Các kiểu nhân vật trong truyện dân gian ở chương trình ngữ văn THCS

66 2.6K 3
Các kiểu nhân vật trong truyện dân gian ở chương trình ngữ văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CỜ CỜM ỜN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn ThS. Đỗ Thùy Trang giúp đỡ bảo tận tình để hoàn thành tốt khóa luận mình. Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội- trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện, giảng dạy trang bị cho kiến thức học tập nghiên cứu khóa luận công việc sau này. Những lời động viên, khích lệ từ gia đình, chia sẻ, học hỏi từ bạn bè góp phần nhiều cho khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hồng Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích khóa luận trung thực, khóa luận không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. Tác giả Nguyễn Hồng Sơn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1. Lý chọn đề tài .1 2. Lịch sử nghiên cứu .1 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 4. Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 5. Đóng góp khoá luận 6. Cấu trúc khoá luận .4 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1. Nhân vật văn học chức nhân vật văn học .5 1.1.1. Nhân vật văn học 1.1.2. Chức nhân vật văn học 1.2. Phân loại nhân vật văn học .7 1.2.1. Xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật .7 1.2.2. Xét từ góc độ kết cấu .8 1.2.3. Xét từ góc độ thể loại .9 1.2.4. Xét từ góc độ chất lượng miêu tả .9 1.3. Văn học dân gian truyện dân gian 10 1.3.1. Văn học dân gian 10 1.3.1.1. Khái niệm văn học dân gian 10 1.3.1.2. Chức thuộc tính văn học dân gian .11 1.3.2. Truyện dân gian 13 1.4. Truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS 14 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NHÂN VÂT .16 TRONG TRUYỆN DÂN GIAN Ở CHƯƠNG TRÌNH THCS .16 2.1. Kiểu nhân vật truyền thuyết 17 2.1.1. Khái niệm truyện truyền thuyết .17 2.1.2. Các kiểu nhân vật truyền thuyết .18 2.1.2.1. Nhân vật truyền thuyết khởi nguyên anh hùng văn hóa .18 2.2. Kiểu nhân vật cổ tích 20 2.2.1. Khái niệm truyện cổ tích 20 2.2.2. Các kiểu nhân vật cổ tích .21 2.2.2.1. Nhân vật cổ tích thần kỳ 21 2.2.2.2. Nhân vật cổ tích thực (Cổ tích sinh hoạt) 22 2.2.2.3. Nhân vật cổ tích tích .22 2.2.2.4. Nhân vật cổ tích loài vật 24 2.3. Kiểu nhân vật ngụ ngôn 24 2.3.1. Khái niệm truyện ngụ ngôn 24 2.3.2. Các kiểu nhân vật ngụ ngôn .25 2.3.2.1. Nhân vật loại vật 25 2.3.2.2. Các nhân vật khác 27 2.4. Kiểu nhân vật truyện cười .28 2.4.1. Khái niệm truyện cười 28 2.4.2. Các kiểu nhân vật truyện cười 29 2.4.2.1. Nhân vật truyện cười hài hước nhân vật truyện cười châm biếm 29 2.4.2.2. Nhân vật nhân vật phụ truyện cười .31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM TRUYỆN DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS TỪ GÓC ĐỘ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT .34 3.1. Thực trạng biện pháp giảng dạy tác phẩm truyện dân gian nhà trường THCS từ góc độ hình tượng nhân vật 34 3.1.1. Thực trạng việc giảng dạy môn Ngữ văn nói chung phân môn văn học dân gian nhà trường THCS nói riêng 34 3.1.2. Các biện pháp giảng dạy tác phẩm truyện dân gian nhà trường THCS từ góc độ hình tượng nhân vật .35 3.1.2.1. Phân tích ngoại hình nhân vật .37 3.1.2.2. Phân tích hành động, nội tâm, ngôn ngữ nhân vật 39 3.1.2.3. Kể chuyện phân vai nhân vật 39 3.1.2.4. Đóng kịch 40 3.2. Thực nghiệm sư phạm 41 3.2.1. Những vấn đề chung thực nghiệm .41 3.2.1.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .41 3.2.1.2. Địa bàn, thời gian, đối tượng thực nghiệm 42 3.2.2. Tiến hành thực nghiệm .42 3.2.2.1. Chọn nội dung thực nghiệm 42 3.2.2.2. Thiết kế giáo án phiếu điều tra .43 3.2.2.3. Lên lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm .53 3.2.2.4. Tổ chức kiểm tra chấm .54 3.2.3. Đánh giá kết thực nghiệm .54 3.2.3.1. Bảng đối chiếu kết thực nghiệm 1: .54 3.2.3.2. Bảng đối chiếu kết thực nghiệm 2: .54 PHẦN 3: KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH, CĐ: Đại học, Cao đẳng Nxb GD: Nhà xuất giáo dục Nxb KHXH: Nhà xuất Khoa học xã hội Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở VHDG: Văn học dân gian PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Nhân vật yếu tố trung tâm văn học. Nhân vật chương trình Ngữ văn THCS góp phần làm cho tác phẩm thêm sinh động cầu nối tới tâm hồn em. Trong chương trình Ngữ văn THCS, tác phẩm truyện dân gian chiếm số lượng tương đối khiêm tốn. Đó câu chuyện đầy chất kỳ ảo thời kì lịch sử khứ hay mang yếu tố hoang đường lại thể ước mơ niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công truyện cổ tích sâu lắng sống, tình người, vạn vật xung quanh. Học sinh tiếp nhận tác phẩm sách giáo khoa Ngữ văn với nhiều mục đích, với cung bậc tình cảm khác nhau. Tuy vậy, phải nói dù tiếp nhận hình thức nhân vật yếu tố trung tâm giúp học sinh hiểu nhớ lâu tác phẩm. Nghiên cứu kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình THCS mà tập trung chủ yếu Ngữ văn lớp 6, góp phần khẳng định rõ giá trị văn học em. Đây hướng nghiên cứu lý luận, hướng đến giáo pháp ứng dụng cần thiết giáo viên THCS. Nghiên cứu kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS giúp hiểu rõ nhân vật, từ vận dụng vào trình học tập dạy học cách có hiệu quả. Từ lý đó, định chọn đề tài "Các kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS" để nghiên cứu. Hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên học sinh bậc sở. 2. Lịch sử nghiên cứu Nhân vật văn học yếu tố trung tâm tác phẩm văn xuôi tự sự. Nhân vật văn học từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình. Đầu tiên, kể đến công trình "Lý luận văn học" Hà Minh Đức (chủ biên). Trong công trình, tác giả đề cập đến yếu tố nghệ thuật tạo thành tác phẩm chỉnh thể. Trong có yếu tố nhân vật nghệ thuật. Tác giả cho rằng: "văn học thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng". Công trình cho cách nhìn nhận đắn nhân vật văn học. Đây sở cho việc xác định vai trò nhân vật tác phẩm truyện mà đặc biệt truyện dân gian. Thứ hai, kể đến công trình nghiên cứu “Văn học dân gian Việt Nam” Hoàng Tiến Tựu (NXB GD- năm 1998). Nó giúp cho người đọc có nhìn đa chiều thuộc tính chức văn học dân gian; Cảm nhận hay, đẹp, giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu nhiều người ưa thích; Từ đó, hình thành quan niệm, ý thức kỹ ban đầu phương pháp học tập, nghiên cứu giảng dạy văn học dân gian. Ngoài ra, có công trình nghiên cứu truyện dân gian như: Lịch sử văn học Việt Nam, tập I: Văn học dân gian, Giáo trình Đại học Sư phạm, 1961 (Bùi Văn Nguyên nhiều tác giả biên soạn); Văn học dân gian Việt Nam, 1962, Giáo trình Đại học Tổng hợp (Đinh Gia Khánh- Chu Xuân Diên biên soạn); Văn học dân gian Việt Nam, tập, 1972- 1973, Giáo trình Đại học Tổng hợp (Đinh Gia Khánh- Chu Xuân Diên biên soạn); Văn học dân gian Việt Nam, 1990, Giáo trình Đại học Tổng hợp (Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ biên soạn); Văn học dân gian, tập, 19901991 (Tập 1: Đỗ Bình Trị biên soạn, Tập 2: Hoàng Tiến Tựu biên soạn); Văn học dân gian Việt Nam, 1997 (Đinh Gia Khánh- Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn biên soạn), tái lần thứ 6, 2002; Bình giải ngụ ngôn Việt Nam, 1997, NXB Giáo dục (Trương Chính biên soạn). Đồng thời chuyên luận nhà nghiên cứu như: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam,1974 (Cao Huy Đỉnh) Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, 1978 (Đỗ Bình Trị) v.v .Nghiên cứu nhân vật sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THCS chưa nhiều, đề tài “Các kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS” góp phần khái quát hóa hình tượng nhân vật văn học dân gian THCS. Hi vọng đưa đến cho bạn đọc nhìn chất tác phẩm truyện dân gian giá trị học sinh THCS. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu kiểu nhân vật tác phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các tác phẩm truyện dân gian sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THCS lớp tập 1, NXBGD, tháng năm 2006. 4. Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát hệ thống hoá số vấn đề nhân vật văn học phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS mà chủ yếu chương trình Ngữ văn 6, tập 1. Từ đó, thấy khác kiểu nhân vật truyện dân gian. - Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm tên gọi, ngoại hình, hành động, tính cách diễn biến tâm lý kiểu nhân vật truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn truyện cười. - So sánh, đối chiếu kiểu nhân vật giá trị biểu hình tượng nhân vật tác phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS. - Đề xuất số giải pháp biện pháp nâng cao hiệu dạy học cảm thụ văn học dân gian qua hệ thống nhân vật. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài: "Các kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS", sử dụng phương pháp sau: 4.2.1. Phương pháp đọc sách tài liệu: Dùng để tìm hiểu, tham khảo vấn đề nhân vật văn học, kiểu nhân vật ngôn ngữ nhân vật truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS. 4.2.2. Phương pháp phân tích- tổng hợp: dùng để phân tích, làm rõ nét đẹp ý nghĩa nhân vật tác phẩm truyện dân gian. Phân tích yếu tố ngôn ngữ nhân vật, góp phần làm rõ đặc điểm nhân vật nhắc đến. Phương pháp tổng hợp giúp cho người viết có nhìn khái quát, toàn diện kiểu nhân vật tác phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS. 4.2.3. Phương pháp so sánh: Để tìm thấy điểm chung điểm khác biệt hệ thống nhân vật giá trị biểu tác phẩm truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn truyện cười chương trình Ngữ văn THCS. Từ đó, đưa nhìn bao quát kiểu nhân vật tác phẩm truyên dân gian học sinh THCS. 4.2.4. Phương pháp khảo sát- thống kê: Dùng để khảo sát thống kê tài liệu tham khảo, tác phẩm truyện dân gian sách giáo khoa Ngữ văn THCS có tham gia kiểu loại nhân vật nào?. Từ đó, xác định tầm quan trọng vị trí kiểu nhân vật tác phẩm truyện dân gian trích dạy chương trình. 4.2.5. Phương pháp phân loại: Trên sở phân tích tổng hợp lý thuyết, tiến hành phân tích phân loại nét đặc trưng kiểu nhân vật tác phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS. Tất phương pháp phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm rút ý liên quan đến đề tài. Trên sở kiến thức tâm lý học, giáo dục học quan điểm, đường lối chủ trương Đảng, chuẩn mực, quy phạm đạo đức xã hội. Những tác phẩm truyện dân gian, lý luận văn học đại cương, lý luận liên quan đến đặc điểm kiểu nhân vật truyện dân gian. 5. Đóng góp khoá luận Từ việc phân tích đặc điểm kiểu nhân vật tác phẩm truyện dân gian sách Ngữ văn, khái quát đặc điểm kiểu nhân vật truyện dân gian trường THCS, góp phần giúp người đọc có nhìn sâu sắc chất giá trị biểu kiểu nhân vật tác phẩm truyện dân gian trường THCS. Đề tài góp phần nâng cao kiến thức cho người nghiên cứu, tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên trường ĐH, CĐ khối ngành sư phạm; học sinh giáo viên THCS. 6. Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục. Phần nội dung đề tài gồm có ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận thực tiển đề tài. Chương 2. Đặc điểm kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình THCS. Chương 3. Một số biện pháp giảng dạy tác phẩm truyện dân gian nhà trường THCS từ góc độ hình tượng nhân vật. ? Em có nhận xét chi tiết trên? thần kì. H: Chi tiết kỳ ảo, sáng tác trí tưởng tượng nhân dân ta. ?Vì nhân dân muốn đời Gióng kì lạ? H: Họ mong có người tài đứng giúp dân hoạn nạn GV: kiện giặc Ân sang xâm chiếm bờ cõi. Vua cho sứ giả tìm người tài giỏi cứư nước làm thay đổi người Gióng ? Khi nghe lời rao sứ giả, Gióng có thay - Câu nói đòi đánh đổi kỳ lạ ntn? giặc ⇒ lòng yêu nước sâu sắc. H: Gióng cất tiếng nói. ? Câu nói với ai? H: Đọc câu nói Gióng Trong hoàn cảnh nào? ý nghĩa lời nói đó? H: Đó lời yêu cầu cứu nước, niềm tin chiến thắng giặc ngoại xâm GV: “Không nói để bắt đầu nói điều quan trọng nói lời yêu nước, cứu nước”. Ý thức đất nước đặt lên với người anh hùng. ? Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt để dánh giặc có ý nghĩa gì? H: Đánh giặc cần lòng yêu nước vũ khí sắc bén. - Gióng lớn nhanh thổi. Yêu cầu HS đọc đoạn “ Càng lạ .giết giặc cứư nước” ? Nêu chi tiết kỳ lạ phần VB trên? H: Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc - Cả làng, nước nuôi nấng, nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ Gióng giúp đỡ Gióng chuẩn bị trận 45 nuôi dưỡng từ bình thường nhất, tinh thần đoàn kết nhân dân. GV cung cấp thêm số dị khác. Dân gian kể Gióng lớn ăn nong cơm với nong cà, uống nước cạn đà khúc sông. ?Theo em, chi tiết: Gióng lớn nhanh .bà vui lòng .có ý nghĩa ntn? H: Thần nhân dân sinh Gióng nhân dân, đại diện cho sức mạnh nhân dân nuôi nấng. Gióng gần gũi với nhân dân, mang tính người. GV: Gióng muôn bà mẹ, nhân dân. Người anh hùng từ dân mà ra, sức mạnh dân tộc tập trung thể sức mạnh Gióng. HS đọc: giặc đến .oai phong ? Cậu bé Gióng trở thành tráng sĩ nào? H: Vươn vai thành tráng sĩ. ? Bằng lời văn mình, em kể lại đoạn Gióng trận đánh giặc? - HS kể. - Gióng toàn dân chiến đấu ? Chi tiết: roi sắt gẫy .có ý nghĩa nào? chiến thắng giặc ngoại xâm H: Gióng đánh giặc thứ vũ khí mà non sông đất nước ban cho. b. Sự sống Thánh Gióng lòng dân tộc ? Tại đánh giặc xong, Gióng lại bay trời? - Thánh Gióng bay trời trở H: Gióng đời phi thường, cũg phi cõi vô biên bất tử. thường. Nhân dân muốn thể tình cảm yêu - Dấu tích chiến mến, trân trọng, muốn giữ hình ảnh người công mãi. anh hùng nên để Gióng trở với cõi vô biên, bất tử. Bay lên trời, Gióng non nước, đất trời, người dân Văn Lang. 46 ? Ý nghĩa hình tượng Thánh gióng? H: Tiêu biểu cho lòng yêu nước, tinh thần chóng giặc ngoại xâm nhân dân ta buổi đầu dựng nước, giữ nước. ? Chi tiết để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí em? 4. Tổng kết: - HS: Trả lời. a. Nội dung: ? Văn Thánh Gióng thể nội dung nào? - Truyện Thánh Gióng ca ngợi - HS: Trả lời. hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trổi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta. ? Nghệ thuật tiêu biểu truyện gì? b. Nghệ thuật. - HS: Trả lời. - Xây dựng người anh hùng cứu nước truyện mang màu sắc ? Theo em Hội thi thể thao nhà thần kỳ với chi tiết nghệ trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù thuật kỳ ảo, phi thường – hình Đổng” ? tượng biểu tượng cho ý chí, sức H: Thánh Gióng hình ảnh thiếu nhi Việt mạnh cộng đồng người Việt Nam. Sức Phù Đổng từ lâu trở thành biểu trước hiểm họa xâm lăng tượng cho sức mạnh lòng yêu nước tuổi 5. Luyện tập: trẻ. 4. Củng cố: ? Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử không? a. Có b. Không ? Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? H: Tiêu biểu cho lòng yêu nước, tinh thần chóng giặc ngoại xâm nhân dân ta buổi đầu dựng nước, giữ nước biểu tượng cho ý chí, sức mạnh cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng. 47 5. Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu thêm lễ hội làng Gióng. Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện) vẽ tranh hình tượng Thánh Gióng . - Soạn : Từ mượn. * Giáo án 2: Truyện cổ tích: Sọ Dừa (Ngữ văn 6, tập 1) SỌ DỪA (Truyện cổ tích) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Thế truyện cổ tích, ý nghĩa truyện, số đặc điểm tiêu biểu kiểu nhân vật người mang lốt vật xấu xí cảm nhận nhân vật Sọ Dừa. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích nhân vật truyện phân tích nhân vật Sọ Dừa. 3. Thái độ: - Giáo dục em biết yêu thương đồng bào với cảnh ngộ éo le, yêu nghĩa, ghét gian tà thêm tin yêu chuộc sống. II. CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị tranh minh họa, soạn giáo án. HS: Tìm hiểu trước học, tập đọc diễn cảm kể tóm tắt truyện. III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1. Kiểm tra cũ: ? Kể tóm tắt truyện “ Sự tích Hồ Gươm” ? Việc đòi gươm trả lại gươm có ý nghĩa gì? 2. Giới thiệu mới: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện cổ tích loại truyện nhiều người yêu thích, loại truyện này, có truyện người mang lốt vật, lốt quái, thông minh, giỏi giang trước bị coi thường, sau hưởng hạnh phúc, Sọ Dừa truyện kể thế. Để hiểu dụng ý dân gian sáng tạo truyện cổ tích, học hôm thầy trò vào tìm hiều văn bản: Sọ Dừa. 48 3. Tiến trình mới: Hoạt động GV HS Kiến thức trọng tâm I. Tìm hiểu chung: ? Dựa vào soạn chuẩn bị nhà, -Truyện cổ tích: loại truyện dân gian kể em cho thầy biết đời số kiểu nhân vật truyện cổ tích? quen thuộc: + Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, .) + Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ + Nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch + Nhân vật động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách người) II. Đọc- Hiểu văn bản: GV: Đây truyện cổ tích nên đọc 1. Đọc- giải nghĩa từ khó: cần đọc giọng chậm rãi, bình tỉnh, thay đổi giọng đọc phù hợp với nhân vật: Sọ Dừa, Phú Ông,Bà Mẹ, . - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc. ? Theo em, văn chia làm phần? 2. Bố cục: Ba phần. - Từ đầu đến . đặt cho Sọ Dừa -> Sự đời Sọ Dừa. - Tiếp đến . đảo hoang vắng -> Sọ Dừa ở, chăn bò, lấy vợ, đỗ trạng, sứ. - Đoạn lại -> Vợ chồng gặp nhau, hai cô chị bỏ biệt xứ 3. Phân tích: a. Sự đời Sọ Dừa: ? Theo em, nhân vật ai? - Sọ Dừa. 49 ? Em kể lại đời kì lạ Sọ - Bà lão uống nước sọ dừa-> sinh Dừa? bé không chân tay -> Tròn dừa. ? Em có nhận xét đời đó? - Sự đời: Kì lạ -> Sọ Dừa. ? Theo em, nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu - Nhân vật bất hạnh, có hình dạng xấu xí. nhân vật truyện cổ tích? b. Sự tài giỏi nhân vật Sọ Dừa: ? Hình dạng Sọ Dừa đời - Dị hình, dị dạng -> chàng trai khôi ngô, sau thay đổi nào? tuấn tú. ? Kể đời kì lạ Sọ Dừa, nhân - Nhân dân ta muốn thể đời kì lạ dân ta muốn thể điều gì? để sau làm việc kì lạ muốn ý đến, quan tâm đến người khuyết tật, dị dạng, người có hoàn cảnh bất hạnh. ? Sự tài giỏi Sọ Dừa thể - Có tài năng, hiếu thảo, chăn bò giỏi, thổi qua chi tiết nào? sáo hay, sắm đủ lễ cưới, thông minh học giỏi, đỗ trạng nguyên, có tài dự đoán lo xa xác -> người bất hạnh ? Em có nhận xét quan hệ hình đền bù. dáng bên phẩm chất bên trong? - Có đối lập, trái ngược nhau: - Tuy bên xấu xí, dị dạng Sọ + Bên ngoài: Dị dạng- vô dụng. Dừa đẹp bên thân hình tài + Bên trong: Đẹp- tài năng. phẩm chất tuyện vời. ? Việc xây dựng nhân vật vật có ý - Khẳng định tuyệt đối phẩm chất bên nghĩa gì? trong, đề cao giá trị chân người. - Thể ước mơ đổi đời người dân lao động xã hội xưa. - Làm cho câu chuyện thêm li kỳ, hấp dẫn, lôi bạn đọc. ? Ngoài nhân vật trung tâm Sọ Dừa c. Các nhân vật khác: truyện có nhân vật em? - Cô em út, Hai cô chị, Phú Ông, Bà Mẹ. ? Em có nhận xét nhân vật Cô em * Cô út: Hiền lành, thương người-> làm 50 út? vợ trạng nguyên-> hiền gặp lành. ?Em có suy nghĩ hình ảnh nhân vật * Hai cô chị: Kiêu kì, ích kỷ, Tham lam, Hai cô chị? Họ gánh chịu hậu gìn độc ác, trơ trẽn, thích địa vị giàu sang, cho hành động tính nết mình? sống tình yêu thương-> hãm hại ? Em có ý kiến hình phạt mà nhân em-> bỏ biệt xứ. dân dành cho hai cô chị? - Gieo gió gặp bảo. ? Em có nhận xét nhân vật Phú * Phú Ông: Giàu, hám của, tham lam Ông? không ác. ? Theo em kết thúc câu chuyện - Kết thúc: Có hậu. nào? Qua em thấy người nông dân - Thể hiện: ước mơ đổi đời, ước mơ lao động ước mơ điều gì? xã hội công bằng-> đối xử tốt với người may mắn, phê phán kẻ vô lương tâm. ? Theo em, truyện Sọ Dừa có ý nghĩa gì? d. Ý nghĩa câu chuyện: - Đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên người. - Đề cao lòng nhân người bất hạnh-> sức sống mãnh liệt tinh thần lạc quan nhân dân lao động. 4. Tổng kết: a. Nội dung: Đề cao giá trị chân người tình thương người bất hạnh. b. Nghệ thuật: Cách xây dựng nhân vật yếu tố kì ảo. 4. Củng cố: ? Nhân vật Sọ Dừa thược kiểu nhân vật truyện cổ tích? a. Nhân vật có hình dạng xấu xí, nhân vật bất hạnh. b. Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ. c. Nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch. d. Nhân vật động. ? Em cảm nhận nhân vật truyện? 51 H: - Sọ Dừa chàng trai thông minh, tài hoa, giàu nghị lực kinh nghiệm, sớm biết lo lắng thực thành công kế hoạch xây dựng nghiệp hạnh phúc mình. Một thời gian dài ẩn lốt vật, có hình dạng xấu xí, Sọ Dừa khiến cho thân phận chàng thêm li kỳ hấp dẫn người đọc. - Qua nhân vật Sọ Dừa, nhân dân ta, người lao động chân chính, nhân dân muốn gửi gắm bao tình cảm mơ ước thay đổi, sống hạnh phúc, đối xử công xã hội. 5. Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Thạch Sanh. 3.2.2.2.2. Nội dung phiếu đo nghiệm cách xếp loại * Phiếu 1: Truyện truyền thuyết: Thánh Gióng (Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử không? a. Có b. Không Câu 2: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? Yêu cầu câu hỏi thang điểm Câu 1: (4 điểm) Học sinh biết truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử không. Đáp án a: Có Câu 2: (6 điểm) Học sinh biết ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là: Tiêu biểu cho lòng yêu nước, tinh thần chóng giặc ngoại xâm nhân dân ta buổi đầu dựng nước, giữ nước biểu tượng cho ý chí, sức mạnh cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng. 52 * Phiếu 2: Truyện cổ tích: Sọ Dừa (Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Nhân vật Sọ Dừa thược kiểu nhân vật truyện cổ tích? a. Nhân vật có hình dạng xấu xí, nhân vật bất hạnh. b. Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ. c. Nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch. d. Nhân vật động. Câu 2: Em cảm nhận nhân vật truyện? . Yêu cầu câu hỏi thang điểm Câu 1: (4 điểm) Học sinh biết nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích. Đáp án a: Nhân vật có hình dạng xấu xí, nhân vật bất hạnh. Câu 2: (7 điểm) Từ câu chuyện học sinh cảm nhận nhân vật Sọ Dừa là: Sọ Dừa chàng trai thông minh, tài hoa, giàu nghị lực kinh nghiệm, sớm biết lo lắng thực thành công kế hoạch xây dựng nghiệp hạnh phúc mình. Một thời gian dài ẩn lốt vật, có hình dạng xấu xí, Sọ Dừa khiến cho thân phận chàng thêm li kỳ hấp dẫn người đọc. Qua nhân vật Sọ Dừa, nhân dân ta, người lao động chân chính, nhân dân muốn gửi gắm bao tình cảm mơ ước thay đổi, sống hạnh phúc, đối xử công xã hội. 3.2.2.3. Lên lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm * Phân công giáo viên dạy Cô: Nguyễn Thị Mai Hương giảng dạy lớp 6.1, dạy bài: Thánh Gióng. Cô: Nguyễn Thị Minh giảng dạy lớp 6.4, dạy bài: Sọ Dừa. * Tiến hành dạy thực nghiệm Sau tiết dạy, đánh giá, rút kinh nghiệm tiết dạy đó, ý kiến nhận xét, kết thực nghiệm liên hệ, so sánh với không thực nghiệm. Những ý kiến đánh giá, nhận xét quý báu giáo viên dự giúp đánh giá kết nội dung phương pháp dạy học mà đề xuất. 53 3.2.2.4. Tổ chức kiểm tra chấm Để kiểm tra kết thực nghiệm, phát phiếu cho học sinh làm sau dạy, sau chấm nghiệm thu kết quả. Chúng đề chung cho lớp thử nghiệm lớp đối chứng. Sau chấm lập bảng tổng kết điểm số kiểm tra lớp, xếp thành loại giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, đem so sánh hai kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng. 3.2.3. Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.3.1. Bảng đối chiếu kết thực nghiệm 1: Cách xếp loại Câu TRUNG BÌNH YẾU- KÉM Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) Thực nghiệm 17 85.0% 03 15.0% 0% Đối chứng 09 45.0% 08 40.0% 03 15.0% Thực nghiệm 15 75.0% 04 20.0% 01 5.0% Đối chứng 10 50.0% 06 30.0% 04 20.0% Nội dung TN Câu GIỎI- KHÁ 3.2.3.2. Bảng đối chiếu kết thực nghiệm 2: Cách xếp loại Câu TRUNG BÌNH YẾU- KÉM Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) Thực nghiệm 15 75.0% 04 20.0% 01 5.0% Đối chứng 08 40.0% 07 35.0% 05 25.0% Thực nghiệm 13 65.0% 05 25.0% 02 10.0% Đối chứng 06 30.0% 07 35.0% 07 35.0% Nội dung TN Câu GIỎI- KHÁ * Nhận xét kết thử nghiệm Cùng hai nội dung đo nghiệm (hai câu hỏi) áp dụng cho lớp khối trường THCS Bảo Ninh (1 lớp thực nghiệm, lớp đối chứng). Kết lớp thực nghiệm, lớp đối chứng phân loại cụ thể bảng đối chứng trên. Căn kết thấy: lớp thực nghiệm kết cao lớp đối chứng. Học sinh đạt giỏi nội dung đo nghiệm lớp thực nghiệm có cao hơn, loại yếu không có. Như vậy, việc giảng dạy tác phẩm truyện dân gian nhà trường THCS từ góc 54 độ hình tượng nhân vật biện pháp đề xuất có kết khả quan. Điều chứng tỏ “Các biện pháp giảng dạy tác phẩm truyện dân gian nhà trường THCS từ góc độ hình tượng nhân vật” mang tính khả thi cao ứng dụng vào thực tiễn dạy học phân môn Ngữ văn trường THCS. Tùy vào điều kiện nhà trường, lớp học, điều kiện giáo viên dạy thời gian cho phép mà giáo viên lựa chọn biện pháp để áp dụng vào dạy cho phù hợp. 55 PHẦN 3: KẾT LUẬN Kho tàng văn học dân gian Việt Nam từ lâu giá trị tinh thần vô giá nhân loại. Với đa dạng thể loại, văn học dân gian tái tranh người xã hội loài người nghệ thuật ngôn từ. Tác phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS giúp cho em nhận thức thực sống xưa nhân dân lao động thấy quan niệm với giải thích tự nhiên, vụ trụ đầy ngây thơ đầy sáng tạo nhân dân, thấy số phận khổ đau em bé mồ côi, người nông dân cần cù chất phát bị bóc lột, thấy lịch sử oai hùng, người, dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất đấu tranh chống ngoại xâm, răn dạy lối sống, đạo đức cho người đời thường… Truyện dân gian ý nghĩa nhận thức mà có ý nghĩa giáo dục hình thành, phát triển nhân cách cho em lớn. học sinh lứa tuổi lớp coi ý nghĩa giáo dục hình thành, phát triển nhân cách quan trọng nhất. Truyện dân gian chủ yếu giáo dục em lòng yêu thiên nhiên, yêu sống người, biết ơn anh hùng dân tộc, yêu thiện, ghét ác, đoàn kết giúp đỡ người bị hoạn nạn, biết giữ gìn bảo vệ công trình, di tích lịch sử, bảo vệ sống xanh - đẹp. Nhận thức, giáo dục em triết lý khô khan, ngôn từ khô ráp mà hình tượng bay bổng kỳ ảo, đầy trí tượng phong phú. Chính vậy, truyện dân gian niềm say mê ham thích học sinh. Các em say mê ngồi nghe người lớn kể câu chuyện dân gian hàng không chán, hoà nhập tâm hồn với giới nhân vật, chia sẻ vui buồn nhân vật. Các em không thích nghe kể mà vui thích tự kể lại, đóng vai nhân vật để kể hình thức sân khấu. Như vậy, ta thấy rằng, truyện dân gian có ý nghĩa lớn với đời sống em, niềm ham thích, say mê, “nguồn sữa” thiếu để nuôi dưỡng, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh. Các kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình Ngữ THCS giới sinh động đa sắc màu. Mỗi nhân vật lại mang dư vị ngào, cung bậc tình cảm khác để hòa lẫn vào đời sống tâm hồn em. Trong muôn vàn dư vị ngào ấy, người tìm với cội nguồn, với khứ xa xưa, tìm lại giây phút yêu thương, chia bùi tìm thấy nhân vật. Đó nơi bình yên tâm hồn. Dẫu sống thường 56 nhật nhiều lo toan bộn bề, góc khuất, câu chuyện dân gian ánh lên hạnh phúc diệu kỳ, niềm vui bất tận để người quên lo toan, mệt mỏi. Qua việc tìm hiểu nghiên cứu giáo trình liên quan đến khóa luận, tìm hiểu sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu mình. Thông qua trình tìm hiểu thực tế trường THCS Bảo Ninh, tìm số nguyên nhân dẫn đến việc tìm hiểu truyện dân gian học sinh THCS bị hạn chế. Đồng thời, tìm hiểu thực tiễn SGK Ngữ văn THCS thống kê truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS. Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn làm sở cho đề biện pháp giảng dạy tác phẩm truyện dân gian nhà trường THCS từ góc độ hình tượng nhân vật. Qua trình tìm hiểu thực khóa luận “Các kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS” em thấy: Đề tài “Các kiểu nhân vật truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS” đề tài hay, mang tính khả thi cao việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm truyện dân gian ứng dụng vào thực tiễn dạy học phân môn Ngữ văn trường THCS. Tùy vào điều kiện nhà trường, lớp học, điều kiện giáo viên dạy thời gian cho phép mà giáo viên lựa chọn biện pháp để áp dụng vào dạy cho phù hợp. Những đóng góp đề tài chưa phải lớn hi vọng đóng góp đề tài. Sau ứng dụng vào thực tiễn để phát huy chất lượng hiệu việc dạy học tác phẩm truyện dân gian. Bên cạnh đó, mong muốn trường đầu tư sở vật chất hoạt động để phát triển hơn. Tích cực bồi dưỡng tạo điều kiện tốt cho giáo viên để họ chủ động dạy học. Đó kiến nghị, mà từ góc độ nghiên cứu xin gửi tới quan chức để hoạt động dạy học trường THCS phát triển tương lai không xa. Mặc dù có nhiều cố gắng trình triển khai thực chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định. Với tâm huyết nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, “tất học sinh thân yêu”, mong muốn đóng góp phần bé nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Ngữ 57 văn nhà trường THCS nói chung tác phẩm truyện dân gian chương trình Ngữ văn THCS nói riêng. Chúng mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý báu nhà khoa học hội đồng bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 2. Trương Chính, (1997), Bình giảng ngụ ngôn Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội. 3. Trương Đăng Dung, (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH. 4. Hà Minh Đức, (1997), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội. 5. Nguyễn Bích Hà, (2010), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 6. Nguyễn Thái Hòa, (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD, Hà Nội. 7. Đinh Gia Khánh, (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội. 8. Nguyễn Đăng Mạnh, (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 9. Tôn Thảo Miên, (1999), Nguyễn Tuân tác giả tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội. 10. Bùi Văn Nguyên, (1961), Lịch sử văn học Việt Nam, Giáo trình Đại học Sư phạm, Hà Nội. 11. Nguyễn Khắc Phi, (2006), Ngữ văn 6- tập 1,2, Nxb GD, Hà Nội. 12. Nguyễn Khắc Phi, (2006), Ngữ văn 7- tập 1,2, Nxb GD, Hà Nội. 13. Nguyễn Khắc Phi, (2006), Ngữ văn 8- tập 1,2, Nxb GD, Hà Nội. 14. Nguyễn Khắc Phi, (2006), Ngữ văn 9- tập 1,2, Nxb GD, Hà Nội. 15. Lê Chí Quế, (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Giáo trình Đại học Tổng hợp. 16. Trần Đình Sử, (2003), Lý luận phê bình, Nxb GD, Hà Nội. 17. Trần Đình Sử, (2004), Giáo trình lý luận văn học- tập 1,2, Nxb GD, Hà Nội. 18. Nguyễn Minh Thuyết, (2010), Tiếng Việt 1- tập 2, Nxb GD, Hà Nội. 19. Đỗ Bình Trị, (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb GD, Hà Nội. 20. Hoàng Tiến Tựu, (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy- nghiên cứu văn học dân gian, Nxb GD, Hà Nội. 21. Hoàng Tiến Tựu, (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội. 22. Cao Huy Đỉnh , (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam. 23. Đỗ Bình Trị, (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam. 24. Tìm hiểu nhân vật tác phẩm văn học. Diendankienthuc. Net. 25. Vnweblogs.com. 59 PHỤ LỤC TT Lớp Tác phẩm- Đoạn trích Tên tác giả Trang Con Rồng cháu Tiên Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết Thánh Gióng Truyền thuyết 19 Sơn Tinh, Thủy Tinh Truyền thuyết 31 Sự tích Hồ Gươm Truyền thuyết 39 Sọ Dừa Truyện cổ tích 49 Thạch Sanh Truyện cổ tích 61 Em bé thông minh Truyện cổ tích 70 Cây bút thần Truyện cổ tích TQ 80 10 Ông lão đánh cá cá vàng TCT A. Pu-skin 91 11 Ếch ngồi đáy giếng Truyện ngụ ngôn 100 12 Thầy bói xem voi Truyện ngụ ngôn 101 13 Đeo nhạc cho mèo Truyện ngụ ngôn 104 14 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Truyện ngụ ngôn 114 15 Treo biển Truyện cười 124 16 Lợn cưới, áo Truyện cười 126 60 [...]... thấp hèn,… từ các nhân vật trong truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười Để hiểu rõ hơn về đặc điểm của các kiểu nhân vật trong truyện dân gian ở chương trình Ngữ văn THCS chúng ta cùng tìm hiểu qua chương tiếp theo 15 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NHÂN VÂT TRONG TRUYỆN DÂN GIAN Ở CHƯƠNG TRÌNH THCS Văn học dân gian là một kho chứa khổng lồ và quý giá các tư liệu về cách tư duy... khái niệm nhân vật bé nhỏ trong văn học hiện thực phê phán, khái niệm nhân vật- con vật người trong chủ nghĩa tự nhiên, nhân vật- phi nhân vật trong các trào lưu văn học hiện đại chủ nghĩa ở phương Tây 1.3 Văn học dân gian và truyện dân gian 1.3.1 Văn học dân gian 1.3.1.1 Khái niệm văn học dân gian Có không ít quan niệm và những cách diễn đạt khác nhau về khái niệm văn học dân gian đáng chú ý là những... xét chức năng và vị trí của nhân vật trong tác phẩm, có thể chia thành các loại nhân vật: nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ Nhân vật chính là nhân vật giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức và triển khai tác phẩm Ở đây, nhà văn thường tập trung miêu tả, khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hình, nội tâm, quá trình phát triển tính cách của nhân vật Qua nhân vật chính, nhà văn thường nêu lên những... trường tồn của truyện dân gian bất chấp quy luật đào thải khắc nghiệt của thời gian 13 1.4 Truyện dân gian ở chương trình Ngữ văn THCS Văn học được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn THCS căn cứ vào các lý do sau: Thứ nhất, là căn cứ vào mục tiêu chung là đào tạo thế hệ trẻ ở lứa tuổi THCS Đây là bậc học dựa trên nề tảng đã được đào tạo ở bậc Tiểu học và tiếp tục đào tạo ở bậc THCS nhằm giúp... Tinh, Trong văn học dân gian; A.Q chính truyện của Lỗ Tấn; Truyện Kiều của Nguyễn Du Trừ một hoặc một số nhân vật chính, những nhân vật còn lại đều là những nhân vật phụ ở các cấp độ khác nhau Ðó là những nhân vật giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật chính trong quá trình diễn biến của cốt truyện, của việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm Nhân vật phụ phải góp phần hỗ trợ, bổ sung cho nhân vật chính... sống và cả về văn hóa Để phân chia các loại nhân vật trong tác phẩm văn học nói chung và truyện kể dân gian nói riêng, ta dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau Mỗi tiêu chí khác nhau sẽ cho ta một cách phân loại và được các kiểu nhân vật khác nhau Dựa trên cơ sở đánh giá vai trò của nhân vật trong việc triển khai cốt truyện, ta có thể chia nhân vật thành các loại sau: Nhân vật chính, nhân vật chính đóng... học viết và văn học dân gian với số lượng lớn có hơn 139 tác phẩm văn học Trong đó, tác phẩm văn xuôi chiếm số lượng lớn 79 bài phân bố đều cho cả chương trình Ngữ văn THCS Tác phẩm truyện dân gian cũng chiếm số lượng tương đối lớn gồm 16 tác phẩm Tập trung ở các thể loại: truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười Được bố trí giảng dạy toàn bộ ở chương trình Ngữ văn lớp 6,... bản của văn học dân gian Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả của văn học dân gian Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm Vấn đề quan trọng ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức... tưởng trong cuộc sống có thể được coi là nhân vật lí tưởng Ở đây, cũng cần phân biệt nhân vật lí tưởng với nhân vật lí tưởng hóa Loại nhân vật sau là loại nhân vật được tô hồng, hoàn toàn theo chủ quan của nhà văn Ở đây, nhà văn đã vi phạm tính chân thực của sự thể hiện 7 Nhân vật phản diện là nhân vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa, cho cái ác, cái lạc hậu, phản động, cần bị lên án Trong quá trình. .. dạng nhân vật khác nhau 2.2.2.1 Nhân vật cổ tích thần kỳ Tùy thuộc vào cách kết thúc khác nhau của mỗi câu truyện cổ tích thần kỳ mà có các kiểu nhân vật khác nhau Loại nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ kết thúc có hậu theo lý tưởng đổi đời của nhân vật chính với nhiều môtip khác nhau: Môtip nhân vật có tài lạ Môtip nhân vật mồ côi ở với gì ghẻ và em cùng cha khác mẹ (Truyện Tấm cám) Môtip nhân vật . 1.3.2. Truyện dân gian 13 1.4. Truyện dân gian ở chương trình Ngữ văn THCS 14 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KIỂU NHÂN VÂT 16 TRONG TRUYỆN DÂN GIAN Ở CHƯƠNG TRÌNH THCS 16 2.1. Kiểu nhân vật truyền thuyết. các kiểu nhân vật trong các tác phẩm truyện dân gian ở chương trình Ngữ văn THCS. 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Các tác phẩm truyện dân gian trong sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THCS. nhân vật ở sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THCS chưa nhiều, vì vậy đề tài Các kiểu nhân vật trong truyện dân gian ở chương trình Ngữ văn THCS góp phần khái quát hóa hình tượng nhân vật

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan