Khóa luận tốt nghiệp Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học qua phân môn luyện từ và câu

62 566 0
Khóa luận tốt nghiệp Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học qua phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình hoàn thành đề tài khóa luận này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn bè, người thân. Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo Khoa Sư phạm tiểu học – mầm non, Trường Đại học Quảng Bình tận tình giảng dạy suốt trình tham gia học tập sở đào tạo. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Ths. Phạm Thị Yến, người hướng dẫn cho đường nghiên cứu khoa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, giáo viên cháu trường Mầm non Ba Đồn hợp tác giúp đỡ tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài. Mặc dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi thiếu sót định.Kính mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng khoa học để đề tài hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2015 Tác giả: Đàm Thị Thơm MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Những đóng góp đề tài 9. Cấu trúc khóa luận . PHẦN II: NỘI DUNG . Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2. Cơ sở lý luận . 1.2.1. Lý luận chung tính tích cực TTCNT trẻ MGL trình tìm hiểu MTTN. 1.2.2.Lý luận chung mô hình . 11 1.2.3. TTCNT trẻ mẫu giáo - tuổi trình tìm hiểu MTTN. 16 1.2.4. Xây dựng tiêu chí đánh giá thang đánh giá phát triển TTCNT cho trẻ mẫu giáo - tuổi. . 19 1.3. Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1. Tổng quan khách thể địa bàn nghiên cứu 20 1.3.2. Thực trạng tổ chức nghiên cứu việc sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá MTTN. . 22 Chương 2: CÁC MÔ HÌNH NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨCCHO TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNGKHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN . 29 2.1. Cơ sở định hướng cho việc xây dựng lựa chọn MH 29 2.2. Nguyên tắc xây dựng lựa chọn MH 29 2.3. Các MH sử dụng cho trẻ hoạt động khám phá MTTN. . 30 2.3.1. Mô hình động vật 30 2.3.2. Mô hình thực vật . 35 2.3.3. Mô hình tượng tự nhiên . 37 Chương 3: TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM 42 3.1. Mục đích thử nghiệm 42 3.2. Nội dung thử nghiệm 42 3.3. Đối tượng, địa bàn thời gian thử nghiệm 42 3.4. Lựa chọn thiết kế giáo án thử nghiệm . 43 3.5. Quy trình thử nghiệm 45 3.6. Phân tích kết thử nghiệm 45 3.6.1.Kết đo trước thử nghiệm . 45 3.6.2. Kết sau thử nghiệm 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐC Đối chứng GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên MN Mầm non MG Mẫu giáo MTTN Môi trường tự nhiên PP Phương pháp TTCNT Tính tích cực nhận thức TN Thử nghiệm 10 VD Ví dụ 11 MH Mô hình 12 MGL Mẫu giáo lớn MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Nước ta bước vào giai đoạn phát triển - giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước nhằm xây dựng nước ta thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vững lên xã hội chủ nghĩa. Để hoàn thành nhiệm vụ điều kiện đất nước nghèo, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người. Nghị Hội nghị lần thứ II BCH Đảng (khóa VIII) định phương hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ “nhằm xây dựng người…có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo…”. Như tính tích cực nói chung, tính tính cực nhận thức (TTCNT) cá nhân nói riêng coi phẩm chất quan trọng nhân cách giai đoạn nay. 1.2. TTCNT cần hình thành từ lứa tuổi nhỏ, đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo lớn (MGL). Trẻ MGL sống hàng ngày, học tập, vui chơi, lao động giao tiếp với người lớn, với bạn bè có biểu TTCNT. Điều thể tính tích cực, chủ động tham gia hoạt động, tích cực tìm hiểu nhận thức giới xung quanh, nhu cầu muốn xem xét vật, việc đặt câu hỏi cho người… Đây phẩm chất đáng quý cần thiết cho phát triển tư duy, sáng tạo lực nhận thức sau trẻ, đặc biệt trẻ MGL việc phát triển TTCNT góp phần làm tốt công tác chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông, nơi mà hoạt động học tập hoạt động chủ đạo. Chính vậy, trường mầm non cần quan tâm mức việc phát huy TTCNT trẻ mẫu giáo (MG) nói chung, MGL nói riêng để đáp ứng phần yêu cầu thiết xã hội đòi hỏi việc chuẩn bị người lao động sáng tạo. 1.3. Tìm hiểu môi trường tự nhiên (MTTN) nội dung bản, chiếm vị trí quan trọng chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ. Việc tổ chức cho trẻ tích cực khám phá, tìm hiểu MTTN giúp hình thành, củng cố phát triển tri thức sơ đẳng vật, tượng thiên nhiên, nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ giới khách quan; phát triển trình tâm lý nhận thức (như cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…), lực hoạt động trí tuệ (như lực quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, suy luận…) phát triển ngôn ngữ. Từ giáo dục cho trẻ có thái độ ứng xử đắn thiên nhiên theo tinh thần lòng nhân ái, tình yêu đẹp, thái độ tôn trọng gìn giữ môi trường, bước đầu biết sống có văn hóa. 1.4. Trong năm gần đây, xu đổi giáo dục, dạy học cấp học, bậc học mầm non không ngừng đổi mới. Tuy nhiên, thực tế trình chăm sóc - giáo dục trẻ nói chung, trình tìm hiểu MTTN trẻ MGL nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế, việc lựa chọn nội dung tìm hiểu MTTN chưa xuất phát từ vốn kinh nghiệm, nhu cầu, nguyện vọng, sở thích trẻ; việc lựa chọn sử dụng phương pháp mang tính cứng nhắc, rập khuôn; hình thức tổ chức đơn điệu, mang tính đồng loạt, chưa ý đến đặc điểm cá nhân trẻ; phương thức dạy học độc đáo trẻ MG học chơi, chơi mà học chưa áp dụng cách triệt để. Do chưa phát huy tính tích cực, chủ động trẻ. Về lý luận, có số công trình nghiên cứu TTCNT trẻ, song chưa có công trình nghiên cứu cách dài hạn có hệ thống biện pháp phát huy TTCNT trẻ MGL trình tìm hiểu MTTN. Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng mô hình nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên Trường mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng mô hình (MH) nhằm phát triển TTCNT cho trẻ MG tuổi thông qua hoạt động khám phá MTTN.Góp phần phát triển TTCNT nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường MN. 3. Khách thể đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Qúa trình giáo dục TTCNTcho trẻ MG hoạt động khám phá MTTN. * Đối tượng nghiên cứu Các MH nhằm phát triểnTTCNT cho trẻ MG hoạt động khám phá MTTN. 4. Giả thuyết khoa học Nếu GV biết cách sử dụng MH hoạt động khám phá MTTN cách hợp lý, linh hoạt làm TTCNT trẻ phát triển. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận phát triển TTCNT trẻ MG đặc điểm MTTN. - Điều tra thực trạng việc sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ MG hoạt động khám phá MTTN. - Tìm nguyên nhân nghiên cứu, lựa chọn MH thích hợp, phát triển TTCNcho trẻ. - Tổ chức thực nghiệm sư phạm MH lựa chọn để kiểm nghiệm, đánh giá tính khả thi MH kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đề ra. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu 60 trẻ MG - tuổi 30 GV trường MN Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình 6.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu mức độ hình thành phát triển TTCNT trẻ - tuổi biểu TTCNT trẻ qua việc tổ chức, sử dụng mô hình hoạt động khám phá MTTN. 6.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2014 - 5/2015 7. Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát - Quan sát biểu TTCNT trẻ bên trẻ thực MH. - Dự giờ, đánh giá MH mà GVMN cho trẻ thực hiện. 7.2.2. Phương pháp đàm thoại - Trao đổi với giáo viên MH phát triển cho trẻ MG hoạt động khám phá MTTN. - Trò chuyện với trẻ MG - tuổi qua hoạt động ngày để tìm hiểu mức độ nhận thức TTCNT trẻ hoạt động giáo dục nói chung thực MH nói riêng. 7.2.3. Phương pháp điều tra anket Nhằm thu thập thông tin thực trạng sử dụng MH hoạt động khám phá MTTN trường MN, từ đánh giá thực trạng làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu, lựa chọn MH giúp trẻ phát triển TTCNT. 7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Dự giờ, trao đổi với giáo viên nhằm thu thập kinh nghiệm quý báu nhà chuyên môn biện pháp phát triển TTCNT cho trẻ để đưa kết luận xác khoa học, rút học cho thân. 7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động trẻ - Nghiên cứu giáo án dạy GV nhằm tìm hiểu việc tổ chức MH việc phát triển TTCNT cho trẻ trường MH nay. - Nghiên cứu sản phẩm trẻ nhằm biết mức độ phát triển TTCNT trẻ. 7.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bước đầu thử nghiệm MH lựa chọn nhằm đánh giá hiệu thực tiễn MH phát triển TTCNT trẻ mẫu giáo - tuổi hoạt động khám phá MTTN. 7.2.7. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức toán học để xử lý số liệu thu từ khảo sát thực trạng thử nghiệm. 8. Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ MG - tuổi hoạt động khám phá MTTN. - Xác định thực trạng sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ. - Tìm hiểu nguyên nhân, nghiên cứu lựa chọn MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ. 9. Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu. Chương 2: Xây dựng mô hình nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường tự nhiên. Chương 3: Thử nghiệm sư phạm. Kết luận kiến nghị NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phát triển TTCNT cho trẻ MG - tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông. Vì có nhiều công trình nghiên cứu phương pháp, biện pháp nhằm giúp trẻ phát triển TTCNT. Mặc dù sử dụng MH phương pháp có vai trò quan trọng giáo dục nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu nước quan tâm chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nói sử dụng MH nhằm mục đích phát triển TD cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động khám phá MTTN. Cụ thể: * Ở nước ngoài: Từ thời cổ đại thời kỳ cận đại có nhiều nhà giáo dục phương Đông phương Tây quan tâm tới vấn đề phát triển TTCNT người học Xôcrat, Khổng Tử, Francis, Bacon, John Lock, J.A.Comenxki, L.Tolstoy, J.Ruxô , Usinxki, Pestalotsi… Sang kỷ 20 giải pháp phát huy TTCNT phát triển đa dạng. Đặc biệt từ thập niên 60 kỷ 20 trở lại có nhiều công trình nghiên cứu phương hướng, biện pháp phát huy TTCNT học sinh trình dạy học. Theo L.C.Vưgôtxki - nội dung dạy học phải nằm “vùng phát triển gần nhất” học sinh tạo hứng thú, kích thích tính tích cực học sinh. Ngoài việc đổi nội dung dạy học, trình dạy học, giáo viên phải biết làm cho nội dung dạy học gắn với thực tiễn, gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày, thõa mãn nhu cầu nhận thức học sinh. Như vậy, nội dung dạy học có khả thu hút, thúc đẩy người học tìm hiểu điều lạ tiết học Xuất phát từ quan niệm coi tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể nên Kharlamôv Muraviev A.V nêu số thủ thuật kích thích cảm xúc thái độ học tập học sinh sử dụng tài liệu lạ mâu thuẫn với biết, dùng thái độ vui hấp dẫn giáo viên, sử dụng mâu thuẫn nhận thức giúp học sinh tự giải nó. Một số phương pháp dạy học truyền thống có tác dụng phát huy TTCNT học sinh thay đổi thủ thuật tiến hành làm tăng cường tính trực quan, sử dụng phương tiện dạy học đại, sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt tạo nên trạng thái cao trào thuyết trình sử dụng câu hỏi yêu cầu so sánh, đối chiếu… Một biện pháp để phát huy tính tích cực tư duy, tích cực học tập học sinh nhiều nhà giáo dục quan tâm đến tăng cường hoạt động tự lực học sinh việc tìm kiếm thông tin thông qua sách vở, báo chí, qua phương tiện kỹ thuật đại Internet…. Theo tác giả N.Iu.Sôcôlôva, G.I.Sukina, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh để trẻ tự tìm kiếm thông tin, sau trình bày lại theo cách hiểu mình. Ngày nay, dạy học tổ chức nhiều hình thức khác hình thức lên lớp (lớp - bài), hình thức thảo luận, xenima, hình thức tham quan dã ngoại, hình thức tự học,….Dạy học tổ chức theo lớp, theo nhóm nhỏ cho cá nhân, hình thức dạy học ngày hoàn thiện hơn. Tuy nhiên hình thức lên lớp (giờ học) hình thức dạy học nhất.Vì vậy, phải hoàn thiện hình thức để phát huy TTCNT học sinh nhiều tác giả quan tâm đến. * Ở Việt Nam Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động học sinh nói chung, TTCNT nói riêng đặt cho ngành giáo dục từ năm 60 kỷ XX. Khẩu hiệu “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trường sư phạm từ thời điểm đó. Sau 1990, giáo dục Việt Nam đổi mới, đông đảo nhà lãnh đạo Đảng, nhà nước, cán quản lý giáo dục giáo viên quan tâm đến việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học. Nhiều vấn đề đặt xem xét, vấn đề khẳng định lại vai trò người học.Tư tưởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm nhiều nhà giáo dục bàn tới.Nhiều công trình nghiên cứu phương pháp, biện pháp dạy học nhằm phát huy TTCNT học sinh. Có thể kể đến công trình tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Quang, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Kỳ, Trần Bá Hoành, Nguyễn Ngọc Bảo số tác giả khác. Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt Thái Duy Tuyên, để phát huy TTCNT học sinh, trình lên lớp thầy giáo phải cải tiến nội dung dạy học cho nội dung phải chứa đựng mới, đại: Nội dung phải gần gũi với đời sống sinh hoạt học sinh, phải phân hóa nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng. Bên cạnh đó, tác giả Thái Duy Tuyên, Nguyễn Kỳ, Trần Kiều, cho cần phải đại hóa phương pháp dạy học, sáng tạo phương pháp dạy học cải tạo phương pháp dạy học truyền thống nhằm phát huy TTCNT học sinh. Xuất phát từ ưu, nhược điểm phương pháp, từ đặc điểm lứa tuổi học sinh, tác giả Thái Duy Tuyên cho rằng, để phát huy TTCNT học sinh cần phải dùng phương pháp đa dạng phải phối hợp chúng với nhau; sử dụng phương tiện dạy học trực quan, đặc biệt lớp nhỏ, để kích thích hứng thú trẻ; kích thích tính tích cực học sinh qua thái độ, ứng xử thầy học sinh. 3.4. Lựa chọn thiết kế giáo án thử nghiệm * Mô hình 1: Vòng đời phát triển ếch - Mục đích mô hình + Phát triển TTCNT trẻ thông qua việc tiếp thu, quan sát xây dựng mô hình. + Nhận biết đặc điểm giai đoạn phát triển ếch hiểu vòng đời phát triển ếch qua giai đoạn. + Biết xây dựng mô hình theo trình tự bước. + Giúp trẻ hình thành thói quen khám phá, đồng thời phát triển đôi tay khéo léo trẻ. + Tạo cho trẻ niềm thích thú thực công việc đến với tình yêu thương, bảo vệ động vật. - Điều kiện thực mô hình Chuẩn bị: Giáo án điện tử, đoạn video vòng đời phát triển ếch, hình ảnh, lô tô giai đoạn phát triển ếch, mô hình cô chuẩn bị sẵn cho trẻ. - Qúa trình xây dựng mô hình + Cho trẻ xem hình ảnh giai đoạn phát triển ếch từ ếch mẹ đẻ trứng, trứng nở thành nòng nọc, nòng nọc chân, nòng nọc chân, nòng nọc đứt đuôi trở thành ếch ếch trưởng thành. Cô đàm thoại với trẻ hình ảnh khắc sâu đặc điểm giai đoạn phát triển ếch : Trứng ếch nở thành nào? Nòng nọc mọc đây?Sau mọc chân sau nòng nọc mọc chân trước? Nòng nọc trở thành đây? Nòng nọc ếch khác điểm nào? Vòng đời phát triển ếch trải qua giai đoạn? + Giới thiệu mô hình vòng đời phát triển ếch + Tổ chức cho trẻ xây dựng mô hình cô chuẩn bị sẵn. + Cho trẻ xem video vòng đời phát triển ếch * Mô hình 2: Hoa kết trái - Mục đích mô hình + Phát triển TTCNT trẻ thông qua việc tiếp thu, quan sát xây dựng mô hình. 43 + Nhận biết đặc điểm giai đoạn phát triển bí hiểu hình thành phát triển bí qua giai đoạn. + Biết xây dựng mô hình theo trình tự bước. + Giúp trẻ hình thành thói quen khám phá đồng thời phát triển đôi tay khéo léo trẻ. + Tạo cho trẻ niềm thích thú thực công việc đến tình yêu thương, bảo vệ thiên nhiên. - Điều kiện thực mô hình Chuẩn bị: Giáo án điện tử, đoạn video thụ phấn nhờ côn trùng, hình ảnh, lô tô giai đoạn phát triển bí, mô hình cô chuẩn bị sẵn cho trẻ. - Qúa trình xây dựng mô hình + Cho trẻ xem hình ảnh giai đoạn hình thành phát triển bí: Từ bí, nở hoa, hoa thu phấn tạo thành quả, bí phát triển xanh sau thời gian bí chín. Cô đàm thoại với trẻ hình ảnh trẻ nắm đặc điểm trình hình thành cuả bí: Ai biết nào? Cây bí nở đây?Hoa bí nào?Tại hoa lại có bên dưới?Quả bí có màu đây?Qúa trình hình thành phát triển bí trải qua giai đoạn? + Giới thiệu mô hình hoa kết trái + Tổ chức cho trẻ xây dựng mô hình cô chuẩn bị sẵn. + Cho trẻ xem video thụ phấn nhờ côn trùng * Mô hình 3: Sự phiêu lưu giọt nước - Mục đích mô hình + Phát triển TTCNT trẻ thông qua việc tiếp thu, quan sát xây dựng mô hình. + Nhận biết qúa trình hình thành mưa từ giọt nước + Biết xây dựng mô hình theo trình tự bước + Giúp trẻ hình thành thói quen khám phá đồng thời phát triển đôi tay khéo léo trẻ. + Tạo cho trẻ niềm thích thú thực công việc đến cùng. - Điều kiện thực mô hình 44 Chuẩn bị: Giáo án điện tử, đoạn video phiêu lưu giọt nước, hình ảnh, lô tô giai đoạn hình thành mưa từ giọt nước. - Qúa trình xây dựng mô hình + Cho trẻ xem hình ảnh giai đoạn hình thành di chuyển giọt nước biển, nắng chiếu xuống bốc thành đám mây, đám mây lớn hơn, đám mây nặng hơn, nước đám mây rơi xuống tạo thành. Cô đàm thoại với trẻ hình ảnh trẻ nắm đặc điểm trình tạo thành mưa: Nước đâu? Khi bốc bay lên tạo thành gì? Những đám mây trông nào?Nước từ đâu rơi xuống?Nước rơi xuống tạo thành gì?Qúa trình hình thành mưa trải qua giai đoạn? + Giới thiệu mô hình phiêu lưu giọt mưa. + Tổ chức cho trẻ xây dựng mô hình cô chuẩn bị sẵn. + Cho trẻ xem video phiêu lưu giọt nước. 3.5. Quy trình thử nghiệm Trong trình thử nghiệm tiến hành với bước sau: - Bước 1: Trước tiến hành thử nghiệm, cho lớp đối chứng lớp thử nghiệm lên lớp cách bình thường để bước đầu đánh giá điều kiện thử nghiệm có tương xứng không. - Bước 2: Nghiên cứu chương trình, tiến hành bồi dưỡng lý thuyết thực hành phương pháp, soạn giáo án thử nghiệm - Bước 3: Tiến hành dạy thử nghiệm theo giáo án soạn. + Trong trình dạy, theo dõi biểu TTCNT trẻ suốt trình học. + Các tiêu chí đánh giá xây dựng mục 1.1.4 chương 1. 3.6. Phân tích kết thử nghiệm 3.6.1.Kết đo trước thử nghiệm Chúng tiến hành đo mức độ tiêu chí lớp thử nghiệm lớp đối chứng trước thử nghiệm việc quan sát biểu TTCNT trẻ thông qua dạy cô giáo đứng lớp thử nghiệm đối chứng thực hiện. Nội dung dạy vận dụng phương pháp thông thường ngày trẻ học sử dụng MH để phát triển TTCNT thông qua hoạt động khám phá MTTN. Nội dung dạy: Bài 1: Tìm hiểu vòng đời phát triển ếch Bài 2: Mô hình hoa kết trái Bài 3: Sự phiêu lưu giọt nước 45 Bảng 7: Mức độ biểu tiêu chí đánh giá trẻ trước thử nghiệm Mức độ Hoạt động Sự ý Các tiêu chí Lớp TN Lớp ĐC ST % ST % MĐ1 23,3 23,3 MĐ2 13 43,3 12 40,0 MĐ3 10 33,4 11 40,0 MĐ1 20,0 16,6 MĐ2 13 46,7 14 46,6 MĐ3 10 33,4 12 40,0 Xúc cảm hứng thú học MĐ1 20,0 16,6 MĐ2 14 46,7 13 43,3 tập MĐ3 10 33,4 12 40,0 Thời gian trì trạng thái tích cực MĐ1 23,3 16,7 MĐ2 13 43,3 13 43,3 MĐ3 10 33,4 11 40,0 MĐ1 20,0 16,7 MĐ2 14 46,7 13 43,3 MĐ3 10 33,4 12 40,0 Trung bình Biểu đồ 1: Mức độ trung bình tiêu chí Nhìn vào bảng bểu đồ thể mức độ trung bình tiêu chí trên.Chúng ta thấy mức độ biểu mức độ chênh lệch không đáng kể. Cụ thể: - Mức độ 1: Lớp thử nghiệm: 20,0% ; Lớp đối chứng: 16,7% - Mức độ 2: Lớp thử nghiệm: 46,7% ; Lớp đối chứng: 43.3% - Mức độ 3: Lớp thử nghiệm: 33,4% ; Lớp đối chứng: 40% Nhìn chung hai lớp thử nghiệm đối chứng có mức độ biểu TTCNT tương đương với nhau. Đủ điều kiện giúp thực thử nghiệm để đáng giá kết cách công bằng. 3.6.2. Kết sau thử nghiệm 3.6.2.1. Khả tham gia hoạt động học tập trẻ, nhận biết đối tượng mô hình trẻ Sau tiến hành dạy thử nghiệm MH quan sát biểu TTCNT trẻ lớp thử nghiệm đối chứng, thu kết sau: 46 Bảng ng 8: Mức M độ tham gia hoạt động học tập trẻ Mứcđộ tiêu chí TN ĐC Sốố trẻ % Số trẻ % MĐ1 20,0 30,0 MĐ2 10 33,3 15 50,0 MĐ3 14 46,7 20,0 Từ bảng ng trên, có biểu bi đồ: Biểu đồ 2: Mức độ tham gia hoạt ho động học tập, nhận biết đối tượng ng MH ccủa trẻ Nhìn vào bảng biểuu đồ đ đánh giá mức độ tiêu chí 1: Khảả tham gia hoạt động học tập trẻ,, th thấy có khác biệt rõ rệtt gi hai lớp thử nghiệm đối chứng. ức độ cao (chiếm 30%) so với mứcc đđộ lớp đối Ở lớp thử nghiệm, mứ chứng (chỉ chiếm 20%) mức m độ 3, lớp thử nghiệm chiếm m ttỷ lệ trẻ hơn. Cụ thể: Mức độ 2: Lớp thử nghiệm: nghi 50,0% ; Lớp đối chứng: 33.3% Mức độ 3: Lớp thử nghiệm: ngh 20,0% ; Lớp đối chứng: 43,3% Qua trình dạy thử nghiệm quan sát thấyy nhìn chung ttất trẻ lớp thử nghiệm đềuu tham gia hoạt ho động học tập từ đầu đến cuối học, c, cô đưa đối tượng trẻ hăng ng say tham gia quan sát, phát hi đặc điểm đốii tư tượng mô hình đềuu tham gia hoàn thành mô hình mà cô chuẩn chu bị cho trẻ. Có đượcc kkết trẻ quan sát đặcc điểm, thay đổi đối tượng MH, đượcc hoàn toàn ch chủ động tiếp p thu, quan sát MH mẫu m cô bộc lộ suy nghĩ, hiểuu bi biết mình, thảo luận với bạn trẻ quan sát tham gia hoạt động học tập, không khí tiết học sôi nổi, hào hứng. Trong lớp đối chứng trẻ thờ với chí có trẻ không chịu ý cô nói gì.Trẻ ngồi học gò bó, không tập trung, không tham gia hoạt động học tập cô bạn. Lí tiết học không sinh động.Trẻ nghe cô nói nhiều mà không tham gia vào hoạt động, không trực tiếp tri giác đối tượng.Hơn trẻ ngồi học chỗ lâu mà không thay đổi tư thế. Như vậy, mức độ tham gia hoạt động học tập trẻ lớp thử nghiệm tăng lên rõ rệt so với kết trước thử nghiệm.Còn lớp đối chứng hầu hết kết giữ nguyên. 3.6.2.2. Sự ý trẻ thể bảng sau: Bảng 9: Mức độ ý trẻ thực MH Mứcđộ tiêu chí TN ĐC Số trẻ % Số trẻ % MĐ1 20,0 26,7 MĐ2 10 33,3 15 50 MĐ3 14 46,7 23,3 48 Biểu Bi đồ 3: Mức độ ý trẻ Có thể nói ý ccủa trẻ biểu TTCNT thực hiệnn khó nh so với biểu lại trẻ nhỏ r dễ phân tâm, không ý vào việc học tậập.Qua bảng biểu đồ thể ý c trẻ, thấy có đối lập lớpp th thử nghiệm lớp đối chứng biểu hiện. Ở lớp thử nghiệm số trẻ tr tập trung ý cao độ, chăm theo dõi õi hành động cô thực MH chiếm m 26,7%. 26, Trong số trẻ tậpp trung ý cao độ, chăm theo dõi hành động củaa cô thực th MH lớp đối chứng chỉỉ chiếm 20%. Ở mức độ lớp thử nghiệm m chiếm chi tỷ lệ cao (50%), lớpp đđối chứng chiếm (33,3%) số trẻ. Ở mứ ức độ 3, lớp đối chứng lại cao nhiềuu (chi (chiếm 46,7%) so với lớp thử nghiệm (chỉ chiếm chi 23,3%). Trẻ lớp đối chứng ng nhìn chung s thay đổi nhiều so vớ ới trước thử nghiệm, lớpp thử th nghiệm có tiến vượt bậc ý so vvới kết đo đầu vào nhiều. 3.6.2.3. Mức độ thể xúc cảm hứng thú học tập trẻ Bảng 10: Mức độ thể xúc cảm hứng thú học tập trẻ Mứcđộ tiêu chí TN ĐC Số trẻ % Số trẻ % MĐ1 20,0 10 33,3 MĐ2 30,0 15 50,0 MĐ3 15 50,0 16,7 Biểu đồ 4: Mức độ thể xúc cảm hứng thú học tập trẻ So sánh mức độ biểu xúc cảm hứng thú học tập trẻ hai lớp đối chứng thử nghiệm thấy rõ khác biệt. Ở mức độ 1, xúc cảm hứng thú học tập trẻ lớp thử nghiệm cao nhiều (chiếm 33,3%) so với lớp đối chúng (chiếm 20%). Mức độ lớp đối chứng (chiếm 30.0%) thấp so với lớp thử nghiệm (50%). Có khác biệt rõ rệt suốt trình trẻ quan sát MH cô tự thực MH, trẻ trải nghiệm ghi nhận trình hình thành phát triển qua giai đoạn đối tượng, hình ảnh đối tượng MH khắc sâu vào trí nhớ trẻ, trẻ lớp thử nghiệm có xúc cảm hứng thú học tập với đối tượng MH biểu rõ nét (chiếm 16,7%). Trong đó, trẻ lớp đối 50 chứng chiếm m (50%) nghe cô nói nhiều nhi trực tiếp trảii nghi nghiệm, điều làm trẻ nhàm chán dẫn n tới t xúc cảm hứng thú học tập trẻ bịị giảm nhiều, phần lớn trẻ ấn n tượng tư với nội dung học hình ảnh nh tác đđộng vào trí nhớ trẻ mờ nhạt mà trẻẻ không trả lời câu hỏi mà cô đưa ra. 3.6.2.4 . Thờii gian trì trạng tr thái tích cực trẻ trình thực MH Bảng ng 11: Mức M độ trì trạng thái tích cực trẻ Mứcđộ tiêu chí TN ĐC Sốố trẻ % Số trẻ % MĐ1 23,3 10 33,3 MĐ2 30,0 12 40,0 MĐ3 14 46,6 26,6 Từ bảng ta có biểu đồ sau: Biểu đồ 5: Thời Th gian trì trạng thái tích cực trẻ Có thể nói để thờii gian trì trạng tr thái tích cực trẻ không dễ dàng trẻ nhỏ không dễ ý vào trình học h tập lâu. Nhìn vào biểu đồ bảng b đánh giá thời gian trì trẻ hai llớp đối chứng thử nghiệm m thấy th rõ thời gian trì trạng thái tích cựcc ccủa trẻ lớp thử nghiệm tốt lớp đối chứng.Trẻ lớp đối chứng không hành động với đối tượng nên thời gian trì trạng thái tích cực trẻ suốt trình thực MH không lâu trẻ lớp thử nghiệm. Quá trình phân tích kết thử nghiệm cho thấy: - Mức độ biểu TTCNT trẻ lớp thử nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng . - Kết thử nghiệm cho ta thấy tiết học thử nghiệm trẻ thích thú tham gia tích cực, hăng hái vào hoạt động tiết học. Không khí tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn. Trẻ ý quan sát trình tìm hiểu đối tượng mô hình,biểu lộ xúc cảm hứng thú học tập hướng dẫn cô. Trẻ khám phá đối tượng cách say mê mà biểu gò bó. Thực tốt nhiệm vụ MH đề trả lời câu hỏi cô. - Như từ kết thử nghiệm chứng tỏ cách thức sử dụng MH hoạt động cho trẻ khám phá MTTN giúp trẻ tiếp thu tốt hơn, giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động, trì hứng thú trẻ, kích thích trẻ có mong muốn tìm tòi, khám phá, phát kiến thức MTTN. Điều quan trọng sử dụng MH TTCNT trẻ biểu cách tối đa, góp phần nâng cao hiệu giáo dục. Từ kết trên, có bảng tổng hợp: Mức độ Hoạt động Các Sự ý tiêu chí Xúc cảm hứng thú học tập Thời gian trì trạng thái tích cực Trung bình MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ1 MĐ2 MĐ3 ST 10 14 10 14 15 14 25 38 57 LớpTN % 20,0 33,3 46,6 20,0 33,3 46,6 20,0 30,0 50,0 23,3 30,0 46,6 30,8 44,1 25,0 52 Lớp ĐC ST 13 8 15 10 13 10 12 37 53 30 % 30,0 43,3 26,6 26,6 50 23,3 33,3 43,3 23,3 33,3 40,0 26,6 20,8 31,6 47,5 Biểu đồ 6: Mức M độ biểu trung bình củaa tiêu chí Nhìn vào bảng tổng ng hợp h tiêu chí biểu đồ thể mức độộ trung bình tiêu chí, thấyy r trẻ lớp thử nghiệm có tiến rõ rrệt so với trước chưa tiến hành thử nghiệệm. Cụ thể: - Mức độ 1: Lớp thử nghiệm: nghi chiếm 30,8%; Lớp đối chứng: chiếm m 20,8% - Mức độ 2: Lớp thử nghiệm: nghi chiếm 41,1%; Lớp đối chứng: chiếm m 31,6% - Mức độ 3: Lớp thử nghiệm: nghi chiếm 25,0%; Lớp đối chứng: chiếm m 47,5%. Như so với kếtt qu trước thử nghiệm lớp thử nghiệm m tă tăng mức độ 1, mức độ tăng rõ rệt, mứ ức độ lớp đối chứng giảm nhiều. Từ nhận n xét qua kết thử nghiệm m đđã chứng minh giả thuyết đề tài mà đưa ra, đồng thời khẳng định nh đư vai trò việc sử dụng MH hoạtt động đ cho trẻ khám phá MTTN. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua trình nghiên cứu thử nghiệm sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá MTTN, rút số kết luận sau: 1. Sử dụng MH phương pháp có từ lâu nhà giáo dục học quan tâm. Trong GDMN, chất phương pháp đưa trẻ vào trải nghiệm trực tiếp vấn đề để rút kết luận hay làm sáng tỏ nhiệm vụ nhận thức. Sử dụng MH đặc biệt cần thiết có hiệu giúp trẻ phát triển TTCNT thông qua hoạt động khám phá MTTN. 2. Qua kết điều tra thực trạng cho thấy, thực tế nhận thức đắn tầm quan trọng việc sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ phần lớn GV chưa quan tâm trọng tới việc lựa chọn, sử dụng nội dung, hình thức tổ chức MH phù hợp để giải nhiệm vụ nhận thức. Đa số MH sử dụng lặp lặp lại gây nhàm chán tổ chức cách qua loa, phụ thuộc vào sở vật chất nhiều. Trong trình tổ chức MH hay tiết học, hoạt động khác, GV thường cung cấp, mớm lời yêu cầu trẻ nhắc lại kiến thức đối tượng. Trẻ khôn “dạy chay” đa số phổ biến. 3. Do GV chưa quan tâm thỏa đáng thực nghiêm túc MH nên sử dụng MH, hiệu đưa lại không cao. Biểu tượng đối tượng mà trẻ thu lại vô mờ nhạt, thiếu xác. Không khí buổi học thiếu sôi nổi, trẻ chưa thể rõ ràng bên TTCNT cách cụ thể. 4. Dựa vào kết nghiên cứu lý luận, thực trạng phân tích kết thử nghiệm cho phép khẳng định tính đắn giả thuyết mà đề lựa chọn đề tài: “ Sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động khám phá MTTN” 2. Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, có vài kiến nghị để nâng cao hiệu sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ qua hoạt động khám phá MTTN sau: 2.1. Đối với sở đào tạo GDMN - Cần trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũGVMN, đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ 54 2.2. Đối với sinh viên: - Khi ngồi giảng đường cần nắm vững kiến thức chuyên môn ngành mà chọn. - Tham gia hoạt động học tập, chương trình để nâng cao kinh nghiệm, khả thân - Tiếp thu thay đổi phù hợp với GDMN mới, đại, yêu cầu đề ra. 2.3. Đối với trường Mầm non: - Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển TTCNT nói chung hoạt động khám phá MTTN nói riêng cần trọng đến việc sử dụng MH. - Cần tạo môi trường cho trẻ trải nghiệm, thể tình cảm, hành vi TTCNT với đối tượng. - Ngoài lòng yêu nghề, mến trẻ GV cần phải tích cực rèn luyện, học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phù hợp với đổi mới, phương pháp dạy học chương trình GDMN nay. 2.4. Đối với GVMN - Cần có lòng nhiệt huyết với nghề, trách nhiệm nhận thức thân hoạt động dạy học. - Cần thường xuyên học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thân. 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Thanh Âm (chủ biên), (1995) Giáo dục học Mầm non, tập 3, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1. Thị Kim Cúc (1994), “Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh tiểu học”, Nghiên cứu giáo dục. 3. Ngô Thu Dung (1996), Một số phương hướng biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh trình dạy học tiểu học. Luận án P.T.S. khoa học Sư phạm, tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội. 4. Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực – Một phương pháp vô quý báu”, Nghiên cứu giáo dục. 5. Nguyễn Thị Hòa (2010), Giáo dục tích hợp bậc Mầm non, NXB Đại học Sư phạm. 6. Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục. 7. Hồ Lam Hồng, Học tích cực phương pháp dạy học tích cực giáo dục trẻ Mầm non, Thông tin khoa học giáo dục Mầm non số - 2006, trang 37 - 40. 8. Hồ Lam Hồng (2011), Trẻ Mần non khám phá khoa học, NXB Hà Nội. 9. Lê Thị Huệ - Trần Thị Hương - Phạm Thị Tâm (đồng chủ biên ), Thiết kế hoạt động học có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động trời trường Mầm non dành cho trẻ - tuổi, NXB Giáo dục. 10. Nguyễn Thị Hường (2001), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn tự nhiên xã hội bậc tiểu học, Luận án Tiến sỹ Giáo dục. 11. Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi) trình tìm hiểu môi trường thiên nhiên, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học. 12. Đinh Ngọc Lân (1999), Bàn tay nặn bột - Khoa học trường Tiểu học. NXB Giáo dục. 13. Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ từ sơ sinh đến 15, 17 tuổi, NXB Văn hóa Thông tin. 14. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) - Nguyễn Đức Hướng, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Hà Nội. 15. Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân (2009), Phương pháp cho trẻ Mầm non KPKH MTXQ, NXB Giáo dục. 56 16. Hoàng Thị Phương (2009), Lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTTXQ, NXB Đại học Sư phạm. 17. Tạ Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thư (2004), Phương pháp đánh giá trẻ đổi GDMN, NXB Giáo dục. 18.Nguyễn Ngọc Trâm - Trần Lan Hương - Nguyễn Thanh Thủy(2002),Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ Mẫu giáo, NXB Hà Nội. 19. Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em, Tập 2, NXB Giáo dục. 20. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) - Lê Thị Kim Anh - Đinh Văn Lang, Phương pháp nghiên cứu khoa học GDMN, NXB Đại học Sư phạm. 21. Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Những điều cần biết phát triển trẻ thơ, NXB Giáo dục. 22. Nguyễn Thị Hà Thanh (2010), Cẩm nang công tác GDMN (2010 - 2015), NXB Lao động. 23. Bùi Quang Trịnh - Bùi Thị Tuyết Thanh, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam. 24. Trần Trọng Thủy, Lý thuyết phát triển nhận thức Piaget, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “ Jean piaget - Nhà tâm lý học vĩ đại kỷ XX” (1896-1997), trang 47. 25. Nguyễn Thị BíchThủy, Trao đổi số vấn đề tổ chức hoạt động cho trẻ MG KPKH MTXQ, Tạp chí GDMN, số - 2011, trang 18 - 23. 26. Phạm Thị Yến, Các biện pháp hình thành kỹ hợp tác cho trẻ thông qua hoạt động khám phá MTXQ, Tạp chí dạy học ngày nay, số - 2013, trang 25 - 27. 27.WWW.Tailieu.com.vn. 28. WWW.Updatebook.com.vn. 57 [...]... so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và nó được thể hiện bằng hứng thú với sự vật, hiện tượng xung quanh và lòng mong muốn hiểu biết nhiều hơn nữa về chúng, có kỹ năng đưa ra kết luận, hệ thống hóa và thiết lập được mối quan hệ cốt lõi của một sự vật và hiện tượng xung quanh” TTCNT được biểu hiện bằng các kỹ năng như kỹ năng phân tích và tổng hợp thông tin nhận được, kỹ năng so sánh và tìm ra... sau: Bảng 2: Nhận thức của GV về vai trò của MH trong hoạt động cho trẻ KPMTTN TT MỨC ĐỘ SỐ LƯỢNG TỶ LỆ 1 Rất quan trọng 9 30,0 2 Quan trọng 20 66,7 3 Không quan trọng 1 3,3 Nhận xét: Từ kết quả điều tra trên cho thấy 30% GV đã nhận thấy được mức độ rất quan trọng và 66,7% GV nhận thức được mức độ quan trọng của việc sử sụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động cho trẻ khám... cho trẻ khám phá MTTN Qua đó, chúng tôi có thể khẳng định mức độ quan trọng của MH đối với sự rèn luyện và phát triển TTCNT của trẻ thông qua hoạt động khám phá MTTN và trong việc nâng cao hiệu quả dạy học * Mức độ sử dụng MH của giáo viên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ thông qua hoạt động khám phá MTTN Bảng 3: Mức độ sử dụng MH của giáo viên nhằm phát triển TTCNT cho trẻ thông qua hoạt động khám phá... triển TTCNT của trẻ và hiệu quả cho trẻ khám phá về MTTN Tóm lại:Trong chương 1 này chúng tôi đã phân tích lý luận thực tiễn và thực trạng của đề tài, đây là cơ sở quan trọng cho phép chúng tôi xây dựng cách thức sử dụng các MH nhằm giúp trẻ MG 5 - 6 tuổi phát triển TTCNT qua hoạt động khám phá MTTN 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Từ việc nghiên cứu lịch sử của việc sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ trên thế... của chủ thể nhận thức 8 đối với đối tượng nhận thức Nghĩa là tài liệu học tập được phản ánh vào não học sinh và được chế biến đi, được hòa vào vốn kinh nghiệm đã có của chúng và được vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào các tình huống khác nhau nhằm cải tạo hiện thực và cải tạo bản thân mình Các tác giả như I.I.Rôdax, T.Samôva, N.P.Anhikeiva, Đặng Vũ Hoạt đã nhìn nhận TTCNT dưới góc độ Tâm lý học. Theo các... khả năng so sánh, phân tích và tổng hợp, các MH hình còn kích thích ở trẻ tính ham hiểu biết, tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, được thao tác, được rèn luyện và phát triển tư duy từ đó rút ra những kết luận khoa học đúng đắn về 12 các sự vật, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên Đồng thời qua những MH giáo dục trẻ có thái độ tích cực với thiên nhiên, đồ vật Trong hoạt động dạy học. .. toán học + MH tư duy: Biểu tượng nào đó ở trong đầu Có thể nhận thấy cách phân chia này theo chất liệu tạo nên MH tương đối gần gũi, dễ hiểu hơn so với hai tác giả ở trên 14 Tóm lại cách phân chia các loại MH tương đối đa dạng.Tùy vào tính chất, đặc điểm từng ngành mà có nhiều cách phân loại khác nhau Riêng ở bậc học MN MH được phân loại như sau: Gồm 2 loại cơ bản: MH vật thể: Là MH được cấu tạo từ các... vào đặc điểm hoạt động KPMTTN của trẻ MG 5 - 6 tuổi - Dựa vào cơ sở lý luận của MH trong hoạt động KPMTTN: Đặc điểm; phân loại; điều kiện, quy trình tiến hành và vai trò của MH đối với sự phát triển TTCNT của trẻ MG - Dựa vào kết quả điều tra phân tích thực trạng của việc sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ MG 5 - 6 tuổi ở trường MN Ba Đồn - Quảng Bình - Cơ sở quan trọng nhất là xuất phát từ quan... giờ 10 33,3 TT Nhận xét: Dựa vào bảng 3 cho chúng ta thấy đa số giáo viên chưa có ý thức tốt trong việc sử dụng MH để phát triển TTCNT Cụ thể là chưa có giáo viên nào thường xuyên sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ Có 66,65% GV đã dạy trẻ MH nhưng thỉnh thoảng Có tới 33,33% GV không bao giờ sử dụng MH để dạy trẻ trong hoạt động khám phá MTTN Vì vậy, có thể khẳng định thực tế sử dụng MH nhằm phát... khám phá MTTN ở trường Mầm non Ba Đồn nói riêng và tất cả các môn học của trường nói chung Mục đích là tìm hiểu nhận thức và thái độ của trẻ đối với hoạt động khám phá MTTN, tìm hiểu về TTCNT trong quá trình thực hiện MH Qua tìm hiểu và khảo sát, chúng tôi thấy rằng phương pháp sử dụng MH nhằm phát triển TTCNT cho trẻ được sử dụng ít, tổ chức đơn điệu, qua loa, thụ động, chưa thực sự có hiệu quả Để . cảm xúc và thái độ học tập của học sinh như sử dụng tài liệu mới lạ và mâu thuẫn với cái đã biết, dùng thái độ vui và hấp dẫn của giáo viên, sử dụng mâu thuẫn nhận thức và giúp học sinh tự. pháp dạy học truyền thống cũng có tác dụng phát huy TTCNT của học sinh nếu thay đổi thủ thuật tiến hành như làm tăng cường tính trực quan, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, sử dụng ngữ. tuổi học sinh, tác giả Thái Duy Tuyên cho rằng, để phát huy TTCNT của học sinh cần phải dùng các phương pháp đa dạng và phải phối hợp chúng với nhau; sử dụng các phương tiện dạy học trực quan,

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan