phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp tại nhtmcp acb chi nhánh cần thơ

93 327 0
phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp tại nhtmcp acb chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM TRÍ QUỲNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP ACB CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 11/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM TRÍ QUỲNH MSSV: 4104544 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP ACB CHI NHÁNH CẦN THƠ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN XUÂN THUẬN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 11/2013 MỤC LỤC MỤC LỤC . i DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH . viii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG GIỚI THIỆU . 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1. Không gian 1.3.2. Thời gian . 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu . CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.2. Những điều tín dụng . 2.1.3. Những điều cho vay khách hàng doanh nghiệp . 10 2.1.4. Một số tiêu đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp . 12 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 14 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu . 14 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu 14 CHƢƠNG 15 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN CẦN THƠ . 16 3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 16 3.1.1. Quá trình hình thành phát triển 16 3.1.2. Cơ cấu tổ chức 17 3.1.3. Sản phẩm dịch vụ 19 3.1.4. Cơ hội thách thức . 19 3.1.5. Định hƣớng phát triển . 20 3.1.6. Quy trình cho vay 21 3.1.7. Nguyên tắc phê duyệt tín dụng . 21 3.1.8. Nguyên tắc xây dựng hạn mức phê duyệt . 22 3.1.9. Nguyên tắc trình duyệt hồ sơ tín dụng 23 3.1.10. Quy định trình hồ sơ tín dụng 23 3.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH . 23 3.2.1. Về doanh thu . 24 3.2.2. Về chi phí 25 3.2.3. Về lợi nhuận 26 3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN DOANH NGHIỆP CỦA ACB – CN CẦN THƠ TÍNH ĐẾN THÁNG – 2013 . 26 CHƢƠNG 28 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 28 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG . 28 4.1.1. Phân tích tình hình nguồn vốn 28 4.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn . 28 4.2. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY 29 4.2.1. Doanh số cho vay 30 4.2.2. Doanh số thu nợ 30 4.2.3. Dƣ nợ 31 4.2.4. Nợ xấu . 32 4.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP . 33 4.3.1. Tình hình chung hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp 33 4.3.2. Tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp thông qua cách tiếp cận khác 34 4.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP . 64 4.4.1. Tỷ số Dƣ nợ ngắn/Tổng dƣ nợ 65 4.4.2. Dƣ nợ ngắn hạn bình quân/Vốn huy động 66 4.4.3. Dƣ nợ ngắn hạn bình quân/Tổng tài sản . 67 4.4.4. Hệ số thu nợ 67 4.4.5. Tỷ số Nợ xấu/Tổng dƣ nợ . 68 4.4.6. Tỷ số Nợ xấu/Tổng nợ xấu . 69 4.4.7. Tỷ số lợi nhuận . 69 4.4.8. Tỷ số sinh lời 70 4.4.9. Tỷ số lãi ròng 70 CHƢƠNG 71 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP . 72 5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 72 5.1.1. Những điểm đạt đƣợc . 72 5.1.2. Những điểm cần cải thiện . 73 5.2. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NHỮNG TỒN TẠI CHƢA ĐẠT CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 74 5.2.1. Vấn đề nợ xấu . 74 5.2.2. Về việc cho vay tập trung . 75 5.2.3. Về loại hình vay 75 5.2.4. Trình độ cán tín dụng 76 5.2.5. Về qui trình phê duyệt hồ sơ vay 76 5.2.6. Về ý thức trả nợ khách hàng 76 5.2.7. Về yếu tố cạnh tranh . 77 CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 6.1. KẾT LUẬN 78 6.1.1.Về mặt lợi nhuận 78 6.1.2. Về rủi ro 78 6.2. KIẾN NGHỊ . 79 6.2.1. Đối với quyền địa phƣơng 79 6.2.2. Đối với Hội sở . 79 6.2.3. Đối với ACB – CN Cần Thơ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng 23 Bảng 3.2 Tình hình doanh thu ngân hàng 24 Bảng 3.3 Tình hình chi phí ngân hàng . 25 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng . 28 Bảng 4.2 Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi 28 Bảng 4.3 Tình hình hoạt động cho vay ngân hàng qua tiêu liên quan . 29 Bảng 4.4 Tình hình tín dụng hoạt động cho doanh nghiệp vay ngắn hạn 33 Bảng 4.5 Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp theo loại hình công ty . 35 Bảng 4.6 Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn cho vay doanh nghiệp . 37 Bảng 4.7 Tình hình dƣ nợ ngắn hạn cho vay doanh nghiệp phân theo loại hình công ty . 38 Bảng 4.8 Tình hình nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp phân theo loại hình công ty 40 Bảng 4.9 Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp phân theo hình thức vay . 41 Bảng 4.10 Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp phân theo hình thức vay . 43 Bảng 4.11 Tình hình dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp phân theo hình thức vay . 45 Bảng 4.12 Tình hình nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp phân theo hình thức vay . 46 Bảng 4.13 Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp phân theo khu vực kinh tế . 47 Bảng 4.14 Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp phân theo khu vực kinh tế . 49 Bảng 4.15 Tình hình dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp phân theo khu vực kinh tế 51 Bảng 4.16 Tình hình nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp phân theo khu vực kinh tế 52 Bảng 4.17 Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp phân theo thời hạn cụ thể 53 Bảng 4.18 Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp phân theo thời hạn cụ thể 55 Bảng 4.19 Tình hình dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp phân theo thời hạn cụ thể . 56 Bảng 4.20 Tình hình nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp phân theo thời hạn cụ thể . 57 Bảng 4.21 Tình hình doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp phân theo số năm có quan hệ tín dụng với ngân hàng . 60 Bảng 4.22 Tình hình doanh số thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp phân theo số năm có quan hệ tín dụng với ngân hàng . 61 Bảng 4.23 Tình hình dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp phân theo số năm có quan hệ tín dụng với ngân hàng . 63 Bảng 4.24 Tình hình nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp phân theo số năm có quan hệ tín dụng 64 Bảng 4.25 Các tiêu tỷ số đánh giá 65 DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức ACB – CN Cần Thơ . 17 Hình 4.1 Tỷ trọng thành phần doanh số cho vay theo kỳ hạn (2010 – 2012) 30 Hình 4.2 Tỷ trọng thành phần doanh số thu nợ ngân hàng theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 . 31 Hình 4.3 Tỷ trọng thành phần dƣ nợ ngân hàng theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 32 Hình 4.4 Tỷ trọng thành phần nợ xấu ngân hàng phân theo kỳ hạn giai đoạn 2010 – 2012 32 Hình 4.5 Tỷ trọng thành phần doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp phân theo loại hình công ty giai đoạn 2010 - 2012 . 35 Hình 4.6 Tỷ trọng thành phần doanh số thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo loại hình công ty giai đoạn 2010 – 2012 36 Hình 4.7 Tỷ lệ thành phần dƣ nợ ngắn hạn cho vay doanh nghiệp phân theo loại hình công ty giai đoạn 2010 – 2012 38 Hình 4.8 Tỷ trọng thành phần nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp phân theo loại hình công ty giai đoạn 2010 - 2012 . 39 Hình 4.9 Tỷ trọng thành phần doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp phân theo hình thức vay giai đoạn 2010 – 2012 . 41 Hình 4.10 Tỷ trọng thành phần doanh số thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo hình thức vay giai đoạn 2010 – 2012 . 43 Hình 4.11 Tỷ trọng thành phần dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo hình thức vay giai đoạn 2010 – 2012 . 44 Hình 4.12 Tỷ trọng thành phần nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo hình thức vay 45 Hình 4.13 Tỷ trọng thành phần doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 47 Hình 4.14 Tỷ trọng thành phần doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 48 Hình 4.15 Tỷ trọng thành phần dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 50 Hình 4.16 Tỷ trọng thành phần nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 51 Hình 4.17 Tỷ trọng thành phần doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo thời hạn cụ thể giai đoạn 2010 – 2012 . 53 Hình 4.18 Tỷ trọng thành phần doanh số thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo thời hạn cụ thể giai đoạn 2010 – 2012 . 54 Hình 4.19 Tỷ trọng thành phần dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo thời hạn cụ thể giai đoạn 2010 – 2012 . 57 Hình 4.20 Tỷ trọng thành phần nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo thời hạn cụ thể giai đoạn 2010 – 2012 . 58 Hình 4.21 Tỷ trọng thành phần doanh số cho vay ngắn hạn doanh nghiệp phân theo số năm có quan hệ tín dụng giai đoạn 2010 – 2012 . 58 Hình 4.22 Tỷ trọng thành phần doanh số thu nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo số năm có quan hệ tín dụng giai đoạn 2010 – 2012 62 Hình 4.23 Tỷ trọng thành phần dƣ nợ ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo số năm có quan hệ tín dụng giai đoạn 2010 – 2012 . 62 Hình 4.24 Tỷ trọng thành phần nợ xấu ngắn hạn doanh nghiệp ngân hàng phân theo số năm có quan hệ tín dụng giai đoạn 2010 – 2012 . 63 Hình 4.25 Tỷ số Dƣ nợ ngắn/Tổng dƣ nợ giai đoạn 2010 – 2012 65 Hình 4.26 Tỷ số Dƣ nợ ngắn hạn bình quân/Vốn huy động giai đoạn 2010 – 2012 67 Hình 4.27 Tỷ số Dƣ nợ ngắn hạn bình quân/Tổng tài sản qua năm . 67 Hình 4.28 Hệ số thu nợ giai đoạn 2010 – 2012 67 Hình 4.29 Tỷ số Nợ xấu/Tổng dƣ nợ giai đoạn 2010 – 2012 . 68 Hình 4.30 Tỷ số Nợ xấu/Tổng nợ xấu giai đoạn 2010 – 2012 . 69 Hình 4.31 Tỷ số lợi nhuận giai đoạn 2010 – 2012 . 69 Hình 4.32 Tỷ số sinh lời giai đoạn 2010 – 2012 . 70 Hình 4.33 Tỷ số lãi ròng giai đoạn 2010 – 2012 70 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ACB BTD CA CN CP DNTN DSCV DVKH GĐ GDP HC – KT HĐTD HĐTV HT & NV KH KHCN KHDN NHNN NHTM NHTMCP PGD PLCT QHKH TCTD TDCN TK TMCP TNHH TSCĐ TSĐB TVTCCN VĐL VHĐ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Ban tín dụng Bộ phận phân tích tín hồ sơ khách hàng Chi nhánh Cổ phần Doanh nghiệp tƣ nhân Doanh số cho vay Dịch vụ khách hàng Giám đốc Thu nhập bình quân đầu ngƣời Hành - Kế toán Hội đồng tín dụng Hội đồng thành viên Hỗ trợ nghiệp vụ Khách hàng Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phòng giao dịch Pháp lý chứng từ Quan hệ khách hàng Tổ chức tín dụng Tín dụng cá nhân Tài khoản Thƣơng mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Tài sản đảm bảo Tƣ vấn tài cá nhân Vốn điều lệ Vốn huy động Hệ số thu nợ ngân hàng cao, xoay quay mức 1. Điều có nghĩa lƣợng tiền mà ngân hàng cho vay đƣợc thu hồi tốt kỳ. Hay, doanh số thu nợ doanh số cho vay chênh lệch lớn. Đây dấu hiệu tốt, phản ánh hiệu hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng. Ví dụ, năm 2011, tỷ số 1,02. Nghĩa ngân hàng cho vay 1.000.000 đồng thu đƣợc 1.020.000 đồng. Khi xem xét thực tế việc doanh số thu nợ cao doanh số cho vay xuất phát từ việc ngân hàng đẩy mạnh thu nợ, kể khoản nợ đáo hạn nợ hạn kỳ trƣớc. Do đó, tăng lên doanh số thu nợ đƣợc hiểu có đóng góp từ khoản thu nợ đáo hạn (bao gồm khoản vay năm khoản vay phát sinh năm trƣớc nhƣng kỳ hạn trải dài năm) nợ hạn kỳ trƣớc. Đó nguyên nhân hệ số thu nợ hai năm 2011 2012 lớn 1. Điều phản ánh thực trạng ngân hàng. 4.4.5. Tỷ số Nợ xấu/Tổng dƣ nợ Trong hai năm 2010 2011, tỷ số dƣới 1%. Điều chứng tỏ lƣợng tiền mà ngân hàng chƣa thu từ khoản cho vay doanh nghiệp, nợ xấu từ khoản cho vay ngắn hạn doanh nghiệp chiếm lƣợng thấp. Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp số liệu từ phòng HC – KT, ACB – CN Cần Thơ Hình 4.29 Tỷ số Nợ xấu/Tổng dƣ nợ giai đoạn 2010 – 2012 Tuy nhiên, tỷ số tăng lên mức 6,52% vào năm 2012. Nợ xấu từ khoản cho vay ngắn doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng dƣ nợ doanh nghiệp. Nhƣ phân tích, từ năm 2011 ngân hàng tiến hành tập trung vào việc thu nợ, siết chặt điều kiện cho vay hạn chế cho vay số đối tƣợng nhƣng nợ xấu tăng thêm. Sự tăng lên nợ cũ chuyển thành nợ xấu đồng loạt. Nguyên nhân đƣợc trình bày phân tích trên. Chính làm cho tỷ số vƣợt ngƣỡng 1% năm 2012. Đây dấu hiệu không tốt, phản ánh chất lƣợng khoản vay giảm, công tác quản lý nợ chƣa hiệu ngân hàng đối mặt với áp lực gia tăng rủi ro tín dụng từ khoản vay này. 68 4.4.6. Tỷ số Nợ xấu/Tổng nợ xấu Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp số liệu từ phòng HC – KT, ACB – CN Cần Thơ Hình 4.30 Tỷ số Nợ xấu/Tổng nợ xấu giai đoạn 2010 – 2012 Nợ xấu phát sinh từ khoản cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu ngân hàng. Bằng chứng tỷ số mức 30%. Đặc biệt tăng đột biến tỷ số lên mức 70% vào năm 2012, dù hai năm trƣớc tỷ số trì dƣới mức 45%. Nhƣ vậy, tỷ số cao chứng tỏ chất lƣợng khoản cho vay ngắn hạn doanh nghiệp thấp nên làm phát sinh lƣợng lớn nợ xấu, góp phần mở rộng qui mô nợ xấu ngân hàng. Tuy nhiên, cần lƣu ý khoản vay có chất lƣợng thấp đa phần xuất phát từ kỳ trƣớc chuyển qua, không xuất phát từ khoản vay phát sinh. Do đó, tỷ số đồng thời phản ánh công tác duyệt hồ sơ vay kỳ trƣớc chƣa thật chặt chẽ nên làm gia tăng tỷ số năm 2012. Mặc dù, năm 2012 công tác thu nợ, hạn chế nợ xấu đƣợc trọng nhƣng hiển nhiên ngân hàng cần nhiều thời gian để xử lý nợ xấu tồn đọng. 4.4.7. Tỷ số lợi nhuận Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp số liệu từ phòng HC – KT, ACB – CN Cần Thơ Hình 4.31 Tỷ số lợi nhuận giai đoạn 2010 – 2012 Giai đoạn 2010 – 2012, tỷ số dao động từ 30% đến 40%. Nhƣ vậy, thu nhập từ việc cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng. Hiểu theo cách khác ngân hàng thu đƣợc 1.000.000 đồng bao gồm khoảng 300.000 đồng đến 400.000 đồng thu nhập từ cho vay ngắn hạn doanh nghiệp. Điều hợp lí ngân hàng chuyển hƣớng tập trung vào khoản vay này. Nguyên nhân hạn chế rủi ro nhiều biến động kinh tế, nên khoản vay ngắn thƣờng đƣợc đánh giá rủi ro. Sự tăng lên hay giảm xuống 69 tỷ số phù hợp với xu hƣớng vận động doanh số cho vay doanh số thu nợ từ khoản vay ngắn doanh nghiệp. 4.4.8. Tỷ số sinh lời Tỷ số phản ánh khả sinh lời từ lƣợng tiền mà ngân hàng cho vay nhƣng chƣa thu về, bao gồm lƣợng tiền từ khoản vay chƣa đáo hạn khoản vay thành nợ hạn. Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp số liệu từ phòng HC – KT, ACB – CN Cần Thơ Hình 4.32 Tỷ số sinh lời giai đoạn 2010 – 2012 Trong ba năm, tỷ số có xu hƣớng tăng ngƣỡng 30%. Tức là, từ 1.000.000 đồng dƣ nợ cho vay ngắn khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng thu đƣợc 300.000 đồng. Mặc dù, thực tế thu nhập từ khoản cho vay dƣ nợ ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp giảm qua năm, nhƣng tỷ số cho thấy hiệu khoản vay dần đƣợc cải thiện mặt sinh lời. Vì rõ ràng, thu nhập mang từ đồng dƣ nợ có xu hƣớng tăng lên. Điều xuất phát từ việc ngân hàng đẩy mạnh thu nợ hạn chế làm phát sinh thêm khoản vay chất lƣợng kể từ năm 2011. 4.4.9. Tỷ số lãi ròng Nguồn: Sinh viên tự tổng hợp số liệu từ phòng HC – KT, ACB – CN Cần Thơ Hình 4.33 Tỷ số lãi ròng giai đoạn 2010 – 2012 Tỷ số phản ánh xác hiệu sử dụng vốn ngân hàng hoạt động cho doanh nghiệp vay ngắn hạn. Trong ba năm, tỷ số có thay đổi rõ rệt: giảm manh năm 2011, tăng nhẹ năm 2012. Nhƣng sụt giảm năm 2012 bắt đầu có dấu hiệu chậm lại. Sự sụt giảm tỷ số năm 2011 chi phí lãi trả cho vốn huy động cao lãi suất năm cao. Bƣớc sang năm 2012, lãi suất đƣợc điều chỉnh giảm mạnh làm cho chi phí lãi phải trả cho vốn động đƣợc kéo xuống. Đây dấu hiệu cho thấy tính hiệu việc sử dụng vốn huy động cho doanh 70 nghiệp vay theo kỳ hạn ngắn đƣợc cải thiện. Hay hiểu theo cách khác lƣợng tiền thu từ hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp có xu hƣớng tăng lên. Tóm lại, thông qua việc phân tích tỷ số trên, đánh giá cách xác thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng. Nhƣ trình bày trên, hoạt động cho khách hàng doanh nghiệp vay ngắn hạn đƣợc ngân hàng quan tâm nên lƣợng vốn huy động dồn hoạt động này. Sự tập trung dƣ nợ hoạt động góp phần cho thấy hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Thực tế, hoạt động tạo nguồn thu nhập cao cho ngân hàng thu nhập có xu hƣớng mở rộng năm sau đó. Tuy nhiên, xem xét bao gồm chi phí vốn huy động việc đánh giá khả tạo thu nhập hoạt động này, thấy đƣợc hoạt động chƣa thật hiệu quả, nhƣng có xu hƣớng đƣợc cải thiện vài năm tới. Một vấn đề khác cần ý ngân hàng hoạt động nợ xấu. Vì thực tế nợ xấu phát sinh từ việc cho doanh nghiệp vay ngắn hạn tăng lên chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng nợ xấu ngân hàng. Đây thực rủi ro cần đƣợc quan tâm mực việc cho doanh nghiệp vay ngắn hạn lại hoạt động đƣợc ƣu tiên. Nhƣng cần làm rõ nợ xấu tăng lên xuất phát từ khoản vay kỳ trƣớc, khoản vay từ năm 2011 đƣợc quản lý chặt chẽ từ khâu duyệt hồ sơ đến khâu thu hồi nợ. CHƢƠNG 71 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 5.1.1. Những điểm đạt đƣợc Từ năm 2011 ngân hàng trọng vào công tác nâng cao chất lƣợng khoản vay. Cụ thể, ngân hàng siết chặt công tác kiểm duyệt hồ sơ vay, hạn chế số nhóm khách hàng số lĩnh vực nên chất lƣợng khoản vay đƣợc cải thiện so với khoản cho vay trƣớc đó. Việc phê duyệt hồ sơ vay phải đảm bảo đƣợc tiêu chí chấm điểm ngân hàng thiết lập, phải đƣợc trình phê duyệt hội sở. Đồng thời, với hình thức cho vay đảm bảo tài sản, ngân hàng chủ động hơn, không vào giá trị tài sản đảm bảo vào tính khoản, đặc biệt bất động sản. Vì đa phần tài sản chấp ngân hàng bất động sản nên cần đảm bảo tính khoản loại tài sản trƣờng hợp cần phải lý tài sản để thu hồi nợ. Mặt khác, việc mở rộng doanh số cho vay nhóm khách hàng thân thiết, có nhiều năm giao dịch với ngân hàng góp phần làm tăng hiệu hoạt động cho doanh nghiệp vay ngắn hạn. Vì với nhóm khách hàng này, ngân hàng hiểu đƣợc hoạt động họ có tin tƣởng định. Chính chất lƣợng khoản vay đƣợc cải thiện nên hiệu việc thu khoản nợ đáo hạn đƣợc cải thiện. Ngân hàng chủ động sàn lọc hồ sơ đối tƣợng khách hàng ban đầu tốt nên ngân hàng cho vay đơn vị có khả trả nợ tốt hoạt động hiệu nhằm hạn chế rủi ro xảy ra, nhƣ việc phát sinh thêm nợ xấu lúc kinh tế chƣa có dấu hiệu phục hồi. Kể từ năm 2011, doanh số thu nợ cao doanh số cho vay kỳ. Điều xuất phát từ việc ngân hàng làm tốt công tác thu nợ đáo hạn kỳ, thêm vào phần nợ hạn phát sinh kỳ trƣớc. Qua đó, thấy ngân hàng không tập trung vào việc thu nợ đáo hạn kỳ mà tiến hành thu hồi khoản nợ hạn. Tức ngân hàng hƣớng đến việc kéo giảm nợ xấu hạn chế phát sinh thêm nợ xấu từ khoản cho vay mới. Đây hƣớng phù hợp nhằm giảm thiểu tổn thất xảy với ngân hàng. Ngân hàng thu đƣợc nợ đáo hạn kỳ điều dễ lí giải mà ngân hàng làm tốt khâu chọn lọc khách hàng, phƣơng diện tài lẫn uy tín. Đối với khoản nợ hạn, ngân hàng thu hồi đƣợc lƣợng nợ từ nhóm kỳ ngân hàng thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt với khách hàng. Tức vai trò ngƣời cho doanh nghiệp vay, cán tín dụng ngân hàng chủ động tƣ vấn cho khách hàng khách hàng gặp phải vấn đề tài phạm vi hiểu biết xử lí cán tín dụng. Hay cán tín dụng tìm hiểu nguyên nhân khách hàng trả đƣợc nợ xem xét việc cấu lại thời hạn trả nợ. Ngoài ra, cán tín 72 dụng chủ động việc tƣ vấn sản phẩm ngân hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng nhằm mang lại giá trị cao cho khách hàng. Xuất phát từ việc này, doanh nghiệp có thiện chí việc trả nợ hoạt động họ đƣợc phục hồi, kết kinh doanh bắt đầu đƣợc cải thiện. Vì họ muốn thiết lập mối quan hệ lâu dài với ngân hàng, lợi ích hai bên. Đồng thời họ uy tín với ngân hàng họ khó có khả vay vốn ngân hàng khác. Định hƣớng phát triển thành ngân hàng bán lẻ hệ thống ACB nói chung ACB – CN Cần Thơ nói riêng xu dần lộ rõ. Việc phân khúc nhóm khách hàng địa bàn Cần Thơ ngân hàng hoàn toàn phù hợp với định hƣớng đối tƣợng khách hàng chủ yếu công ty vừa nhỏ. Việc cho vay ngắn hạn tƣơng thích ngân hàng khách hàng. Không cho vay, năm 2013, ngân hàng tích hợp gói sản phẩm tiện ích khác thành gói ƣu đãi dành cho khách hàng doanh nghiệp. Việc giúp cho doanh nghiệp tiếp cận đồng thời nhiều sản phẩm ngân hàng, không đơn giao dịch với ngân hàng mục đích vay vốn. 5.1.2. Những điểm cần cải thiện Trong hoạt động cho doanh nghiệp vay với kỳ hạn ngắn, vấn đề lớn mà ngân hàng phải đối mặt nợ xấu. Nhƣ trình bày, từ năm 2011 ngân hàng tập trung vào việc tiến hành thu nợ hạn đảm bảo thu đủ khoản nợ đáo hạn. Đối với công tác thu nợ đáo hạn giai đoạn này, ngân hàng thực tốt. Điều bắt nguồn từ việc kiểm duyệt hồ sơ vay ban đầu khả trả nợ khách hàng khâu quản lý nợ thu hồi nợ. Ngƣợc lại, công tác thu hồi nợ hạn phát sinh kỳ trƣớc lại không hiệu quả. Nợ xấu có xu hƣớng tăng mạnh lên sau đó. Sự tăng mạnh lên lƣợng nợ xấu đƣợc giải thích phần phân tích có liên quan chƣơng 4. Ngoài ra, phận xử lý nợ trực thuộc Hội sở nhánh không trực tiếp quản lý, ngân hàng không chủ động đƣợc việc thu nợ. Việc ngân hàng tập trung vào nhóm đối tƣợng khách hàng hay tập trung vào nhóm kỳ hạn cụ thể trƣớc tình hình hƣớng an toàn. Tuy nhiên, tập trung nhiều vào nhóm khách hàng đẩy dƣ nợ nhóm cao khiến rủi ro nhóm có xu hƣớng tăng cao. Thực tế, nợ xấu nhóm khách hàng chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng nợ xấu ngân hàng. Do đó, tập trung ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, vƣợt qua kiểm soát ngân hàng ngƣợc lại mong muốn giảm áp lực rủi ro ban đầu. Ngoài ra, hầu hết khoản vay đƣợc ngân hàng yêu cầu cần có tài sản đảm bảo. Đây bƣớc nhằm tránh rủi ro, gia tăng an toàn cho khoản vay, tuyến phòng thủ giúp ngân hàng thu hồi đƣợc nợ. Hình thức vay tín chấp lại đƣợc áp dụng hơn, dành cho nhóm đối tƣợng định đảm bảo đƣợc uy tín với ngân hàng. Tuy nhiên, khoản vay 73 phụ thuộc vào tài sản đảm bảo dẫn đến việc ngân hàng bỏ qua nhiều khách hàng có tiềm họ không đủ tài sản để chấp dù khả trả nợ tƣơng lai họ cao. Sự tăng lên đồng loạt nợ xấu vào năm 2012 xuất phát từ khoản vay giảm chất lƣợng. Tức khách hàng khả trả nợ giá trị tài sản đảm bảo giảm sút. Nguyên nhân đƣợc xem xuất phát từ phía ngân hàng cán tín dụng thiếu kinh nghiệm khâu thẩm định việc áp dụng tiêu chí để duyệt hồ sơ vay lại không sát với thực tế. Ngoài ra, số lƣợng tín dụng chịu trách nhiệm mảng khách hàng doanh nghiệp có giới hạn nên việc quản lí tài sản đảm bảo gặp phải khó khăn phải kiểm kê, giám sát khâu bảo quản (đối với hàng tồn kho),… Trong toàn hệ thống, ACB xây dựng hệ thống xếp hạng khách hàng chấm điểm tín dụng nhằm đánh giá khả trả nợ khách hàng. Tuy nhiên, thƣớc đo không sát với thực tế địa bàn nên vài khách hàng có khả trả đƣợc nợ nhƣng lại không đƣợc vay. Mặt khác, thời gian phê duyệt hồ sơ vay lâu nhiều khách hàng có nhu cầu vốn gấp. Điều dẫn đến nhiều khách hàng chuyển sang giao dịch với ngân hàng có điều kiện vay dễ thời gian duyệt hồ sơ nhanh hơn. Từ năm 2011, ngân hàng tiến hành tập trung vào công tác thu nợ nhƣng chƣa thực hiệu quả. Ngoài nguyên nhân xuất phát từ việc lý tài sản đảm bảo, khách hàng không đủ khả trả nợ tồn khách hàng cố ý chiếm dụng vốn ngân hàng để không phát sinh thêm chi phí lãi vay. Đây vấn đề thuộc ý thức hành vi khách hàng nên khó xử lý. Địa bàn Cần Thơ có nhiều chi nhánh ngân hàng đặt đây. Do đó, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Các sản phẩm ngân hàng có tƣơng tự nên gần nhƣ ngân hàng tạo đƣợc khác biệt rõ nét. Đặc biệt cạnh tranh lãi suất. Ngân hàng phải chịu chi phối NHNN nên lãi suất ngân hàng địa bàn gần nhƣ không khác nhau, trừ đơn vị cố tình vƣợt qui định. Chất lƣợng dịch vụ, thái độ nhân viên, khả giải khó khăn nhân viên… nhân tố định khách hàng có tiếp tục giao dịch với ngân hàng hay không. 5.2. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NHỮNG TỒN TẠI CHƢA ĐẠT CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 5.2.1. Vấn đề nợ xấu Duy trì công tác sàn lọc khách hàng kiểm duyệt hồ sơ vay chặt chẽ để tránh phát sinh thêm nợ xấu mới, giảm rủi ro cho ngân hàng. Thƣờng xuyên rà soát, xem xét nợ xấu qua nhiều cách tiếp cận khác (theo loại hình công ty, theo kỳ hạn cụ thể,…) để xác định tập trung nợ xấu nhóm đối tƣợng nào. Từ đó, có biện pháp cụ thể để phòng ngừa 74 định có nên cho vay hay không nhóm đối tƣợng nhằm tránh tăng cao khả xảy vốn. Đối với khoản nợ xấu xuất phát từ kỳ trƣớc, ngân hàng tiếp tục tập trung thu nợ tiến hành lý tài sản đảm bảo. Lƣu ý ngân hàng cần lý tài sản đảm bảo theo tính khoản từ cao đến thấp nhằm giảm thiểu tổn thất thời gian nhanh có thể. Ngân hàng nên thành lập phận độc lập hỗ trợ việc thu hồi nợ xấu với phận xử lý nợ trực thuộc hội sở nhằm nâng cao hiệu vấn đề giải nợ xấu. Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng nhanh chóng thu hồi vốn nợ xấu giảm xuống. 5.2.2. Về việc cho vay tập trung Công tác kiểm duyệt cho vay với nhóm khách hàng tập trung nên đƣợc siết chặt nợ xấu nhóm có xu hƣớng tăng cao. Tiếp tục cho vay đối tƣợng hoạt động hiệu nhóm khách hàng tập trung mà ngân hàng hƣớng đến. Mở rộng ƣu tiên dành cho đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp khác thay tập trung vào nhóm ƣu tiên ban đầu nhƣng không mang lại hiệu chí gây nợ xấu. Đặc biệt, lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy sản, ngân hàng nên xem xét đẩy mạnh cho vay với doanh nghiệp có dấu hiệu phục hồi. Xem xét hồ sơ vay không dựa lĩnh vực, đối tƣợng ƣu tiên mà cần cân nhắc đến tính khả thi hoạt động khả trả nợ doanh nghiệp dù doanh nghiệp nằm nhóm nhận đƣợc ƣu tiên. 5.2.3. Về loại hình vay Ngân hàng nên tìm hiểu sâu rộng khách hàng, không qua việc phân tích số liệu tài chính, để đƣa định có áp dụng hình thức vay tín chấp hay không. Vì khách hàng đủ khả trả nợ tƣơng lai nhƣng lại không nằm diện đƣợc hƣởng hình thức vay tín chấp. Mở rộng đối tƣợng vay theo hình thức tín chấp nghĩa ngân hàng phân tán rủi ro việc tập trung vào nhóm cho vay có đảm bảo tài sản. Đối với hình thức cho vay đảm bảo bất động sản, ngân hàng không dựa phần giá trị tài sản mà cần xem xét cẩn trọng hơn, dựa nhiều yếu tố khác: vị trí tài sản, tính pháp lí, khả chuyển nhƣợng,… để đảm bảo ngân hàng bán đƣợc tài sản trƣờng hợp cần phải thu hồi nợ khách hàng không đủ khả trả nợ. Đối với khoản vay đảm bảo động sản, ngân hàng cần xem xét đến khả quản lý cán tín dụng để tránh thất thoát. Cán tín dụng phải tìm hiểu kĩ loại tài sản từ khâu sản xuất đến bảo quản tiêu thụ để có kiến thức, am hiểu định, tránh trƣờng hợp nhận tài sản đảm bảo nhƣng không hiểu nó. 75 5.2.4. Trình độ cán tín dụng Hiện tại, ngân hàng thƣờng xuyên có lớp đào tạo nghiệp vụ tập trung nhằm nâng cao khả chuyên môn cán tín dụng. Ngoài ra, buổi đào tạo này, cán tín dụng chia sẻ kinh nghiệm thực tế công việc với nhau, giải vấn đề thực tiễn đặt ra. Đồng thời, hệ thống tổ chức thi mang tính chất thúc đẩy tinh thần làm việc, nâng cao lực làm việc, khả chuyên môn cán tín dụng. Qua đó, hiệu công việc đƣợc cải thiện. 5.2.5. Về qui trình phê duyệt hồ sơ vay Ngân hàng nên thƣờng xuyên tiếp xúc khách hàng để thu thập ý kiến tiêu chí mà ngân hàng đặt ra. Từ đó, hoàn thiện tiêu chí chấm điểm khách hàng nhƣ tiêu chí xếp hạng tín dụng nội bộ. Nhƣ vậy, việc duyệt hồ sơ vay sát với thực tế, tránh đƣợc việc bỏ qua hồ sơ vay tốt nhƣng vài tiêu chí cứng nhắc. Ngân hàng nên rút ngắn thời gian duyệt hồ sơ vay. Nghĩa cần đôn thúc cán tín dụng phận liên quan hoàn thành hồ sơ vay nhanh tốt, nhƣng phải đảm bảo đủ theo tiêu chuẩn hệ thống. Mục đích việc làm rút ngắn thời gian trình duyệt hồ sơ lên hội sở, tiết kiệm thời gian cho khách hàng khách hàng cần vốn gấp. Đây biểu cam kết mang lại giá trị cao cho khách hàng. Cán tín dụng nên chủ động tƣ vấn để khách hàng chuẩn bị giấy tờ cần thiết cách đầy đủ nhất. Qua đó, góp phần rút ngắn đƣợc thời gian duyệt hồ sơ, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh khách hàng. 5.2.6. Về ý thức trả nợ khách hàng Cán tín dụng nên chủ động xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp củng cố mối quan hệ với doanh nghiệp lâu năm. Điều có lợi việc xây dựng hình ảnh, uy tín ngân hàng địa bàn hoạt động. Cán tín dụng nên chủ động tìm hiểu khó khăn khách hàng để cân nhắc việc có nên tái cấu kỳ hạn trả nợ hay không. Hay tƣ vấn khó khăn tài mà khách hàng gặp phải phạm vi hiểu biết, giúp khách hàng tìm đƣợc cách giải theo hƣớng có lợi cho khách hàng ngân hàng. Ngoài ra, cán tín dụng chủ động tƣ vấn sản phẩm tích hợp theo bó (triển khai năm 2013) cho doanh nghiệp. Vì mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp không vay vốn. Qua đó, phía khách hàng thấy đƣợc thiện chí từ phía ngân hàng. Đồng thời, họ muốn giữ mối quan hệ với ngân hàng, họ chủ động vấn đề toán nợ. Tuy nhiên, nhóm khách hàng cố ý chiếm dụng vốn ngân hàng, thiện chí trả nợ ngân hàng nên xử lý theo qui định pháp luật. 76 5.2.7. Về yếu tố cạnh tranh Ngân hàng trì, củng cố mối quan hệ với nhóm khách hàng thân thiết thông qua việc cho vay ƣu đãi đƣợc ƣu tiên việc duyệt hồ sơ vay. Hay chƣơng trình tọa đàm thƣờng niên khách hàng với ngân hàng. Ngân hàng nên chủ động liên hệ với doanh nghiệp để cân nhắc doanh nghiệp đến nhu cầu vay vốn lợi ích kèm theo doanh nghiệp vay ngân hàng. Triển khai cách nhanh sản phẩm ƣu đãi hệ thống toàn địa bàn nhằm chủ động vấn đề tìm kiếm khách hàng. Vì rõ ràng địa bàn đa phần khách hàng nằm phân khúc ngân hàng muốn hƣớng đến. Ngân hàng chủ động tƣ vấn cách chi tiết rõ ràng sản phẩm tín dụng, đặc biệt việc cho vay ngắn hạn ngân hàng nhƣ tiện ích liên quan cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có hiểu biết sản phẩm lựa chọn cho sản phẩm phù hợp. 77 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2010 – 2012, hoạt động cho doanh nghiệp vay theo kỳ hạn ngắn ngân hàng có nhiều biến động, chịu chi phối diễn biến chung kinh tế thời kỳ, nhƣ nguyên nhân nội từ phía ngân hàng. Mặc dù, phát triển ngân hàng có chậm lại, song bƣớc lại vững sau học đáng giá khứ. 6.1.1.Về mặt lợi nhuận Ngân hàng tạo đƣợc lợi nhuận giai đoạn này, dù tăng trƣởng có chậm lại. Tuy vậy, việc tạo lợi nhuận ngân hàng có ý nghĩa đóng góp cho toàn hệ thống cho toàn xã hội. Sự tăng trƣởng chậm lợi nhuận đƣợc trình bày phần phân tích có liên quan. Khi xem xét riêng hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp, thấy hoạt động phù hợp với định hƣớng phát triển ngân hàng dài hạn, phù hợp với đặc điểm địa bàn hoạt động ngân hàng phù hợp với nhóm đối tƣợng khách hàng đây. Dù hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp chƣa thực hiệu quả, nhƣng rõ ràng hoạt động chủ yếu, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Tuy hiệu không cao nhƣng qua phân tích chƣơng 4, thấy ngân hàng bƣớc nâng cao hiệu hoạt động thông qua việc siết chặt khâu duyệt hồ sơ tăng cƣờng thu hồi nợ. Đồng thời, việc khoanh vùng khách hàng có uy tín, có hiệu hoạt động tốt vay cách thức giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lƣợng khoản vay. 6.1.2. Về rủi ro Rủi ro ngân hàng tiềm ẩn việc nợ xấu tăng cao. Đặc biệt nợ xấu xuất phát từ khoản doanh nghiệp vay ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu ngân hàng. Nợ xấu tăng cao tập trung nhóm khách hàng chủ chốt ngân hàng đẩy ngân hàng đối mặt với áp lực rủi ro nhóm khách hàng không hoạt động hiệu quả. Nhận định hoàn toàn có sở doanh nghiệp chủ yếu vừa nhỏ, dễ chịu ảnh hƣởng từ điều kiện bất ổn chung kinh tế. Do đó, ngân hàng tập trung vào nhiệm vụ thu nợ kiếm soát chất lƣợng khoản vay để giảm thiểu rủi ro xảy ra. Đây bƣớc cần nhiều thời gian để thu hẹp qui mô nợ xấu lại. Ngoài ra, áp lực rủi ro ngân hàng xuất phát từ ý thức trả nợ khách hàng. Vì nhiều nguyên nhân đƣợc trình bày phân tích liên quan, vài doanh nghiệp thay trả nợ cho ngân hàng, họ chiếm dụng vốn ngân hàng tiếp tục dựa nguồn vốn để hoạt động. Điều dẫn đến việc ngân hàng không thu hồi đƣợc lãi nợ gốc. Do đó, khả vốn cao. Bên cạnh đó, áp lực vốn xuất phát từ việc giá trị tài 78 sản đảm bảo sụt giảm, không đủ để bù đắp cho phần nợ thiếu hụt. Hay ngân hàng lý đƣợc tài sản đảm bảo, đặc biệt tài sản đảm bảo ngân hàng chủ yếu bất động sản. Tóm lại, hoạt động ngân hàng dần ổn định hiệu từ hoạt động nói chung từ việc cho doanh nghiệp vay ngắn hạn nói riêng đƣợc cải thiện. Song, rủi ro tiềm ẩn mà nợ xấu lại tăng mạnh, xuất phát chủ yếu từ nhóm khách hàng doanh nghiệp. Sự tập trung ƣu tiên ngân hàng nhóm khách hàng điều tất yếu xem xét dựa định hƣớng kinh doanh, nhiên cần xem xét dựa mức độ rủi ro phải đối mặt. Bài toán đặt ngân hàng cần phải cân lợi nhuận rủi ro từ hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp nguồn thu chủ yếu ngân hàng. 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với quyền địa phƣơng Hỗ trợ ngân hàng trƣờng hợp cần xác thực thông tin khách hàng để tránh việc khách hàng cố tình lừa gạt ngân hàng số thông tin quan trọng có ảnh hƣởng đến định phê duyệt cho vay. Tạo điều kiện thuận lợi, nhƣ hƣớng dẫn chi tiết qui định, văn cần thiết việc chứng thực hợp đồng vay vốn ngân hàng khách hàng nhằm tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu công việc cho khách hàng ngân hàng. Hỗ trợ ngân hàng việc tiến hành thu hồi nợ trƣờng hợp có xảy tranh chấp tài sản đảm bảo ngân hàng với khách hàng với bên thứ ba khác nhằm đảm bảo hoạt động theo luật pháp qui định có giám sát quan quản lí nhà nƣớc. Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ ngân hàng trƣờng hợp cần thiết khác theo qui định pháp luật. 6.2.2. Đối với Hội sở Tăng cƣờng thêm cán thu hồi nợ nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động thu hồi nợ. Từ đó, ngân hàng chi nhánh thu hồi đƣợc nợ nhiều hơn, chủ động nguồn vốn làm giảm lƣợng nợ xấu phát sinh. Tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp cố ý lừa dối cán tín dụng việc thẩm định hồ sơ, nhƣ việc giám sát tài sản đảm bảo. Qua đó, giúp cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm thực tế hạn chế đƣợc sai lầm đối mặt với việc chƣa xảy ra. Cho phép chi nhánh thay đổi số tiêu chí chấm điểm xếp hạng khách hàng cho phù hợp với thực tế địa bàn tiêu chí mà hội sở đƣa áp dụng cho toàn hệ thống, khách hàng doanh nghiệp địa bàn lại có đặc điểm riêng. 79 6.2.3. Đối với ACB – CN Cần Thơ Tăng cƣờng thêm số lƣợng cán tín dụng mảng khách hàng doanh nghiệp để khối lƣợng công việc cán tín dụng không tải. Từ đó, hiệu việc quản lý khoản vay nhƣ quản lý tài sản đảm bảo cán tín dụng đƣợc cải thiện. Đặt giới hạn khung thời gian hoàn thành hồ sơ vay trƣớc trình kiểm duyệt cho vay phận (bộ phận CA, phận thẩm định tài sản, phận pháp lý chứng từ,… ) để tiết kiệm thời gian cho khách hàng, nâng cao chất lƣợng phục vụ nhƣ hiệu công việc. Tổ chức cho cán tín dụng thực tế địa phƣơng lân cận để trao đổi kinh nghiệm với cán tín dụng chi nhánh khác để nắm bắt thực tế nhiều đối tƣợng khách hàng. Thiết lập hệ thống thông tin thống với chi nhánh ngân hàng khác địa bàn hoạt động nhằm đảm bảo tính minh bạch, hạn chế tranh chấp có khách hàng cố ý lừa dối, đặc biệt tranh chấp tài sản đảm bảo. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình đào tạo nghiệp vụ (lƣu hành nội bộ) ACB. 2. Luật Doanh nghiệp năm, 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009). Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật. 3. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng. Hà Nội : Nhà xuất Thống kê. 4. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình Tín dụng ngân hàng. Hà Nội : Nhà xuất Thống kê. 5. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thƣơng mại. Cần Thơ : Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 6. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thƣơng mại. Đại học Cần Thơ. 7. Một số thông tin, báo từ website : http://www.acb.com.vn/ http://cafef.vn/ http://www.vcbs.com.vn/ http://vietstock.vn/ 81 [...]... dụng, hạn chế rủi ro cho phía ngân hàng chi nhánh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích và khái quát tình hình hoạt động kinh doanh và huy động vốn trong NH ACB – CN Cần Thơ Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của ACB – CN Cần Thơ Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của ACB – CN Cần Thơ. .. tôi quan tâm đến hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng vì rõ ràng đây là một xu thế không chỉ đối với ngân hàng mà là xu thế đối với các NHTMCP khác Do đó, tôi chọn đề tài Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với đối tượng khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP Á Châu – CN Cần Thơ Qua đó, có thể thấy đƣợc thực trạng của xu thế cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng, đồng thời có thể... phát sinh từ hoạt động này nhằm giúp ngân hàng cải thiện chất lƣợng của các khoản tín dụng doanh nghiệp ngắn hạn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Á Châu – CN Cần Thơ Đồng thời, đánh giá hoạt động, cũng nhƣ mặt ƣu và chƣa ƣu của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp Qua đó,... đƣợc của ngân hàng trong hoạt động cho vay trên Mục tiêu 4: Đề ra một số biện pháp nâng cao chất lƣợng các khoản cho vay ngắn hạn đối với đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp của ACB – CN Cần Thơ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài chủ yếu nghiên cứu về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng là doanh nghiệp của ngân hàng ACB – CN Cần Thơ dựa trên số liệu thu thập đƣợc từ ngân hàng 1.3.2... hợp 11 đồng vay Về hình thức thu hồi nợ trong hoạt động cho vay ngắn hạn thì có những khả năng sau:  Gốc và lãi chia thành nhiều kỳ thu  Lãi thu theo từng kỳ, gốc thu một lần khi đáo hạn  Gốc và lãi thu một lần khi đáo hạn 2.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp Vì đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp, nên... bằng cho khách hàng có uy tín và tiềm lực [2, trang 129 – 130] Cho vay ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn mang đặc điểm của hoạt động cho vay nhƣng kỳ hạn cho vay cụ thể hơn Tức, với hoạt động cho vay ngắn hạn, thời hạn của khoản vay phải dƣới 1 năm (dƣới 365 ngày) theo qui định của NHNN Thông thƣờng, mục đích của cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cần vốn lƣu động, sửa chữa nhỏ nhà xƣởng,… [2, trang 100] Khách. .. với khách hàng doanh nghiệp dựa trên số liệu về doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp tỷ số để đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp của ACB – CN Cần Thơ thông qua các tỷ số ở mục 2.1.4 Mục tiêu 4: Từ những phân tích trên, đề ra các biện pháp thực tế nhằm cải thiện chất lƣợng của các khoản tín dụng ngắn hạn tài trợ cho. .. 2.1.4.7 Tỷ số lợi nhuận từ hoạt động cho vay Công thức: Tỷ số này phản ánh trong 100 đồng thu nhập từ cho vay thì có bao nhiêu đồng là do hoạt động cho vay ngắn hạn KHDN mang lại Tỷ số này càng cao càng thể hiện hoạt động cho vay ngắn hạn KHDN có hiệu quả 13 2.1.4.8 Tỷ số sinh lời từ hoạt động cho vay Công thức: Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động cho vay Điều này cho biết số tiền lãi thu... lại, chất lƣợng của hoạt động cho vay sẽ tốt hơn 2.1.4.6 Nợ xấu (ngắn hạn, KHDN)/Tổng nợ xấu Công thức: Tỷ số này phản ánh hiệu quả của hoạt động cho vay ngắn hạn KHDN Cụ thể thì tỷ số này cho thấy mức độ đóng góp của nợ xấu từ hoạt động cho vay ngắn hạn KHDN vào tổng nợ xấu gây ra từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Tỷ số này càng cao chứng tỏ hoạt động cho vay ngắn hạn KHDN không hiệu quả, gây ra nhiều... 3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN DOANH NGHIỆP CỦA ACB – CN CẦN THƠ TÍNH ĐẾN THÁNG 6 – 2013 Từ đầu năm đến nay, hoạt động cho vay ngắn hạn doanh nghiệp của chi nhánh chịu sự ảnh hƣởng từ việc cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn và sự tác động từ những bất lợi của nền kinh tế nhƣng vẫn đang trên lộ trình của kế hoạch đã đặt ra Dù chi nhánh đã triển khai những sản phẩm tín dụng tích hợp thành . NGHIỆP 74 5. 2.1. Vấn đề nợ xấu 74 5. 2.2. Về việc cho vay tập trung 75 5. 2.3. Về loại hình vay 75 5. 2.4. Trình độ của cán bộ tín dụng 76 5. 2 .5. Về qui trình phê duyệt hồ sơ vay 76 5. 2 .6. Về ý. NGHIỆP 64 4.4.1. Tỷ số Dƣ nợ ngắn/Tổng dƣ nợ 65 4.4.2. Dƣ nợ ngắn hạn bình quân/Vốn huy động 66 4.4.3. Dƣ nợ ngắn hạn bình quân/Tổng tài sản 67 4.4.4. Hệ số thu nợ 67 4.4 .5. Tỷ số. của khách hàng 76 5. 2.7. Về yếu tố cạnh tranh 77 CHƢƠNG 6 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 6. 1. KẾT LUẬN 78 6. 1.1.Về mặt lợi nhuận 78 6. 1.2. Về rủi ro 78 6. 2. KIẾN NGHỊ 79 6. 2.1. Đối với chính

Ngày đăng: 20/09/2015, 07:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan