Khóa luận tốt nghiệp Đặc trưng một số thể loại truyện dân gian trong chương trình tiểu học

80 3.5K 19
Khóa luận tốt nghiệp Đặc trưng một số thể loại truyện dân gian trong chương trình tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác. Đồng Hới, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng gửi lời tri ân đến cô giáo ThS. Trần Thị Mỹ Hồng, người tận tình hướng dẫn thực hoàn thành khóa luận này. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc quý thầy cô giảng dạy đóng góp ý kiến quý báu cho trình học tập. Xin chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu. Cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực khóa luận. Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất. Tác giả Nguyễn Thị Oanh KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Kí hiệu Chú giải SGK Sách giáo khoa NXB Nhà xuất [19;tr.13] Trích dẫn từ tài liệu tham khảo 19, trang 13 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 4. Phương pháp nghiên cứu . 5. Đóng góp đề tài . 6. Cấu trúc đề tài . NỘI DUNG . CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TRUYỆN DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 1.1. Khái quát truyện dân gian . 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Một số thể loại truyện dân gian . 1.1.2.1. Truyện thần thoại . 1.1.2.2. Truyện truyền thuyết . 1.1.2.3. Truyện cổ tích 1.1.2.4. Truyện cười 11 1.1.2.5. Truyện ngụ ngôn 13 1.2. Truyện dân gian chương trình Tiểu học . 14 1.2.1. Hệ thống truyện dân gian chương trình Tiểu học 14 1.2.2. Đặc điểm truyện dân gian chương trình Tiểu học . 15 1.2.3. Vai trò, ý nghĩa truyện dân gian học sinh Tiểu học . 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VỀ TRUYỆN THẦN THOẠI, TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 2.1. Đặc trưng truyện thần thoại chương trình Tiểu học 17 2.1.1. Nhân vật 17 2.1.1.1. Nhân vật vị thần . 17 2.1.1.2. Nhân vật anh hùng chinh phục tự nhiên, lao động sáng tạo văn hóa . 20 2.1.2. Cốt truyện 21 2.2. Đặc trưng truyện truyền thuyết chương trình Tiểu học . 22 2.2.1. Nhân vật 22 2.2.1.1. Nhân vật anh hùng lịch sử 22 2.2.1.2. Nhân vật khởi nguyên anh hùng văn hóa 24 2.2.2. Cốt truyện 27 2.2.3. Ngôn ngữ . 29 2.3. Đặc trưng truyện cổ tích chương trình Tiểu học . 30 2.3.1. Nhân vật 30 2.3.1.1 Nhân vật truyện cổ tích thần kì 30 2.3.1.2. Nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt (thế sự) 33 2.3.1.3. Nhân vật truyện cổ tích loài vật 35 2.3.2. Kết cấu . 39 2.3.2.1. Kết cấu truyện cổ tích thần kì 39 2.3.2.2. Kết cấu truyện cổ tích sinh hoạt (thế sự) . 41 2.3.2.3. Kết cấu truyện cổ tích loài vật . 42 2.3.3. Ngôn ngữ . 43 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VỀ TRUYỆN CƯỜI, TRUYỆN NGỤ NGÔN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 3.1. Đặc trưng truyện cười chương trình Tiểu học . 47 3.1.1. Nhân vật 47 3.1.1.1. Nhân vật trẻ em 47 3.1.1.2. Các nhân vật khác 49 3.1.2. Kết cấu . 51 3.1.2.1. Kết cấu “tiệm tiến” . 52 3.1.2.2. Kết cấu “gói kín, mở nhanh” 52 3.1.3. Ngôn ngữ . 53 3.1.3.1. Lời văn kể chuyện 53 3.1.3.2. Ngôn ngữ đối thoại . 54 3.2. Đặc trưng truyện ngụ ngôn chương trình Tiểu học . 55 3.2.1. Nhân vật 55 3.2.1.1. Nhân vật loài vật 55 3.2.1.2. Các nhân vật khác 57 3.2.2. Kết cấu . 59 3.2.2.1. Kết cấu dạng thể kịch . 59 3.2.3. Ngôn ngữ lời kể truyện ngụ ngôn . 62 3.2.3.1. Ngôn ngữ 62 3.2.3.2. Lời kể . 62 KẾT LUẬN . 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67 PHỤ LỤC……………………………………………………………………. MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Văn học dân gian tài sản vô giá dân tộc ta. Đó sáng tác nghệ thuật truyền miệng người sáng tạo tham gia sinh hoạt tập thể nhằm biểu đạt, ghi lại tri thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm sống, xã hội, thiên nhiên vũ trụ. Văn học dân gian “Bách khoa toàn thư” vĩ đại, nơi kết tinh rực rỡ tri thức, tài nghệ thuật, tinh hoa văn hóa dân tộc. Do vậy, nhân dân tất thời qua, văn học dân gian nơi họ tìm kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng vào sống ngày. Không thế, ngày “Văn học dân gian giúp nhận thức cách đắn, toàn diện lịch sử nhân dân mình, dân tộc khứ, để từ hiểu nhân dân mình, dân tộc giai đoạn cách mạng tại” [21;tr.15]. Nói đến văn học dân gian giá trị vĩnh nó, ta không nhắc đến truyện dân gian. Truyện dân gian phận văn học dân gian Việt Nam. Những câu chuyện bình dân, gần gũi có sức thu hút, sức hấp dẫn lớn tầng lớp, đặc biệt thiếu nhi. Thưởng thức truyện dân gian nhu cầu giải trí hàng đầu em. Đến với truyện dân gian em không thỏa mãn nhu cầu giải trí mà giáo dục phẩm chất, nhân cách, bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ… Trẻ em vốn ưa tưởng tượng, thích ước mơ, sống với giới nhiều xúc cảm mãnh liệt. Truyện dân gian lại giới ước mơ, tưởng tượng, vậy, số thể loại truyện dân gian trở thành quà tặng đầy yêu thương người xưa dành cho em. Đáp ứng nhu cầu thưởng thức truyện dân gian em nhỏ, hàng năm nhiều nhà xuất cho đời truyện dân gian với số lượng đồ sộ. Xuất phát từ giá trị giáo dục dạy học to lớn tiềm tàng truyện dân gian, nhà biên soạn chọn lọc, đưa nhiều truyện dân gian vào chương trình Tiểu học. Thế thực tế, nhiều giáo viên chưa trọng đến việc giúp em khám phá giá trị đặc trưng thể loại truyện dân gian, hiểu đặc trưng thể loại vô cần thiết phân tích tác phẩm văn học. Việc nghiên cứu đặc trưng số thể loại truyện dân gian giúp giáo viên có khả hiểu thể loại giới thiệu chương trình Tiểu học mà có khả hoàn thiện thao tác phân tích tác phẩm nhằm nâng cao chất lượng dạy học truyện dân gian chương trình Tiểu học. Chính vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc trưng số thể loại truyện dân gian chương trình Tiểu học”. 2. Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu truyện dân gian nhiều năm qua không ngừng tiến hành phát triển. Truyện dân gian đối tượng quan tâm nhiều hệ nhà khoa học thành tựu đạt lĩnh vực nghiên cứu đáng ghi nhận. Họ tiến hành nghiên cứu đặc trưng truyện dân gian sở đặc sắc thể loại truyện dân gian, phân loại nhận diện thể loại. Trong khóa luận này, đề cập đến công trình nghiên cứu phạm vi tư liệu bao quát được. Trước hết, kể đến “Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam” Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện văn học. Công trình nghiên cứu nhận định “Công việc điều tra sưu tầm văn học dân gian tiến hành thường xuyên liên tục diện rộng nhằm tìm kiếm tối đa giá trị văn học văn hóa lưu truyền nhân dân địa phương, dân tộc nước. Gần đất nước có dân tộc có nhiêu sắc thái văn học gồm đủ thể loại truyền thuyết, thần thoại, cổ tích… Có thể hình dung tổng thể văn học dân gian Việt Nam thổ cẩm nhiều màu sắc” [20;tr.4]. Trong giáo trình “Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian” tài liệu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, tác giả Đỗ Bình Trị đặc trưng thi pháp bốn thể loại truyện dân gian: truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện cười, truyện ngụ ngôn. Tác giả cho “Những đặc trưng thể loại phải coi chỉnh thể. Chính chỉnh thể đặc trưng xét riêng rẻ, tạo nên diện mạo xác định thể loại biến thái nó, tạo nên mối liên hệ thể loại. Mỗi thể loại văn học dân gian có cách nói riêng nó. Thi pháp thể loại cách nói riêng ấy. Vì thế, có nắm thi pháp thể loại có khả “giải mã” tác phẩm thuộc thể loại” [3;tr.3]. Nhà nghiên cứu Cao Đức Tiến khái quát đặc trưng loại truyện cổ dân gian, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười giáo trình “Văn học” tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học. Trong đó, tác giả bày tỏ ý kiến, quan điểm trước thể loại truyện dân gian. Bên cạnh có công trình nghiên cứu chuyên sâu thể loại truyện dân gian. Nghiên cứu “Đặc trưng truyện ngụ ngôn chương trình Tiếng Việt Tiểu học” công trình Lê Thị Mỹ Huệ. Trong đó, tác giả nói đến truyện ngụ ngôn với đặc điểm nhân vật, kết cấu lời kể. Trong khóa luận “So sánh truyện cổ tích truyện ngụ ngôn chương trình Tiếng Việt Tiểu học từ gốc nhìn thi pháp” Phạm Thị Vân, tác giả nét đặc sắc hai thể loại, đồng thời sâu vào nhiều khía cạnh khác truyện cổ tích truyện ngụ ngôn, xét bình diện thi pháp học. Đây sở cần thiết cho người viết việc nghiên cứu đề tài. Ngoài ra, có công trình nghiên cứu số phương diện đặc điểm truyện dân gian “Giáo trình văn học dân gian” Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà; “Giáo trình văn học dân gian Việt Nam” Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn… Trong giáo trình này, nhà nghiên cứu đề cập đến định nghĩa, nguồn gốc đời, phân loại vài đặc trưng thể loại truyện dân gian. Qua việc điểm xuyết công trình nghiên cứu đặc trưng số thể loại truyện dân gian, nhận thấy có vài tác giả phần giúp hiểu thêm thể loại đặc sắc chúng chưa vào tác phẩm cụ thể phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học. Bên cạnh đó, có công trình nhắc đến vấn đề nghiên cứu chuyên sâu thể loại truyện dân gian. Như vậy, công trình nghiên cứu kể chưa có công trình tổng hợp cách đầy đủ thể loại truyện dân gian, xem xét đặc trưng chúng tác phẩm cụ thể chương trình Tiểu học. Đề tài “Đặc trưng số thể loại truyện dân gian chương trình Tiểu học” đề tài tập trung nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện dân gian ứng với tác phẩm cụ thể chương trình Tiểu học. Các công trình nhắc tới gợi ý quý báu cho việc thực đề tài. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: đặc trưng số thể loại truyện dân gian chương trình Tiểu học. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tác phẩm thể loại truyện thần thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn chương trình SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp 5, sách Truyện đọc từ lớp đến lớp 5. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tác phẩm truyện dân gian chương trình Tiểu học để thấy đặc sắc nhân vật, ngôn ngữ, cốt truyện kết cấu thể loại truyện dân gian, từ tổng hợp, khái quát lại đưa kết luận chung. - Phương pháp thống kê, phân loại: Dùng để thống kê, phân loại xác định tần số xuất truyện thần thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười chương trình Tiểu học. Từ đó, xác định vị trí tầm quan trọng thể loại truyện dân gian chương trình. - Phương pháp so sánh: Dùng để thấy điểm chung điểm khác biệt thể loại truyện dân gian. Từ đó, làm bật đặc trưng thể loại. 5. Đóng góp đề tài - Về lí luận: Kết nghiên cứu đề tài nhằm đặc trưng thể loại truyện dân gian, qua thấy đặc sắc thể loại việc tìm hiểu tác phẩm truyện cụ thể chương trình Tiểu học. - Về thực tiễn: Ngoài kết nghiên cứu đề tài tài liệu cần thiết giúp giáo viên hiểu thể loại giới thiệu chương trình Tiểu học hoàn thiện thao tác phân tích tác phẩm nhằm nâng cao chất lượng dạy học truyện dân gian chương trình Tiểu học. người, biết giúp đỡ bạn bè, biết làm điều tốt, tránh xa điều xấu… Các em biết sống người khác hơn. Các em tiếp thu điều qua câu chuyện ngụ ngôn nhẹ nhàng hay lời giáo huấn khô khan. 3.2.2. Kết cấu Kết cấu hàm súc truyện ngụ ngôn tự tạo cho đầy đủ ý nghĩa mà không bình phẩm nữa, từ rút học. Với kết cấu vừa kín đáo, vừa hàm súc, vừa hồn nhiên, sinh động ngụ ngôn dân gian em phát triển tư ngôn ngữ thông qua hình ảnh sống động truyện. Kết cấu ngụ ngôn kịch nhỏ, ngắn gọn, súc tích. Cách xây dựng nhân vật ngụ ngôn phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật, cho vật tiêu biểu cho hạng người định giữ đặc trưng nó, cho tương quan vật với vật tương ứng với hạng người hạng người kia. Mục đích cuối rút học triết lí nhân sinh nên cốt truyện ngụ ngôn xoay quanh nhân vật, hoàn cảnh, tình mà phục vụ cho chủ đề, ý nghĩa rút ra. Cốt truyện ngụ ngôn cốt truyện ẩn dụ. Vì mà kết cấu ngụ ngôn có hai phần, phần xác câu chuyện kể, lớp câu chuyện phần hồn điều răn dạy, học triết lí nhân sinh, lớp chìm truyện. Bản thân tên gọi ngụ ngôn thể điều đó. Hiện thực truyện ngụ ngôn thực tư tưởng, tính cách, đặc tính hạng người xã hội hàm ý cốt truyện thực từ thân nhân vật truyện tạo nên. 3.2.2.1. Kết cấu dạng thể kịch Truyện ngụ ngôn nêu tình huống, hoàn cảnh, diễn hành động một vài nhân vật nhằm minh họa cho điều răn dạy đó. Ở truyện ngụ ngôn xung đột diễn hành động, chủ yếu qua tranh biện, truyện có nhân vật hành vi, ứng xử biện minh qua lí lẽ bao hàm lí lẽ. Ta thấy xung đột truyện chủ yếu xung đột lí lẽ. Do phần lớn truyện ngụ ngôn cấu tạo kịch. Đây kiểu kết cấu tiêu biểu truyện ngụ ngôn. Vì truyện ngụ ngôn cần đạt mục đích răn dạy nên kết cấu đơn giản, nhẹ nhàng. 59 Ví dụ truyện “Con Quạ thông minh” (Tiếng Việt 1, tập 2) có kết cấu đơn giản nhằm mục đích minh họa cho câu châm ngôn “Cái khó ló khôn”. Tuy nhiên trình bày trên, truyện ngụ ngôn phần lớn kết cấu theo thể kịch bao gồm: tình huống, hoàn cảnh dẫn cụ thể, nhân vật miêu tả sắc nét, có đối thoại độc thoại, hành động diễn mau lẹ, ngắn gọn, súc tích sinh động, lí thú. Do vậy, truyện ngụ ngôn chuyển ngôn từ từ dạng kể sang dạng kịch. Chẳng hạn truyện “Con cáo chùm nho” (Tiếng Việt 4, tập 2). Dạng truyện kể: “Một Cáo nhìn thấy chùm nho chín mọng liền tìm cách hái chúng, loay hoay Cáo ta không với tới chùm nho. Để dẹp nỗi bực mình, Cáo liền nói: - Nho xanh lắm” [14;tr.151]. Dạng kịch bản: + Các vai: Cáo + Chỉ dẫn tình huống: Cáo nhìn thấy chùm nho chín mọng liền tìm cách hái chúng. + Diễn biến hành động: Cáo loay hoay không với tới được. Sau đó, Cáo bực nói: Nho xanh lắm. Truyện “Lừa Ngựa” Dạng truyện kể: “Người có Lừa Ngựa… Tôi không muốn giúp Lừa dù chút nên phải mang nặng gấp đôi” [13;tr.57]. Dạng kịch bản: + Các vai: Lừa Ngựa Người chủ + Chỉ dẫn hoàn cảnh: Người chủ có Lừa Ngựa. Một hôm có việc xa, ông ta cưỡi Ngựa, đồ đạc chất lên lưng Lừa. + Diễn biến hành động: Lừa (mang nặng mệt nên khẩn khoản xin): Chị Ngựa ơi! Chúng ta bạn đường, chị mang đỡ với, dù chút được, kiệt sức rồi. Ngựa: Thôi việc người lo, không giúp chị đâu. 60 Lừa: (Kiệt sức ngã gục xuống chết bên vệ đường) Người chủ: (Chất đồ đạc từ lưng Lừa sang lưng Ngựa) Ngựa (rên lên): Ôi, dại dột làm sao! Tôi không muốn giúp Lừa dù chút nên phải mang nặng gấp đôi. Câu chuyện “Cuộc dạo chơi Sên con” (Truyện đọc 2). Dạng truyện kể: “Mùa xuân. Sên mẹ bảo con: - Con dạo chơi vòng đến chỗ bụi đen thẫm kia… - Thế tốt hết nên nhà. Chẳng lại chơi vào lúc mùa đông đến. Hãy đợi tới mùa xuân xem sao…” [23;tr.60]. Dạng kịch bản: + Các vai: Sên mẹ Sên + Chỉ dẫn hoàn cảnh: Mùa xuân đến Sên mẹ muốn Sên dạo chơi thử nếm mầm non mùa xuân. Nhưng Sên thấy dâu. Rồi Sên mẹ bảo Sên tiếp tục lại nếm mùa hè… Cứ bốn mùa xuân – hạ - thu – đông trôi qua mà Sên chẳng làm việc mà Sên mẹ giao. + Diễn biến hành động: Sên mẹ: Con dạo chơi vòng đến bụi đen thẫm kia. Ở có điểm hoa tuyết. Con thử nếm mầm non mùa xuân bảo cho mẹ biết mùi vị nào. Sên (lên đường bò lâu): Mẹ ơi, bụi màu đen đâu mà màu xanh mẹ ạ. Ở điểm hoa tuyết mà có dâu thôi. Sên mẹ (reo lên vui vẻ): Ồ, mùa hè đấy! Con vòng quanh bụi xanh xanh kia, nơi có dâu ấy. Hãy thử nếm mùa hè. Sên (ra đi, bò lâu): Cái bụi màu xanh mà màu vàng mẹ ạ. Ở dâu mà có nấm. Sên mẹ: Sang thu đấy, vòng đến nếm mùa thu. Sên con: Bụi màu vàng mẹ mà màu trắng, có vết chân thỏ. 61 Sên mẹ (thở dài): Thế tốt nên nhà. Chẳng lại chơi vào mùa đông, đợi tới mùa xuân xem sao. Với dạng kết cấu này, em học sinh Tiểu học dễ độc thoại theo vai, thể giọng đọc nhân vật. Điều hấp dẫn em đến với truyện ngụ ngôn. 3.2.3. Ngôn ngữ lời kể truyện ngụ ngôn 3.2.3.1. Ngôn ngữ Ngôn ngữ ngụ ngôn gắn với ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ kịch. Ngôn ngữ thơ thể thân nội dung nó, tác giả dân gian lại sáng tác theo thể thơ truyền thống ca dao dân ca. Các truyện ngụ ngôn hay ca dao ngụ ngôn giàu chất thơ “Con Cò mà ăn đêm”. Mỗi truyện ngụ ngôn kịch nhỏ nên ngôn ngữ thể tính chất mâu thuẫn kịch truyện “Mèo lại hoàn Mèo” mang đặc điểm ngôn ngữ kịch với đoạn đối thoại đầy kịch tính. Ngôn ngữ ngụ ngôn ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh. Thông qua ngôn ngữ nhân vật loài vật truyện ngụ ngôn lên thật hồn nhiên sinh động mang khái quát ý nghĩa xã hội đó. Truyện ngụ ngôn kết hợp lối cảm nghĩ ngây thơ hồn nhiên trẻ em lối cảm nghĩ sâu sắc tinh vi người lớn. Vì trí tuệ mà không khô khan, triết lí giàu hình ảnh. 3.2.3.2. Lời kể Lời kể truyện ngụ ngôn có tính chất cô đúc câu tục ngữ, đặc điểm bị quy định đặc điểm truyện ngụ ngôn kiệm lời, ý nghĩa phô bày câu chữ mà nằm sâu lớp chữ để người đọc tự cảm nhận, đặc biệt kích thích trí tưởng tượng lòng em. Nhiều khi, câu chuyện lược thuật vài câu đơn giản nhằm mục đích khai thác vốn sống người nghe. Ví dụ truyện “Con Cáo chùm nho” lời kể ngắn gọn. “Một Cáo nhìn thấy chùm nho chín mọng liền tìm cách hái chúng, loay hoay Cáo ta với tới chùm nho. Để dẹp nỗi bực mình, Cáo liền nói: - Nho xanh lắm” [14;tr.151]. Ngoài lời kể truyện ngụ ngôn có tính chất châm biếm giọng điệu nhằm mục đích để phê phán thói hư tật xấu. Thông 62 qua giọng điệu mỉa mai để người ta nhận sai, lời nói cách ứng xử. Chẳng hạn nhân vật Ngựa truyện “Cuộc chạy đua rừng” (Tiếng Việt 3, tập 2) với tính chủ quan, coi trọng hình thức bên ngoài, Ngựa không nghe lời cha kiểm tra lại móng, đua thất bại, phải bỏ chừng. Đó giá phải trả để nhận học xương máu “Đừng chủ quan dù việc nhỏ nhặt nhất”, người ta mỉa mai ngang bướng, chủ quan Ngựa không nghe lời cha nên nhận lấy hậu vậy. Có lẽ qua thất bại người ta nhận chân lí. Hay nhân vật Chuột truyện “Con Chuột huênh hoang” (Tiếng Việt 1, tập 2), tính huênh hoang Chuột ta nhầm tưởng Mèo sợ mình, đến tỉnh ngộ phải trả giá mạng sống. Chỉ đọc giọng ngụ ngôn theo kiểu châm biếm, thấy rõ ý nghĩa chúng thực tiễn sống. Truyện cười truyện ngụ ngôn hai thể loại có nhiều nét tương đồng. Kết cấu chúng mang dáng dấp kịch, ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích lời kể cô đúc. Bên cạnh đó, thể loại lại có nét đặc sắc riêng. Truyện cười sử dụng tiếng cười hài hước để phê phán nhẹ nhàng tượng đáng cười xã hội, truyện ngụ ngôn dùng lời kể có tính chất châm biếm giọng điệu để phê phán thói hư tật xấu. Điểm khác biệt dễ nhận thấy chúng hệ thống nhân vật truyện cười người truyện ngụ ngôn nhân vật loài vật chiếm phần lớn. Cả hai thể loại có ý nghĩa giáo dục lớn trẻ em qua lời khuyên, học triết lí bổ ích trở thành phương châm sống em. 63 KẾT LUẬN Văn học dân gian kho tàng vô giá dân tộc, nơi kết tinh rực rỡ tri thức, tài nghệ thuật, tư tưởng tình cảm nhân dân. Nó gắn bó với mặt sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần nhân dân toàn lịch sử tiếng nói trực tiếp họ. Trong dòng chảy không ngừng văn học dân gian, bật lên Truyện dân gian giá trị nó. Truyện dân gian chứa đựng tượng đời sống thực tại, phong tục tập quán xã thôn, phản ánh đời sống tình cảm, giới quan, tâm lí nhân dân… chứa đựng nguồn bất tận niềm vui, hân hoan thắng lợi nghĩa, tình yêu thương người, tình yêu quê hương, đất nước, lòng yêu chuộng lẽ phải, đạo công bằng… Với đa dạng thể loại truyện dân gian tái lại tranh người xã hội loài người nghệ thuật ngôn từ. Nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện dân gian, ta bắt gặp tượng trùng lặp tương tự đề tài, cốt truyện – kết cấu, hình tượng nhân vật. Bên cạnh đó, thể loại có nét đặc sắc riêng làm nên giá trị chúng, điểm qua đôi nét bật thể loại. Truyện thần thoại thể thành công hình tượng nhân vật thần, thần xây dựng với nhiều nét tính cách khác nhau, mô tả thần kì vô gần gũi. Đặc sắc truyện truyền thuyết thể cốt truyện xoay quanh nhiều nhân vật, theo ba đoạn đời nhân vật với nhiều mô típ yếu tố hoang đường, kì ảo. Hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú, thể nhiều số phận người nét bật truyện cổ tích. Truyện cười tiêu biểu với kết cấu kịch tính đầy bất ngờ mang lại tiếng cười hài hước đầy ngụ ý. Một nét đặc trưng truyện ngụ ngôn ngôn ngữ mang giọng điệu châm biếm nhằm phê phán thói hư tật xấu xã hội. Mỗi thể loại truyện dân gian có cách nói riêng nó. Đặc trưng thể loại cách nói riêng ấy. Vì thế, có nắm đặc trưng thể loại có khả “giải mã” tác phẩm thuộc thể loại. Bất kì thể loại truyện dân gian có ý vị răn dạy, thể tốt vai trò giáo dục. Bằng đặc trưng mình, thể loại truyện dân gian lôi em hứng thú bước vào không khí khích lệ, không khí lòng vị tha đỗi tao, vào giới thuộc người lương 64 thiện, thuộc nghĩa. Quá trình say mê thưởng thức truyện dân gian trẻ trình truyện dân gian thực vai trò giáo dục, đưa em đến với học đạo đức, tình cảm thẩm mĩ, giúp em thấy hay, dở sống để thêm tin yêu, hăng hái phấn đấu làm đẹp thêm cho đời. Nhiều nhà văn hoá giới thường nói ấn tượng không quên nghe kể chuyện dân gian. Puskin thổ lổ: “Buổi tối, nghe kể chuyện cổ tích lấy việc bù đắp thiếu sót giáo dục đáng nguyền rủa mình. Mỗi truyện cổ tích đẹp đẽ làm sao, truyện ca”. Đó lí giúp ta hiểu nhà xuất phát hành hàng năm lượng lớn truyện dân gian để đáp ứng nhu cầu người đọc chương trình Tiểu học có số lượng lớn tác phẩm truyện dân gian. Nhìn chung, truyện dân gian chọn để đưa vào chương trình Tiểu học truyện có nội dung tốt, có sức hấp dẫn, lôi cuốn, phù hợp với trình độ phát triển mặt em bậc Tiểu học. Giáo viên đóng vai trò quan trọng việc bồi dưỡng niềm yêu thích, niềm say mê học sinh truyện dân gian việc đưa giá trị giáo dục truyện dân gian đến với học sinh trọn vẹn. Giáo viên thể tốt vai trò quan trọng mà họ xem trọng mức đến giá trị truyện dân gian giáo dục dạy học, nghiên cứu đặc trưng truyện dân gian để suy nghĩ, sáng tạo phương pháp kĩ thuật lên lớp cho tiết dạy truyện dân gian. Tuy nhiên, phương pháp kĩ thuật dạy học vốn lĩnh vực sinh động, phong phú biến đổi, người giáo viên máy tự động cài sẵn chương trình. Vì thế, người giáo viên cần nắm đặc trưng thể loại truyện dân gian để suy nghĩ cách thức dạy học mang lại hiệu cao tiết dạy với thể loại truyện dân gian cụ thể nhằm giúp giáo viên dễ dàng việc sáng tạo cách thức lên lớp mang lại hiệu có khả hoàn thiện thao tác phân tích tác phẩm nhằm nâng cao chất lượng dạy học truyện dân gian chương trình Tiểu học. Đồng thời, tồn việc dạy tác phẩm truyện dân gian Tiểu học khắc phục. Bởi người giáo viên có tâm, có bồi dưỡng tự bồi dưỡng tiềm lực họ làm được. Đó trách nhiệm vẻ vang người thầy học sinh mình. Thế 65 thực tế, nhiều giáo viên chưa trọng đến việc giúp em khám phá giá trị đặc trưng thể loại truyện dân gian hiểu đặc trưng thể loại vô cần thiết phân tích tác phẩm văn học. Nhìn chung, nhiều vấn đề lí thú xoay quanh đặc sắc thể loại truyện dân gian chương trình Tiểu học chờ đợi người quan tâm khám phá, nghiên cứu… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Mạnh Nhị (2004), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, Hà Nội. 2. Cao Đức Tiến (2002), Văn học, NXB Giáo dục. 3. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc trưng thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục. 4. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2002), Văn học dân gian Việt Nam, tái lần thứ 6, NXB Giáo dục, Hà Nội. 5. Lê Đức Luận (2002), Giáo trình thi pháp văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐHSP Đà Nẵng. 6. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Nguyễn Đồng Chí (1998), Kho tàng truyện cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội. 9. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 13. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 14. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 15. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 16. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 17. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 67 18. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng việt – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội. 19. Trần Đình Sử (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại VHDG, NXB Giáo dục, Hà Nội. 20. Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện văn học (2010), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục. 21. Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2012), Văn học dân gian, NXB Đại học sư phạm. 22. PGS.TS Hoàng Hòa bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), truyện đọc 1, NXB Giáo dục Việt Nam. 23. PGS.TS Hoàng Hòa bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), truyện đọc 2, NXB Giáo dục Việt Nam. 24. PGS.TS Hoàng Hòa bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), truyện đọc 3, NXB Giáo dục Việt Nam. 25. PGS.TS Hoàng Hòa bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), truyện đọc 4, NXB Giáo dục Việt Nam. 26. PGS.TS Hoàng Hòa bình (Tuyển chọn biên soạn), (2013), truyện đọc 5, NXB Giáo dục Việt Nam. 68 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÁC TRUYỆN DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC Lớp STT Tên truyện Tập Trang Thể loại Sách Hổ 25 Ngụ ngôn Tiếng việt Cò lò dò 35 Ngụ ngôn Tiếng việt Thỏ sư tử 77 Ngụ ngôn Tiếng việt Khỉ rùa 109 Ngụ ngôn Tiếng việt Sói cừu 89 Ngụ ngôn Tiếng việt Con mèo mà trèo cau 151 Ngụ ngôn Tiếng việt Chuột nhà chuột đồng 153 Ngụ ngôn Tiếng việt Quạ công 21 Cổ tích Tiếng việt Cây khế 77 Cổ tích Tiếng việt 10 Anh chàng ngốc ngỗng vàng 169 Cổ tích Tiếng việt 11 Trí khôn 72 Cổ tích Tiếng việt 12 Bông hoa cúc trắng 90 Cổ tích Tiếng việt 13 Sự tích dưa hấu 143 Cổ tích Truyền thuyết Tiếng việt 14 Tre ngà 57 Truyền thuyết Tiếng việt 15 Con rồng cháu tiên 126 Thần thoại Truyền thuyết Tiếng việt 16 Ngỗng tép 49 Ngụ ngôn Tiếng việt 17 Chú gà trống khôn ngoan 42 Ngụ ngôn Tiếng việt 18 Rùa thỏ 54 Ngụ ngôn Tiếng việt 19 Mưu sẻ 70 Ngụ ngôn Tiếng việt 20 Con quạ thông minh 79 Ngụ ngôn Tiếng việt 21 Sư tử chuột nhắt 81 Ngụ ngôn Tiếng việt 22 Sói sóc 108 Ngụ ngôn Tiếng việt 23 Nói dối hại thân 24 Con chuột huênh hoang 25 Mẹ nhà chuối 26 133 Ngụ ngôn Tiếng việt Ngụ ngôn Tiếng việt Cổ tích Truyện đọc Bông hoa kì diệu 17 Cổ tích Truyện đọc 27 Chiếc non 22 Cổ tích Truyện đọc 28 Chú bò ba bớt 36 Ngụ ngôn Truyện đọc 29 Bác sĩ gõ kiến 47 Cổ tích Truyện đọc 30 Những người bạn 62 Cổ tích Truyện đọc 31 Chim non không ngoan 65 Ngụ ngôn Truyện đọc 32 Ong Rùa 68 Ngụ ngôn Truyện đọc 33 Sóc nâu học 77 Ngụ ngôn Truyện đọc 34 Vì mẹ 18 Truyện cười Tiếng việt Thể loại Sách Lớp STT Tên truyện Tập Trang Có công mài sắt có ngày nên kim Ngụ ngôn Tiếng việt Bà cháu 86 Cổ tích Tiếng việt Hai anh em 112 Cổ tích Tiếng việt Sự tích vú sữa 96 Cổ tích Tiếng việt Cò Vạc 151 Cổ tích Tiếng việt Tìm ngọc 138 Cổ tích Tiếng việt Một trí khôn trăm trí khôn 31 Ngụ ngôn Tiếng việt Bác sĩ sói 41 Ngụ ngôn Tiếng việt Quả tim khỉ 50 Ngụ ngôn Tiếng việt 10 Kho báu 83 Ngụ ngôn Tiếng việt 11 Cháy nhà hàng xóm 139 Ngụ ngôn Tiếng việt 12 Sự tích hoa lan hương 98 Cổ tích Tiếng việt 13 Ông Mạnh thắng Thần Gió 13 Thần thoại Tiếng việt 14 Sơn Tinh Thủy Tinh 61 Thần thoại Truyền thuyết Tiếng việt 15 Chuyện bầu 117 Thần thoại Tiếng việt 16 Ông Yết Kiêu 101 Truyền thuyết Truyện đọc 17 Bồ nông có hiếu 40 Ngụ ngôn Truyện đọc 18 Cuộc dạo chơi sên 60 Ngụ ngôn Truyện đọc 19 Ốc mượn hồn 82 Ngụ ngôn Truyện đọc 20 Bé chuối bác bồ kết 90 Ngụ ngôn Truyện đọc 21 Gà Vịt 15 Cổ tích Truyện đọc 22 Tình anh em 51 Cổ tích Truyện đọc 23 Cái cò, vạc 70 Cổ tích Truyện đọc 24 Sói Hươu 74 Cổ tích Truyện đọc 25 Mua kính 53 Truyện cười Tiếng việt 26 Đổi giày 68 Truyện cười Tiếng việt 27 Đi chợ 92 Truyện cười Tiếng việt 28 Há miệng chờ sung 109 Truyện cười Tiếng việt Thể loại Sách Lớp STT Tên truyện Tập Trang Lừa Ngựa 57 Ngụ ngôn Tiếng việt Cậu bé thông minh Cổ tích Tiếng việt Người mẹ 30 Cổ tích Tiếng việt Hũ bạc người cha 123 Cổ tích Tiếng việt Giấu cày 128 Cổ tích Tiếng việt Ba điều ước 137 Cổ tích Tiếng việt Kéo lúa lên 138 Cổ tích Tiếng việt Mồ côi xử kiện 139 Cổ tích Tiếng việt Cuộc chạy đua rừng 80 Ngụ ngôn Tiếng việt 10 Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử 65 Cổ tích Tiếng việt 11 Cóc kiện trời 122 Cổ tích Thần thoại Tiếng việt 12 Hai Bà Trưng Truyền thuyết Tiếng việt 13 Ông tổ nghề thêu 23 Truyền thuyết Tiếng việt 14 Pho tượng nhà điêu 87 Ngụ ngôn Truyện đọc khắc 115 Ngụ ngôn Truyện đọc 131 Cổ tích Thần thoại Tiếng việt Con thiên nga bé bỏng 20 Cổ tích Truyện đọc 18 Bộ lông rực rỡ chim thiên đường 32 Cổ tích Truyện đọc 19 Đốt cháy đồng lúa chín 34 Cổ tích Truyện đọc 20 Hạt đậu thơm 35 Cổ tích Truyện đọc 21 Sự tích sông Cửu Long 39 Thần thoại Truyện đọc 22 Chuyện gấu ăn trăng 117 Cổ tích Thần thoại Truyện đọc 23 Bốn cẳng sáu cẳng 142 Truyện cười Tiếng việt Thể loại Sách 15 Suối nguồn dòng sông 16 Sự tích cuội cung trăng 17 Lớp STT Tên truyện Tập Trang Sự tích hồ Ba Bể Cổ tích Tiếng việt Cây khế 42 Cổ tích Tiếng việt Những hạt thóc giống 46 Cổ tích Tiếng việt Hai mẹ bà tiên 54 Cổ tích Tiếng việt Ba lưỡi rừu 64 Cổ tích Tiếng việt Trạng Quỳnh 83 Cổ tích Tiếng việt Đánh dấu mạn thuyền 77 Truyện cười Tiếng việt Yết Kiêu 129 Truyền thuyết Tiếng việt Con cáo chùm nho Ngụ ngôn Tiếng việt 10 Bốn anh tài Cổ tích Tiếng việt 11 Bác đánh cá lão thần Cổ tích Tiếng việt 12 Tấm cám 47 Cổ tích Tiếng việt 13 Sự tích hồ gươm 88 Cổ tích Tiếng việt 14 Ăn mầm đá 157 Cổ tích Tiếng việt 15 Con chó có nghĩa 82 Ngụ ngôn Truyện đọc 16 Dế nhỏ ngựa mù 86 Ngụ ngôn Truyện đọc 17 Tham thâm 127 Ngụ ngôn Truyện đọc 18 Những vết đinh 20 Ngụ ngôn Truyện đọc 19 Ếch chẫu chàng Ngụ ngôn Truyện đọc 20 Cô bé bán diêm 38 Cổ tích Truyện đọc 21 Ba điều ước 47 Cổ tích Truyện đọc 22 Ông lão đánh cá cá vàng 50 Cổ tích Truyện đọc 23 Chàng hiệp sĩ gỗ 70 Cổ tích Truyện đọc 24 Chú mèo hia 79 Cổ tích Truyện đọc 25 Ông vua bác thợ giày 101 Cổ tích Truyện đọc 26 Nàng công chúa hạt đậu 116 Cổ tích Truyện đọc 27 A-I-Ô-GA 117 Cổ tích Truyện đọc 28 Cô bé lọ lem 119 Cổ tích Truyện đọc 29 Mừng học trò 188 Truyện cười Truyện đọc 30 Hãy để tiền vào chỗ cũ 24 Truyện cười Truyện đọc 31 Ba điều ước 47 Truyện cười Truyện đọc 32 Chiều khách 110 Truyện cười Truyện đọc 33 Trần Quốc Toản kịch chiến với Ô Mã Nhi 132 Truyền thuyết Truyện đọc Thể loại Sách Ngụ ngôn Tiếng việt 47 Cổ tích Tiếng việt Lớp STT Tên truyện Tập Trang Con chuột tham lam Phân xử tài tình Chú chó bấc 33 Ngụ ngôn Truyện đọc Chàng nô lệ An-rốc-cơ sư tử 36 Ngụ ngôn Truyện đọc Cuộc họp loài chim 44 Ngụ ngôn Truyện đọc Chú vẹt tinh khôn 46 Ngụ ngôn Truyện đọc Ba nàng công chúa 31 Cổ tích Truyện đọc Tra đá 105 Cổ tích Truyện đọc Sự tích truồng ghép 67 Cổ tích Truyện đọc 10 Con gái người chăn cừu 144 Cổ tích Truyện đọc 11 Cô hầu gái thông minh 146 Cổ tích Truyện đọc 12 Giữa hoạn nạn 17 Truyện cười Tiếng việt [...]... kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung gồm ba chương: Chương 1: Khái quát về truyện dân gian và truyện dân gian trong chương trình Tiểu học Chương 2: Đặc trưng về truyện thần thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích trong chương trình Tiểu học Chương 3: Đặc trưng về truyện cười, truyện ngụ ngôn trong chương trình Tiểu học 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TRUYỆN DÂN GIAN. .. sáng tác và là một bộ phận văn học thành văn Nhưng chắc chắn nguồn gốc của truyện ngụ ngôn vốn từ văn học dân gian, sau này do sự tác động qua lại giữa hai dòng văn học dân gian và bác học, truyện ngụ ngôn phát triển mạnh hẳn lên 1.2 Truyện dân gian trong chương trình Tiểu học 1.2.1 Hệ thống truyện dân gian trong chương trình Tiểu học Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng, trong chương trình đổi mới... Tiếng Việt Tiểu học và sách Truyện đọc Tiểu học được biên soạn với nội dung chương trình phong phú Trong đó, truyện dân gian cũng chiếm một số lượng tương đối lớn được phân bố rải rác từ lớp 1 đến lớp 5 Trong sách Tiếng Việt Tiểu học và sách Truyện đọc Tiểu học các thể loại truyện dân gian được biên soạn đan xen với nhau Theo thống kê trong SGK Tiếng Việt Tiểu học và sách Truyện đọc Tiểu học, chúng... dân gian trong chương trình Tiểu học Trong chương trình Tiểu học, truyện dân gian được phân bố ở nhiều phân môn nhưng chủ yếu là tập đọc và kể chuyện Số lượng tác phẩm truyện dân gian được sử dụng nhiều trong cả sách Tiếng Việt và sách Truyện đọc, trong đó, các tác phẩm truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích chiếm số lượng lớn hơn so với các tác phẩm của các thể loại còn lại Hệ thống tác phẩm truyện dân gian. .. thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, 6 truyện cười Mỗi thể loại của truyện dân gian với những đặc sắc của nó làm nên những giá trị to lớn cho truyện dân gian để truyện dân gian vượt qua cuộc chọn lọc tự nhiên của thời gian, khẳng định được sức sống ngay cả trong thời đại mới Đi sâu vào từng thể loại truyện dân gian để tìm hiểu những đặc điểm của mỗi thể loại, chúng ta sẽ hiểu hơn... tình cảm và trí tuệ sau này Đặc biệt các em sẽ là thế hệ lưu truyền và gìn giữ những mẫu truyện dân gian đáng quý này 16 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VỀ TRUYỆN THẦN THOẠI, TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT, TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 2.1 Đặc trưng về truyện thần thoại trong chương trình Tiểu học 2.1.1 Nhân vật 2.1.1.1 Nhân vật là vị thần Nhân vật chính trong thần thoại là thần, thần trong thần thoại gắn với... đời sống nhân dân, đề cập đến những vấn đề thân thiết đối với nhân dân, truyện dân gian biểu đạt những kinh nghiệm đời sống, diễn tả những khát vọng và lí tưởng của nhân dân, thể hiện những quan niệm của nhân dân về tự nhiên, xã hội và con người, về đạo đức, về mĩ học Truyện dân gian mang tính dân tộc, tính quốc tế của văn học dân gian nói chung, càng tiếp xúc rộng rãi với kho tàng truyện dân gian. .. nông dân Nhân vật thần và bán thần tuy có năng lực phi thường nhưng cũng có những hành động, tính cách như con người Người biên soạn muốn đưa những gì chân thật và gần gũi nhất đến với các em học sinh Tiểu học Đặc điểm cấu trúc của các thể loại truyện dân gian là khác nhau, tuy đều là truyện dân gian nhưng mỗi thể loại lại có những nét riêng mà không thể nhầm lẫn được Do đó, học sinh Tiểu học có thể. .. có thể dễ dàng phân biệt các loại truyện trong chương trình học của mình 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của truyện dân gian đối với học sinh Tiểu học Lứa tuổi thiếu nhi là một giai đoạn phát triển phức tạp và có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống con người Cùng với sự hoàn thiện dần về thể chất, lứa tuổi này có những đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt, tư duy hình tượng cụ thể chiếm ưu thế, giàu cảm xúc,... VÀ TRUYỆN DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 1.1 Khái quát về truyện dân gian 1.1.1 Khái niệm Truyện dân gian thường là văn xuôi nhưng cũng có khi là văn vần được lưu truyền bằng hình thức truyền miệng Là sáng tác nghệ thuật của nhân dân, truyện dân gian phản ánh đời sống và thế giới tinh thần, tình cảm của nhân dân theo quan điểm của họ Đó là toàn bộ sinh hoạt nhân dân, là cuộc sống lao động và quan . thống truyện dân gian trong chương trình Tiểu học 14 1.2.2. Đặc điểm truyện dân gian trong chương trình Tiểu học 15 1.2.3. Vai trò, ý nghĩa của truyện dân gian đối với học sinh Tiểu học 15 CHƯƠNG. DUNG 6 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN DÂN GIAN VÀ TRUYỆN DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 1.1. Khái quát về truyện dân gian 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Một số thể loại truyện dân gian 7. công trình nào tổng hợp một cách đầy đủ các thể loại truyện dân gian, xem xét những đặc trưng của chúng ở các tác phẩm cụ thể trong chương trình Tiểu học. Đề tài Đặc trưng một số thể loại truyện

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan