. Tên gọi là phiên hiệu của tiêu chuẩn là: “ Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nước đồng ruộng” SL T 41999. Sau khi thực thi tiêu chuẩn này thay thế SL 15 – 90 “ Quy trình kỹ thuật công trình tiêu thoát nước đồng ruộng (Bộ phận tiêu thoát nước ống ngầm đồng rộng phía nam)“. Tiêu chuẩn này có hiệu lực thực hiện từ ngày 1.1.2000. Trong quá trình thực hiện, đề nghị các đơn vị gửi công văn cho đơn vị chủ trì, họ có trách nhiệm giải thích. Văn bản tiêu chuẩn do Nhà xuất bản Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc phát hành.

bộ nông nghiệp phát triển nông thôn vụ khoa học công nghệ Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng Sl/T4 - 1999 (Tài liệu dịch từ Tiêu chuẩn Trung Quốc, sử dụng tham khảo ngành) Hà nội 2004 nông nghiệp phát triển nông thôn vụ khoa học công nghệ Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng Sl/T4 - 1999 (Tài liệu dịch từ Tiêu chuẩn Trung Quốc, sử dụng tham khảo ngành) Hà nội 2004 lời giới thiệu Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng giới thiệu tới bạn đọc tài liệu dịch Tiêu chuẩn ngành nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng - SL/T 4- 1999 Bộ Thuỷ lợi Nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2000 để sử dụng tham khảo ngành (ông Võ Công Quang dịch số chuyên gia ngành hiệu đính). Vụ Khoa học công nghệ mong nhận đợc nhiều ý kiến góp ý bạn đọc, ý kiến góp ý xin gửi Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội. vụ khoa học công nghệ Tiêu chuẩn ngành nớc Cộng hoà nhân dân trung hoa Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng Sl/T4 - 1999 Đơn vị chủ biên: Viện Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc Đơn vị phê chuẩn: Bộ Thuỷ lợi Nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa Thời gian thi hành: Ngày 01 tháng 01 năm 2000 Nhà xuất Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc Bắc Kinh: 1999 Bộ Thuỷ lợi Nớc Cộng hoà Nhân dân Trung hoa Thông tin việc ban hành tiêu chuẩn Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng SL / T 1999. Căn vào kế hoạch biên soạn, hiệu đính tiêu chuẩn kỹ thuật Thuỷ lợi Thuỷ điện Bộ Thuỷ lợi, Vụ Thuỷ lợi nông thôn chủ trì, đơn vị chủ biên Viện Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi Thuỷ điện. Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng qua thẩm định, phê chuẩn thành tiêu chuẩn ngành Thuỷ lợi công bố ban hành. Tên gọi phiên hiệu tiêu chuẩn là: Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng SL / T 4-1999. Sau thực thi tiêu chuẩn thay SL 15 90 Quy trình kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng (Bộ phận tiêu thoát nớc ống ngầm đồng rộng phía nam). Tiêu chuẩn có hiệu lực thực từ ngày 1.1.2000. Trong trình thực hiện, đề nghị đơn vị gửi công văn cho đơn vị chủ trì, họ có trách nhiệm giải thích. Văn tiêu chuẩn Nhà xuất Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc phát hành. Ngày tháng năm 1999 Lời nói đầu Căn vào nhiệm vụ biên soạn Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu nớc đồng ruộng (Miền Bắc) Quy trình quản lý kỹ thuật công trình Thuỷ lợi đồng ruộng, sau đổi thành Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng Quy trình quản lý kỹ thuật công trình tới nớc tiêu nớc Vụ Thuỷ lợi Nông thôn Bộ Thuỷ lợi chủ trì. Tổ biên soạn Quy trình quản lý kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng theo trình tự biên soạn tiêu chuẩn tiến hành công tác, trải qua nhiều lần thảo luận sửa đổi, tranh thủ gửi thảo xin ý kiến trình thảo thẩm định. Tháng năm 1999 triệu tập hội nghị thẩm định thông qua thẩm định. Nội dung Quy trình quản lý kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng gồm có: Nguyên tắc chung, Quy hoạch, Thiết kế, Thi công, Quản lý, Thuyết minh biên soạn. Nội dung bao trùm lên phơng diện chủ yếu kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng. Đơn vị giải thích quy phạm này: Vụ Thuỷ lợi Nông thôn Bộ Thuỷ lợi Đơn vị chủ biên quy phạm này: Viện Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc. Đơn vị tham gia biên soạn quy phạm này: Vụ Thuỷ lợi Nông thôn Bộ Thuỷ lợi Viện Nghiên cứu tới đồng ruộng Bộ Thuỷ lợi Đại học Thuỷ lợi Thuỷ điện Vũ Hán Sở Thuỷ lợi tỉnh Hà Nam Sở Thuỷ lợi tỉnh Giang Tô Viện Khảo sát Thiết kế Nghiên cứu Nông thôn tỉnh Hắc Long Giang. Sở Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi tỉnh Quảng Đông Công ty khai thác kỹ thuật tới, tiêu tỉnh Cam Túc. Cục Thuỷ lợi Thuỷ điện Thành phố Thạch Chủng khu tự trị dân tộc Hồi tỉnh Ninh Hạ. Ngời khởi thảo chủ yếu quy phạm này: Trơng Hữu Nghĩa, Lý Chiếm Trụ, Thẩm Vinh Khai, Diêu Trang Thôn, Lý Hội Nh, La Hoài Bân, Thạch Hà, Dơng T Khiêm, Đồng Quán Quần, Thôi Hng Nghiệp Mục lục Nguyên tắc chung Quy hoạch Thiết kế 15 Thi công 25 Quản lý 29 Phụ lục A Phơng pháp đo xác định dã ngoại hệ số thấm 33 Phụ lục B Phơng pháp đo xác định dã ngoại chế độ cấp điện 36 Phụ lục C Phơng pháp đo xác định dã ngoại suất thấm ruộng lúa nớc 38 Phụ lục D Độ sâu nớc chịu ngập thời gian chịu ngập trồng 40 Phụ lục E Công thức tính toán mô số tiêu úng 41 Phụ lục F Độ sâu tới hạn nớc ngầm 44 Phụ lục G Công thức tính toán khoảng cách rãnh cố định cấp cuối với ống hút nớc điều tiết khống chế mực nớc ngầm 45 Phụ lục H Tính toán lu tốc trung bình đờng mơng thoát nớc chọn tham số thiết kế mặt cắt. 49 Phụ lục J Phơng pháp xác định hệ số hữu quan thiết kế đờng ống độ tràn đầy 51 1. Nguyên tắc chung 1.0.1. Vì để ứng dụng cách xác kỹ thuật tiêu thoát n ớc đồng ruộng, phòng chống úng ngập chống chua mặn hoá thổ nhỡng, bảo đảm chất lợng công trình, tiết kiệm chi phí công trình, nâng cao hiệu ích công trình, cải thiện môi tr ờng sinh thái, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nên biên soạn quy phạm này. 1.0.2. Quy phạm thích dụng cho quy hoạch, thiết kế, thi công quản lý công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng cho xây dựng mới, mở rộng xây dựng cải tạo xây dựng. 1.0.3. Công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng nên vào yêu cầu xây dựng công trình, thu thập phân tích cách toàn diện tài liệu cần thiết. Tiến hành khảo sát, thí nghiệm cần thiết, tích cực sử dụng kỹ thuật mới, công nghệ vật liệu mới, thực cho đợc nông nghiệp địa phơng phù hợp trí với quy hoạch khu thuỷ lợi, đặt cách toàn diện, chỉnh trị xử lý tổng hợp, đồng thời tiến hành vận dụng quản lý công trình kết hợp tới tiên tiến biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, thu đợc hiệu lâu dài tăng sản giảm thiệt hại. 1.0.4. Xây dựng quản lý công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng, cần phải tuân thủ quy trình hữ quan sách kỹ thuật nhà nớc. Đơn vị xây dựng công trình nên cố giấy chứng nhận t chất thiết kế phù hợp với quy định giấy chứng nhận đợc phép thi công. Đơn vị quản lý công trình nên nghiên cứu chấp hành quy định quản lý hạng mục chế độ tu bảo dỡng công trình. 1.0.5. Xây dựng quản lý công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng, việc phải tuân thủ quy phạm ra, phải phù hợp quy định tiêu chuẩn hữu quan hành nhà nớc. 2. Quy hoạch 2. 1. Quy hoạch chung 2.1.1. Quy hoạch tiêu thoát nớc đồng ruộng nên sở quy hoạch lu vực, quy hoạch thuỷ lợi lu vực điều kiện kinh tế xã hội tự nhiên khu chỉnh trị xử lý, lợi dụng trạng tài nguyên đất nớc. Điều tra xác minh làm rõ tình hình thiên tai nguyên nhân tiêu thoát nớc không tốt khu chỉnh trị xử lý. Căn vào yêu cầu nông nghiệp tiếp tục phát triển, bảo vệ môi trờng chỉnh trị xử lý tổng hợp lũ, hạn, úng, ngập, chua, mặn. Xác định nhiệm vụ tiêu thoát nớc tiêu chuẩn tiêu nớc, tôn trọng nguyên tắc trù tính tất mặt, tìm cách trữ nớc tháo nớc kết hợp để tiến hành quy hoạch tổng thể. Khi tiến hành quy hoạch cụ thể nên tuân thủ đặc điểm loại hình khu chỉnh trị xử lý khác nhau, nên phù hợp với yêu cầu dới đây: 1. khu vực đồng nên xem xét cách đầy đủ địa điểm hớng dốc địa hình, thổ nhỡng địa chất thuỷ văn v.v. quy hoạch hệ thống tiêu thoát nớc vừa tháo úng điều chỉnh khống chế mực nớc ngầm. khu vực úng kiềm tồn tại, sử dụng biện pháp công trình mơng, giếng, cống, trạm bơm v.v địa phơng có điều kiện dùng biện pháp rửa mặn ruộng lúa trữ (chậm) úng v.v khu vực úng đọng tồn dùng biện pháp hệ thống mơng, hệ thống sông trạm bơm thoát úng. 2. Khu vực khô hạn chua mặn, nên vào điều kiện tự nhiên khu vực thành phần mặn tổ thành hàm lợng v.v , đồng thời tiến hành quy hoạch tới tiêu, dùng biện pháp kỹ thuật xói rửa cải tạo điều chỉnh khống chế hiệu thoát nớc mực nớc ngầm, đồng thời kết hợp biện pháp tới, nông nghiệp sinh vật v.v. , cải tạo đất chua mặn. 3. Đối với khu vực đợc bao lại ven sông ven hồ nên vào điều kiện tự nhiên tình hình thuỷ văn cửa sông v.v. để chọn bờ nối bao, xây dựng trạm bơm, xây cống ngăn lũ giữ úng v.v biện pháp công trình khác. Trên sở xác định bảo đảm khu bờ bao an toàn chống lũ, theo nguyên tắc ngăn cách nớc bên bên ngoài, xây dựng kênh mơng tới tiêu riêng, tiêu thoát phân ruộng thấp, ruộng cao, trồng chịu nớc chịu hạn riêng v.v . khống chế cách có hiệu mực nớc sông mực nớc ngầm. Biên soạn quy hoạch tiêu thoát nớc chỉnh trị kiêm chống lũ, chống úng, chống ngâm. 4. Khu vực nhiễm triều duyên hải, vào đặc điểm tự nhiên tình hình quy luật thuỷ triều v.v. lợi dụng cách đầy đủ điều kiện tiêu tự chảy triều, chọn biện pháp công trình chống lũ ngăn triều, chỉnh trị sông, xây dựng cống trạm chậm lũ trữ úng v.v. 5. Khu vực gò đồi doi đất nên vào địa hình núi, nhiệt độ đất nớc, dòng chảy mặt đất tình hình dòng chảy nớc ngầm.v.v., dùng biện pháp xây dựng ao, hồ, chặn lũ quanh núi, cắt dòng nớc chân núi, thoát nớc ruộng dẫn tháo nớc khe đồng ruộng v.v Đồng thời nên đảm bảo chống đất xói mòn nớc, khai thác tổng hợp khu gò đồi kết hợp chặt chẽ quy hoạch xử lý. Khu ruộng bậc thang nên xem tình hình nớc ngâm đọng tồn hại phận bậc thang, dùng biện pháp thoát nớc chặn nớc thích hợp. 6. Đối với bên khu tới xây dựng phát sinh phèn hoá khu vực nớc đọng lại thứ sinh nên lấy cân muối nớc cân lợng nớc điều chỉnh khống chế mực nớc ngầm quy hoạch đo kiểm tra cần thiết. 7. Khu phân (chậm) lũ nên vào tần suất sử dụng nó, lợi dụng đất đai kế hoạch canh tác yêu cầu khôi phục sản xuất sau phân trữ (chậm) lũ v.v ., chọn biện pháp công trình thích nghi dễ tu sửa khôi phục. 8. Khi biên soạn quy hoạch tiêu thoát nớc đồng ruộng nên đa biện pháp đối sách giảm thiểu tác hại xuất ma vợt tiêu chuẩn thiết kế, đồng thời tiến hành luận chứng. 2.1.2. Phơng thức trữ, tháo, biện pháp công trình phân khu tháo nớc quy hoạch tiêu thoát nớc đồng ruộng nên phù hợp với quy định sau đây: 1. Khu vực chỉnh trị xử lý nên xem xét cách đầy đủ khả điều chỉnh trữ hồ chứa, ao chuôm, hồ, mơng rãnh thổ nhỡng, nên tuỳ theo vị trí mà chọn phơng thức trữ tháo tổng hợp, nh thoát nớc nằm ngang, thoát nớc thẳng đứng, tự chảy tháo nớc bơm kết hợp với nhau. Trong khu vực bờ ao, nói chung yêu cầu suất mặt nớc trữ úng 5% ~ 10% diện tích thoát úng. Độ sâu nớc điều chỉnh trữ ~ 2m. Mực nớc trữ úng nên thấp mặt đất 0,2 ~ 0,3m. 2. Căn vào quy định Quy phạm thiết kế công trình tới nớc tiêu nớc GB/T 50288 1999, hệ thống thoát nớc thông thờng phân thành cấp: chính, nhánh, mơng mơng ruộng, xem diện tích khu chỉnh trị lớn hay bé mà tăng giảm số cấp. Trong cấp chính, nhánh có tác dụng tải nớc nên dùng mơng hở, công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng cấp mơng trở xuống nên coi nh nguyên nhân hình thành tác hại úng, nớc đọng, chua mặn nhiệm vụ tiêu nớc, tuỳ theo vị trí mà chọn mơng hở, ống ngầm, đờng chuột chui, giếng đứng.v.v ., biện pháp thoát nớc hạng mục đơn biện pháp thoát nớc tổ hợp kết hợp biện pháp thoát nớc khác nhau. 3. Khu vực chỉnh trị bị nớc chảy mặt bên dòng chảy nớc ngầm bổ sung vào, cần phải bố trí đê, mơng tiến hành ngăn lũ, cắt dòng cắt dòng thấm thoát nớc dãi đất phía trớc ảnh hởng nó. Cần phải tuân thủ quy hoạch lu vực quy định hữu quan, cần phải tính toán mặt yêu cầu thoát tiêu nớc hạ lu bờ phải bờ trái, không đợc tạo mâu thuẩn thuỷ lợi. 4. Công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng khu vực nguồn nớc không đủ, nguyên tắc nên tạo điều kiện nớc tháo lợi dụng trở lại. 5. Khu chỉnh trị nên sở quy hoạch tổng thể, vào loại hình tác hại, địa hình, địa mạo, lợi dụng đất đai, biện pháp tiêu nớc tình hình yêu cầu vận hành quản lý.v.v ., tiến hành phân khu thoát nớc. 2.1.3. Quy hoạch tiêu thoát nớc đồng ruộng nên vào tình hình hệ thống công trình yêu cầu khống chế thoát nớc v.v., bố trí công trình tiêu nớc, đồng thời nên phù hợp với yêu cầu dới đây: 1. Công trình tiêu nớc nên tuỳ theo hệ thống công trình tiêu nớc mà quy hoạch thống nhất, đồng thời bố trí đến tận ruộng. 2. Khi công trình tiêu thoát nớc công trình tới nằm cạnh có yêu cầu đa mục tiêu nh giao thông, vận tải thuỷ v.v. nên lấy nguyên tắc chiếu cố bố trí hợp lý, vận hành thuận tiện đầu t rẻ, chọn hình thức bố trí liên hợp. 3. Tiêu chuẩn chống lũ cống bờ khu bờ bao nên trí với tiêu chuẩn chống lũ với đê sông. 4. Trạm bơm tiêu nớc nên cố gắng kết hợp với tới, thực tới tiêu lỡng dụng. 2.1.4. Quy hoạch tiêu thoát nớc đồng ruộng cần phải tiến hành so sánh phơng án, chọn phơng án quy hoạch tối u, phải phù hợp với quy định sau đây: 1. Công trình thực dụng, chiếm đất ít, quản lý thuận tiện 2. Đầu t xây dựng công trình rẻ, chi phí vận hành thấp, hiệu ích kinh tế cao. 3. Công trình có lợi cho việc cải thiện môi trờng sinh thái khu chỉnh trị nông nghiệp tiếp tục phát triển. 2.1.5. Quy hoạch tiêu thoát nớc đồng ruộng nên vào điều kiện kinh tế yêu cầu phát triển sản xuất, thực việc kết hợp lâu dài trớc mắt, kết hợp biện pháp công trình biện pháp sinh vật, quy hoạch thống từ cốt cán đến ruộng, đồng thời biên soạn kế hoạch thực thi. 2.2. Hệ thống thoát nớc mơng hở 2.2.1. Hệ thống thoát nớc mơng hở mơng hở thoát nớc cấp công trình nó, khu nhận nớc xả nớc tạo thành. Số cấp mơng hở nên xác định theo khoản thứ điều 2.1.2 quy phạm này. khu vực úng, ngâm, chua mặn nghiêm trọng thêm cá biện pháp thoát nớc có tính phụ trợ nh: Mơng lông, đờng chuột chui có tính tạm thời. 2.2.2. Hình thức bố trí chọn lộ tuyến mơng hở thoát nớc nên phù hợp với yêu cầu sau đây: 1. Máng hở thoát nớc nên tiến hành bố trí kết hợp với hệ kênh tới đờng đồng ruộng. Tại khu vực địa hình phẳng nên dùng hình thức thoát nớc hai chiều giống nh kênh tới. Tại khu vực bình nguyên nghiêng dốc nên dùng hình thức thoát nớc chiều bên cạnh kênh tới. Tại khu vực chất đất nhẹ, kênh mơng cạnh nên bố trí đờng hoặcgiải cây. Nếu có yêu cầu nạo vét giới nên dùng hình thức bố trí đờng, mơng cạnh nhau. 2. Các cấp mơng hở tiêu thoát nớc nên điều kiện địa hình khu trị, theo nguyên tắc nớc cao tháo cao, nớc thấp tháo thấp, tháo thoát gần, tranh thủ tự chẩy chọn lộ tuyến theo quy định sau đây: 10 1)Trên nguyên tắc mơng hở thoát nớc cấp nên bố trí đờng tích nớc theo đất thấp, đồngthời cố gắng lợi dụng sông lạch thiên nhiên. vh - Tốc độ hạ xuống bốc độ sâu nớc ngầm h ( m ), m/ngày. - Cờng độ bốc mặt nớc, m/ ngày. h - Độ sâu bốc ngừng lại nớc ngầm, m. n - Chỉ số bốc nớc ngầm, thờng n = 1~3 Thông qua giếng (lỗ) để quan trắc mực nớc ngầm, ngày định thời lợng đo số liệu độ sâu nớc ngầm, đợc trị số hạ xuống mực nớc ngầm ngày kề nhau, tức ngày trị số tốc độ hạ xuống ngày độ sâu ngày thứ h, vẽ hình quan hệ v h - h, đồng thời đa đờng cong quan hệ thuận kéo dài, điểm cắt với trục h tức trị số h . Khi đờng cong quan hệ đờng thẳng, n =1, trực tiếp dùng công thức tìm đợc trị số . Khi đờng quan hệ đờng cong, n > 1, lúc giả thiết trị n, dùng công thức tính toán trị số đối ứng với v h h khác nhau, trị số n giả thiết làm cho trị số trung bình dùng để tính toán tiêu nớc. Qua thấy, phơng pháp đồng thời với đo tính trị số à, tức tính đợc trị số tham số bốc nớc ngầm n. Trong thời đoạn đo xác định, cờng độ bốc mặt nớc tơng đối ổn định, kết đo tính toán tơng đối tốt, tài liệu số liệu giả định nhiều, kết đo tính gần với thực tế. 34 Phụ lục C Phơng pháp đo xác định giã ngoại suất thấm ruộng lúa Suất thấm ruộng nớc gọi cờng độ thấm lợng thấm ngày. Điểm đo ruộng trị số nhỏ nó, thông thờng nên bố trí vị trí đoạn tiêu nớc. Nếu cần phải đo xác định quy mô phân bố suất thấm nớc ruộng lúa tìm trị số trung bình nó, kéo dài mơng (ống) thoát nớc thẳng đứng, theo điểm đo bố trí B/2 , B/4 , B/8 dùng phơng pháp đo xác định trờng. 1. Phơng pháp đo xác định máy đo thấm Thiết bị chủ yếu máy ống đo kiểu lồng chuông, thớc tiêu kiểu phao ống đo v.v. tạo thành, xem hình C1. Khi đo, mở cửa thoát khí ống đo cửa nối tiếp nút cao su, đa ống đo nén vào đầu ~ 8cm, sau bịt kín cửa thoát khí sau đa nút cao su đầu mút ống nối tiếp cho đầy nớc nút chặt với cửa đỉnh ống đo, bắt đầu theo thời đoạn định (1 phút phút) ghi chép số đọc thớc tiêu đo xác định di động mặt nớc ống. Trị số sai số đọc đầu, cuối thời đoạn đo xác định tức lợng thấm ngày/ ruộng lúa điểm đo hạch toán tốt (mm/ ngày). 2. Phơng pháp đo vòng Thiết bị chủ yếu vòng đo, kim đo mực nớc ống đo có đáy ruộng đo tổ thành. Tổng cờng độ hao nớc điểm đo mà vòng đo đo xác định. ống đo có đáy đo xác định bốc trồng cờng độ bốc giữa ruộng. Sau hai ruộng trừ chia cho thời gian đo, tức đợc suất thấm ruộng lúa điểm đo. Vòng đo dùng kim loại xén mép bên uốn thành hình chữ nhật hình tròn, diện tích nên 1000m2, cao 40cm, đo nên ép đặn vào đất khoảng 25cm, đồng thời bảo lu phận cao mặt nớc ruộng khoảng 15cm. Hình dạng diện tích ống đo có đáy giống vòng đo, độ sâu ống nên thoả mãn nhu cầu hệ rễ trồng sinh trởng. Đều dùng kim đo mực nớc có độ xác 0,1mm để đo biến đổi mực nớc vòng đo ống đo. Để tránh sai số mực nớc vòng đo tơng đối lớn, thấm bên sản sinh mà ảnh hởng đến độ xác đo đạc, thời gian lần đo không nên dài, sau đo nên khôi phục mực nớc vòng nhau, sau tiến hành đo xác định lần thứ 2. Lấy trị số trung bình lần đo gần lần đo xác định làm suất thấm ruộng lúa điểm đo đó. 35 36 Hình C 1. Trang bị máy đo thấm đo xác định ruộng Phụ lục D độ sâu chịu ngập thời gian chịu ngập trồng Độ sâu nớc chịu ngập thời gian chịu ngập trồng, nên vào phân tích tài liệu thí nghiệm chịu ngập trồng địa phơng khu vực tơng tự bên cạnh để xác định. Khi tài liệu thí nghiệm dùng bảng D - để chọn Bảng D 1. Độ sâu nớc chịu ngập thời gian chịu ngập trồng Loại trồng Bông Ngô Thời kỳ sinh dục Nở hoa kết Nẩy mầm ~ nở đốt Trổ Trổ cừ hạt có sữa non Ngô già thu hoạch Khoai lang Toàn thời kỳ sinh trởng Cây lơng thực có Nẩy mầm - nở lụi hạt xuân Trổ Chín, thu hoạch Nẩy mầm - nở bụi Cao lơng Trổ Ngậm sữa Chín, thu hoạch Đậu tơng Nẩy mầm Nở hoa Tiểu mạch Nở đốt~chín, thu hoạch Lúa vụ xuân Thời kỳ xanh lại Thời kỳ đẻ nhánh Thời kỳ nở đốt Thời kỳ làm đòng trổ Thời kỳ lúa chín, thu hoạch Độ sâu chịu ngập 5~10 2~5 8~12 8~12 10~15 7~10 3~5 5~10 10~15 3~5 10~15 15~20 15~20 3~5 7~10 5~10 3~5 6~10 15~25 20~25 30~35 Thời gian chịu ngập (ngày) 1~2 1~1,5 1,0~1,5 1,5~2 2~3 2~3 1~2 1~2 2~3 2~3 5~7 6~10 10~20 2~3 2~3 1~2 1~2 2~3 4~6 4~6 4~6 Ghi chú: Trong tình hình chung, độ sâu nớc chịu ngập lớn thời gian chịu ngập tơng đối yếu, ngợc lại tơng đối dài, Cây trồng khu miền Bắc, tập quán thông thờng khô hạn, độ sâu chịu ngập nớc dùng số nhỏ, khu vực miềm Nam lấy trị lớn. 37 Phụ lục E Công thức tính toán mô số (hệ số) tiêu Mô (hệ) số tiêu có liên quan tới nhiều nhân tố: Ma bão thiết kế, diện tích tiêu úng lớn nhỏ hình dạng trạng thái, độ dốc địa hình, tầng phủ mặt đất tổ hợp trồng, tính chất thổ nhỡng, độ sâu nớc ngầm, mật độ độ dốc mạng mơng tiêu nớc khả điều tiết trữ nớc ao hồ v.v. nên thông qua phân tích tài liệu thực đo địa phơng khu vực tơng tự bên cạnh để xác định. Nếu tài liệu thực đo, vào tình hình cụ thể khu chỉnh trị dùng phơng pháp tìm đợc cấu lu vực sở dùng công thức dới tính toán tìm đợc: 1. Công thức tính toán hệ số tiêu úng khu đồng 1) Công thức kinh nghiệm hệ số tiêu úng qL = KRmAn (E - 1) Trong đó: qL - Hệ số tiêu úng thiết kế m3/ (s.km2) K - Phản ánh hệ số tổng hợp nhân tố trình độ đồng mạng mơng, độ dốc mơng thoát nớc, thời gian ma hình dạng lu vực v.v. qua đo đạc thí nghiệm thực địa để xác định. R - Độ sâu dòng chảy ma bão thiết kế, mm A - Diện tích tiêu úng thiết kế khống chế m - Chỉ số lợng đỉnh phản ánh quan hệ đỉnh lũ dòng chảy ma bão lợng lũ, qua đo đạc thí nghiệm thực địa để xác định n - Chỉ số giảm dần diện tích tiêu úng, qua đo đạc thí nghiệm thực tế để xác định. 2) Công thức tính toán trừ trung bình hệ số tiêu úng đất hạn (ruộng màu) qd = R 86.4t (E - 2) Trong đó: qd - Hệ số tiêu úng đất hạn, m3 / ( S. km2 ) t - thời gian tiêu nớc, ngày, dùng thời gian chịu ngập trồng cạn. 3) Công thức tính toán phơng pháp trừ trung bình hệ số thoát tiêu nớc ruộng nớc. qW = P h E S 86.4t (E - 3) Trong đó: qW - Hệ số tiêu úng ruộng nớc , m3/(S. km2) P - Lợng ma bão thiết kế, mm. h - Độ sâu nớc giữ lại ruộng nớc, mm. E - Tổng lợng nớc bốc ruộng nớc thời gian tiêu úng, mm. 38 S - Tổng lợng nớc thấm ruộng nớc thời gian tiêu úng, mm. t - Thời gian tiêu úng, ngày. Có thể dùng thời gian chịu ngập lúa nớc. 4) Công thức tính toán hệ số tiêu úng tổng hợp đất hạn ruộng trồng màu ruộng nớc: qL = q d Ad + q A Ad + A (E - 4) Trong đó: Ad - Diện tích đất hạn (đất trồng màu) diện tích tiêu úng thiết kế, km2. A - Diện tích ruộng nớc diện tích tiêu úng thiết kế, km2. 5) Công thức tính toán hệ số tiêu úng khu đê bao. qL = PA ( h + E + S ) A h f A f (hg + E ) Ag (hZ + E ) AZ 3.6tA (E - 5) Trong đó: Af - Diện tích đất phi canh tác đất trồng màu, km2 hf Lợng ngậm nớc trữ thấm thổ nhỡng đất không canh tác đất trồng màu, mm. Ag - Diện tích mặt nớc lới mơng, ao mơng, km2 hg - Độ sâu nớc trữ lới mơng, ao mơng, mm E Tổng lợng bốc mặt nớc thời gian tiêu úng t, mm AZ - Diện tích mặt nớc trung bình mực nớc chết ao, hồ khu đê bao đến mực nớc tích úng bình thờng, km2. Nói chung yêu cầu 5% ~ 10% diện tích tiêu úng. Khi ao hồ điều tiết lấy AZ = 0. hZ - Độ sâu nớc cần mực nớc chết đến mực nớc trữ úng bình thờng ao hồ khu đê bao (nên thấp mặt đất 0,2 ~ 0,3m), mm. Nói chung yêu cầu cân ~ 2m. - Số làm việc trung bình ngày máy bơm nớc bơm thoát nớc sông bơm thoát nớc ao hồ, giờ/ngày. thoát nơc tự chảy nên số mở cống tiêu nớc sông ao hồ, lấy = 24 giờ/ngày. Các ký hiệu khác nh trên. Khi khu đê bao cần phải kết hợp tiêu tự chảy tiêu nhanh tiêu bơm đa diện tích tiêu nớc khống chế sau phân vạch theo khu tiêu nớc, dùng công thức (E-5) phân biệt tiến hành tính toán. 2. Công thức tính toán hệ số tiêu nớc khu miền núi 1) Công thức kinh nghiệm 10km2 < F < 100km2 qm = KaPSF1/3 (E 6) Trong đó: qm Hệ số tiêu nớc , (m3/ (s.km2) PS Cờng độ ma bão thiết kế, mm / h F Diện tích hội tập nớc, km2 39 Ka Tham số lu lợng có 2) Công thức kinh nghiệm F 10 km2 qm = KbFn-1 (E 7) Trong đó: Kb Hệ số lu lợng, hệ số dòng chảy tần suất ma bão khác nơi chọn theo bảng E - 2. n Chỉ số diện tích hội tập nớc. Các nơi chọn theo bảng E - 2. Bảng E - 1. Tham số lu lợng Ka Loại khu vực tập trung nớc Khu vực núi đá Khu gò đồi Khu gò đồi hoàng thổ Khu dốc nớc đồng Độ dốc mặt nớc ( 00 ) > 15 >5 >5 >1 Ka 0,60 ~ 0,55 0,50 ~ 0,40 0,47 ~ 0,37 0,40 ~ 0,30 Bảng E 2. Trị Kb n khu miền núi Khu vực Hoa Bắc Đông Bắc Duyên hải đông nam Tây Nam Hoa Trung Cao nguyên hoàng thổ Kb tần suất ma bão thiết kế khác 20% 10% 4% 13,0 16,5 19,0 11,5 13,5 15,8 15,0 18,0 22,0 12,0 14,0 16,0 14,0 17,0 19,6 6,0 7,5 8.5 N 0,75 0,85 0,75 0,75 0,75 0,80 Phụ lục F độ sâu tới hạn nớc ngầm Độ sâu tới hạn nớc ngầm nên vào nhân tố: chất đất thổ nhỡng, độ khoáng hoá nớc ngầm, ma, tới, bốc biện pháp nông nghiệp v.v thông qua thí nghiệm tổng hợp để xác định. Cũng điều kiện tự nhiên điều kiện 40 sản xuất nông nghiệp khác nhau, thông qua điều tra thực địa để xác định. Khi điều kiện nêu trên, chọn bảng F -1 dùng công thức gần dới để ớc tính. hk = hp + Z (F - 1) Trong đó: hk - Độ sâu tới hạn nớc ngầm, m. hp - Độ cao dâng lên mãnh liệt nớc mao quản thổ nhỡng, m. Z - Siêu cao an toàn, m. khu vực có độ khoáng hoá nớc ngầm thấp dùng độ dày lớp canh tác. Tại khu vực có độ khoáng hoá nớc ngầm cao nên dùng độ dày lớp hoạt động chủ yếu rễ trồng. Bảng F - 1. Độ sâu tới hạn nớc ngầm Chất đất thổ nhỡng Độ khoáng hoá nớc ngầm (g/l) 10 Đất cát, đất nhẹ 1,8 ~ 2,1 2,1 ~ 2,3 2,3 ~ 2,6 2,6 ~ 2,8 Đất vừa 1,5 ~ 1,7 1,7 ~ 1,9 1,8 ~ 2,0 2,0 ~ 2,2 Đất nặng, đất sét 1,0 ~ 1,2 1,1 ~ 1,3 1,2 ~ 1,4 1,3 ~ 1,5 Ghi chú: Khu vực bốc nhanh, nên lấy trị số lớn, ngợc lại nên lấy trị số nhỏ. Phụ lục G Mơng cố định cấp cuối điều tiết khống chế mực nớc ngầm công thức tính toán khoảng cách ống hút nớc 1. Công thức tính toán khoảng cách hệ thống mơng (ống) song song điều kiện dòng chảy ổn định tới ngập ruộng lúa. 41 B= KH q (G - 1) Trong đó: B - Khoảng cách mơng ( ống ) tiêu nớc , m. K - Hệ số thấm trung bình lớp ngập nớc thoát nớc , m / ngày. H - Thuỷ đầu tác dụng, m. Thờng độ chênh mực nớc mặt ruộng mực nớc mơng, lấy cách gần độ sâu mơng thoát nớc (ống) để thay thế. Nếu ống ngầm dòng chảy có áp, nên lấy trị số chênh lệch mực nớc mặt ruộng mực nớc chịu áp. q - Suất thấm thiết kế tới ngập ruộng lúa, m/ ngày. - Hệ số trở kháng dòng thấm đoạn tiêu nớc điều kiện tới ngập. Hệ số trở kháng dòng thấm , tính toán gần theo tình hình sau đây: 1) Mái mơng mơng tiêu nớc dốc đứng độ sâu nớc mơng nhỏ, bỏ qua không tính. Hệ số trở kháng dòng thấm đoạn thoát nớc mơng hở. 0,5 + 0,174 hq T (G - 2) Trong đó: hq - Độ sâu mơng thoát nớc , m. T - Khoảng cách từ mặt ruộng đến lớp không thấm nớc, m. Thông thờng T > hq , xem nh tầng ngậm nớc sâu vô hạn, lúc 0,5. 2) Hệ số trở kháng dòng thấm đoạn thoát nớc ống ngầm. hq 8T ln tan d 2T (G - 3) Trong đó: hq - Độ chôn sâu ống hút nớc, m. d - Đờng kính ống hút nớc, m. tan hq 2T - Hàm số lợng giác dùng cung độ biểu thị T > 5hq: 2. 4hq ln d (G - 4) Công thức tính toán khoảng cách hệ mơng (ống) song song điều kiện không ổn định không xét ảnh hởng bốc nớc ngầm. 1) Khi đờng mặt nớc ngầm bắt đầu tơng đối thoải, gần với đờng cong pa bol luỹ thừa 4. 42 KDd t B= ln(1.16 H ) H t Dd = 1/ (G - 5) D 8D D + ln B X (G - 6) Trong đó: t - Thời gian tiêu nớc, ngày. - Độ cấp nớc trung bình phạm vi mực nớc ngầm hạ xuống. H0, Ht - Phân biệt khoảng cách từ mực nớc ngầm đoạn thoát nớc đầu, cuối thời đoạn t đến mực nớc mơng trung tâm ống nớc ngầm, tức thuỷ đầu tác dụng, m. Dd - Độ sâu đẳng hiệu, m. D - Khoảng cách từ mực nớc mơng trung tâm ống hút nớc đến tầng không thấm nớc, m. X0 - Chu vi ớt mặt cắt qua nớc, mơng hở, độ dài chu vi ống nên lấy ống hút nớc, m. 2) Khi đờng mặt nớc ngầm ban đầu tơng đối cong, gần với đờng cong Elíp bậc 2. B= Kt ln H0 Ht (G - 7) Trong đó: - Hệ số hiệu chỉnh hình dạng đờng mặt nớc ngầm đoạn thoát nớc, mơng hở = 0,7 ~ 0,8. ống ngầm = 0,8 ~ 0,9. - Hệ số trở kháng dòng thấm đoạn thoát nớc, xem điều kiện dới để chọn phơng pháp tính toán: Đối với điều kiện B 2D. Mơng hở: ống ngầm: = 2D B ln + b D = (G - 8) D B ln + d H D (G - 9) Đối với điều kiện B 2D. Mơng hở: ống ngầm: = 2B ln b = B ln d H (G - 10) (G - 11) 43 H = ( H H t ) ln H0 Ht (G -12) Trong đó: b - Độ rộng mặt nớc kênh, m. d - Đờng kính ống hút nớc, m. H - Thuỷ đầu tác dụng trung bình trờng hợp dòng chảy không ổn định, m. 3. Công thức tính khoảng cách hệ mơng ( ống ) song song có xét ảnh hởng bốc nớc ngầm. 1) Phơng pháp tính toán đơn giản dòng không ổn định không xét tác dụng bốc mà sản sinh tính mặn. B= Kt àC n (G - 13) H t C n = ln Ht àH hd H h n (G - 14) Điều kiện thích dụng. Khi t < 0,55 0,05 , sai số tơng đối tính toán giản hoá nằm khoảng 0,5%. t Khi t < 0,75 0,05t , sai số tơng đối tính toán giản hoá nằm khoảng 0,10%. t ( H H t ) h h hd + h0 ln t = H H t h hd + H t n (G 15) Trong đó: t - Thời gian tác dụng bốc điều kiện hạ sâu thiết kế, ngày. h - Độ sâu ngừng bốc độ sâu bốc cực yếu, m hd - Độ sâu hữu hiệu mơng thoát nớc (ống), m. Chỉ khoảng cách từ mặt đất đến mặt nớc mơng trung tâm ống ngầm. Cờng độ bốc độ sâu nớc ngầm 0, m/ngày. Nõi chung dùng cờng độ bốc mặt nớc để thay thế. n Chỉ số quan hệ độ sâu nớc ngầm với bốc hơi, nói chung 1~3. 2) Phơng pháp tính toán kinh nghiệm xét tác dụng bốc mà sản sinh tích mặn. B= Khi hd h 44 Khd (G-16) n + hd = h / h d h n +1 (G 17) Khi hd h = h n +1 hd (G-18) Trong đó: - Hệ số hiệu chỉnh tốc độ hạ xuống nớc ngầm tác dụng song trùng thoát nớc bốc hơi. - Tỷ lệ lợng nớc thoát mà mực nớc ngầm đoạn thoát nớc mặt đất hạ đến hd (đối với điều kiện hd h ) h (đối với điều kiện hd h ) mơng bị thoát nớc trọng lực (ống) toàn trình lợng nớc tiêu hao bốc hơi, gọi tắt tỷ lệ phí bốc hơi. Theo quan hệ cân lợng muối mặt bổ dọc thổ nhỡng, tính toán theo công thức sau: = G (1 + R ) + R 2(1 R ) (G-19) Trong đó: R Tỷ số nớc thấm vào ma, tới xói rửa với độ khoáng hoá nớc ngầm ban đầu tầng ngậm nớc. G - Tỷ số lợng muối thoát hữu hiệu yêu cầu với lợng tích muối bốc hơi. Căn vào yêu cầu tốc độ cải lơng đất mặn úng để xác định. Đối với khu đất chua mặn hoá dự phòng lấy G = 0. Đối với khu đất cải tạo chua mặn hoá nói chung lấy G = 1. Khu cải tạo có yêu cầu tơng đối cao nên lấy G = khoảng 2. 45 Phụ lục H Tính toán lu tốc trung bình mơng tiêu nớc chọn tham số thiết kế mặt cắt Mặt cắt dòng chảy thông qua mơng thoát nớc nói chung nên dùng lu lợng thiết kế tính toán dòng chảy trung bình để xác định. Bán kính thuỷ lực lu tốc trung bình mặt cắt qua nớc hình thang tích theo công thức sau đây: V= R= Q / 1/ = R i F n ( b + mh ) h b + 2h + m (H 1) (H 2) Trong đó: V lu tốc trung bình, m/s, nên thoả mãn yêu cầu lu tốc không xói cho phép bảng H-1, đồng thời nên trì lu tốc không bồi lắng 0,3m/s. Q Lu lợng thiết kế m3/s F Diện tích mặt cắt nớc thông qua, m2 n - Độ nhám, kênh đất nên chọn bảng H i - Độ dốc đáy kênh, thông thờng nên tiếp cận với độ dốc mặt đất mà mơng qua. Khu vực dòng nói chung lấy mơng 1/6.000~1/20.000, kênh nhánh 1/ 4.000 ~ 1/10.000, kênh kênh đồng ruộng 1/2.000 ~ 1/5.000 R Bán kính thuỷ lực, m. Lờy diện tích mặt cắt dòng chảy thông qua chia cho diện tích ớt tìm đợc. b Bề rộng đáy mơng thoát nớc, m. Mơng không nên nhỏ 5m, mơng nhánh ~4m, mơng con, mơng đồng ruộng không nên nhỏ 0,5m. h - Độ sâu dòng chảy thông qua, m. Bảng H 1. Lu tốc không xói cho phép mơng thoát nớc Chất đất Lu tốc không xói (m/s) Chất nhẹ Lu tốc không xói (m/s) Đất nhẹ 0,6~0,8 Bùn đọng 0,15~0,25 Đất vừa 0,65~0,85 Cát mịn 0,2~0,4 Đất nặng 0,7~0,95 Cát vừa 0,3~0,7 Đất sét 0,75~1,0 Cát thô 0,5~0,8 Ghi chú: Lu tốc không xói bảng trờng hợp bán kính thuỷ lực R = 1m. Khi R 1m nên nhân với R . Đối với đất thổ nhỡng, đất sét rời rạc lấy = 1/3 ~ 1/ 4. Đối với đất thổ nhỡng, đất sét chặt trung bình lấy = 1/4 ~ / 5. Đối với bùn đọng đất cát lấy = 1/3~1/ m Hệ số mái độ sâu n ớc mơng đất không vợt 3m, hệ số mái nhỏ chọn bảng H 3. Bảng H 2. Độ nhám mơng đất 46 Lu lợng (m3/s) Độ nhám > 25 Mơng thoát nớc Mơng thoát lũ 25 ~ 5~1 4,0 Đất sét, đất nặng 1,0 1,2 ~ 1,5 1,5 ~ 2,0 > 2,0 Đất vừa 1,5 2,0 ~ 2,5 2,5 ~ 3,0 > 3,0 Đất nhẹ, đất pha cát 2,0 2,5 ~ 3,0 3,0 ~ 4,0 > 4,0 Đất cát 2,5 3,0 ~ 4,0 4,0 ~ 5,0 > 5,0 Ghi chú: Hệ số mái đoạn mơng chảy nên thông qua thí nghiệm xác định. 47 Phụ lục J Phơng pháp xác định hệ số hữu quan thiết kế đờng ống độ đầy Hệ số hữu quan thiết kế đờng ống hình tròn độ đầy ống tính toán theo công thức sau đây: cos ( 2a 1) + 2a ( 2a 1) 180 a = 2/3 cos ( ) 90 5/3 cos ( 2a 1) + 2a ( 2a 1) 180 a = cos ( 2a 1) 90 2/3 (J-1) (J-2) Trong đó: a- Độ đầy ống, tỷ số độ sâu nớc lớn ống hình tròn đờng kính ống ngầm, thiết kế thoát nớc ống ngầm, nói chung đờng kính ống ngầm 50mm, lấy a = 0,6 , 50 ~ 100mm, lấy a = khoảng 0,7. Khi 100mm lấy a = 0,8. Trị độ đầy ống a khác tra bảng J 1. Bảng J 1. Trị tơng ứng với độ đầy a khác a 48 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75 0,98954 1,15917 1,32962 1,49699 1,65696 1,80468 0,62996 0,65473 0,67558 0,69251 0,70541 0,71404 a 0,80 0,85 0,90 1,93448 2,03932 2,10929 2,12655 1,97907 Dùng cho công thức (3.4.3-2) (3.4.3-3) 0,71799 0,71653 0,70827 0,68980 0,62996 Dùng cho công thức (3.4.3-4) 0,95 1,0 Bị Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng sl/t4-1999 Chịu trách nhiệm xuất bản: Vụ Khoa học công nghệ Cơ quan xuất bản: Trung tâm tin học nông nghiệp phát triển nông thôn. In xởng in Trung tâm Tin học Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Địa chỉ: Số 02 - Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội; Điện thoại: 7332160 49 [...]... bơm tới tiêu lỡng dụng 4 thi công 4.1 Quy định chung 4.1.1 Công trình tiêu nớc đồng ruộng nên căn cứ vào quy mô của khu vực chỉnh trị, xây dựng kiện toàn tổ chức thi công 4.1.2 Các hạng mục của công trình thoát nớc trong khu chỉnh trị nên xem cấp công trình và tình hình quy mô v.v thực hiện đấu thầu hay chỉ định thầu, công trình tiêu nớc loại lớn còn nên thực hiện chế độ quản lý giám sát công trình 4.1.3... thiết kế tiêu nớc, nếu theo quy định của " Tiêu chuẩn chống lũ " GB 50201-94 và quy hoạch chống lũ của lu vực sở tại hoặc của khu vực, xác định đê điều bờ bao, trạm bơm và yếu tố thiết kế công trình tiêu nớc khác 3.1.3 Lập tài liệu thiết kế công trình tiêu thoát nớc đồng ruộng và đầu t công trình, phân tích hiệu ích kinh tế, nên chấp hành theo quy trình biên soạn báo cáo thiết kế hữu quan của công trình. .. khi thi công cần phải làm tốt công tác chuẩn bị nguyên vật liệu và công tác đặt tuyến Thời kỳ thi công nên chọn mùa vụ nông nhàn không phải mùa lũ và mực n ớc ngầm tơng đối thấp, thông thờng theo tuần tự thi công: Hạ lu trớc sau đến thợng lu, đầu tiên mơng cốt cán sau là đồng ruộng 4.1.5 Công trình tiêu nớc đồng ruộng các loại nên chấp hành quy phạm thi công công trình thuỷ lợi hữu quan và quy phạm hữu... của mơng thoát nớc dới một cấp đẩy lên mà không thể thoát nớc tự chảy, nên bố trí trạm bơm tiêu nớc Nếu chỉ có một phần thời gian không thể thoát nớc tự chảy đợc, có thể chọn bố trí công trình thoát nớc kết hợp vừa tự chảy vừa bơm 2.3 Công trình tiêu nớc ống ngầm 2.3.1 Công trình tiêu nớc ống ngầm đồng ruộng nói chung do ống hút nớc, ống (mơng) tập trung nớc, công trình phụ thuộc và đờng thoát nớc... trên lỡi cày Trong thi công nên luôn luôn làm sạch bùn đất và cỏ rác trên các bộ phận, kịp thời loại bỏ vớng mắc của máy móc, đảm bảo thi công an toàn và chất lợng 4.5 Nghiệm thu công trình 4.5.1 Thi công công trình thoát nớc nên có tổ chức nghiệm thu Khi thi công nên theo yêu cầu của thiết kế và quy định của quy phạm kỹ thuật thi công hữu quan Đối với bộ phận quan trọng của công trình và bộ phận dấu... đảm Ngoài quy định hữu quan của chơng này để thiết kế ra, còn phải thiết kế tăng cao, gia cố và rút nớc của ruộng vờn và chống xói mòn, chống bồi lắng v.v 3.6 Công trình của hệ thống thoát tiêu nớc 3.6.1 Thiết kế hệ thống công trình thoát nớc nên phù hợp với quy định sau đây: 1 Thiết kế công trình thoát nớc các loại nên có kỹ thuật tiên tiến, kết cấu hợp lý, sử dụng an toàn, tiện cho thi công và quản... hành theo quy định hữu quan của " Quy phạm trắc lợng công trình Thuỷ lợi, Thuỷ điện " SL 203-97, mơng ruộng có thể tham chiếu chấp hành 4.2.2 Công trình mơng hở có thể đào bằng cơ giới hoặc đào bằng thủ công đồng thời nên tuân thủ quy định sau đây: 1 Ngời điều khiển khi đào bằng cơ giới nên thuộc tính năng của máy móc và thuộc quy định thao tác an toàn, bảo đảm chất lợng thi công 2 Đào bằng thủ công nói... của " Quy phạm kỹ thuật thi công đập đất đá kiểu đầm nén " SDJ218-83 3 Khi thi công nên kiểm tra lớp đất mái có phải nhất trí hoặc gần đúng với khảo sát thiết kế, nếu thay đổi tơng đối lớn nên thơng thảo với đơn vị thiết kế, nên có tháy đổi thiết kế, đồng thời ghi chép tốt thi công 24 4.3 Công trình ống ngầm 4.3.1 Công trình tiêu nớc ống ngầm nên tổ chức đội thi công chuyên nghiệp Đầu tiên làm tốt công. .. ống hút nớc 2 Công trình thoát nớc ống ngầm nên xem tình hình cụ thể, bố trí công trình phụ thuộc giếng kiểm tra, cửa lỗ ống ngầm giữa ruộng thông thờng là hệ thống mơng hở, nên bảo đảm thoát phù hợp quy định của điều 2.2.3 của quy phạm này 2.3.2 Tổ thành, phân cấp và loại hình ống ngầm, quy cách v.v của hệ thống thoát nớc của ống ngầm nên căn cứ vào các nhân tố quy mô thoát nớc, yêu cầu thoát nớc, địa... Thuỷ lợi Thuỷ điện và chấp hành tiêu chuẩn hữu quan nh " Quy phạm đánh giá kinh tế hạng mục xây dựng Thuỷ lợi " SL 72-94 v.v 13 3.1.4 Hệ số thấm của tầng đất khu chỉnh trị, tham số độ cấp nớc và suất thấm của ruộng lúa v.v nên xác định theo phụ lục A ~ phụ lục C của quy phạm này 3.2 Tiêu chuẩn tiêu nớc 3.2.1 Tiêu chuẩn thoát nớc đồng ruộng có thể phân thành 3 loại: Tiêu úng, trị nớc đọng và chống chua

Ngày đăng: 21/09/2015, 10:32

Mục lục

  • Sl/T4 - 1999

    • Sl/T4 - 1999

    • Nhà xuất bản Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc

    • Nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa

      • Phụ lục A

      • Phương pháp đo xác định giã ngoại suất thấm

      • Phụ lục D

        • Bảng D 1. Độ sâu nước chịu ngập và thời gian chịu ngập của cây trồng

        • Bảng E 2. Trị Kb và n của khu miền núi

          • Phụ lục F

          • F Diện tích mặt cắt nước thông qua, m2

            • Bảng H 1. Lưu tốc không xói cho phép của mương thoát nước

              • Chất đất

              • Lưu lượng (m3/s)

                • Bảng H 3. Hệ số mái nhỏ nhất của mương chất đất

                • Chất đất của mương

                • Đất sét, đất nặng

                • Đất nhẹ, đất pha cát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan