Mâu thuẫn học đường và cách giải quyết

46 2.8K 47
Mâu thuẫn học đường và cách giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ BUỔI NÓI CHUYỆN CHUYÊN ĐỀ MÂU THUẪN & GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN NƠI HỌC ĐƯỜNG Biên soạn : Bùi Văn Trực NỘI DUNG 1. 2. 3. 4. Khởi động Dẫn nhập giới thiệu mâu thuẫn Nguyên nhân gây mâu thuẫn Giải mâu thuẫn hoà bình. 01 KHỞI ĐỘNG 1. Khởi động tạo bầu khí Băng reo: • • • • • Xướng 1: Này bạn vui mà muống tỏ vỗ đôi tay Học sinh: vỗ tay nhịp (1;2). Xướng 2: Này bạn vui mà muống tỏ vỗ đôi tay Học sinh: vỗ tay nhịp nhanh (1-2-3). Xướng 3: Này bạn vui mà muống tỏ lòng bạn nôn nao cho quanh biết bạn vui mà muốn tỏ vỗ đôi tay. • Học sinh: vỗ tay nhịp: (1;2)/ (1,2,3)/(,2,3,4,5) (có thể thay hình thức: dậm chân/ cười ha) 02 GIỚI THIỆU VỀ MÂU THUẪN Giới thiệu Mâu thuẫn • Các em thân mến! Trong sống, có mối liên hệ với người xung quanh, liên hệ có trục trặc định hiểu lầm, bất đồng,… Những bất đồng nhiều yếu tố. • Chúng ta thử tìm hiểu xem, mâu thuẫn có đặc điểm nào. TRÒ CHƠI CHUNG SỨC Mời bạn bước vào Trò chơi Chung sức Luật chơi: lớp trả lời câu, câu có đáp án cao nhận phần quà Ban tổ chức. Câu hỏi gợi ý: Hai từ “Mâu Thuẫn” gợi cho bạn hình ảnh hành vi không tốt nào? Qua ý kiến 100 người khảo sát sau: GỢI Ý Hai từ Mâu Thuẫn gợi cho bạn hình ảnh Hành vi không tốt nào? CHỬI01 MẮNG 14 01 ĐÁNH 06NHAU 15 06 TRANH 02LUẬN 02 11 VU KHỐNG 07 08 07 CÃI03 NHAU 17 03 ĐE08 DOẠ 08 10 BỨT 04TÓC 02 04 NÓI 09XẤU 09 13 SỈ NHỤC 05 04 05 BÔI10 NHỌ 06 10 ĐÁP ÁN CHỬI MẮNG 14 ĐÁNH NHAU 15 TRANH LUẬN 11 VU KHỐNG 08 CÃI NHAU 17 ĐE DOẠ 10 BỨT TÓC 02 NÓI XẤU 13 SỈ NHỤC 04 BÔI NHỌ 06 Diễn ý • Các em thân mến! ngày nay, chuyện va chạm nhỏ, bất đồng, xích mích, hiểu lầm… kéo băng nhóm đánh nhau, làm nhục đối phương…là điều thường hay xảy ra, đáng tiếc lại xảy nhiều môi trường học đường. • Những hình ảnh trò chơi mô tả cho thấy rõ mặt trái mâu thuẫn. Kết luận – Trước việc, ta nên suy xét cẩn trọng, đừng vội xét đoán đừng vội đưa nhận định thiếu khách quan, dễ có nguy gây xung đột. • Bài học cho ta là: KHÔNG VỘI XÉT ĐOÁN. Biện pháp Qua Bức tranh số 2: Bạn hãy đưa một thông điệp gồm từ; Qua hình ảnh này, Bạn hãy đưa một thông điệp gồm từ. ĐÁP ÁN LÀM CHỦ CƠN GIẬN Kể chuyện MƯỢN SÁCH (Xem nội dung câu chuyện trang 18, tập sách:10 chuyên đề giáo dục kỹ sống sân cờ cho học sinh cấp & 3) Kết luận • Các em thân mến, sống người tồn mâu thuẫn. Để giải mâu thuẫn hòa bình, phải biết bình tĩnh, kiềm chế những cảm xúc tiêu cực của mình, “LÀM CHỦ CƠN GIẬN” mình. Có bạn tìm cho cách giải ổn thỏa mâu thuẫn. Nếu để giận bùng phát, dẫn đến hậu đáng tiếc, mà bình tĩnh lại ta hối hận muộn màng. Biện pháp Qua Bức tranh số 3: Bạn hãy đưa một thông điệp gồm từ; Kết luận • Câu chuyện nhiều câu chuyện thương tâm khác cho thấy, chút nóng giận thiếu kiềm chế người mà gây nên việc đau lòng. • Kết luận cho phần ta cần nhớ từ: LÀM CHỦ CƠN GIẬN. Qua hình ảnh bạn hãy đưa một thông điệp bằng từ. Kể chuyện HÃY THẮP LÊN MỘT QUE DIÊM (Xem nội dung câu chuyện trang 20, tập sách:10 chuyên đề giáo dục kỹ sống sân cờ cho học sinh cấp & 3) ĐÁP ÁN CHUNG TAY HOÀ GIẢI Kết luận • Các em thân mến, trở lại với câu chuyện đầu tiên, việc số học sinh lấy máy điện thoại di động quay phim, chụp ảnh, chí đứng vỗ tay cổ vũ đánh việc làm chấp nhận được, đến lúc ta cần thể người học sinh có ý thức trách nhiệm việc kiến tạo hòa bình, biết tham gia vào việc ngăn chặn bạo lực học đường. • … ĐÚC KẾT Thứ nhất: Đứng trước một sự việc, Thứ hai: Khi thân bị xúc phạm,… biết LÀM CHỦ CƠN GIẬN. Thứ ba: có việc sảy ra, Hãy CHUNG TAY HÒA GIẢI. KHÔNG VỘI XÉT ĐOÁN. Bài hát: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH Sáng tác: Trương Quang Lục – Lời: Định Hải • Trái đất chúng mình. Quả bóng xanh bay trời xanh. Bồ câu tiếng chim gù thương mến. Hải âu cánh chim vờn sóng. Cùng bay Cho trái đất quay. Cùng bay - Cho trái đất quay. • Trái đất chúng mình. Vàng trắng đen khác màu da. Bạn yêu ơi, hoa quý. Đầy hương thơm nắng tô màu tươi thắm. Màu hoa Cũng quý thơm. Màu da - Cũng quý thơm. Play Bài hát: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH • Trái đất chúng mình. Cùng xiết tay môi thắm cười xinh. Bình minh khúc ca êm ấm. Học chăm ngoan đắp xây đời tươi sáng. Hành tinh - Là chúng ta. Hành tinh - Là chúng ta. play Chân thành cảm ơn em Chúc em nắm vững kỹ giải mâu thuẫn, đồng thời người kiến tạo hoà bình. [...]... thủ kia một bài học về cái tội vu khống, bôi nhọ đã dẫn đến xung đột Diễn ý • Việc sử dụng bạo lực để giải quyết xung đột ngày nay đang là một hiện tượng khá phổ biến, nó cho ta thấy sự thiếu kiềm chế, thiếu kiểm soát, muốn dùng đến bạo lực hơn là tìm những giải pháp hòa bình • Vậy cách nào để ta giải quyết mâu thuẫn trong hòa bình? Mời các em bước sang nội dung sau 04 GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN Dẫn ý •... ta sẽ gặp phải rất nhiều nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn và gây xung đột • Tuy nhiên, điều quan trọng là biết cách để giải quyết mâu thuẫn hoà bình, có như vậy ta mới thực sự trưởng thành, bản lĩnh • Vậy cách nào để giải quyết hoà bình? Mời các em tham gia hoạt động: nhìn hình đoán từ khoá 24 Trò chơi NHÌN HÌNH ĐOÁN TỪ KHOÁ Cách chơi: 1 Các lớp sẽ xem hình và cho một câu hỏi gợi ý 2 Lần lượt các lớp đoán... sách:10 chuyên đề giáo dục kỹ năng sống dưới sân cờ cho học sinh cấp 2 & 3) Kết luận • Các em thân mến, cuộc sống con người luôn tồn tại các mâu thuẫn Để giải quyết mâu thuẫn hòa bình, chúng ta phải biết bình tĩnh, kiềm chế những cảm xúc tiêu cực của mình, “LÀM CHỦ CƠN GIẬN” của mình Có như thế bạn mới tìm cho mình cách giải quyết ổn thỏa các mâu thuẫn Nếu để cơn giận bùng phát, sẽ dẫn đến những hậu...Diễn ý • Mâu thuẫn là nguyên nhân gây nên những xung đột, cãi vã, đánh nhau, sỉ nhục… Và gây nên những hậu quả đáng tiếc • Thực ra mâu thuẫn trong cuộc sống là luôn có, ta không thể loại bỏ nó ra khỏi cuộc sống • Tuy nhiên việc hiểu biết nó sẽ giúp ta kiểm soát nó tốt hơn Chúng ta sẽ đi sâu vào để tìm hiểu về nó Kể chuyện & ghép tranh theo câu chuyện... NHÂN GÂY MÂU THUẪN PHỎNG VẤN Mời vài em trả lời về 3 câu hỏi trên Truy tìm nguyên nhân • Nguyên nhân 1: Nhận định chủ quan • Do ý kiến, đánh giá, nhận định chủ quan bạn Yến đã vội vã kết luận và đưa ra những bình phẩm làm sự việc trở nên phức tạp Truy tìm nguyên nhân • Nguyên nhân 2: Do thiếu làm chủ Cảm xúc • Bạn Hằng nghe câu chuyện bàn tán bình phẩm của mọi người về mình dẫn đến bực tức và muốn... HIỂU LẦM ĐÁNG TIẾC • Dẫn nhập: Để tìm hiểu nguyên nhân gây nên mâu thuẫn, ta cùng tham gia một hoạt động “ghép tranh theo câu chuyện” sau: • (xem nội dung câu chuyện trang 23 tập sách:10 chuyên đề GDKNS dưới sân cờ, và các tấm tranh bên dưới) Trò chơi GHÉP TRANH THEO CÂU CHUYỆN Cách chơi: • (BCV mời 10 em lên hỗ trợ, mỗi em cầm 1 tấm ảnh và quay xuống phía dưới, trên các tấm ảnh này đều có đánh ký tự... nhiều sự việc xảy ra rất đáng tiếc chỉ vì do đánh giá, kết luận vội vàng, cảm tính mà không xem xét cẩn trọng Hậu quả là dẫn đến xung đột, ẩu đả giữa các bạn với nhau Kết luận – Trước mỗi sự việc, ta nên suy xét cẩn trọng, đừng vội xét đoán và cũng đừng vội đưa ra những nhận định thiếu khách quan, dễ có nguy cơ gây xung đột • Bài học cho ta là: KHÔNG VỘI XÉT ĐOÁN Biện pháp 2 Qua Bức tranh số 2:... cùng suy nghĩ: Câu hỏi 1 Em cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự xung đột trên? Khi em nhìn thấy một sự việc và vội đưa ý kiến theo cảm nhận chủ quan của mình như trong trường hợp trên, thì nó gây nên những tác hại nào? 2 Theo em, việc bạn HẰNG phản ứng dữ dội như thế có chấp nhận được không? Có giải quyết được vấn đề gì không? 3 Theo em, những người bạn đứng vỗ tay reo hò cổ vũ, quay phim, hoặc khoanh... (BCV mời 10 em lên hỗ trợ, mỗi em cầm 1 tấm ảnh và quay xuống phía dưới, trên các tấm ảnh này đều có đánh ký tự A; B; C… ) • Nhiệm vụ của các em là nghe câu chuyện kể của báo cáo viên (BCV), sau đó ghi và sắp xếp chúng lại theo trình tự logic của câu chuyện lên giấy, sau đó nộp cho BCV, lớp nào cung cấp đáp án nhanh chính xác nhất sẽ thắng cuộc Ghép hình theo câu chuyện C N A D M Ghép hình theo câu... này, Bạn hãy đưa ra một thông điệp gồm 4 từ ĐÁP ÁN KHÔNG VỘI XÉT ĐOÁN Kể chuyện NỒI CƠM CỦA KHỔNG TỬ (Xem nội dung câu chuyện trang 15, tập sách:10 chuyên đề giáo dục kỹ năng sống dưới sân cờ cho học sinh cấp 2 & 3) Kết luận – Câu chuyện trên của Khổng tử cũng là câu chuyện mà ta bắt gặp rất nhiều trong cuộc sống, đôi khi chính mắt ta nhìn thấy, nhưng sự việc lại không thực sự như suy diễn của . i ý: ỏ ợ Hai t “Mâu Thu n” g i cho b n nh ng hình nh hành vi không t t nào?ừ ẫ ợ ạ ữ ả ố Qua ý ki n c a 100 ng i kh o sát nh sau:ế ủ ườ ả ư 7 TRÒ CHƠI CHUNG SỨC GỢI Ý Hai từ Mâu Thuẫn gợi cho. luôn có, ta không thể loại bỏ nó ra khỏi cuộc sống. • Tuy nhiên việc hiểu biết nó sẽ giúp ta ki m soát nó tốt hơn. Chúng ta sẽ đi sâu vào để tìm hiểu về nó. 11 Kể chuyện & ghép tranh. Em cho biết nguyên nhân nào dẫn đến sự xung đột trên? Khi em nhìn thấy một sự việc và vội đưa ý ki n theo cảm nhận chủ quan của mình như trong trường hợp trên, thì nó gây nên những tác hại nào?

Ngày đăng: 20/09/2015, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • Slide 3

  • 1. Khởi động tạo bầu khí

  • Slide 5

  • Giới thiệu về Mâu thuẫn

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Diễn ý

  • Diễn ý

  • Kể chuyện & ghép tranh theo câu chuyện SỰ HIỂU LẦM ĐÁNG TIẾC

  • Trò chơi GHÉP TRANH THEO CÂU CHUYỆN

  • Ghép hình theo câu chuyện

  • Ghép hình theo câu chuyện

  • Đáp án B-A-E-C-M-L-D-N-H-G

  • Câu hỏi

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Truy tìm nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan